TÀI LIỆU TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (Trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018)

46 462 0
TÀI LIỆU TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (Trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TÀI LIỆU TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH MƠN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (Trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018) HÀ NỘI, 2019 Người biên soạn: TS Bùi Phương Nga TS Lương Việt Thái MỤC LỤC I ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔN HỌC II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC III MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC V NỘI DUNG GIÁO DỤC VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 15 VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 36 VIII THIẾT BỊ DẠY HỌC 44 I ĐẶC ĐIỂM CỦA MƠN HỌC Vị trí tên mơn học chương trình GDPT Trong chương trình giáo dục phổ thông, môn Tự nhiên Xã hội dạy từ lớp đến lớp cấp tiểu học môn học bắt buộc Môn học dạy 35 tuần, tuần tiết với tổng số 70 tiết năm học lớp Vai trị tính chất bật môn học giai đoạn giáo dục Môn Tự nhiên Xã hội xây dựng phát triển tảng tích hợp kiến thức giới tự nhiên xã hội Môn học trang bị cho học sinh số hiểu biết ban đầu người, vật, tượng, mối quan hệ giới tự nhiên xã hội xung quanh kĩ học tập quan sát, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, tìm thơng tin, xử lí thơng tin trình bày ý tưởng khoa học đơn giản nhiều hình thức khác (nói, viết, vẽ, biểu đồ, ) Cùng với môn học, hoạt động giáo dục khác, môn Tự nhiên Xã hội đóng góp phần quan trọng vào việc hình thành cho học sinh phẩm chất lực chung quy định chương trình GDPT bước đầu hình thành cho học sinh lực khoa học Việc học tập vật tượng xảy môi trường tự nhiên, môi trường xã hội; thân người gia đình, nhà trường cộng đồng; sức khỏe, bệnh tật an toàn; đa dạng giới xung quanh môn Tự nhiên Xã hội thực thơng qua việc tìm kiếm “bằng chứng/chứng khoa học” mức độ đơn giản, phù hợp định/kết luận dựa chứng/chứng mà học sinh tìm tịi, phát được, giúp học sinh bước đầu làm quen với việc tìm tịi, phát vấn đề theo tiến trình/quy trình khoa học cách khách quan, trung thực Vì lẽ đó, mơn học cung cấp sở quan trọng cho việc học tập môn Khoa học, Lịch sử Địa lí lớp 4, cấp tiểu học, môn khoa học tự nhiên khoa học xã hội cấp học Quan hệ với môn học/hoạt động giáo dục khác Môn Tự nhiên Xã hội coi trọng việc tổ chức cho học sinh trải nghiệm thực tế, tạo cho học sinh hội tìm hiểu, khám phá thân giới tự nhiên xã hội xung quanh; vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn, học cách ứng xử phù hợp với tự nhiên xã hội Vì vậy, mơn học có mối liên hệ mật thiết hỗ trợ cho việc học tập môn học/hoạt động giáo dục khác cấp tiểu học môn Đạo đức, Hoạt động trải nghiệm, II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội quán triệt quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất lực, kế hoạch giáo dục định hướng nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục nêu Chương trình tổng thể Đồng thời, xuất phát từ đặc thù môn học, quan điểm sau nhấn mạnh xây dựng chương trình: Dạy học tích hợp Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội xây dựng dựa quan điểm dạy học tích hợp, coi người, tự nhiên xã hội chỉnh thể thống có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, người cầu nối tự nhiên xã hội Các nội dung giáo dục giá trị sống kĩ sống, giáo dục sức khỏe, giáo dục môi trường, giáo dục tài tích hợp vào mơn Tự nhiên Xã hội mức độ đơn giản, phù hợp với điều kiện Việt Nam Dạy học theo chủ đề Nội dung giáo dục môn Tự nhiên Xã hội tổ chức theo chủ đề: gia đình, trường học, cộng đồng địa phương, thực vật động vật, người sức khoẻ, Trái Đất bầu trời Các chủ đề phát triển theo hướng mở rộng nâng cao từ lớp đến lớp Mỗi chủ đề thể mối liên quan, tương tác người với yếu tố tự nhiên xã hội Tuỳ theo chủ đề, nội dung giáo dục giá trị sống kĩ sống; giáo dục vấn đề liên quan đến việc giữ gìn sức khoẻ, bảo vệ sống an tồn thân, gia đình cộng đồng, bảo vệ mơi trường, phịng tránh thiên tai, thể mức độ đơn giản phù hợp Tích cực hóa hoạt động học sinh Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội tăng cường tham gia tích cực học sinh vào trình học tập, hoạt động trải nghiệm; tổ chức hoạt động tìm hiểu, điều tra, khám phá; hướng dẫn học sinh học tập cá nhân, nhóm để tạo sản phẩm học tập; khuyến khích học sinh vận dụng điều học vào đời sống III MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Căn xác định mục tiêu chương trình Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội xây dựng dựa pháp lí, điều kiện bối cảnh kinh tế - xã hội đất nước tham khảo kinh nghiệm quốc tế, cụ thể: - Căn Luật giáo dục - Căn Nghị 29/NQ-TW - Nghị 88/2014/QH13 - Điều kiện, bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam - Chương trình giáo dục phổ thơng Tổng thể - Kế thừa chương trình mơn Tự nhiên Xã hội hành - Tham khảo kinh nghiệm phát triển chương trình mơn học tiểu học số nước giới Mục tiêu cụ thể chương trình Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội góp phần hình thành, phát triển học sinh tình yêu người, thiên nhiên; đức tính chăm chỉ; ý thức bảo vệ sức khoẻ thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản; tinh thần trách nhiệm với môi trường sống; lực chung lực khoa học IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC Căn xác định yêu cầu cần đạt Việc xác định yêu cầu cần đạt phẩm chất lực môn Tự nhiên Xã hội dựa vào sau: – Các yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh tiểu học quy định Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể – Mục tiêu đặc điểm chương trình mơn Tự nhiên Xã hội – Đặc điểm tâm sinh lí học sinh Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu đóng góp mơn học việc bồi dưỡng phẩm chất cho học sinh Cùng với môn học khác hoạt động giáo dục cấp tiểu học, môn Tự nhiên Xã hội góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu quy định Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể Dưới biểu phẩm chất chung học sinh tiểu học mà thông qua môn Tự nhiên Xã hội hình thành cho HS: (1) u nước: – Yêu thiên nhiên có việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên – Yêu quê hương, tự hào quê hương – Kính trọng, biết ơn người lao động, người có cơng với nước; tham gia hoạt động đền ơn, đáp nghĩa người có cơng với nước (2) Nhân ái: u quý người – Yêu quý, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình – u thương, tơn trọng bạn bè, thầy cô người khác (3) Chăm chỉ: – Có ý thức vận dụng kiến thức, kỹ học nhà trường vào sống – Thường xun tham gia cơng việc gia đình vừa sức với thân – Thường xuyên tham gia công việc trường lớp, cộng đồng vừa sức với thân (4) Trung thực – Trung thực ghi lại trình bày kết quan sát – Trung thực báo cáo kết làm việc thân, nhận xét việc làm sản phẩm người khác (5) Trách nhiệm – Có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, thực qui tắc bảo vệ sức khoẻ an toàn cho thân, gia đình, bạn bè người xung quanh – Có ý thức sử dụng tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ đồ dùng, vật dụng gia đình, xã hội – Có ý thức chăm sóc, bảo vệ thực vật động vật, giữ vệ sinh, bảo vệ môi trường – Khơng đồng tình với hành vi xâm hại thiên nhiên, săn bắt động vật quý Yêu cầu cần đạt lực chung đóng góp mơn học việc hình thành, phát triển lực chung cho học sinh Môn Tự nhiên Xã hội có nhiệm vụ hình thành phát triển lực chung cho học sinh lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Cụ thể: (1) Năng lực tự chủ tự học: – Tự phục vụ, chăm sóc sức khỏe thân giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, vệ sinh mơi trường; phịng số bệnh giữ an tồn nhà, trường nơi cơng cộng Nhận biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc thân với gia đình, bạn bè, người xung quanh – Bộc lộ sở thích, khả thân; biết tên, hoạt động chính, vai trị số công việc, nghề nghiệp, liên hệ hiểu biết với nghề nghiệp người thân gia đình – Biết đọc thực yêu cầu/ nhiệm vụ SGK; thực quan sát ghi lại số vật, tượng môi trường tự nhiên xã hội quan sát (2) Năng lực giao tiếp hợp tác: – Biết giao tiếp ứng xử phù hợp với vị trí, vai trị mối quan hệ thân với thành viên gia đình, trường học, cộng đồng môi trường tự nhiên – Sử dụng phương tiện giao tiếp lời nói, chữ viết, hình vẽ, sơ đồ, biểu đồ đơn giản, … để trình bày ý kiến/ hiểu biết môi trường tự nhiên xã hội – Biết chia sẻ thông tin, giúp đỡ bạn học tập; biết cách làm việc theo nhóm, hồn thành nhiệm vụ giúp đỡ thành viên khác hoàn thành nhiệm vụ nhóm, báo cáo kết làm việc/ sản phẩm chung nhóm (3) Năng lực giải vấn đề sáng tạo: – Nhận biết số vấn đề thường gặp môi trường tự nhiên xã hội, đặt câu hỏi tìm thơng tin để giải thích/ ứng xử phù hợp – Đưa ý kiến/ bình luận theo cách khác số vật tượng diễn môi trường tự nhiên xã hội xung quanh Yêu cầu cần đạt lực đặc thù đóng góp mơn học việc hình thành, phát triển lực đặc thù cho học sinh Môn Tự nhiên Xã hội hình thành phát triển học sinh lực khoa học, bao gồm thành phần: nhận thức khoa học, tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh, vận dụng kiến thức, kĩ học Những biểu lực khoa học mơn Tự nhiên Xã hội trình bày bảng sau: Thành phần lực Biểu Nhận thức khoa  Nêu, nhận biết mức độ đơn giản số vật, học tượng, mối quan hệ thường gặp môi trường tự nhiên xã hội xung quanh sức khoẻ an toàn sống, mối quan hệ học sinh với gia đình, nhà trường, cộng đồng giới tự nhiên,…  Mô tả số vật, tượng tự nhiên xã hội xung quanh hình thức biểu đạt nói, viết, vẽ,…  Trình bày số đặc điểm, vai trò số vật, tượng thường gặp môi trường tự nhiên xã hội xung quanh  So sánh, lựa chọn, phân loại vật, tượng đơn giản tự nhiên xã hội theo số tiêu chí Tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh  Đặt câu hỏi đơn giản số vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên xã hội xung quanh  Quan sát, thực hành đơn giản để tìm hiểu vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên xã hội xung quanh  Nhận xét đặc điểm bên ngoài, so sánh giống, khác vật, tượng xung quanh thay đổi chúng theo thời gian cách đơn giản thông qua kết quan sát, thực hành Vận dụng kiến thức, kĩ học  Giải thích mức độ đơn giản số vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên xã hội xung quanh  Phân tích tình liên quan đến vấn đề an toàn, sức khoẻ thân, người khác môi trường sống xung quanh  Giải vấn đề, đưa cách ứng xử phù hợp tình có liên quan (ở mức độ đơn giản); trao đổi, chia sẻ với người xung quanh để thực hiện; nhận xét cách ứng xử tình V NỘI DUNG GIÁO DỤC Căn xác định nội dung giáo dục chương trình mơn học Nội dung giáo dục chương trình mơn Tự nhiên Xã hội cần nhằm thực mục tiêu yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực môn học phù hợp với đặc điểm môn học Việc xác định nội dung cần tuân theo định hướng chung nội dung giáo dục KHTN KHXH cấp học quy định CTGDPT tổng thể Dưới quan trọng cho việc xác định nội dung giáo dục chương trình mơn Tự nhiên Xã hội a/ Định hướng nội dung giáo dục khoa học tự nhiên khoa học xã hội cấp tiểu học quy định Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Định hướng nội dung giáo dục KHTN nêu CT GDPT tổng thể: “Bên cạnh vai trị góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung cho học sinh, giáo dục khoa học tự nhiên có sứ mệnh hình thành phát triển giới quan khoa học học sinh; đóng vai trị chủ đạo việc giáo dục học sinh tinh thần khách quan, tình yêu thiên nhiên, tôn trọng quy luật tự nhiên để từ biết ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội môi trường Thông qua hoạt động học tập lĩnh vực này, học sinh dần hình thành phát triển lực tìm hiểu khám phá giới tự nhiên qua quan sát thực nghiệm, lực vận dụng tổng hợp kiến thức khoa học để giải vấn đề sống Chương trình giáo dục khoa học tự nhiên tiểu học tiếp cận cách đơn giản số vật, tượng phổ biến sống ngày, giúp người học có nhận thức bước đầu giới tự nhiên.” Định hướng nội dung giáo dục KHXH nêu CT GDPT tổng thể: “Giáo dục khoa học xã hội đóng vai trị chủ đạo việc giáo dục nhân sinh quan, giới quan, hoàn thiện nhân cách, giáo dục ý thức dân tộc, tinh thần yêu nước, giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng phẩm chất tiêu biểu công dân tồn cầu (bản lĩnh, kết nối, cá tính, u thương) xu phát triển, đổi mới, sáng tạo thời đại Mục tiêu xuyên suốt giáo dục khoa học xã hội góp phần giúp cho học sinh hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung sở nắm vững hệ thống tri thức khoa học xã hội, chủ yếu lịch sử địa lý; chuẩn bị cho công dân tương lai hiểu rõ giới mà họ sống, kết nối, tương tác người với người, người với môi trường xung quanh, dân tộc với a) b) c) d) Hình Quang cảnh thiên nhiên nơi có khí hậu ơn đới Hãy nói quang cảnh thiên nhiên hoạt động người nơi có khí hậu ơn đới qua hình Hình Hình Hình Thu hoạch hoa oải hương Hình Thu hoạch nho 31 Hình Chăn ni cừu Hình Chăn ni bò PHỤ LỤC 4c Phiếu học tập số Đặc điểm khí hậu số nét tiêu biểu quang cảnh thiên nhiên hoạt động người đới lạnh Nói quang cảnh thiên nhiên hoạt động người nơi có khí hậu hàn đới qua hình Hình Bắc cực Hình Câu cá hố băng Hình Đi lấy củi Hình Chăn ni tuần lộc 32 Hình Nhà truyền thống Hình Nhà truyền thống khối băng ghép lại lều bạt Em có nhận xét quang cảnh thiên nhiên hoạt động người đới lạnh? PHỤ LỤC 5a Phiếu học tập Đặc điểm trang phục người sống sa mạc người sống Bắc cực Quan sát hình để trả lời câu hỏi – Em có nhận xét trang phục người sống sa mạc người sống Bắc cực? – Điều kiện khí hậu nơi có ảnh hưởng đến trang phục họ? Dựa kết thảo luận, hoàn thành bảng “So sánh đặc điểm trang phục người sống Bắc cực sa mạc” Nhận xét Trang phục (Quần áo, mũ khăn quàng, giầy tất) Giống Khác Giải thích 33 PHỤ LỤC 5b Gợi ý “So sánh đặc điểm trang phục người sống Bắc cực sa mạc” Nhận xét Trang phục (Quần áo, mũ khăn quàng, giầy tất) Giống Dù người sống Bắc cực hay sa mạc họ mặc quần áo kín từ cổ đến chân; đội mũ, dùng khăn trùm đầu che kín cổ; giầy cao cổ tất Khác Về chất liệu để may trang phục, quần áo, giầy, mũ,… người Bắc cực làm da lơng thú người sống sa mạc không mặc đồ dày mà mặc nhiều quần áo mỏng quần áo nhiều lớp Giải thích Người sống Bắc cực sa mạc cần có trang phục đặc biệt để che chắn cho thể chống lạnh chống nóng Lưu ý: HS cần phân tích trình bày nội dung tương tự đạt yêu cầu Ngoài GV giảng thêm: + Người Bắc cực: việc đội mũ, giầy quần áo che kín từ cổ đến chân, cần che mặt sử dụng kính để chống gió lạnh tuyết rơi bay vào người mắt + Người sa mạc: việc đội mũ, giầy mặc quần áo che kín từ cổ đến chân (đơi cần che mặt sử dụng kính chống nắng) nhằm giúp chống nóng vào ban ngày lạnh vào ban đêm; đồng thời chống lại tia sáng mặt trời, điều tiết mồ hôi, ngăn côn trùng cát bụi bay vào người Khác với người Bắc cực quần áo, giầy, mũ làm da lông thú để giữ ấm thể thời tiết giá lạnh Những người sa mạc thường mặc quần áo rộng, 34 không mặc đồ dày mà mặc nhiều quần áo mỏng quần áo nhiều lớp để có lớp khơng khí lớp áo giúp cách nhiệt PHỤ LỤC DỰ KIẾN TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH Mức đạt Nội dung Các đới khí hậu Trái Đất Đặc điểm khí hậu Hồn thành tốt Tiêu chí đánh giá Hồn thành Chưa hồn thành a) Năng HS kể tên đới Đạt 3/4 tiêu Từ lực nhận khí hậu Trái Đất chí:a), b), tiêu chí thức a), c) trở xuống b) Năng HS thực hành xác định b), c) lực tìm đới khí hậu d) tịi, khám Địa Cầu phá c) Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS xác định vị trí Việt Nam Địa Cầu thuộc đới khí hậu d) Năng lực giao tiếp, hợp tác HS làm việc nhóm, hợp tác tốt (nhiệt tình tham gia sẵn sàng giúp đỡ bạn thực hành); Trình bày to, rõ ràng, tự tin a) Năng HS trình bày đặc Đạt 3/4 tiêu Từ lực nhận điểm đới khí chí:a), b), tiêu chí thức hậu a), c) trở b), c) xuống b) Năng HS giới thiệu rõ ràng d) 35 số nét tiêu biểu quang cảnh thiên nhiên hoạt động người lực tìm quang cảnh thiên tòi, khám nhiên hoạt động phá người đới khí hậu c) Năng HS xếp lực vận tranh ảnh theo dụng kiến yêu cầu thức vào thực tiễn d) Năng lực giao tiếp, hợp tác HS làm việc nhóm, hợp tác tốt (nhiệt tình tham gia sẵn sàng giúp đỡ bạn thực hành); Trình bày to, rõ ràng, tự tin Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn - HS phân biệt điểm giống khác trang phục người sống Bắc cực sa mạc - HS giải thích ảnh hưởng khí hậu đến việc lựa chọn trang phục Đặc điểm trang phục người sống Bắc Năng lực HS viết đúng, đẹp; làm cực giao tiếp, việc nhóm, hợp tác tốt; sa mạc hợp tác trình bày to, rõ ràng, tự tin, mạnh dạn Thực đầy đủ tiêu chí nêu Phân biệt đặc điểm giống/khác nhau; chưa giải thích Chưa phân biệt được… VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC Căn xác định mục tiêu, nội dung cách thức đánh giá chương trình mơn học 36 1.1 Dựa vào định hướng chung đánh giá kết giáo dục Chương trình GDPT tổng thể 1.2 Dựa vào Mục tiêu, Yêu cầu cần đạt nội dung chương trình mơn học Mục tiêu, nội dung cách thức đánh giá chương trình mơn học Đánh giá kết giáo dục môn Tự nhiên Xã hội thực theo định hướng chung nêu Chương trình tổng thể, bảo đảm yêu cầu sau: 2.1 Mục tiêu đánh giá cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình mơn Tự nhiên Xã hội tiến học sinh để điều chỉnh hoạt động dạy giáo viên quản lí nhà trường, đồng thời hướng dẫn, khuyến khích, tạo động hứng thú học tập cho học sinh 2.2 Căn nội dung đánh giá Căn đánh giá yêu cầu cần đạt phẩm chất lực quy định Chương trình tổng thể chương trình mơn học Nội dung đánh giá bao gồm đánh giá kiến thức, kĩ đồng thời tăng cường đánh giá thái độ học sinh học tập; trọng đánh giá khả vận dụng kiến thức, kĩ học tập môn học 2.3 Cách thức đánh giá Kết hợp đánh giá trình đánh giá tổng kết; đánh giá định tính định lượng; đánh giá giáo viên với tự đánh giá đánh giá đồng đẳng học sinh, đánh giá cha mẹ học sinh đánh giá cộng đồng Đánh giá trình diễn suốt trình học tập học sinh Trong đánh giá q trình, giáo viên sử dụng cơng cụ khác câu hỏi, tập, biểu mẫu quan sát, thực hành, dự án học tập, sản phẩm, Tham gia đánh giá q trình có giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh cộng đồng Đánh giá tổng kết thực nhằm xác định mức độ học sinh đạt yêu cầu chương trình mơn học sau học xong chủ đề xã hội (gia đình, trường học, cộng đồng địa phương) chủ đề tự nhiên (thực vật động vật, người sức khoẻ, Trái Đất bầu trời) Kết đánh giá tổng kết ghi điểm số kết hợp với nhận xét giáo viên Sử dụng phương pháp, công cụ đánh giá khác đánh giá thông qua trả lời miệng, viết (bài tự luận, trắc nghiệm khách quan, thu 37 hoạch tham quan, báo cáo kết sưu tầm, ); đánh giá thông qua quan sát (quan sát học sinh thực nhiệm vụ thực hành, thảo luận nhóm, học ngồi thực địa, tham quan,… cách sử dụng bảng quan sát, bảng kiểm, hồ sơ học tập, ); đánh giá qua sản phẩm thực hành học sinh;… 2.4 Đề đánh giá minh họa Dưới đề đánh giá “Mạch nội dung: Một số đặc điểm Trái Đất thuộc Chủ đề Trái Đất bầu trời - Lớp 3” Câu Khoanh vào chữ trước câu trả lời 1) Quả địa cầu sử dụng để làm gì? A Mơ tả hình dạng, bề mặt, độ nghiêng Mặt Trời B Mơ tả hình dạng, bề mặt, độ nghiêng Trái Đất C Mơ tả hình dạng, bề mặt, độ nghiêng Mặt Trăng 2) Trái Đất có hình dạng gì? A Hình trịn B Hình đĩa C Hình cầu Câu Lựa chọn từ cho trước để điền vào chỗ … ô sau cho phù hợp Cực Bắc, Bán cầu Bắc, Cực Nam, Bán cầu Nam, Đường xích đạo … … … … … Hình Quả địa cầu 38 Câu Lựa chọn từ cho trước để điền vào chỗ … đoạn văn nói đặc điểm đới khí hậu cho phù hợp đóng băng ; nóng ; xích đạo; lạnh; ơn hịa ; giảm dần Trên Trái Đất, từ ………… hai cực, nhiệt độ ………… Nhiệt đới thường ……… quanh năm; ôn đới có khí hậu ………… với đủ mùa xn, hạ, thu, đông; hàn đới ………… Ở Bắc cực Nam cực quanh năm nước …………… Câu Quan sát lược đồ châu lục đại dương 1) Nối khung chữ ghi tên đới khí hậu vào «Lược đồ châu lục đại dương » cho phù hợp 2) Nối khung chữ ghi tên Việt Nam vào vị trí Việt nam «Lược đồ châu lục đại dương » cho biết Việt Nam nằm châu lục nào, thuộc đới khí hậu nào? Hàn đới Việt Nam Nhiệt đới Ơn đới Hình Lược đồ châu lục đại dương 39 Câu Trong hình phong cảnh thiên nhiên nơi (địa điểm), vào khoảng thời gian khác năm Hãy cho biết nơi nằm đới khí hậu nào? Tại sao? Hình Câu Em có nhận xét điều kiện khí hậu thơng qua quang cảnh hoạt động người hình 4, 5, 6, 7? Con người làm để thích ứng với điều kiện khí hậu đó? Hình Chăn ni tuần lộc Hình Câu cá hố băng 40 Hình Nhà truyền thống khối băng ghép lại Hình Di chuyển xe trượt tuyết sử dụng chó kéo Câu Quan sát hình 7, 8, hoàn thành bảng so sánh giống khác đồng cao nguyên Hình Đồng Hình Cao nguyên Hình Độ cao đồng cao nguyên so với mặt nước biển Giống Khác 41 Câu 1) Nơi em sống thuộc dạng địa hình nào? A Đồng B Đồi C Núi D Cao ngun 2) Vì em có ý kiến vậy? Câu Nếu có dịp cưỡi lạc đà, qua sa mạc, em cần phải chuẩn bị trang phục nào? Tại ? Gợi ý đáp án Câu 1: 1) B; 2) C Câu 2: Cực Bắc Đường xích đạo Cực Nam Bán cầu Bắc Bán cầu Nam Câu 3: Trên Trái Đất, từ xích đạo hai cực, nhiệt độ giảm dần Nhiệt đới thường nóng quanh năm; ơn đới có khí hậu ơn hịa với đủ mùa xn, hạ, thu, đông; hàn đới lạnh Ở Bắc cực Nam cực quanh năm nước đóng băng 42 Câu 4: 1) Hàn đới Việt Nam Nhiệt đới Ơn đới Hình Lược đồ châu lục đại dương 2) Việt Nam nằm Châu Á, thuộc khí hậu nhiệt đới Câu Phong cảnh thiên nhiên hình cho biết nơi nằm đới khí hậu ơn đới Vì có đủ mùa xn, hạ, thu, đơng rõ rệt Câu Quan sát từ hình đến hình cho thấy khí hậu nơi lạnh Để thích ứng với sống nơi đây, người phải sử dụng trang phục làm từ da lông thú để giữ ấm; làm nhà khối băng ghép lại để chống rét; đào hố băng để câu cá; chăn nuôi tuần lộc; phương tiện di chuyển chủ yếu xe trượt tuyết sử dụng chó kéo Câu Giống Cả cao nguyên đồng phẳng (hình 10 11) Khác Đồng cao nguyên khác độ cao so với mực nước biển (hình 12) Câu Khoanh vào chữ trước câu trả lời phù hợp Đáp án tùy thuộc vào thực tế nơi sống HS 43 Câu Nếu có dịp cưỡi lạc đà, qua sa mạc, em cần chuẩn bị đầy đủ: mũ, giầy mặc quần áo che kín từ cổ đến chân (đơi cần che mặt sử dụng kính chống nắng) nhằm giúp chống nóng vào ban ngày lạnh vào ban đêm; đồng thời chống lại tia sáng mặt trời, điều tiết mồ hôi, ngăn côn trùng cát bụi bay vào người 2.5 Phân tích đề đánh giá minh họa Bảng cho biết thành phần lực đánh giá thông qua đề đánh giá minh họa Thành phần lực Câu hỏi đánh giá a Nhận thức khoa học Các câu 1; 2; 3; 4.1) b Tìm hiểu môi trường tự nhiên xã hội xung quanh Các câu: 5, 6, c Vận dụng kiến thức, kĩ học Các câu: 2), 8, VIII THIẾT BỊ DẠY HỌC Định hướng thiết bị dạy học Thiết bị dạy học sử dụng để minh hoạ, làm rõ kiến thức, tạo hứng thú học tập cho học sinh đồng thời phương tiện để phát triển tư duy, hình thành kiến thức cho học sinh thơng qua hoạt động quan sát, dự đốn, nhận xét, điền vào sơ đồ, thử nghiệm,… Các thiết bị dạy học phải có tính trực quan, cụ thể, gắn với thực tiễn sống, đồng thời phải đảm bảo tính logic, tính sư phạm, tính thẩm mĩ tính giáo dục Thiết bị dạy học mơn Tự nhiên Xã hội gồm: a) Các thiết bị dùng chung cho lớp Tranh, video, mơ hình về: phịng tránh hoả hoạn nhà; biển báo, đèn hiệu giao thơng, an tồn giao thơng; hoạt động sản xuất tạo sản phẩm hàng hoá; nơi sống thực vật, động vật Trái Đất; di tích văn hố lịch sử cảnh quan thiên nhiên; tượng thiên tai, ứng phó giảm nhẹ rủi ro thiên tai; hoạt động tiêu biểu người đới khí hậu; vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời, chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời, chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất 44 b) Các thiết bị dùng để thực hành theo nhóm, cá nhân - Quả địa cầu - Bộ tranh rời về: loại nhà ở; đồ dùng nhà; biển báo, đèn hiệu giao thơng, an tồn giao thơng; hoạt động nghề nghiệp xã hội; hệ gia đình; họ hàng nội, ngoại; thực vật, động vật; loại thức ăn; phòng tránh bị xâm hại; quan vận động, hơ hấp, tiết, tiêu hố, tuần hồn, thần kinh Ngồi ra, cần khai thác mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh dạy học; kết hợp sử dụng thiết bị dạy học cung cấp với đồ dùng dạy học giáo viên học sinh tự làm Ví dụ minh hoạ sử dụng số thiết bị dạy học Xem phần soạn minh họa đề đánh giá minh họa để thấy việc sử dụng số mơ hình, tranh ảnh nguồn cung cấp kiến thức, hình thành kĩ góp phần hình thành phát triển thành phần lực khoa học cho HS dạy học môn Tự nhiên Xã hội 45 ... lượng cho môn học lớp Nội dung giáo dục cụ thể chương trình mơn học 2.1 Giải thích cách trình bày nội dung giáo dục chương trình mơn học Về nội dung giáo dục, chương trình Tự nhiên Xã hội bao gồm... trình mơn Tự nhiên Xã hội a/ Định hướng nội dung giáo dục khoa học tự nhiên khoa học xã hội cấp tiểu học quy định Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Định hướng nội dung giáo dục KHTN nêu... lực môn Tự nhiên Xã hội dựa vào sau: – Các yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh tiểu học quy định Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể – Mục tiêu đặc điểm chương trình mơn Tự nhiên Xã hội

Ngày đăng: 25/05/2020, 13:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan