TÀI LIỆU TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP

51 63 0
TÀI LIỆU TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TÀI LIỆU TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP (Trong Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018) HÀ NỘI, 2019 Người biên soạn: Đinh Thị Kim Thoa (Chủ biên) Nguyễn Thị Bích Liên Vũ Phương Liên Lại Thị Yến Ngọc Trần Thị Quỳnh Trang MỤC LỤC PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP I ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH III MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC V NỘI DUNG GIÁO DỤC 17 VI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 22 VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 29 VIII THIẾT BỊ DẠY HỌC 32 PHẦN 2: HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC CÁC LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 34 I SINH HOẠT DƯỚI CỜ 34 II SINH HOẠT LỚP 35 III HOẠT ĐỘNG ĐỊNH KÌ - ĐI THĂM QUAN 37 IV HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THƯỜNG XUYÊN 41 V HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHẦN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP I VỊ TRÍ, VAI TRỊ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG Vị trí tên gọi chương trình GDPT Hoạt động giáo dục nhà trường chương trình giáo dục phổ thơng 2018 có tên gọi Hoạt động trải nghiệm cấp tiểu học Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp trung học Đây hoạt động bắt buộc thực từ lớp đến lớp 12 với mơn học hoạt động góp phần đạt mục tiêu chung chương trình giáo dục Vai trị tính chất bật hoạt động giáo dục giai đoạn giáo dục giáo dục định hướng nghề nghiệp 2.1 Giai đoạn giáo dục Ở cấp tiểu học, nội dung Hoạt động trải nghiệm tập trung vào hoạt động khám phá thân, hoạt động rèn luyện thân, hoạt động phát triển quan hệ với bạn bè, thầy người thân gia đình Các hoạt động xã hội tìm hiểu số nghề nghiệp gần gũi với học sinh tổ chức thực với nội dung, hình thức phù hợp với lứa tuổi Ở cấp trung học sở, nội dung Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tập trung vào hoạt động xã hội, hoạt động hướng đến tự nhiên hoạt động hướng nghiệp; đồng thời hoạt động hướng vào thân tiếp tục triển khai để phát triển phẩm chất lực học sinh 2.2 Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Ngoài hoạt động hướng đến cá nhân, xã hội, tự nhiên, nội dung Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp trung học phổ thông tập trung vào hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhằm phát triển lực định hướng nghề nghiệp Thông qua hoạt động hướng nghiệp, học sinh đánh giá tự đánh giá lực, sở trường, hứng thú liên quan đến nghề nghiệp, làm sở để tự chọn cho ngành nghề phù hợp rèn luyện phẩm chất lực để thích ứng với nghề nghiệp tương lai 3 Đặc điểm hoạt động Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực Hoạt động tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi Thông qua hoạt động này, kinh nghiệm trải qua chuyển hoá thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, môi trường nghề nghiệp tương lai Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù cho học sinh; nội dung hoạt động xây dựng dựa mối quan hệ cá nhân học sinh với thân, với xã hội, với tự nhiên với nghề nghiệp Quan hệ với môn học khác Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp sử dụng kiến thức, kĩ môn học lĩnh vực giáo dục khác để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội, tham gia hoạt động hướng nghiệp hoạt động phục vụ cộng đồng Tuy nhiên hoạt động thiết kế theo chức năng, nhiệm vụ mình, đáp ứng mục tiêu hoạt động đề với mơn học, góp phần đạt mục tiêu chung chương trình tổng thể II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp quán triệt quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kế hoạch giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, đánh giá kết giáo dục, điều kiện thực phát triển chương trình giáo dục phổ thơng nêu Chương trình tổng thể, đồng thời nhấn mạnh quan điểm sau: Chương trình dựa lí thuyết hoạt động, lí thuyết trải nghiệm thực tiễn Việt Nam Chương trình xây dựng dựa lý thuyết khoa học giáo dục: Lí thuyết hoạt động, lí thuyết học trải nghiệm làm sở để thiết kế phạm vi, chủ đề phương thức hoạt động đánh giá kết hoạt động… Làm để phát triển hài hoà, toàn diện tác động đến toàn vẹn nhân cách học sinh, chương trình phải dựa lí thuyết nhân cách, tâm lí học nhân văn, tâm lí học cấu trúc… Ngồi ra, chương trình dựa kinh nghiệm quốc tế phát triển chương trình; giá trị văn hố dân tộc thời đại; đặc biệt kế thừa ưu điểm chương trình hoạt động giáo dục trước Chương trình đảm bảo tính chỉnh thể qn Chương trình bảo đảm tính chỉnh thể, quán phát triển liên tục qua lớp, cấp học Chương trình thiết kế theo hướng vừa đồng tâm, vừa tuyến tính, xuyên suốt từ lớp đến lớp 12 với mạch nội dung hoạt động thống nhất: Hoạt động hướng vào thân, Hoạt động hướng đến xã hội, Hoạt động hướng đến tự nhiên Hoạt động hướng nghiệp Bên cạnh đó, chương trình lớp sau mang tính kế thừa lớp trước, cấp học trước, đồng thời cập nhật chủ đề có tính thời phù hợp với độ tuổi, góp phần tạo nên tính chỉnh thể chương trình Chương trình bảo đảm tính mở, linh hoạt Chương trình đưa định hướng nội dung yêu cầu cần đạt lực phẩm chất thông qua việc thực mạch nội dung hoạt động Các sở giáo dục giáo viên hoàn tồn chủ động xây dựng nội dung chi tiết, kế hoạch hoạt động, phương thức, không gian, thời gian hoạt động phù hợp với hoàn cảnh điều kiện nhà trường, đội ngũ, học sinh nguyên tắc bảo đảm mục tiêu giáo dục yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực lớp học, cấp học Chương trình nhà trường, chương trình địa phương liên quan tích hợp, lồng ghép Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp III MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH Căn xác định mục tiêu chương trình Mục tiêu chương trình Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp xác định dựa mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông tổng thể; dựa chức năng, nhiệm vụ hoạt động giáo dục nhà trường; dựa nhu cầu thực tiễn phát triển toàn diện nhân cách học sinh đáp ứng với yêu cầu giai đoạn phát triển đất nước hội nhập giới Mục tiêu cụ thể chương trình Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hình thành, phát triển học sinh lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp; đồng thời góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực định Chương trình tổng thể Ở tiểu học, Hoạt động trải nghiệm hình thành cho học sinh thói quen tích cực sống ngày, chăm lao động; thực trách nhiệm người học sinh nhà, trường địa phương; biết tự đánh giá tự điều chỉnh thân; hình thành hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố; có ý thức hợp tác nhóm hình thành lực giải vấn đề Ở trung học sở, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giúp học sinh củng cố thói quen tích cực, nếp học tập sinh hoạt, hành vi giao tiếp ứng xử có văn hố tập trung vào phát triển trách nhiệm cá nhân: trách nhiệm với thân, trách nhiệm với gia đình, cộng đồng; hình thành giá trị cá nhân theo chuẩn mực chung xã hội; hình thành phát triển lực giải vấn đề sống; biết tổ chức công việc cách khoa học; có hứng thú, hiểu biết số lĩnh vực nghề nghiệp, có ý thức rèn luyện phẩm chất cần thiết người lao động lập kế hoạch học tập, rèn luyện phù hợp với định hướng nghề nghiệp kết thúc giai đoạn giáo dục Ở trung học phổ thông, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực hình thành cấp tiểu học cấp trung học sở Kết thúc giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, học sinh có khả thích ứng với điều kiện sống, học tập làm việc khác nhau; thích ứng với thay đổi xã hội đại; có khả tổ chức sống, cơng việc quản lí thân; có khả phát triển hứng thú nghề nghiệp định lựa chọn nghề nghiệp tương lai; xây dựng kế hoạch rèn luyện đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp trở thành người công dân có ích IV U CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC Căn xác định yêu cầu cần đạt Các yêu cầu cần đạt phẩm chất lực chương trình Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp xây dựng dựa yêu cầu cần đạt lực phẩm chất chung chương trình giáo dục phổ thông tổng thể; dựa sở lí luận cấu trúc tâm lí lực; dựa mục tiêu lực hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp kết nghiên cứu khảo sát biểu lực đó; dựa mảng nội dung hoạt động giáo dục dựa đặc điểm phát triển tâm sinh lí lứa tuổi Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu đóng góp hoạt động việc bồi dưỡng phẩm chất cho học sinh Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu theo mức độ phù hợp với cấp học quy định Chương trình tổng thể Những biểu phẩm chất mơ tả sau: - Yêu nước: Rung cảm thể thái độ yêu thương, niềm tự hào cảnh quan thiên nhiên, di tích, truyền thống địa phương, đất nước, truyền thống u hồ bình…; Thể thái độ kính trọng, biết ơn người lao động, người có cơng với nước; Tích cực, chủ động vận động người khác tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên, phát huy giá trị di sản văn hoá quê hương, đất nước chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động xã hội góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc; sẵn sàng thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc; - Nhân ái: Thể quan tâm chăm sóc sức khoẻ thể chất tinh thần khơng cho thân, người thân mà cho cộng đồng; Thiết lập mối quan hệ hài hòa với người xung quanh, mang lại cảm xúc tích cực cho họ thể tôn trọng khác biệt người; Tích cực, chủ động vận động người khác tham gia phòng ngừa, ngăn chặn hành vi bạo lực, hành vi phi đạo đức, hành vi thiếu ý thức xã hội tham gia hoạt động từ thiện hoạt động phục vụ cộng đồng; Thể lịng trắc ẩn nhân loại, người nói chung cảm thông, khoan dung với hành vi, thái độ có lỗi người khác - Chăm chỉ: Ý thức hoàn thành loại nhiệm vụ giao, cố gắng vượt khó khăn để hồn thành nhiệm vụ; Ln tìm kiếm sách, báo, tư liệu từ nguồn khác để đọc mở rộng hiểu biết thực nhiệm vụ giao; Tham gia công việc gia đình, lao động sản xuất theo yêu cầu thực tế, phù hợp với khả điều kiện thân; Tích cực tham gia cơng việc phục vụ cộng đồng tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai - Trung thực: Tự tin trình bày, chia sẻ quan điểm cá nhân trước người trình hoạt động sống; Thành thật với thân, nhận thức hành động theo lẽ phải; Sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ người tốt, điều tốt., không bao che hành động xấu; Thể công tâm, minh bạch quan hệ không dùng khơng thuộc - Trách nhiệm: Xây dựng hình ảnh cá nhân khoẻ mạnh thể chất tinh thần; Thể trách nhiệm tổ chức sống gia đình, góp phần xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc; Có ý thức trách nhiệm học tập rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai; Chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia lao động cơng ích, tham gia hoạt động tun truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên, ứng phó với biến đổi khí hậu phát triển bền vững, tham gia hoạt động giáo dục vấn đề xã hội… đánh giá hành vi chấp hành kỷ luật, pháp luật thân người khác; đấu tranh phê bình hành vi vơ kỷ luật, vi phạm pháp Yêu cầu cần đạt phẩm chất chương trình mơ tả u cầu cần đạt vào cuối cấp học Tuy nhiên nhà trường phát triển nội dung giáo dục cho lớp cấp học mình, hồn tồn cụ thể hoá yêu cầu cần đạt lớp gắn với nội dung giáo dục cụ thể Yêu cầu cần đạt lực chung đóng góp hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp việc hình thành, phát triển lực chung cho HS a Năng lực tự chủ: Tự thực công việc ngày thân học tập sống gia đình, chủ động, tích cực tham gia hoạt động lớp, trường, cộng đồng Phân tích điểm mạnh điểm hạn chế thân biết tự điều chỉnh thân, vận dụng hiểu biết quyền nhu cầu đáng cá nhân để tự bảo vệ Đặt câu hỏi khác vật, tượng trình hoạt động Nhận diện tầng bậc cảm xúc khác thân người khác để biết tự điều chỉnh cảm xúc có thái độ hành vi cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh b Năng lực giao tiếp hợp tác: xác định mục đích giao tiếp hợp tác, nội dung giao tiếp phù hợp với mục đích giao tiếp nội dung hợp tác Sử dụng ngôn ngữ phi ngôn ngữ phù hợp với mục đích, nội dung ngữ cảnh giao tiếp, biết điều chỉnh giọng nói (cường độ, tốc độ, nhịp độ) phù hợp với mục đích, ngữ cảnh giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ thể (ánh mắt, điệu bộ, cử chỉ…) phù hợp với mục đích nội dung giao tiếp Chủ động thiết lập mối quan hệ với bạn bè, thầy cô người xung quanh, biết nuôi dưỡng, giữ gìn mở rộng quan hệ khác, biết làm chủ mối quan hệ để không ảnh hưởng tiêu cực đến thân người xung quanh Thể lắng nghe tích cực biết cách thoả thuận, thuyết phục bạn nhóm để hỗ trợ, chia sẻ cần biết hỗ trợ bạn thực nhiệm vụ nhóm; bước đầu xác định vai trò cá nhân hoạt động khả đóng góp thân nhóm nhận nhiệm vụ phù hợp thể trách nhiệm hồn thành cơng việc giao Biết dựa vào mục đích đặt để đánh giá hợp tác hoạt động nhóm; nêu mặt II SINH HOẠT LỚP Yêu cầu tổ chức - Đối tượng tham gia: học sinh lớp, giáo viên chủ nhiệm; đại diện phụ huynh, khách mời (nếu có) - Bám sát mục tiêu giáo dục chương trình đưa Lựa chọn mục tiêu cần củng cố, cần hình thành học sinh - Các hoạt động phát huy tối đa tính tích cực HS phù hợp với đặc điểm lứa tuổi phù hợp với yêu cầu sư phạm HS chủ thể thi công, giáo viên người hướng dẫn đạo từ khâu chuẩn bị đến khâu thực - Khuyến khích huy động tham gia CMHS, cộng đồng tham gia chủ đề có liên quan - Thời gian tổ chức: tiết/tuần - Địa điểm tổ chức: lớp học Chuẩn bị  Các báo cáo tuần tình hình lớp, tổ hoạt động học tập, rèn luyện nếp hoạt động khác… (lưu ý: tập trung vào điểm tiến nhiều hơn)  Phần thưởng (nếu có) cho cá nhân, tập thể đạt thành tích tốt  Các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề: xây dựng kịch bản, chuẩn bị phương tiện trang thiết bị; triển khai cho nhóm chuẩn bị nội dung  Phân cơng nhiệm vụ rõ ràng cho cá nhân/nhóm; thảo luận cách thức giám sát công việc trao đổi với q trình chuẩn bị để đảm bảo cơng việc suôn sẻ Cấu trúc buổi sinh hoạt lớp Phần 1: Hành lớp học + Sơ kết, tổng kết cơng tác tuần (nhận xét, đánh giá, bình chọn, kiểm điểm ) + Phổ biến công tác (của trường, lớp, đoàn thể ); Thảo luận, bàn bạc kế hoạch biện pháp thực nhiệm vụ Phần 2: Sinh hoạt lớp theo chủ đề 36 - Các chủ đề cho sinh hoạt lớp xây dựng dựa yêu cầu cần đạt chương trình nhà trường đưa vào kế hoạch nhà trường Bên cạnh chủ đề liên quan đến địa phương, chủ đề có tính thời lớp, xã hội… hồn tồn linh hoạt bổ sung - Tổ chức triển khai hoạt động chuẩn bị trước (chủ yếu học sinh thực hiện) - Giáo viên nhận xét Các phương pháp thường sử dụng sinh hoạt lớp: - Phương pháp hoạt động nhóm: kỹ hợp tác, chia sẻ, đồng cảm, thuyết phục, lắng nghe, tôn trọng khác biệt… - Phương pháp đóng vai, sân khấu hố: kỹ đồng cảm, biểu cảm cảm xúc, thái độ rèn hành vi theo vai, kỹ giao tiếp… - Phương pháp tình huống: kỹ tư giải vấn đề, kỹ định, kỹ giao tiếp ứng xử, kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn… - Phương pháp trò chơi: kỹ tổ chức hoạt động, kỹ giám sát, kỹ phản ứng linh hoạt, kỹ tuân thủ… - Phương pháp diễn đàn, toạ đàm…: kỹ ngôn ngữ, tư phản biện, tư độc lập, kỹ lắng nghe… Chuẩn bị khơng gian: - Giờ SHL tổ chức khơng gian lớp ngồi lớp học Tuy nhiên phần lớn tổ chức lớp học - Khơng gian lớp học trang trí, trí thêm bàn ghế thay đổi, xếp lại cho phù hợp với mục đích nội dung hoạt động - Vị trí ngồi học sinh linh hoạt theo hoạt động, khơng thiết phải theo tổ/nhóm em ngồi hàng ngày III HOẠT ĐỘNG ĐỊNH KÌ - ĐI THAM QUAN Mục đích chuyến yêu cầu tổ chức 1.1 Mục đích: xác định chuyến đạt yêu cầu chương trình 1.2 Yêu cầu tổ chức: 37 - Đối tượng tham gia: học sinh khối (hoặc trường), giáo viên chủ nhiệm; đại diện phụ huynh, khách mời (nếu có) - Bám sát mục tiêu giáo dục chương trình đưa Lựa chọn mục tiêu cần củng cố, cần hình thành học sinh - Khuyến khích huy động tham gia CMHS, sở tham quan tham gia - Thời gian tổ chức: Ngày… Tháng… - Địa điểm tổ chức: Lựa chọn chuyến - Xác định lý do, mục tiêu kế hoạch đánh giá cho chuyến tham quan thực tế - Đi tiền trạm nơi dự kiến tham quan Mua bưu ảnh áp phích nơi tham quan Chụp ảnh để chia sẻ với học sinh trước chuyến thăm Tiền trạm để nhà giáo dục có ý tưởng cho hoạt động chuẩn bị trước chuyến Kế hoạch hậu cần - Mọi giấy tờ văn cấp quyền cho phép việc thực chuyến - Hợp đồng đặt xe với yêu cầu an toàn - Sắp xếp cho bữa ăn trưa (nếu có) - Xây dựng lịch trình ngày - Sắp xếp cho thiết bị đặc biệt, phim, máy quay video, máy ảnh kỹ thuật số - Chuẩn bị thẻ tên cho học sinh người kèm - Soạn thư cho phép phụ huynh - Gửi thư cho phụ huynh đưa vào tin lớp yêu cầu trợ giúp người kèm, truyền đạt nhiệm vụ / trách nhiệm giao, xem xét mục tiêu chuyến tham quan liệt kê hoạt động lịch trình - Gửi danh sách học sinh tham dự chuyến tham quan đến giáo viên khác lịch trình họ bị ảnh hưởng - Tạo danh sách tất tên học sinh số điện thoại nhà để sử dụng trường hợp khẩn cấp 38 Chuẩn bị cho học sinh trước chuyến - Thảo luận mục đích chuyến tham quan chuyến liên quan đến nội dung mà học sinh rèn luyện - Giới thiệu kỹ quan sát trực quan cần biết cho chuyến - Giới thiệu từ vựng sử dụng nhà chuyên môn chuyến tham quan - Cho HS xem trước hình ảnh trang web liên quan đến địa điểm tham quan - Phân cơng vai trị "chun gia" cho học sinh nội dung chủ đề để học sinh nghiên cứu trước chuyến tham quan Học sinh chia thành nhóm theo lĩnh vực nội dung khác liên quan đến chủ đề chuyến để nghiên cứu - Cả lớp suy nghĩ thảo luận tiêu chuẩn ứng xử cho chuyến thảo luận việc chi tiêu tiền bạc, kế hoạch ăn trưa, trang phục phù hợp để mặc cho chuyến bao gồm đồ dùng trời mưa - Thảo luận cách tìm đường chẳng may lạc nhóm Tuy nhiên nhắc nhở học sinh tuân thủ kỷ luật, bám sát thầy cô, người lớn - Thảo luận với học sinh cách đặt câu hỏi tốt suy nghĩ danh sách câu hỏi quan sát để thu thập thông tin chuyến tham quan - Giới thiệu tổng quan lịch trình chuyến tham quan cho học sinh Thực chuyến Vào ngày chuyến đi: - Kiểm tra thẻ tên tất học sinh - Chia lớp thành nhóm nhỏ phân người kèm cho nhóm - Chỉ định học sinh cho người phụ trách - Xếp danh sách lớp hình thức khẩn cấp học sinh thư mục - Nhắc kiểm tra lại điện thoại di động (nếu có), cách liên lạc - Mang theo dụng cụ y tế khẩn cấp - Kiểm kê thực phẩm, thiết bị cụ thể vật tư khác phù hợp với chuyến tham quan 39 Các hoạt động diễn chuyến tham quan, thực địa Lập kế hoạch hoạt động cho phép học sinh làm việc mình, theo cặp nhóm nhỏ Các hoạt động bao gồm: - Trị chơi phiêu lưu - Tìm hiểu điều bí ẩn chuyến - Phác thảo phần đối tượng cần tìm hiểu chuyến để học sinh hồn thành dựa quan sát - Quan sát giới qua ống nhịm với kích cỡ khác - Ghi chép chuyến đi, viết câu trả lời cho câu hỏi chuẩn bị - Viết tóm tắt chuyến thời gian cuối buổi vào bưu thiếp chuẩn bị Lưu ý: Dành thời gian để học sinh quan sát, đặt câu hỏi ghi lại từ, ý tưởng cụm từ theo yêu cầu chuẩn bị cho mục đích chuyến Hoạt động sau chuyến tham quan Chất lượng điều cần thiết cho thành công chuyến tham quan thực tế, lập kế hoạch cho hoạt động phù hợp tạo điều kiện cho học sinh học tập nhân giá trị trải nghiệm thực tế bên lớp học Các hoạt động sau hướng dẫn chung lập kế hoạch cho trải nghiệm lớp học sau chuyến thực tế - Cung cấp thời gian cho học sinh chia sẻ quan sát phản hồi chung kinh nghiệm chuyến thực tế - Chia sẻ tập cụ thể học sinh hoàn thành chuyến thực tế - Tạo bảng thông báo lớp học trưng bày tài liệu phát triển thu thập tham quan thực tế - Phát triển bảo tàng lớp học quan sát học sinh chuyến - Liên kết nội dung hoạt động chuyến tham quan đến nhiều nội dung ngoại khoá khác mà em trải nghiệm - Chia sẻ đánh giá hoạt động học sinh - Yêu cầu lớp soạn thảo gửi thư cảm ơn đến nơi mà đến chuyến thực tế, người kèm, nhà quản lý người khác 40 hỗ trợ chuyến thực địa với việc chia sẻ điều u thích thơng tin đặc biệt học chuyến thực tế - Tạo báo cáo tin tức ngắn xảy chuyến tham quan thực tế Đưa tin lên bảng thông báo trường, báo cáo chuyến cho phụ huynh đưa lên trang Web lớp Đánh giá chuyến Đánh giá cung cấp tài liệu tham khảo tốt cho chuyến thực tế tương lai - Giá trị giáo dục độc đáo chuyến thực tế gì? - Học sinh đáp ứng mục tiêu / kỳ vọng? - Có đủ thời gian khơng? - Có đủ người hỗ trợ, giám sát khơng? - Điều điều chỉnh để trải nghiệm tốt tương lai? - Những điểm đặc biệt cần nhấn mạnh lần tới? - Những vấn đề đặc biệt nên giải tương lai? IV HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THƯỜNG XUYÊN Hoạt động trải nghiệm thường xuyên loại hình hoạt động việc hình thành phẩm chất lực; kỹ hay thói quen cần có Hoạt động thể rõ qui trình trải nghiệm cần phải thực Xác định chủ đề Xác định mục tiêu: Nêu yêu cầu cần đạt sau học sinh tham gia hoạt động chủ đề (yêu cầu lấy từ “yêu cầu cần đạt” chương trình qui định cụ thể hoá thành số, báo) Chuẩn bị Chỉ nguyên vật liệu mà giáo viên học sinh cần chuẩn bị Tổ chức hoạt động Khi tổ chức hoạt động để đạt mục tiêu chủ đề, nhà giáo dục cần lưu ý thiết kế nhóm hoạt động với mục tiêu 4.1 Nhóm Hoạt động thứ nhất: Hoạt động mang tính khám phá 41 - Mục đích: Xác định mức độ nhận thức, kỹ năng, kinh nghiệm học sinh liên quan đến chủ đề Tạo bầu khơng khí vui vẻ, thoải mái, bầu khơng khí tâm lý thân thiện, gần gũi cởi mở để học sinh sẵn sàng với trải nghiệm - Hình thức phương pháp tổ chức: trị chơi, câu chuyện kể, tình huống, quan sát tranh, tiết mục văn nghệ, hoạt động tập thể vui nhộn, tương tác với học sinh câu hỏi gợi mở, câu đố vui, thảo luận… giúp khám phá chủ đề mục tiêu Thí dụ: chủ đề Hợp tác giải vấn đề quan hệ bạn bè Hoạt động: Tìm hiểu vấn đề quan hệ bạn bè Mục tiêu: Chỉ vấn đề thường nảy sinh quan hệ bạn bè phân tích nguyên nhân, hậu vấn đề quan hệ bạn bè Cách tiến hành: Giáo viên chia lớp thành nhóm thảo luận câu hỏi: a Vấn đề thường nảy sinh quan hệ bạn bè? b Nguyên nhân hậu vấn đề đó? 4.2 Nhóm Hoạt động thứ hai: Hoạt động liên quan đến chiêm nghiệm, kết nối kinh nghiệm - Mục đích: giúp học sinh nhìn nhận lại, đánh giá lại trải nghiệm để khái quát kinh nghiệm thành giá trị làm thay đổi nhận thức rút học biểu thái độ hành vi ứng xử cách giải vấn đề - Hình thức, phương pháp tổ chức: câu hỏi gợi mở, vấn nhanh, kỹ thuật “tia chớp”, câu đố vui, trò chơi bộc lộ giá trị sống, thuyết trình kết hợp hỏi đáp, thảo luận nhóm; tiểu phẩm, đóng vai, suy tưởng, hồi ức… Thí dụ: Hoạt động: Chiêm nghiệm qua a/ Mục tiêu: nhìn lại kinh nghiệm cá nhân mâu thuẫn phân tích chưa giải vấn đề quan hệ với bạn bè, từ rút học cần thiết b/ Cách tiến hành GV chia sẻ với HS vai trò hợp tác với giải vấn đề 42 Chia lớp thành nhóm 5-6 người Các thành viên nhóm chia sẻ trường hợp đáng nhớ mâu thuẫn với bạn Rút học chung giải mẫu thuẫn Các nhóm trình bày học rút nhóm Sau GV đưa tình huống, cặp bạn giải vấn đề (đưa vấn đề giả định đơi vào vai hai người bạn) sở học kinh nghiệm rút GV nhận xét hoạt động 4.3 Nhóm Hoạt động thứ ba: Hoạt động rèn luyện kỹ - Mục đích: Định hướng/làm mẫu để học sinh thực hành rèn luyện kỹ cách thông qua việc học sinh trải nghiệm trực tiếp, qua điều chỉnh hiểu biết, kĩ năng, thái độ mong đợi dựa học chiêm nghiệm - Hình thức, phương pháp tổ chức: Giáo viên thiết kế/chuẩn bị hoạt động, hướng dẫn, hỗ trợ học sinh thực hành thông qua: hành động mô trực quan, hướng dẫn mẫu, quan sát làm theo mẫu, hỏi/đáp, trò chơi thực hành theo nhóm/cá nhân Lưu ý: phần quan trọng, cần nhiều thời gian; người thực tổ chức hoạt động cho tất học sinh tham gia, rèn luyện, thực hành Thí dụ: Hoạt động: Thực hành theo qui trình a/ Mục tiêu: học sinh hiểu rõ qui trình giải vấn đề thực hành theo qui trình để hình thành kĩ b/ Cách tiến hành: Giáo viên giới thiệu cách ứng xử với mâu thuẫn xảy quan hệ a Nhận diện vấn đề nảy sinh b Cùng thảo luận tìm kiếm, phân tích cách để giải vấn đề c Thống lựa chọn thực giải pháp d Đánh giá giải pháp thực 43 Giáo viên nêu tình chứa đựng mâu thuẫn thường xảy quan hệ học sinh Mỗi nhóm lựa chọn tình thực hành theo qui trình hướng dẫn Thảo luận khó khăn thường gặp hợp tác giải vấn đề cách tháo gỡ Lần lượt nhóm trình diễn cách giải vấn đề (đóng vai) Các nhóm khác quan sát bổ sung ý kiến Giáo viên nhận xét 4.4 Nhóm Hoạt động thứ tư: Hoạt động vận dụng/mở rộng - Mục đích: Tạo hội cho người học thực hành vận dụng kiến thức kĩ vào bối cảnh/hoàn cảnh/điều kiện có ý nghĩa (tình thực tế), tạo động lực để học sinh phát huy sáng tạo tư duy, hành động, việc làm để chuẩn bị ứng phó với tình sống đặt - Hình thức, phương pháp tổ chức: tình mang tính “thách thức”, sân khấu hố, phương pháp tương tác hỏi/đáp, trị chơi, làm việc nhóm đặt học sinh vào “tình có vấn đề”, phối kết hợp với phụ huynh giám sát học sinh thực công việc nhà, tự thực hiện, tự đánh giá, viết báo cáo Thí dụ: Hoạt động: vận dụng vào sống Mục đích: học sinh biết cách vận dụng kĩ học vào giải vấn đề thực tiễn sống Cách thực hiện: Giáo viên trao đổi khả ứng dụng qui trình hợp tác giải vấn đề vào thực tiễn Các nhóm thảo luận cách tìm kiếm hỗ trợ chủ động tìm kiếm hỗ trợ từ người xung quanh để giải vấn đề Thảo luận tình có vấn đề mà học sinh gặp tương lai cách mà em giải Giáo viên đề nghị học sinh rèn luyện chia sẻ việc vận dụng vào buổi học sau, đặc biệt vào dịp tổng kết học kì hay năm học Nhóm Hoạt động thứ năm: Hoạt động đánh giá 44 - Mục đích: đánh giá mục tiêu chủ đề đạt học sinh; nhận điểm mạnh điểm yếu kỹ học sinh, từ đặt kế hoạch rèn luyện - Hình thức, phương pháp tổ chức: hoạt động cá nhân với tự đánh giá, hoạt động nhóm với đánh giá đồng đẳng; hình thức tổ chức trị chơi, giải tình huống, viết báo cáo, hồ sơ hoạt động… để giáo viên đánh giá Lưu ý: Trong trình triển khai thực hiện, hoạt động hồn tồn đan xen, kết hợp với cho tạo cân củng cố kiến thức rèn luyện kỹ năng; hoạt động rèn luyện kỹ tư hoạt động rèn kỹ thực hiện; hoạt động tĩnh hoạt động sơi động… Thí dụ: Hoạt động: Em học Mục đích: Hoạt động nhằm đánh giá mức độ tiến học sinh kĩ liên quan đến mục tiêu chủ đề Cách thực hiện: – Giáo viên nêu tiêu chí đánh giá – Học sinh tự đánh giá theo tiêu chí – Nhận xét nhóm tiến thành viên nhóm – Giáo viên tổ chức hoạt động để học sinh bộc lộ kĩ cần có thơng qua đánh giá kết hoạt động chủ đề học sinh V HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ Mục đích ý nghĩa Tạo sân chơi cho học sinh phát huy khiếu, sở trường, đam mê hứng thú lĩnh vực đặc biệt góp phần định hướng giáo dục nghề nghiệp tương lai Hoạt động câu lạc giúp học sinh thoả mãn nhu cầu phát triển cá nhân, nhu cầu giao tiếp, làm thiện nguyện góp phần vào việc đạt mục tiêu giáo dục hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cách trọn vẹn hơn, đầy đủ Đặc điểm Là hoạt động khơng bắt buộc, mang tính tự nguyện 45 Nội dung hoạt động câu lạc mang tính mở linh hoạt, xuất phát từ nhu cầu điều kiện thực sở Đối tượng tham gia mở rộng, không giới hạn giáo viên, học sinh trường mà có tham gia tất người có sở thích, đam mê, chí đến từ cộng đồng Thành tích tham gia hoạt động CLB ghi nhận, tuyên dương thành tích cá nhân khơng tính vào kết giáo dục bắt buộc hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Thời gian qui mô hoạt động CLB hoạt động vào thời gian ngồi lên lớp Qui mơ hoạt động: cấp lớp, cấp trường, cấp cụm trường CLB hình thành sở giáo dục chịu quản lí lãnh đạo sở Nội dung hoạt động câu lạc Thông thường tên gọi câu lạc định hướng nội dung hoạt động câu lạc Thí dụ CLB bóng đá, CLB nghệ thuật, CLB kịch nghệ, CLB tốn học, CLB văn thơ Trong khn khổ Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, nội dung CLB liên quan nhiều đến rèn luyện phẩm chất lực tâm lí xã hội định hướng nghề nghiệp nói chung CLB thời trang, CLB MC, CLB du lịch khám phá, CLB thuyết trình, CLB lãnh đạo Vì hoạt động CLB ln gắn với nội dung hay lĩnh vực nên việc kết hợp GVCN với giáo viên môn, nhà chuyên môn liên quan điều quan trọng để đảm bảo chất lượng hoạt động câu lạc Tổ chức hoạt động Khi CLB hình thành, cần:  Bầu Chủ nhiệm CLB lập danh sách thành viên tham gia  Xây dựng qui định hoạt động CLB để thành viên tuân thủ thành viên CLB  Xây dựng nội dung, kế hoạch lịch sinh hoạt câu lạc đặn để tạo thành nếp hoạt động Chủ nhiệm CLB (hoặc chủ nhiệm phân công) 46 người tập hợp ý kiến từ thành viên xây dựng nội dung cho buổi sinh hoạt  Thực buổi sinh hoạt theo lịch rút kinh nghiệm sau buổi 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII (1998), Nghị số 03–NQ/TW xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khoá XI (2013), Nghị số 29–NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khoá XI (2014), Nghị số 33–NQ/TW xây dựng phát triển văn hoá, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Quốc hội khoá XIII (2014), Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 404/QĐ–TTg Phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1981/QĐ–TTg Phê duyệt Khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng – Hoạt động ngồi lên lớp Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quyết định số 16/2006/QĐ–BGDĐT phê duyệt Chương trình giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể; Chương trình Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 Nguyễn Thị Bình (Chủ biên, 2016), Hệ giá trị – mục tiêu phát triển nhân cách người học hệ thống giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 48 11 Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lí học Vưgơtxki, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Phạm Minh Hạc (2011), Triết lí giáo dục giới Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 13 Nhiều tác giả (1996), Tuyển tập Tâm lí học Piaget, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2011), Kinh nghiệm quốc tế phát triển chương trình giáo dục phổ thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2016), Xu phát triển chương trình giáo dục phổ thông giới, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 16 Bùi Ngọc Diệp, Hoạt động giáo dục trường tiểu học giai đoạn sau năm 2015, Nhiệm vụ nghiên cứu cấp Viện, Mã số: V2013 – 03NV 17 Đinh Thị Kim Thoa, Xây dựng chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thông mới, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế, Học viện QLGD, 5/2015 18 Đinh Thị Kim Thoa, Mục tiêu, chuẩn kết quả, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, đánh giá kết học tập học sinh chương trình “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo” chương trình giáo dục phổ thông mới”, nhiệm vụ khoa học công nghệ phục vụ Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam năm 2014 19 Đinh Thị Kim Thoa tác giả, 2015, Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường tiểu học, NXB Đại học sư phạm 20 Đinh Thị Kim Thoa (chủ biên), 2017, Phương pháp tổ chức Hoạt động trải nghiệm trường tiểu học, NXBGD 21 Đinh Thị Kim Thoa (chủ biên), 2019, Hướng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chương trình giáo dục phổ thông mới, NXB Đại học Sư phạm 49 Tài liệu tiếng Anh ACARA (2016), The Australian Curriculum, from http://www.australiannculum.edu.au Kolb, D (1984) Experiential Learning: Experience as the Source of Learning and Development Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall Korea Institute for Curriculum and Evaluation (2012), Education in Korea Seoul: Korea Institute for Curriculum and Evaluation OECD (2011), Education at a Glance, from http://www.oecd.org/education/skills–beyond–school/48631582.pdf 10 OECD (2015), Education, from https://www.oecd.org/education/ 11 Schank, Roger C.(1995), What We Learn When We Learn by Doing, Technical Report No 60 Northwestern University, Institute for Learning Sciences 12 UK Department for Education (2013), National Curriculum in England, from https://www.gov.uk/government/ publications/national–curriculum http://unesdoc.unesco.org/images/0010/001095/109590eo.pdf 13 UNESCO (2011), International Standard Classification of Education ISCED, from http://www.uis.unesco.org/Education/Documents/isced– 2011–en.pdf 14 UNECSO (2016), Education 2030: Incheon Declaration and Framework for Action, from http://www.uis.unesco.org/Education/Documents/incheon– framework–for–action–en.pdf 50 ... khảo chương trình Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ban hành ngày 26/12/2018 Bộ Giáo dục) 2.3 Kế thừa chương trình hành chương trình Chương trình Hoạt động trải nghiệm hoạt. .. hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp xây dựng nguyên tắc kế thừa, điều thể chỗ: 20  Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp chương trình hay Hoạt động ngồi lên lớp chương trình. .. cần đạt lực đặc thù hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Trong cấu trúc nhóm lực chương trình Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lực thích ứng với sống;

Ngày đăng: 27/04/2021, 22:24