1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (THCS) Chương trình Giáo dục phổ thông

68 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TÀI LIỆU TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (THCS) Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 HÀ NỘI, 2019 Người biên soạn GS.TS Nguyễn Viết Thịnh PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ PGS.TS Kiều Văn Hoan PGS.TS Đào Tuấn Thành PGS.TS Ngô Thị Hải Yến TS Nguyễn Văn Ninh MỤC LỤC I ĐẶC ĐIỂM MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (THCS) II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH III MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC V NỘI DUNG GIÁO DỤC 15 VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 24 VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 56 VIII THIẾT BỊ DẠY HỌC 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 MỞ ĐẦU Tài liệu tìm hiểu mơn Lịch sử Địa lí (THCS) Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 biên soạn nhằm giúp giáo viên cán quản lí giáo dục hiểu rõ vấn đề cốt yếu Chương trình (CT) giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình mơn học để vận dụng tốt vào thực tiễn dạy học quản lí giáo dục Tài liệu biên soạn nhằm giảm bớt bỡ ngỡ khó khăn, tăng cường niềm tin giáo viên cán quản lí giáo dục vào đổi Chương trình giáo dục phổ thơng chương trình mơn học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Hà Nội, tháng năm 2019 I ĐẶC ĐIỂM MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (THCS) Vị trí mơn học chương trình giáo dục phổ thơng Giáo dục Lịch sử Địa lí cấu tạo thành mơn học bắt buộc từ tiểu học (TH) đến trung học sở (THCS), dạy từ lớp 4, (TH) đến lớp 6, 7, 8, (THCS) Ở tiểu học, kiến thức lịch sử địa lí tích hợp cao Mạch nội dung chương trình mơn học khơng tách thành hai phân mơn Lịch sử Địa lí Các kiến thức lịch sử địa lí tích hợp chủ đề địa phương, vùng miền, đất nước giới theo mở rộng không gian địa lí xã hội Logic đảm bảo để hồn thành chương trình TH, học sinh có kiến thức bước đầu lịch sử địa lí địa phương, vùng miền, đất nước giới để học tiếp mơn Lịch sử Địa lí bậc THCS Ở trung học sở, môn học gồm nội dung giáo dục lịch sử, địa lí số chủ đề liên môn, đồng thời lồng ghép, tích hợp kiến thức mức độ đơn giản kinh tế, văn hố, khoa học, tơn giáo, Các mạch kiến thức lịch sử địa lí kết nối với nhằm soi sáng hỗ trợ lẫn Mơn học cịn có thêm số chủ đề mang tính tích hợp, như: Bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông; Đô thị – lịch sử tại; Văn minh châu thổ sông Hồng sông Cửu Long; Các đại phát kiến địa lí, Việc coi trọng tích hợp lịch sử địa lí, đồng thời tơn trọng đặc điểm khoa học phân môn đáp ứng mục tiêu môn học THCS đồng thời tạo điều kiện cho HS học tiếp bậc THPT Vai trị tính chất bật mơn học giai đoạn giáo dục Môn Lịch sử Địa lí góp phần hình thành phát triển phẩm chất, lực cho HS giai đoạn giáo dục bản, tạo tiền đề cho HS tiếp tục học giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Mơn Lịch sử Địa lí mạnh riêng việc góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung HS xác định Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Mơn Lịch sử Địa lí hình thành phát triển HS lực lịch sử lực địa lí – biểu đặc thù lực khoa học – tảng kiến thức bản, có chọn lọc lịch sử, địa lí giới, quốc gia địa phương, trình tự nhiên, kinh tế – xã hội văn hố diễn khơng gian thời gian, tương tác xã hội lồi người mơi trường thiên nhiên; giúp HS biết cách sử dụng công cụ khoa học lịch sử, khoa học địa lí để học tập vận dụng vào thực tiễn; đồng thời góp phần hình thành, phát triển HS tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào truyền thống dân tộc, thái độ tôn trọng đa dạng lịch sử giới văn hoá nhân loại, khơi dậy HS ước muốn khám phá giới xung quanh, vận dụng điều học vào thực tế Đặc điểm môn Lịch sử Địa lí (THCS) cịn thể tính chất đặc trưng chương trình Đó tính dân tộc, nhân văn; tính hệ thống, tính bản; tính khoa học tính đại; tính thực hành; tính mở tính liên thơng Tính dân tộc, nhân văn Chương trình mơn học hướng HS tới nhận thức giá trị truyền thống dân tộc, giúp HS hình thành, phát triển phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam giá trị phổ quát cơng dân tồn cầu Chương trình giúp HS có nhận thức chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc chân chính, vị quốc gia – dân tộc khu vực giới thời kì lịch sử Chương trình giúp HS hình thành, phát triển giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng, loại bỏ định kiến, kì thị xã hội, văn hóa, sắc tộc, tơn giáo, hướng tới giá trị khoan dung, nhân ái, tôn trọng khác biệt, hòa giải, hòa hợp hợp tác Chương trình giúp HS có thái độ đắn, tích cực vấn đề sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên, bảo vệ mơi trường, hướng tới phát triển bền vững; đấu tranh xã hội tiến bộ, cơng bằng, văn minh, bình đẳng dân tộc, cộng đồng người Tính hệ thống, tính Trong nội dung giáo dục lịch sử, tính hệ thống thể trước hết logic trình bày chủ đề Những kiến thức thơng sử lịch sử giới, lịch sử khu vực Đơng Nam Á lịch sử Việt Nam trình bày mối liên hệ lịch đại đồng đại, tương tác lịch sử Việt Nam với lịch sử khu vực lịch sử giới, tiếp nối thay đổi tiến trình lịch sử Tính thể việc bảo đảm cho HS tiếp cận tri thức lịch sử lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, tư tưởng; giúp HS xây dựng lực tự học lịch sử suốt đời khả ứng dụng tri thức lịch sử vào sống Trong nội dung giáo dục địa lí, tính hệ thống thể logic kiến thức phân bổ cho lớp: Lớp địa lí đại cương; lớp địa lí châu lục; lớp địa lí tự nhiên Việt Nam lớp địa lí kinh tế – xã hội Việt Nam Các kiến thức có liên quan đến nhau, trình bày có trước, sau thuận lợi cho hoạt động nhận thức HS Chẳng hạn, khái niệm địa lí tự nhiên đại cương lớp trang bị phần để HS học kiến thức địa lí châu lục; khái niệm tiếp tục phát triển HS học địa lí châu lục địa lí Việt Nam Tính thể việc HS trang bị kiến thức thiết yếu, gần gũi với nhu cầu hiểu biết sống em, đồng thời tạo sở cho việc HS tiếp tục học thêm bậc THPT Tính khoa học tính đại Những tảng khoa học lịch sử khoa học địa lí tạo sở vững cho tính khoa học (về chun ngành) chương trình mơn học Chương trình mơn học thể kết hợp thành tựu đại khoa học lịch sử, khoa học địa lí khoa học giáo dục Chương trình coi trọng việc hình thành phát triển tư lịch sử tư địa lí, khn khổ mơn học, hình thành tư khơng gian–thời gian, gắn kết địa lí lịch sử, giúp HS có tư biện chứng vật, tượng trình tự nhiên xã hội Tính thực hành Tính thực hành chương trình việc coi trọng việc trang bị cho HS kĩ sử dụng công cụ địa lí lịch sử tìm hiểu tự nhiên xã hội Chương trình coi trọng tập thực hành lịch sử địa lí, liên hệ với thực tiễn Phần thực hành tăng cường thời lượng, đa dạng loại hình tập, hoạt động giáo dục Thông qua thực hành, HS học cách “làm lịch sử” “làm địa lí” Tính mở tính liên thơng Đây đặc điểm quan trọng, nhấn mạnh thiết kế chương trình Tính mở tạo hội để HS phát triển kiến thức kĩ liên mơn Tính mở tạo điều kiện kết hợp nhà trường với gia đình xã hội để nâng cao chất lượng dạy học, đồng thời cho phép thực mềm dẻo, linh hoạt tuỳ theo điều kiện địa phương, đối tượng HS Tính mở tạo điều kiện cho tác giả sách giáo khoa phát huy tính sáng tạo, đưa nhiều sách giáo khoa để đáp ứng mục tiêu yêu cầu cần đạt xác định chương trình Tính liên thơng thể việc xác định rõ vị trí mơn học chương trình giáo dục cấp học, liên thông với cấp trung học phổ thông yêu cầu đào tạo nghề HS phân luồng học nghề sau THCS Quan hệ với môn học/hoạt động giáo dục khác Mơn Lịch sử Địa lí, với đặc điểm liên ngành khoa học tảng mơn học lịch sử địa lí, nên có mối quan hệ rộng với mơn học khác - Đối với Ngữ văn: HS học cách đọc hiểu văn có nội dung địa lí, từ việc nắm ý chính, hiểu khía cạnh địa lí hàm chứa văn bản, đến việc tóm tắt nội dung văn bản, đưa ý kiến riêng - Đối với mơn Tốn: HS học cách xử lí số liệu thống kê, vẽ phân tích biểu đồ phản ánh diễn biến trình (tự nhiên, kinh tế - xã hội) hay phân phối đại lượng thống kê - Đối với môn Khoa học tự nhiên: môn Khoa học tự nhiên cung cấp kiến thức vật lý, hóa học, sinh học, để HS lĩnh hội cách sâu sắc vấn đề mơi trường, để lí giải trình độ hiểu biết THCS chế hình thành hoạt động nhiều trình thiên nhiên, tượng tự nhiên cách người cần tôn trọng quy luật tự nhiên tác động vào thiên nhiên lợi ích kinh tế - Đối với môn Tin học: HS thông qua việc thực tập, dự án môn học mở rộng thêm tầm hiểu biết kĩ ứng dụng CNTT&TT môn học, với kĩ đặc thù Lịch sử Địa lí - Đối với mơn Giáo dục cơng dân, mơn Lịch sử Địa lí có quan hệ trực tiếp việc giáo dục giá trị nhân văn, tình yêu quê hương, đất nước, thái độ trân trọng tự nhiên, thành lao động người, giá trị văn hóa dân tộc nhân loại Sự kết hợp giáo dục lịch sử địa lí với giáo dục cơng dân giúp hình thành cách vững cách ứng xử mực HS thực tế đời sống - Đối với môn Giáo dục quốc phịng an ninh, mơn Lịch sử Địa lí có quan hệ hỗ trợ cho giáo dục quốc phịng an ninh, HS có nhận thức sâu sắc trách nhiệm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới, biển đảo Tổ quốc Ngoài ra, mơn Lịch sử Địa lí cịn góp phần giáo dục thẩm mĩ cho HS trước giá trị thẩm mĩ thiên nhiên, văn hóa, thơng qua việc HS tiếp xúc với nguồn tư liệu phong phú khác nước giới, vùng miền đất nước II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở tuân thủ quy định Chương trình tổng thể, đồng thời nhấn mạnh số quan điểm sau: Chương trình hướng tới hình thành, phát triển HS tư khoa học, nhìn nhận giới chỉnh thể theo chiều không gian chiều thời gian sở kiến thức bản, công cụ học tập nghiên cứu lịch sử, địa lí; từ đó, hình thành phát triển lực đặc thù lực chung, đặc biệt khả vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn khả sáng tạo Chương trình kế thừa, phát huy ưu điểm mơn Lịch sử mơn Địa lí chương trình giáo dục phổ thông hành tiếp thu kinh nghiệm phát triển chương trình mơn học nước tiên tiến giới Nội dung môn học bảo đảm trang bị cho HS tri thức phổ thông tảng, toàn diện, khoa học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trình độ nhận thức HS, có tính đến điều kiện dạy học nhà trường Việt Nam Nội dung giáo dục lịch sử thiết kế theo tuyến tính thời gian, từ thời nguyên thuỷ qua cổ đại, trung đại đến cận đại đại; thời kì có đan xen lịch sử giới, lịch sử khu vực lịch sử Việt Nam Mạch nội dung giáo dục Địa lí từ địa lí đại cương đến địa lí khu vực địa lí Việt Nam Chú trọng lựa chọn chủ đề, kết nối kiến thức kĩ để hình thành phát triển lực HS, đồng thời coi trọng đặc trưng khoa học lịch sử khoa học địa lí Chương trình trọng vận dụng phương pháp giáo dục tích cực, nhấn mạnh việc sử dụng phương tiện dạy học, đa dạng hố hình thức dạy học đánh giá kết giáo dục nhằm hình thành, phát triển phẩm chất, lực HS Chương trình bảo đảm liên thơng với chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học chương trình mơn Lịch sử, chương trình mơn Địa lí cấp trung học phổ thông; thống nhất, kết nối chặt chẽ lớp học, cấp học môn học, hoạt động giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình có tính mở, cho phép thực mềm dẻo, linh hoạt tuỳ theo điều kiện địa phương, đối tượng học sinh (học sinh vùng khó khăn, học sinh có nhu cầu hỗ trợ đặc biệt, ) III MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH Căn xác định mục tiêu chương trình Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể xây dựng dựa cứ: Quan điểm Đảng, Nhà nước đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; nhu cầu phát triển đất nước; tiến thời đại khoa học - công nghệ xã hội; phù hợp với đặc điểm người, văn hóa Việt Nam, giá trị truyền thống dân tộc giá trị chung nhân loại sáng kiến định hướng phát triển chung UNESCO giáo dục, quyền niên, thiếu niên nhi đồng Chương trình giáo dục trung học sở giúp HS phát triển phẩm chất, lực hình thành phát triển cấp tiểu học; tự điều chỉnh thân theo chuẩn mực chung xã hội; biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hịan chỉnh tri thức kỹ tảng; có hiểu biết ban đầu ngành nghề có ý thức hướng nghiệp để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia vào sống lao động Chương trình giáo dục mơn Lịch sử Địa lí (THCS) cụ thể hóa Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, đồng thời cụ thể hóa mục tiêu chương trình giáo dục trung học sở Mục tiêu cụ thể chương trình Mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở góp phần mơn học hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển HS phẩm chất chủ yếu lực chung Mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở hình thành, phát triển HS lực lịch sử lực địa lí tảng kiến thức bản, có chọn lọc lịch sử, địa lí giới, quốc gia địa phương; trình tự nhiên, kinh tế - xã hội văn hố diễn khơng gian thời gian; tương tác xã hội loài người với môi trường tự nhiên; giúp HS biết cách sử dụng công cụ khoa học lịch sử, khoa học địa lí để học tập vận dụng vào thực tiễn; đồng thời góp phần mơn học hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển HS phẩm chất chủ yếu lực chung, đặc biệt tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào truyền thống dân tộc, thái độ tôn trọng đa dạng lịch sử giới văn hoá nhân loại, khơi dậy HS ước muốn khám phá giới xung quanh, vận dụng điều học vào thực tế IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC Căn xác định yêu cầu cần đạt - Các phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể; - Các lực đặc thù lịch sử địa lí chắt lọc lực tảng mà người giáo dục lịch sử địa lí cần có được; - Các cấp độ nhận thức theo thang Bloom vận dụng vào trường hợp cụ thể môn học; - Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh THCS; - Tính hệ thống việc hình thành phát triển lực chung lực chuyên môn Căn điểm kể để xác định yêu cầu cần đạt, với mức độ cần đạt thích hợp giai đoạn giáo dục, chí ứng với chủ đề dạy học xác định Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu đóng góp mơn học việc bồi dưỡng phẩm chất cho HS Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Mơn Lịch sử Địa lí thơng qua nội dung môn học hoạt động giáo dục, cho HS nhận thức tình cảm lịch sử nhân loại, trình đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc, mối quan hệ xã hội môi trường, lựa chọn đường phát triển quốc gia, đất nước người Việt Nam Từ bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, yêu quê hương, yêu thiên nhiên; xây dựng HS ý thức, niềm tin hành động cụ thể việc sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên bảo vệ mơi trường, bảo vệ di sản văn hóa nhân loại; HS biết yêu quý người lao động, tôn trọng giá trị nhân văn khác nhau, rèn luyện tự tin, trung thực, khách quan Yêu cầu cần đạt lực đóng góp mơn học việc hình thành, phát triển lực chung cho HS Chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở góp phần phát triển lực chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) – Năng lực tự chủ tự học thể thông qua lực tư độc lập, tự tổ chức, quản lí hoạt động học tập Khả tự học thể HS biết đặt câu hỏi lịch sử địa lí; HS biết tự tìm kiếm nguồn thông tin, tri thức bổ sung; biết tổ chức thơng tin thu thập được; biết phân tích thơng tin lịch sử địa lí; biết trả lời câu hỏi lịch sử địa lí; tự thực nhiệm vụ phân công tham quan dã ngoại, khảo sát thực địa tình làm việc độc lập khác 53 HƯỚNG DẪN DẠY BÀI SOẠN MINH HỌA VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐẶC ĐIỂM THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU (2 TIẾT) Mục tiêu học Sau học, học sinh có thể: – Trình bày đồ giới vị trí địa lí châu Âu; – Phân biệt khu vực địa hình châu Âu; – Phân tích đặc điểm phân bố số khống sản chính: than, dầu, khí, sắt, đồng,…; – So sánh đặc điểm kiểu khí hậu châu Âu; – Giải thích ảnh hưởng hải lưu nóng tới khí hậu châu Âu; – Xác định đặc điểm phân bố đới thiên nhiên nêu số đặc điểm đới thiên nhiên Bài góp phần hình thành lực chun mơn Địa lí sau đây: – Năng lực nhận thức giới theo quan điểm khơng gian (phân tích vị trí địa lí; phân tích phân bố, cảm nhận khơng gian); – Năng lực giải thích tượng q trình địa lí tự nhiên (phân tích mối quan hệ qua lại quan hệ nhân thiên nhiên); – Năng lực sử dụng cơng cụ địa lí học (khai thác tài liệu thành văn; sử dụng đồ; khai thác thông tin từ Internet) Đồ dùng dạy học – Bản đồ trị giới, đồ trị châu Âu; Bản đồ địa lí tự nhiên châu Âu (bản đồ treo tường, lược đồ SGK); – “Tập đồ giới châu lục” (NXB Giáo dục), số tranh ảnh đoạn văn liên quan đến học (ví dụ, fi-o Na Uy); – Phiếu học tập; – Máy chiếu (nếu có) để trình chiếu slide; Ghi chú: GV tham khảo 51-53 (SGK Địa lí 7) Gợi ý tổ chức dạy học 3.1 Nội dung học – Vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Âu – Đặc điểm địa hình, khống sản châu Âu – Đặc điểm khí hậu, sơng ngịi châu Âu – Các kiểu lớp phủ thực vật châu Âu – Các đai cao dãy núi Anpơ 53 Trong nội dung này, trọng tâm thuộc : 1/ Đặc điểm địa hình, khống sản châu Âu 2/ Đặc điểm khí hậu, sơng ngồi châu Âu 3.2 Phương pháp dạy học 1) Vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Âu Hoạt động 1: Hãy xác định vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ châu Âu GV cho HS nghiên cứu thông tin hỗ trợ, xác định châu Âu đồ địa lí tự nhiên giới, đồ bán cầu đông, đồ lục địa Á – Âu Chỉ rõ đối tượng địa lí xác định giới hạn châu lục 2) Đặc điểm địa hình, khống sản châu Âu Hoạt động 2: Xác định khu vực địa hình châu Âu tìm hiểu đặc điểm địa hình khu vực GV chia lớp thành vài nhóm, cho HS hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ sau: – Hãy xác định lược đồ Địa hình châu Âu: + Các biển Địa Trung Hải, Biển Đen, Caxpi, Biển Bắc + Các bán đảo: Italia (I-ta-li-a), Balkan (Ban-căng), Iberia (I-bê-ri-a) + Các đảo Iceland (Ai-xơ-len), Ireland (Ai-len), Anh – Hãy kể tên đồng lớn nhận xét đặc điểm phân bố đồng – Hãy kể tên dãy núi lớn đặc điểm phân bố dãy núi – Lấy ví dụ núi già núi trẻ châu Âu Trong trình chữa tập, GV củng cố HS khái niệm địa lí tự nhiên: bán đảo, đảo, đồng (bình ngun) Hoạt động 3: Sưu tầm ảnh tìm hiểu fi-o (fjord) Na Uy (Hoạt động thực điều kiện có kết nối Internet Trong trường hợp khơng có kết nối Internet trưởng, GV nên chuẩn bị số hình ảnh bờ biển fi-o Na Uy, dạng địa hình đặc sắc băng hà để lại GV cho HS sáng tác ghi ảnh theo cảm nhận chủ quan mình) GV hướng dẫn HS tự tìm kiếm hình ảnh fi-o Na Uy: – Vào trang tìm kiếm, chẳng hạn Google – Sử dụng từ khóa tìm kiếm fjord norway (tìm kiếm fi-o Na Uy) – Chọn đối tượng tìm kiếm Images (tranh, ảnh) – Nhấn phím chuột phải vào ảnh định chọn, lên menu con, chọn Save image as – Ghi lại ảnh chọn vào thư mục theo hướng dẫn GV 54 GV giải thích cho HS nguồn gốc địa hình bờ biển fi-o băng hà HS hiểu Na Uy có nhiều địa điểm thuận lợi làm cảng nước sâu Hoạt động 4: Phát đặc điểm phân bố khoáng sản GV tổ chức cho HS thực hoạt động điền thông tin vào Phiếu học tập dựa đồ tự nhiên châu Âu (trong soạn, sử dụng đồ Tự nhiên châu Âu Tập đồ giới châu lục, NXB Giáo dục) PHIẾU HỌC TẬP Quan sát Bản đồ tự nhiên châu Âu (hình 3) điền vào chỗ trống Ở đồng châu Âu, khống sản chủ yếu có Ở vùng núi Nam Âu, vùng núi Ural chủ yếu có mỏ khống sản kim loại, Các mỏ phân bố vùng thềm lục địa Biển Bắc ven biển Caxpi 3) Đặc điểm khí hậu, sơng ngịi châu Âu Hoạt động 5: Phân tích đặc điểm khí hậu châu Âu Giáo viên tổ chức hoạt động học tập nhóm để hồn thành phiếu học tập theo nội dung sau: PHIẾU HỌC TẬP a) Quan sát Lược đồ khí hậu châu Âu làm tập sau đây: – Châu Âu có kiểu khí hậu chính? Đặc điểm phân bố kiểu khí hậu này? – Xu hướng thay đổi nhiệt độ trung bình tháng giêng theo hướng từ biển (phía tây) vào sâu lục địa (phía đơng) nào? – Dịng biển nóng Bắc Đại Tây Dương có ảnh hưởng đến khí hậu châu Âu? b) Quan sát kết hợp Bản đồ tự nhiên châu Âu Lược đồ khí hậu châu Âu, xác định kiểu khí hậu địa phương có biểu đồ khí hậu sau: – A) Vacsava: – B) Matxcơva: – C) Valenxia: 55 – D) Palecmô: c) Xác định đặc điểm kiểu khí hậu: – Ơn đới hải dương – Ôn đới lục địa – Địa trung hải 4) Các kiểu lớp phủ thực vật châu Âu Hoạt động 6: Phân tích mối quan hệ rừng khí hậu GV cho HS học tâp theo nhóm để hoàn thành nhanh nhiêm vụ học tập sau: Đối chiếu ký hiệu rừng hình với kiểu khí hậu hình 4, chọn cặp phù hợp Lập luận Kiểu khí hậu Kiểu rừng Ôn đới hải dương a Rừng cứng Ôn đới lục địa b Rừng rộng Địa trung hải c Rừng kim Đáp án 5) Các đai cao dãy núi Anpơ Hoạt động 7: Quan sát đối tượng tự nhiên ảnh; Đặt chữ A, B, C, D, E vào vị trí phù hợp ảnh sau vùng núi Anpơ HS dựa vào hình ảnh cung cấp bài, hình ảnh có ý nghĩa tương tự giáo viên HS sưu tâm để hoàn thành hoạt động 4.3 Hướng dẫn đánh giá kết học tập Giáo viên dùng nhiều hình thức đánh giá kết học tập HS đánh giá nhanh thông qua phiếu học tập, thông qua ý kiến tranh luận HS với bạn,… Trong việc đánh giá kĩ đọc đồ khai thác thông tin từ đồ, tranh ảnh quan trọng VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC Căn xác định mục tiêu, nội dung cách thức đánh giá chương trình môn học Căn xác định mục tiêu, nội dung cách thức đánh giá chương trình mơn học yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù lịch sử địa lí quy định Chương trình tổng thể chương trình mơn Lịch sử Địa lí Cần lưu ý phẩm chất lực hình thành, củng cố phát triển theo lộ trình, nên đánh giá, cần xác định rõ HS đã/ đứng đâu lộ trình đạt tới kết đầu kỳ vọng, GV Như cần chhú 56 trọng đánh giá q trình đánh giá tổng kết, coi trọng việc đánh giá trình Mục tiêu, nội dung cách thức đánh giá chương trình mơn học 2.1 Mục tiêu đánh giá Mục tiêu đánh giá cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng u cầu cần đạt chương trình mơn Lịch sử Địa lí tiến HS để hướng dẫn, điều chỉnh hoạt động dạy giáo viên hoạt động học HS 2.2 Căn nội dung đánh giá Bên cạnh nội dung lí thuyết, cần tăng cường đánh giá kĩ HS như: làm việc với đồ, atlat, biểu đồ, sơ đồ, bảng số liệu, tranh ảnh, quan sát, thu thập, xử lí hệ thống hố thơng tin, sử dụng dụng cụ học tập ngồi trời, sử dụng cơng nghệ thông tin truyền thông học tập, Đánh giá khả vận dụng tri thức vào tình cụ thể, khơng lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức lịch sử hay địa lí làm trung tâm việc đánh giá 2.3 Cách thức đánh giá Đa dạng hóa hình thức đánh giá, tăng cường đánh giá thường xuyên tất HS hình thức khác nhau: đánh giá qua việc quan sát hoạt động lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, sản phẩm học tập; đánh giá qua báo cáo kết thực dự án học tập, báo cáo kết thực hành, thuyết trình kết thực nhiệm vụ học tập Tạo điều kiện để HS tham gia vào trình đánh giá kết giáo dục Kết giáo dục đánh giá hình thức định tính định lượng thông qua đánh giá thường xuyên, định kì, sở tổng hợp việc đánh giá chung phẩm chất, lực tiến HS 2.4 Đề đánh giá minh họa Ví dụ 1: Sau học xong Khí (Địa lí 6) Câu 1: Tầng khơng khí bị xáo trộn mạnh thường xuyên? A Tầng đối lưu B Tầng bình lưu C Tầng D Tầng nhiệt Câu 2: Nhận định sau không đặc điểm lớp vỏ khí? A Bề dày khí dày khu vực xích đạo B Bề dày khí mỏng dần hai cực C Càng lên cao khơng khí đặc, lỗng tầng đối lưu D Chủ yếu nước khí nằm tầng đối lưu Ví dụ Sau HS học xong Địa lí khu vực Đông Nam Á (lớp 7) Cho biểu đồ sau 57 Biểu đồ GDP bình quân đầu người tỉ trọng nông nghiệp cấu GDP nước Đông Nam Á năm 2014 Hãy viết báo cáo ngắn nước Đông Nam Á theo gợi ý sau Nền kinh tế nước Đông Nam Á có khác biệt lớn trình độ phát triển - Dùng tiêu GDP bình quân đầu người để phản ánh điều gì? - Tỉ trọng nơng nghiệp cao hay thấp cấu GDP nói lên điều gì? - Có thể chia thành nhóm nước theo kết hợp hai tiêu Mỗi nhóm gồm quốc gia nào? Ví dụ 3: Sau HS học xong Đặc điểm tự nhiên châu Âu (lớp 7) Hãy hoàn thiện Phiếu học tập sau PHIẾU HỌC TẬP a) Quan sát Lược đồ khí hậu châu Âu làm tập sau đây: – Châu Âu có kiểu khí hậu chính? Đặc điểm phân bố kiểu khí hậu này? – Xu hướng thay đổi nhiệt độ trung bình tháng giêng theo hướng từ biển (phía tây) vào sâu lục địa (phía đơng) nào? – Dịng biển nóng Bắc Đại Tây Dương có ảnh hưởng đến khí hậu châu Âu? b) Quan sát kết hợp Bản đồ tự nhiên châu Âu Lược đồ khí hậu châu Âu, xác định kiểu khí hậu địa phương có biểu đồ khí hậu sau: – A) Vacsava: – B) Matxcơva: 58 – C) Valenxia: – D) Palecmô: c) Xác định đặc điểm kiểu khí hậu: – Ơn đới hải dương – Ôn đới lục địa – Địa trung hải 2.5 Phân tích đề đánh giá minh họa Trong dạy học theo CT GDPT mới, việc đánh giá yêu cầu cầu đạt phẩm chất lực theo mức độ: Biết, Hiểu, Vận dụng Có số động từ hành động gợi ý CT mơn học Lịch sử Địa lí THCS để GV tham khảo đề đánh giá kết học tập HS Trong môn Lịch sử Địa lí có tập phức hợp, khai thác phương tiện đồ, biểu đồ, bảng số liệu, , phải huy động nhiều kiến thức, kĩ năng, từ việc tái kiến thức học, đến việc thể thông hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp Ví dụ nêu để đánh giá trình độ hiểu / thông hiểu HS lớp 6, sau học Khí Ví dụ 2, sau HS học khu vực Đơng Nam Á (Địa lí 7), tập phức tạp đòi hỏi HS phải vận dung kiến thức kĩ phân tích số liệu biểu đồ trình bày lại ngơn ngữ Bài địi hỏi HS: + Biết đọc biểu đồ cột – đường (ở đường = None, nên cột – điểm), với hai trục tung + Hiểu ý nghĩa đại lượng thống kê (GDP/người; Tỉ trọng nông nghiệp cấu GDP) + Vận dụng vào trưởng hợp cụ thể khu vực Đông Nam Á + Phân tích mối quan hệ quy mơ GDP/ người tỉ trọng nông nghiệp cấu GDP + Tổng hợp hai tiêu, từ phân nhóm nước phù hợp Ví dụ địi hỏi HS phải tái từ việc quan sát lược đồ khí hậu châu Âu, biểu đồ khí hậu kiểu khí hậu tiêu biểu, kết hợp với kiến thức từ kênh chữ đề nhận biết hiểu dặc điểm khí hậu châu Âu Trong ví dụ có đầy đủ bậc đánh giá nhận thức từ Biết, Hiểu đến Vận dụng 59 VIII THIẾT BỊ DẠY HỌC Định hướng thiết bị dạy học môn học Thiết bị dạy học tối thiểu mơn Lịch sử Địa lí bao gồm số loại sau: – Các đồ giáo khoa treo tường (về giới, khu vực, Việt Nam) phù hợp với nội dung chủ đề lớp học phù hợp với đặc điểm nhận thức HS; – Các tập Atlat địa lí tự nhiên đại cương, Atlat địa lí châu lục Atlat địa lí Việt Nam, tập đồ lịch sử; – Mơ hình vật, tranh lịch sử, ảnh, băng ghi âm lời nói nhân vật lịch sử, – Các mẫu vật tự nhiên; – Các tranh ảnh (in giấy, hình digital tĩnh động), sơ đồ, lược đồ, video clip biên tập cho mục đích giáo dục, phù hợp với nội dung chủ đề; – Các phiếu học tập có nguồn sử liệu; Các tờ tập (bản đồ, lược đồ, biểu đồ, sơ đồ); – Các dụng cụ, thiết bị thông thường để quan sát tự nhiên (địa bàn, nhiệt kế, ẩm kế, khí áp kế); – Một số dụng cụ thực hành, thực địa; – Các thư viện digital chứa kho tư liệu dạy học Lịch sử Địa lí; – Phần mềm dạy học Ở địa phương có điều kiện nên tổ chức phịng môn Việc sử dụng thiết bị dạy học có mục đích chủ yếu nhằm tạo điều kiện sở vật chất kĩ thuật để tổ chức hoạt động học tập, tự tìm tịi tri thức lịch sử địa lí HS cách tích cực, sáng tạo Ví dụ minh họa sử dụng số thiết bị dạy học a) Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử Đặc trưng tri thức lịch sử tính q khứ, khơng lặp lại, khó để HS nhận thức Để khắc phục hạn chế đó, vận dụng phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan giải pháp yêu cầu Trong dạy học lịch sử, đồ dùng trực quan chia thành nhóm chính: Nhóm đồ dùng trực quan vật (di tích lịch sử, di vật khảo cổ, vật lưu lại qua thời kì lịch sử); Nhóm đồ dùng trực quan tạo hình (mơ hình, sa bàn, loại phục chế khác; hình vẽ, tranh ảnh, phim tư liệu lấy chủ đề lịch sử); nhóm đồ dùng trực quan quy ước (bản đồ, lược đồ lịch sử, đồ thị, sơ đồ, bảng biểu…) Những đồ dùng trực quan kết hợp với phương tiện kĩ thuật máy chiếu Projector, radio, máy ghi âm, video, tivi, máy tính Khi sử dụng đồ dùng trực quan thiết bị kĩ thuật, GV cần kết hợp với phương pháp dùng lời tổ chức trao đổi thảo luận để đạt hiệu 60 Nếu việc sử dụng đồ dùng trực quan để minh họa kiện phương tiện hỗ trợ GV phân tích, lược thuật nội dung, hiệu cịn hạn chế GV cần hướng dẫn HS làm việc với đồ dùng trực quan, hướng dẫn em khám phá tri thức cách tích cực, chủ động Ví dụ, dạy học đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang- Âu Lạc (lớp 6) GV cho HS quan sát hình ảnh Trống đồng Đơng Sơn nêu yêu cầu tìm hiểu ý nghĩa hoa văn Trống đồng Đông Sơn”, cho hoạt động học tập nhóm để HS quan sát, miêu tả Trống Đơng Sơn, điền vào phiếu học tập, từ khái quát hóa đời sống vật chất, đời sống tinh thần cư dân Văn Lang Qua cách hướng dẫn HS học tập thông qua đồ dùng trực quan trên, GV giúp HS rèn luyện nhiều kĩ năng, đồng thời phát huy tích cực học tập HS khám phá chiếm lĩnh tri thức cách tự nhiên b) Sử dụng đồ dạy học Sử dụng đồ lịch sử địa lí cho phép HS hình thành củng cố tri thức diễn biến lịch sử, phân bố tượng địa lí, mối quan hệ không gian - thời gian tượng trình GV cần trọng hướng dẫn HS đọc hiểu, khai thác tri thức từ đồ, lược đồ, trước hết tập đồ, atlat giáo khoa (do NXB Giáo dục đơn vị có thẩm quyền khác xuất bản), đồ, lược đồ sách giáo khoa HS cần nắm yếu tố đồ, đọc đối tượng thể đồ, đặc trưng địa lí chúng (quy mô, cấu trúc, phân bố, động thái,…) hình mẫu khơng gian phân bố đối tượng tượng địa lí, lịch sử Ở mức độ cao hơn, HS học phân tích mối quan hệ tương hỗ quan hệ nhân sở đọc đồ có liên quan Ví dụ, Nước ngầm băng hà (lớp 6), GV cho HS đối chiếu đồ phân bố lượng mưa Trái Đất đồ phân bố nước ngầm giới GV yêu cầu HS rút nhận xét mối quan hệ nước mưa nước ngầm Các tình huống: – Nước mưa nguồn cung cấp nước để tạo thành tầng nước ngầm – Tại vùng khô hạn sa mạc Xahara, bán đảo Arap, hoang mạc Ơxtrây-lia lại có tầng nước ngầm phong phú? Từ GV gợi ý cho HS biết lịch sử địa chất, khí hậu Trái Đất có nhiều biến đổi, vùng khô hạn khứ cách hàng trăm nghìn năm khơng khơ hạn bây giờ, chí ẩm ướt, để lại cáctầng nước ngầm sâu phong phú 61 GV cho HS hiểu sống sản xuất vùng khô hạn phụ thuộc vào việc khai thác nguồn nước ngầm Do vậy, người dân có biện pháp để sử dụng nước ngầm có hiệu tiết kiệm Ví dụ khác, Vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên châu Âu (lớp 8) có nhiều tình thiết kế để HS khai thác tri thức từ đồ, lược đồ; phương pháp sử dụng đồ sử dụng phương pháp dạy học khác Bài tập đơn giản xác định vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ châu Âu lược đồ châu lục lược đồ địa hình châu Âu Tiếp đến hoạt động học tập phức tạp hơn: Xác định khu vực địa hình châu Âu tìm hiểu đặc điểm địa hình khu vực Nguồn tri thức chủ yếu lược đồ địa hình châu Âu phần kênh chữ SGK GV chia lớp thành vài nhóm, cho HS hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ sau: – Hãy xác định lược đồ địa hình châu Âu: + Các biển Địa Trung Hải, Biển Đen, Caxpi, Biển Bắc + Các bán đảo: Italia (I-ta-li-a), Balkan (Ban-căng), Iberia (I-bê-ri-a) + Các đảo Iceland (Ai-xơ-len), Ireland (Ai-len), Anh – Hãy kể tên đồng lớn nhận xét đặc điểm phân bố đồng – Hãy kể tên dãy núi lớn đặc điểm phân bố dãy núi – Lấy ví dụ núi già núi trẻ châu Âu Khi xác định đối tượng địa lí tự nhiên này, HS phải tìm hiểu thêm khái niệm: bán đảo, đảo, đồng (bình nguyên) c) Sử dụng biểu đồ dạy học Trong học tập địa lí, HS tiếp xúc với nhiều dạng biểu đồ khác nhau, phản ánh quy mô, cấu trúc, động thái tượng đối tượng địa lí Khơng có tiết dạy riêng loại biểu đồ, mà tùy theo nội dung thực hành hay tập lí thuyết mà GV cho HS vừa nắm nguyên tắc chung, vừa biết cách vận dụng vào trường hợp cụ thể Các biểu đồ định vị gắn với địa điểm đồ làm tăng thêm tính thơng tin biểu đồ, chẳng hạn biểu đồ khí hậu Ví dụ, Vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên châu Âu - Quan sát Lược đồ khí hậu châu Âu Bản đồ tự nhiên châu Âu (trích từ Tập đồ giới châu lục, NXB Giáo dục) xác định kiểu khí hậu địa phương có biểu đồ khí hậu sau: A) Vacsava, B) Matxcơva, C) Valenxia, D) Palecmô 62 - Quan sát biểu đồ khí hậu trạm Valenxia, Matxcơva, Vacsava, Palecmô, xác định đặc điểm kiểu khí hậu sau đây: Ơn đới hải dương; Ôn đới lục địa; Địa trung hải GV cần khuyến khích HS sử dụng lược đồ trí nhớ để thể cảm nhận không gian để tổng kết hiểu biết địa lí lãnh thổ (quốc gia, địa phương) GV giao cho HS tập điền đối tượng, nội dung địa lí lên lược đồ trống d) Khai thác tranh ảnh Tranh ảnh có nội dung địa lí lịch sử có ý nghĩa quan trọng hình thành biểu tượng thiên nhiên, người hoạt động kinh tế nơi Trái Đất, lịch sử loài người khứ phản ánh qua hình ảnh cơng trình di tích lịch sử, vật lịch sử, kiện lịch sử, Việc sử dụng có dụng ý hợp lí hình ảnh cịn góp phần quan trọng vào việc hình thành khái niệm địa lí lịch sử, mối quan hệ chất địa lí lịch sử nhân loại Ví dụ, Châu Âu kể trên, nội dung phân tích đai cao dãy núi Anpơ Học liệu gồm: - Một sơ đồ đai cao dãy núi Anpơ, với chữ A, B, C, D, E thể đai cao; - ảnh chụp quang cảnh địa điểm khác Anpơ Tùy theo khn hình, mã ảnh bao quát khung cảnh số đai cao khác Điều thú vị HS cần phải quan sát kĩ ảnh, ví dụ ảnh đồng cỏ mùa nở hoa đai đồng cỏ núi cao Thành phố Grơ-nơp (Pháp) thuộc đai chân núi Anpơ Cịn hai ảnh khác quang cảnh hồ Anpơ, HS quan sát kim (với tán có dáng đỉnh nhọn) rộng (tán trịn) Và suy đoán chỗ thuộc đai rừng hỗn giao, chỗ thuộc đai rừng kim e) Sử dụng phương tiện CNTT truyền thơng học tập Các tình để HS sử dụng phương tiện CNTT truyền thông học tập phong phú Chẳng hạn, châu Âu kể trên, có nhiệm vụ: Sưu tầm ảnh tìm hiểu fi-o (fjord) Na Uy, sử dụng cơng cụ tìm kiếm Internet, chẳng hạn dùng Google search GV hướng dẫn HS tự tìm kiếm hình ảnh fi-o Na Uy thơng qua trang tìm kiêm Google, sử dụng từ khóa tìm kiếm fjord norway (tìm kiếm fi-o Na Uy), đối tượng tìm kiếm Images (tranh, ảnh) GV giải thích cho HS nguồn gốc địa hình bờ biển fi-o băng hà HS hiểu Na Uy có nhiều địa điểm thuận lợi làm cảng nước sâu 63 Những tình khác đời sống hàng ngày vận dụng tìm tuyến xe buỷt (ở thành phố lớn), tìm đường dựa ứng dụng đồ dẫn điện thoại; tra cứu địa điểm Google Map, sử dụng GPS trông điện thoại để xác định tọa độ điểm đứng, sử dụng địa bàn điện thoại thơng minh, sử dụng khí áp kế điện thoại thông minh để xác định độ cao điểm đứng dự đốn tình trạng thời tiết ngày, Có thể nói cơng cụ, thiết bị giúp HS học tốt Địa lí ứng dụng điều học vào sống Nếu cho HS sử dụng Internet nguồn tri thức để thực tập nghiên cứu, nên cho em tuân thủ bước sơ đồ Quy trình nghiên cứu thơng qua Internet (nguồn: Place and Change, hình 5.2, tr.16) 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (à Nội, tháng 12/2018) Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử Địa lý (cấp trung học sở) (Hà nội, tháng 12/2018) RGEP, Tài liệu kết thực nghiệm chương trình mơn Lịch sử Địa lí, tháng 5/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Địa lý, NXB Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh Australia curriculum 8.2, http://www.acara.edu.au Ministry of Education, Singapore (2016), History Syllabus: Lower secondary express course, normal (Academic) course, implementation starting with 2014 secondary one cohort Ministry of Education, Singapore (2016), Geography syllabus: Lower secondary express course, normal (Academic) course, implementation starting with 2014 secondary one cohort National Center for History in the Schools, About the National standards for history, http://www.nchs.ucla.edu 10 National Council for Geographic Education, Geography for life: National geography standards, second edition, http://www.ncge.org/geography-for-life 11 National geography standards overview, https://www.pdx.edu/geographyeducation/sites/www.pdx.edu.geographyeducation/files/7_Standards_Overview[2].pdf 12 UK Department for Education (2013), The national curriculum in England: Framework document 13 Anderson, L., & Krathwohl, D A (2001), Taxonomy for Learning, Teaching and Assessing: A Revision of Bloom's Taxonomy of Educational Objectives New York: Longman 14 Tony Buzan and Barry Buzan (1994), The Mind Map Book, A Dutton Book (Bản dịch tiếng Việt: Tony and Bary Buzan (2008), The Mind Map Book, Sơ đồ tư (Lê Huy Lâm dịch), Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh) 65 15 Tim Corcoran (ed.) (2014), Psychology in Education: Critical Theory ~ Practice, , Sense Pyblishers 16 Mick Healey and Jane Roberts (ed.) (2004) Engaging Students in Active Learning: Case Studies in Geography, Environment and Related Disciplines, Geography Discipline Network (GDN), University of Gloucestershire, UK 17 Andy Leeder (2006), 100 Ideas for Teaching Geography, Continuum International Publishing Group, London, New York 18 Robert J Marzano (2007), The Art and Science of Teaching: A Comprehensive Framework for Effective Instruction, Association for Supervision and Curriculum Development (ASCD), Alexandria, Virginia, USA 19 Raymond Pask (general editor) and al (2000), Place and Change - VCE Geography Units 1-4, Geography Teachers’ Association of Victoria Inc Tiếng Pháp 20 Le Curriculum de l’Ontario 2013 Résisé- Etudes sociales de la 1re la 6e année; Histoire et géographie 7e et 8e année 21 Ministère de l’Education Nationale - MENE0817481a (15-8-2008), Programme d'enseignement d'histoire-géographie-éducation civique pour les classes de sixième, de cinquième, de quatrième et de troisième (www.education.gouv.fr/cid22116/mene0817481a.html) Tiếng Nga du collège 22 Министерствообразования Республики Беларусь (2014), ГЕОГРАФИЯ: Учебная программа для VII—X классов первого отделения вспомогательной школы с русским языком обучения, Минск 23 Министерство образования и науки Российской Федерации (2014), Федеральный государственный образовательный стандарт основного общего образования (5-9 кл.), http://минобрнауки.рф/документы/938 66 ... xuống tài li? ??u media lưu giữ tài li? ??u làm hồ sơ cho tập giao Vận dụng Cập nhật thông tin, li? ?n hệ thực tế kiến thức, Biết tìm kiếm thơng tin từ nguồn tin cậy để cập nhật tri thức, số kĩ li? ??u, địa... li? ?n hệ quan hệ nhân tượng trình địa lí Phương pháp dạy học Địa lí gắn li? ??n với việc khai thác tri thức từ nguồn tư li? ??u đồ, biểu đồ, sơ đồ, hình ảnh, số li? ??u Phương pháp dạy học Địa lí gắn li? ??n... em gặp khó khăn - GV cung cấp tài li? ??u đời Bài ca Mac-xây-e, người lính Pháp hát vang chống lại li? ?n minh Áo – Phổ tiến công nước Pháp Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/La_Marseillaise c) Gợi

Ngày đăng: 06/07/2020, 23:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w