IV. Máy đào chuyển đất
Máy san được sử dụng rộng rãi để san bằng và tạo hình dáng bềmặt nền công trình, tạođiều
kiện thuận lợi cho công đoạn đầm tiếp theo được dễ dàng và hiệu quả; san rải vật liệu xây dựng nền công trình.
Lưỡi máy san khá linh hoạt nên có thể dùng máysan để đào rãnh thoát nước, đào đắp nền đường, san để đào rãnh thoát nước, đào đắp nền đường, bạt phẳng các mái taluy cho nền đất đắp hoặc các hố đào, bạt taluy đường, kênh mương.
Máy san còn được dùng để san lấp các rãnh lắpđặt đường ống, san lấp hố, thu dọn hiện trường đặt đường ống, san lấp hố, thu dọn hiện trường khi hoàn thành công trình.
Khi lắp thêm thiết bị phụ như răng xới, lưỡi ủi,máy san có thể cày xới đất, ủi đất với cự ly đến máy san có thể cày xới đất, ủi đất với cự ly đến 30m.
Máy san làm việc có hiệu quả cao với đất cấp I,cấp II. Với cấp đất cao hơn hay có lẫn sỏi đá, cấp II. Với cấp đất cao hơn hay có lẫn sỏi đá, nên cày xới đất trước khi cho máy san làm việc.
3.2. Phân loại:
Dựa vào số cầu trục, máy san được chia làm2 loại: máy san 2 cầu trục và máy san 3 cầu 2 loại: máy san 2 cầu trục và máy san 3 cầu trục.
Dựa vào khả năng di chuyển, chia 2 loại:máy san tự hành và máy san không tự hành. máy san tự hành và máy san không tự hành.
Dựa vào phương pháp điều khiển, có cácloại: máy san điều khiển thuỷ lực, máy san điều loại: máy san điều khiển thuỷ lực, máy san điều khiển cơ khí, máy san điều khiển bằng cáp.
Dựa vào công suất và trọng lượng máy, có cácloại: loại:
Loại nhẹ: công suất đến 63 mã lực, trọng lượng đến9T 9T
Loại trung bình: 63 đến 100 mã lực, 9 đến 19T
Loại nặng và rất nặng: trên 100 mã lực, trên 19TCác loại máy san 2 cầu trục, máy san không tự hành và máy Các loại máy san 2 cầu trục, máy san không tự hành và máy san điều khiển bằng cáp có nhiều nhược điểm nên hầu như không còn được sử dụng. Loại thông dụng hiện nay là máy san tự hành, có 3 cầu trục, điều khiển bằng thuỷ lực hoặc cơ khí.