TÀI LIỆU TẬP HUẤN “HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT PHÕNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH”

176 97 1
TÀI LIỆU TẬP HUẤN “HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT PHÕNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC CHUNG GIỮA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM VÀ LIÊN HỢP QUỐC VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI _ BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Dự án thành phần VNM0014 TÀI LIỆU TẬP HUẤN “HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT PHÕNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH” (Tài liệu dùng cho học viên) Hà Nội, 2011 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN GIỚI THIỆU VỀ TÀI LIỆU PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH VÀ LUẬT PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 11 Chủ đề 1: Khái quát chung bạo lực gia đình 12 Chủ đề 2: Các công cụ pháp luật sách phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 31 Chủ đề 3: Chiến lƣợc phòng ngừa kiểm sốt 43 PHẦN II KHN KHỔ HÀNH ĐỘNG 49 Chủ đề 4: Chiến lƣợc giải phòng, chống bạo lực gia đình 50 Chủ đề 5: Lồng ghép vấn đề phòng, chống bạo lực gia đình vào văn quy phạm pháp luật, tổ chức chƣơng trình, sách kinh tế - xã hội 67 Chủ đề 6: Công tác giám sát đánh giá thực thi Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 71 PHẦN III: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁ NHÂN, GIA ĐÌNH, CƠ QUAN, TỔ CHỨC TRONG PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 77 Chủ đề 7: Trách nhiệm cá nhân, gia đình phòng, chống bạo lực gia đình 78 Chủ đề 8: Trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức quần chúng 81 Chủ đề 9: Trách nhiệm quan quản lý Nhà nƣớc, quan thực thi pháp luật, Uỷ ban nhân dân 86 Chủ đề 10: Vai trò trách nhiệm của Quốc hội Hội đồng nhân dân phòng, chống bạo lực gia đình 96 Chủ đề 11: Vai trò trách nhiệm quan Đảng phòng, chống bạo lực gia đình 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC 132 PHỤ LỤC 1: LUẬT PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 133 PHỤ LỤC 2: NGHỊ ĐỊNH 08/2009-NĐ-CP QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƢỚNG DẪN THI 149 HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH PHỤ LỤC 3: NGHỊ ĐỊNH110/2009/NĐ-CP QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 160 Lời cảm ơn Tài liệu tập huấn”Hướng dẫn thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình” sản phẩm Dự án thành phần VNM0014, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thuộc khn khổ Chương trình hợp tác chung bình đẳng giới Chính phủ Việt Nam Liên hợp quốc Tài liệu biên soạn, chỉnh lý hoàn thiện với tham gia nhiều nhà khoa học, chuyên gia, quan, tổ chức nước quốc tế Việt Nam Chân thành cám ơn quan đóng góp ý kiến tư vấn cho kết cấu, nội dung tài liệu nhằm đảm bảo tính khoa học, phù hợp thực tiễn cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam: Vụ Giáo dục lý luận trị, Ban Tuyên Giáo Trung ương Vụ Báo chí Xuất bản, Ban Tuyên Giáo Trung ương Vụ Các vấn đề xã hội, Văn phòng Quốc Hội Trung tâm Bồi dưỡng Đại biểu dân cử, Văn phòng Quốc Hội Vụ Gia đình, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Vụ Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Vụ Pháp chế, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Văn phòng, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Cục Hợp tác quốc tế, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 10 Vụ Pháp chế, Bộ Y tế 11 Vụ Bình đẳng giới, Bộ Lao động, Thương bình Xã hội 12 Vụ Pháp chế, Bộ Giáo dục Đào tạo 13 Vụ Pháp chế, Bộ Công An 14 Ban Dân chủ Pháp luật, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc VN 15 Ban Chính sách-Pháp luật, Trung ương Hội LH Phụ nữ Việt Nam 16 Nhóm chuyên gia tư vấn tổ chức CEPEW Chân thành cám ơn Quỹ Dân số Liên hợp quốc Việt Nam chuyên gia quốc tế Chương trình chung bình đẳng giới phối hợp hỗ trợ kỹ thuật để hoàn thành tài liệu Trong trình biên soạn khơng tránh khỏi sơ suất, mong nhận ý kiến góp ý quý bạn đọc để tài liệu ngày hoàn thiện BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Dự án thành phần VNM0014 Chịu trách nhiệm nội dung BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Dự án thành phần VNM0014 Nhóm chuyên gia biên soạn PGS TS Đào Văn Dũng TS Bùi Thị Xuân Mai ThS Nguyễn Mạnh Cường ThS Nguyễn Thị Thái Lan Và hỗ trợ kỹ thuật nhóm cán Ban QLDA VNM0014, nhóm cán chương trình Giới - Quỹ Dân số Liên hợp quốc Việt Nam GIỚI THIỆU VỀ TÀI LIỆU Bạo lực gia đình trở thành vấn đề xã hội nhức nhối cần đƣợc quan tâm giải vấn đề gây nhiều hậu nghiêm trọng mà trƣớc hết vi phạm đến quyền ngƣời, danh dự, nhân phẩm tính mạng cá nhân, đặc biệt phụ nữ trẻ em Bạo lực gia đình làm xói mòn giá trị truyền thống tốt đẹp, nguy gây tan vỡ suy giảm bền vững gia đình Việt Nam, làm băng hoại giá trị đạo đức truyền thống, tác động xấu đến môi trƣờng giáo dục hệ trẻ, ảnh hƣởng đến an toàn, lành mạnh cộng đồng trật tự xã hội Ngoài hậu xã hội, đạo đức bền vững gia đình, bạo lực gia đình gây tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế - xã hội q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá nƣớc ta Thiệt hại bạo lực gia đình gây cho kinh tế bao gồm chi phí chăm sóc phục hồi sức khoẻ nạn nhân, chi phí điều tra, truy tố, xét xử nhiều chi phí gián tiếp khác liên quan đến tình trạng bệnh tật, khả tham gia lao động sản xuất nạn nhân Chính vậy, cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình vấn đề có tính chất chiến lƣợc, mục tiêu quan trọng đƣợc Đảng Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm Chiến lƣợc Xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn 2005-2010 xác định mục tiêu tăng cƣờng phòng, chống bạo lực gia đình giảm tỷ lệ bạo lực gia đình, bình quân hàng năm từ 10-15% Đặc biệt, kỳ họp thứ Quốc hội khố XII (năm 2007), Quốc hội thơng qua Luật Phòng, chống bạo lực gia đình quy định việc phòng ngừa bạo lực gia đình, hỗ trợ, bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi bạo lực gia đình Luật Phòng, chống bạo lực gia đình đời tạo hành lang pháp lý tối cao cho hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam Để góp phần đảm bảo cho Luật Phòng, chống bạo lực gia đình vào sống, nhằm nâng cao trách nhiệm, lực, hiệu hoạt động quan Nhà nƣớc, tổ chức trị, trị - xã hội, tổ chức xã hội việc đấu tranh phòng, chống bạo lực gia đình, khn khổ Chƣơng trình hợp tác chung Chính phủ Việt Nam Liên hợp quốc bình đẳng giới, với hỗ trợ kỹ thuật Quỹ Dân số Liên hợp quốc Việt Nam, Dự án thành phần VNM0014, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch biên soạn tài liệu tập huấn “Hƣớng dẫn thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình” Cuốn tài liệu đƣợc biên soạn nhằm mục đích cung cấp kiến thức chung phòng, chống bạo lực gia đình; công tác đạo, giám sát tổ chức thực Luật PCBLGĐ quan quản lý nhà nƣớc, tổ chức Đảng, Quốc hội quan dân cử, tổ chức trị-xã hội Tài liệu tập huấn “Hƣớng dẫn thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình” đƣợc biên soạn gồm hai cuốn: Cuốn dành cho học viên với tiêu đề: “Tài liệu tập huấn thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam (dành cho học viên)” Cuốn dành cho giảng viên với tiêu đề: “Tài liệu tập huấn thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam (dành cho giảng viên)” GIỚI THIỆU TÀI LIỆU - CUỐN Cuốn dành cho học viên với tiêu đề: Tài liệu tập huấn “Hướng dẫn thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình” (tài liệu dành cho học viên) Mục đích tài liệu - Cung cấp cho ngƣời học kiến thức bạo lực gia đình, nguyên nhân, ảnh hƣởng bạo lực gia đình mối quan hệ bạo lực gia đình với bất bình đẳng giới Việt Nam Vai trò trách nhiệm cá nhân, gia đình, cộng đồng quan tổ chức triển khai thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình - Cung cấp cho ngƣời học thông tin Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam luật có liên quan, kinh nghiệm luật pháp, cung cấp dịch vụ trợ giúp phòng, chống bạo lực gia đình số nƣớc giới - Giúp ngƣời học cán khối quan quản lý nhà nƣớc, quan liên quan nắm rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ, công tác đạo, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực Phòng, chống bạo lực gia đình đƣợc quy định Luật Phòng, chống bạo lực gia đình - Giúp ngƣời học cán làm việc khối quan Đảng, Quốc hội, quan dân cử nắm rõ vai trò, nhiệm vụ quan Đảng, Quốc hội, quan dân cử đạo, giám sát việc tổ chức thực luật Phòng, chống bạo lực gia đình Đối tượng sử dụng tài liệu Tài liệu đƣợc xây dựng hƣớng đến học viên cấp trung ƣơng cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng khối: - Cơ quan Đảng (để lãnh đạo, giám sát cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình) bao gồm Ban Tuyên giáo trung ƣơng, Ban Dân vận trung ƣơng đội ngũ báo cáo viên Đảng tuyến tỉnh - Quốc hội quan dân cử cấp tỉnh (để giám sát việc thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình) bao gồm đại biểu dân cử tham gia Quốc Hội Hội đồng nhân dân cấp tỉnh - Cơ quan quản lý Nhà nƣớc (để đạo, giám sát tổ chức thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình) bao gồm Bộ, Ngành: Văn hoá, Thể thao Du lịch, Lao động, Thƣơng binh Xã hội, Y tế, Giáo dục Đào tạo, Công an, Tƣ pháp, Thông tin - Truyền thông Cuốn đƣợc thiết kế biên tập với nội dung liên quan vấn đề bạo lực gia đình, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình nội dung tổ chức thực Luật để giúp ngƣời học có đƣợc kiến thức Luật Phòng, chống bạo lực gia đình vấn đề liên quan Tài liệu đƣợc xây dựng nhƣ tài liệu tham khảo cho tất ngƣời có nhu cầu hiểu biết quan tâm phòng, chống bạo lực gia đình Phạm vi tài liệu Tài liệu tập trung cung cấp kiến thức vấn đề bạo lực gia đình, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Luật Phòng, chống bạo lực gia đình hƣớng tới cá nhân, thành viên gia đình quan tổ chức có liên quan nên vấn đề bất bình đẳng giới đƣợc đề cập tài liệu nhƣ yếu tố tác động dẫn đến bạo lực gia đình Kết cấu tài liệu Cuốn 1: Đƣợc bố cục thành phần, phần có chuyên đề cụ thể nhƣ sau: PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH VÀ LUẬT PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Chủ đề 1: Khái quát chung bạo lực gia đình Chủ đề 2: Các cơng cụ pháp luật sách phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam Chủ đề 3: Chiến lược phòng ngừa kiểm sốt PHẦN II KHN KHỔ HÀNH ĐỘNG Chủ đề 4: Chiến lược giải phòng chống bạo lực gia đình Chủ đề 5: Lồng ghép vấn đề phòng, chống bạo lực gia đình vào văn quy phạm pháp luật chương trình, sách kinh tế - xã hội Chủ đề 6: Công tác giám sát đánh giá thực thi Luật Phòng, chống bạo lực gia đình PHẦN III: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁ NHÂN, GIA ĐÌNH, CƠ QUAN, TỔ CHỨC TRONG PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Chủ đề 7: Trách nhiệm cá nhân, gia đình Chủ đề 8: Trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức quần chúng Chủ đề 9: Trách nhiệm quan quản lý Nhà nước, quan thực thi pháp luật, Uỷ ban nhân dân Chủ đề 10: Vai trò trách nhiệm của Quốc hội Hội đồng nhân dân Chủ đề 11: Vai trò trách nhiệm quan Đảng CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Luật Phòng, chống bạo lực gia đình; Phụ lục 2: Nghị định 08/2009/NĐ-CP; Phụ lục 3: Nghị định 110/2009/NĐ-CP Hướng dẫn sử dụng tài liệu Cuốn (dành cho học viên): Đƣợc thiết kế để tập huấn riêng biệt cho nhóm đối tƣợng: - Cán quan quản lý nhà nƣớc; - Cán khối quan Đảng; - Cán khối quan Quốc hội quan dân cử Các khóa tập huấn đƣợc triển khai theo nhóm đối tƣợng riêng biệt, giảng viên biên soạn nội dung phù hợp, Phần Phần Cuốn đƣợc sử dụng chung cho ba nhóm đối tƣợng Các nội dung Phần - Cuốn đƣợc sử dụng chuyên sâu với chủ đề phù hợp với đối tƣợng tham gia tập huấn Ví dụ: Chủ đề dành cho cán từ quan quản lý Nhà nƣớc, thực thi Luật Phòng, chống bạo lực gia đình; Chủ đề 10 dành cho nhóm học viên khối quan dân cử; Chủ đề 11 dành cho cán quan đảng nhiên, ngƣời học đọc tham khảo tồn nội dung tài liệu để có thêm kiến thức Chữ viết tắt: BLGĐ: Bạo lực gia đình BĐG: Bình đẳng giới PCBLGĐ: Phòng, chống bạo lực gia đình LPCBLGĐ: Luật Phòng, chống bạo lực gia đình HPN: Hội Phụ nữ MTTQVN: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Uỷ ban nhân dân TAND: Toà án nhân dân VBQPPL: Văn quy phạm pháp luật VHTTDL: Văn hóa, Thể thao Du lịch LHQ: Đại hội đồng Liên hợp quốc 10 b) Tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để vi phạm hành Ngồi hình thức xử phạt đƣợc quy định khoản khoản Điều này, cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình bị áp dụng nhiều biện pháp khắc phục hậu sau: a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây ra; b) Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm môi trƣờng, lây lan dịch bệnh vi phạm hành gây ra; c) Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khỏe ngƣời, vật nuôi trồng, văn hoá phẩm độc hại; d) Buộc xin lỗi cơng khai nạn nhân có u cầu Ngƣời nƣớc ngồi vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình lãnh thổ Việt Nam bị xử phạt trục xuất Trục xuất đƣợc áp dụng hình thức xử phạt xử phạt bổ sung trƣờng hợp cụ thể Thẩm quyền, trình tự, thủ tục áp dụng hình thức xử phạt trục xuất thực theo quy định pháp luật hành xử phạt trục xuất theo thủ tục hành Điều Tình tiết giảm nhẹ Ngƣời có hành vi bạo lực gia đình tự hạn chế, làm giảm bớt tác hại hành vi bạo lực tự nguyện khắc phục hậu quả, bồi thƣờng thiệt hại Ngƣời có hành vi bạo lực gia đình tự nguyện khai báo thành thật hối lỗi Thực hành vi bạo lực gia đình tình trạng bị kích động tinh thần hành vi trái pháp luật nạn nhân gây Thực hành vi bạo lực gia đình bị ép buộc bị lệ thuộc vật chất tinh thần Ngƣời có hành vi bạo lực gia đình phụ nữ có thai, ngƣời chƣa thành niên, ngƣời già yếu, ngƣời có bệnh tàn tật làm hạn chế khả nhận thức khả điều khiển hành vi Vi phạm hồn cảnh đặc biệt khó khăn mà khơng gây Thực hành vi bạo lực gia đình trình độ lạc hậu Điều Tình tiết tăng nặng Thực hành vi bạo lực gia đình có tổ chức Thực hành vi bạo lực gia đình nhiều lần bị xử lý vi phạm hành thực hành vi bạo lực gia đình mà tái phạm Xúi giục, lôi kéo ngƣời chƣa thành niên vi phạm, ép buộc ngƣời bị lệ thuộc vào vật chất, tinh thần thực hành vi bạo lực gia đình 162 Thực hành vi bạo lực gia đình tình trạng say dùng rƣợu, bia chất kích thích khác Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, hồn cảnh thiên tai khó khăn đặc biệt khác xã hội để vi phạm Thực hành vi bạo lực gia đình thời gian chấp hành hình phạt án hình chấp hành định xử phạt vi phạm hành Tiếp tục thực hành vi bạo lực gia đình ngƣời có thẩm quyền yêu cầu chấm dứt hành vi Sau vi phạm có hành vi trốn tránh, che giấu vi phạm hành Điều Thời hiệu xử phạt vi phạm hành Thời hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình năm, kể từ ngày hành vi vi phạm hành đƣợc thực Đối với cá nhân bị khởi tố, truy tố có định đƣa vụ án xét xử theo thủ tục tố tụng hình sự, nhƣng sau có định đình điều tra đình vụ án bị xử phạt vi phạm hành hành vi ngƣời có dấu hiệu vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình; thời hạn ba ngày, kể từ ngày định đình điều tra, đình vụ án, ngƣời định đình điều tra đình vụ án phải gửi định hồ sơ vụ vi phạm cho ngƣời có thẩm quyền xử phạt Trong trƣờng hợp này, thời hiệu xử phạt vi phạm hành ba tháng, kể từ ngày ngƣời có thẩm quyền xử phạt nhận đƣợc định đình điều tra định đình vụ án hồ sơ vụ vi phạm Trong thời hạn đƣợc quy định khoản khoản Điều này, cá nhân, tổ chức vi phạm tiếp tục có hành vi vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt khơng áp dụng thời hiệu quy định khoản khoản Điều Trong trƣờng hợp này, thời hiệu xử phạt đƣợc tính kể từ thời điểm thực hành vi vi phạm hành từ thời điểm cá nhân, tổ chức chấm dứt hành vi trốn tránh, cản trở việc xử phạt Nếu thời hạn đƣợc quy định khoản khoản Điều ngƣời có hành vi vi phạm khơng bị xử phạt nhƣng bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Nghị định Điều Thời hạn đƣợc coi chƣa bị xử phạt vi phạm hành Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình, qua năm, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt 163 từ ngày hết thời hiệu thi hành định xử phạt mà khơng tái phạm đƣợc coi chƣa bị xử phạt vi phạm hành Chƣơng II HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÕNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH, HÌNH THỨC VÀ MỨC XỬ PHẠT Điều Hành vi đánh đập hành vi khác xâm hại sức khỏe thành viên gia đình Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng hành vi gây thƣơng tích cho thành viên gia đình đánh đập Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi sau: a) Sử dụng khí đánh đập gây thƣơng tích cho thành viên gia đình; b) Khơng kịp thời đƣa nạn nhân cấp cứu điều trị trƣờng hợp nạn nhân cần đƣợc cấp cứu kịp thời, không chăm sóc nạn nhân thời gian điều trị chấn thƣơng hành vi bạo lực gia đình, trừ trƣờng hợp nạn nhân từ chối Hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu quả: a) Tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để thực hành vi quy định điểm a khoản Điều này; b) Buộc xin lỗi công khai nạn nhân có yêu cầu hành vi quy định khoản khoản Điều Điều 10 Hành vi hành hạ, ngƣợc đãi thành viên gia đình Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng hành vi thƣờng xuyên gây tổn hại sức khoẻ, gây tổn thƣơng tinh thần thành viên gia đình mà khơng thuộc trƣờng hợp quy định khoản Điều Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi sau: a) Đối xử tồi tệ với thành viên gia đình nhƣ: bắt nhịn ăn, nhịn uống, bắt chịu rét, mặc rách, không cho hạn chế vệ sinh cá nhân, giam hãm nơi có môi trƣờng độc hại, nguy hiểm; b) Ép buộc thành viên gia đình thực hành vi trái pháp luật; c) Bỏ mặc khơng chăm sóc thành viên gia đình ngƣời già, yếu, tàn tật, phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi nhỏ; d) Thƣờng xuyên dọa nạt thành viên gia đình hình ảnh, vật, đồ vật mà ngƣời sợ; 164 đ) Ni vật, trồng loại gây hại cho sức khỏe thành viên gia đình nơi thành viên đó; e) Ép buộc thành viên gia đình phải xem, nghe, đọc văn hóa phẩm đồi trụy, kinh dị Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khỏe ngƣời, vật ni, trồng, văn hố phẩm độc hại, thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trƣờng, lây lan dịch bệnh hành vi quy định điểm d, đ e khoản Điều này; b) Buộc xin lỗi công khai nạn nhân có yêu cầu hành vi quy định khoản khoản Điều Điều 11 Hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm thành viên gia đình Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng hành vi lăng mạ, chửi bới, chì chiết thành viên gia đình Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi sau: a) Tiết lộ phát tán tƣ liệu thuộc bí mật đời tƣ thành viên gia đình nhằm xúc phạm danh dự, nhân phẩm; b) Phát tán tờ rơi sử dụng phƣơng tiện thông tin xúc phạm danh dự, nhân phẩm thành viên gia đình; c) Phổ biến, phát tán viết, hình ảnh, âm vụ bạo lực gia đình nhằm xúc phạm danh dự, nhân phẩm nạn nhân; d) Cƣỡng ép thành viên gia đình lột bỏ quần áo trƣớc mặt ngƣời khác nơi cơng cộng Hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu quả: a) Tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để thực hành vi quy định điểm a, b c khoản Điều này; b) Buộc xin lỗi công khai nạn nhân có yêu cầu hành vi quy định khoản khoản Điều Điều 12 Hành vi cô lập, xua đuổi gây áp lực thƣờng xuyên tâm lý Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi sau: a) Cấm thành viên gia đình khỏi nhà, ngăn cản thành viên gia đình gặp gỡ ngƣời thân, bạn bè có mối quan hệ xã hội hợp pháp, lành mạnh nhằm mục đích lập, gây áp lực thƣờng xuyên tâm lý thành viên đó; 165 b) Khơng cho thành viên gia đình thực quyền làm việc; c) Khơng cho thành viên gia đình đọc sách, báo, nghe, xem chƣơng trình phát thanh, truyền hình tiếp cận với thơng tin đại chúng hàng ngày; d) Thƣờng xun đòi hỏi thành viên gia đình đáp ứng yêu cầu vƣợt khả họ; đ) Đe dọa tự gây thƣơng tích tự gây thƣơng tích cho để đòi hỏi thành viên gia đình đáp ứng yêu cầu mình; e) Thƣờng xuyên theo dõi thành viên gia đình lý ghen tng gây tổn hại đến danh dự, uy tín, nhân phẩm thành viên đó; g) Khơng cho thành viên gia đình tham gia hoạt động xã hội hợp pháp, lành mạnh; h) Có hành vi khác gây áp lực thƣờng xuyên tâm lý thành viên gia đình Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi buộc thành viên gia đình phải chứng kiến cảnh bạo lực ngƣời, vật Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi sau: a) Buộc thành viên gia đình phải chứng kiến cảnh sinh hoạt tình dục; b) Buộc vợ chồng ngƣời có hành vi bạo lực sống chung nhà ngủ chung phòng với ngƣời tình ngƣời có hành vi bạo lực; c) Cƣỡng ép thành viên gia đình thực hành động khiêu dâm, sử dụng loại thuốc kích dục; d) Có hành vi kích động tình dục lạm dụng thân thể thành viên gia đình mà thành viên khơng phải vợ, chồng; đ) Có hành vi bạo lực sinh hoạt tình dục vợ chồng mà ngƣời vợ chồng khơng muốn Hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu quả: a) Tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để thực hành vi quy định điểm c khoản Điều này; b) Buộc xin lỗi công khai nạn nhân có yêu cầu hành vi quy định khoản 1, khoản khoản Điều Điều 13 Hành vi ngăn cản việc thực quyền, nghĩa vụ quan hệ gia đình ơng, bà cháu; cha, mẹ con; vợ chồng; anh, chị, em với 166 Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi ngăn cản quyền thăm nom, chăm sóc ơng, bà cháu; cha, mẹ con, trừ trƣờng hợp cha mẹ bị hạn chế quyền thăm nom theo định Toà án; vợ chồng; anh, chị, em với Điều 14 Hành vi vi phạm quy định chăm sóc, ni dƣỡng, cấp dƣỡng Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi sau: Từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dƣỡng vợ chồng sau ly hôn; từ chối trốn tránh nghĩa vụ nuôi dƣỡng anh, chị, em với nhau, ông bà nội, ông bà ngoại cháu theo quy định pháp luật; Từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dƣỡng, nuôi dƣỡng cha, mẹ; nghĩa vụ cấp dƣỡng, chăm sóc sau ly theo quy định pháp luật Điều 15 Hành vi cƣỡng ép kết hôn, ly hôn, tảo hôn cản trở hôn nhân tự nguyện tiến Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi sau: Cƣỡng ép ngƣời khác kết hôn, ly hôn, tảo hôn cách hành hạ, ngƣợc đãi, uy hiếp tinh thần thủ đoạn khác; Cản trở ngƣời khác kết hôn, ly hôn, cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến cách hành hạ, ngƣợc đãi, uy hiếp tinh thần, yêu sách cải thủ đoạn khác Điều 16 Hành vi bạo lực kinh tế Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi sau: a) Khơng cho thành viên gia đình sử dụng tài sản chung vào mục đích đáng; b) Kiểm sốt chặt chẽ nguồn tài thành viên gia đình nguồn tài chung gia đình nhằm tạo cho thành viên gia đình phụ thuộc tài chính; c) Buộc thành viên gia đình đóng góp tài vƣợt q khả họ; d) Đập phá tài sản riêng nhằm gây áp lực tâm lý thành viên gia đình; đ) Có hành vi cố ý làm hƣ hỏng tài sản riêng thành viên gia đình tài sản chung gia đình Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi sau: 167 a) Chiếm đoạt tài sản riêng thành viên gia đình; b) Chiếm đoạt tài sản chung gia đình để sử dụng vào mục đích cá nhân; c) Ép buộc thành viên gia đình lao động sức làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại làm công việc khác trái với quy định pháp luật lao động; d) Ép buộc thành viên gia đình ăn xin lang thang kiếm sống Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi hành vi quy định điểm đ khoản Điều Điều 17 Hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình khỏi chỗ hợp pháp họ Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi buộc thành viên gia đình khỏi chỗ hợp pháp họ Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi sau : a) Thƣờng xuyên đe dọa bạo lực để buộc thành viên gia đình khỏi chỗ hợp pháp họ; b) Buộc thành viên gia đình khỏi chỗ hợp pháp họ vào ban đêm lúc trời mƣa, bão, gió rét; c) Thực hành vi nhằm tạo tình trạng khó khăn sinh hoạt ngày để buộc thành viên gia đình khỏi chỗ Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trƣờng, lây lan dịch bệnh hành vi quy định điểm c khoản Điều Điều 18 Hành vi bạo lực ngƣời ngăn chặn, phát hiện, báo tin bạo lực gia đình, ngƣời giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi sau: a) Đe dọa ngƣời ngăn chặn, phát hiện, báo tin bạo lực gia đình, ngƣời giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình; b) Xúc phạm danh dự, nhân phẩm ngƣời ngăn chặn, phát hiện, báo tin bạo lực gia đình, ngƣời giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi sau: a) Hành ngƣời ngăn chặn, phát hiện, báo tin bạo lực gia đình, ngƣời giúp 168 đỡ nạn nhân bạo lực gia đình; b) Đập phá, hủy hoại tài sản ngƣời ngăn chặn, phát hiện, báo tin bạo lực gia đình, ngƣời giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình Hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu quả: a) Tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để thực hành vi quy định khoản Điều này; b) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi hành vi quy định điểm b khoản Điều này; c) Buộc xin lỗi công khai nạn nhân có yêu cầu hành vi quy định khoản khoản Điều Điều 19 Hành vi cƣỡng bức, kích động, xúi giục, giúp sức ngƣời khác thực hành vi bạo lực gia đình Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi kích động, xúi giục, giúp sức ngƣời khác thực hành vi bạo lực gia đình Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi cƣỡng ngƣời khác thực hành vi bạo lực gia đình Điều 20 Hành vi cố ý khơng ngăn chặn, báo tin hành vi bạo lực gia đình cản trở việc ngăn chặn, báo tin, xử lý hành vi bạo lực gia đình Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi sau: a) Biết hành vi bạo lực gia đình, có điều kiện ngăn chặn mà khơng ngăn chặn dẫn đến hậu nghiêm trọng; b) Biết hành vi bạo lực gia đình mà khơng báo tin cho quan, tổ chức, ngƣời có thẩm quyền; c) Có hành vi cản trở ngƣời khác phát hiện, khai báo hành vi bạo lực gia đình Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi cản trở việc xử lý hành vi bạo lực gia đình Điều 21 Hành vi sử dụng, truyền bá thơng tin, hình ảnh, âm nhằm kích động hành vi bạo lực gia đình Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi sử dụng, truyền bá thơng tin, hình ảnh, âm nhằm kích động hành vi bạo lực gia đình 169 Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi miêu tả tỉ mỉ hành động dâm ô, chém giết rùng rợn bạo lực gia đình tin, viết, hình ảnh báo chí phƣơng tiện thơng tin đại chúng nhằm kích động bạo lực gia đình Hình thức xử phạt bổ sung: Tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để thực hành vi quy định khoản khoản Điều Điều 22 Hành vi tiết lộ thông tin nạn nhân bạo lực gia đình Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng nhân viên y tế, nhân viên tƣ vấn, phóng viên quan truyền thông, ngƣời thi hành công vụ lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình có hành vi sau: Tiết lộ thông tin cá nhân nạn nhân bạo lực gia đình mà không đƣợc đồng ý nạn nhân ngƣời giám hộ nạn nhân làm ảnh hƣởng đến danh dự, nhân phẩm, uy tín nạn nhân; Cố ý tiết lộ tạo điều kiện cho ngƣời có hành vi bạo lực biết nơi tạm lánh nạn nhân bạo lực gia đình Điều 23 Hành vi lợi dụng hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình để trục lợi Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi sau: a) Đòi tiền nạn nhân ngƣời nhà nạn nhân sau có hành động giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình; b) Yêu cầu tốn chi phí sinh hoạt nạn nhân địa tin cậy cộng đồng; c) Lợi dụng hồn cảnh khó khăn nạn nhân bạo lực gia đình để yêu cầu họ thực hành vi trái pháp luật Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi sau: a) Thành lập sở tƣ vấn phòng, chống bạo lực gia đình, sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình để hoạt động trục lợi; b) Lợi dụng hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình để thực hành vi vi phạm pháp luật Hình thức xử phạt bổ sung: Tƣớc quyền sử dụng Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động hành vi quy 170 định điểm a khoản Điều này, Chứng hành nghề hành vi quy định điểm b khoản Điều Điều 24 Hành vi vi phạm quy định đăng ký hoạt động sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, sở tƣ vấn phòng, chống bạo lực gia đình Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, sở tƣ vấn phòng, chống bạo lực gia đình hoạt động ngồi phạm vi Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động không đáp ứng đủ điều kiện trình hoạt động Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, sở tƣ vấn phòng, chống bạo lực gia đình hoạt động chƣa đƣợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động không đăng ký hoạt động Điều 25 Hành vi vi phạm định cấm tiếp xúc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi sau: a) Cố tình tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình thời gian thi hành định cấm tiếp xúc; b) Sử dụng điện thoại, phƣơng tiện thông tin khác để đe dọa, chửi bới, xúc phạm nạn nhân bạo lực gia đình Hình thức xử phạt bổ sung: Tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để thực hành vi quy định điểm b khoản Điều Chƣơng III THẨM QUYỀN VÀ THỦ TỤC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH Điều 26 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 2.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để vi phạm hành có giá trị đến 2.000.000 đồng; d) Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây ra; 171 đ) Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trƣờng, lây lan dịch bệnh vi phạm hành gây ra; e) Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ ngƣời, vật ni trồng, văn hố phẩm độc hại Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng; c) Tƣớc quyền sử dụng Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, Chứng hành nghề thuộc thẩm quyền; d) Tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm d, đ e khoản Điều Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng; c) Tƣớc quyền sử dụng Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, Chứng hành nghề thuộc thẩm quyền; d) Tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp buộc xin lỗi cơng khai nạn nhân có u cầu, biện pháp khắc phục hậu quy định điểm d, đ e khoản Điều Điều 27 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Công an nhân dân Chiến sĩ Công an nhân dân thi hành cơng vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 200.000 đồng Trạm trƣởng, Đội trƣởng ngƣời đƣợc quy định khoản Điều có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000 đồng Trƣởng Công an cấp xã đƣợc áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành 172 quy định khoản Điều 26 Nghị định Trƣởng Công an cấp huyện, Thủ trƣởng đơn vị Cảnh sát động từ cấp đại đội trở lên, Trƣởng phòng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội, Trƣởng phòng Cảnh sát trật tự có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng; c) Tƣớc quyền sử dụng Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, Chứng hành nghề thuộc thẩm quyền; d) Tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm d, đ e khoản Điều 26 Nghị định Giám đốc Công an cấp tỉnh có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng; c) Tƣớc quyền sử dụng Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, Chứng hành nghề thuộc thẩm quyền; d) Tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm d, đ e khoản Điều 26 Nghị định này; e) Quyết định áp dụng hình thức xử phạt trục xuất theo phân cấp Bộ trƣởng Bộ Công an Cục trƣởng Cục Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng; c) Tƣớc quyền sử dụng Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, Chứng hành nghề thuộc thẩm quyền; d) Tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm d, đ e khoản Điều 26 Nghị định Điều 28 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Bộ đội biên phòng Chiến sĩ Bộ đội biên phòng thi hành cơng vụ có quyền: 173 a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 200.000 đồng Đội trƣởng ngƣời đƣợc quy định khoản Điều này, Trạm trƣởng Trạm kiểm soát biên phòng có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000 đồng Trƣởng Đồn biên phòng, Chỉ huy trƣởng Hải đội biên phòng, Chỉ huy trƣởng Tiểu khu biên phòng, Chỉ huy trƣởng biên phòng Cửa cảng có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để vi phạm hành chính; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm d, đ e khoản Điều 26 Nghị định Chỉ huy trƣởng Bộ đội biên phòng cấp tỉnh, Chỉ huy trƣởng Hải đồn biên phòng trực thuộc Bộ Tƣ lệnh Bộ đội biên phòng có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để vi phạm hành chính; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm d, đ e khoản Điều 26 Nghị định Điều 29 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Thanh tra Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh tra viên Văn hóa, Thể thao Du lịch thi hành cơng vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để vi phạm hành có giá trị đến 2.000.000 đồng; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm d, đ e 174 khoản Điều 26 Nghị định Chánh Thanh tra Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng; c) Tƣớc quyền sử dụng Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, Chứng hành nghề thuộc thẩm quyền; d) Tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm d, đ e khoản Điều 26 Nghị định Chánh Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng; c) Tƣớc quyền sử dụng Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, Chứng hành nghề thuộc thẩm quyền; d) Tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm d, đ e khoản Điều 26 Nghị định Điều 30 Nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành theo quy định Nghị định thẩm quyền áp dụng hành vi vi phạm hành Trong trƣờng hợp phạt tiền thẩm quyền xử phạt đƣợc xác định vào mức tối đa khung tiền phạt quy định hành vi vi phạm cụ thể Trƣờng hợp vi phạm hành thuộc thẩm quyền xử phạt nhiều ngƣời việc xử phạt ngƣời thụ lý thực Trong trƣờng hợp xử phạt ngƣời thực nhiều hành vi vi phạm hành thẩm quyền xử phạt đƣợc xác định theo nguyên tắc sau: a) Nếu hình thức, mức phạt đƣợc quy định hành vi thuộc thẩm quyền ngƣời xử phạt thẩm quyền xử phạt thuộc ngƣời đó; b) Nếu hình thức, mức phạt đƣợc quy định hành vi vƣợt thẩm quyền ngƣời xử phạt ngƣời phải chuyển vụ vi phạm đến cấp có thẩm quyền xử phạt 175 Điều 31 Thủ tục xử phạt vi phạm hành Thủ tục xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình đƣợc thực theo quy định điều từ Điều 20 đến Điều 38 Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2008 Chƣơng IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 32 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 27 tháng 01 năm 2010 Bãi bỏ Điều 7, Điều 10, quy định hành vi ngƣợc đãi, hành hạ thành viên gia đình Điều 11, Điều 12 Điều 15 Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2001 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình kể từ ngày Nghị định có hiệu lực Điều 33 Trách nhiệm thi hành Bộ trƣởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, phạm vi chức năng, nhiệm vụ mình, có trách nhiệm tổ chức thi hành Nghị định Các Bộ trƣởng, Thủ trƣởng quan ngang Bộ, Thủ trƣởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng cá nhân, tổ chức có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ Nơi nhận: TM CHÍNH PHỦ THỦ TƢỚNG - Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng; - Thủ tƣớng, Phó Thủ tƣớng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - VP BCĐ TW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Văn phòng TW Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nƣớc; - Hội đồng Dân tộc UB Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nƣớc; - Ủy ban Giám sát tài QG; - Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Ủy ban TW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ƣơng đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lƣu: Văn thƣ, KGVX (5b) Trang Đã ký Nguyễn Tấn Dũng 176

Ngày đăng: 09/03/2019, 01:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan