TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP

71 1.1K 1
TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP (Trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018) HÀ NỘI, 2019 NGƯỜI BIÊN SOẠN ThS Dương Thị Thúy Nga - Trường ĐHSP Hà Nội TS Nguyễn Nam Phương - Trường ĐHSP Hà Nội ThS Bùi Xuân Anh - Trường ĐHSP Hà Nội PGS.TS Trần Thị Lệ Thu - Trường ĐHSP Hà Nội TS Lê Xuân Quang - Trường ĐHSP Hà Nội TS Trần Ngọc Chất - Trường ĐHSP Hà Nội TS Phạm Thanh Nga - Trường ĐHSP Hà Nội PGS.TS Vũ Thị Lan Anh - Trường ĐHSP Hà Nội TS Đặng Thị Thu Hiền - Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC A MỤC TIÊU TẬP HUẤN B NỘI DUNG TẬP HUẤN 10 NỘI DUNG TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM VÀ QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 2018 10 NỘI DUNG TÌM HIỂU MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦN CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 2018…………… 12 NỘI DUNG TÌM HIỂU NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 2018…… 15 NỘI DUNG THỰC HIỆN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 21 C KẾ HOẠCH TẬP HUẤN 28 D ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TẬP HUẤN 30 PHỤ LỤC 1: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HĐTN (MINH HỌA) 31 PHỤ LỤC : BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN HĐTN 62 KÝ HIỆU VIẾT TẮT Hoạt động trải nghiệm HĐTN Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp HĐTN, HN Hoạt động giáo dục lên lớp HĐGDNGLL Giáo dục phổ thơng GDPT Chương trình CT Chương trình giáo dục phổ thông CT GDPT Trung học phổ thông THPT Trung học sở THCS Giáo viên GV Học sinh HS CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ Chương trình tổng thể: Chương trình giáo dục phổ thơng (CTGDPT) văn quy định vấn đề chung nhất, có tính chất định hướng chương trình giáo dục phổ thơng, bao gồm: quan điểm xây dựng chương trình, mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng mục tiêu chương trình cấp học, yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi học sinh cuối cấp học, hệ thống môn học hoạt động giáo dục, thời lượng môn học hoạt động giáo dục, định hướng nội dung giáo dục bắt buộc cấp học tất học sinh phạm vi toàn quốc, định hướng phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục, điều kiện thực chương trình giáo dục phổ thông Năng lực: Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Phẩm chất: Phẩm chất tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người; với lực tạo nên nhân cách người Yêu cầu cần đạt: Yêu cầu cần đạt kết mà học sinh cần đạt phẩm chất lực sau cấp học, lớp học môn học hoạt động giáo dục; đó, cấp học, lớp học sau có yêu cầu riêng cao hơn, đồng thời bao gồm yêu cầu cấp học, lớp học trước Mơn học Mơn học lĩnh vực nội dung dạy học thực nhà trường có cấu trúc logic phù hợp với ngành khoa học thực tiễn tương ứng, phù hợp với quy luật Tâm- Sinh lí dạy học Giáo dục hướng nghiệp Giáo dục hướn nghiệp bao gồm toàn hoạt động nhà trường phối hợp với gia đình xã hội nhằm trang bị kiến thức, hình thành lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh, từ giúp học sinh lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực, tính cách, sở thích, quan niệm giá trị thân, phù hợp với điều kiện, hồn cảnh gia đình phù hợp với nhu cầu xã hội Giáo dục hướng nghiệp có ý nghĩa quan trọng góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện phân luồng học sinh sau trung học sở sau trung học phổ thơng Trong chương trình giáo dục phổ thơng, giáo dục hướng nghiệp thực thông qua tất môn học hoạt động giáo dục, tập trung môn Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật, Giáo dục công dân cấp trung học sở, môn học cấp trung học phổ thông Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp với Nội dung giáo dục địa phương Hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhà trường phổ thông Hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhà trường phổ thông thực thường xuyên liên tục, tập trung vào năm học cuối giai đoạn giáo dục toàn thời gian giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Trải nghiệm Trải nghiệm trình hoạt động để thu nhận kinh nghiệm, từ vận dụng cách có hiệu vào thực tiễn sống STEM STEM thuật ngữ viết tắt từ Science (khoa học) Technology (công nghệ), Enginering (kỹ thuật), Math (toán học) sử dụng bàn đến sách phát triển Khoa học, Cơng nghệ, kĩ thuật Tốn học Thuật ngữ lần giới thiệu Quỹ Khoa học Mĩ vào năm 2001 10 Giáo dục STEM Giáo dục STEM hiểu mơ hình giáo dục dựa tiếp cận liên môn , giúp học sinh áp dụng kiến thức khoa học, công nghệ, kĩ thuật Toán học vào giải số vấn đề thực tiễn bối cảnh cụ thể 11 Đánh giá tổng kết Đánh giá tổng kết gọi đánh giá kết quả, đánh giá có tính tổng hợp, bao qt nhằm cung cấp thơng tin tinh thông/ thành thạo học sinh mặt nội dung, kiến thức, kĩ thái độ sau kết thúc khóa học/lớp học mơn học/học phần/ chương trình 12 Đánh giá q trình Đánh giá trình hoạt động đánh giá diễn tiến trình hoạt động giảng dạy mơn học/ khóa học, cung cấp thơng tin phản hồi cho người học biết mức độ đạt thân so với mục tiêu giáo dục, qua điều chỉnh cách học, cách dạy giúp người học tiến Đánh giá q trình đánh giá tiến người học 13 Tích hợp Tích hợp hợp nhất/ thể hóa phận khác để đưa tới đối tượng thể thống dựa nét chất thành phần đối tượng phép cộng đơn giản thuộc tính đối tượng 14 Dạy học tích hợp Dạy học tích hợp: định hướng dạy học giúp học sinh phát triển khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải có hiệu vấn đề học tập sống, thực trình lĩnh hội tri thức rèn luyện kĩ 15 Phân hóa Phân hóa chia khối/ nhóm thành nhiều phần / nhiều đối tượng có tính chất khác biệt để thực tác động cho phù hợp 16 Dạy học phân hóa: Dạy học phân hoá: định hướng dạy học phù hợp với đối tượng học sinh khác nhau, nhằm phát triển tối đa tiềm vốn có học sinh dựa vào đặc điểm tâm - sinh lí, khả năng, nhu cầu, hứng thú định hướng nghề nghiệp khác học sinh 17 Nội dung giáo dục điạ phương Nội dung giáo dục địa phương vấn đề thời văn hóa, lịch sử, địa lý, kinh tế, xã hộ , môi trường, hướng nghiệp …của địa phương bổ sung cho nội dung giáo dục bắt buộc chung thống nước, nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết nơi sinh sống, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu vận dụng điều học để góp phần giải vấn đề quê hương 18 Kế hoạch giáo dục nhà trường Kế hoạch giáo dục nhà trường cụ thể hóa tiến trình thực CTGDPT (bao gồm nội dung giáo dục địa phương) phù hợp với điều kiện cụ thể thời gian, đặc điểm người học, nhân lực, vật lực …của nhà trường Kế hoạch giáo dục nhà trường xây dựng hàng năm dựa kế hoạch giáo dục chung hướng dẫn CTGDPT NỘI DUNG KHOÁ TẬP HUẤN A MỤC TIÊU TẬP HUẤN Sau khóa tập huấn, học viên: - Giải thích vấn đề cốt lõi Chương trình HĐTN HĐTN, HN mối quan hệ với CT GDPT tổng thể phương diện: đặc điểm, quan điểm xây dựng, mục tiêu phẩm chất lực, nội dung yêu cầu cần đạt, tính mở linh hoạt Chương trình - Phân tích nội dung giáo dục cụ thể cấp học đề xuất số chủ đề hoạt động theo mạch nội dung - Thiết kế 01 giáo án minh họa kèm công cụ đánh giá tương ứng - Biết cách lập kế hoạch bồi dưỡng, hướng dẫn giáo viên phổ thông thực CT HĐTN HĐTN, HN 2018 thực tập huấn giáo viên theo kế hoạch lập - Xác định thực vai trị, trách nhiệm thân cương vị cơng tác thời triển khai Chương trình HĐTN HĐTN, HN B NỘI DUNG TẬP HUẤN Nội dung TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM VÀ QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 2018 I MỤC TIÊU Thực xong nội dung, học viên: - Trình bày đặc điểm Hoạt động giáo dục chương trình HĐTN HĐTN, hướng nghiệp 2018 Phân biệt đặc điểm hoạt động giáo dục cấp Tiểu học với cấp Trung học - Phân tích vai trị tính chất bật Hoạt động giáo dục chương trình HĐTN HĐTN, hướng nghiệp 2018 cấp Tiểu học cấp Trung học - Giải thích quan điểm xây dựng Chương trình Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) hướng nghiệp 2018 II NGUỒN TÀI LIỆU - Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 - Chương trình hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 2018 - Tài liệu Tìm hiểu chương trình Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp chương trình GDPT 2018 (Tài liệu TEXT) - Tài liệu hỏi đáp, INFOGRAPHIC VIDEO III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm, vai trị tính chất bật Hoạt động giáo dục Chương trình HĐTN HĐTN, hướng nghiệp 2018 Mục tiêu hoạt động: Học viên trình bày đặc điểm, vai trị tính chất bật Hoạt động giáo dục chương trình HĐTN HĐTN, hướng nghiệp 2018 Lấy ví dụ minh họa Hoạt động giáo dục cấp Tiểu học cấp Trung học Nhiệm vụ học viên: 1) Phân tích Phần - Mục I Tài liệu TEXT: Tài liệu tìm hiểu chương trình mơn học/hoạt động giáo dục Chương trình GDPT 2018 để làm rõ: - Điểm tương đồng khác biệt khái niệm, tên gọi Hoạt động giáo dục chương trình HĐTN HĐTN, hướng nghiệp 2018 với Hoạt động giáo dục 10 – Giáo viên gợi ý cho học sinh cách vẽ phác hoạ đường đời, theo giai đoạn năm, mốc cuối 55 60 tuổi – Ứng với mốc, học sinh ghi lại mong muốn đạt mốc – Cần chuẩn bị thực để đạt mục tiêu mốc giai đoạn đời? – Học sinh trình bày kế hoạch đường đời – Giáo viên kết luận Hoạt động 5: Cách trải qua số khó khăn sống Mục tiêu: Học sinh xác định khó khăn đường đời thể ý chí để sẵn sàng vượt qua khó khăn Cách tiến hành – GV hướng dẫn HS dựa phác hoạ đường đời, xác định khó khăn ngăn cản đến mục tiêu Cách vượt qua khó khăn nào? + HS trình bày + GV kết luận Trong loại hoạt động thiết kế nhiều hoạt động tuỳ thuộc vào nội dung, thời gian điều kiện thực Giáo viên tổ chức linh hoạt loại hoạt động Các hoạt động thiết kế phải đảm bảo cho toàn học sinh tham gia trải nghiệm với hoạt động Hoạt động 6: Đánh giá tự tin lập kế hoạch tương lai Mục tiêu: Hoạt động nhằm giúp học sinh đánh giá lại nhiệm vụ thực mức độ đạt mục tiêu Cách tiến hành – Giáo viên giới thiệu với học sinh tiêu chí tự đánh sau: + Tự tin với hình ảnh tương lai + Tự tin phác hoạ kế hoạch đường đời + Tự tin đặt mục tiêu lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp cho thân tương lai – Yêu cầu học sinh đánh giá mức độ đạt thân theo thang đo ba mức độ: – Chưa tự tin; – Khá tự tin; – Rất tự tin Hoạt động 7: Tổ chức đánh giá theo nhóm Mục tiêu: Hoạt động giúp học sinh nhìn lại điểm tích cực thân thơng qua đánh giá bạn Cách tiến hành – GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm/tổ ba câu hỏi: + Em thấy hình ảnh bạn tương lai nào? + Em thấy kế hoạch học tập phát triển nghề nghiệp bạn nào? Phân tích cụ thể ưu điểm bạn? + Em thấy kế hoạch đường đời bạn nào? Em gợi ý thêm cho bạn? 57 – Lưu ý: Giáo viên hướng dẫn nhóm đưa ý kiến người bạn nhóm Để đảm bảo thời gian tồn học sinh nói, chia sẻ, quy định thời lượng số lượng Hoạt động 8: Giáo viên đánh giá Mục tiêu: Hoạt động GV tổ chức nhằm đánh giá kết hoạt động HS Cách tiến hành – GV nhận xét chung kết kĩ rèn luyện sau tham gia hoạt động – Động viên khích lệ học sinh có nhiều tiến – Đánh giá đóng góp cá nhân học sinh vào hoạt động nhóm, tập thể Kế hoạch tổ chức HĐTN lớp 10 Nguồn: Nhóm tác giả Trường ĐHSP Hà Nội (2019) Chủ đề: XÂY DỰNG MÔ HÌNH LỚP HỌC XANH (3 tiết) I Mục tiêu (theo chương trình): - Nhận xét đánh giá thực trạng lớp học trường, vai trò Ban giám hiệu (BGH) nhà trường, thầy cô giảng dạy, nhân viên nhà trường học sinh việc xây dựng mơ hình “LỚP HỌC XANH” - Thuyết trình đưa lý để thuyết phục thành viên nhà trường tham gia xây dựng mơ hình “LỚP HỌC XANH”, tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường nhà trường - Đề xuất tham gia thực giải pháp khác để xây dựng mơ hình “LỚP HỌC XANH” - Góp phần bồi dưỡng Năng lực đặc thù: Hiểu biết thân môi trường sống, - Kĩ lập kế hoạch, Kĩ thực kế hoạch điều chỉnh hoạt động, - Kĩ đánh giá hoạt động, Hiểu biết rèn luyện phẩm chất, lực liên quan đến nghề nghiệp, - Kĩ định lập kế hoạch học tập theo định hướng nghề nghiệp II Chuẩn bị Giáo viên: - Loa, micro, máy chiếu - Một số clip tình sống ngày liên quan đến vấn đề môi trường (trong Hoạt động) để HS thảo luận nhóm - Các mảnh ghép cho Hoạt động “Những mảnh ghép biết nói” - Bảng tiêu chí tự đánh giá bảng đánh giá đồng đẳng - Một tập giấy note màu vàng/hồng Học sinh: Giấy A4 bút chì, bút màu, kéo, hồ dán 58 III Triển khai hoạt động - Các loại hoạt động (Theo chương trình): Tích hợp hoạt động hướng đến thân, hướng đến xã hội, hướng đến tự nhiên hướng nghiệp - GV giao nhiệm vụ cho nhóm, gợi ý cách thực nhiệm vụ trước buổi học trải nghiệm tuần định hướng nhóm chuẩn bị nội dung theo chủ đề “LỚP HỌC XANH” - u cầu nhóm phân cơng người, nhiệm vụ tiến hành thực theo kế hoạch Hoạt động – Kết nối kinh nghiệm Mục tiêu: Giới thiệu chủ đề, kết nối thành viên nhóm vào hoạt động tập thể, nhận biết hình ảnh đẹp hình ảnh khơng đẹp trường/lớp, xuất nhu cầu gìn giữ bảo vệ mơi trường cảnh quan trường lớp Cách thực - GV giao nhiệm vụ cho HS: Trong thời gian tuần quan sát liệt kê hành động đẹp khơng đẹp có ảnh hưởng đến mơi trường cảnh quan trường học, lớp học HS trường - GV tổ chức cho HS trao đổi kết quan sát được: GV HS - Bố trí HS ngồi làm việc theo nhóm (5 đến học sinh/nhóm) - Nêu vấn đề cần thảo luận (có thể đưa vài ví dụ minh họa) Hỗ trợ HS thảo luận - Bầu trưởng nhóm thư ký để điều hành ghi chép - Từng thành viên chia sẻ kết quan sát (có thể sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn) - Thư kí ghi chép lại tất ý kiến thành viên nhóm lựa chọn ý kiến chung, thống nhất: 1) hành vi đẹp nhà trường lớp học góp phần bảo vệ mơi trường; 2) hành vi làm tổn thương hư hại đến cảnh quan nhà trường lớp học - Lắng nghe nhóm trình bày Đại diện nhóm báo cáo kết (có minh họa - Đặt thêm câu hỏi gợi mở quay video, hình ảnh chụp lại) - Ghi lại bảng ý kiến Tiến hành thảo luận để đến kết luận chung chung Yêu cầu HS để tìm hiểu tiêu chí mơ hình lớp học xanh Hoạt động Mơ tả mơ hình lớp học xanh Mục tiêu: Học sinh mơ tả lớp học xanh thông qua việc xác định dấu hiệu đặc trưng tiêu chuẩn lớp học xanh 59 Cách thực hiện: GV HS Nêu câu hỏi định hướng: - Từ “xanh” cụm từ LỚP HỌC XANH có gợi cho em liên tưởng đến hình ảnh nào? - Sự khác biệt mơ hình LỚP HỌC XANH lớp học truyền thống nào? - LỚP HỌC XANH – xây dựng dựa tiêu chí nào? Dựa vào gợi ý GV để đề xuất tiêu chí: - phải sẽ, có thùng rác nơi quy định, học sinh khơng vất rác lớp học, - có hiệu hình ảnh đẹp – giữ gìn bảo vệ mơi trường hình ảnh cảnh báo việc tàn phá môi trường sống - có xanh, lựa chọn loại - sử dụng đồ dùng thân thiện góp phần bảo vệ môi trường: VD thiết bị tiết kiệm điện… - thực lối sống thói quen tiết kiệm: tiết kiệm giấy, tiết kiệm nước tiết kiệm điện …… u cầu HS mơ tả mơ hình lớp học xanh sản phẩm cụ thể - Thảo luận để chọn cách thức mơ tả mơ hình lớp học xanh: Tranh vẽ, luận, làm Poster… - Thiết kế sản phẩm - Xây dựng công cụ đánh giá sản phẩm Tổ chức báo cáo sản phẩm đánh giá sản phẩm - Các nhóm báo cáo sản phẩm trước lớp - Sử dụng công cụ đánh giá xây dựng để bình chọn sản phẩm tốt Hoạt động Lập kế hoạch xây dựng mơ hình lớp học xanh Mục tiêu: Học sinh đánh giá vai trò thành viên nhà trường việc xây dựng mơ hình lập kế hoạch thực Cách thực hiện: GV HS Yêu cầu HS liệt kê thành viên nhà trường? Nêu câu hỏi định hướng: Trong mơ hình LỚP HỌC XANH thành viên nhà trường đóng vai trị ? Thảo luận theo nhóm để: - Liệt kê thành viên nhà trường: Ban giám hiệu, nhân viên trường ( nhân viên bảo vệ, nhân viên y tế, nhân viên cấp dưỡng, nhân viên kế tốn…), thầy giáo giảng dạy (cô giáo chủ nhiệm, cô giáo môn, cô giáo văn thể mỹ ) học sinh - Phân tích vai trị tập thể lớp, cá nhân việc xây dựng mơ hình LỚP HỌC XANH 60 - Chia sẻ trực tiếp lớp với nhóm cịn lại Hướng dẫn HS lập kế hoạch Các nhóm xây dựng kế hoạch theo nội dung: Thời gian: Một học kì Nội dung thực hiện: - Quét dọn, nhặt rác, vệ sinh lớp học khuôn viên nhà trường - Tuyên truyền sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường với người - Tuyên truyền tích cực trồng xanh chăm sóc nhà trường lớp học - Tun truyền phát động mơ hình LỚP HỌC XANH tới lớp học - Xây dựng hiểu vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường Người thực hiện: Các thành viên trường Đánh giá kết quả: Theo tuần Hoạt động Đánh giá kết Mục tiêu: HS đánh giá điểm tích cực bạn hợp tác làm việc nhóm Cách tiến hành  Các nhóm thống kê cộng số nhóm theo thứ tự nhóm 1,2,3…  Nhiệm vụ GV thống kê lại số nhóm chấm cho nhau, cộng với số GV chấm cho nhóm kết cuối  Công bố kết tất nhóm, GV nhận xét nội dung nhiệm vụ, chốt lại vấn đề trọng tâm chủ đề Tiêu chí: TỐT KHÁ TRUNG BÌNH 61 PHỤ LỤC Đánh giá kết thực HĐTN Các hình thức phương pháp đánh giá Phương pháp đánh giá Quan sát tình hoạt động Công cụ sử dụng Bảng ghi chép lưu lại đối thoại Bảng kiểm (Check list) Hệ thống câu hỏi câu trả lời theo cấp độ (rating scale) Khảo sát Bảng hỏi khảo sát thái độ, suy nghĩ, cảm nhận Bảng hỏi Tự đánh giá thân Bảng hỏi Đánh giá tương hỗ Phân tích “sản phẩm” học sinh Bảng tiêu chí đánh giá q trình tạo sản phẩm Bảng tiêu chí phân tích việc thực kế hoạch hoạt động Bảng tiêu chí phân tích viết, phát biểu cảm nghĩ học sinh Trao đổi ý kiến GV Bảng tiêu chí đánh giá nội dung liên quan Một số công cụ đánh giá Ghi chép GV ghi lại hành động thường nhật HS thái độ, hành vi biểu môi trường học tậpcũng trình thực HĐTN Tên HĐTN: ……………………………………………………………………… Họ tên học sinh: ………………………………………… Lớp ………………… Thời gian hoạt động Nội dung Ngày tháng năm… Em giúp đỡ bạn học việc giải thích cặn kẽ nội quy lớp học trường cho bạn Ngày… tháng năm… Ngày… tháng năm… … 62 Bảng kiểm (Check list) GV chuẩn bị sẵn bảng hỏi hành vi dự định quan sát HS thực HĐTN, trình quan sát đánh dấu vào nội dung ứng với biểu hành vi nhằm đánh giá khuynh hướng hoạt động HS VD1: Họ tên học sinh Nội dung quan sát HS A HS B HS C HS D HS có biết trình bày ý kiến cách tích cực hợp lý khơng? HS có lắng nghe ý kiến người khác khơng? Khi có ý kiến trái với suy nghĩ mình, HS có tn theo ý kiến hợp lý không? VD Vấn đề Phát biểu xây dựng Tham gia hoạt động nhóm Mức độ tập trung ý Mức độ Tiêu chí đánh giá Tích cực Phát biểu nhiều lần, số lần chiếm từ nửa trở lên Bình thường Có phát biểu, số lần chiếm nửa Chưa tích cực Chưa tham gia phát biểu xây dựng Tích cực, hiệu Hồn thành tốt cơng việc giao Đóng góp ý kiến Tích cực, chưa hiệu Tích cực tham gia hoạt động nhóm, đóng góp ý kiến chưa Chưa tích cực Khơng tham gia hoạt động nhóm Cao Ghi chép đầy đủ, ý nhận nhiệm vụ Tích cực phát biểu tham gia hoạt động nhóm Bình thường Chưa tập trung Ghi chép đầy đủ, ý nhận nhiệm cụ Lơ đãng, làm việc riêng 63 Trọng số Điểm tối đa Khảo sát suy nghĩ, thái độ học sinh Công cụ sử dụng cho phương pháp thường sử dụng để tìm hiểu thái độ tham gia, mức độ quan tâm, động cơ, hứng thú… cuả HS tham gia HĐTN Bảng khảo sát HĐTN (CLB) Họ tên học sinh: Lớp 1.Trong thảo luận , em muốn thảo luận chủ đề gì? (Có thể lựa chọn chủ đề)  Quan hệ gia đình  Ảnh hưởng truyền thông  Vấn đề môi trường  Đời sống học đường  Mâu thuẫn tôn giáo  Đời sống xã hội  Quan hệ quốc tế  Các vấn đề kinh tế  Các vấn đề khác Tự đánh giá Công cụ sử dụng cho phương pháp tự đánh giá, tự kiểm điểm nhìn nhận lại lực, thái độ hành vi biểu trình thực HĐTN VD: Chủ đề - Em người bạn Bảng tự đánh giá kết hoạt động HS BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN Tên hoạt động: …………………………………………………………… Họ tên học sinh: ………………………………………… Lớp:………… Mức độ Nội dung Tốt Khá Em tham gia hoạt động mức độ nào? Trong trình hoạt động, em hợp tác với bạn mức nào? Em cảm thấy hài lòng, vui vẻ tham gia hoạt động mức nào? Em thực hoạt động theo yêu cầu mức nào? Em tự tin việc thực kế hoạch rèn luyện xây dựng mức nào? VD: Chủ đề - Em bảo vệ sông, suối, ao, hồ quê hương PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG NHÓM Ngày:…………………………………………………………………………………… Tên:…………………………………………………………………………………… Nhóm………………………………………………………………………………… 64 TB Xác định mơ tả nhiệm vụ bạn nhóm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………… Mức độ Phát triển Hoàn thành Mẫu mực Tơi tìm kiếm vài thơng tin lượng nhỏ có lích cho chủ đề Tơi tìm kiếm số thơng tin có liên quan đến chủ đề khơng phải tất Tơi tìm kiếm nhiều thông tin cho chủ đề nhiệm vụ giao sẻ Tôi không Tôi chia sẻ Tôi chia sẻ chia sẻ thơng thơng số thơng tin với nhóm tin với nhịm tin hữu ích với nhóm Tơi chia sẻ nhiều thơng tin hữu ích với nhóm Sự tham gia Tơi khơng Tơi tham gia Tôi tham gia vào nhiệm vụ tham gia nửa nửa nhóm nhiệm vụ nhiệm vụ nhiệm vụ hoặc buổi buổi họp buổi họp nhóm họp nhóm nhóm khơng Tơi tham gia tất nhiệm vụ buổi họp nhóm Tiêu chí Bắt đầu Nghiên cứu Tơi khơng tìm thu thập kiếm thơng tin thơng tin có liên quan đến chủ đề Chia thơng tin Hồn thành Tơi khơng nhiệm vụ hồn thành nhiệm vụ giao phải tất Tơi hồn thành nửa nhiệm vụ giao Tơi hồn thành Tơi hoàn thành nhiều toàn nhiệm nửa vụ giao tất nhiệm vụ giao Lắng nghe ý Tôi không Tôi không Tôi gần Tôi lắng nghe kiến lắng nghe thường xuyên lắng nghe ý ý kiến phản thành viên thành viên lắng nghe ý kiến phản hồi khác nhóm, tơi nghĩ làm theo cách tơi kiến phản hồi nhóm khác, hồi thành viên thấy có thành viên khác cho hiệu cho khác cho nhóm nhóm tơi đồng nhóm ý theo họ Hợp tác với Tơi tranh cãi Thỉnh thoảng Tôi thảo luận Tôi thảo luận 65 Điểm với cách nghĩ tranh cãi vấn đề với khơng tranh cãi nhóm người với thành thành viên với thành cố gắng để họ viên khác vài viên suy nghĩ nhóm lần tranh cãi nhóm cách Ra định cách Để cho thứ làm theo công cách cách làm nhóm Tơi làm việc với bạn (những bạn hợp mình) nhóm PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ NHĨM Tên nhóm:……………………………………………………………………… Tên thành viên:……………………………………………………………… Kỹ Những chúng tơi làm Thảo luận Nhóm thảo luận nội dung người chứng minh cho câu trả lời Quyết định Chúng tơi đưa định Bình chọn Chúng tơi bình chọn theo định Nhất trí Chúng tơi trí theo bình chọn Lắng nghe Chúng lắng nghe thành viên Chia sẻ ý kiến Chúng chia sẻ ý kiến với thành viên Làm việc Chúng làm việc theo nhóm Giải vấn đề Chúng tơi giải vấn đề nhóm Tập trung Chúng tơi tập trung vào nhiệm vụ Khuyến khích Chúng tơi động viên lẫn Công cụ đánh giá đồng đẳng 66 Thường Thỉnh Không xuyên thoảng GV xây dựng hệ thống câu hỏi theo tiêu chuẩn thái độ hành động mà học sinh cần đạt thực hĐTN, sau học sinh tìm đánh giá xem bạn đạt tiêu chuẩn VD: Chủ đề - Em người bạn Bảng đánh giá đồng đẳng học sinh Tên hoạt động:……………………………………………………………… Họ tên học sinh: ……………………………………Lớp: ………………… Em viết tên bạn nhóm/ tổ đạt tiêu chí nội dung Nội dung Tên HS thực tốt Bạn có ý thức chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho hoạt động dọn dẹp đồ dùng, học cụ gọn gàng sau kết thúc hoạt động? Bạn có ý kiến xây dựng cải thiện hoạt động cách tích cực? Bạn tích cực, vui vẻ, thân thiện với bạn bè nhóm/tổ tham gia hoạt động nhóm? Bạn biết hỗ trợ bạn khác nhóm hồn thành nhiệm vụ Hoạt động? Bạn có trách nhiệm đốc thúc, động viên cá bạn nhóm hồn thành sản phẩm chung nhóm? Bảng đánh giá đồng đẳng Tên hoạt động:……………………………………………………………… Tên nhóm: ……………………………………………….………………… Đánh giá tích cực tham gia hoạt động bạn nhóm suốt q trình trải nghiệm thực nhiệm vụ chủ đề STT Họ tên Nguyễn văn A Nguyễn văn B …… Rất tích cực Tích cực x x … 67 Chưa tích cực Khơng tham gia Đánh giá sản phẩm Đây phương pháp truyền thống thường áp dụng để đánh giá sản phẩm làm cá nhân học sinh nhóm học sinh Khi sử dụng hình thức cần lưu ý điểm sau: không đánh giá mức độ đạt hay chất lượng sản phẩm thời điểm mà cần xem xét, đối chiếu với mức độ đạt trước học sinh để nhận định thay đổi, phát triển học sinh Phiếu đánh giá sản phẩm Nhóm đánh giá: Nhóm đánh giá: Người đánh giá Nội dung đánh giá Thang điểm 1)Ý tưởng 10 – Độc đáo, sáng tạo, xếp hợp lý 10 – Hay, sáng tạo, xếp chưa hợp lý – Thiếu ý tưởng sáng tạo, xếp rời rạc 2)Nội dung 40 – Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục thuyết phục 30 – Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục chưa 20 thuyết phục – Thiếu xác, chưa đầy đủ, có tính giáo dục, 15 thiếu thuyết phục 3) Hình thức báo cáo 15 – Phong phú, bố cục hợp lý, màu sắc, phông chữ phù hợp không sai lỗi tả 15 – Phong phú, bố cục hợp lý, màu sắc, phơng chữ chưa phù hợp có sai lỗi tả 10 – Phong phú, bố cục chưa hợp lý, màu sắc, phông chữ không phù hợp, sai lỗi tả 68 Nhóm thực Nhóm đánh giá GV đánh giá 4) Cách thức trình bày báo cáo 15 – Nhiều thành viên nhóm trình bày, có tính thuyết phục, hấp dẫn 10 – Đại diện nhóm trình bày, có tính thuyết phục, hấp dẫn – Đại diện nhóm trình bày, có tính thuyết phục, hấp dẫn 5) Thời gian báo cáo 10 – Đúng thời gian, phù hợp phần 10 trình bày – Đúng thời gian, chưa phù hợp phần trình bày – Thừa thiếu thời gian, chưa phù hợp phần trình bày 6) Nhận xét, góp ý trả lời phản biện nhóm 10 – Nhóm nhận xét, góp ý hay, khơng trùng lặp nhóm; trả lời câu hỏi thuyết phục 10 – Nhóm nhận xét, góp ý hay, trùng lặp nhóm; trả lời câu hỏi tương đối thuyết phục – Nhóm nhận xét, góp ý khơng hay, thường trùng lặp nhóm; trả lời câu hỏi chưa thuyết phục Tổng điểm 100 Điểm trung bình VD: Chủ đề em bảo vệ sơng suối, ao, hồ q hương BẢNG MƠ TẢ TIÊU CHÍ CHẤM ĐIỂM SẢN PHẨM CỦA NHĨM Mức độ ND đánh giá Nội dung Mức (4 điểm) Mức (3 điểm) Mức (2 điểm) Mức (1 điểm) Trình bày được: - Tên gọi, vị trí, lịch sử (nếu có), - Vai trị, Trình bày nội dung cịn so sài, thơng tin Trình bày 3/4 nội dung cịn so sài, Trình bày 2/4 nội dung cịn so sài, 69 Số điểm Mức độ ND đánh giá Mức (4 điểm) Mức (3 điểm) - Tình trạng ô nhiễm (rác thải, nước thải, mùi, màu nước), - Nguyên nhân, hậu ô nhiễm nước địa điểm nghiên cứu Mức (2 điểm) Mức (1 điểm) thơng tin có thơng tin chưa xác thơng tin có thơng tin chưa xác Hình thức poster, album ảnh/ảnh Đúng yêu cầu đặt ra, sinh động, bắt mắt, trình bày khoa học, dễ hiểu có tính liên kết hình ảnh Đúng yêu cầu đặt ra, sinh động, bắt mắt, trình bày chưa khoa học, tính liên kết chưa rõ nét Đúng yêu cầu Nhầm đặt thức nhiên đơn bày điệu, sơ sài Hình thức sản phẩm tiểu phẩm, phóng Đúng yêu cầu đặt ra, kịch hay hấp dẫn, hóa trang, đạo cụ sân khấu chuẩn bị kỹ, phù hợp với kịch bản, huy động tối đa nhân nhóm tham gia Đúng yêu cầu đặt ra, kịch hấp dẫn, hóa trang, đạo cụ sân khấu chuẩn bị sơ sai phù hợp với kịch bản, huy động tối đa nhân nhóm tham gia Đúng yêu cầu đặt ra, kịch cịn đơn điệu, hóa trang, đạo cụ sân khấu chuẩn bị kỹ lưỡng, phù hợp với kịch bản, nhân tham gia ½ thành viên nhóm Đúng u cầu đặt ra, kịch cịn đơn điệu, hóa trang, đạo cụ sân khấu chuẩn bị sơ sài, nhân tham gia nhỏ ½ thành viên nhóm Cách thức Người trình bày trình bày lưu lốt, dễ hiểu; sản phẩm Các thành viên trước đám nhóm trả lời đa số thắc đơng mắc (trong phạm vi tìm hiểu) Người trình bày đơi chỗ chưa lưu lốt; Các thành viên nhóm trả lời đa số thắc mắc (trong phạm vi Người trình bày nhiều chỗ chưa lưu lốt; Các thành viên nhóm trả lời nửa thắc mắc Người trình bày nhiều chỗ chưa lưu lốt; Các thành viên nhóm trả lời 70 hình trình Số điểm Mức độ ND đánh giá Mức (4 điểm) người nghe Mức (3 điểm) Mức (2 điểm) Mức (1 điểm) Số điểm tìm hiểu) (trong phạm vi 2/3 thắc mắc người nghe tìm hiểu) (trong phạm người nghe vi tìm hiểu) người nghe Tổng điểm Bài viết, phát biểu cảm nghĩ học sinh Trong trình hoạt động sau hồn thành hoạt HĐTN, học sinh nộp lại viết, phát biểu cảm nghĩ hay nhật ký… giáo viên đánh giá dựa sản phẩm Ví dụ: Học sinh viết cảm tưởng sau chuyến tham quan Khu di tích lịch sử K9, Nghĩa trang Trường Sơn… 71 ... thể 2018 - Chương trình hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 2018 - Tài liệu Tìm hiểu chương trình Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp chương trình GDPT... - Chương trình hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 12 - Tài liệu Tìm hiểu chương trình Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng. .. HĐTN, hướng nghiệp 2018 II NGUỒN TÀI LIỆU - Chương trình hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 - Tài liệu Tìm hiểu chương trình Hoạt động trải

Ngày đăng: 26/07/2020, 19:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan