TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TÀI LIỆU TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH MÔN LỊCH SỬ

64 5 0
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TÀI LIỆU TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH MÔN LỊCH SỬ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TÀI LIỆU TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH MƠN LỊCH SỬ (Trong Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018) HÀ NỘI, 2019 Người biên soạn: Tiểu ban xây dựng Chương trình mơn Lịch sử MỤC LỤC MỞ ĐẦU I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC V NỘI DUNG GIÁO DỤC 12 VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 20 VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 52 VIII THIẾT BỊ DẠY HỌC 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 MỞ ĐẦU Chương trình (CT) mơn Lịch sử cấp trung học phổ thông (THPT) biên soạn sở quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực kế hoạch giáo dục xác định Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Để giúp thầy giáo, cán quản lí giáo dục bạn đọc quan tâm đến Chương trình môn học Lịch sử nắm thông tin Chương trình, Ban phát triển Chương trình mơn Lịch sử biên soạn Tài liệu hướng dẫn dạy học Chương trình mơn Lịch sử Mục đích Tài liệu này, ngồi việc cung cấp thơng tin bản, nhằm giúp giáo viên trường trung học phổ thơng cán quản lí giáo dục hiểu rõ vận dụng tốt Chương trình vào thực tiễn dạy học địa phương, vùng miền khác nước Cấu trúc nội dung tài liệu gồm nội dung sau: - Một số vấn đề chung Chương trình mơn Lịch sử, bao gồm: Đặc điểm môn học, quan điểm xây dựng chương trình, mục tiêu chương trình, yêu cầu cần đạt phẩm chất lực, nội dung giáo dục - Một số vấn đề cụ thể dạy học theo Chương trình mơn Lịch sử, bao gồm: Phương pháp giáo dục, đánh giá kết giáo dục, thiết bị dạy học Trong mục, nội dung cốt lõi Chương trình, tài liệu sâu vào số sở lí luận thực tiễn việc biên soạn, có ví dụ minh hoạ nhằm giúp người sử dụng có hiểu biết thấu đáo CT, tạo sở để có hoạt động sáng tạo việc thực CT, góp phần vào việc đổi toàn diện giáo dục phổ thông Việc giáo viên cán quản lí hiểu biết sâu sắc CT, có nhiều biện pháp sáng tạo việc thực hiện, phát triển CT yếu tố định đảm bảo thành cơng Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể nói chung Chương trình mơn học nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mơn Lịch sử theo hướng phát triển lực, tăng cường hứng thú hiệu học tập môn Lịch sử cho học sinh Tiểu ban xây dựng CT môn Lịch sử I ĐẶC ĐIỂM MƠN HỌC Vị trí mơn Lịch sử Chương trình giáo dục phổ thơng Trong Chương trình giáo dục phổ thơng, Lịch sử mơn học lựa chọn nhóm mơn Khoa học xã hội, tổ chức dạy học cấp trung học phổ thơng Vai trị tính chất môn Lịch sử giai đoạn giáo dục hướng nghiệp Mơn Lịch sử có sứ mệnh giúp học sinh hình thành phát triển lực lịch sử, thành phần lực khoa học xã hội, góp phần vào việc xây dựng phẩm chất chủ yếu lực chung xác định Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Với đặc trưng riêng môn học, mơn Lịch sử giữ vai trị chủ đạo việc giáo dục lịng u nước, tinh thần tự tơn dân tộc, truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc, góp phần giúp học sinh nhận thức sâu sắc vận dụng học lịch sử vào việc giải vấn đề thực tế sống, phát triển tầm nhìn, củng cố giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng, lòng khoan dung, nhân hình thành phẩm chất cơng dân Việt Nam, cơng dân tồn cầu xu phát triển thời đại Mơn Lịch sử góp phần quan trọng việc giúp học sinh hình thành phát triển tư lịch sử, tư hệ thống, tư phản biện; giúp học sinh làm chủ kỹ khai thác sử dụng nguồn sử liệu, nhận thức trình bày lịch sử logic lịch đại đồng đại, kết nối khứ với Môn Lịch sử giúp học sinh nhận thức giá trị khoa học giá trị thực tiễn Sử học đời sống xã hội đại Hiểu biết có tình u lịch sử, văn hố dân tộc nhân loại góp phần quan trọng việc định hướng học sinh lựa chọn nghề nghiệp như: nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, ngoại giao, quản lý, lãnh đạo, hoạt động du lịch, văn hố, thơng tin truyền thơng… Quan hệ với mơn học/hoạt động giáo dục khác Chương trình mơn Lịch sử hệ thống hố, củng cố kiến thức thơng sử giai đoạn giáo dục bản, đồng thời giúp học sinh tìm hiểu sâu kiến thức lịch sử cốt lõi thông qua chủ đề, chuyên đề học tập lịch sử giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á lịch sử Việt Nam Chương trình mơn Lịch sử tạo tảng vững vàng để học sinh học tốt môn học khác, đặc biệt mơn học: Ngữ văn, Địa lí, Giáo dục kinh tế pháp luật, Giáo dục quốc phòng an ninh, Nghệ thuật hoạt động trải nghiệm (hoạt động phát triển cá nhân, hoạt động xã hội phục vụ cộng đồng, hoạt động giáo dục hướng nghiệp) Việc phát triển tư lịch sử, tư hệ thống, tư phản biện trình học tập mơn Lịch sử góp phần giúp học sinh rèn luyện độc lập tư duy, làm chủ kỹ nhận thức, trình bày vấn đề khoa học trình phát triển vấn đề môn học khác Sự phát triển tư độc lập, sáng tạo hệ trẻ tạo nên động lực để thúc đẩy xã hội phát triển II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình mơn Lịch sử qn triệt đầy đủ quan điểm, mục tiêu, định hướng chung xây dựng phát triển Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, đặc biệt quan điểm phát triển phẩm chất lực cho học sinh Xuất phát từ đặc trưng mơn học, Chương trình mơn Lịch sử nhấn mạnh số quan điểm xây dựng chương trình sau đây: Khoa học, đại Chương trình mơn Lịch sử giúp học sinh tiếp cận lịch sử giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á lịch sử dân tộc cách khoa học sở vận dụng thành tựu đại khoa học lịch sử khoa học giáo dục Cụ thể: - Chương trình quán triệt đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam - Chương trình coi trọng nguyên tắc tảng khoa học lịch sử, đảm bảo tôn trọng thật lịch sử, tính đa diện, phong phú lịch sử; khách quan, tồn diện trình bày diễn giải lịch sử - Chương trình hướng tới việc hướng dẫn khuyến khích học sinh tự tìm hiểu, khám phá lịch sử theo nguyên tắc khoa học lịch sử, thơng qua giúp học sinh phát triển tư lịch sử tư phản biện - Chương trình góp phần xây dựng lực phân tích, đánh giá nhân vật, kiện, trình lịch sử cách khoa học, giúp học sinh nhận thức quy luật, học lịch sử vận dụng vào thực tiễn Hệ thống, Trục phát triển chương trình mơn Lịch sử hệ thống chủ đề chuyên đề vấn đề lịch sử giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á lịch sử Việt Nam, nhằm mục tiêu nâng cao mở rộng kiến thức thông sử mà học sinh học cấp trung học sở Cụ thể: - Chương trình chọn lọc chủ đề chuyên đề lịch sử mang tính hệ thống, bản, xuất phát từ yêu cầu phát triển lực giáo dục lịch sử lớp học - Tính hệ thống Chương trình biểu qua mối liên hệ logic hợp phần kiến thức (trong mối liên hệ lịch đại đồng đại, tương tác lịch sử Việt Nam với lịch sử khu vực lịch sử giới, mối quan hệ nhân – lịch sử, tiếp nối thay đổi tiến trình lịch sử, ) - Chương trình đảm bảo cho học sinh tiếp cận tri thức lịch sử lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, tư tưởng; giúp học sinh xây dựng lực tự học lịch sử suốt đời khả ứng dụng vào sống hiểu biết lịch sử, văn hoá, xã hội giới, khu vực Việt Nam Thực hành, thực tiễn Chương trình đặc biệt coi trọng nội dung thực hành lịch sử, kết nối lịch sử với thực tiễn sống Cụ thể: - Chương trình coi thực hành nội dung quan trọng môn Lịch sử công cụ thiết thực, hiệu để phát triển lực học sinh - Chương trình tăng cường phần thực hành thời lượng lẫn hình thức thực hành; đa dạng hố loại hình thực hành để học sinh hoạt động trải nghiệm thơng qua hình thức tổ chức giáo dục như: hoạt động nhóm/cá nhân tự học, học lớp/ở bảo tàng, thực địa, học qua dự án, di sản, nhằm mục tiêu phát triển lực chuyên mơn mơn Lịch sử - Chương trình mang tính thiết thực phù hợp với thực tiễn, với điều kiện kinh tế – xã hội đất nước địa phương, với khả giáo viên, học sinh thực tiễn giáo dục vùng miền nước Thông qua hệ thống chủ đề chuyên đề học tập, hình thức tổ chức giáo dục, chương trình tạo độ mềm dẻo, linh hoạt để điều chỉnh phù hợp với địa phương với nhóm đối tượng học sinh khác nhau, song đảm bảo trình độ chung giáo dục phổ thơng nước, tương thích với trình độ khu vực giới Dân tộc, nhân văn Chương trình mơn Lịch sử hướng học sinh tới nhận thức giá trị truyền thống dân tộc, giúp học sinh hình thành, phát triển phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam giá trị phổ quát công dân tồn cầu Cụ thể: - Chương trình giúp học sinh có nhận thức chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc chân chính, tiến dân tộc Việt Nam, vị quốc gia – dân tộc khu vực giới thời kỳ lịch sử, hướng tới xây dựng lòng tự hào dân tộc chân chính, nhận thức mạnh hạn chế di tồn lịch sử dân tộc - Chương trình giúp học sinh hình thành, phát triển giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng, loại bỏ định kiến, kỳ thị xã hội, văn hố, sắc tộc, tơn giáo, hướng tới giá trị khoan dung, nhân ái, tôn trọng khác biệt, hoà giải, hoà hợp hợp tác - Chương trình đảm bảo giúp học sinh có thái độ đắn, tích cực vấn đề bảo vệ tài nguyên, thiên nhiên, môi trường, hướng tới phát triển bền vững; đấu tranh xã hội tiến bộ, minh bạch, công bằng, văn minh; đảm bảo bình đẳng dân tộc, cộng đồng người, giới nhóm xã hội Mở, liên thơng Chương trình mơn Lịch sử có tính mở, tính liên thông Cụ thể: - Cấu trúc tri thức kỹ Chương trình đảm bảo tính mở, tạo điều kiện để học sinh kết nối, liên thơng với cấu trúc kiến thức, kỹ môn học khác, như: Địa lí, Ngữ văn, Giáo dục cơng dân, Giáo dục quốc phòng –an ninh, - Chương trình hướng tới kết hợp giáo dục lịch sử nhà trường với gia đình xã hội; trọng việc phát yếu tố cần bổ sung, điều chỉnh để hồn thiện phát triển Chương trình Chương trình dành quyền chủ động cho địa phương nhà trường việc lựa chọn kế hoạch giáo dục môn Lịch sử phù hợp với điều kiện địa phương, dành không gian sáng tạo cho giáo viên nhằm thực chủ trương “một chương trình, nhiều sách giáo khoa” - Chương trình đảm bảo nguyên tắc bản: tích hợp tiểu học, trung học sở, phân hố trung học phổ thơng; đảm bảo kết nối chặt chẽ cấp học, lớp học cấp học liên thông với chương trình giáo dục đại học III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH Cơ sở xác định mục tiêu chương trình Trước hết, sở để xác định mục tiêu Chương trình mơn Lịch sử xuất phát từ mục tiêu giáo dục chung Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: Giúp người học làm chủ kiến thức phổ thông; biết vận dụng hiệu kiến thức vào đời sống tự học suốt đời; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng phát triển hài hòa mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú; nhờ có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại Thứ hai, xuất phát từ mục tiêu giáo dục trung học phổ thông: Giúp người học phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân; khả tự học ý thức học tập suốt đời; khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hoàn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động; khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp Thứ ba, xuất phát từ đặc trưng môn học: Mơn Lịch sử có sứ mệnh giúp học sinh hình thành phát triển lực lịch sử, thành phần lực khoa học xã hội thông qua hệ thống chủ đề chuyên đề lịch sử giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á lịch sử Việt Nam Với đặc trưng riêng mơn học, mơn Lịch sử giữ vai trị chủ đạo việc giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự tơn dân tộc, truyền thống lịch sử văn hố dân tộc, góp phần giúp học sinh nhận thức sâu sắc vận dụng học lịch sử vào việc giải vấn đề thực tế sống Mục tiêu chương trình 2.1 Mục tiêu chung giáo dục Lịch sử phổ thông Mục tiêu chung giáo dục Lịch sử phổ thông nhằm cụ thể hố mục tiêu Chương trình giáo phổ thơng tổng thể, giúp học sinh hình thành phát triển lực lịch sử thông qua nội dung kiến thức phổ thông tảng lịch sử giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á lịch sử Việt Nam Thông qua kiến thức học từ lịch sử, Chương trình góp phần hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, có ý thức trách nhiệm với gia đình, cộng đồng đất nước Chương trình góp phần truyền cảm hứng cho học sinh khám phá lịch sử đất nước, lịch sử khu vực giới, giúp học sinh có khả ý thức tự học lịch sử suốt đời, đồng thời có hiểu biết đặc điểm, vai trò khoa học lịch sử theo định hướng nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2.2 Mục tiêu môn Lịch sử cấp trung học phổ thơng Chương trình mơn Lịch sử cấp trung học phổ thông hướng tới mục tiêu: Thứ nhất, giúp học sinh phát triển lực lịch sử (bao gồm thành phần: tìm hiểu lịch sử, nhận thức tư lịch sử, vận dụng kiến thức, kĩ học) thông qua chủ đề chuyên đề học tập lịch sử giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á, lịch sử dân tộc Việt Nam Thứ hai, tảng đó, mơn Lịch sử hướng tới mục tiêu giáo dục nhân cách, tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hố nhân loại để hình thành phẩm chất cơng dân Việt Nam, cơng dân tồn cầu phù hợp với xu phát triển thời đại Thứ ba, giúp học sinh tiếp cận nhận thức rõ vai trò, đặc điểm khoa học Lịch sử kết nối Sử học với lĩnh vực khoa học ngành nghề khác, tạo sở để học sinh lựa chọn định hướng nghề nghiệp tương lai IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC Cơ sở xác định yêu cầu cần đạt Trước hết, sở để xác định u cầu cần đạt Chương trình mơn Lịch sử xuất phát từ yêu cầu cần đạt chung Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể: Giúp người học hình thành phát triển lực cốt lõi sau: - Những lực chung tất mơn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; - Những lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học xã hội, lực khoa học tự nhiên, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mỹ, lực thể chất Thứ hai, xuất phát từ yêu cầu giáo dục trung học phổ thông: Giúp người học phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân; khả tự học ý thức học tập suốt đời; khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hồn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động; khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp sách; (ii) Vì sách Truman gọi Chính sách kinh tế Cơng (iii)Trên sở đó, nhóm đưa nhận xét mặt tích cực hạn chế Chính sách kinh tế Cơng tình hình kinh tế – xã hội Mỹ Hoạt động 4: Hoạt động nhằm giúp học sinh giải thích Tổng thống Mỹ L Johnson đưa “Chương trình xã hội vĩ đại” với trọng tâm chiến chống đói nghèo quốc gia giàu có giới đánh giá mặt tích cực hạn chế sách tình hình kinh tế – xã hội Mỹ - Giáo viên tổ chức để học sinh đọc tư liệu (“Có nước Mỹ khác”: tr.7, 8) thảo luận vấn đề; (i) Vì Tổng thống Mỹ L Johnson đưa “Chương trình xã hội vĩ đại” với trọng tâm chiến chống đói nghèo quốc gia giàu có giới ?; (ii) Nội dung sách; (iii) Các nhóm đưa nhận xét mặt tích cực hạn chế “Chính sách kinh tế Cơng bằng” tình hình kinh tế – xã hội Mỹ 2.3 Sản phẩm: Để trả lời câu hỏi, học sinh cần: - Giải thích Chính phủ Tổng thống Truman đưa Chính sách kinh tế Cơng (giải vấn đề cấp bách sau chiến tranh, đảm bảo hội kinh tế ổn định xã hội cho người dân, thực bước độ từ kinh tế thời chiến sang thời bình) - Đưa nhận xét mặt tích cực hạn chế “Chính sách kinh tế Cơng bằng” tình hình kinh tế – xã hội Mỹ (mặt tích cực: giải việc làm, nhà cho 10 triệu quân nhân, kích thích kinh tế, giáo dục phát triển…; mặt hạn chế: bất bình đẳng xã hội, chưa cải thiện điều kiện làm việc người lao động, phân biệt chủng tộc với người da đen…) - Giải thích Tổng thống Mỹ L Johnson đưa “Chương trình xã hội vĩ đại” với trọng tâm chiến chống đói nghèo quốc gia giàu có giới (mức chênh lệch giàu nghèo ngày lớn, khoảng 40 triệu người dân Mỹ (chiếm 20% dân số) sống mức nghèo khổ…) - Đưa nhận xét mặt tích cực hạn chế “Chương trình xã hội vĩ đại”, đánh giá tác động tình hình kinh tế – xã hội Mỹ (mặt tích cực: tạo điều kiện cho người nghèo đào tạo có việc làm, trợ giúp y tế giáo dục, làm dịu bớt phần tình trạng nghèo khổ khoảng cách giàu nghèo xã hội Mỹ; mặt hạn chế: thực không triệt để, khó khăn tài việc Mỹ tăng cường can thiệp leo thang chiến tranh Việt Nam) Phong trào địi quyền cơng dân sau Chiến tranh giới thứ hai 49 3.1 Mục tiêu - Học sinh giải thích phong trào địi quyền công dân Mỹ bùng nổ sau Chiến tranh giới thứ hai - Học sinh trình bày kết phong trào địi quyền cơng dân năm 1960-1973 giải thích thách thức đấu tranh lâu dài, gian khổ đòi quyền công dân người da đen Mỹ 3.2 Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 5: Hoạt động nhằm giúp học sinh giải thích phong trào địi quyền cơng dân Mỹ bùng nổ sau chiến tranh - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: đọc tư liệu “Chiếc ghế xe buýt làm thay đổi nước Mỹ” quan sát hình ảnh (tr.8-9) Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm Câu hỏi: Vì ghế xe buýt làm thay đổi nước Mỹ, phong trào địi quyền cơng dân bùng nổ sau chiến tranh? - Các nhóm cử đại diện trình bày ý kiến nhóm viết vào phiếu học tập Hoạt động 6: Hoạt động nhằm giúp học sinh trình bày kết phong trào địi quyền cơng dân năm 1960-1973 giải thích đại phận người da đen Mỹ chưa thể hoà nhập vào xã hội người da trắng - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tư liệu phát triển Phong trào địi quyền cơng dân năm 1960 – 1973 (tr.10-11, giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác thêm tư liệu lịch sử thông qua số website Internet, sách tham khảo khác) - Giáo viên tổ chức học sinh thành nhóm thảo luận theo hai vấn đề: (i) Kết Phong trào địi quyền cơng dân năm 1960 – 1973; (ii) Vì việc thực thi đạo luật quyền công dân diễn chậm chạp đại phận người da đen chưa thể hoà nhập vào xã hội người da trắng? - Các nhóm trình bày ý kiến nhóm viết vào phiếu học tập 3.3 Sản phẩm: Để trả lời câu hỏi nêu trên, học sinh cần: - Trình bày kết phong trào địi quyền cơng dân năm 1960-1973 (bãi bỏ quy định kỳ thị chủng tộc, thông qua Đạo luật Quyền công dân, Đạo luật Quyền bầu cử, cử tri da đen đăng ký bỏ phiếu thực quyền cơng dân…) - Giải thích khó khăn, thách thức đấu tranh địi quyền cơng dân người da đen Mỹ (việc thực thi đạo luật diễn chậm chạp, 50 mâu thuẫn căng thẳng quyền, chống đối phận người da trắng…) HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH Sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu vấn đề cụ thể (theo lựa chọn em) lịch sử nước Mỹ giai đoạn 1945 – 1973 Với tập này, giáo viên giao nhiệm vụ học sinh lựa chọn vấn đề cụ thể, chẳng hạn như: - Sự tăng trưởng kinh tế Mỹ sau chiến tranh; - Phong trào đòi quyền công dân; - Martin Luther King – lãnh tụ phong trào đấu tranh địi quyền cơng dân; - Giáo viên giới thiệu cho học sinh số địa website Internet lịch sử nước Mỹ như: http://www.maxreading.com/sach-hay/khai-quat-ve-lichsu-nuoc-my; kinh tế Mỹ: https://photos.state.gov/libraries/vietnam/ 8616/transdoc/outline_US_Economy_2009vn.pdf, sách tham khảo, báo chí để học sinh khai thác tư liệu lịch sử Xây dựng đường thời gian với kiện tiêu biểu nước Mỹ năm 1945 – 1973 - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách xây dựng đường thời gian (timeline), lựa chọn kiện quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến tình hình nước Mỹ lĩnh vực kinh tế (sự tăng trưởng kinh tế sau chiến tranh 19451960 suy giảm kinh tế giai đoạn 1960-1973), chương trình cải cách trị - xã hội, Phong trào địi quyền cơng dân… - Trên sở đó, học sinh phát triển lực thực hành, kỹ xây dựng đường thời gian trình phát triển quốc gia qua thời kỳ lịch sử Viết không 400 từ giải thích phát triển kinh tế Mỹ năm 1945 – 1973 - Câu hỏi sử dụng đề kiểm tra tập - Yêu cầu câu hỏi này: Học sinh phân tích nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng kinh tế sau chiến tranh (1945 – 1960), suy giảm kinh tế giai đoạn (1960 – 1973), từ làm rõ phát triển thăng trầm kinh tế Mỹ Lựa chọn nêu nhận xét em chương trình cải cách kinh tế, xã hội Mỹ năm 1945 – 1973 - Câu hỏi sử dụng đề kiểm tra tập - Giáo viên gợi ý để học sinh lựa chọn “Chính sách kinh tế Cơng bằng” Tổng thống H Truman “Chương trình xã hội vĩ đại” với 51 chiến chống đói nghèo Tổng thống L Johnson Yêu cầu học sinh nêu ngắn gọn nội dung tác động chương trình cải cách Từ diễn biến phong trào đòi quyền công dân Mỹ sau Chiến tranh giới thứ hai, nêu ý kiến em kiện Tổng thống B Obama trở thành Tổng thống da màu lịch sử nước Mỹ - Đây câu hỏi vận dụng, sử dụng đề kiểm tra tập - Giáo viên gợi ý để học sinh vận dụng kiến thức học lịch sử Phong trào địi quyền cơng dân từ sau Chiến tranh giới thứ hai để giải thích việc Tổng thống B Obama trở thành Tổng thống da màu nước Mỹ kết đấu tranh lâu dài, gian khổ đòi quyền công dân, chống phân biệt sắc tộc người da màu khắp nước Mỹ VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC Căn xác định mục tiêu, nội dung cách thức đánh giá chương trình Trước hết, để xác định mục tiêu, nội dung cách thức đánh giá chương trình mơn Lịch sử xuất phát từ văn bản, nghị đổi hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá như: Nghị 29-NQ/TW “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan” Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội Nghị 88/2014/QH13 nêu rõ: "Đổi phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục theo hướng hỗ trợ phát triển phẩm chất lực học sinh; phản ánh mức độ đạt chuẩn quy định chương trình; cung cấp thơng tin xác, khách quan, kịp thời cho việc điều chỉnh hoạt động dạy, hướng dẫn hoạt động học nhằm nâng cao dần lực học sinh” Công văn số 5466/BGDĐT-GDTrH ngày 07 tháng năm 2013 Hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2013 - 2014, Bộ Giáo dục Đào tạo nêu rõ: “Các hình thức kiểm tra, đánh giá hướng tới phát triển lực học sinh; Đối với môn khoa học xã hội nhân văn cần tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tăng cường câu hỏi mở, gắn với 52 thời quê hương đất nước để học sinh bày tỏ kiến vấn đề kinh tế, trị, xã hội Thứ hai, xuất phát từ yêu cầu kiểm tra đánh giá Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể quan niệm đại đánh giá kết giáo dục: Kiểm tra đánh giá thành phần quan trọng trình dạy học, thống với nhằm xác định kết thực mục tiêu dạy học Về nội dung, kiểm tra thu thập thông tin kết thực mục tiêu dạy học Đánh giá xác định mức độ đạt thực mục tiêu dạy học, thực chất việc xem xét mức độ đạt hoạt động học học sinh so với mục tiêu đề môn học, lớp học, cấp học Về cách thức, kiểm tra đánh giá cần đảm bảo ngun tắc: Có mục đích rõ ràng cụ thể, đảm bảo tác động đến q trình dạy học, đa dạng hố phương pháp kiểm tra đánh giá, đảm bảo tính tồn diện phân hoá; đảm bảo độ tin cậy, độ giá trị; đảm bảo cơng bằng; đa dạng hóa loại hình phương pháp kiểm tra đánh giá Mục tiêu, nội dung cách thức đánh giá 2.1 Mục tiêu đánh giá Cùng với việc đổi phương pháp giáo dục lịch sử theo hướng phát triển lực, việc kiểm tra, đánh giá kết học tập chuyển đổi theo hướng trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức lịch sử tình ứng dụng, không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức lịch sử, thuộc lòng ghi nhớ máy móc làm trung tâm việc đánh giá Mục đích chủ yếu đánh giá kết học tập đối chiếu, so sánh lực học sinh đạt với mức độ yêu cầu chuẩn kiến thức lực môn học Lịch sử chủ đề, cấp học, để từ có biện pháp cải thiện kịp thời hoạt động dạy hoạt động học để đạt mục tiêu giáo dục Đánh giá kết học tập học sinh môn Lịch sử hoạt động xem xét, so sánh mức độ đạt học sinh theo yêu cầu cần đạt môn học đề Trên sở đó, tìm giải pháp để đánh thức tiềm khắc phục hạn chế trình học tập học sinh Đánh giá phận hợp thành quan trọng trình dạy học lịch sử, có vai trị thu thập thơng tin chất lượng học tập, phân loại học sinh, đồng thời tạo sở để điều chỉnh việc dạy học, thúc đẩy q trình học tập học sinh Trong đó, mục đích bao trùm đánh giá nhằm vào tiến học tập lịch sử học sinh 2.2 Căn nội dung đánh giá Công tác kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử cần tuân thủ nguyên 53 tắc: phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì, đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh Thông qua kết kiểm tra, đánh giá, giáo viên nắm tình hình học tập, mức độ phân hố trình độ học lực học sinh lớp, từ có biện pháp giúp đỡ học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức, lực, phát bồi dưỡng học sinh giỏi, có khiếu Lịch sử, đồng thời điều chỉnh, hoàn thiện phương pháp giáo dục Lịch sử Để đánh giá lực, giáo viên cần lưu ý đến việc kiểm tra mức độ đạt học sinh việc xây dựng phát triển lực lịch sử (năng lực tìm hiểu lịch sử, lực nhận thức lịch sử, lực vận dụng kiến thức lịch sử vào thực tiễn) Việc đánh giá kết học tập học sinh môn Lịch sử cần phải đảm bảo tính tồn diện, khách quan, xác, phân hố; kết hợp đánh giá suốt q trình học tập (đánh giá trình) đánh giá vào cuối kỳ, cuối năm học (đánh giá tổng kết); kết hợp đánh giá giáo viên học sinh việc học sinh đánh giá lẫn tự đánh giá; đánh giá định lượng định tính; đánh giá hoạt động lớp lớp, thực địa, Đánh giá theo định hướng lực môn Lịch sử tập trung chủ yếu vào hai phương diện: việc thông hiểu kiến thức học sinh mức độ hình thành, phát triển lực lịch sử trình học tập; đặc biệt cần tập trung đánh giá lực vận dụng kiến thức lịch sử, lực để giải vấn đề học tập thực tiễn sống Đánh giá theo định hướng lực chủ yếu xem xét, đánh giá học sinh vận dụng kiến thức học thực tế nào, xác định mức độ lực cá nhân người học so với mục tiêu đề môn học Đánh giá theo lực lịch sử cần thông qua tình huống, vấn đề có giá trị ứng dụng thực tiễn, sát với thực tiễn, học sinh hoàn thành tập đòi hỏi vận dụng kiến thức cách cụ thể Đề thi/kiểm tra theo hướng đánh giá lực coi trọng câu hỏi yêu cầu sử dụng kiến thức, lực hiểu biết xã hội để trả lời, lí giải vấn đề xảy thực tiễn, vấn đề có tính thời sự, tạo sở để học sinh bày tỏ kiến vấn đề trị, kinh tế, xã hội lịch sử giới, khu vực Việt Nam Cách thức đánh giá Về cách thức kiểm tra, đánh giá, cần sử dụng phối hợp hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá khác môn Lịch sử như: kết hợp kiểm tra miệng, kiểm tra viết tập thực hành; kết hợp hình thức đánh giá trắc nghiệm khách quan tự luận (đặc biệt cấp trung học 54 phổ thông) nhằm phát huy ưu điểm hình thức đánh giá Trong q trình kiểm tra đánh giá, sử dụng câu hỏi, tập mức độ khác như: nhận biết (ghi nhớ, tái q khứ lịch sử tình khơng thay đổi nhằm củng cố kiến thức rèn luyện kỹ bản); thơng hiểu (có khả tóm tắt, giải thích, lý giải kiện, q trình, nhân vật lịch sử…); vận dụng (so sánh, phân tích, tổng hợp kiện, nhân vật lịch sử); vận dụng cao (đánh giá, vận dụng kiến thức lịch sử vào tình thay đổi, kết nối lịch sử với tại), tạo hội phát triển lực tự chủ, sáng tạo học sinh BẢNG GỢI Ý MỨC ĐỘ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN LỊCH SỬ Trong trình dạy học, đặc biệt đặt câu hỏi thảo luận, đề kiểm tra đánh giá, giáo viên dùng động từ nêu bảng thay động từ có nghĩa tương đương cho phù hợp với tình sư phạm mức độ kiểm tra đánh giá học sinh MỨC ĐỘ ĐỘNG TỪ MÔ TẢ MỨC ĐỘ Nhớ - Kể tên kiện, nhân vật lịch sử không gian thời gian cụ thể - Nêu được, diễn biến kiện, nhân vật lịch sử mức đơn giản, tình không thay đổi - Liệt kê được, ghi lại kể lại mốc giai đoạn, trình lịch sử, nhân vật lịch sử, - Phát biểu nêu định nghĩa thuật ngữ, khái niệm lịch sử Nhận - Xác định vị trí kiện, nhân vật, giai đoạn tiến trình lịch sử - Đặt vị trí kiện, nhân vật, giai đoạn lịch sử (trên đường thời gian, đồ, biểu đồ lịch sử…) -Kết nối kiện, nhân vật, q trình lịch sử có quan hệ logic có liên quan với Tìm thơng tin - Biết cách tìm kiếm thơng tin cơng cụ tìm kiếm, sử dụng từ khóa tra cứu BIẾT 55 MỨC ĐỘ ĐỘNG TỪ MÔ TẢ MỨC ĐỘ Internet, thư viện điện tử, thư viện truyền thống, - Nhận diện tư liệu lịch sử: phân biệt loại hình tư liệu lịch sử (văn bản, vật lịch sử, tranh ảnh, biểu đồ, đồ, sử liệu dân gian, truyền miệng ) - Biết cách khai thác tư liệu lịch sử: bước đầu hiểu nội dung, khai thác sử dụng số tư liệu lịch sử q trình học tập Mơ tả - Tái trình bày (nói viết) diễn trình kiện, nhân vật, trình lịch sử (từ đơn giản đến phức tạp) - Mô tả ngôn ngữ nét kiện, nhân vật, giai đoạn lịch sử, số văn minh giới Việt Nam (đời sống vật chất, tinh thần, thành tựu tiêu biểu,…) - Sử dụng đồ, lược đồ, thông tin biểu đồ để giới thiệu kiện, hành trình lịch sử, biến đổi quan trọng kinh tế, trị, xã hội số quốc gia giới Việt Nam - Lập đường thời gian (timeline) xây dựng sơ đồ tiến trình lịch sử, diễn biến kiện (các chiến tranh, khởi nghĩa, trận đánh lớn, cách mạng, cải cách,…) Giải thích - Giải thích nguồn gốc, nguyên nhân, vận động kiện lịch sử từ đơn giản đến phức tạp; trình phát triển lịch sử theo lịch đại đồng đại - Phân tích tác động, mối quan hệ qua HIỂU 56 MỨC ĐỘ ĐỘNG TỪ MÔ TẢ MỨC ĐỘ lại, kiện, nhân vật, q trình lịch sử - Lí giải mối quan hệ nhân tiến trình lịch sử (giữa kiện, trình lịch sử; điều kiện tự nhiên với phát triển xã hội, người với người,…) -Phân tích nguyên nhân thành công hay thất bại (của kiện, biến cố lịch sử, phong trào cách mạng, chiến tranh, cải cách…) Đánh giá -So sánh tương đồng khác biệt kiện lịch sử, nhân vật, trình lịch sử - Đưa ý kiến nhận xét, đánh giá cá nhân kiện, nhân vật, trình lịch sử sở nhận thức tư lịch sử - Phân tích tiếp nối thay đổi kiện, nhân vật, vấn đề tiến trình lịch sử - Biết suy nghĩ theo chiều hướng khác xem xét, đánh giá, hay tìm câu trả lời kiện, nhân vật, trình lịch sử Phát -Xác định vấn đề cần giải kiện, nhân vật, giai đoạn tiến trình lịch sử - Tự tìm hiểu, đặt câu hỏi để khám phá khía cạnh, bối cảnh, phương diện khác kiện, nhân vật, trình lịch sử - Xác định vị trí, vai trị kiện, nhân vật, vấn đề tiến trình lịch sử Giải - Đưa đề xuất phương hướng giải vấn đề VẬN DỤNG 57 MỨC ĐỘ ĐỘNG TỪ MÔ TẢ MỨC ĐỘ - Hoàn thành tập vận dụng kiến thức tình khơng thay đổi nhằm rèn luyện kĩ bản, củng cố kiến thức lịch sử - Biết tìm tịi, khám phá thơng qua sử liệu, tài liệu tham quan, dã ngoại để trả lời câu hỏi khác kiện, vấn đề, nhân vật lịch sử Tạo lập -Vận dụng kiến thức, học lịch sử học để giải vấn đề tình Có khả kết nối vấn đề lịch sử khứ với sống - Hồn thành tập địi hỏi phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức lịch sử vào tình thay đổi, giải vấn đề với sáng tạo người học -Lập kế hoạch học tập cho buổi học thực địa, tham quan bảo tàng, di tích hướng dẫn giáo viên - Xây dựng, thuyết trình báo cáo ngắn sở thu thập phân tích, tổng hợp thơng tin từ nguồn sử liệu khác (thông qua kết làm việc cá nhân nhóm) - Liên hệ thực tế địa phương, vận dụng kiến thức học lịch sử giới, lịch sử Việt Nam vào trường hợp cụ thể, hoàn cảnh cụ thể địa phương - Thiết kế kế hoạch hành động áp phích vận động người chung tay bảo tồn di sản lịch sử - văn hóa địa phương 58 - Có khả tự tìm hiểu vấn đề lịch sử, tiếp cận xử lí thơng tin từ nguồn khác nhau, có ý thức lực tự học lịch sử suốt đời VIII THIẾT BỊ DẠY HỌC Định hướng thiết bị dạy học môn Lịch sử Sử dụng thiết bị dạy học điều kiện định thành công việc đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử theo định hướng phát triển lực Thiết bị dạy học giúp nâng cao hiệu dạy học, đặc biệt môn Lịch sử Cơ sở giáo dục cần có thiết bị dạy học Lịch sử tối thiểu như: hệ thống đồ (bản đồ giới, đồ châu lục, đồ Đông Nam Á Việt Nam); tranh ảnh lịch sử, sa bàn, sơ đồ, biểu đồ với hỗ trợ phương tiện kĩ thuật máy tính, đèn chiếu, máy chiếu, tivi, radio, video, loại băng đĩa, Lịch sử mơn học có hệ thống kiến thức thuộc khứ, học sinh trực tiếp quan sát kiện lịch sử diễn Cơng nghệ thông tin hỗ trợ việc tái lịch sử thông qua phim tài liệu, nguồn sử liệu, hình ảnh, video,… Giáo viên cần khai thác, sử dụng chức Internet phần mềm tin học để đưa vào giảng hình ảnh, âm thanh, tư liệu lịch sử,… góp phần nâng cao hiệu dạy học, truyền cảm hứng để học sinh u thích mơn Lịch sử Tuy nhiên, q trình dạy học cần lưu ý đến việc sử dụng thiết bị dạy học phù hợp với yêu cầu nội dung giảng, sử dụng thiết bị dạy học mức độ cường độ để đạt hiệu cao 2.Minh họa sử dụng thiết bị dạy học môn Lịch sử Bài: Sự phát triển kinh tế - xã hội Mỹ (1945-1973) Thiết bị dạy học: - Máy chiếu, máy tính - Biểu đồ: Tổng giá trị sản phẩm quốc nội Mỹ 1945-1960 - Tư liệu lịch sử: ảnh tư liệu (Tổng thống Mỹ H Truman, Mục sư Martin Luther King Jr., Rosa Parks…), tư liệu lịch sử nước Mỹ Sử dụng thiết bị dạy học: Giáo viên sử dụng thiết bị dạy học nêu việc tổ chức hoạt động khởi động mới, hoạt động hình thành kiến thức, luyện tập vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tế 59 Sau vài thí dụ minh họa: - Giáo viên sử dụng máy tính có nối mạng Internet nhằm giúp học sinh khai thác, sử dụng tư liệu lịch sử, trình bày thuận lợi, khó khăn nước Mỹ sau Chiến tranh giới thứ hai Trong điều kiện nhà trường khơng có kết nối mạng Internet, giáo viên cần chuẩn bị trước tài liệu, lưu vào file để trình chiếu cho học sinh Giáo viên hướng dẫn nhóm học sinh thảo luận, điền vào phiếu học tập chuẩn bị trình chiếu máy tính (nếu có) nội dung thuận lợi khó khăn nước Mỹ sau chiến tranh Qua thảo luận, học sinh có hội tự tìm hiểu, khám phá lịch sử thông qua tư liệu lịch sử - Giáo viên sử dụng máy tính trình chiếu Biểu đồ: Tổng giá trị sản phẩm quốc nội Mỹ 1945-1960 để hướng dẫn học sinh tìm hiểu tăng trưởng kinh tế Mỹ thời hậu chiến (1945-1960) suy giảm kinh tế Mỹ năm 1960-1973 thông qua quan sát biểu đồ để trả lời câu hỏi: Nêu nhận xét em phát triển kinh tế Mỹ sau Chiến tranh giới thứ hai? - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình ảnh tư liệu tổng thống Mỹ, nêu vấn đề để học sinh thảo luận theo nhóm sách kinh tế - xã hội Tổng thống Mỹ H Truman Tổng thống B Johnson, đưa nhận xét mặt tích cực hạn chế sách phát triển nước Mỹ sau Chiến tranh giới thứ hai - Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác tư liệu lịch sử: sử dụng hình ảnh tư liệu Mục sư Martin Luther King Jr., lãnh tụ phong trào địi quyền cơng dân Mỹ (1960-1973) nguồn sử liệu Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi: Bức ảnh chụp đâu, nào, tham gia kiện này, số lượng người tham gia lớn vậy?… Từ đó, giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác ảnh để nhận thức vai trò lãnh tụ phong trào, phát triển, quy mô phong trào; đánh giá kết quả, ý nghĩa khó khăn, thách thức phong trào địi quyền cơng dân Mỹ 60 Mục sư Martin Luther King Jr., lãnh tụ phong trào địi quyền cơng dân Mỹ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2013), Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Quốc hội khóa XI (2005), Luật Giáo dục Quốc hội khóa XII (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục Quốc hội khóa XIII (2014), Nghị số 88/2014/QH 13 Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 1981/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Khung cấu giáo dục quốc dân Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Trung tâm khảo thí Đại học Quốc gia Hà Nội (2018), Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, http://cet.vnu.edu.vn/home/tin-giaoduc/doi-moi-kiem-tra-danh-gia-ket-qua-hoc-tap-cua-hoc-sinh Tài liệu tiếng nước California Teacher’s Edition (2007) The Modern World Pearson Prentice Hall, Boston, Masachusetts 02116, USA Canadian Curriculum (2013), The Ontario Curriculum, Canadian and World Studies, Grade and 10, fromhttp://www.edu.gov.on.ca/eng/curriculum/secondary/canworld910curr 2013.pdf Canadian Curriculum (2015), The Ontario Curriculum, Canadian and World Studies, Grade 11 and 12, from http://www.edu.gov.on.ca/eng/curriculum/secondary/2015cws11and12.pdf Education Bureau of the Hong Kong Special Administrative Region (2015), Curriculum Documents, from http://www.edb.gov.hk/attachment/en/curriculumdevelopment/kla/pshe/10.Hist_C&A_Guide_e(2015.9.25)_edit_r_23%20O ct_r1.pdf 62 National Center for History in the Schools, About the National Standards for History, from http://www.nchs.ucla.edu National Curriculum in England (2013), History Programmes of Study, from https://www.gov.uk/government/publications/national-curriculum-inengland-history-programmes-of-study/national-curriculum-in-englandhistory-programmes-of-study Ministry Education Singapore (2014), Lower Secondary History Teaching Syllabuses, from https://www.moe.gov.sg/docs/defaultsource/document/education/syllabuses/humanities/files/history-lowersecondary-2014.pdf Ministry Education Singapore (2017), Upper Secondary History Teaching Syllabuses, from https://www.moe.gov.sg/docs/defaultsource/document/education/syllabuses/humanities/files/2017-history(upper-secondary)-syllabus.pdf 63 ... lực lịch sử TT Thành phần lực Biểu Tìm hiểu lịch sử Thể qua việc: - Nhận diện sử dụng tư liệu lịch sử: phân biệt loại hình tư liệu lịch sử, hiểu nội dung, khai thác sử dụng tư liệu lịch sử trình. .. quan tâm đến Chương trình mơn học Lịch sử nắm thơng tin Chương trình, Ban phát triển Chương trình mơn Lịch sử biên soạn Tài liệu hướng dẫn dạy học Chương trình mơn Lịch sử Mục đích Tài liệu này,... hiệu học tập môn Lịch sử cho học sinh Tiểu ban xây dựng CT môn Lịch sử I ĐẶC ĐIỂM MƠN HỌC Vị trí mơn Lịch sử Chương trình giáo dục phổ thơng Trong Chương trình giáo dục phổ thông, Lịch sử môn học

Ngày đăng: 10/06/2021, 01:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan