Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TÀI LIỆU TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH MƠN NGỮ VĂN (Trong Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018) HÀ NỘI, 2019 Người biên soạn: PGS.TS Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên) GS.TS Nguyễn Minh Thuyết PGS.TS Đỗ Xuân Thảo TS Phạm Thị Thu Hiền MỤC LỤC I ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔN HỌC II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC III MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC V NỘI DUNG GIÁO DỤC VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 18 VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 29 VIII PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC 33 PHỤ LỤC 1: BÀI SOẠN MINH HỌA 36 PHỤ LỤC 2: ĐỀ MINH HỌA CHO ĐÁNH GIÁ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 I ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔN HỌC Vị trí tên mơn học chương trình GDPT Mơn Ngữ văn môn học bắt buộc thuộc lĩnh vực Giáo dục ngôn ngữ văn học, học từ lớp đến lớp 12 Ở tiểu học gọi môn Tiếng Việt, năm học 35 tuần với số tiết học cho lớp là: lớp (420 tiết), lớp (350 tiết), lớp (280 tiết), lớp ( 245 tiết) lớp (245 tiết)1 Ở trung học sở (THCS) trung học phổ thông (THPT) môn học tên Ngữ văn, năm học 35 tuần, số tiết học cho lớp cấp THCS 140 tiết; cấp THPT lớp 105 tiết, ngồi có 35 tiết chun đề tự chọn Vai trị tính chất bật mơn học giai đoạn giáo dục giáo dục định hướng nghề nghiệp CT Ngữ văn 2018 ý đến tính chất cơng cụ thẩm mĩ - nhân văn; trọng mục tiêu giải pháp giúp HS phát triển toàn diện phẩm chất lực; kết hợp phát triển lực chung (tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) với phát triển lực đặc thù (NL ngôn ngữ, NL văn học,…); kết hợp phát triển lực với phát triển phẩm chất Thơng qua văn ngơn từ hình tượng nghệ thuật sinh động tác phẩm văn học, hoạt động đọc, viết, nói nghe, mơn Ngữ văn giúp HS hình thành phát triển phẩm chất tốt đẹp lực cốt lõi để học tập tốt môn học khác, để sống làm việc hiệu quả, để học suốt đời CT Ngữ văn phân chia nội dung dạy học theo giai đoạn: Giai đoạn giáo dục Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Nội dung giáo dục giai đoạn có đặc điểm riêng: – Giai đoạn giáo dục bản: Giúp HS sở phát triển lực ngôn ngữ, sử dụng tiếng Việt thành thạo để giao tiếp hiệu sống học tập tốt môn học khác hình thành phát triển lực văn học, biểu đặc thù lực thẩm mĩ; đồng thời bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm để HS phát triển tâm hồn, nhân cách Kiến thức văn học tiếng Việt tích hợp q trình dạy học đọc, viết, nói nghe Các ngữ liệu lựa chọn xếp phù hợp với khả tiếp nhận HS cấp học – Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: Củng cố phát triển kết giai đoạn giáo dục bản, giúp HS nâng cao lực ngôn ngữ, yêu cầu cao lực văn học, lực tiếp nhận văn văn học; tăng cường kĩ tạo lập văn nghị luận, văn thơng tin có độ phức tạp cao nội dung kĩ thuật viết, trang bị số kiến thức lịch sử văn học, lí luận văn học có tác dụng thiết thực việc đọc viết văn học Mỗi tiết Tiểu học từ 35-40 phút; THCS THPT 45 phút Ngồi ra, năm, HS có thiên hướng khoa học xã hội nhân văn chọn học số chuyên đề học tập Các chuyên đề nhằm tăng cường kiến thức văn học ngôn ngữ, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đáp ứng sở thích, nhu cầu định hướng nghề nghiệp HS Tính hướng nghiệp với mơn Ngữ văn thể điểm sau: i) trang bị cho HS công cụ giao tiếp chắn để học tập làm việc hiệu quả; ii) cung cấp thêm hiểu biết sâu văn học, ngơn ngữ học để HS có sở bước đầu lựa chọn ngành liên quan cần đến hiểu biết này; iii) ngữ liệu-văn đưa vào SGK ý đến đề tài thuyết minh ngành nghề xã hội, VB thông tin nghị luận Quan hệ với môn học/hoạt động giáo dục khác Chương trình NV 2018 nhấn mạnh tính chất tổng hợp liên ngành, thể rõ mối quan hệ qua lại môn học: Nội dung mơn Ngữ văn mang tính tổng hợp, bao gồm tri thức văn hóa, đạo đức, triết học, lịch sử, địa lí,… nên liên quan tới nhiều mơn học hoạt động giáo dục khác Lịch sử, Địa lí, Nghệ thuật, Đạo đức, Giáo dục công dân, Ngoại ngữ, Tự nhiên Xã hội, Hoạt động trải nghiệm Các kĩ phát triển môn Ngữ văn, với chức môn học công cụ, giúp HS học môn khác thuận lợi, hiệu hơn; ngược lại nội dung giáo dục môn học khác cung cấp thêm liệu để môn Ngữ văn khai thác II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN NGỮ VĂN 2018 Tuân thủ quy định nêu CT tổng thể, gồm: i) Định hướng chung cho tất môn học; ii) Định hướng xây dựng CT môn Ngữ văn hai giai đoạn Quan điểm giúp cho việc xây dựng CT môn học Ngữ văn thống với CT tổng thể, quán với CT môn học khác Dựa sở khoa học sau: a) Kết nghiên cứu giáo dục học, tâm lí học phương pháp dạy học Ngữ văn đại; b) Thành tựu nghiên cứu văn học, ngôn ngữ học; thành tựu văn học Việt Nam; c) Kinh nghiệm xây dựng CT môn Ngữ văn Việt Nam cập nhật xu quốc tế phát triển CT nói chung, CT mơn Ngữ văn nói riêng; d) Thực tiễn xã hội, giáo dục, điều kiện kinh tế truyền thống văn hoá Việt Nam Lấy việc rèn luyện kĩ giao tiếp (đọc, viết, nói nghe) làm trục xuyên suốt ba cấp học Lần việc xây dựng CT môn học thống hệ thống kĩ giao tiếp Các kiến thức phổ thông bản, tảng văn học tiếng Việt tích hợp vào hoạt động dạy đọc, viết, nói nghe Quan điểm vừa bảo đảm tính chất thống tồn CT, vừa giúp cho việc tích hợp tốt hơn, thể rõ đặc điểm CT phát triển lực, không lấy việc trang bị kiến thức làm mục tiêu giáo dục Xây dựng theo hướng mở: điểm đổi thực việc xây dựng CT môn Ngữ văn Tính chất mở CT thể điểm quan trọng sau đây: Một không quy định chi tiết nội dung dạy học, văn - tác phẩm (VB-TP) cụ thể mà quy định yêu cầu cần đạt đọc, viết, nói nghe cho lớp; quy định số kiến thức bản, cốt lõi tiếng Việt, văn học số VB-TP có vị trí, ý nghĩa quan trọng văn học dân tộc Đây nội dung thống nhất, bắt buộc HS toàn quốc Hai VB-TP khác CT nêu lên phần cuối văn gợi ý ngữ liệu, minh họa thể loại, kiểu loại VB Ba cho phép tác giả sách giáo khoa (SGK) vào yêu cầu bắt buộc CT, chủ động, sáng tạo việc triển khai nội dung dạy học cụ thể theo yêu cầu phát triển CT Bốn cho phép GV lựa chọn SGK, sử dụng hay kết hợp nhiều sách, nhiều nguồn tư liệu khác để dạy học sở bám sát mục tiêu đáp ứng yêu cầu cần đạt CT Năm yêu cầu việc đánh giá kết học tập cuối năm, cuối cấp không dựa vào ngữ liệu học SGK Ngữ văn cụ thể mà lấy yêu cầu cần đạt nêu văn CT môn học làm để biên soạn đề kiểm tra, đánh giá Đáp ứng yêu cầu kế thừa đổi mới, phát triển: CT cần đáp ứng thay đổi khoa học thực tiễn sống khơng thể khơng có đổi mới, phát triển Tuy nhiên, CT xây dựng sở kế thừa từ CT truyền thống, từ mà đổi mới, bổ sung, phát triển III MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH MƠN NGỮ VĂN 2018 Căn xác định mục tiêu chương trình, việc xác định mục tiêu mơn học thường phải dựa số sau: 1.1 Yêu cầu đất nước giáo dục hệ trẻ giai đoạn Yêu cầu đất nước thể văn kiện trị, nghị chủ trương, đường lối phát triển đất nước Đảng Nhà nước Cụ thể, mục tiêu đổi CT giáo dục phổ thông lần dựa vào yêu cầu NQ29 Ban Chấp hành TW Đảng đổi bản, toàn diện GD ĐT; NQ88 Quốc hội QĐ 404 Thủ tướng Chính phủ đổi CT SGK phổ thông 1.2 Đặc trưng môn học Mỗi môn học có đặc trưng mạnh riêng việc góp phần thực mục tiêu giáo dục nói chung Mơn Ngữ văn mơn học cơng cụ, có ưu trội việc phát triển lực ngôn ngữ lực văn học, biểu cụ thể lực thẩm mĩ Các phẩm chất nêu lên CT tổng thể (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm), thông qua môn Ngữ văn để phát triển cho HS 1.3 Tham chiếu mục tiêu môn học số nước có giáo dục tiên tiến Mơn Ngữ văn mơn học có nhà trường tất nước Để hội nhập với giới, nhằm đào tạo hệ công dân vừa mang sắc dân tộc vừa có khả hội nhập với toàn cầu, cần tham khảo mục tiêu giáo dục môn Ngữ văn nước Mục tiêu chương trình Chương trình nêu lên mục tiêu chung mục tiêu cấp học Mục tiêu chung hay mục tiêu cấp học tập trung nội dung: phẩm chất lực Sau mục tiêu chung môn học Ngữ văn: a) Hình thành phát triển cho HS phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm; bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách phát triển cá tính CT mơn Ngữ văn giúp HS khám phá thân giới xung quanh, thấu hiểu người, có đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống ứng xử nhân văn; có tình u tiếng Việt văn học; có ý thức cội nguồn sắc dân tộc, góp phần giữ gìn, phát triển giá trị văn hố Việt Nam; có tinh thần tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại khả hội nhập quốc tế b) Góp phần giúp HS phát triển lực chung lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Đặc biệt, CT môn Ngữ văn giúp HS phát triển lực ngôn ngữ lực văn học: rèn luyện kĩ đọc, viết, nói, nghe; phát triển tư hình tượng tư logic, góp phần hình thành học vấn người có văn hố: có hệ thống kiến thức phổ thơng tảng tiếng Việt văn học, biết tạo lập văn thông dụng; biết tiếp nhận, đánh giá văn văn học nói riêng, sản phẩm giao tiếp giá trị thẩm mĩ nói chung sống Như thế, cách trình bày mục tiêu CT lần có khác với cách trình bày mục tiêu CT hành Trong CT môn Ngữ văn hành, mục tiêu chung mục tiêu cấp học gồm nội dung: a) Mục tiêu trang bị kiến thức phổ thơng bản, đại có tính hệ thống ngơn ngữ văn học ; b) Mục tiêu phát triển lực sử dụng tiếng Việt, tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mĩ, phương pháp học tập ; c) Mục tiêu giáo dục tư tưởng, tình cảm, ý thức thái độ, Để đạt mục tiêu môn học, việc dạy học phải thông qua kiến thức phổ thông tiếng Việt, văn học hoạt động đọc, viết, nói, nghe kiểu loại VB Có nghĩa với CT mới, hệ thống kiến thức tiếng Việt văn học phương tiện để đạt mục tiêu phát triển PC NL Mục tiêu cấp học sau hiểu tiếp tục phát triển PC NL cấp học trước, có thêm số yêu cầu cao cấp trước, MT cấp sau nêu thêm biểu nâng cao mở rộng cho cấp để tránh trùng lặp phải nhắc lại IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC Căn xác định yêu cầu cần đạt 1.1 Mục tiêu CT giáo dục phổ thông mục tiêu CT môn học Xác định yêu cầu cần đạt (YCCĐ) cho môn Ngữ văn, trước hết phải dựa vào MT phát triển PC NL nêu CT giáo dục phổ thông với biểu cụ thể nêu Phụ lục văn CT tổng thể Từ lựa chọn số biểu phù hợp với đặc trưng ưu môn học để xác định yêu cầu cần đạt phẩm chất lực chung cho mơn học Bên cạnh đó, yêu cầu cần đạt xây dựng dựa mục tiêu CT môn học CT Ngữ văn trước thường xây dựng dựa hệ thống kiến thức hai lĩnh vực nghiên cứu Văn học Việt ngữ học ngữ liệu gồm chủ yếu tác phẩm văn học xếp theo trục thời gian Trong CT Ngữ văn mới, yêu cầu cần đạt thực chất cụ thể hóa mục tiêu giáo dục phát triển PC NL cho người học 1.2 Chuẩn kiến thức, kĩ CT Ngữ văn hành CT Ngữ văn số quốc gia Một quan điểm xây dựng CT kế thừa, xác định yêu cầu cần đạt HS cấp học, lớp học, CT Ngữ văn tham khảo nhiều quy định chuẩn kiến thức kĩ CT hành (2006) Ngồi ra, chuẩn đầu CT mơn học số nước phát triển quan trọng Để việc dạy học Ngữ văn hội nhập với giới, yêu cầu cần đạt CT xây dựng sở tham khảo chuẩn đầu CT môn học tương đương số nước phát triển Hàn Quốc, Úc, Mỹ, Anh, Singapore Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu đóng góp mơn học việc bồi dưỡng phẩm chất cho HS Môn Ngữ văn môn học trực tiếp hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu cho HS tất cấp học Các phẩm chất mơn Ngữ văn hình thành phát triển cho HS chủ yếu thông qua văn ngơn từ hình tượng nghệ thuật sinh động tác phẩm văn học Từ việc hướng dẫn đọc hiểu văn văn học đặc sắc, môn Ngữ văn tạo cho HS hội khám phá thân giới xung quanh, thấu hiểu người, biết đồng cảm, sẻ chia, có cá tính đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống ứng xử nhân văn; bồi dưỡng cho HS tình yêu quê hương, đất nước, người; tình yêu tiếng Việt văn học, ý thức cội nguồn sắc dân tộc, góp phần giữ gìn, phát triển giá trị văn hố Việt Nam; giúp HS thấy rõ vai trò tác dụng mơn học đời sống người, có thói quen nhu cầu đọc sách, có tinh thần tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại, có khả hội nhập quốc tế, có ý thức tác phong cơng dân tồn cầu u cầu cần đạt lực chung đóng góp mơn Ngữ văn việc hình thành, phát triển lực chung cho học sinh Mơn Ngữ văn có nhiều ưu việc góp phần hình thành phát triển toàn diện lực chung nêu CT tổng thể Những lực chung hình thành phát triển khơng thơng qua nội dung dạy học mà cịn thơng qua phương pháp hình thức tổ chức dạy học với việc trọng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học hoạt động tiếp nhận tạo lập văn Chẳng hạn mơn Ngữ văn đóng vai trị chủ đạo việc hình thành, phát triển lực giao tiếp HS biết xác định mục đích giao tiếp, lựa chọn nội dung phương tiện giao tiếp phù hợp với ngữ cảnh đối tượng giao tiếp; biết tiếp nhận kiểu văn đa dạng; chủ động, tự tin biết kiểm soát cảm xúc, thái độ giao tiếp Năng lực giải vấn đề môn Ngữ văn thể khả nhận biết, nhận xét, đánh giá văn bản; biết thu thập, phân tích làm rõ thơng tin, ý tưởng mới; biết quan tâm tới chứng nhìn nhận, đánh giá vật, tượng góc nhìn khác Qua mơn Ngữ văn, HS rèn luyện để trở thành người học tích cực độc lập, sáng tạo tiếp nhận tạo lập văn Yêu cầu cần đạt lực đặc thù đóng góp mơn Ngữ văn việc hình thành, phát triển lực đặc thù cho học sinh Mơn Ngữ văn có ưu hình thành phát triển cho HS lực ngôn ngữ lực văn học Năng lực ngôn ngữ chủ yếu thể việc sử dụng tiếng Việt, sử dụng ngôn ngữ tự nhiên qua giao tiếp ngày, thể qua kĩ đọc, viết, nói nghe văn thông thường Năng lực hình thành qua lớp học, cấp học Ban đầu, HS học sử dụng ngôn ngữ cách tự nhiên, theo kinh nghiệm tiếp thu từ môi trường giao tiếp , sau tiến đến sử dụng cách có ý thức CT Ngữ văn khơng chủ trương dạy sâu nội dung mang tính hàn lâm nhằm nghiên cứu ngôn ngữ, mà cung cấp số kiến thức ngôn ngữ tảng để người học sử dụng việc thực hành đọc hiểu, viết, nói nghe kiểu loại văn Năng lực văn học lực tiếp nhận, giải mã hay, đẹp văn văn học, thể chủ yếu việc HS biết đọc hiểu ngôn từ nghệ thuật thông qua văn văn học; nhận biết, lí giải, nhận xét đánh giá đặc sắc hình thức văn văn học, từ biết tiếp nhận sáng tạo thông điệp nội dung (nghĩa, ý nghĩa, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng) Năng lực văn học thể khả tạo lập văn bản, biết cách biểu đạt (viết nói) kết cảm nhận, hiểu lí giải giá trị thẩm mĩ văn văn học; bước đầu tạo sản phẩm văn học Năng lực văn học lực ngơn ngữ khác có mối quan hệ chặt chẽ thơng qua hoạt động đọc, viết, nói nghe Muốn hình thành, phát triển lực văn học lực ngôn ngữ phải thông qua hoạt động theo yêu cầu từ thấp tới cao Ngồi ra, mơn học cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng HS có khiếu văn chương Một số yêu cầu cần đạt CT Ngữ văn có liên quan đến viết truyện, làm thơ theo số thể thức thông thường trước hết góp phần giúp HS đọc hiểu tốt văn văn học, sau khơi gợi hứng thú bồi dưỡng kĩ sáng tác số HS có khiếu Sau biểu yêu cầu cần đạt hai lực đặc thù CT Ngữ văn 2018 4.1 Yêu cầu cần đạt lực ngôn ngữ – Đọc trôi chảy, hiểu văn thuộc kiểu, loại khác với nội dung hình thức biểu đạt có độ phức tạp tăng dần qua lớp học, cấp học; nhận biết, phân tích, đánh giá nội dung đặc điểm bật hình thức biểu đạt văn bản; biết so sánh văn với văn khác, liên hệ với trải nghiệm sống cá nhân bối cảnh lịch sử, xã hội, tư tưởng, để đọc hiểu văn bản; có thói quen tìm tịi, mở rộng phạm vi đọc Từ biết chuyển hố đọc thành giá trị sống – Viết kiểu văn khác với nội dung hình thức biểu đạt có độ phức tạp tăng dần qua lớp học, cấp học; bảo đảm yêu cầu tả, từ vựng, ngữ pháp, phong cách, ngữ dụng, yêu cầu đặc điểm kiểu văn bản; biết thể ý tưởng, thông tin, quan điểm, thái độ cách rõ ràng, mạch lạc thuyết phục – Nói rõ ràng mạch lạc ý tưởng, thông tin, quan điểm, thái độ; biết bảo vệ quan điểm cá nhân cách thuyết phục, có tính đến quan điểm người khác; tự tin nói trước nhiều người; có thái độ cầu thị văn hoá thảo luận, tranh luận phù hợp; thể chủ kiến, cá tính thảo luận, tranh luận – Hiểu ý kiến người khác giao tiếp thông thường; nắm bắt thông tin quan trọng từ thuyết trình, đối thoại, thảo luận, tranh luận, có phản hồi linh hoạt phù hợp; nhận biết, phân tích, đánh giá cách mà người nói biểu đạt ý tưởng, cảm xúc thuyết phục người nghe Từ nội dung lực ngơn ngữ vừa nêu, CT cụ thể hóa thành yêu cầu cần đạt cho cấp học cho giai đoạn cấp (tiểu học có giai đoạn: lớp – lớp – 5; cấp THCS có giai đoạn: lớp – lớp – 9; cấp THPT giai đoạn: lớp 10 – 12 ( Yêu cầu cụ thể xem văn Chương trình Ngữ văn 2018) 4.2 Yêu cầu cần đạt lực văn học – Phân biệt văn văn học phi văn học; nhận biết số thể loại văn học tiêu biểu, thành tố tạo nên tác phẩm văn học tác dụng chúng việc thể nội dung – Biết đọc hiểu ngôn từ nghệ thuật; nhận biết, lí giải, phân tích đánh giá đặc sắc hình thức biểu đạt, sở tiếp nhận cách hợp lí sáng tạo nội dung ( ý nghĩa, chủ đề, tư tưởng, thái độ, tình cảm), giá trị thẩm mĩ thể văn (cái đẹp, bi, hài, cao cả, ) – Trình bày (viết nói) kết cảm nhận lí giải giá trị tác phẩm văn học, tác động tác phẩm văn học người đọc; bước đầu tạo số sản phẩm có tính văn học – Có khả tưởng tượng liên tưởng, có cảm xúc trước hình ảnh cao đẹp thiên nhiên, người, sống văn học; làm chủ tình cảm, có hành vi ứng xử phù hợp trước tình đời sống; vận dụng điều học để hoàn thiện nhân cách sống sống có ý nghĩa Cũng lực ngôn ngữ, từ nội dung lực văn học vừa nêu, CT cụ thể hóa thành yêu cầu cần đạt cho cấp học giai đoạn cấp ( Yêu cầu cụ thể xem văn Chương trình Ngữ văn 2018) PHỤ LỤC 2: ĐỀ MINH HỌA CHO ĐÁNH GIÁ Đây đề kiểm tra mẫu, bắt buộc phải theo mà ví dụ minh họa cách đánh giá theo yêu cầu Do khuôn khổ Tài liệu, giới thiệu vài đề kiểm tra minh họa trước hết cho tiểu học THCS Đề kiểm tra môn Tiếng Việt7 lớp (Thời gian làm bài: 60 phút) A ĐỌC HIỂU Đọc sau: Mèo Gấu buổi sáng mùa đông Sáng hôm qua, buổi sáng mùa đơng trời mưa rả Mèo Gấu nằm ngắm mưa gần suốt buổi sáng ngắm mưa, hình bóng Áo hoa tâm trí Tiếng mưa lúc tỉ tê, vây bọc chú, giam nỗi sầu muộn Chú ngọ ngoạy đầu, giơ tay lay nhẹ cọng ria âu sầu tự hỏi: Bàn tay em vẫy ngồi xa vắng Có phải lịng anh có mưa Trong giá rét, đầu lúc chúi xuống Nhưng sáng hôm mèo Gấu thiu thiu ngủ chủ cất tiếng: Ôi, trời nắng rồi, mèo Gấu ơi! Mèo Gấu choàng mắt Chà, trời hửng nắng ấm Mèo Gấu có cảm giác trải qua khoảnh khắc đẹp mà buổi sáng mùa đơng đem lại Chú thấy lịng thật nhẹ nhõm Này, chủ có muốn nghe tơi làm thơ khơng? Tôi đọc nhé: Một rơi Rơi hai Ba rơi Bốn rơi Haha, mèo Gấu thi sỹ đích thực Cơ chủ cất tiếng cười Mèo Gấu bẽn lẽn đọc tiếp: Ba rơi ngược Sáu rơi xuôi… Những tiếp tục nhảy múa đầu mèo Gấu nhìn thấy chuyện mà chưa bắt gặp đời (Trích Hai mèo ngồi bên cửa sổ Nguyễn Nhật Ánh) Trả lời câu hỏi Đề cúa PGS.TS Đỗ Xuân Thảo, ĐHSP Hà Nội 51 2.1 Em làm tập sau: a Đánh dấu vào dòng thể ý nghĩa chi tiết: Mèo Gấu nằm ngắm mưa gần suốt buổi sáng ngắm mưa, hình bóng Áo hoa tâm trí Mèo Gấu là: Là mèo lười biếng Là mèo đỏng đảnh Là mèo thích ngắm cảnh Là mèo thích làm thơ Là mèo ưa chạy nhảy Là mèo lãng mạn, dễ thương Là mèo béo ú với lớp lơng dày Từ chi tiết đó, theo em tác giả định kể cho người đọc điều mèo Gấu? b Em xếp ý sau theo trình tự câu chuyện: (1) Mèo Gấu thiu thiu ngủ (2) Mèo Gấu cảm thấy sầu muộn trời mưa (3) Mèo Gấu nhìn thấy việc chưa có đời (4) Cơ chủ gọi mèo Gấu dậy (5) Mèo Gấu làm thơ cho cô chủ nghe Thứ tự xếp là:…………………………………… ………… 2.2 Dựa vào em điền từ miêu tả thời gian câu chuyện: cảnh vật diễn vào nào? Đó cảnh vào………………………… 52 Đó cảnh vào……………… Em nối thời gian với tâm trạng mèo Gấu Thời gian Tâm trạng a Sáng hôm qua (1) Mèo Gấu thấy lòng nhẹ nhõm vui tươi muốn làm thơ b Sáng (2) Mèo Gấu thấy lòng sầu muộn mơ màng nhớ đến người bạn Áo hoa 2.3 Nếu câu chuyện mèo Gấu kể lại câu mở đầu viết là: ……………………………………………………………………… Em có thích cách mèo Gấu kể lại câu chuyện khơng? Hay em thích cách kể chuyện văn đọc trên? 2.4 Em làm tập sau: a Em có nghĩ mèo thay đổi tâm trạng theo thời tiết khơng? nhìn hình ảnh đoán xem mèo tâm trạng nào? b Em thấy mèo Gấu giống mèo hình trên? 53 c Một bạn nói: Hơm qua thời tiết xấu nên tớ làm kiểm tra khơng tốt Ý kiến em gì? B VIẾT Dựa vào câu chuyện Mèo Gấu buổi sáng mùa đơng, em tưởng tượng Mèo Gấu để kể lại câu chuyện theo lời em 54 ĐÁP ÁN Đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp A BÀI ĐỌC HIỂU (6 điểm) Câu 2.1 (2 điểm) a (1 điểm) - Đáp án dịng thứ (học sinh chọn dòng mức điểm thấp hơn) (0,5 điểm) - Tác giả định kể cho người đọc hiểu mèo Gấu có tâm hồn lãng mạn Nhờ làm thơ tặng chủ (0,5 điểm) b (1 điểm) Trình tự câu chuyện – – – – Câu 2.2 (1 điểm) Ý (0,5 điểm): Từ cần điền là: sáng hôm qua cho tranh 1, sáng cho tranh Ý (0,5 điểm) Nối: a – 2, b – Câu 2.3 (1,5 điểm) Ý (1 điểm): Thay từ mèo Gấu, từ: tớ, mình, tơi… cho thích hợp với văn cảnh Ý (0,5 điểm): Em thích cách mèo Gấu kể câu chuyện tạo cảm giác gần gũi, thân mật Hoặc em thích cách kể ngun tác giả có nhìn vừa khách quan, vừa có sáng tạo bày tỏ tình cảm với nhân vật Câu 2.4 (1,5 điểm) a (0,5 điểm) Mèo có thay đổi tâm trạng theo thời tiết Theo thứ tự, trạng thái mèo là: Ngạc nhiên, buồn ngủ, giận dữ, mơ màng b (0,5 điểm): Chọn ảnh thứ tư ( nhiên HS chọn thứ hai) c (0,5 điểm) Phủ nhận ý kiến Vì: Thời tiết khơng ảnh hưởng đến chất lượng làm bạn Tuy nhiên, có bạn cho rằng, thời tiết xấu, tớ bị mệt nên làm khơng tốt cho điểm B VIẾT (4 điểm) * Bài viết đạt điểm đủ ý, ý điểm - Biết thay đổi kể: Dựa vào câu trả lời câu hỏi mục 2.3 phần Đọc hiểu (có thể “tớ”, “mình”, “tơi”) - Biết xếp ý theo trình tự câu chuyện (dựa vào câu trả lời ý b mục 2.1 phần Đọc hiểu) - Biết cách miêu tả trạng thái phù hợp với khung cảnh thời gian (dựa vào câu trả lời mục 2.2 phần Đọc hiểu) 55 - Bài văn cần đủ phần với ý có mối liên hệ lơ gic, văn phong có cảm xúc, khơng sai lỗi tả, lỗi câu * Với khơng đạt đủ u cầu tùy mức độ mà cho điểm phù hợp ĐỀ THI HỌC KÌ I8 MÔN: NGỮ VĂN (Thời gian làm bài: 90 phút) Phần I – Đọc hiểu (5 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: Toàn giới ấm lên độ C kể từ thời kỳ cách mạng cơng nghiệp Trong đó, thỏa thuận khí hậu Paris đặt mục tiêu trì tăng nhiệt độ tồn cầu mức độ C so với thời kỳ Cách mạng công nghiệp, chí 1,5 độ C vào năm 2030 không ký kết vào Ngày Trái đất năm 2016 Sự ấm lên cảm nhận rõ vùng đất liền, Bắc Cực nhiều khu vực Nam Cực Con số độ C nghe thấp, xét theo nhiệt độ trung bình bề mặt hành tinh, thực mức cao Các nhà khoa học tin trái đất bắt đầu nóng lên kể từ năm 1950 hiệu ứng nhà kính Nếu phát thải khơng kiểm sốt, giới khoa học tin nhiệt độ trái đất tăng 4,5 độ C Mức nhiệt làm biến đổi hành tinh suy yếu khả hỗ trợ trái đất cho lượng dân số khổng lồ Tính từ năm 1850, nhiệt độ trung bình Trái Đất tăng độ C độ C mức tăng nhiệt độ Trái đất mà nhà đàm phán khí hậu đặt vào năm 2050 để giảm thiểu tác động từ biến đổi khí hậu Lượng khí CO2 Trái Đất tăng 30% kể từ thời tiền công nghiệp Đề TS Phạm Thị Thu Hiền- ĐHGD thuộc ĐHQG Hà Nội 56 Năm 1979, lần biết nóng lên tồn cầu, lượng băng Bắc Cực giảm 4% Và năm, cách đốt than, dầu khí đốt, lồi người ngày thải vô tội vạ lượng carbon dioxide vào bầu khí khiến trái đất nóng lên Đầu tháng 2/1979, Hội nghị khí hậu giới Geneva, nhà khoa học đến từ 50 quốc gia trí phải hành động khẩn cấp trước vấn đề biến đổi khí hậu Bốn tháng sau, họp nhóm G7 Tokyo, nhà lãnh đạo quốc gia giàu có giới ký tuyên bố cam kết giảm lượng khí thải carbon Vào đầu năm 1980, báo cáo Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia (Hoa Kỳ) đề nghị rằng: “Vấn đề carbon dioxide cần phải đưa vào chương trình nghị quốc tế bối cảnh tối đa hóa hợp tác xây dựng đồng thuận, giảm thiểu tác động trị, tranh cãi phân chia” “Nếu giới thông qua đề xuất xác nhận rộng rãi vào cuối năm 80 – hạn chế đến mức thấp khí thải carbon, với mức giảm 20% vào năm 2005 nóng lên giữ mức 1,5 độ” – chuyên gia nhận định Năm 1990, giới đốt cháy 20 tỷ carbon dioxide Kể từ năm 2000, giới ghi nhận năm nóng kỷ lục Nhiều người lo ngại biến đổi khí hậu trở thành mối nguy lớn khủng bố Đến năm 2017, số carbon dioxide bị đốt cháy tăng lên 32,5 tỷ tấn, số kỷ lục Sự biến đổi khí hậu hành tinh diễn từ từ xen lẫn đột ngột Nếu khơng có can thiệp cứng rắn, điều xảy vấn đề biến đổi khí hậu ngày tồi tệ ảnh hưởng lớn đến hệ mai sau (Theo Minh Hoàng, https://ngaynay.vn, ngày 22/8/2018) 57 Câu Hãy đặt tên cho văn Câu Các thông tin văn trình bày theo trật tự nào? Câu Nội dung văn tập trung vào vấn đề gì? Câu Các số văn liên quan đến vấn đề gì? Việc đưa số liệu vào văn nhằm mục đích gì? Câu Ba hình minh họa có tác dụng việc thể nội dung văn trên? Câu Từ văn bản, em cho biết, em thành viên gia đình làm để “hạn chế đến mức thấp khí thải carbon” môi trường? Phần II – Viết (5 điểm) Bảo vệ môi trường – Trách nhiệm ai? ĐÁP ÁN Câu HS tự đặt tên cho văn bản, song cần làm bật lên ý chính: mối nguy hiểm trái đất nóng lên Tham khảo: Trái Đất nóng lên – Mối nguy hiểm lớn (nhan đề cho tác giả đặt) Câu Trật tự thời gian Câu 3, Câu 4: HS tìm thơng tin văn để trả lời Câu HS nêu nội dung hình cho biết hình minh họa, làm rõ nội dung văn Câu Ví dụ: hạn chế sử dụng phương tiện giao thông cá nhân, sử dụng phương tiện giao thông công cộng; sử dụng nguồn lượng mặt trời; tắt đèn không sử dụng; không chặt phá rừng; trồng nhiều xanh,… Phần II – Viết Tham khảo yêu cầu viết đây: Yêu cầu chung: HS viết văn nghị luận vấn đề đời sống, trình bày rõ vấn đề ý kiến người viết vấn đề đó; nêu lí lẽ chứng thuyết phục Yêu cầu cụ thể: - Mở bài: Nêu vấn đề, bảo vệ môi trường nghĩa vụ trách nhiệm khơng riêng - Thân bài: + Trình bày/Phân tích thực trạng mơi trường sống người (trong nước khắp hành tinh) nay, nhấn mạnh việc môi trường bị ô nhiễm tàn phá nghiêm trọng + Phân tích tác hại việc môi trường bị ô nhiễm tàn phá nghiêm trọng + Nêu phân tích ngun nhân gây nhiễm tàn phá môi trường + Chỉ trách nhiệm đối tượng liên quan đến việc bảo vệ môi trường 58 + Liên hệ thân rút học - Kết bài: Kêu gọi việc bảo vệ mơi trường Phân tích đề đánh giá minh họa cấp tiểu học/THCS/THPT Đề lớp ( tiểu học) a Đề xây dựng theo định hướng phát triển lực, dựa thước đo chuẩn yêu cầu cần đạt kỹ Đọc, Viết, Nói Nghe chương trình Tiếng Việt tiểu học lớp b Các đề dùng để kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II áp dụng cho lớp c Tùy theo yêu cầu mức độ mục tiêu đánh giá, đề kiểm tra kỹ kiểm tra hai kỹ Đọc Viết d Các đề thiết kế theo tiêu chí bảng tổng hợp dấu hiệu khác biệt đánh giá lực người học đánh giá kiến thức, kỹ người học Trong nhấn mạnh đến tiêu chí: - Mục đích chủ yếu: Đánh giá khả vận dụng kiến thức, kỹ học lớp vào việc giải vấn đề đặt sống gần gũi, thiết thực với trẻ em Đánh giá tiến người học so với thân em sau năm học - Ngữ cảnh đánh giá: Gắn với nội dung ngữ liệu, theo sát chủ đề mà học sinh học vận dụng vào thực tiễn sống - Nội dung đánh giá: Đánh giá tích hợp kỹ ngơn ngữ theo mức độ phát triển phù hợp với tâm sinh lý lớp - Công cụ đánh giá: Các nhiệm vụ thiết kế theo tình huống, bối cảnh sở kiến thức kỹ vận dụng ngữ liệu học - Kết đánh giá: Đáp án xây dựng phụ thuộc vào độ khó tập mà học sinh hồn thành, khuyến khích câu hỏi vận dụng sáng tạo người học e Trong số tập đề kiểm tra, có tập tự luận, tập trắc nghiệm Các tập xây dựng theo hướng mở tạo hội cho học sinh đưa cách hiểu, cách lập luận g Thang điểm chấm xây dựng phù hợp với ma trận đề kiểm tra Các kỹ đánh giá theo hướng khách quan, cụ thể Ở tự luận có mơ tả mức độ cần đạt học sinh Đề lớp Đề: biên soạn đề kiểm tra, dựa vào yêu cầu cần đạt chương trình Ngữ văn cho hoạt động đọc, viết, nói nghe Ở minh họa cho hai họa động đọc viết Các ngữ liệu lựa chọn cho hoạt động đọc văn bản/đoạn trích mới, HS chưa học thức thể loại chủ đề với văn dạy học chương trình Hoạt động viết (nếu có) tích hợp 59 chủ đề với hoạt đọc để HS vận dụng tri thức đọc hiểu được, kết hợp với trải nghiệm thân để giải yêu cầu đề Đáp án a) Phần đọc hiểu Với câu hỏi có câu trả lời đúng, đưa 01 đáp án Với câu hỏi có nhiều câu trả lời, chúng tơi đưa phương án trả lời khác Với câu hỏi mở, đưa yêu cầu cách trả lời, không áp đặt câu trả lời cho HS b) Phần viết Đáp án yêu cầu cần đạt quy trình kĩ viết, không áp đặt nội dung cụ thể mà HS đưa vào làm để HS có hội bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc thân, giúp phát triển lực sáng tạo người học Văn ĐỘNG PHONG NHA – ĐỆ NHẤT KỲ QUAN ĐỘNG Động Phong Nha danh thắng tiêu biểu hệ thống hang động thuộc quần thể danh thắng Phong Nha – Kẻ Bàng Phong Nha bình chọn hang động đẹp giới với tiêu chí: Sơng ngầm dài nhất, Hồ nước ngầm đẹp nhất, Cửa hang cao rộng nhất, Các bãi cát, bãi đá ngầm đẹp nhất, Hang khô rộng đẹp nhất, Hệ thống thạch nhũ kỳ ảo tráng lệ nhất, Hang động nước dài Động Phong Nha điểm đến nhiều du khách lựa chọn chuyến du lịch Quảng Bình Ngã ba Sơng Son tuyệt đẹp từ cao Từ Thành Phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình đường Phan Đình Phùng theo đường Hồ Chí Minh để bắt đầu chuyến du lịch khám phá động Phong Nha “Di sản thiên nhiên giới Phong Nha-Kẻ Bàng”, đến Phong Nha, Du khách xuống bến thuyền theo sông Son vào động Phong Nha 60 Thuyền xuôi dịng Sơng Son vào hang động Phong Nha Sơng Son rộng chừng 35-40 mét, nước xanh ngắt, thấu đáy, nhìn rõ đàn cá bơi Nước xanh màu xanh đồng, lại gọi sông Son vào mùa mưa, nước mưa bào mịn đất đá triền núi đổ xuống làm nước sông đỏ màu gạch son Nhưng có câu chuyện ly kỳ khác, có lẽ đời từ thời khai thiên lập địa, giải thích tên dịng sơng Son Chuyện kể ngày xưa, có vị tiên sư đại pháp người Trời thường xuống du ngoạn cảnh hạ giới, thấy yêu mến nơi lại dạy dân cách làm ăn Một năm xảy đại hạn, muôn vật khô héo; để cứu dân, vị tiên sư đại pháp Trời khơi trộm nguồn nước từ thiên cung chảy xuống nơi dòng sông Son Ngã Sông Son vào hang Động Phong Nha Dòng nước tưới mát cỏ cây, cứu sống mn lồi, vị đại sư bị triệu Trời chịu hình phạt Dân làng cảm kích lịng son vị đại sư nên đặt tên cho sông sông Son Sông Son chảy từ động Phong Nha nối vào sông Gianh 61 Sông Son chảy ngầm Động Phong Nha kỳ vĩ Hai bên bờ sông Son núi xanh ngắt Thuyền máy chở khách du lịch chạy xuôi ngược san sát sông Thi thoảng gặp vài thuyền nhỏ đánh lưới cá, vớt rong rêu; đôi chỗ thấy cảnh bờ tre uốn cong mềm mại cần câu, lũ trẻ tắm sông, nô giỡn nước tung toé; mẹ đàn bò dẫn xuống uống nước; cô gái gội đầu, giặt áo, rửa rau, vo gạo… cầu tre bắc lài mặt sơng Khung cảnh thật bình dễ làm cho người ta nhớ đến vùng q bình tận ký ức… Phong cảnh hữu tình hai bên dịng sơng Son o o Giá vé tham quan Động Phong Nha 2019: Người lớn: 150.000 vnđ/ 01 vé/ 01 người lớn Em bé có chiều cao 1.3 m miễn vé tham quan Thuyền tham quan Động Phong Nha: 360.000 vnđ/ thuyền kèm áo phao, chở tối đa 12 khách bao gồm trẻ em Tham khảo tour du lịch đến Động Phong Nha: Thám hiểm Động Phong Nha – Xuyên sơn Hồ 4.5km Tour ghép Quảng Bình Động Phong Nha dài 7.729m Cửa động rộng 20-25m, cao khoảng 10m Thuyền tắt máy, người chèo thuyền dùng sào đưa thuyền lặng lẽ tiến vào lòng 62 động Phong Nha Cửa động hình thang, cao chừng 10 mét, rộng 20-25 mét Lọt vào động, cảm giác oi nồng mùa hè nơi miền Trung gió Lào biến Cửa vào Động Phong Nha Trong lòng động mát phòng gắn máy lạnh Đấy cảm giác nhận thấy giống nhau, từ vào động, giới u linh, kỳ thú … ra; chúng huyền ảo đến mức cảm nhận không giống Vào hang biết nước chảy, đá mòn! Sự xâm thực nước mưa vào đá vôi gây tình trạng cắt xẻ mãnh liệt dãy núi, khối núi, tạo thành địa hình đa dạng: Lịng núi bị đào thành hang động, đường hầm, sông ngầm, giếng sâu; khối núi bị tách thành vách dựng đứng cảnh tượng lạ lùng… Khi bạn ngước nhìn lên xoay ngang, xoay ngửa ngắm nhìn, hình ảnh nhũ đá, ánh đèn lung linh phản chiếu Ai phải trầm trồ vẻ đẹp Từ bên hang nhìn ngồi Theo thuyền độc mộc bồng bềnh vào hang sâu, bóng tối hang làm cho ánh nhũ thạch đá, sáng lấp lánh huyền ảo, đẹp Xuôi thuyền 600m đường nước động, du khách thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên kì vĩ đến chống ngợp Đệ động 63 Vẻ đẹp thiên nhiên kì vĩ đến chống ngợp Đệ động” Xi thuyền tham quan Động Phong Nha Chứng kiến hình ảnh kỳ lạ tạo hóa thiên nhiên, du khách không khỏi xúc động trước vẻ đẹp thạch nhũ Cái đẹp mang hình dáng vơ hoang sơ mang tính kỳ dị ln biết cách thu hút ánh mắt du khách dồn phía với hình thù kỳ dị ngun sơ mà trí tưởng tượng người gán cho chúng huyền thoại, tích… Khó mô tả vẻ đẹp hùng vĩ buồng, hành lang đá vôi phủ đầy thạch nhũ long lanh ánh đuốc dịng sơng ngầm Động Phong Nha hang động tiêu biểu giá trị thẩm mỹ độc đáo Di sản Phong Nha – Kẻ Bàng, Hiệp hội Hoàng gia Anh bình chọn hang động đẹp giới với tiêu chí: Hang có sơng ngầm đẹp nhất; Có cửa hang cao rộng; Có bãi cát, bãi đá ngầm đẹp; Có hồ nước ngầm đẹp; Có hang khơ rộng đẹp; Có hệ thống thạch nhũ kỳ ảo tráng lệ; Là hang nước dài Động Phong Nha có sơng ngầm bãi cát tuyệt đẹp Du khách sang hang Tiên hang Cung Đình cột nhũ đá cao 20m thiên nhiên tạo nên Đây hai hang tiêu biểu động Phong Nha có hệ thống nhũ đá huyền ảo kỳ vĩ hàng ngàn kiệt tác hình thành tạo hố, với vơ số hình ảnh kỳ lạ hấp dẫn.Trong hang Tiên, thiên nhiên tạo vách đá hình dáng nàng tiên với mái tóc dài, màu vàng óng ả 64 Hang Cung Đình có nhũ đá giống ngai vàng, thiên nhiên “chạm trổ” tinh xảo… Nếu gõ nhẹ vào chuỗi thạch nhũ giống hình phím đàn người ta tưởng thưởng thức âm điệu tiếng đàn tơ-rưng trầm bổng âm vang Hình ảnh mái tóc tiên Một bước vào giới lung linh kỳ ảo đó, thật khó mà mô tả hết vẻ đẹp tuyệt vời buồng, hành lang đá vôi phủ đầy thạch nhũ vừa long lanh với đường sáng lọt vào từ khe đá gọi vào, với hình dáng kỳ lạ, qua mang cá tính độc đáo nhà điêu khắc khó tính Nhà điêu khắc thiên nhiên khéo léo tinh tế việc chọn vật liệu, xây dựng hình tượng thổi hồn vào với hình thù đặc sắc (Theo https://phongnhaexplorer.com/phong-nha/dong-phong-nha-4.html) TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Bộ GD&ĐT- Chương trình giáo dục phổ thơng ( tổng thể) Chương trình mơn Ngữ văn – 2018 2) Bộ GD &ĐT- Chương trình giáo dục phổ thơng – mơn Ngữ văn 2006 3) Dự án GREP- Tài liệu hướng dẫn dạy học theo CTGDPT - môn Ngữ văn 2018 4) Đỗ Ngọc Thống (chủ biên)- Hướng dẫn dạy học theo chương trình Ngữ văn (3 tập, Tiểu học, THCS THPT), nxb ĐHSP Hà Nội, 2019 65 ... học Việt Nam văn học nước CT hành ý tác gia lớn: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Hồ Chí Minh, Nam Cao, Tố Hữu, Xuân Diệu, Nguyễn Tuân CT Ngữ văn 2018 mở rộng thêm, bắt... Trọng Phụng, Nguyễn Huy Tưởng Lưu Quang Vũ Như tổng 13 tác gia lớn, nhiên cần lưu ý, việc dạy tác giả không soạn thành văn học sử riêng tác gia CT hành trừ tác gia : Nguyễn Trãi, Nguyễn Du Hồ... thức phức tạp hóa vấn đề Việc chuẩn bị thiết bị dạy học nên xuất phát từ hai ngu? ??n: nhà trường giáo viên Dù hai ngu? ??n cần ý tính khả thi: có thiết bị khơng? Hai có cần thiết phải cầu kì, cơng