1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo Giám sát và đánh giá thực thi Luật Phòng chống bạo lực gia đình (tại 2 tỉnh Hòa Bình và Hà Nam)

23 52 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 7,74 MB

Nội dung

Nội dung báo cáo trình bày về thực trạng bạo lực gia đình đối với phụ nữ và việc thực thi Luật Phòng, chống bạo lực gia đình tại Hòa Bình và Hà Nam. Từ những kết quả nghiên cứu, báo cáo đưa ra những kết luận và khuyến nghị phù hợp để cải thiện công tác thực thi Luật Phòng, chống bạo lực gia đình tại Hòa Bình và Hà Nam.

SAGA BÁO CÁO GIÁM SÁT & ĐÁNH GIÁ THỰC THI LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (Tại tỉnh Hòa Bình Hà Nam) 12/ 2011- 1/ 2012 MỤC LỤC I GIỚI THIỆU 11 Bối cảnh 12 Địa bàn thực khảo sát thực trạng giám sát đánh giá việc thực thi Luật 12 II PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 13 Khung lý thuyết công cụ đánh giá 14 Tổ chức công tác khảo sát thực trạng bạo lực gia đình 15 Phân tích số liệu 15 Thống kê người cung cấp thông tin 15 III KẾT QUẢ 18 A Thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ hai tỉnh thuộc địa bàn khảo sát 19 Bạo lực tinh thần bạo lực thể xác hành vi bạo lực phổ biến 19 Nguyên nhân gây bạo lực 21 Phản ứng người phụ nữ với bạo lực 24 Hành động quyền người xung quanh 26 B Luật Phòng, chống bạo lực gia đình việc thực thi địa phương 27 Tình hình việc ban hành triển khai văn quy phạm pháp luật có liên quan 27 Cơ cấu tổ chức cho việc thực Luật địa phương 28 Các hoạt động thực tế 30 Vai trò tổ chức có liên quan 32 IV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 35 Kết luận 36 Khuyến nghị 37 2.1 Khuyến nghị việc cải thiện công tác thực thi Luật địa phương 37 2.2 Khuyến nghị dành cho công tác hỗ trợ địa phương thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 38 V PHỤ LỤC Một số văn quy định hành Phòng, chống Bạo lực gia đình 42 THỰC THI LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH LỜI CẢM ƠN Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Khoa học Giới, Gia đình, Phụ nữ Vị thành niên (CSAGA) xin trân trọng cảm ơn quan, tổ chức cá nhân giúp đỡ thực khảo sát thực trạng bạo lực gia đình theo dõi việc thực Luật Phòng chống bạo lực gia đình.Trước hết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến chuyên gia đến từ Vụ gia đình tham gia góp ý định hướng để hình thành phát triển công tác khảo sát theo dõi Chúng xin đặc biệt cảm ơn chuyên gia Florencia Casanova Dorotan (Chủ tịch Văn phòng, Ủy ban xóa đói giảm nghèo quốc gia) Chuyên gia Perigine M Cayadong (Cán kỹ thuật cao cấp Văn phòng, Ủy ban xóa đói giảm nghèo quốc gia), Philippin hỗ trợ kỹ thuật cho tồn q trình thực nghiên cứu Xin cảm ơn cán đến từ CCIHP, ISDS, CEPHAD góp ý hồn thiện khung đề cương tham gia thực địa Chúng tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn chân thành tới cấp quyền huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam tạo điều kiện để thực nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Hội nông dân huyện Tân Lạc Hội phụ nữ huyện Thanh Liêm giúp đỡ nhiều công tác tổ chức địa phương Chúng vô cảm ơn vị lãnh đạo ban ngành, cán huyện, xã chị phụ nữ vui lòng tham gia vào khảo sát thực trạng dành thời gian cho chúng tơi vấn Vì lý bí mật cá nhân, nêu tên chị Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tổ chức Oxfam Novib khuyến khích chúng tơi thực cơng tác theo dõi việc thực thi Luật Phòng chống bạo lực gia đình Nhờ có khuyến khích hỗ trợ tài tổ chức, chúng tơi hỗ trợ kỹ thuật từ chuyên gia có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực thực nghiên cứu thành công thực địa Những thông tin thu thập nghiên cứu hữu hiệu để chúng tơi có chương trình thiết thực địa phương Thay mặt nhóm nghiên cứu Nguyễn Vân Anh THỰC THI LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TĨM TẮT Cuộc theo dõi, đánh giá việc thực thi Luật Phòng chống bạo lực gia đình nhằm có thơng tin cần thiết công tác thực thi luật địa phương để phục vụ cho mục đích xây dựng chương trình can thiệp, hỗ trợ cần thiết Đây đợt đánh giá việc thực thi luật lần thứ hai CSAGA tổ chức thành viên Mạng lưới phòng chống bạo lực gia đình thực Lần thứ nhất, phạm vi đánh giá tập trung vào việc xem xét việc sử dụng Luật công tác hỗ trợ nạn nhân Lần này, theo dõi đánh giá mong muốn xem xét việc thực thi luật cách tổng thể bao gồm: Việc ban hành sách, hình thành vận hành cấu tổ chức, việc thực chương trình, dự án việc thực vai trò tổ chức có liên quan Ngồi ra, để có đánh giá hiệu chương trình can thiệp sau này, khảo sát nhỏ thực trạng bạo lực gia đình với phụ nữ địa bàn dự án thực Trong đó, vấn đề tìm hiểu bao gồm thơng tin chi tiết tỷ lệ bị bạo lực, tần suất, yếu tố nguy hậu bạo lực gia đình phụ nữ Ngồi ra, khảo sát tìm hiểu cách phản ứng phụ nữ với bạo lực hành động quyền, đồn thể với hành vi bạo lực Kết khảo sát sử dụng để so sánh với kết khảo sát năm tiếp theo, sau chương trình can thiệp xây dựng thực dựa khuyến nghị từ kết theo dõi, đánh giá việc thực thi luật lần Tổ chức nghiên cứu CSAGA đơn vị chủ chốt tổ chức, thực khảo sát, theo dõi đánh giá Hai chuyên gia Philippin hỗ trợ việc xây dựng khung lý thuyết Khung nhóm chun gia nước đến từ Vụ gia đình, Bộ văn hóa thể thao du lịch tổ chức, cá nhân thành viên DOVIPNET góp ý, sửa đổi bổ sung Phần khảo sát thực với việc vấn trực tiếp bảng hỏi với 387 phụ nữ độ tuổi từ 16 đến 65 huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam Các vấn thực tháng 11 12 năm 2011 môi trường đảm bảo tính riêng tư an tồn Phần thông tin nhằm theo dõi đánh giá việc thực thi Luật Phòng, chống bạo lực gia đình thu thập thời gian với cán cấp huyện xã hai địa bàn nêu Cán đầu ngành tổ chức quyền, đồn thể cấp huyện vấn cá nhân Cán cấp xã cung cấp thông tin thông qua thảo luận nhóm Câu hỏi vấn hướng dẫn thảo luận nhóm phát triển từ khung lý thuyết ban đầu Thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ hai địa bàn khảo sát Đa số phụ nữ tham gia khảo sát sinh sống với chồng (99.2%) vậy, kết phần chủ yếu đề cập tới vấn đề bạo lực chồng với phụ nữ Kết khảo sát cho thấy, bạo lực tinh thần chiếm tỷ lệ nhiều nhất, sau tới bạo lực thể xác, bạo lực tình dục bạo lực kinh tế với số liệu 61,4%, 35,7%, 27,2% 14,8% Số phụ nữ bị dạng bạo lực khoảng từ đến tháng trước thời gian khảo sát 45,3% Bạo lực tinh thần chồng gây Các hành vi bạo lực tinh thần thường thấy mắng chửi, xỉ nhục; kiểm sốt lại giao tiếp Trong đó, có 31% phụ nữ tham gia khảo sát Hà Nam 23% phụ nữ tham gia khảo sát Hòa Bình thường xun phải chịu đựng hành vi Khơng có khác biệt rõ rệt trình độ học vấn phụ nữ với việc bị bạo lực tinh thần thực tế, phụ nữ tham gia khảo sát có trình độ văn hóa tương đồng từ tiểu học THỰC THI LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH tới trung học sở Những người có trình độ văn hóa cấp Trung học phổ thơng tỷ lệ cao (21% so với 14%) Những phụ nữ độ tuổi từ 25 đến 34 có tỷ lệ bị bạo lực tinh thần nhiều (55,4%) Bạo lực thể xác chồng gây Trong tồn khảo sát, có 35,7% phụ nữ cho biết họ phải chịu bạo lực thể xác đời Hà Nam 44,3% Hòa Bình 37,8% Phụ nữ độ tuổi 35 đến 49 có tỷ lệ bị bạo lực thể xác nhiều (41%) Các hành vi bạo lực thể xác thường thấy tát, đấm, đá, dùng đồ vật ném vào người Trong đó, Hà Nam có tới 43.8% phụ nữ phải chịu hình thức này, Hòa Bình 23% Bạo lực tình dục chồng gây Trong buổi vấn có 27,2% phụ nữ kết hôn cho biết họ bị bạo lực tình dục đời Trong Hà Nam 28,3% Hòa Bình 26,04% Mặc dù nhóm phụ nữ từ 35 đến 49 tuổi nhóm phải chịu hành vi bạo lực tình dục nhiều (28%) đáng ý tỷ lệ không thay đổi nhiều nhóm tuổi khác (tới 49 tuổi) trình độ học vấn phụ nữ Trong đó,có 23,2% phụ nữ tham gia khảo sát Thanh Liêm, Hà Nam 21.8% phụ nữ tham gia khảo sát Tân Lạc, Hòa Bình bị ép quan hệ tình dục khơng muốn Bạo lực kinh tế chồng gây Nhìn chung, số phụ nữ bị bạo lực kinh tế không lớn Trong số phụ nữ tham gia khảo sát, có 18.6% Hà Nam 10.9% Hòa Bình phải chịu đựng hành vi bạo lực kinh tế Nhóm phụ nữ bị bạo lực kinh tế nhiều nằm độ tuổi 25 (28,5%), nhóm 49 tuổi có tỷ lệ (10.4%) Ngun nhân Mặc dù nhiều phụ nữ tham gia khảo sát cho nguyên nhân gây bạo lực rượu tệ nạn xã hội khác, kết phân tích thơng tin thu thập cho thấy, ngun nhân gây bạo lực người phụ nữ nói câu chuyện bạo lực, tìm kiếm trợ giúp người gây bạo lực không bị xử lý theo pháp luật Hậu bạo lực phụ nữ Các hậu bạo lực bao gồm tổn thương thể xác tinh thần Có tới nửa số phụ nữ bị bạo lực thể xác phải nằm viện, trung bình 1,8 lần Đa số phụ nữ bị bạo lực ngủ kém, thường xuyên bị đau đầu, dễ dàng thấy mệt mỏi, ln sợ hãi, lo lắng Có tới 17% có ý định tự tử, 19% có hành vi tự tử Con số Hà Nam 16,6% 30,7% Hòa Bình 17,5 7,6% Ngồi ra, bạo lực gây ảnh hưởng đến cái, làm chúng học hành sút kém, gây gổ đánh Trong đó, đáng lưu ý có tới 6,8% phụ nữ bị bạo lực Tân Lạc Hòa Bình có hành vi bạo lực với bố Con số Thanh Liêm, Hà Nam 0% Phản ứng phụ nữ bạo lực Có tới 77,6% số phụ nữ bị chồng gây bạo lực chọn phương án im lặng, âm thầm chịu đựng Nếu họ nói điều với thường hàng xóm gia đình Khoảng gần 22% phụ nữ bị bạo lực tìm cách chạy trốn bạo lực xảy Nơi họ thường tìm đến hàng xóm nhà họ hàng họ thực hành động chịu đựng bạo lực thêm THỰC THI LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Hầu hết phụ nữ bị bạo lực chưa tìm kiếm hỗ trợ từ quan, đoàn thể địa phương Chỉ có 5,1% tìm đến với hội phụ nữ 2,5% tìm đến với cấp trưởng thơn, trưởng Đáng lưu ý Hà Nam, không phụ nữ tìm đến hỗ trợ hai tổ chức Số liệu Hòa Bình 10 5% Tại hai tỉnh, khơng phụ nữ tìm đến cơng an quyền Phản hồi cộng đồng với hành vi bạo lực Đa số người tìm đến với trợ giúp người thân, hàng xóm cảm thấy hài lòng hỗ trợ Họ thường cảm thấy chia sẻ, đồng cảm hòa giải Rất người tư vấn, cung cấp chỗ tạm lánh chăm sóc y tế Thái độ phổ biến quyền quan tâm (42,7%), tỷ lệ Hà Nam 46,4% Hòa Bình 39% Hành vi phổ biến người xung quanh can thiệp giúp đỡ người phụ nữ, hòa giải Có tới 52.8% phụ nữ Hà Nam nhận cách can thiệp Còn Hòa Bình 47,8% Việc thực thi luật phòng chống bạo lực gia đình địa phương Việc thực thi Luật đánh giá việc ban hành, triển khai văn quy phạm pháp luật cấp trung ương địa phương; hình thành vận hành cấu thực thi Luật; việc thực chương trình, hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình việc thực vai trò, trách nhiệm tổ chức có liên quan Việc ban hành quy định, sách Kết cho thấy văn quy phạm pháp luật cấp nhà nước ban hành chưa địa phương triển khai cách đầy đủ Các quan văn hóa cấp tỉnh có văn đạo tới cấp quyền theo ngành dọc văn khơng cụ thể hóa kế hoạch Ủy ban nhân dân Việc giám sát thực thi Luật Phòng, chống bạo lực gia đình coi ngành văn hóa ngành vừa chịu trách nhiệm lên kế hoạch, thực báo cáo cho quan cấp Tuy nhiên, kế hoạch kế hoạch tổng thể việc thực thi Luật mà kế hoạch truyền thông, hướng dẫn, đạo từ Sở văn hóa tỉnh xuống đến cấp huyện, xã hai lần năm Vấn đề cấu thực Cơ cấu thực xem xét dựa việc chế, hệ thống nhằm thực thi Luật; chương trình, kế hoạch thực thi Luật cấp; nguồn ngân sách dành cho việc thực thi Luật hình thành hay chưa có chất lượng Thực tế, hai địa bàn thực đánh giá, cấu chưa thực tồn Từ sau Luật ban hành có hiệu lực, khác cấu địa phương cán văn hóa chịu trách nhiệm vấn đề bạo lực gia đình Các quan liên quan Ủy ban nhân dân, Mặt trận tổ quốc, tổ chức trị xã hội, cơng an, tòa án thực nhiệm vụ trước kia, tham gia làm thành viên tổ/ ban hòa giải cấp Trong đó, cấu thực cần phải có vai trò lớn Ủy ban nhân dân cấp góp sức ban ngành, đoàn thể khác Mặc dù hỏi, cán địa phương cho có chế phối hợp việc thực thi Luật, nhiên, theo đánh giá nhóm nghiên cứu, phối hợp phối hợp để giải vụ bạo lực gia đình giống vụ việc tranh chấp gây trật tự khác địa phương THỰC THI LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Các kế hoạch hành động chưa có tất cấp, trừ kế hoạch truyền thông Tuy nhiên, kế hoạch truyền thông kế hoạch phổ biến luật chưa có kế hoạch tổng thể nhằm phòng chống bạo lực Vì thiếu nhân lực, chưa có kế hoạch thực nên vấn đề kinh phí dành cho cơng tác phòng chống bạo lực gia đình khơng quan tâm Chưa có nguồn kinh phí dành riêng cho việc mà đồn thể tự trích từ ngân sách ngành để thực Các chương trình, hoạt động liên quan tới phòng chống bạo lực gia đình Các chương trình, hoạt động đánh giá dựa ba trọng tâm Luật Phòng, chống bạo lực gia đình thơng tin, truyền thông Luật; dịch vụ hỗ trợ nạn nhân cách xử lý người gây bạo lực Kết cho thấy, thông tin truyền thông thực nội quan, đoàn thể Mặc dù có phối hợp phối hợp thực hiện, khơng có kế hoạch tổng thể quan quản lý nhà nước bạo lực gia đình cấp địa phương Bên cạnh đó, truyền thơng mang tính chất đại trà, khơng có chương trình riêng biệt cho đối tượng khác Việc hỗ trợ nạn nhân dừng lại việc xử lý vụ việc đơn lẻ, chưa có sở hỗ trợ thức quyền, đồn thể Việc xử lý người gây bạo lực có kết hồn toàn giống kết khảo sát thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ, hầu hết người bị bạo lực không xử lý, biện pháp quy định Luật chưa áp dụng Vấn đề người tổ chức Mảng xem xét dựa việc rà soát lại vai trò quan, đồn thể có liên quan So với quy định văn Luật Phòng, chống bạo lực gia đình hầu hết quan đoàn thể chưa thực hết vai trò nhiệm vụ Hội Phụ nữ, ngành giáo dục công an ba quan thực nhiều vai trò Các vai trò thực thường truyền thơng, khuyến khích hội viên thực pháp luật phối hợp hỗ trợ nạn nhân Các vai trò thường bị bỏ qua xây dựng kế hoạch tổng thể, khuyến nghị với quan cấp biện pháp phòng, chống bạo lực, xử lý người gây bạo lực v.v Điều dẫn đến việc thiếu kế hoạch, thiếu cấu thực thiếu chương trình hỗ trợ người bị bạo lực xử lý người gây bạo lực kết đánh giá mặt Kết luận khuyến nghị Kết khảo sát cho thấy bạo lực gia đình phụ nữ tương đối phổ biến, đặc biệt bạo lực tinh thần tác động nghiêm trọng bạo lực trẻ em phụ nữ Khảo sát cho thấy, bạo lực gia đình bị nhìn nhận cách chưa với tính nghiêm trọng Hầu hết phụ nữ muốn che dấu, im lặng để giữ êm ấm gia đình Chính quyền đồn thể chưa thực phát huy hết vai trò việc can thiệp hỗ trợ người bị bạo lực Có nhiều quan niệm truyền thống việc xử lý người gây bạo lực khiến cho bạo lực xảy Các quan niệm việc người gây bạo lực cần xử lý nội gia đình, dòng tộc hay tâm lý e ngại cán quyền việc áp dụng hình thức xử phạt luật quy định góp phần tiếp tay cho hành vi bạo lực Kết thu từ việc theo dõi việc thực thi Luật Phòng, chống bạo lực gia đình cho thấy cơng tác chưa thực cách đồng địa phương Các quy định, sách cấp quốc gia chưa phổ biến rộng rãi tới quan, tổ chức có liên quan cấp địa phương Địa phương chưa có quy định, sách riêng, chưa có đủ cấu, kế hoạch, tài phù hợp cho việc thực thi luật Các chương trình, hoạt động liên quan tới phòng chống bạo lực chưa thực theo đạo chung địa phương mà thực riêng lẻ, theo kế hoạch ngành Điều dẫn đến việc chồng chéo khơng có tác động sâu, rộng Bên cạnh đó, vai trò quan, đồn thể có liên quan chưa thực đầy đủ Chưa ban ngành làm hết vai trò, trách nhiệm theo luật quy định Thực tế đòi hỏi phải có nỗ lực lớn từ địa phương hỗ trợ từ cá nhân, tổ chức có lực Những đề xuất, gợi ý cụ thể sau: THỰC THI LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Cải thiện công tác thực thi luật địa phương a Cụ thể hóa nghị định, thơng tư hướng dẫn nhà nước văn đạo địa phương b X ây dựng đội ngũ làm công tác thực thi luật bao gồm việc có kế hoạch thực công tác đào tạo đội ngũ thường xuyên c X ây dựng kế hoạch thực luật cách đồng từ Ủy ban nhân dân bao gồm việc truyền thông, hỗ trợ người bị bạo lực xử lý người gây bạo lực Kế hoạch cần giao nhiệm vụ cụ thể cho ban ngành, đồn thể có phối hợp chặt chẽ mảng công việc d Cần có chế giám sát chặt chẽ địa phương Hỗ trợ cần có từ tổ chức a H  ỗ trợ quan quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực cấp địa phương nhằm nâng cao lực xây dựng kế hoạch thực thi Luật Phòng, chống bạo lực gia đình b N  âng cao lực cho ban ngành dựa vào yêu cầu cụ thể vai trò trách nhiệm họ việc thực thi luật c Hỗ trợ địa phương xây dựng dịch vụ hỗ trợ nạn nhân d Hỗ trợ việc áp dụng biện pháp xử lý người gây bạo lực Phần 01 10 THỰC THI LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH GIỚI THIỆU THỰC THI LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 11 Bối cảnh Năm 2008, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình có hiệu lực, tạo nhiều hội thách thức nỗ lực lớn ban ngành, đoàn thể cấp Khi Luật thực thi, nhà làm luật đối tượng hưởng lợi trực tiếp mong muốn biết hiệu thực văn luật ban hành Đối với Luật Phòng, chống bạo lực gia đình vậy, kể từ có luật, hoạt động phòng chống bạo lực triển khai nhiều trước Đặc biệt cấp nhà nước, nhiều nghị định, thông tư ban hành triển khai tới tất cấp Các văn pháp luật nêu rõ vai trò trách nhiệm việc thực hiện, theo dõi, báo cáo, điều phối dự trù kinh phí Bộ, Ngành, Ủy ban nhân dân cấp, tổ chức quần chúng, cộng đồng cá nhân Tuy nhiên, việc triển khai thực nào; liệu việc đem lại hiệu cho xã hội nói chung người bị bạo lực nói riêng; trình phương thức thực có ưu, nhược điểm mối quan tâm người bị bạo lực cá nhân, tổ chức hoạt động lĩnh vực Là tổ chức hoạt động lĩnh vực phòng chống bạo lực gia đình lâu năm, CSAGA thành viên DOVIPNET mong muốn có hiểu biết định việc thực Luật địa phương để làm tốt việc hỗ trợ cộng đồng thực thi Luật cách hiệu Theo dõi để nắm thực trạng việc thực thi Luật kế hoạch lâu dài DOVIPNET Công tác dự định thực hàng năm thực lần vào năm 2009, năm sau Luật có hiệu lực Lúc đó, chương trình đánh giá tập trung vào phần trọng tâm thực thi Luật công tác hỗ trợ nạn nhân Lần này, đánh giá tập trung vào việc thực thi Luật cách tổng thể bao gồm việc ban hành phổ biến văn quy phạm pháp luật có liên quan, việc tổ chức thực hiện, hoạt động thực việc thực nhiệm vụ thực thi Luật quan, tổ chức cộng đồng Mặc dù vậy, đánh giá khơng nhằm 12 THỰC THI LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH đưa tranh tổng thể việc thực Luật nước hay tỉnh thành mà tìm hiểu cơng tác địa phương thuộc địa bàn dự án CSAGA để kịp thời có hỗ trợ phù hợp Tuy nhiên, hy vọng rằng, thông tin từ đánh giá giúp địa phương khác nhìn nhận lại cách thực Luật để đưa nỗ lực phù hợp để cải thiện tình hình Trước có đánh giá, thực khảo sát nhỏ để nắm thực trạng bạo lực địa phương để có sở liệu ban đầu cho đánh giá tính hiệu việc thực thi Luật sau Kết từ việc đánh giá việc thực thi Luật giai đoạn phân tích để tìm mối liên quan với thực trạng bạo lực gia đình xảy địa phương Từ đó, nhóm đánh giá có khuyến nghị phù hợp để cải thiện hỗ trợ nhằm thúc đẩy việc thực thi Luật Địa bàn thực khảo sát thực trạng giám sát đánh giá việc thực thi Luật Cuộc khảo sát thực huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam Huyện Tân Lạc có diện tích 523 km² với 24 đơn vị hành gồm thị trấn Mường Khến 23 xã, bao gồm 77,3 nghìn nhân người Mường chiếm đa số, ngồi có người Kinh, người Thái, người Dao Đây huyện miền núi, với nghề nông chiếm đa số Huyện Thanh Liêm có diện tích 178,10 km² với 20 đơn vị hành gồm thị trấn Kiện Khê 19 xã, bao gồm 140 nghìn người Huyện Thanh Liêm có nghề thêu, đan Những việc đem lại thu nhập lớn cho người dân Tại Tân Lạc, xã lựa chọn xã có tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực cao (theo báo cáo sơ hội phụ nữ hội nông dân) Tại Thanh Liêm, xã lựa chọn với tiêu chí Phần 02 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Khung lý thuyết công cụ đánh giá Khung lý thuyết dành cho đánh giá việc thực thi Luật Khung lý thuyết đánh giá việc thực thi Luật xây dựng phát triển nhóm cán bao gồm hai chuyên gia Philippine, số cán CSAGA cán đến từ tổ chức khác thuộc DOVIPNET CCIHP, ISDS, CEPHAD số thành viên độc lập khác Quá trình xây dựng khung đánh giá nhận tham gia góp ý hiệu từ Vụ gia đình, Văn hóa, Thể thao Du lịch Theo khung đánh giá này, chất lượng việc thực thi Luật cần xem xét bốn khía cạnh:1) Các quy định, sách; 2) Cơ cấu thực hiện; 3) Các chương trình, hoạt động thực tế 4) Con người tổ chức Bốn vấn đề đánh giá theo bốn mức độ khác nhau, tương đương với bốn giai đoạn, với số cụ thể nhằm có kết luận sát thực việc thực thi Luật Giai đoạn thứ giai đoạn khởi động với kết cần đạt nâng cao nhận thức Luật có ủng hộ cho việc thực thi Luật Giai đoạn thứ hai vận hành cấu thực thi với kết vận hành tổ chức, nhân lực chủ chốt chịu trách nhiệm thực thi Luật; thực sách cấu, hệ thống hỗ trợ, đồng thời phải có đủ nguồn lực tài nguồn lực khác Giai đoạn thứ ba giai đoạn thực thi đầy đủ bao gồm thống nỗ lực nhà nước tổ chức nhà nước nhằm đạt kết mong muốn Giai đoạn bốn giai đoạn thực biện pháp củng cố việc thực thi Giai đoạn cần thực hoạt động đánh giá giám sát định kỳ để xác định kết việc thực Luật Khung theo dõi đánh giá cụ thể hóa thành cơng cụ dành cho việc thực cơng tác phòng chống bạo lực gia đình địa phương Công cụ theo dõi giúp người theo dõi, giám sát xác định việc thực thi Luật thực bước Mỗi vấn đề số bốn vấn đề tìm hiểu đánh giá số đầu vào, đầu số tiến trình Điều giúp nhóm đánh giá có cách nhìn tồn diện việc thực Luật vấn đề cần tìm hiểu Về vấn đề quy định, sách, số bao gồm sẵn có quy định, hướng dẫn từ cấp trung ương tới địa phương Vấn đề cấu thực xem xét dựa tính sẵn có chất lượng chế, hệ thống nhằm thực thi Luật; tính sẵn có chương trình, kế hoạch thực thi Luật cấp; tính sẵn có nguồn ngân sách dành cho việc thực thi Luật Vấn đề chương trình, hoạt động đánh giá dựa ba trọng tâm Luật Phòng, chống bạo lực gia đình thơng tin, truyền thông luật; dịch vụ hỗ trợ nạn nhân cách xử lý người gây bạo lực Mảng cuối việc thực thi Luật vấn đề người tổ chức Mảng xem xét dựa việc rà sốt lại vai trò quan, đồn thể có liên quan Các nhiệm vụ thể rõ Luật nghị định liên quan nên số để đánh giá rút từ quy định Công cụ Công cụ theo dõi việc thực thi Luật phát triển từ khung lý thuyết nói đến Bảng hỏi thu thập thơng tin phát triển từ công cụ Mỗi số tìm hiểu qua đến ba câu hỏi để đảm bảo lấy đủ thông tin Đối tượng cung cấp thơng tin lựa chọn có chủ đích bao gồm cán quyền, cán đồn thể cấp huyện, xã, cơng an, cán tòa án, cán ngành văn hóa xã hội, cán ngành giáo dục người bị bạo lực Mỗi nhóm đối tượng thực vấn cá nhân thảo luận nhóm Tổng số có 11 vấn sâu 12 thảo luận nhóm thực Hòa Bình Tại Hà Nam, số lượng vấn sâu 10 thảo luận nhóm 11 14 THỰC THI LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Câu trả lời số tính điểm theo thang điểm 0, Điểm câu trả lời thể loại việc chưa thực Điểm thể loại việc thực phần Điểm thể loại việc thực đầy đủ Tổ chức công tác khảo sát thực trạng bạo lực gia đình Trong phạm vi khảo sát đánh giá này, bạo lực gia đình xem xét góc độ bạo lực với phụ nữ, phần thực trạng đề cập đến thực trạng bạo lực phụ nữ Cuộc khảo sát tiến hành theo phương pháp điều tra bảng hỏi với phụ nữ độ tuổi từ 18 đến 65 Số mẫu tính theo cơng thức n=N/ (1+N.e2) Trong n số mẫu cần chọn, N tổng số phụ nữ địa bàn khảo sát, e sai số tối thiểu tính 7% Tại hai địa bàn thực khảo sát, số phụ nữ lựa chọn theo phương pháp ngẫu nhiên có chủ đích Mỗi huyện lựa chọn 03 xã, danh sách phụ nữ độ tuổi cần khảo sát tập hợp người khảo sát lựa chọn qua danh sách theo cách 10 người chọn Cuối có tất 387 phụ nữ tham gia, huyện Tân Lạc, Hòa Bình 192 chị, huyện Thanh Liêm, Hà Nam 195 chị Các vấn tiến hành mơi trường đảm bảo tính riêng tư sử dụng bảng câu hỏi Nghiên cứu đa quốc gia WHO Sức khỏe phụ nữ Bạo lực gia đình Phụ nữ hiệu chỉnh cho phù hợp với bối cảnh địa phương phạm vi đánh giá Đối tượng vấn Phân tích số liệu Số liệu khảo sát thực trạng nhập phân tích phần mềm STATA Số liệu từ vấn thảo luận nhóm phần giám sát, đánh giá việc thực thi Luật nhập vào công cụ cho vấn thảo luận nhóm riêng biệt Kết điểm vấn thảo luận nhóm tổng hợp thành bảng Mỗi số có điểm trung bình chung cho huyện Tổng điểm huyện tổng điểm trung bình chung tất vấn sâu thảo luận nhóm huyện Thống kê người cung cấp thông tin Phần đánh giá việc thực thi Luật Tham gia đánh giá việc thực thi Luật cán khối quyền bao gồm Ủy ban nhân dân, cơng an, tòa án/ viện kiểm sốt, cán ngành giáo dục, cán văn hóa; khối đồn thể bao gồm Đồn niên, Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân, Hội Cựu chiến binh, Ủy ban mặt trận tổ quốc 21 cán cấp huyện tham gia vấn cá nhân, 161 cán cấp xã tham gia thảo luận nhóm Hầu hết vấn thực tốt Duy có trường hợp cán khối quyền huyện Thanh Liêm, Hà Nam từ chối tham gia lý cá nhân Số lượng vấn sâu thảo luận nhóm trình bày chi tiết theo bảng Hòa Bình Hà Nam Chính quyền Đoàn thể 5 Chính quyền 3 Đoàn thể 3 Thảo luận nhóm phụ nữ 3 Thảo luận nhóm người bị bạo lực 3 Phỏng vấn sâu cán Thảo luận nhóm cán (nhóm) THỰC THI LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 15 Phần khảo sát thực trạng bạo lực với phụ nữ Độ tuổi trung bình 387 phụ nữ tham gia khảo sát 39,49, đó, Hòa Bình 41,2 Hà nam 37,7 Người tuổi 18, nhiều tuổi 65 Phụ nữ dân tộc Kinh Hà Nam chiếm 98,4%, Hòa Bình 29,1% Tại Hòa Bình, phụ nữ dân tộc Mường chiếm đa số với 69,7% Đa số người tham gia khảo sát có trình độ học vấn tiểu học cơng việc nông dân Gần 100% số họ sống với chồng (99,2%) kết hôn từ 10 đến 15 năm 15 năm Tổng chung (N=387) Đặc điểm nhân học Tổng chung (N=387) Hà Nam (N=195) Hòa Bình (N=192) Chưa có việc tìm việc 0,26 0,00 0,52 Nghỉ hưu 1,55 0,51 2,60 Nội trợ 0,77 0,00 1,56 Nông, ngư dân 86,86 90,31 83,33 Thợ thủ công 1,55 2,04 1,04 Buôn bán nhỏ 1,80 0,51 3,13 Dịch vụ cá nhân 1,03 1,53 0,52 Dịch vụ xã hội 4,64 3,57 5,73 Cán quản lý 1,03 1,53 0,52 Lao động thủ công 0,52 0,00 1,04 Độc thân 0,26 0,51 0,00 Đã kết hôn 99,23 98,98 99,48 Góa 0,52 0,51 0,52 Dưới năm 10,59 10,26 10,94 Đại học trở lên 5-10 năm 16,02 10,77 21,35 Trung cấp/cao đẳng 10-15 năm 16,80 13,33 20,31 Trung cấp phổ thơng >15 năm 56,59 65,64 47,40 Hà Nam (N=195) Hòa Bình (N=192) Tuổi Tuổi trung bình (mean) 39,49 41,21 37,74 Dân tộc Kinh 64,18 98,47 29,17 Mường 35,31 1,53 69,79 Khác (Thái) 0,52 0,00 1,04 Trình độ học vấn phụ nữ 60% Cơng việc Tình trạng nhân Số năm kết hôn 100% 80% Đặc điểm nhân học Trung học sở 40% Tiểu học 20% Dưới Tiểu học 0% Tổng chung 16 THỰC THI LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Hà Nam Hòa Bình THỰC THI LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 17 A Thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ hai tỉnh thuộc địa bàn khảo sát 59,9% Hà Nam 62,37% Trong đó, bạo lực tinh thần chiếm tỷ lệ nhiều với 47,67% phụ nữ hai tỉnh phải chịu dạng bạo lực Bạo lực thể chất đứng thứ hai với 35,75% Con số 27,2% 14,8% số liệu phụ nữ bị bạo lực tình dục bạo lực kinh tế Tại Hà Nam, tất số liệu lớn chút, điều cho thấy phụ nữ Hà Nam phải chịu bạo lực nhiều phụ nữ Hòa Bình Cụ thể, số phụ nữ bị bạo lực thể xác, tình dục, tinh thần kinh tế 44,3%, 28,3%, 50% 18,6% Trong đó, Hòa Bình, số 27%, 26%, 45,3% 10,9% Bạo lực tinh thần bạo lực thể xác hành vi bạo lực phổ biến Phụ nữ bị bạo lực - Số liệu thực trạng cũ? Cũng bao số liệu khác giới Việt Nam, đa số phụ nữ hai tỉnh thực khảo sát phải chịu dạng bạo lực (61,4%) Tại Hòa Bình, số Bảng 1: Thực trạng bạo lực gia đình hai tỉnh Hòa Bình Hà Nam Tổng chung (N=387) Hà Nam (N=195) Hòa Bình (N=192) Chịu dạng bạo hành 61,14 62,37 59,90 Chịu dạng bạo hành 7,25 10,82 3,65 Tỷ lệ PN bị dạng bạo lực Tỷ lệ PN bị bạo lực Các dạng bạo lực phụ nữ gặp phải 10,99 45,31 26,04 27,08 Hòa Bình 18,65 50 Hà Nam 28,35 Phần KẾT QUẢ 03 44,33 14,84 47,67 Tổng chung 27,2 35,75 10 Kinh tế 20 Tinh thần So sánh với số liệu Điều tra quốc gia thực năm 2010 số lượng phụ nữ bị bạo lực tinh thần Hòa Bình Hà Nam bị bạo lực thể chất tình dục nhiều Số liệu quốc gia tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực tinh thần, thể xác, tình dục 54%, 32% 10% 30 Tình dục 40 50 Thể xác Bạo lực thơng thường - Tần xuất vừa phải – Hậu dài lâu? Cuộc khảo sát khơng thể sâu để tìm hiểu tất kinh nghiệm bị bạo lực mà phụ nữ phải trải qua Tuy nhiên, kết khảo sát cho thấy thông tin cách tổng thể bao gồm: hành THỰC THI LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 19 vi bạo lực, tần suất bạo lực, nguyên nhân, hậu phản ứng từ phía quyền, đồn thể người bị bạo lực Các hành vi bạo lực bị nhắc đến nhiều liên quan đến bạo lực tinh thần mắng chửi, hạ nhục kiểm soát phụ nữ giao tiếp với người khác loại công việc người phụ nữ làm (27.7% 22.5%) Bạo lực thể xác phần nhiều tát, đấm, đá, ném đồ vật vào người, xơ đẩy, kéo tóc (Khoảng từ 8% đến 34% phụ nữ bị chịu đựng hành vi này) Các hành vi nguy hiểm bóp cổ, kéo lê, dọa giết bị thực hơn, từ 0.8 đến 3.9% Bạo lực tình dục thường thể hành vi cưỡng ép quan hệ người phụ nữ không muốn (22.5%) từ chối ngăn cản không cho sử dụng biện pháp tránh thai (21.1%) Đáng quan tâm là, tỷ lệ phụ nữ bị từ chối ngăn cản không cho sử dụng biện pháp tránh thai Hà Nam cao hẳn so với Hòa Bình Có tới 35% phụ nữ Hà Nam phải chịu hình thức này, Hòa Bình có 3,2% phụ nữ nói phải chịu Bạo lực kinh tế định nghĩa hành vi làm hạn chế độc lập người phụ nữ việc kiếm tiền chi tiêu, việc không chia sẻ gánh nặng chi phí cho sống gia đình Các hành vi bị coi bạo lực kinh tế kiểm soát chi tiêu, cấm khơng cho kiếm tiền khơng đóng góp cho việc chi tiêu gia đình Theo hiểu biết này, có gần 15% phụ nữ hai tỉnh phải chịu đựng hành vi bạo lực kinh tế (14,84%) Các số liệu chi tiết cho thấy, người phụ nữ chủ động chi tiêu chiếm tỷ lệ đa số (56,5%), có 8,8% phải xin phép ý chồng trước chi tiêu, số lại (34,6%) có bàn bạc hai vợ chồng Ngồi ra, khơng có thơng tin việc người chồng cấm đoán việc phụ nữ kiếm tiền hay ép buộc người phụ nữ phải làm việc nặng nhọc vất vả việc người chồng bỏ mặc cho vợ lo lắng kinh tế gia đình Mức độ định chi tiêu hàng ngày phụ nữ 20 Các kết nói trên, đặc biệt mặt bạo lực thể xác, tinh thần tình dục có thể chưa bộc lộ hết mức độ nguy hiểm hành vi bạo lực Đây hạn chế nghiên cứu định lượng với việc thiếu thơng tin sâu từ nghiên cứu định tính Ngồi số liệu thức nói trên, buổi làm việc nhóm cán dự án từ trước khảo sát diễn thường có thêm nhiều thơng tin bổ trợ đáng quan tâm Ví dụ như, có trường hợp vợ bị bóp cổ đến chết, bị chồng cầm dao đuổi đến ngất lịm Hòa Bình hay trường hợp chị H bị nhà chồng đánh cho nhập viện tử vong Hà Nội Đây trường hợp điển hình mà kết thống kê định lượng khơng thể bộc lộ tính nghiêm trọng Tuy nhiên, góc độ cán xã hội pháp luật, tàn ác hành vi bạo lực hậu hành vi nói lên phần thực trạng bạo lực địa phương cần quyền quan tâm, pháp luật cần phát huy hiệu lực Tần suất bạo lực xảy hai tỉnh địa bàn khảo sát điều đáng quan tâm Nhìn cách tổng thể khơng nhiều phụ nữ phải thường xuyên chịu bạo lực Số liệu cho thấy đa số phụ nữ bị bạo lực phải chịu đựng hành vi lần tháng (52,6%) Tuy nhiên, có tới 9% phụ nữ Thanh Liêm, Hà Nam bị chịu bạo lực xảy hàng ngày 10% phải chịu đựng bạo lực xảy đến lần tuần Con số cho hai tỉnh 5,39% 11,98% Con số lớn đánh giá kỹ vào mức độ ảnh hưởng tới sống người phụ nữ hậu khơng phải nhỏ Dù có bị bạo lực dạng với độ nghiêm trọng mức người phụ nữ bị ảnh hưởng tâm lý, thể chất công việc Điều dẫn đến ảnh hưởng tới chất lượng sống gia đình họ nói riêng phát triển xã hội nói chung Nếu theo số liệu Hà Nam 10 người phụ nữ có người ngày phải trải nghiệm ảnh hưởng Như vậy, ngày có 1/10 gia Tổng chung (N=387) Hà Nam (N=195) Hòa Bình (N=192) Xin tiền chồng 8,85 11,92 5,76 Tùy ý chi tiêu 56,51 63,73 49,21 Bàn bạc với chồng 34,64 24,35 45,03 THỰC THI LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Tổng chung (N=387) Hà Nam (N=195) Hòa Bình (N=192) Hàng ngày 5,39 9,09 1,27 Tuần 1-2 lần 11,98 10,23 13,92 Tháng 1-3 lần 15,57 15,91 15,19 Ít lần/tháng 52,69 54,55 50,63 Không biết/không nhớ 14,37 10,23 18,99 Hạng mục Mức độ thường xuyên bạo lực đình bị ảnh hưởng bạo lực, điều ảnh hưởng đến phát triển chung cộng đồng xã hội nơi điều dễ thấy Các ảnh hưởng cụ thể đến sức khỏe người phụ nữ sống gia đình họ điều mà khảo sát chứng minh cách rõ ràng Có tới 30% người bị bạo lực phải chịu loại thương tích, đó, gần 2% bị thương tích nặng chấn thương nội tạng vết đâm, rạch vào người Các tác hại khác bạo lực đau đầu, ngủ nghiêm trọng gây cảm giác căng thẳng, sợ hãi, lo lắng khó khăn việc định Theo thống kê, số liệu việc từ tổng hợp hai tỉnh 63,6% 46,9% Trong số người bị bạo lực, có 17% có ý định tự tử, 19,3% có hành vi tự tử Con số Hà Nam 16,6% 30,7% Hòa Bình 17% 7,6% Những người bị thương tích nặng phải cần đến chăm sóc ytế 3%, số 50% phải nằm viện từ đến đêm Ngồi ra, bạo lực gia đình gây ảnh hưởng trực tiếp đến cái, đặc biệt học hành sút kém, thường xuyên gây gổ, đánh với bạn bè Bạo lực khiến cho gần 30% số trẻ em gia đình bị học hành sút Có tới 3,3% sử dụng bạo lực lại với bố (Ở Hà Nam khơng có tượng Hòa Bình, số là 6,82%) Nguyên nhân gây bạo lực Một câu hỏi đặt cho hầu hết chương trình can thiệp, cho quyền địa phương thân người bị bạo lực nguyên nhân dẫn đến bạo lực với phụ nữ? Ở địa bàn khác nhau, ngun nhân có khác nhiều khơng? Kết khảo sát cho thấy nguyên nhân đến từ nhiều phía, từ nhận thức chưa đầy đủ, từ môi trường sống, xuất thân người bạo lực người gây bạo lực v.v Từ quan điểm phụ nữ, nguyên nhân bạo lực nguyên nhân bề nổi, trực tiếp dẫn đến hành vi bạo lực Trong đó, nguyên nhân Tổng chung (N=387) Hà Nam (N=195) Hòa Bình (N=192) 53,85 52,81 55,00 Học hành sút 27,78 21,74 34,09 Thường xuyên gây gổ, đánh với bạn bè 3,33 2,17 4,55 Sử dụng bạo lực với bố 3,33 0,00 6,82 Bỏ nhà 2,22 4,35 0,00 76,67 80,43 72,73 Ảnh hưởng BLGĐ Ảnh hưởng BLGĐ Có Mức độ ảnh hưởng Khác (buồn chán**, khóc*, sợ hãi, ghét bố, khơng thích nhà, khuyên bố mẹ,,,,) THỰC THI LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 21 nhiều phụ nữ nói đến rượu chè, cờ bạc, ma túy (95,35%) Sau khó khăn kinh tế, người chồng gia trưởng phụ nữ nói nhiều với số liệu 84,75%, 81,91%, 81,65% Cũng nhiều phụ nữ nhận thức rằng, bạo lực có ngun nhân từ thiếu hiểu biết người chồng, ảnh hưởng trọng nam, khinh nữ cam chịu người phụ nữ với số liệu gần 80% Những thông tin khơng có khác biệt lớn phụ nữ Hà Nam Hòa Bình Tuy nhiên, từ trường hợp bạo lực xảy thực sự, phụ nữ bị bạo lực cho rượu khó khăn kinh tế nguyên nhân trực tiếp gây bạo lực Trong Hòa Bình có tới 63,29% ca bạo lực phụ nữ đánh giá nguyên nhân Số liệu Hà Nam 28,89% chung cho hai tỉnh 44,97% Vậy có yếu tố khác dẫn đến tình trạng bạo lực người phụ nữ? Theo kết khảo sát, nhận thức người phụ nữ cộng đồng cách xử lý người gây bạo lực việc không nhỏ dẫn đến Hạng mục bạo lực Đa số phụ nữ cho phương pháp để giáo dục người gây bạo lực khun nhủ nội gia đình, dòng họ giải mâu thuẫn gia đình việc “đóng cửa bảo nhau” Có tới 92,5% phụ nữ đồng ý với việc nên cảnh cáo người gây bạo lực gia đình, dòng họ 56,6% số phải chịu bạo lực Tổng chung (N=387) Hà Nam (N=195) Hòa Bình (N=192) Tổng chung (N=387) Hà Nam (N=195) Hòa Bình (N=192) Người chồng gia trưởng 81,91 86,67 77,08 Khơng cần làm 2,58 4,08 1,04 Phụ nữ hay nói nhiều 81,65 87,18 76,04 Khuyên nhủ nội gia đình, dòng họ 92,53 88,27 96,88 Phụ nữ khơng nghe làm theo lời chồng 78,29 87,18 69,27 Cảnh cáo trước làng xóm, thơn, 55,93 45,92 66,15 Phụ nữ vụng cách cư xử 68,48 75,90 60,94 Phạt tiền 37,89 27,04 48,96 Cờ bạc, rượu chè, ma túy 95,35 95,38 95,31 Bỏ tù 27,32 21,94 32,81 Khó khăn kinh tế 84,75 88,72 80,73 3,61 1,53 5,73 Trình độ học vấn thấp 72,09 71,79 72,40 Hạng mục Quan điểm nguyên nhân dẫn đến BLGD Khác (vợ chồng khơng chung thủy*, người ngồi kích bác, khơng tin tưởng nhau, sinh bề, hư, vợ khơng đáp ứng cầu tình dục chồng) 6,72 1,54 11,98 Tập quán địa phương 35,40 33,33 37,50 Sự thiếu quan tâm quyền 49,87 47,69 52,08 Sự thiếu quan tâm cộng đồng 50,39 45,64 55,21 Truyền thống gia đình 49,87 51,79 47,92 Sự thiếu hiểu biết người chồng 81,40 80,00 82,81 Sự cam chịu người phụ nữ 70,54 71,79 69,27 Ảnh hưởng tư tưởng trọng nam kinh nữ 78,81 80,00 77,60 Quan điểm nguyên nhân giá trị đạo đức dẫn đến BLGD Số liệu khác so với đánh giá từ người làm nghiên cứu, từ số phân tích kỹ lưỡng thông tin thu từ khảo sát này? Thứ nhất, việc uống rượu, số liệu cho thấy, khơng có khác biệt người hay uống rượu với người không uống rượu việc thực hành vi 22 người không uống chiếm tới 94% Như vậy, số người không uống rượu gây bạo lực khơng THỰC THI LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH bạo lực Từ người uống rượu 1, lần tuần, tới một, hai lần tháng hay khơng tỷ lệ 90% Trong số ơng chồng, bạn tình gây bạo lực phụ nữ tham gia khảo sát này, số lượng uống rượu một, hai lần tuần 98,84%; uống một, hai lần tháng 95% Nhưng Quan điểm hình thức nên áp dụng người gây bạo lực Khác (lao động cơng ích, kiểm điểm đồn thể quyền, giáo dục cộng đồng,…) Vấn đề chỗ, người gây bạo lực chưa xử lý cách Nếu thân người phụ nữ hiểu bạo lực tư tưởng trọng nam, khinh nữ, họ hiểu họ có quyền khơng bị bạo lực tin tưởng vào biện pháp giáo dục truyền thống khuyên nhủ, bảo ban nội gia đình bạo lực diễn Bằng chứng từ khảo sát cho thấy, gần 70% phụ nữ có nhận thức thường phải chịu bạo lực Điều lý giải khơng phải người phụ nữ có nhận thức tốt bị bạo lực Do vậy, nguyên nhân quan trọng dẫn đễn bạo lực nhận thức người phụ nữ nói riêng cộng đồng nói chung việc xử phạt người gây bạo lực chưa đủ mạnh để có tác động tích cực 67,6% có trình độ từ trung học phổ thơng trở lên gây bạo lực với vợ Con số với người tốt nghiệp tiểu học trung học sở 59,2% 58,5% Cơng việc người tham gia khảo sát chủ yếu nghề nơng Và theo kết người làm nghề nông thường gây bạo lực nhiều so với người làm nghề khác (63,9% so với 42%) Những người có thu nhập khơng ổn định có xu hướng gây bạo lực nhiều người có nghề nghiệp thu nhập ổn định (68,6% so với 55,6%) Các đôi kết hôn khoảng thời gian từ năm tới 15 năm thường xảy bạo lực nhiều so với lúc kết hôn hôn nhân 15 năm Trong đó, số năm kết từ đến 10 năm có tỷ lệ bạo lực nhiều với số liệu 70,9% Ngoài ra, theo kết khảo sát nguyên nhân khác dẫn đến bạo lực trình độ văn hóa, cơng việc chính, thu nhập số năm kết hôn Những người gây bạo lực nhiều người học cao hẳn thấp hẳn Trong địa bàn khảo sát, trình độ văn hóa xem xét từ tiểu học, trung học sở trung học trở lên Kết cho thấy, 62,7% ông chồng có trình độ tiểu học Có điểm đáng lưu ý khơng có khác biệt người Kinh người Mường việc bị bạo lực Số liệu cho thấy, người Kinh có tỷ lệ bạo lực nhiều chút so với người Mường Có 60,5% phụ nữ Mường khảo sát bị trải nghiệm dạng bạo lực, đó, số liệu phụ nữ dân tộc Kinh 61,1% Điều cho thấy, vấn đề dân tộc khơng có tác động đến việc phụ nữ bị bạo THỰC THI LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 23 lực Điều khác với giả thiết cho rằng, người dân tộc thiểu số có nhiều hủ tục dẫn đến việc phụ nữ bị bạo lực gia đình Tuy nhiên, có thêm thơng tin từ nghiên cứu định tính, kết hiểu rõ phân tích sâu Phản ứng người phụ nữ với bạo lực Mặc dù có nhiều người cho rằng, rượu chè, cờ bạc, ma túy nguyên nhân gây bạo lực 80% đổ lỗi cho thân có nhiều phụ nữ nghĩ đến việc tìm đến trợ giúp người khác cam chịu Bên cạnh đó, có tới gần 50% phụ nữ hai tỉnh thuộc địa bàn khảo sát nhận thức quyền tự chủ quan hệ Ví dụ như, họ khơng đồng ý theo u cầu, đòi hỏi chồng khơng muốn khơng đồng ý với quan điểm cho chồng người chủ gia đình Tuy nhiên bạo lực xảy ra, phản ứng chung hầu hết phụ nữ im lặng, âm thầm chịu đựng Rất người chạy trốn, cãi lại, giải thích cho chồng nói chuyện với người khác kêu cứu Xem bảng: Các phản ứng thường thấy phụ nữ bị bạo lực Tổng chung (N=387) Hà Nam (N=195) Hòa Bình (N=192) Im lặng, âm thầm chịu đựng 77,65 77,32 78,05 Chạy trốn 21,79 18,56 25,61 Cãi lại 14,53 11,34 18,29 Khác (nói chuyện, giải thích cho chồng hiểu*, tâm với người khác) 6,70 3,09 Kêu cứu 5,59 Đánh lại 0,56 Người phụ nữ phải tìm kiếm trợ giúp khơng thể chịu đựng thêm nữa, muốn chia sẻ, bị đuổi khỏi nhà, bị thương tích nặng bị dọa giết Các hành vi dẫn đến tình trạng khiến người phụ nữ phải tìm đến trợ giúp chửi mắng, xúc phạm; tát, đấm đá; đe dọa, làm sợ hãi coi thường, làm xấu hổ trước mặt người khác Ngoài ra, hành vi bạo lực âm thầm khiến người phụ nữ chịu đựng âm thầm nhiều Ví dụ như, việc cưỡng ép quan hệ tình dục cấm đốn liên lạc, giao tiếp với gia đình ngoại, người phụ nữ nói tìm đến trợ giúp Như thống kê nêu trên, có tới 22,5% phụ nữ phải chịu bạo lực tình dục phản ứng chủ yếu chấp nhận, coi thực nghĩa vụ vợ chồng (70,2%) Trong đó, phụ nữ Hà Nam có xu hướng chịu đựng nhiều với tỷ lệ 77,78%, Hòa Bình tỷ lệ chịu đựng 61,5% Nếu không im lặng chấp nhận người phụ nữ có bày tỏ khơng đồng tình cuối phải quan hệ Tỷ lệ 24 THỰC THI LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Tỷ lệ PN bị cưỡng ép QHTD không mong muốn 25 22.54 23.2 Tổng chung Hà Nam 21.88 20 15 10 Tổng chung (N=387) Hà Nam (N=195) Hòa Bình (N=192) Chấp nhận làm cho xong nhiệm vụ 70,24 77,78 61,54 10,98 Nói bày tỏ rõ khơng thích cuối phải quan hệ 46,43 48,89 43,59 2,06 9,76 Phản ứng cách mạnh mẽ (cãi nhau, giằng co, chí bị anh đánh đập, dọa dẫm) 7,14 8,89 5,13 0,00 1,22 Khác (nói chuyện với chồng) 3,57 0,00 7,69 Cự tuyệt cách chí dọa chết 0,00 0,00 0,00 40% Ngồi có người phản ứng giằng co, cãi không cự tuyệt cách mạnh mẽ Xem thêm bảng “Phụ nữ bị cưỡng ép tình dục khơng muốn” Phản ứng bị cưỡng ép QHTD không mong muốn Hòa Bình Nói chuyện với người khác tình trạng bị bạo lực Tổng chung (N=387) Hà Nam (N=195) Hòa Bình (N=192) Hàng xóm 52,17 40,00 61,54 Gia đình chồng 32,61 20,00 42,31 Bạn bè 28,26 20,00 34,62 Bố mẹ đẻ 26,09 30,00 23,08 Chị em 26,09 20,00 30,77 Cô/chú/bác 21,74 5,00 34,62 Hội phụ nữ 17,39 10,00 23,08 Khác (khơng nói với ai, CLB PCBLGĐ) 15,22 20,00 11,54 Các 10,87 0,00 19,23 Trưởng bản/trưởng thôn 6,52 0,00 11,54 Cơng an 4,35 0,00 7,69 Chính quyền 4,35 0,00 7,69 Bác sỹ/nhân viên y tế 0,00 THỰC THI LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 25 Trong số người có phản ứng ngồi việc im lặng, việc họ thường làm chạy trốn tâm với người khác việc bị bạo lực Phụ nữ bị bạo lực hay nói chuyện tình trạng bạo lực với hàng xóm (52%), gia đình chồng (32,6%), bạn bè (28%) bố mẹ đẻ (26%) Nơi mà phụ nữ bị bạo lực hay tìm đến hàng xóm, họ hàng nhà ngoại với tỷ lệ 69,2%, 28,2% 10,2% Số lượng phụ nữ tìm đến với tổ chức quyền, đồn thể vô khiêm tốn Tổng chung (N=387) Hà Nam (N=195) Hòa Bình (N=192) Hàng xóm 69,23 63,16 75,00 Nhà họ hàng 28,21 15,79 40,00 Khác (chạy quanh nhà*, chạy xuống nhà bố mẹ) 20,51 26,32 15,00 Nhà ngoại 10,26 15,79 5,00 Hội phụ nữ 5,13 0,00 10,00 Trưởng thôn/Trưởng 2,56 0,00 5,00 Các nơi chạy trốn bị bạo lực Cơng an Chính quyền Hành động quyền người xung quanh Hành động phổ biến quyền người xung quanh có bạo lực xảy hòa giải Việc khơng có khác biệt với địa phương nước thôn, xã có tổ hòa giải, với chức dàn xếp xoa dịu tất mâu thuẫn, kể mâu thuẫn dẫn đến việc ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe người Tại hai địa bàn thực khảo sát, bị bạo lực, người phụ nữ cộng đồng chia sẻ, đồng cảm (84,2%) can thiệp, giúp đỡ (57,9%) Trong đó, phụ nữ Hòa Bình can thiệp, giúp đỡ nhiều với 64,2% Hà Nam tỷ lệ 51,7% Số lượng phụ nữ cộng đồng hòa giải chung cho hai tỉnh 50,39%, riêng Hà Nam 52,8% Hòa Bình 47,8% Điều cho thấy việc phụ nữ cho can thiệp, giúp đỡ tỷ lệ nghịch 26 Chỉ có 5% phụ nữ tìm đến Hội Phụ nữ, 2% tìm đến với trưởng thơn, trưởng khơng có tìm đến với cơng an quyền Đặc biệt Hà Nam, với Hội Phụ nữ trưởng thôn không phụ nữ bị bạo lực tìm tới Lý họ khơng tìm tới với tổ chức cá nhân họ cho quyền quan tâm tới việc giải vấn đề liên quan tới chuyện gia đình Ở hai tỉnh, có tới 42% phụ nữ cho quyền quan tâm đến vấn đề THỰC THI LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH với việc hòa giải Hòa giải nhiều, phụ nữ thấy giúp đỡ Mặc dù chênh lệch khơng lớn, nhiên có ý nghĩa người làm công tác can thiệp Nếu quan tâm đến việc tìm phương pháp tác động hiệu hòa giải phương pháp cần phải xem xét cách kỹ lưỡng phải chuẩn hóa cách phù hợp trước áp dụng Ngồi việc hòa giải, giúp đỡ người phụ nữ, cộng đồng quyền địa phương thực nhiều hoạt động phòng, chống bạo lực khác Theo kết khảo sát, có tới 62,1% phụ nữ hai tỉnh biết tới hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình địa phương Trong đó, Hòa Bình có số phụ nữ biết đến việc nhiều (68,2%), Hà Nam số liệu có 56,1% Các hoạt động thường thấy truyền thông loa đài, lồng ghép vào họp đoàn thể Hội Phụ nữ, Hội Nông dân sinh hoạt văn hóa văn nghệ địa phương Tuyên truyền lồng ghép chiếm tỷ lệ nhiều với 73%, sau truyền thơng loa đài với 44,4% Việc lồng ghép phòng, chống bạo lực thơng qua văn hóa văn nghệ diễn Hòa Bình nhiều Hà Nam với số liệu 41,2% 10,9% Một điều quan trọng việc phòng chống bạo lực việc áp dụng pháp Luật việc xử lý người gây bạo lực Như nói, quan điểm cộng đồng người phụ nữ cách xử lý người gây bạo lực nguyên nhân gây bạo lực thực tế việc xử phạt gây tác động lớn Vậy nhưng, thực tế, việc xử lý người gây bạo lực mức độ nhẹ Theo quy định Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, người bị bạo lực bị xử lý từ hòa giải, phê bình nơi cộng đồng dân cư, phạt tiền, cấm tiếp xúc…Vậy nhưng, kết khảo sát cho thấy, hình thức phổ biến mà quyền áp dụng với người gây bạo lực hòa giải (46,43%) Trong đó, Hà Nam thực biện pháp với 60% số trường hợp bạo lực Hòa Bình 30,7% Biện pháp cấm tiếp xúc, báo cáo với thủ trưởng quan giáo dục cộng đồng thực Hòa Bình với số liệu 3,85%, 7,69% 3,85% Còn lại, có tới gần 50% vụ khơng báo quyền quyền khơng tác động B Luật Phòng, chống bạo lực gia đình việc thực thi địa phương Tình hình việc ban hành triển khai văn quy phạm pháp luật có liên quan Luật có thực thi cách đồng chun nghiệp hay khơng cần phải có văn hướng dẫn đầy đủ phổ biến rộng rãi tới địa phương Các địa phương cần có trách nhiệm xem xét văn pháp luật luật khác có liên quan áp dụng song song tất văn luật cũ với văn quy phạm pháp luật ban hành Việc thực theo hướng dẫn phải thực tất quan liên quan cấp kết thực thi cần phải theo dõi thường xuyên Dựa theo trên, quan tâm đến việc nhận triển khai văn quy phạm pháp luật cấp nhà nước việc ban hành, triển khai văn hướng dẫn cấp tỉnh huyện hai huyện thuộc địa bàn đánh giá Kết cho thấy, hai huyện lựa chọn đánh giá, hầu hết văn quy phạm pháp luật cấp nhà nước chưa toàn ban ngành, đoàn thể biết đến Điểm trung bình số đạt điểm hai tỉnh Luật quy định, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quan quản lý nhà nước Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, đa số văn pháp luật liên quan đến việc cấp quốc gia quan ban hành phổ biến tới bộ, ngành địa phương Theo thông tin từ cấp bộ, ngồi văn Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, quan quản lý nhà nước có liên quan ban hành thơng qua nghị định, thông tư văn pháp luật khác Các văn phổ biến qua ngành dọc, tới địa phương Thực tế cho thấy, quan văn hóa cấp huyện nơi tiếp nhận văn biết đến nhiều Tuy nhiên, hiểu biết dừng lại việc quen với tên gọi văn nhớ nhận văn Còn hỏi đến văn khơng có sẵn để sẵn sàng chia sẻ Vậy văn chia sẻ tới địa nào? Phần lớn cán chủ chốt cấp huyện có xác nhận có tay văn Luật, nhiên gần 100% nói khơng nắm rõ quy định phòng chống bạo lực gia đình chưa phải vấn đề ưu tiên Đa số cán quyền, đồn thể nói có nghe đến tên Luật chưa có chưa đọc văn Cán phụ nữ thể đối tượng quan tâm đến nội dung văn tiếp cận với nhiều tài liệu liên quan Phụ nữ cấp huyện tỏ có thu thập lưu trữ nhiều văn liên quan tới bạo lực gia đình so với ban ngành, đồn thể khác Ngồi ra, đại diện cơng an huyện tòa án nhắc tới Luật nghị định, đặc biệt, nhắc đến tên xác nghị định “Hướng dẫn xử phạt số điều” khơng có tay văn Các văn cấp tỉnh, huyện có tình trạng tương tự Văn gửi theo ngành dọc, đó, ngành văn hóa ngành có hướng dẫn nhiều nhất, sau phụ nữ cơng an Mặt trận tổ quốc, Đồn niên, ngành giáo dục, tòa án nói khơng nhận văn hướng dẫn từ cấp Tuy nhiên, ngành có đề THỰC THI LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 27 cập tới văn hướng dẫn nói đến hướng dẫn tuyên truyền Luật mà không thấy hướng dẫn chi tiết việc thực thi Luật Cụ thể, Hòa Bình, năm ngành văn hóa có nhận đến hai hướng dẫn tuyên truyền từ Sở Văn hóa gửi đến Phòng Văn hóa huyện Cơ cấu tổ chức cho việc thực Luật địa phương Các lý đưa để giải thích cho việc chưa tiếp cận với văn trình chuyển bị chậm, đồn thể chưa quan tâm, văn lưu giữ lại phận chịu trách nhiệm không chuyển cho ban ngành khác khơng thuộc ngành chun mơn Hoặc có lý đưa cách “hồn nhiên” khơng có tủ tài liệu nên khơng lưu trữ, tài liệu thường gửi ln cho người có nhiệm vụ Mức thứ đòi hỏi hình thành nguồn nhân lực chủ chốt từ cấp trung ương tới địa phương đội ngũ cần đào tạo nhạy cảm giới Nguồn nhân lực đối tượng họ phục vụ cần xây dựng thành sở liệu có phân biệt giới Ngồi ra, bước phải có kế hoạch thực thi Luật từ cấp trung ương tới cấp huyện ngân sách phải phân bổ để thực kế hoạch Bên cạnh đó, cấu hệ thống thực thi Luật phải xác lập cách Như vậy, việc ban hành sách cấp quốc gia thực tốt việc phổ biến không làm cách đồng địa phương Do đó, vấn đề quy định, sách đạt mức độ 1, văn liên quan dừng lại cấp trung ương cấp tỉnh mà chưa thật phổ biến cấp huyện, xã Hơn nữa, cấp tỉnh, huyện chưa có văn hướng dẫn thực thi Luật cụ thể dẫn đến việc đoàn thể thường làm cơng tác cách riêng lẻ, khơng có kế hoạch chung Để thực tốt Luật sách có liên quan, chắn cần phải có nguồn nhân lực tài hợp lý Việc làm đánh giá bốn mức độ khác Mức thứ hai đòi hỏi hồn thiện cấu, nguồn nhân lực tài phân bổ tới tận cấp xã, phường; cán chủ chốt phải hoàn thành khóa học khái niệm cơng cụ giới số liệu có tách biệt giới phải thu thập Mức thứ ba củng cố đội ngũ thông qua đào tạo, xây dựng kế hoạch chiến lược cho việc lồng ghép giới thúc đẩy việc thực thi Luật, ngân sách cho việc thực tiếp tục phân bổ từ nhà nước từ tổ chức phi phủ nhà tài trợ Mức thứ tư tiếp tục củng cố đội ngũ thông qua đào tạo, thực giám sát đánh giá việc thực thi với số mang tính nhạy cảm giới Giai đoạn này, ngân sách khơng ưu tiên xác định chắn kế hoạch ngân sách địa phương ban ngành, đồn thể Xét theo tiêu chí mức độ nêu trên, việc chuẩn bị nguồn nhân lực, tài xây dựng cấu thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình hai địa bàn thực đánh giá dừng lại mức thứ với chất lượng khiêm tốn 28 THỰC THI LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Nguồn nhân lực để thực công tác quy định cách ngẫu nhiên cán ngành văn hóa Tại cấp huyện Phòng Văn hóa chịu trách nhiệm Tại cấp xã cán văn hóa chịu nhiều trách nhiệm khác nhau, đảm đương việc theo dõi vấn đề bạo lực gia đình Như nguồn nhân lực thức cho cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình địa phương khiêm tốn Bên cạnh đó, họ đào tạo Ở hai địa bàn đánh giá thơng tin việc cán văn hóa đào tạo giới vấn đề liên quan Người đào tạo thường cán đoàn thể Lý họ đào tạo từ chương trình, dự án đồn thể cấp từ tổ chức phi phủ nước quốc tế tài trợ Nhưng việc đào tạo cung cấp từ chương trình, dự án nên khơng có tính liên tục không củng cố thường niên hay định kỳ Do vậy, nguồn lực vừa không đủ, vừa chưa đảm bảo yêu cầu để kết luận việc thực thi mức độ đáp ứng yêu cầu Một tiêu chí để đánh giá việc thực Luật góc độ cấu chế sẵn có Chương trình Hành động quốc gia kế hoạch thực cấp Tuy nhiên, chưa có Chương trình Hành động quốc gia nên tổ chức quyền, đồn thể cấp chưa có kế hoạch thực chi tiết Tại cấp huyện, Phòng văn hóa chịu trách nhiệm việc xây dựng kế hoạch thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Tuy nhiên kế hoạch dừng lại việc truyền thông Luật mà kế hoạch toàn diện việc thực thi Luật Vai trò UBND việc lập kế hoạch tổng kết, đánh giá việc thực thi Luật không lớn Ủy ban nhân dân cấp huyện có xây dựng kế hoạch kế hoạch chung mảng văn hóa, có phần gia đình Còn phần phòng, chống bạo lực gia đình giao cho Phòng Văn hóa báo cáo thẳng lên Sở Lý việc thiếu giám sát, đánh giá “chưa có thống liên ngành để biết rõ trách nhiệm Ủy ban nhân dân Ủy ban nhân dân có nhiều việc phải quan tâm hơn” chưa thấy có đạo (CB huyện) Từ việc thiếu kế hoạch hành động cụ thể thiếu đạo từ cấp dẫn đến việc chưa có kinh phí dành riêng cho việc thực thi Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Các đồn thể tự trích nguồn ngân sách hoạt động chung ngành để tổ chức hoạt động đơn lẻ có liên quan đến việc truyền thông Luật Từ việc thiếu nhân lực, thiếu kế hoạch, thiếu kinh phí dẫn đến việc thực Luật diễn cách thiếu đồng Thực trạng cho thấy, đoàn thể làm việc đồn thể đó, đồn thể có nguồn lực hoạt động mạnh ngược lại Hội Phụ nữ Hội Nơng dân hai đồn thể đào tạo nhiều tích cực hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình Hai mảng hoạt động có liên quan đến việc thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình thực thường xuyên bật mảng truyền thông giải vụ bạo lực Tuy nhiên, công tác không xuất phát từ kế hoạch quan quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực cấp địa phương mà từ kế hoạch đoàn thể Các ngành khác Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh hai địa bàn khảo sát biết khơng có hoạt động liên quan đến phòng, chống bạo lực gia đình Các quan cơng an, tòa án, giáo dục quan tâm tới vấn đề Hầu họ không đào tạo, khơng có đạo việc phối hợp thực Luật Chính khơng có kế hoạch chung nên việc phối hợp chưa chặt chẽ nói chưa có chế phối hợp việc thực thi Luật địa phương Hội Phụ nữ thường người khởi xướng hoạt động vận động ban ngành khác tham gia Tuy nhiên, vai trò chức bên tham gia chưa thể rõ ràng Trong việc xử lý trường hợp bạo lực địa phương quy trình chế phối hợp thực với vụ việc an ninh trật tự mâu thuẫn khác Có nghĩa là, tổ hòa giải đóng vai trò quan trọng Sự phối hợp thể cấu tổ hòa giải Cơ cấu có đủ thành phần ban ngành, đồn thể cơng an Xét theo bối cảnh Việt Nam cấu tốt, nhiên, cách phối hợp để xử lý vụ bạo lực gia đình áp dụng quy trình hòa giải thơng thường mà khơng để ý tới tính đặc thù nguyên nhân bạo lực, việc bảo vệ quyền người liên quan không đảm bảo Hơn nữa, mặt tổng thể việc thực thi Luật, chế phối hợp cần phải xây dựng tầm vĩ mô, với quy định trách nhiệm, quyền hạn bên tham gia cách rõ ràng từ cấp tỉnh, huyện xã Nếu phối THỰC THI LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 29 hợp kiện đơn lẻ việc thực thi Luật gọi tốt Các hoạt động thực tế Đánh giá việc thực thi Luật nhìn nhận từ việc thực hoạt động Trong bốn mức độ đánh giá chất lượng việc thực Luật thông qua việc tổ chức hoạt động, chương trình dự án chia sau: 1) Việc thực đạt mức độ thứ tất quan liên quan xây dựng chiến lược truyền thông vận động xã hội; tài liệu truyền thông dành cho lãnh đạo quan nhân lực chủ chốt phải xây dựng cần phải có hoạt động hướng tới cán quan có định hướng tới người hưởng lợi 2) Mức độ thứ hai đạt kế hoạch truyền thông vận động xã hội cho nhóm đích khác thực hiện; tài liệu truyền thông phải thiết kế phù hợp với nhóm đối tượng; phải xây dựng thực hướng dẫn lồng ghép giới việc thực Luật chương trình, dự án; sở vật chất cần thiết cần phải xây dựng (ví dụ trung tâm y tế, trung tâm tư vấn, nhà tạm lánh), 3) Mức độ thứ ba đạt tài liệu truyền thông sử dụng cấp cộng đồng; việc lồng ghép giới việc thực thi Luật cần thực tất chương trình, dự án tổ chức có liên quan 4) Mức độ bốn đạt tất chiến lược tài liệu truyền thông tiếp tục cải thiện, sáng tạo hiệu hơn; việc lồng ghép giới chương trình, dự án đánh giá; lợi ích việc thực Luật, đặc biệt với phụ nữ phải giám sát đánh giá cách chặt chẽ thông thường phải thực bên thứ ba Sự phân chia mang tính đánh giá cấp độ vĩ mô, phù hợp với đánh giá phạm vi lớn mang tầm quốc gia Vì phạm vi đánh giá nhỏ, chúng tơi khn gọn lại mục đích tìm hiểu để xem xét địa phương thực số điều khỏan cụ thể, dựa theo cách phân chia cấp độ Dựa theo đó, nhóm đánh giá tìm hiểu việc thực thi chương trình, dự án hai địa phương tập chung vào ba phương diện: 1) Các chương trình truyền thơng; 2) Các sở hỗ trợ nạn nhân 3) Thực trạng việc xử lý đối tượng gây bạo lực 30 THỰC THI LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Các chương trình truyền thơng Luật PCBLGĐ Hoạt động hỗ trợ nạn nhân Về công tác truyền thơng, theo lý thuyết mà nhóm đánh giá đặt ban đầu cần phải có kế hoạch, tài liệu hoạt động truyền thông cụ thể quan, tới cấp cán tạm đạt mức độ thứ Trong khuôn khổ đánh giá hai huyện, thuộc hai tỉnh đánh giá này, tìm hiểu việc sẵn có kế hoạch, chương trình tài liệu từ cấp huyện đến cấp xã Về vấn đề hỗ trợ nạn nhân, Luật quy định từ cấp địa phương phải có đủ dịch vụ hỗ trợ tư vấn, địa an toàn, chỗ tạm lánh v.v Tại hai địa bàn thực đánh giá khơng có sở thực cơng tác Phần hỗ trợ nạn nhân Hòa Bình đạt 0,6 điểm Hà Nam đạt 0,4 điểm Khi người phụ nữ bị bạo lực, họ thường tìm đến người quen, hàng xóm cán đại diện cho đồn thể mà họ thành viên, chủ yếu Hội Phụ nữ Hội Nông dân Người bị bạo lực đến tổ hòa giải tiếp cận để hỗ trợ, nhiên hỗ trợ dừng lại việc dàn hòa, tư vấn đơn giản Tại xã có dự án nước ngồi có phòng tư vấn, nhiên cán tư vấn đào tạo hai khóa khơng đào tạo nâng cao cách thường xuyên nên chất lượng khiêm tốn Kết cho thấy, hai tỉnh thực đánh giá chưa thể xếp loại mức độ việc thực chương trình, kế hoạch phòng chống bạo lực gia đình Phần thơng tin, truyền thơng Hòa Bình đạt điểm trung bình 1,2; Hà Nam đạt 0,5 Vì thời điểm thực đánh giá, Chương trình quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình chưa hồn thiện phê duyệt nên chương trình, kế hoạch địa phương mang tính nhỏ lẻ, phụ thuộc vào kế hoạch ban ngành, đoàn thể Tuy nhiên, dù nhỏ lẻ tỉnh có chương trình truyền thơng phổ biến Luật, chương trình có đạo từ phòng văn hóa huyện Thơng tin bạo lực gia đình lồng ghép thi gia đình tuyên truyền qua hình thức sân khấu hóa Ngồi ra, khơng có tài liệu hay tờ rơi xây dựng cung cấp theo quy mô tỉnh huyện, trừ tài liệu phát từ dự án tổ chức phi phủ Sân khấu hóa hình thức truyền thông nhắc đến thường xuyên hai huyện thuộc hai tỉnh địa bàn đánh giá Có thể nói, hình thức truyền thơng phổ biến tỉnh, đặc biệt khu vực nông thơn Đó cách truyền thơng hiệu nội dung truyền thơng cung cấp xác phong phú Tuy nhiên, chưa có đánh giá tìm hiểu tác động thực hình thức truyền thơng Các buổi truyền thơng hướng đến tất đối tượng cách chung chung Chưa có chương trình riêng biệt dành riêng cho đối tượng có đặc điểm khác Như thấy rằng, thơng tin đầy đủ Luật Phòng, chống bạo lực gia đình vấn đề liên quan chưa sẵn có Mặc dù chương trình truyền thơng thực chưa hướng tới đối tượng đích nên chưa thể nói có tác động tích cực Ngồi ra, chỗ tạm lánh dịch vụ hỗ trợ vô cần thiết, chúng hình thức Khơng phải nhà tạm lánh với đầy đủ tiêu chuẩn địa tin cậy nơi cần phải có để hỗ trợ người bị bạo lực Các địa tồn số nơi, hai địa bàn thực đánh giá, khái niệm chưa biết đến khơng có địa mà phụ nữ tìm đến để chắn có trợ giúp an tồn, hiệu cách toàn diện Khi bị thương, người bị bạo lực có tìm đến trạm y tế, đa số khơng nói vết thương hậu bạo lực Hơn nữa, chưa có chế phối hợp hiệu quả, cán y tế có phát người bị bạo lực nên chuyển họ cho quan, đoàn thể hỗ trợ tiếp Thực trạng việc xử lý đối tượng gây bạo lực Việc xử lý người gây bạo lực vấn đề quan trọng thể rõ Luật nghị định liên quan Tuy nhiên, làm theo Luật vấn đề, đặc biệt địa bàn nông thôn Do mối quan hệ làng xã, họ hàng, người có trách nhiệm xử lý người gây bạo lực theo luật pháp Khi bạo lực xảy ra, người gây bạo lực bị công an nhắc nhở, răn đe Đây cấp cao xử lý người gây bạo lực, lại đa số vụ bạo lực bỏ qua bị tổ hòa giải đến lập biên khơng có bước xử lý Ở Hòa Bình, số liệu thống kê rõ ràng quan cơng an có biết năm 2011, có hai kẻ giết vợ bị khởi tố có khoảng đến trường hợp tồn huyện bị áp dụng hình thức răn đe động đồng Đặc biệt, người có cơng tác quan nhà nước cho không gây bạo lực không thấy báo cáo khơng có hình thức răn đe, xử lý áp dụng Lý dẫn đến cách thức xử lý thật đa dạng Theo giải thích cán ngun nhân khó xử lý người phụ nữ giấu giếm, vụ bạo lực bị phát giác cơng an viên trưởng thơn hàng xóm nên khơng đành áp dụng hình thức xử phạt, sợ bị trả thù nên khơng dám phạt Có người gây bạo lực khơng bị xử phạt cho rượu làm hành động thế, lúc không say rượu tốt với người nên khơng thể phạt Còn người bị bạo lực cho rằng, lý người gây bạo lực khơng bị xử lý họ giấu diếm cho chồng người gây bạo lực thường xuyên đánh bố mẹ, hàng xóm nên khơng dám can thiệp Điều cho thấy, biện pháp quy định Luật chưa có tác dụng địa phương, kể từ biện pháp đơn giản góp ý, phê bình cộng đồng dân cư; giáo dục xã phường, thị trấn đến biện pháp cấm tiếp xúc hay tạm giam Chỉ hành vi nghiêm trọng, dẫn đến tính mạng xử lý Điều thể rõ kết tổng hợp từ tất nguồn cung cấp thông tin liên quan với số điểm đạt 0,5 Hòa Bình 0,2 Hà Nam Như hai địa bàn thực đánh giá thực phần nhỏ quy định luật việc xử lý người gây bạo lực Đây vấn đề thường thấy với văn luật luật pháp việc thực ln có khoảng cách không nhỏ Pháp luật dựa quyền lợi người dân yêu cầu việc thực quyền lợi Tuy nhiên, việc thực khó dựa quyền lợi người thực bị ràng buộc văn hóa thói quen người Việt Đó văn hóa làng xã, cách giải công việc thường bị chi phối mối quan hệ gia đình, dòng tộc, làng xóm Theo lý giải người tham gia đánh giá nêu trên, để xử lý người gây bạo lực, cán xử lý phải cân nhắc đến việc phải đối mặt với đánh giá người xung quanh với hành vi phản đối người gây bạo lực hàng xóm, họ hàng Thực THỰC THI LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 31 theo quy định pháp luật trách nhiệm điều khó xử người thi hành pháp luật, đặc biệt cấp cộng đồng Tuy nhiên, nhìn nhận vấn đề để thấy rằng, cần phải có biện pháp quản lý việc thực thi Luật cách chặt chẽ, nghiêm khắc luật thực có hiệu lực Vai trò tổ chức có liên quan Việc thực Luật có tốt hay khơng phải xem xét đến vai trò tổ chức có trách nhiệm Vai trò quy định rõ ràng Luật, cụ thể từ cấp trung ương địa phương Việc thực tốt thể chỗ cán phụ trách phải đào tạo, cán lãnh đạo phải ủng hộ việc thực thi Luật hệ thống chế rõ ràng Cần phải có hợp tác cách thức quan nhà nước với tổ chức không thuộc nhà nước liên quan đến việc thực Luật Ở cấp địa phương điều cần thể việc: quan liên quan cần phải thực tốt nhiệm vụ nhận thức giới, hiểu biết luật cần phải thể rõ cấp cộng đồng; phụ nữ nam giới cấp phường, xã phải giao trách nhiệm chương trình, hoạt động chương trình cần tham khảo ý kiến phụ nữ; hợp tác nhà nước tổ chức không thuộc nhà nước thực hành động cụ thể Để đánh giá vấn đề nêu trên, nhóm đánh giá quan tâm đến ba khía cạnh: 1) Việc thực vai trò, trách nhiệm tổ chức có liên quan; 2) Sự hợp tác thức nhà nước với tổ chức phi phủ 3) Thực tế việc đào tạo nguồn nhân lực Ba khía cạnh xem xét cấp độ địa phương nên tổ chức tập chung tìm hiểu Hội Phụ nữ, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận tổ quốc, Phòng Văn hóa, cơng an, tòa án Phòng Giáo dục cấp huyện Việc thực vai trò, trách nhiệm tổ chức có liên quan Thứ nhất, việc thực vai trò, trách nhiệm hầu hết tổ chức nói thực theo quy định pháp luật phòng chống bạo lực gia đình Tuy mức độ thực có khác nhìn chung quan, đoàn thể thể rõ trách nhiệm việc thi hành quy định 32 THỰC THI LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Trong số quan nói trên, Hội Phụ nữ, cơng an Phòng Giáo dục ba đơn vị thể vai trò cách đầy đủ Có vai trò quy định cho Hội Phụ nữ hỏi hội phụ nữ huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình thực vai trò, vai trò thực chưa tồn diện vai trò chưa thực Còn Hội Phụ nữ huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam thực tới nhiệm vụ hai nhiệm vụ chưa thực Các nhiệm vụ hai huyện hai tỉnh thuộc địa bàn đánh giá thực tốt là: Tiến hành hoạt động truyền thơng giáo dục, khuyến khích hội viên nhân dân chấp hành pháp luật phòng chống bạo lực gia đình, nhân gia đình, bình đẳng giới văn pháp luật khác có liên quan; tham gia giám sát việc thực pháp luật phối hợp với quan, tổ chức có liên quan để bảo vệ hỗ trợ nạn nhân Tìm hiểu chi tiết hoạt động truyền thông thực không khác với thông tin bàn luận phần tìm hiểu việc thực chương trình, hoạt động Tại Hòa Bình, kiến thức phòng, chống bạo lực gia đình phổ biến tới hội viên phụ nữ thông qua họp chi hội, tập huấn thơng qua hình thức sân khấu Tại Hà Nam, hình thức có phong phú bao gồm tọa đàm, thi đua, hái hoa dân chủ, nói chuyện chuyên đề với hội viên nhân dân Nhiệm vụ khuyến khích hội viên nhân dân chấp hành pháp luật Hội Phụ nữ hai huyện Tân Lạc Thanh Liêm thực thông qua thi theo tiêu chí Vụ Gia đình qn triệt từ nhiều năm thực gia đình ”no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc’’ Hiệu thi gì, có hạn chế bạo lực gia đình hay khơng khn khổ đánh giá chúng tơi chưa thể có kết Nhưng kết nói liên quan đến việc thực thi Luật Hội Phụ nữ quan tâm đến việc khuyến khích thực Luật có hành động cụ thể để thực vai trò Tuy nhiên, việc thực tiêu chí trên, đem lại kết khơng mong muốn việc thực ngăn chặn bạo lực gia đình Sở dĩ, bàn luận tới điều có nghiên cứu rằng, để cố đạt tiêu trên, người phụ nữ chi hội phụ nữ địa phương khơng dám tố cáo hành vi bạo lực Và điều đó, người phụ nữ phải âm thầm chịu đựng bạo lực nhiều hơn, kẻ gây bạo lực không xử lý thỏa đáng Điều đáng để Hội Phụ nữ địa phương lưu tâm việc thực phong trào thi đua Với phong trào hay hoạt động cần nghĩ đến việc vừa khuyến khích việc thực thi Luật, vừa hạn chế tác động ngược chiều Nhiệm vụ tham gia giám sát việc thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình thực bản, từ chi hội cấp thôn, tới hội phụ nữ cấp xã để lên đến cấp huyện Mặc dù Hội Phụ nữ nói cơng tác giám sát thực hàng tháng, quý, nửa năm năm, công cụ giám sát báo cáo từ cấp gửi lên nội dung báo cáo không nhắc đến cách chi tiết Điểm trội Hội Phụ nữ biết phối hợp hiệu với quan tổ chức, đặc biệt công tác tuyên truyền Một nhiệm vụ quan trọng khác phối hợp để hỗ trợ nạn nhân, Hội Phụ nữ có phối hợp với hạn chế chung địa phương cơng tác chất lượng Hội Phụ nữ khơng thể nằm ngồi chất lượng hỗ trợ chung Hai vai trò mà Hội Phụ nữ khơng thực thực phần việc tổ chức sở tư vấn phòng, chống bạo lực gia đình sở hỗ trợ nạn nhân, việc tổ chức hoạt động dạy nghề, tín dụng, tiết kiệm để hỗ trợ người bị bạo lực Việc xây dựng sở hỗ trợ chưa làm nguyên nhân chung từ địa phương thiếu kinh phí, thiếu sở vật chất nhân lực Về chương trình dạy nghề, tín dụng có chương trình chung nhà nước, dành chung cho tất hội viên khơng có chương trình đặc biệt dành cho người bị bạo lực gia đình phòng, chống bạo lực gia đình vào chương trình giáo dục, đào tạo Việc thực thực tế kiến thức lồng ghép vào môn Đạo đức chương trình khóa thi tìm hiểu kiến thức chương trình ngoại khóa Các hoạt động Phòng giáo dục xây dựng kế hoạch theo hướng dẫn Sở giáo dục gửi tới trường để lồng ghép vào kế hoạch học tập Cơ quan cơng an, Viện kiểm sốt, tòa án có ba nhiệm vụ phối hợp để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nạn nhân, chủ động phòng ngừa, kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm pháp luật, phối hợp với quan chức để thực nhiệm vụ thống kê phòng, chống bạo lực gia đình Theo đánh giá cơng an huyện Hòa Bình ba nhiệm vụ thực tốt Tuy nhiên, chúng tơi khơng có thông tin cụ thể chất lượng thực nhiệm vụ Đối với quan lại, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận tổ quốc, nhiệm vụ thực Trong đó, Tân lạc Hòa Bình, Ủy ban Mặt trận tổ quốc thực nhiệm vụ, Ủy ban nhân dân xã thực nhiệm vụ Các nhiệm vụ thực truyền thơng khuyến khích thực Luật Mặt trận tổ quốc Còn vai trò mà Ủy ban nhân dân thực nộp báo cáo thường niên tình hình kinh tế xã hội cho Hội đồng nhân dân xã Về nhiệm vụ kiến nghị biện pháp cần thiết với quan nhà nước có liên quan để thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình văn luật có liên quan Hội Phụ nữ huyện Thanh Liêm, Hà Nam làm tốt thường xuyên có kiến nghị đề xuất giải pháp tới hội phụ nữ cấp với Ban Vì tiến phụ nữ cấp huyện Còn huyện Tân Lạc, Hòa Bình, Hội Phụ nữ thường tự giải mà không đề xuất, kiến nghị Đối với Phòng văn hóa, quan chịu trách nhiệm quản lý nhà nước việc thực thi Luật Phòng, chống bạo lực gia đình vai trò nhiều hơn, trách nhiệm lớn so với quan khác Cơ quan cần thực tới 12 vai trò, trách nhiệm theo đánh giá cán cấp huyện họ thực tốt hai vai trò xây dựng ban hành theo thẩm quyền văn pháp luật, chương trình, kế hoạch phòng chống bạo lực gia đình, ban hành kế hoạch hành động chương trình hành động Tuy nhiên, kết phần tìm hiểu quy định, sách thấy, kế hoạch phần nhỏ kế hoạch chung năm Thêm nữa, khơng xin văn Do đó, thực tế vai trò chưa thực thực cách đầy đủ Đối với Phòng giáo dục, nhiệm vụ bao gồm: phối hợp thực Luật, lồng ghép kiến thức Các nhiệm vụ thực chưa tốt phối hợp với ban ngành khác để thực thi Luật, hướng dẫn THỰC THI LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 33 thực hoạt động tư vấn gia đình sở, biên soạn tài liệu, thực quy định bồi dưỡng cán bộ, tra, kiểm tra việc thực pháp luật…Lý hầu hết việc chưa nhận hướng dẫn, thị cấp trên, chưa có kinh phí để thực khơng phải vấn đề quan tâm Sự hợp tác thức nhà nước với tổ chức phi phủ Theo dõi, giám sát việc thực thi Luật vấn đề người tổ chức cần quan tâm đến phối hợp nhà nước với quan, tổ chức không thuộc nhà nước Về vấn đề này, hai địa bàn thực giám sát, đánh giá có thơng tin Hầu hết phần trả lời cho vấn đề để trống không rõ thông tin Chỉ đồn thể nói đến hỗ trợ nhỏ từ số tổ chức phi phủ nước quốc tế Điều cho thấy, phối hợp địa phương chưa thực nhiều Nguyên nhân thực tế chắn địa phương mà xuất phát từ chất chương trình tổ chức phi phủ Thơng thường, chương trình có nguồn vốn ít, ngắn hạn nên khơng thể có hợp tác với nhiều ban ngành, đoàn thể địa phương Mặc dù địa phương sẵn sàng hợp tác với tổ chức phi phủ Hòa Bình Hà Nam địa phương ủng hộ cho việc Do tổ chức phi phủ hoạt động mạnh chắn nhận hợp tác nhiệt tình địa phương Thực tế việc đào tạo nguồn nhân lực Vấn đề cuối liên quan đến việc xem xét, đánh giá người tổ chức vấn đề đào tạo nguồn nhân lực Hầu hết nhân lực quan tổ chức không đào tạo vấn đề giới bạo lực gia đình Chỉ có quan văn hóa Hội Phụ nữ là đào tạo từ cấp tỉnh cấp xã Các tập huấn thường diễn ngắn ngày không bồi dưỡng thường xuyên Lý vấn đề lại thiếu kinh phí, khơng có đạo khơng phải vấn đề quan tâm Tuy nhiên, biết rằng, quan, đồn thể phải có trách nhiệm việc thực thi Luật Dù có trách nhiệm người thực cần phải có hiểu biết vấn đề biện pháp để giải vấn đề Điều thiếu đòi hỏi phải có nỗ lực quan, tổ chức không Hòa Bình Hà Nam mà tất tỉnh thành nước Phần 04 34 THỰC THI LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Thực xong khảo sát, hồn thiện xong q trình giám sát đánh giá không không muốn tới nhận định, kết luận để thấy cơng việc có ý nghĩa cần thiết Những thơng tin thu có mang lại thực thể toàn nỗ lực nhóm thực hiện, nỗ lực đem lại hiểu biết vấn đề để mong có hướng làm việc tốt Việc thực khảo sát thực trạng bạo lực gia đình với phụ nữ theo dõi, đánh giá việc thực thi Luật Phòng, chống bạo lực gia đình huyện Tân Lạc, Hòa Bình Thanh Liêm, Hà Nam lần Mong muốn hiểu biết tình hình địa phương để có hướng hỗ trợ phù hợp Các kết nhìn nhận góc độ tích cực đặt bối cảnh chung vấn đề bạo lực gia đình với phụ nữ cơng tác thực Luật nước Các phát bao gồm tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực mức cao công tác thực Luật chưa thực vận hành cách đồng có hiệu mong đợi Thực trạng bạo lực gia đình với phụ nữ hai địa bàn thực khảo sát khơng có điểm khác biệt nhiều so với kết nghiên cứu quốc gia vấn đề Hơn 60% phụ nữ hai địa bàn phải chịu dạng bạo lực đời số khơng nhỏ Các hình thức bạo lực họ gặp phải bao gồm tinh thần, thể chất, tình dục kinh tế Các hành vi bạo lực thường thấy khơng có khác với phát nghiên cứu tương tự Tuy nhiên, hành vi bạo lực tinh thần phát nhiều minh chứng cho nhận thức vấn đề bạo lực cải thiện thúc đẩy cho việc cần có nhiều biện pháp để tác động giảm thiểu hình thức Ngun nhân bạo lực khơng nhìn nhận cách đắn, đa số phụ nữ cho rằng, rượu tệ nạn xã hội khiến chồng gây bạo lực Tuy nhiên, kết cho thấy, rượu có tác nhân gây hành vi bạo lực nguyên nhân, có tới 90% người gây bạo lực không uống rượu Nguyên nhân nhận thức người phụ nữ kém, có tới 70% phụ nữ có nhận thức bạo lực gia 36 THỰC THI LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH đình phải chịu bạo lực Các nguyên nhân thực tế người phụ nữ nói câu chuyện bạo lực, tìm kiếm trợ giúp người gây bạo lực không bị xử lý theo pháp luật Nguyên chuyện quan điểm hành vi việc xử lý người gây bạo lực mang nặng bao dung cổ hủ Cả người phụ nữ cộng đồng cho nên khuyên nhủ gia đình đó, có biện pháp xử lý khác áp dụng với người gây bạo lực Cơ chế phản ứng người phụ nữ phát khảo sát khơng có khác so với nghiên cứu thực trước Người phụ nữ lựa chọn cách im lặng, người tìm kiếm trợ giúp Họ tìm đến trợ giúp tình trạng bạo lực nặng đến cảm thấy chịu đựng thêm Tuy nhiên, người họ tìm đến hàng xóm, gia đình bạn bè Các quan, tổ chức cá nhân cán cấp địa phương khơng họ tìm tới Lý họ khơng tin tưởng nghĩ vấn đề khơng quan tâm Thái độ cộng đồng quan, quyền đồn thể với vấn đề bạo lực gia đình chưa gây niềm tin cho người bị bạo lực tác dụng phòng, chống ngăn chặn bạo lực Mỗi có bạo lực xảy báo cáo hành động thường thấy tổ hòa giải tới can thiệp Tuy nhiên, kết phân tích cho thấy, đâu có tỷ lệ hòa giải cao có tỷ lệ hài lòng với hỗ trợ quyền, đồn thể thấp Ngồi ra, người bị bạo lực thường không bị xử lý, trừ trường hợp có gây thương tích nặng tử vong bị đưa xử trước tòa Các kết thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ hai địa bàn nghiên cứu đồng với kết đánh giá việc thực thi Luật Cụ thể đâu có hoạt động thực thi Luật tốt hơn, người phụ nữ bị bạo lực cảm thấy hài lòng với hỗ trợ quyền, đồn thể Việc thực thi Luật đánh giá việc ban hành, triển khai văn quy phạm pháp luật cấp trung ương địa phương; hình thành vận hành cấu thực thi Luật; việc thực chương trình, hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình việc thực vai trò, trách nhiệm tổ chức có liên quan Nhìn chung, hai địa bàn thực đánh giá, việc thực mặt nêu đạt cấp độ tổng số mức độ cần đạt Tuy nhiên, thời hạn có hiệu lực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình ngắn nên mức độ dễ hiểu Về vấn đề quy định, sách, kết cho thấy văn quy phạm pháp luật cấp nhà nước ban hành chưa địa phương triển khai cách đầy đủ Các quan văn hóa cấp tỉnh có văn đạo tới cấp quyền theo ngành dọc văn không cụ thể hóa kế hoạch Ủy ban nhân dân Việc giám sát thực thi Luật Phòng, chống bạo lực gia đình coi ngành văn hóa ngành vừa chịu trách nhiệm lên kế hoạch, thực báo cáo cho quan cấp Tuy nhiên, kế hoạch kế hoạch tổng thể việc thực thi Luật mà kế hoạch truyền thông, hướng dẫn, đạo từ Sở văn hóa tỉnh xuống đến cấp huyện, xã hai lần năm Vấn đề cấu thực xem xét dựa tính sẵn có chất lượng chế, hệ thống nhằm thực thi Luật; tính sẵn có chương trình, kế hoạch thực thi Luật cấp; tính sẵn có nguồn ngân sách dành cho việc thực thi Luật Thực tế, hai địa bàn thực đánh giá, cấu chưa thực tồn Từ sau Luật ban hành có hiệu lực, khác cấu địa phương cán văn hóa chịu trách nhiệm vấn đề bạo lực gia đình Các quan liên quan Ủy ban nhân dân, Mặt trận tổ quốc, tổ chức trị xã hội, cơng an, tòa án thực nhiệm vụ trước kia, tham gia làm thành viên tổ/ ban hòa giải cấp Trong đó, cấu thực cần phải có vai trò lớn Ủy ban nhân dân cấp góp sức ban ngành, đoàn thể khác Mặc dù hỏi, cán địa phương cho có chế phối hợp việc thực thi Luật, nhiên, theo đánh giá nhóm nghiên cứu, phối hợp phối hợp để giải vụ bạo lực gia đình giống vụ việc tranh chấp gây trật tự khác địa phương Vấn đề chương trình, hoạt động đánh giá dựa ba trọng tâm Luật Phòng, chống bạo lực gia đình thơng tin, truyền thông Luật; dịch vụ hỗ trợ nạn nhân cách xử lý người gây bạo lực Kết cho thấy, thông tin truyền thông thực nội quan, đoàn thể Mặc dù có phối hợp phối hợp thực hiện, khơng có kế hoạch tổng thể quan quản lý nhà nước bạo lực gia đình cấp địa phương Bên cạnh đó, truyền thơng mang tính chất đại trà, khơng có chương trình riêng biệt cho đối tượng khác Việc hỗ trợ nạn nhân dừng lại việc xử lý vụ việc đơn lẻ, chưa có sở hỗ trợ thức quyền, đồn thể Việc xử lý người gây bạo lực có kết hồn tồn giống kết khảo sát thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ, hầu hết người bị bạo lực không xử lý, biện pháp quy định Luật không áp dụng Mảng cuối việc thực thi Luật vấn đề người tổ chức Mảng xem xét dựa việc rà soát lại vai trò quan, đồn thể có liên quan So với quy định văn Luật Phòng, chống bạo lực gia đình hầu hết quan đồn thể chưa thực hết vai trò nhiệm vụ Hội Phụ nữ, ngành giáo dục công an ba quan thực nhiều vai trò Các vai trò thực thường truyền thơng, khuyến khích hội viên thực pháp luật phối hợp hỗ trợ nạn nhân Các vai trò thường bị bỏ qua xây dựng kế hoạch tổng thể, khuyến nghị với quan cấp biện pháp phòng, chống bạo lực, xử lý người gây bạo lực v.v Điều dẫn đến việc thiếu kế hoạch, thiếu cấu thực thiếu chương trình hỗ trợ người bị bạo lực xử lý người gây bạo lực kết đánh giá mặt Các kết thực trạng bạo lực với phụ nữ việc thực thi Luật cho thấy yêu cầu rõ ràng việc cải thiện việc thực thi văn từ cấp nhà nước mà cần thực hành động ngành, nghề, đoàn thể cấp, địa phương Là người hoạt động lĩnh vực này, chúng tơi có số khuyến nghị cụ thể trình bày chi tiết phần sau Khuyến nghị 2.1 Khuyến nghị việc cải thiện công tác thực thi Luật địa phương THỰC THI LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 37 Cải thiện việc ban hành quy định, hướng dẫn việc thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình cấp tỉnh, huyện Các nghị định, thơng tư, hướng dẫn cấp trung ương cần cụ thể hóa cho việc áp dụng địa phương quy định hướng dẫn từ quan có trách nhiệm cấp Ủy ban nhân dân cấp quan có tiếng nói quan trọng có trách nhiệm đạo nên quy định cần ban hành từ Ủy ban phổ biến tới quan, đoàn thể Một chứng việc quy định hướng dẫn chưa quan tâm đầy đủ văn không chuyển tới quan, nhiều ban ngành, đồn thể cấp sở khơng biết đến văn luật Do vậy, điều quan trọng văn cấp trung ương cần chuyển tới lưu trữ tất quan có liên quan Cải thiện cấu chế thực thi Luật cấp địa phương Ủy ban nhân dân cần quan đạo, lựa chọn/ xây dựng đội ngũ thực Luật bao gồm đại diện ban ngành đoàn thể Đại diện cần người đứng đầu ban ngành cần bồi dưỡng đủ kiến thức phòng, chống bạo lực gia đình văn pháp luật liên quan Xây dựng thực kế hoạch bồi dưỡng cán cho phù hợp với cấu nhiệm vụ Các kế hoạch phải bao gồm việc đào tạo định kỳ vấn đề liên quan Giới, bạo lực gia đình pháp luật liên quan Đẩy mạnh chương trình, dự án phòng chống bạo lực gia đình cấp huyện, xã Các chương trình, kế hoạch cần xây dựng từ quan chịu trách nhiệm thực thi Luật bao gồm kế hoạch truyền thông, kế hoạch thực thi biện pháp hỗ trợ nạn nhân chương trình cải thiện việc xử lý người gây bạo lực Các kế hoạch sau thực ban ngành đồn thể có liên quan phối hợp chặt chẽ để đạt mục tiêu chung toàn kế hoạch phòng, chống bạo lực gia đình địa phương Các chương trình, hoạt động truyền thơng cần xây dựng cho đối tượng khác nhau, với phương pháp truyền thông khác Các biện pháp hỗ trợ nạn 38 THỰC THI LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH tập trung vào việc xây dựng kế hoạch, phối hợp với ban ngành đoàn thể khác thực luật…Chúng khuyến nghị, việc nâng cao lực cần chia thành hai mục đích Mục đích thứ nâng cao kiến thức, hiểu biết chung luật vấn đề liên quan Mục đích thứ hai phát triển kỹ phù hợp với vai trò, trách nhiệm tổ chức cho nhóm tổ chức có nhiệm vụ trách nhiệm tương tự nhằm có thơng tin tốt việc thực thi luật địa phương Cần có chuyên gia giám sát đánh giá hỗ trợ Ủy ban nhân dân xây dựng nên công cụ Có thể phát triển cơng cụ mà giám sát CSAGA DOVIPNET sử dụng để đáp phù hợp với phạm vi trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp huyện, xã Khi cơng cụ hồn thiện, cần có buổi tập huấn sử dụng cơng cụ cần có chuyên gia theo dõi, hỗ trợ việc sử dụng cơng cụ Mục đích thứ đạt thơng qua tập huấn hội thảo định hướng tổ chức chung cho tất đối tượng Các kiến thức cần có nên bao gồm: Khái niệm Giới, bạo lực gia đình, quyền phụ nữ văn luật có liên quan, bao gồm luật pháp quốc tế Việt Nam Các tập huấn cần đảm bảo việc lựa chọn đối tượng tham dự cán chủ chốt cán trực tiếp thực nhiệm vụ liên quan đến Luật Phòng chống bạo lực gia đình ban ngành Giáo trình tập huấn cần xây dựng ngắn gọn để khóa tập huấn khoảng ngày thiết kế thành nhiều khóa khác để cán cập nhật kiến thức theo định kỳ Bên cạnh việc việc trên, Ủy ban nhân dân quan phù hợp để thực phòng chống bạo lực thông qua hoạt động với nam giới Các hoạt động truyền thơng hay sinh hoạt nhóm nam giới quan đứng tổ chức có tác động tích cực tới nam giới Nên, kỹ làm việc với nam giới phòng chống bạo lực gia đình nên đào tạo cho ban ngành thuộc ủy ban nhân dân, chủ tịch Ủy ban đứng đạo giám sát Cần làm việc với quan quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực cấp địa phương nhằm nâng cao lực xây dựng kế hoạch thực thi Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Kết hỗ trợ kế hoạch toàn diện việc Quá trình hỗ trợ nên tài liệu hóa chia sẻ tới địa phương khác nhằm xây dựng kế hoạch phù hợp cho địa phương Để đạt mục đích thứ hai, hoạt động nâng cao lực cần phải đảm bảo việc cung cấp kiến thức rèn luyện kỹ Việc thực thơng qua tập huấn hỗ trợ kỹ thuật trực tiếp với đối tượng khác Các kỹ cụ thể cần phát triển dựa vào vai trò chức quan, ban ngành cụ thể Dưới đây, xin khuyến nghị số kỹ cần thiết cho số quan, ban ngành chủ chốt việc thực thi luật Theo trách nhiệm nay, quan văn hóa cấp chịu trách nhiệm việc quản lý việc thực thi Luật PCBLGĐ Các kỹ cần thiết cho quan truyền thông phổ biến luật giám sát việc thực thi Hướng dẫn hỗ trợ kỹ thuật để địa phương thực kế hoạch Các hướng dẫn hỗ trợ cần dựa vào kế hoạch địa phương lực dịch vụ có địa phương Các lực kỹ cần thiết cho Ủy ban nhân dân cấp huyện, xã nhân cần thông qua từ cấp tỉnh, huyện phân bổ ngân sách phù hợp cho việc triển khai xây dựng sở vật chất bồi dưỡng nhân lực thực Việc xử lý người gây bạo lực cần nghiêm túc thực thông qua việc giám sát chặt chẽ người thi hành từ cấp sở tới cấp tỉnh huyện Cần có giám sát chặt chẽ từ trung ương tới địa phương Để tất vấn đề nêu thực tốt, cần có theo dõi, giám sát chặt chẽ từ cấp Cần có hệ thống cơng cụ theo dõi, đánh giá để thu thập thông tin cách đơn giản thống tất cấp, ngành địa phương 2.2 Khuyến nghị dành cho công tác hỗ trợ địa phương thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Các tổ chức phi phủ, mạng lưới hoạt động phòng chống bạo lực gia đình cần quan tâm hỗ trợ địa phương thực việc sau Xây dựng kế hoạch thực thi Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Nâng cao lực cho ban ngành, quyền đoàn thể địa phương Việc nâng cao lực cho cán địa phương cần dựa vào quy định trách nhiệm vai trò ban ngành đoàn thể việc thực luật Ngoài ngành văn hóa Hội phụ nữ cấp, vai trò Ủy ban nhân dân, ngành cơng an, ngành giáo dục tổ chức trị xã hội khác địa phương có vai trò quan trọng việc hiệu lực hóa điều khoản luật sống Các vai trò chủ yếu Đối với Ủy ban nhân dân, để thực tốt vai trò quan quản lý nhà nước việc thực thi luật kỹ quan trọng lập kế hoạch giám sát việc thực thi Cần phải có buổi làm việc trực tiếp với quan để hỗ trợ việc lập kế hoạch Cần thiết kế công cụ giám sát việc thực thi luật phù hợp với địa phương dựa theo hướng dẫn chương trình quốc gia Cơng cụ cần ưu tiên việc thu thập số liệu mà chương trình giám sát quốc gia yêu cầu Tuy nhiên, chưa có cơng cụ cấp quốc gia địa phương có hỗ trợ tổ chức phi phủ cần có công cụ giám sát Các lực kỹ cần thiết cho phòng văn hóa, thể thao cấp huyện cán văn hóa xã Kỹ truyền thơng có lẽ khơng cần coi ưu tiên cho chương trình địa phương có kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động truyền thông Điều ưu tiên thiết kế sản phẩm truyền thông với nội dung phù hợp hướng tới đối tượng đích khác Các đối tượng cần quan tâm truyền thông luật truyền thông thay đổi hành vi liên quan đến BLGĐ người già, niên, phụ nữ nam giới Đây đối tượng có tâm lý ảnh hưởng nhận thức khác nên cần có cách truyền thơng khác Cần có chun gia truyền thơng làm việc với cán văn hóa địa phương để xây dựng nên sản phẩm truyền thơng phù hợp với văn hóa, truyền thống dân tộc địa bàn Giám sát việc thực thi luật từ ngành văn hóa khơng khác nhiều so với Ủy ban nhân dân Có thể công tác giám sát bổ sung thêm cho phần giám sát Ủy ban Tuy nhiên, quan cần THỰC THI LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 39 tập huấn cơng cụ, cần tham gia vào q trình xây dựng cơng cụ thực giám sát Và điều đặc biệt kết giám sát địa phương cần quan báo cáo tới quan cấp thuộc ngành để có thơng tin cuối tổng hợp Bộ Văn hóa- Thể thao Du lịch Các lực kỹ cần thiết cho hội phụ nữ cấp huyện, xã Là tổ chức làm việc trực tiếp với phụ nữ, nạn nhân chủ yếu BLGĐ, hội phụ nữ cần biết cách hỗ trợ phụ nữ phòng tránh BLGĐ biết cách đối phó xảy Điều yêu cầu cán phụ nữ phải có kỹ tư vấn, kỹ hòa giải kỹ phối hợp với ban ngành khác hỗ trợ phụ nữ xử lý người gây bạo lực có bạo lực xảy Điều cốt lõi hội phụ nữ cần đặt mục tiêu bảo vệ quyền phụ nữ tìm kiếm dịch vụ thực phù hợp với nhu cầu người bị bạo lực làm ưu tiên cho hỗ trợ Các kỹ cần đào tạo bản, từ trung ương tới địa phương Trong khuôn khổ dự án nhỏ tổ chức phi phù, chuyên gia làm cụ thể hóa q trình đào tạo thơng qua việc hỗ trợ phát triển chương trình đạo tạo kỹ tư vấn dành cho cán phụ nữ cấp huyện, xã giúp hội phụ nữ địa phương hình thành quy định đào tạo, bồi dưỡng cán tư vấn chuyên trách Cụ thể là, quan hội phụ nữ xã, phường cần phải có nhân lực chuyên trách phụ trách việc tư vấn cho người bị bạo lực Các cán học kỹ tư vấn hỗ trợ thực hành cần thiết Khi có lực tư vấn, hội phụ nữ huyện cần đề xuất với huyện tìm nguồn lực từ nơi khác để xây dựng sở tư vấn hội kết hợp với sở khác địa phương để giới thiệu thực cơng tác cho nhiều phụ nữ có nhu cầu Trong công tác hỗ trợ nạn nhân, hội phụ nữ cần phối hợp với ngành khác để có kết hỗ trợ toàn diện Cán tư vấn phải có danh sách dịch vụ hỗ trợ khác để giới thiệu người bị bạo lực cần thiết Do đó, bên cạnh việc xây dựng lực cho thân, hội phụ nữ địa phương cần biết cách xây dựng sở liệu dịch vụ Các tổ chức phi phủ hỗ trợ tổng hợp thơng tin phát triển sở liệu theo thực tế địa phương Kỹ phối hợp có có quy trình phối hợp cụ thể, rõ ràng thống tất bên liên quan bao gồm Ủy ban nhân dân, công an, y tế đoàn thể khác Mặc dù tất địa phương nói đến phối hợp chưa đâu có quy trình mơ tả cách rõ ràng quy định thành văn thức Trước mắt, tổ chức phi phủ hỗ trợ địa phương xây dựng nên quy trình này, tài liệu hóa đào tạo cho bên liên quan Trong quy trình, cần đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp việc định liên quan đến việc bảo vệ nạn nhân xử lý người gây bạo lực Bên cạnh đó, bên liên quan cần đào tạo kỹ hòa giải đảm bảo đến quyền lợi người phụ nữ phủ hỗ trợ xây dựng hướng dẫn đơn giản, cụ thể để đạt mục đích Ngoài ra, kỹ vận dụng quy định luật pháp việc xử lý người gây bạo lực quan trọng Ở địa phương, kỹ phổ biến thơng qua họp giao ban ngành Do đó, cán chủ chốt ngành cần tập huấn Tài liệu đào tạo Bộ cơng an ban hành tài liệu tập huấn cần biên tập lại thành dạng cẩm nang để hỗ trợ cán công an dễ áp dụng vào trường hợp cụ thể Hỗ trợ địa phương xây dựng dịch vụ hỗ trợ nạn nhân Cần đặc biệt quan tâm đến việc hỗ trợ địa phương kỹ thuật nguồn vốn để xây dựng dịch vụ hỗ trợ nạn nhân Mỗi địa phương cần có sở hỗ trợ toàn diện để làm địa tin cậy cho nạn nhân tìm tới cần trợ giúp Theo quy định luật, sở địa tin cậy, nhà tạm lánh, sở tư vấn…Với điều kiện có địa phương, việc xây dựng sở hỗ trợ theo tiêu chuẩn điều thực Điều làm xã có sở hỗ trợ nạn nhân Cơ sở đặt Ủy ban nhân dân trạm y tế xã Khi nạn nhân cần trợ giúp, họ tới sở cán có nhiệm vụ liên hệ với quan liên quan để hỗ trợ phù hợp với nhu cầu nạn nhân Điều quan trọng phải có chế phối hợp thức nói quan liên quan phải luôn sẵn sàng thực chế Áp dụng biện pháp xử lý người gây bạo lực theo quy định pháp luật Cách xử lý người gây bạo lực điều cần đẩy mạnh Các tổ chức phi phủ hỗ trợ thực việc cách tổ chức hoạt động truyền thông nhằm thay đổi cách suy nghĩ cộng đồng cách xử lý người gây bạo lực Các vụ bạo lực cần hỗ trợ để xử lý cách nghiêm minh, với quy định Luật Một số ca xử mẫu cần thực để làm mẫu cho trường hợp Một điều quan trọng là, tất bước hỗ trợ tổ chức phi phủ với địa phương cần phải có tham gia quyền quan quản lý nhà nước Luật Phòng, chống bạo lực gia đình địa phương Cần tối đa hóa tính chủ thể tham gia họ tất kế hoạch hoạt động Các lực kỹ cần thiết cho công an cấp huyện, xã Kỹ quan trọng ngành công an cách làm việc với người bị bạo lực Đây kỹ thiếu quan Hiểu tâm lý biết cách làm việc với người bị bạo lực giúp cán công an hỗ trợ nạn nhân cách tốt Để có kỹ này, cán cơng an phải tập huấn tham dự hội thảo Các kỹ cần giới thiệu cách đơn giản, dễ áp dụng Các chuyên gia, tổ chức phi 40 THỰC THI LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH THỰC THI LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 41 MỘT SỐ VĂN BẢN QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Luật Phòng chống Bạo lực gia đình Nghị định 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động giải thể sở bạo trợ xã hội - bổ sung đối tượng tiếp nhận nạn nhân BLGĐ; Nghị định 08/2009/NĐ-CP ngày 04/02/2009 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống BLGĐ; Nghị định 110/2009/NĐ-CP ngày 10/12/2009 Chính phủ Quy định xử phạt VPHC lĩnh vực Phòng, chống BLGĐ; Chỉ thị 16/2008/CT-TTg ngày 30/5/2008 Thủ tướng Chính phủ việc tổ chức triển khai thi hành Luật Phòng, chống BLGĐ; Thông tư số 07/2009/TT-BLĐTBXH ngày 30/3/2009 Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động giải thể sở bảo trợ xã hội; Thông tư số 16/2009/TT-BYT ngày 22/9/2009 Hướng dẫn việc tiếp nhận, chăm sóc y tế thống kê, báo cáo người bệnh nạn nhân BLGĐ sở khám bệnh, chữa bệnh; Thông tư số 02/2010/TT-BVHTTDL ngày 16/3/2010 Quy định chi tiết thủ tục đăng ký hoạt động, giải thể sở HTNNBLGĐ; sở TVBLGĐ; tiêu chuẩn nhân viên tư vấn; cấp thẻ nhân viên tư vấn, chứng nhận nghiệp vụ chăm sóc, tư vấn tập huấn Phòng, chống BLGĐ; Thơng tư liên tịch số 143/2011/TTLT/BTC-BVHTTDL ngày 21 tháng 10 năm 2011 Bộ Tài chính-Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch quy định chế độ quản lý sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước chi cho cơng tác Phòng, chống BLGĐ; kinh phí ngân sách Nhà nước hỗ trợ sở hỗ trợ nạn nhân BLGĐ, sở tư vấn Phòng, chống BLGĐ ngồi cơng lập; 10 Thơng tư số 23/2011/TT-BVHTTDL ngày 30 tháng 12 năm 2011 Bộ VHTTDL Quy định thu thập, xử lý thông tin GĐ Phòng, chống BLGĐ 11 Thơng tư số 24/2011/TT-BVHTTDL ngày 30 tháng 12 năm 2011 Bộ VHTTDL Quy định chế độ quản lý sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước chi cho cơng tác Phòng, chống BLGĐ; kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ sở hỗ trợ nạn nhân BLGĐ, sở tư vấn Phòng, chống BLGĐ ngồi cơng lập 42 THỰC THI LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Bạn muốn tìm hiểu thơng tin giới bạo lực gia đình Bạn muốn hỗ trợ việc đưa tin trợ giúp trường hợp bạo lực giới HÃY GỌI 04.3775.9333 8h-17h hàng ngày Bạn gọi cho cán tư vấn đề nghị trợ giúp gặp khó khăn cước phí tốn điện thoại Chúng gọi lại cho bạn! Thiết kế In ấn Công ty TNHH T.E.A.M Design - Tel: 04.8585 2324 Giấy phép xuất số: 22/QĐ-XBGT/181-2012/CXB/189-158/GTVT cấp ngày 8/6/2012 ... Tiểu học 20 % Dưới Tiểu học 0% Tổng chung 16 THỰC THI LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Hà Nam Hòa Bình THỰC THI LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 17 A Thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ hai tỉnh. .. cải thi n hỗ trợ nhằm thúc đẩy việc thực thi Luật Địa bàn thực khảo sát thực trạng giám sát đánh giá việc thực thi Luật Cuộc khảo sát thực huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà. .. nghị 2. 1 Khuyến nghị việc cải thi n công tác thực thi Luật địa phương THỰC THI LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 37 Cải thi n việc ban hành quy định, hướng dẫn việc thực Luật Phòng, chống bạo lực

Ngày đăng: 14/01/2020, 23:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w