Tài liệu ôn thi THPT QG môn ngữ văn

63 306 0
Tài liệu ôn thi THPT QG môn ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI MINH HỌA KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017Môn thi: NGỮ VĂNThời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đềI. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:Leo lên đỉnh núi không phải để cắm cờ mà là để vượt qua thách thức, tận hưởng bầu không khí và ngắm nhìn quang cảnh rộng lớn xung quanh. Leo lên đỉnh cao là để các em có thể nhìn ngắm thế giới chứ không phải để thế giới nhận ra các em. Hãy đến Paris để tận hưởng cảm giác đắm chìm trong Paris chứ không phải lướt qua đó để ghi Paris vào danh sách các địa điểm các em đã đi qua và tự hào mình là con người từng trải. Tập luyện những suy nghĩ độc lập, sáng tạo và táo bạo không phải để mang lại sự thỏa mãn cho bản thân mà là để đem lại lợi ích cho 6,8 tỷ người trên trái đất của chúng ta. Rồi các em sẽ phát hiện ra sự thật vĩ đại và thú vị mà những kinh nghiệm trong cuộc sống mang lại, đó là lòng vị tha mới chính là điều tốt đẹp nhất mà các em có thể làm cho bản thân mình. Niềm vui lớn nhất trong cuộc đời thực ra lại đến vào lúc các em nhận ra các em chẳng có gì đặc biệt cả. Bởi tất cả mọi người đều như thế.

Đề cương ôn tập : Ngữ văn 12 Năm học 2016 - 2017 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN THPT ĐỀ THI MINH HỌA KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA NĂM 2017 Mơn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Leo lên đỉnh núi để cắm cờ mà để vượt qua thách thức, tận hưởng bầu khơng khí ngắm nhìn quang cảnh rộng lớn xung quanh Leo lên đỉnh cao để em nhìn ngắm giới để giới nhận em Hãy đến Paris để tận hưởng cảm giác đắm chìm Paris khơng phải lướt qua để ghi Paris vào danh sách địa điểm em qua tự hào người trải Tập luyện suy nghĩ độc lập, sáng tạo táo bạo để mang lại thỏa mãn cho thân mà để đem lại lợi ích cho 6,8 tỷ người trái đất Rồi em phát thật vĩ đại thú vị mà kinh nghiệm sống mang lại, lòng vị tha điều tốt đẹp mà em làm cho thân Niềm vui lớn đời thực lại đến vào lúc em nhận em chẳng có đặc biệt Bởi tất người (Trích Bài phát biểu buổi lễ tốt nghiệp trường trung học Wellesley thầy Hiệu trưởng David McCullough – Theo http://ehapu.edu.vn, ngày 5/6/2012) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Anh/Chị hiểu câu nói sau: “Leo lên đỉnh núi để cắm cờ mà để vượt qua thách thức, tận hưởng bầu khơng khí ngắm nhìn quang cảnh rộng lớn xung quanh.”? Câu Theo anh/chị, tác giả cho rằng: “Niềm vui lớn đời thực lại đến vào lúc em nhận em chẳng có đặc biệt cả.”? Câu Thơng điệp đoạn trích có ý nghĩa anh/chị? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến nêu đoạn trích phần Đọc hiểu: “Leo lên đỉnh cao để em nhìn ngắm giới để giới nhận em.” Câu (5,0 điểm) Phân tích vẻ đẹp hào hùng hình tượng người lính thơ Tây Tiến Quang Dũng ——–Hết——– Cấu trúc đề thi TN theo định hướng đổi mới:(Thời gian làm : 120 phút) Đề cương ôn tập : Ngữ văn 12 Năm học 2016 - 2017 I Đọc – hiểu (thường điểm ) - Sẽ có ngữ liệu (có thể SGK ngồi SGK), theo kiểu trích dẫn đoạn nguyên văn - Hs đọc kĩ ngữ liệu trả lời câu hỏi phụ kèm II Làm văn (7 điểm) -Viết đoạn văn ngắn (200 từ) trình bày suy nghĩ vấn đề nêu câu đọc – hiểu; vấn đề - Viết văn NLVH ( điểm), đề theo hình thức truyền thống Phần I: PHẦN CÂU HỎI ĐỌC – HIỂU A PHẦN LÝ THUYẾT I PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ VĂN HỌC Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt a Khái niệm: phong cách dùng giao tiếp sinh hoạt ngày, thuộc hồn cảnh giao tiếp khơng mang tính nghi thức Giao tiếp thường với tư cách cá nhân nhằm trao đổi tư tưởng, tình cảm với người thân, bạn bè b Đặc trưng: - Tính cụ thể - Tính cá thể - Tính cảm xúc Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật a Khái niệm: phong cách dùng sáng tác văn chương, khơng giới hạn đối tượng giao tiếp, không gian thời gian giao tiếp b Đặc trưng: - Tính hình tượng - Tính truyền cảm - Tính cá thể Phong cách ngơn ngữ luận a Khái niệm: b Đặc trưng: - Tính cơng khai quan điểm trị - Tính chặt chẽ diễn đạt suy luận - Tính truyền cảm, thuyết phục Phong cách ngôn ngữ khoa học a Khái niệm: phong cách dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập phổ biến khoa học b Đặc trưng: - Tính khái quát, trừu tượng - Tính lí trí, logic - Tính khách quan, phi cá thể Phong cách ngơn ngữ hành a Khái niệm: phong cách dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực hành (giữa nhà nước nhân dân, nhân dân với nhà nước, quan nhà nước, ) b Đặc trưng: - Tính khn mẫu - Tính minh xác - Tính cơng vụ Phong cách ngơn ngữ báo chí a Khái niệm: kiểu diễn đạt văn thuộc lĩnh vực truyền thơng đại chúng b Đặc trưng: - Tính thơng tin thời Đề cương ôn tập : Ngữ văn 12 Năm học 2016 - 2017 - Tính ngắn gọn - Tính sinh động, hấp dẫn II ĐỀ TÀI, CHỦ ĐỀ, TƯ TƯỞNG CỦA VĂN BẢN Đề tài a Khái niệm: thuật ngữ phạm vi kiện tạo sở chất liệu đời sống tác phẩm b Ví dụ: “Lão Hạc”, “Chí Phèo”, “Tắt đèn”, viết đề tài nông dân Chủ đề a Khái niệm: vấn đề nhà văn tập trung soi rọi, tô đậm, nêu lên tác phẩm mà nhà văn cho quan trọng nhất, b Ví dụ: Thơng qua Mị A Phủ tác phẩm Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi đặt vấn đề số phận người - người đáy xã hội giải vấn đề đó, thức tỉnh họ, đưa họ đến với Cách mạng cho họ sống Tư tưởng a Khái niệm: cách giải vấn đề đặt tác phẩm theo khuynh hướng định vốn có lập trường, quan điểm, lý tưởng thẩm mỹ phương pháp sáng tác nhà văn b Ví dụ: Tác phẩm “Chí Phèo” nhà văn Nam Cao nói phận nơng dân lương thiện bị đẩy vào đường tha hóa, đồng thời khẳng định tính lương thiện họ bị nhân hình, nhân tính III CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Thao tác lập luận giải thích: - Là cắt nghĩa vật, tượng, khái niệm để người khác hiểu rõ, hiểu vấn đề - Giải thích văn nghị luận làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm - Cách giải thích: Tìm đủ lí lẽ để giảng giải, cắt nghĩa vấn đề Đặt hệ thống câu hỏi để trả lời Thao tác lập luận phân tích: - Là cách chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố phận để sâu xem xét cách toàn diện nội dung, hình thức đối tượng - Cách phân tích: Chia tách đối tượng thành nhiều yếu tố phận theo tiêu chí, quan hệ định Thao tác lập luận chứng minh: - Dùng chứng chân thực, thừa nhận để chứng tỏ đối tượng - Cách chứng minh: Xác định vấn đè chứng minh để tìm nguồn dẫn chứng phù hợp Dẫn chứng phải phong phú, tiêu biểu, toàn diện sát hợp với vấn đề cần chứng minh, xếp dẫn chứng phải lơ gic, chặt chẽ hợp lí Thao tác lập luận so sánh: - Làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu mối tương quan với đối tượng khác - Cách so sánh: Đặt đối tượng vào bình diện, đánh giá tiêu chí, nêu rõ quan điểm, ý kiến người viết Thao tác lập luận bình luận: - Bình luận bàn bạc, nhận xét, đánh giá vấn đề - Cách bình luận: Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề bình luận, đề xuất chứng tỏ ý kiến nhận định, đánh giá xác đáng Thể rõ chủ kiến Thao tác lập luận bác bỏ: - Là cách trao đổi, tranh luận để bác bỏ ý kiến cho sai - Cách bác bỏ: Nêu ý kiến sai trái, sau phân tích, bác bỏ, khẳng định ý kiến đúng; nêu phần ý kiến sai bác bỏ theo cách chiếu phần - Ý nhỏ phải nằm hoàn toàn phạm vi ý lớn IV MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN VÀ PHÉP LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN Phép lặp: - Phép lặp cách dùng dùng lại yếu tố ngôn ngữ, phận khác (trước hết câu khác nhau) văn nhằm liên kết chúng lại với Đề cương ôn tập : Ngữ văn 12 Năm học 2016 - 2017 - Phép lặp, khả kết nối phận hữu quan văn lại với nhau, đem lại ý nghĩa tu từ nhấn mạnh gây cảm xúc, gây ấn tượng * Các phương tiện dùng phép lặp là: - Các yếu tố ngữ âm (vần, nhịp), gọi lặp ngữ âm - Các từ ngữ, gọi lặp từ ngữ - Các cấu tạo cú pháp, gọi lặp cú pháp Phép thế: Phép cách thay từ ngữ định từ ngữ có ý nghĩa tương đương (cùng vật ban đầu, gọi có tính chất đồng chiếu) nhằm tạo tính liên kết phần văn chứa chúng Có loại phương tiện dùng phép thay từ ngữ đồng nghĩa đại từ Phép liên tưởng: Phép liên tưởng cách sử dụng từ ngữ vật nghĩ đến theo định hướng đó, xuất phát từ từ ngữ ban đầu, nhằm tạo mối liên kết phần chứa chúng văn Phép nghịch đối: Phép nghịch đối sử dụng từ ngữ trái nghĩa vào phận khác có liên quan văn bản, có tác dụng liên kết phận lại với Những phương tiện liên kết thường gặp dùng phép nghịch đối là: - Từ trái nghĩa - Từ ngữ phủ định (đi với từ ngữ không bị phủ định) - Từ ngữ miêu tả (có hình ảnh ý nghĩa nghịch đối) - Từ ngữ dùng ước lệ Phép nối: Phép nối cách dùng từ ngữ sẵn mang ý nghĩa quan hệ (kể từ ngữ quan hệ cú pháp bên câu), quan hệ cú pháp khác câu, vào mục đích liên kết phần văn (từ câu trở lên) lại với Phép nối dùng phương tiện sau đây: - Kết từ, - Kết ngữ, - Trợ từ, phụ từ, tính từ, - quan hệ chức cú pháp (tức quan hệ thành phần câu hiểu rộng; có sách xếp phương tiện riêng thành phép tỉnh lược) V CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ So sánh: a Khái niệm: So sánh đối chiếu hay nhiều vật, việc mà chúng có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn b Các kiểu so sánh: - Phân loại theo mức độ + So sáng ngang + So sánh không ngang - Phân loại theo đối tượng + So sánh đối tượng loại + So sánh cụ thể với trừu tượng ngược lại Nhân hóa: a Khái niệm: Nhân hóa biện pháp tu từ sử dụng từ ngữ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi vốn dành cho người để miêu tả đồ vật, vật, vật, cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn b Các kiểu nhân hóa: - Dùng từ vốn gọi người để gọi vật: Chị ong nâu, Ông mặt trời, Bác giun, Chị gió,… - Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động tính chất vật: “Heo hút cồn mây súng ngửi trời” ( Tây Tiến – Quang Dũng) Đề cương ôn tập : Ngữ văn 12 Năm học 2016 - 2017 "Sông Đuống trơi Một dòng lấp lánh Nằm nghiêng nghiêng kháng chiến trường kì” (Bên sơng Đuống – Bồng Cầm) - Trò chuyện với vật với người: “Trâu ta bảo trâu này…” (Ca dao) Ẩn dụ a Khái niệm: Ẩn dụ BPTT gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt b Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp: + Ẩn dụ hình thức - tương đồng hình thức “Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bơng” (Truyện Kiều - Nguyễn Du) + Ẩn dụ cách thức – tương đồng cách thức “Ăn nhớ kẻ trồng cây” (Ca dao) (ăn - hưởng thụ, “trồng cây” – lao động) + Ẩn dụ phẩm chất - tương đồng phẩm chất “Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền” (Ca dao) [thuyền – người trai; bến – người gái] + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - chuyển từ cảm giác sang cảm giác khác, cảm nhận giác quan khác “Ngoài thêm rơi đa Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng” ( Đêm Cô Sơn - Trần Đăng Khoa) c Lưu ý: - Phân biệt ẩn dụ tu từ ẩn dụ từ vựng: + Ẩn dụ tu từ: có tính lâm thời, tính cá thể, phải đặt văn cảnh cụ thể để khám phá ý nghĩa “Lặn lội thân cò quãng vắng” (Thương vợ - Tú Xương) + Ẩn dụ từ vựng: cách nói quen thuộc, phổ biến, khơng có/ có giá trị tu từ: cổ chai, mũi đất, tay ghế, tay bí, tay bầu, Hoán dụ: a Khái niệm: Hoán dụ BPTT gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng khác có quan hệ gần gũi với nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt b Có bốn kiểu hốn dụ thường gặp: + Lấy phận để tồn thể: “Đầu xanh có tội tình Má hồng đến nửa chưa thôi” (Truyện Kiều - Nguyễn Du) “Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm” (Bài ca vỡ đất – Hồng Trung Thơng) + Lấy vật chứa đựng vật bị chứa đựng: “Vì trái đất nặng ân tình, Nhắc tên người Hồ Chí Minh” (Tố Hữu) + Lấy dấu hiệu vật để vật: “Áo chàm đưa buổi phân li Đề cương ôn tập : Ngữ văn 12 Năm học 2016 - 2017 Cầm tay biết nói hơm nay” (Việt Bắc - Tố Hữu) + Lấy cụ thể để gọi trừu tượng: “Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao” (Ca dao) * Lưu ý: Ẩn dụ hốn dụ chung cấu trúc nói A B khác nhau: - Ẩn dụ: A B có quan hệ tương đồng [giống nhau] - Hốn dụ: A B có quan hệ gần gũi, hay liền với Nói quá/ phóng đại/ khoa trương/ ngoa dụ/ xưng/ cường điệu: - Nói phép tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm “Độc ác thay, trúc Nam sơn không ghi hết tội Dơ bẩn thay, nước Đông hải không rửa mùi” ( Bình Ngơ đại cáo - Nguyễn Trãi) Nói giảm nói tránh: - Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, nhằm tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch “Bác Bác ơi!” (Bác - Tố Hữu) Điệp từ, điệp ngữ: - Là BPTT nhắc nhắc lại nhiều lần từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín” ( Cây tre Việt Nam – Thép Mới) - Điệp ngữ có nhiều dạng: + Điệp ngữ cách quãng: “Buồn trơng cửa bể chiều hơm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu ? Buồn trông nội cỏ dàu dàu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” (Truyện Kiều - Nguyễn Du) + Điệp nối tiếp: “Mai sau Mai sau Mai sau Đất xanh, tre xanh màu tre xanh” (Tre Việt Nam - Nguyễn Duy) + Điệp vòng tròn: “Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu ai?” (Chinh Phụ ngâm – Đoàn Thị Điểm) Chơi chữ: - Chơi chữ BPTT lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,… làm câu văn hấp dẫn thú vị - Các lối chơi chữ thường gặp: + Dùng từ ngữ đồng âm + Dùng lối nói trại âm (gần âm) + Dùng cách điệp âm Đề cương ôn tập : Ngữ văn 12 Năm học 2016 - 2017 + Dùng lối nói lái + Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa - Chơi chữ sử dụng sống hàng ngày, thường văn thơ, đặc biệt văn thơ trào phúng, câu đối, câu đố,… Liệt kê: - Là xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm “Tỉnh lại em ơi, qua ác mộng Em sống lại rồi, em sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết em, người gái anh hùng!” (Người gái anh hùng - Tố Hữu) 10 Tương phản: - Là cách sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược để tăng hiệu diễn đạt VI CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ CÚ PHÁP Đảo ngữ: - Đảo ngữ biện pháp tu từ thay đổi trật tự cấu tạo ngữ pháp thông thường câu, nhằm nhấn mạnh ý, nhấn mạnh đặc điểm đối tượng làm câu thơ, câu văn thêm sinh động, gợi cảm, hài hòa âm thanh,… - Ví dụ: “Lom khom núi: tiều vài Lác đác bên sông: chợ nhà.” (Qua đèo nganh – Bà Huyện Thanh Quan) => Tô đậm cảm giác hoang vắng, cô liêu Lặp cấu trúc: - Là biện pháp tu từ tạo câu văn liền văn với kết cấu nhằm nhấn mạnh ý tạo nhịp nhàng, cân đối cho văn - Ví dụ: “Nước Việt Nam Dân tộc Việt Nam một” (Hồ Chí Minh) => khẳng định hùng hồn, đanh thép đồn kết, thống ý chí nhân dân ta Chêm xen: - Là chêm vào câu cụm từ khơng trực tiếp có quan hệ đến quan hệ ngữ pháp câu, có tác dụng rõ rệt để bổ sung thông tin cần thiết hay bộc lộ cảm xúc Thường đứng sau dấy gạch nối ngoặc đơn “Cơ bé nhà bên (có ngờ) Cũng vào du kích! Hơm gặp tơi cười khúc khích Mắt đen tròn (thương thương q thơi)” (Q Hương – Giang Nam) => Bộc lộ tình cảm, cảm xúc: ngạc nhiên, xúc động, yêu mến,… cách kín đáo Câu hỏi tu từ - Là đặt câu hỏi khơng đòi hỏi câu trả lời mà nhằm nhấn mạnh ý nghĩa khác “Mẹ đàn lợn âm dương Chia lìa đơi ngả Đám cưới chuột tưng bừng rộn rã Bây tan tác đâu?” [Bên sơng Đuống – Hồng Cầm] => Nhấn mạnh cảnh ngộ mát, chia lìa, hoang tàn quê hương chiến tranh Phép đối: - Là cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, thành phần câu, vế câu song song, cân đối lời nói nhằm tạo hiệu diễn đạt: nhấn mạnh, gợi liên tưởng, gợi hình ảnh sinh động, tạo nhịp điệu cho lời nói - Có kiểu: đối tương phản [ý trái ngược nhau]; đối tương hỗ [bổ sung ý cho nhau] “Ta/ dại /ta/ tìm/ nơi/ vắng vẻ Người/ khôn/ người/ đến/ chốn/ lao xao” (Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm) Đề cương ôn tập : Ngữ văn 12 Năm học 2016 - 2017 “Gần mực đen/ gần đèn sáng” VII CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG VĂN BẢN Có phương thức biểu đạt, cụ thể sau: Tự sự: dùng ngôn ngữ để kể chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối tạo thành kết thúc Ngồi ra, người ta khơng trọng đến kể việc mà quan tâm đến việc khắc hoạ tính cách nhân vật nêu lên nhận thức sâu sắc, mẻ chất người sống - Ví dụ: “Một hơm, mẹ Cám đưa cho Tấm Cám đứa giỏ, sai bắt tôm, bắt tép hứa, đứa bắt đầy giỏ thưởng cho yếm đỏ Tấm vốn chăm chỉ, lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi bắt đầy giỏ tôm lẫn tép Còn Cám quen nng chiều, ham chơi nên đến chiều chẳng bắt gì.” (Tấm Cám) Miêu tả: dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc hình dung cụ thể vật, việc trước mắt nhận biết giới nội tâm người - Ví dụ: “Trăng lên Mặt sơng lấp loáng ánh vàng Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sơng thành khối tím sẫm uy nghi, trầm mặc Dưới ánh trăng, dòng sơng sáng rực lên, sóng nhỏ lăn tăn gợn mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát” (Trong gió lốc, Khuất Quang Thụy) Biểu cảm nhu cầu người sống thực tế sống ln có điều khiến ta rung động (cảm) muốn bộc lộ (biểu) với hay nhiều người khác PT biểu cảm dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc giới xung quanh - Ví dụ: Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than (Ca dao) Thuyết minh cung cấp, giới thiệu, giảng giải,,…những tri thức vật, tượng cho người cần biết chưa biết - Ví dụ: “Theo nhà khoa học, bao bì ni lơng lẫn vào đất làm cản trở q trình sinh trưởng lồi thực vật bị bao quanh, cản trở phát triển cỏ dẫn đến tượng xói mòn vùng đồi núi Bao bì ni lơng bị vứt xuống cống làm tắc đường dẫn nước thải, làm tăng khả ngập lụt đô thị mùa mưa Sự tắc nghẽn hệ thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh Bao bì ni lơng trơi biển làm chết sinh vật chúng nuốt phải…” (Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000) Nghị luận phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải trái, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ người nói, người viết dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến - Ví dụ: “Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh phải có nhiều người tài giỏi Muốn có nhiều người tài giỏi học sinh phải sức học tập văn hóa rèn luyện thân thể, có học tập rèn luyện em trở thành người tài giỏi tương lai” (Tài liệu hướng dẫn đội viên) Hành – cơng vụ phương thức dùng để giao tiếp Nhà nước với nhân dân, nhân dân với quan Nhà nước, quan với quan, nước nước khác sở pháp lí [thơng tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…] - Ví dụ: "Điều 5.- Xử lý vi phạm người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành mà sách nhiễu nhân dân, dung túng, bao che cho cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính, không xử phạt xử phạt không kịp thời, không mức, xử phạt thẩm quyền quy định tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại vật chất phải bồi thường theo quy định pháp luật." II.CÁC ĐỀ LUYỆN TẬP Đề cương ôn tập : Ngữ văn 12 Năm học 2016 - 2017 Đề đọc – hiểu số Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: Mẹ - Nguyễn Khoa Điềm Những mùa mẹ hái Mẹ trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa lặn lại mọc Như mặt trời, mặt trăng Lũ chúng tơi từ tay mẹ lớn lên Còn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tơi Và chúng tôi, thứ đời Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ hái Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình thứ non xanh (Trích từ Mẹ nhà thơ, NXB Phụ nữ, 2008) Câu Nêu chủ đề thơ? Câu Nghĩa từ “trơng” dòng thơ Mẹ trơng vào tay mẹ vun trồng gì? Câu Trong hai dòng thơ Những mùa lặn lại mọc/ Như mặt trời, mặt trăng tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng biện pháp tu từ Câu Ở khổ thơ thứ ba, hình ảnh người mẹ lên nào? Câu Suy nghĩ, cảm xúc nhà thơ để lại ấn tượng sâu đậm anh (chị) Trả lời khoảng – dòng Đề đọc – hiểu số Đọc thơ sau nhà thơ Thanh Thảo: súng mọc lên từ nước bão Haiyan mọc lên từ biển bão Haiyan cho tơi kinh hồng bơng súng tím cho tơi bình yên người ta quên mà nhớ siêu bão súng nở súng màu tím bão Haiyan màu gì? (Bơng súng siêu bão, Báo Thanh niên chủ nhật, 17/11/2013) Câu Chủ đề thơ gì? Câu Hai câu thơ người ta quên/ mà nhớ gợi lên điều gì? Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? Câu Tại chữ đầu câu thơ không viết hoa? Anh (chị) gặp tượng thơ học đọc? Câu Hai câu kết súng màu tím/ bão Haiyan màu gì? gợi cho anh (chị) cảm xúc đặc biệt? Đề đọc – hiểu số Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Đề cương ôn tập : Ngữ văn 12 Năm học 2016 - 2017 “Tôi muốn nhấn mạnh rằng, Việt Nam kiên bảo vệ chủ quyền lợi ích đáng chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển đảo thiêng liêng Chúng tơi ln mong muốn có hòa bình, hữu nghị phải sở bảo đảm độc lập, tự chủ, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, vùng biển, định không chấp nhận đánh đổi điều thiêng liêng để nhận lấy thứ hòa bình, hữu nghị viển vơng, lệ thuộc đó” (Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng) Câu Nội dung đoạn trích gì? Câu Nội dung thể chủ yếu qua phép liên kết nào? Câu Văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu Trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ” Anh (chị) tìm thơng điệp chung hai văn Đề đọc – hiểu số Đoạn đoạn thơ sau thực yêu cầu bên dưới: “ Chỉ có thuyền hiểu Biển mênh mơng nhường Chỉ có biển biết Thuyền đâu, đâu Những ngày không gặp Biển bạc đầu thương nhớ Những ngày khơng gặp Lòng thuyền đau - rạn vỡ Nếu từ giã thuyền Biển sóng gió Nếu phải cách xa anh Em bão tố! ” Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ gì? Câu Anh (chị) nêu chủ đề - ý nghĩa đoạn thơ? Câu Trong đoạn thơ hình ảnh “thuyền” “biển” sử dụng nghệ thuật gì? Ý nghĩa nghệ thuật đó? Câu Hãy đặt tên nhan đề cho đoạn thơ Câu Hình ảnh “biển bạc đầu” câu Biển bạc đầu thương nhớ có ý nghĩa gì? Câu Biện pháp tu từ cú pháp tác giả sử dụng đoạn thơ trên? Tác dụng biện pháp đó? Đề đọc – hiểu số Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Ta chào Việt Bắc, ta xuôi, Khi về: thép lòng tơi Q hương cách mạng mn đời suy tôn Xưa ly biệt ngậm ngùi, Mẹ nghèo cố nuôi con: Giờ đưa tiễn vui lên đường Lúc bùi măng nứa, ngon củ mài, Rời quê hương, đến quê hương, Sẻ hạt muối cắn đôi, Thủ đô năm cánh vàng chờ ta Nhà sàn chung ở; chăn sui đắp Tám năm Hà Nội cách xa, Khi lên: non nớt, ngại ngừng, Tấm lòng Việt Bắc ta trở ( Xuân Diệu, Ta chào Việt Bắc, xuôi) Câu 1: Qua đoạn thơ, tác giả muốn thể điều gì? Câu : Hãy biện pháp nghệ thuật hiệu chúng nhà thơ sử dụng câu thơ: Khi lên: non nớt, ngại ngùng, Khi về: thép lòng tơi Câu 3.Cảm nhận đoạn thơ trên, học sinh viết sau: “ Qua giòng thơ viết Việt Bắc cho người đọc thấy tình cảm tha thiết, sâu nặng thi nhân mảnh đất này” Theo anh (chị) với cách viết vậy, bạn học sinh mắc lỗi ?Hãy nêu cách chữa 10 Đề cương ôn tập : Ngữ văn 12 Năm học 2016 - 2017 * Ngoại hình: Khơng có tên cụ thể, ngồi xấu xí, thơ kệch một: “vốn đứa gái xấu lại rỗ mặt sau bận lên đậu mùa” Người đàn bà hàng chài truyện ngắn đâu có nhan sắc “trời phú”, chị ta xấu xí, khn mặt rỗ khó nhìn chị ta bước sang tuổi trạc 40-> cực khổ, lam lũ… * Số phận, đời: + Số phận may mắn: Trong câu chuyện đời mình, chị nhận thức rõ may mắn mình: “cũng xấu, phố khơng lấy, tơi có mang với anh trai hàng chài phá hay đến nhà mua bả đan lưới” + Cuộc đời lam lũ, vất vả * Tính cách: - Một người đàn bà cam chịu, nhẫn nhục + Hành động lời nói người chồng :“trút giận lửa cháy cách dùng thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà, lão vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm nghiến ken két, nhát quất xuống lão lại nguyền rủa giọng rên rỉ, đau đớn: “Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết hết cho ông nhờ” + Trước hành động tàn bạo người chồng, người đàn bà hàng chài không kêu tiếng, khơng chống trả khơng tìm cách chạy trốn - Giàu lòng tự trọng + Chồng đánh vậy, chị ta ko khóc, ko kêu la, ko chạy trốn + Nhưng sau biết hành động vũ phu chồng bị thằng Phác người khách lạ (nghệ sĩ Phùng) phát chị lại cảm thấy đau đớn, vừa đau đớn, vừa vô xấu hổ nhục nhã Nhiều khi, đau đớn đòn roi khơng thể làm người ta bật khóc, điều trường hợp người đàn bà hàng chài Những giọt nước mắt đau đớn chứa đựng nhọc nhằn thực rơi thấy đứa yêu chứng kiến cảnh tượng bị chồng đánh, thực rơi có người khách lạ chứng kiến - Sống sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời, hiểu chồng, thương vô bờ bến, người phụ nữ vị tha giàu đức hy sinh + Yêu thương sâu sắc: Sống con, mừng nhìn thấy ăn no Lo sợ thương mà đánh lại cha, làm điều trái với đạo lí + Khi tồ án, chị đem đến cho Phùng, Đẩu người đọc nhiều nhận thức mẻ, người hiểu thấu lẽ đời: + thay đổi ngôn ngữ tâm thế: lúc đầu “thưa gởi”, xưng “con” chắp tay vái lia van xin; lấy lại tự tin, tâm thay đổi, chuyển cách xưng hô + qua lời giãi bày, Đẩu, Phùng người đọc “vỡ ra” nhiều điều: đằng sau vẻ cam chịu, nhịn nhục, đáng thương lòng vị tha, giàu đức hi sinh; chấp nhận đau khổ đàn con; có cách ứng xử nhân + nhận lí chị khơng thể bỏ chồng: cần phải có người đàn ơng để chèo chống phong ba, nuôi nấng đặng sấp con, đau khổ triền miên có niềm hạnh phúc nhỏ nhoi… + Trong câu chuyện kể đời mình, người đàn bà hàng chài chấp nhận đau khổ, coi nỗi khổ vận vào đời lẽ đương nhiên Chị sống cho sống cho Nếu phụ nữ thuyền khác chấp nhận người đàn ơng uống rượu chị chấp nhận để chồng đánh xin chồng đánh bờ, đừng để nhìn thấy Đó cách ứng xử nhân -> Ở đây, lẽ đời chiến thắng Người lao động lam lũ, nghèo khổ khơng có uy quyền có tâm người thương con, thấu hiểu lẽ đời thứ quyền uy có sức cơng phá lớn Nó làm chánh án Đẩu nghệ sĩ Phùng thức nhận nhiều điều Hạnh phúc với người đàn bà hàng chài thật giản dị mà không phần sâu sắc Thức nhận nỗi đau, thâm trầm việc thấu hiểu lẽ đời người đàn bà không để lộ bên -> Đánh giá: Biểu tượng cho tình mẫu tử, khát vọng hạnh phúc gia đình Nguyễn Minh Châu khẳng định phẩm chất tốt đẹp người lao động nghèo khổ Tấm lòng nhân đạo nhà văn: yêu thương, thông cảm, phát khẳng định phẩm chất cao đẹp, khao khát có chỗ dựa tinh thần, sống no ấm bình yên, hạnh phúc gia đình bình dị 49 Đề cương ôn tập : Ngữ văn 12 Năm học 2016 - 2017 - Nghệ thuật: Tình truyện độc đáo, có ý nghĩa khám phá, phát đời sống Tác giả lựa chọn ngơi kể, điểm nhìn thích hợp, làm cho câu chuyện trở nên gần gũi, chân thực có sức thuyết phục, Ngơn ngữ nhân vật sinh động, phù hợp với tính cách Lời văn giản dị mà sâu sắc, đa nghĩa 5/ Nhân vật Phùng * Một người nghệ sĩ đích thực, người phát hiện, cảm nhận vẻ đẹp giá trị “cảnh đắt trời cho”- cảnh tượng tuyệt đẹp (Phân tích phát Phùng)-> Qua hai phát nghệ sĩ Phùng, Nguyễn Minh Châu muốn người đọc nhận thức mối quan hệ nghệ thuật đời sống *Nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng, người có lòng tốt, khơng chấp nhận bất cơng lại đơn giản nhìn nhận sống - Chứng kiến cảnh tượng người đàn bà bị đánh đập cách đầy vơ lí thế, nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đánh với lão chồng để bảo vệ chị ta, để bị thương, với vết thương mặt lên da non lại dấu tích Nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng cảm thấy bối nghe người phụ nữ van xin vị chánh án đừng bắt chị phải li với người chồng vũ phu - Những lời nói chẳng dễ nghe chút người đàn bà hàng chài khiến cho Phùng phải suy nghĩ: “Chị cám ơn chú, lòng tốt, đâu có phải người làm ăn… đâu có hiểu việc người làm ăn lam lũ, khó nhọc-> Rồi Phùng lên “không thể hiểu được, hiểu được”, đúng, Phùng khơng thể hiểu lí cam chịu người phải sống vòng vây đói nghèo, lạc hậu, sống nhọc nhằn, hiểu “suốt hàng tháng, nhà vợ chồng ăn toàn xương rồng luộc chấm muối”, khơng thể hiểu đan cài tình thương hành động tàn nhẫn, niềm vui nỗi buồn gia đình… “bởi vì, đàn bà, chưa biết nỗi vất vả người đàn bà thuyền khơng có đàn ông… dù man rợ tàn bạo” - Câu chuyện mà người đàn bà hàng chài kể án giúp Phùng hiểu ra: Người đàn bà không cam chịu cách vơ lí, khơng nơng cách ngờ nghệch mà thực chị ta người sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời Người phụ nữ có đời nhọc nhằn, lam lũ biết chắt chiu hạnh phúc đời thường Sống cam chịu kín đáo, hiểu sâu sắc lẽ đời chị khơng để lộ điều bên ngồi Đây người phụ nữ có ngoại hình xấu xí, thơ kệch tâm hồn đẹp đẽ, thấp thống bóng dáng người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu đức hi sinh lòng vị tha *Nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng “điểm nhìn nghệ thuật” nhà văn, hình tượng nhân vật tư tưởng truyện ngắn NMC Truyện ngắn kết thúc suy nghĩ cảm nhận người nghệ sĩ lẫn ngắm ảnh chụp vùng biển nọ: nhìn kĩ vào ảnh đen trắng, người nghệ sĩ thấy “hiện lên màu hồng hồng ánh sương mai” Và nhìn lâu hơn, anh thấy “người đàn bà bước khỏi ảnh…” “Cái màu hồng hồng ánh sương mai” chất thơ sống, vẻ đẹp lãng mạn đời, biểu tượng nghệ thuật Còn hình ảnh “người đàn bà bước khỏi tranh” thân lam lũ, khốn khó đời thường Nó thật đời đằng sau tranh => Những thông điệp nghệ thuật cách nhìn nhận người đời: Đừng nhìn nhận đời người cách dễ dãi, xi chiều Cần phải nhìn nhận việc, tượng hoàn cảnh cụ thể quan hệ với nhiều yếu tố khác Nghệ thuật: - Tình truyện độc đáo, có ý nghĩa khám phá, phát đời sống - Tác giả lựa chọn kể, điểm nhìn thích hợp, làm cho câu chuyện trở nên gần gũi, chân thực có sức thuyết phục - Ngơn ngữ nhân vật sinh động, phù hợp với tính cách Lời văn giản dị mà sâu sắc, đa nghĩa Ý nghĩa văn bản: Chiếc thuyền xa thể chiêm nghiệm sâu sắc nhà văn nghệ thuật đời: nghệ thuật chân phải ln gắn với đời, đời; người nghệ sĩ cần phải nhìn nhận sống người cách toàn diện, sâu sắc Tác phẩm rung lên hồi chng báo động tình trạng bạo lực gia đình hậu khơn lường 50 Đề cương ôn tập : Ngữ văn 12 Năm học 2016 - 2017 II/ CÁC ĐỀ LUYỆN TẬP Đề 1: Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài Qua trình bày suy nghĩ tình trạng bạo lực gia đình diễn Đề 2: Triết lí Nguyễn Minh Châu qua điểm nhìn Phùng truyện ngắn “ Chiếc thuyền xa” BÀI 15: HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT (Lưu Quang Vũ) I/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Hoàn cảnh sáng tác Hồn Trương Ba, da hàng thịt kịch gây nhiều tiếng vang Lưu Quang Vũ Vở kịch viết năm 1981, đến năm 1984 lần đầu mắt công chúng Nhân vật Trương Ba 2.1 Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba xác anh hàng thịt - Trước giễu cợt xác, hồn đau khổ bế tắc ->Hồn cao khiết bất lực - Xác đui mù có sức ảnh hưởng lớn -> Xác dung tục tầm thường thắng thế, nhơn nhơn tự đắc => Khi người sống chung với dung tục sớm hay muộn phẩm chất tốt đẹp bị dung tục ngự trị, lấn át, tàn phá Vì phải đấu tranh để loại bỏ dung tục, giả tạo cho sống trở nên tươi sáng, đẹp đẽ nhân văn 2.2 Hồn Trương Ba người thân: * Trương Ba với vợ: Vợ Trương Ba trách chồng, buồn bã, đau khổ - trước thay đổi chồng, trước cảnh chồng chung -> Thấy vợ đau khổ Trương Ba đau đớn quặn thắt * Trương Ba với cháu gái - Trước mắt ơng già thơ lỗ, vụng về; kẻ xấu, kẻ ác ->Nó căm thù, ghét bỏ, ghê tởm-> Trương Ba đau khổ tuyệt vọng * Trương Ba với cô dâu - Chị dâu xót xa ngỡ ngàng, sợ hãi xa lánh -> Trương Ba rơi vào tình trạng hụt hẫng, đơn khơng lối 2.3 Hồn Trương Ba với Đế Thích - Trương Ba khơng chấp nhận cảnh bên đằng bên nẻo -> muốn sống chất mình: “tơi muốn tơi tồn vẹn” - Đế thích khuyến Trương Ba chấp nhận, Trương Ba kiên chối từ yêu cầu Đế Thích trả sống cho cu Tị, Hàng Thịt -> Vẻ đẹp tâm hồn người cuôc đấu tranh chống lại dung tục, giả tạo, bảo vệ quyền sống tồn vẹn, tự nhiên Đó chất thơ kịch Lưu Quang Vũ => Kết thúc Trương Ba chấp nhận chết làm bừng lên nhân cách cao đẹp cuả Trương Ba -> chiến thắng thiện, đẹp sống đích thực 4/ Nghệ thuật - Sáng tạo lại cốt truyện dân gian - Nghệ thuật dựng cảnh, đối thoại, độc thoại nội tâm - Hành động nhân vật phù hợp với hồn cảnh, tính cách, góp phần phát triển tình kịch 5/ Ý nghĩa: Một điều quý người sống mình, sống trọn vẹn giá trị vốn có theo đuổi Sư sống thật có ý nghĩa người sống hài hoà tự nhiên thể xác tâm hồn II/ CÁC ĐỀ LUYỆN TẬP Đề :Phân tích bi kịch tinh thần Hồn Trương Ba, qua trình bày suy nghĩ vấn đề « sống » Đề : Đoạn trích « Hồn Trương Ba, da hàng thịt » thể nhiều triết lí sống có ý nghĩa Hãy chứng minh 51 Đề cương ơn tập : Ngữ văn 12 Năm học 2016 - 2017 BÀI 16: CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI I/ Tác phẩm “Thuốc” – Lỗ Tấn: 1/ Lỗ Tấn ( 1881 – 1936)- Tên khai sinh: Chu Chương Thọ, sau đổi thành Chu Thụ Nhân + Làm văn nghệ, ông dùng ngòi bút để phanh phui “căn bệnh tinh thần” quốc dân, lưu ý người tìm phương thuốc chạy chữa + Phê phán bệnh tinh thần khiến cho quốc dân mê muội, tự thoả mãn “ngủ say nhà hộp sắt cửa sổ” 2/Tóm tắt truyện: Một đêm trời gần sáng, vợ chồng lão Hoa Thuyên dậy sớm, chuẩn bị mua thuốc chữa bệnh ho lao cho thằng trai “mười đời độc đinh” gia đình Lão vừa vừa sờ tay nắn túi áo Cầm bánh bao tẩm máu người tù Hạ Du, lão nâng niu cầm sinh mệnh của trai Hai vợ chồng cho thằng Thuyên ăn bánh, “Lão Hoa đứng bên, bà Hoa đứng bên, trố mắt nhìn muốn rót vào người gì, đồng thời muốn lấy gì” Trong đó, vị khách qn trà lão Hoa ngồi bàn tán, xôn xao, khẳng định chắn vào công hiệu bánh bao tẩm máu người bàn tán tên tử tù Hạ Du… Mặc dù chữa bánh bao tẩm máu người cuối thằng Thuyên không khỏi Trong tiết Thanh minh năm ấy, mẹ thằng Thuyên thăm mộ trai nghĩa địa, bà gặp bước sang khỏi đường mòn đến bên an ủi, động viên mẹ Hạ Du… 3/ Ý nghĩa nhan đề truyện: + Là phương thuốc dùng để chữa bệnh cho người bị bệnh + Là phương thuốc truyền thống chữa bệnh lao người Trung Quốc lạc hậu, u mê : bánh bao tẩm máu người Thứ mà ông bà Hoa xem “tiên dược” để cứu mạng thằng thằng Thuyên chết  ->Đó thứ thuốc ngu muội, mê tín dị đoan + Tên truyện hàm nghĩa sâu xa: Đây thứ thuốc độc mà người cần phải giác ngộ Người Trung Quốc cần phải tỉnh giấc, phải mau tìm phương thuốc làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng làm cho cách mạng gắn bó với quần chúng 4/Hình tượng bánh bao tẩm máu người truyện - Chiếc bánh bao tẩm máu người tù dùng để chữa bệnh lao  Thể thiếu hiểu biết, lạc hậu, u mê người dân Trung Hoa lúc - Được coi thứ thuốc đặc biệt để chữa bệnh lao cuối bệnh chết  Đặt vấn đề : Cần có phương thuốc để cứu chữa bệnh thể xác, đặc biệt bệnh thinh thần – bệnh u mê người dân Trung Hoa 5/ Ý nghĩa hình ảnh vòng hoa mộ Hạ Du : - Hình ảnh vòng hoa vơ danh: + Đó “một vòng hoa, hoa trắng hoa hồng xen lẫn nhau, nằm khoanh nấm mộ khum khum” + “Hoa khơng có gốc, khơng phải đất mọc lên! Ai đến đây?”  Ý nghĩa: + Là lòng trân trọng cảm thương Lỗ Tấn gửi đến người liệt sĩ + Gửi gắm niềm tin tưởng lạc quan vào tiền đồ CM Trung Quốc : o Sự hi sinh người cách mạng tiên phong khơng uổng phí, thức tỉnh phận quần chúng, có người hiểu chết vinh quang bước tiếp bước chân khai phá họ o Sự hi sinh họ để lại niềm tiếc thương, kính phục, ngưỡng mộ lòng nhân dân - Vòng hoa lạ khiến cho hai bà mẹ ngạc nhiên, thảng tự hỏi: “Thế nào?” + Câu hỏi nói lên bế tắc bà mẹ bà không hiểu ý nghĩa việc làm + Câu hỏi hàm chứa nỗi niềm băn khoăn, day dứt, đòi hỏi phải có câu trả lời  Sự băn khoăn tác giả mối quan hệ quần chúng cách mạng 6/ Hình tượng người cách mạng Hạ Du : - Là người tù bị chết chém, máu Hạ Du tẩm bánh bao – phương thuốc người dân dùng để chữa bệnh lao - Là kẻ ngang ngược, ngông cuồng, mắt người dân 52 Đề cương ôn tập : Ngữ văn 12 Năm học 2016 - 2017 - Là nhà cách mạng dân chủ tư sản Tân Hợi xa dời quần chúng - Vòng hoa mộ Hạ Du: khẳng định có người có lí tưởng Hạ Du II.Tác phẩm “Số phận người” – Sô lô khốp: 1/Sô-lô-khốp (1905 - 1984) - Sinh trưởng gia đình nơng dân thuộc tỉnh Rơ-xtốp vùng thảo nguyên sông Đông - Tham gia nhiều cơng tác CM từ sớm: làm thư kí uỷ ban trấn, nhân viên thu mua lương thực,… - Tham gia chiến tranh vệ quốc với tư cách phóng viên mặt trận - Sau chiến tranh, ông tập trung chủ yếu vào sáng tác - Năm 1965, ông tặng Giải thưởng Nơ – ben văn học 2/Tóm tắt: Một lần đường công tác, tác giả gặp Xô-cô-lốp bé Va-ni-a Xô-cô-lốp kể cho tác giả nghe đời đau khổ Khi chiến tranh bùng nổ, anh trận để lại vợ ba hậu phương Anh bị thương hai lần vào tay chân Tiếp bị đọa đày trại tập trung phát xít Đức Một lần, Xơ-cơ-lốp trốn biết tin vợ hai gái anh bị bom phát xít giết hại cách năm Thằng trai A-na-tô-li – niềm tự hào cuối Xô-cô-lốp (giờ đại úy pháo binh) bị bắn chết ngày chiến thắng, tiến đánh Berlin Xô-cô-lốp tới U-riu-pin-xcơ nhờ nhà người bạn lái xe Anh gặp nhận làm bố Va-ni-a – đứa trẻ lang thang, khơng người thân thích Mặc dù có Va-ni-a bên cạnh đêm tỉnh giấc, Xô-côlốp thấy gối ướt đẫm Anh che giấu nỗi đau Sau tai nạn nhỏ, anh bị tước lái xe hai cha định rời U-riu-pin-xcơ, nỗi đau không cho phép họ yên chỗ lâu 3/Ý nghĩa lời trữ tình ngoại đề cuối tác phẩm: - Lên án chiến tranh phi nghĩa sức mạnh phũ phàng - Sự khâm phục tin tưởng nhà văn trước tính cách Nga kiên cường nhân hậu - Sô- lô- khốp thong báo trước muôn vàn khó khăn trở ngại mà người phải vượt qua đường vươn tới tương lai hạnh phúc Ông tin tưởng rằng: Con người vượt qua bất hạnh tình u thương lòng nhân Tác giả tin tưởng vào tương lai nước Nga qua hệ bé Va-ni-a - Xác nhận thêm quan điểm nghệ thuật Sô-lô-khốp: nghệ sĩ lạnh lùng sáng tạo Trước số phận trớ trêu, bi thảm người, nhà văn để lộ đồng cảm nhân hậu - Xã hội cần quan tâm tới số phận người “đã chiến đấu tổ quốc” 4/Chủ đề tư tưởng, nhan đề: - « Số phận người » tập trung khám phá nỗi bất hạnh người sau chiến tranh Tuy viết đau thương, mát mà chiến tranh gây tác giả giữ vững niềm tin tính cách Nga kiên cường, nhân hậu - Nhan đề truyện: Số phận người, gợi lên ý niệm số phận người, đặt nhân vật hoàn cảnh bất đắc dĩ, hồn cảnh bất thường, đòi hỏi người phải tự vươn lên hoàn cảnh Hai người, hai số phận, Xô-cô- lốp bé Va-ni-a nạn nhân chiến tranh họ gắn kết với quan hệ cha-con, hai lại trở thành chung số phận Tính chất số phận xuất cách thức khái quát triết lí bao hàm số phận người khác Điều đặc biệt hai người bị bão tố chiến tranh thổi bạt cách phũ phàng gặp để tạo thành số phận số phận khơng phải định mệnh thần kì mà số phận người tạo nên Cũng vậy, hạnh phúc người người làm nên III Đoạn trích “Ơng già biển cả” – Hê-minh-uê: 1/Hê-minh-uê (1899- 1961) - Sinh bang I-li-noi gia đình trí thức - Là nhà văn lớn nước Mĩ kỉ XX - Ơng viết báo làm phóng viên mặt trận kết thúc chiến tranh giới thứ II - Nổi tiếng với nguyên lí sáng tác“Tảng băng trơi”( gồm phần nổi, bảy phần chìm) hồi bão viết cho “một văn xi đơn giản trung thực người” * Nguyên lí “Tảng băng trơi”: Một phần nhỏ bé lên qua câu chữ, nội dung tác phẩm thể Bảy phần chìm giá trị tư tưởng sâu sắc ẩn chứa bên tùy vào trải nghiệm người mà khám phá tác phẩm khác - Thành công hai thể loại: truyện ngắn tiểu thuyết - Ông người đề nguyên lí sáng tác “tảng băng trơi”: + Dựa vào tượng tự nhiên: tảng băng mặt nước có phần nổi, bảy phần chìm 53 Đề cương ơn tập : Ngữ văn 12 Năm học 2016 - 2017 + Nhà văn phải hiểu biết cặn kẽ điều muốn viết, sau lược bỏ chi tiết khơng cần thiết, giữ lại phần cốt lõi, xếp lại để người đọc hiểu tác giả lược bỏ + Người đọc phải đồng sáng tạo hiểu “bảy phần chìm”, hình tượng, hình ảnh, … giàu tính tượng trưng đa nghĩa 2/Tóm tắt Tác phẩm Ơng lão Xantiago 74 tuổi thường đánh cá vùng biển nhiệt lưu Đã 84 ngày ông biển bé Manôlin mà chẳng kiếm cá Đêm ngủ ông mơ thời trai trẻ Một ngày kia, ông định khơi tới vùng “Giếng lớn” Thế cá lớn mắc mồi Đó cá kiếm mà ơng mơ ước Nó lơi lão ngồi khơi xa Bằng ý chí, sức chịu đựng phi thường phải chiến đấu gần kiệt sức, đến ngày thứ ông hạ cá Nhưng sau đó, đường về, đàn cá mập bao vây, công cá kiếm Ông lại phải chiến đấu đơn độc với đàn cá mập dữ, nhiên ông nghĩ “không cô đơn nơi biển cả” Cuối đưa thuyền trở bến, ơng lại xương cá kiếm trơ trụi Lão trở lều nằm vật Chú bé Ma-nô-lin gọi bạn chài đến chăm sóc lão Lão ngủ thiếp mơ “những sư tử” 3/ Hình tượng cá kiếm ý nghĩa biểu tượng - Rất lớn đẹp - Đầy sức mạnh - Kiêu hùng, bất khuất - >Ý nghĩa biểu tượng: tượng trưng cho vẻ đẹp sức mạnh thiên nhiên; cho chông gai thử thách đời; cho ước mơ, sáng tạo nghệ thuật; cho lí tưởng hồi bão cao đẹp mà người theo đuổi 4/Hình tượng ông lão đánh cá Xan-ti-a- gô - Ông lão người thạo nghề - Ơng có sức mạnh tinh thần người chiến thắng: + Ln có niềm tin vào thân + Có ý chí nghị lực phi thường - Là biểu tượng cho vẻ đẹp sức mạnh người - Từ hình tượng ơng lão đánh cá, tốt lên học thành cơng: Phải có trí tuệ hiểu biết, tỉnh táo nhẫn nại, có niềm tin, ý chí nghị lực vượt qua thử th PHẦN IV MỘT SỐ ĐỀ THI TỐT NGHIÊP, CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2014 Môn thi: NGỮ VĂN – Giáo dục trung học phổ thông Thời gian làm bài: 120phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (3 điểm) Những ngày đầu tháng 5/2014, Trung Quốc ngang nhiên xâm nhập hạ đặt giàn khoan HD 981 trái phép vùng đặc quyền kinh tế quyền tài phán Việt Nam, có hành động hăng cản phá lực lượng thực thi pháp luật Việt Nam, vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam theo Công ước Liên Hiệp Quốc Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 Trước tình hình đó, trái tim 90 triệu người dân Việt Nam nước, triệu kiều bào Việt Nam nước ngoài, nhân dân tiến bộ, yêu chuộng hòa bình giới ln nóng bỏng hướng Biển Đơng, hướng Hồng Sa Trường Sa, dõi theo tin tức truyền từ trường vụ việc Những ngày qua, lại lần chứng kiến tinh thần yêu nước người dân Việt Nam, kiều bào ta nước ngoài, thể đoàn kết tâm bảo vệ vùng biển, đảo, chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc, lên án mạnh mẽ hành động sai trái, phi lý Trung Quốc Tuy nhiên, trước tình hình phải bình tĩnh, sáng suốt nhận định kiện diễn Biển Đơng để có hành động phù hợp (Bình tĩnh, sáng suốt thể lòng yêu nước – Nguyễn Thế Hanh, 54 Đề cương ôn tập : Ngữ văn 12 Năm học 2016 - 2017 Báo Giáo dục Thời đại số 116 ngày 15 – – 2014) Đọc đoạn văn thực yêu cầu sau: Nêu ý văn Xác định phong cách ngôn ngữ văn Việc dùng từ gạch câu: “Những ngày đầu tháng 5/2014, Trung Quốc ngang nhiên xâm nhập hạ đặt giàn khoan HD 981 trái phép vùng đặc quyền kinh tế quyền tài phán Việt Nam, có hành động hăng cản phá lực lượng thực thi pháp luật Việt Nam, vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam theo Công ước Liên Hiệp Quốc Luật Biển (UNCLOS) năm 1982” có hiệu diễn đạt nào? Viết đoạn văn ngắn bày tỏ thái độ anh/chị kiện II LÀM VĂN (7,0 điểm) Trong kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ có đoạn: Hồn Trương Ba:Ơng Đế Thích ạ, tơi khơng thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt nữa, được! Đế Thích: Sao thế? Có khơng ổn đâu! Hồn Trương Ba: Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn Đế Thích: Thế ơng ngỡ tất người tồn vẹn ư? Ngay tơi Ở bên ngồi, tơi đâu có sống theo điều tơi nghĩ bên Mà Ngọc Hồng nữa, người phải khn ép cho xứng với danh vị Ngọc Hoàng Dưới đất, trời cả, ơng Ơng bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào Thân thể thật ông tan rữa bùn đất, chút hình thù ơng đâu! Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác, chuyện không nên, đằng đến thân phải sống nhờ anh hàng thịt Ông nghĩ đơn giản cho tơi sống, sống ơng chẳng cần biết! (Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr.149) Phân tích khát vọng nhân vật Hồn Trương Ba đoạn trích Từ đó, trình bày suy nghĩ anh/ chị vấn đề: người cần sống ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2014 Môn: NGỮ VĂN; Khối: C, D Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu I (2,0 điểm) Mưa đổ bụi êm êm bến vắng, Đò biếng lười nằm mặc nước sơng trơi; Qn tranh đứng im lìm vắng lặng Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ, Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ; Mấy cánh bướm rập rờn trơi trước gió, Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa (Chiều xuân – Anh Thơ, Ngữ văn 11 Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr.51) Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau: Cảnh xuân đoạn thơ miêu tả hình ảnh thiên nhiên bật nào? (0,5điểm) Cảnh xn nói lên tình cảm tác giả? (0,5 điểm) Chỉ từ láy sử dụng đoạn thơ nêu hiệu biểu đạt chúng (1 điểm) Câu II (3,0 điểm): Lòng u nước chân trào lên cảm xúc bồng bột, hành vi thời, thuộc nguồn tình cảm bền vững, gắn với cống hiến suốt đời Hãy viết văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến Câu III (5,0 điểm): Cảm nhận anh/chị hai nhân vật Chiến Việt truyện ngắn Những đứa gia đình Nguyễn Thi (sách Ngữ văn 12) ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014 Môn: NGỮVĂN; Khối: C Thời gian làm bài: 180 phút, không kểthời gian phát đề Câu I (2,0 điểm) 55 Thuở nhỏ cống Na câu cá níu váy bà chợ Bình Lâm bắt chim sẻ vành tai tượng Phật ăn trộm nhãn chùa Trần Thuở nhỏ lên chơi đền Cây Thị chân đất đêm xem lễ đền Sòng mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm điệu hát văn lảo đảo bóng đồng Tơi đâu biết bà tơi cơcực bà mò cua xúc tép đồng Quan bà gánh chè xanh Ba Trại Quán Cháo, Đồng Giao thập thững đêm hàn (Đò Lèn- Nguyễn Duy, Ngữvăn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr.148) Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau: Xác định phương thức biểu đạt sửdụng đoạn thơ (0,5 điểm) Các từ“lảo đảo”, “thập thững” có vai trò việc thểhiện hình ảnh đồng người bà? (0,5 điểm) Sự vô tâm cháu nỗi cực bà lên qua hồi ức nào? Người cháu bày tỏ nỗi niềm qua hồi ức đó? (1,0 điểm) Câu II (3,0 điểm) Kẻ mạnh kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thỏa mãn lòng ích kỉ Kẻ mạnh kẻ giúp đỡ kẻ khác đơi vai (Đời thừa- Nam Cao, Ngữvăn 11 Nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr.203 - 204) Ý kiến gợi cho anh/chịsuy nghĩ điều làm nên sức mạnh chân người quốc gia (bài viết khoảng 600 từ)? Câu III (5,0 điểm) Về hình tượng sơng Hương bút kí Ai đặt tên cho dòng sơng? Hồng PhủNgọc Tường (sách Ngữ văn 12), có ý kiến cho rằng: Vẻ đẹp bật sông Hương cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, tình tứ.Ý kiến khác nhấn mạnh: Vẻ đẹp bề sâu sơng Hương trầm tích văn hóa, lịch sử Bằng cảm nhận hình tượng sơng Hương, anh/chị bình luận ý kiến ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014 Môn: NGỮVĂN; Khối: D Thời gian làm bài: 180 phút, không kểthời gian phát đề Câu I (2,0 điểm) Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sơng đỏ nặng phù sa Nước Nước người chưa khuất Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói (Đất nước- Nguyễn Đình Thi, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr.125) Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau: Đoạn thơthể tâm tư, tình cảm tác giả? (0,5 điểm) Nêu ý nghĩa tu từ từ láy “rì rầm” đoạn thơ (0,5 điểm) Xác định dạng phép điệp đoạn thơ nêu hiệu nghệ thuật chúng (1,0 điểm) Câu II (3,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Cống hiến hết mình, hưởng thụ tối đa” phương châm sống tích cực người đại, phù hợp với hồn cảnh Anh/Chị có đồng tình với ý kiến không? Hãy viết văn ngắn (khoảng 600 từ) bày tỏ chủ kiến Câu III (5,0 điểm) Về hình tượng Lor-ca thơ Đàn ghi ta Lor-ca Thanh Thảo, có ý kiến cho rằng: Đó mẫu nghệ sĩ- chiến sĩ, dấn thân tranh đấu cho dân chủ tự nên bị bọn phát xít hành hình Ý kiến khác khẳng định: Đó mẫu nghệ sĩ túy, đam mê đẹp sáng tạo nghệ thuật, bị giết hại oan khuất.Từ cảm nhận hình tượng Lor-ca, anh/chị bình luận ý kiến KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2016 Môn thi: NGỮ VĂN I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: Chưa chữ viết vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn mờ Ôi tiếng Việt bùn lụa Óng tre ngà mềm mại tơ Tiếng tha thiết, nói thường nghe hát Kể điều ríu rít âm Như gió nước khơng thể nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh Dấu hỏi dựng suốt ngàn đời lửa cháy Một tiếng vườn rợp bóng cành vươn Nghe mát lịm đầu môi tiếng suối Tiếng heo may gợi nhớ đường Một đảo nhỏ xa xơi ngồi biển rộng Vẫn tiếng làng tiếng nước riêng ta Tiếng chẳng Loa Thành Nàng Mị Châu quỳ xuống lạy cha già Tiếng thao thức lòng trai ơm ngọc sáng Dưới cát vùi sóng dập chẳng ngi Tiếng tủi cực kẻ ăn cầu ngủ quán Thành Nguyễn Du vằng vặc nỗi thương đời (Trích Tiếng Việt – Lưu Quang Vũ, Thơ Việt Nam 1945 – 1985, NXB Giáo dục, 1985, tr.218) Câu Sự mượt mà tinh tế tiếng Việt thể từ ngữ khổ thơ thứ nhất? Câu Kể tên hai biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ thứ hai thứ ba Câu Nêu nội dung đoạn trích Câu Từ đoạn trích, anh/ chị bày tỏ cảm nghĩ tiếng Việt (Trình bày khoảng đến 10 dòng) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu đến câu 8: “Cuộc sống riêng hết bên ngưỡng cửa nhà sống nghèo nàn, dù có đầy đủ tiện nghi đến đâu Nó giống mảnh vườn chăm sóc cẩn thận, đầy hoa thơm, gọn gàng Mảnh vườn làm chủ nhân êm ấm thời gian dài, lớp rào bao quanh không làm họ vướng mắt Nhưng có dông tố lên cối bị bật khỏi đất, hoa nát mảnh vườn xấu xí nơi hoang dại Con người hạnh phúc với hạnh phúc mong manh Con người cần đại dương mênh mơng bị bão táp làm sóng lại phẳng lì sáng trước Số phận cảu tuyệt đối cá nhân không bộc lộ khỏi thân, chẳng có đáng thèm muốn.” (Theo A L Ghéc-xen, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.31) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Vẻ bề ngồi đẹp đẽ “cuộc sống riêng khơng biết hết bên ngưỡng cửa nhà mình” thể rõ qua hình ảnh so sánh nào? Câu Tại tác giả cho rằng: “Số phận tuyệt đối cá nhân, khơng bộc lộ khỏi thân, chẳng có đáng thèm muốn”? Câu Anh/ Chị suy nghĩ sống người khỏi “cái tuyệt đối cá nhân”? (Trình bày khoảng đến 10 dòng) II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Sự hèn nhát khiến người tự đánh mình, dũng khí lại giúp họ Anh/ Chị viết văn (khoảng 600 chữ) bàn luận ý kiến Câu (4,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: Trong truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân xây dựng tình bất thường để nói lên khát vọng bình thường mà đáng người Từ việc phân tích tình truyện tác phẩm Vợ nhặt, anh/ chị bình luận ý kiến KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 Đề thi thử I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn trả lời câu hỏi sau Ôi q hương xanh biếc bóng dừa Có ngờ đâu hơm ta trở lại Quê hương ta tất Dù người thân ngã xuống đất Ta gặp lại mặt người ta yêu Ta nhìn, ta ngắm, ta say Ta run run nắm bàn tay Thương nhớ dồn tay ta nóng bỏng Đây đoạn đường xưa Nơi ta thường mộng Kẽo kẹt nhà tiếng võng đưa Ầu ơ…thương nhớ lắm! Ơi trang trắng, bơng trang hồng Như lòng em trắng thủy chung Như trái tim em đẹp màu đỏ thắm Con sơng nhỏ tuổi thơ ta tắm Vẫn nước chẳng đổi dòng Hoa lục bình tím bờ sông (Trở quê nội” – Lê Anh Xuân) 1/ Điệp từ “ta” điệp lại nhiều lần kết hợp với loạt động từ “gặp lại”, “yêu”, “nhìn”, “say”, “ngắm”…có tác dụng gì? (0,5 điểm) 2/ Những hình ảnh đoạn thơ thể vẻ đẹp sức sống tiềm tàng, mãnh liệt quê hương? (0,5 điểm) 3/ Âm “kẽo kẹt…tiếng võng đưa”, “Ầu ơ…” đánh thức điều tơi trữ tình tác giả? (1.0 điểm) 4/ Trong câu thơ “Hoa lục bình tím bờ sơng”, chữ “tím” có chuyển đổi từ loại nào? Giá trị nôi dung câu thơ? (1.0 điểm) II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1:(3,0 điểm): Tự trọng khôn ngoan Hãy thể suy ngẫm bạn ý kiến đoạn văn (khoảng 200 từ) Câu 2: (5,0 điểm) Bàn nghệ thuật xây dựng hai chân dung phụ nữ điển hình truyện “Vợ nhặt” – Kim Lân, có ý kiến cho rằng: Chị vợ nhặt khắc họa phương diện bên ngồi, bà cụ Tứ lại lên qua khắc họa nội tâm bên trong” Ý kiến bạn? KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 Đề thi thử Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu phiá dưới: Lời nói dối nhân (Trang Thế Hy) Gió nói với úa: "Trong vòng tuần hồn bất tận lá, Màu vàng mi khoảnh khắc Là sắc đẹp vĩnh nhan sắc mùa Thu tàn phai nhanh; Đừng buồn đẹp phù du có phù du đẹp” Lá biết gió nói dối vui vẻ bay theo gió "CHÀNG thấy NÀNG đẹp chàng yêu Anh ngược lại, anh yêu trước sau biết em đẹp” Lời nói dối ngược ngạo luật phản xạ anh chồng làm ửng hồng đôi má cô vợ trẻ Cô gái nói với ơng già: “Bố đẹp lão q! Hồi trai bố có số đào hoa" Ơng già- héo queo kiểng còi- uống lời nói dối khó tin gái uống giọt nước thần có dược chất hồi xuân Tiếc thay! lời nói dối ta phải nghe ngày lại lời nói dối khơng nhân Văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Xác định nội dung văn bản? Cho biết tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu thơ: Ơng già- héo queo kiểng còi- uống lời nói dối khó tin gái uống giọt nước thần có dược chất hồi xuân 4.Trình bày suy nghĩ anh/chị lời nói dối khơng nhân xuất sống nay? Viết từ – dòng Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu 1.(3,0 điểm) Phải sống hướng ngày mai? Hãy thể suy ngẫm bạn ý kiến đoạn văn (khoảng 200 từ) Câu 2.(5,0 điểm) Sự gặp gỡ hai nhân vật bà cụ Tứ ( Vợ nhặt – Kim Lân) người đàn bà hàng chài ( Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu) KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 Đề thi thử Phần Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: “Bạn khơng thơng minh bẩm sinh bạn chuyên cần vượt qua thân ngày Bạn khơng hát hay bạn người không trễ hẹn Bạn không người giỏi thể thao bạn có nụ cười ấm áp Bạn khơng có gương mặt xinh đẹp bạn giỏi thắt cà vạt cho ba nấu ăn ngon Chắc chắn, người sinh với giá trị có sẵn Và bạn, hết, trước hết, phải biết mình, phải nhận giá trị đó.” (Trích Nếu biết trăm năm hữu hạn…– Phạm Lữ Ân) Gọi tên phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Xác định câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn Chỉ điểm giống cách lập luận câu đầu đoạn trích Cho người biết giá trị riêng (thế mạnh riêng) thân bạn Trả lời khoảng từ – câu Phần Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: Phải biết nói lời xin lỗi Anh/chị có đồng tình với ý kiến khơng? Trình bày chủ kiến anh/chị qua đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ) Câu (5,0 điểm) Cảm nhận anh chị dòng thơ sau: tiếng đàn bọt nước Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt li-la li-la li-la lang thang miền đơn độc với vầng trăng chếnh chống n ngựa mỏi mòn tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái tiếng ghi ta xanh tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan ( Đàn ghi ta LORCA – Thanh Thảo) DUYỆT CỦA BGH GIÁO VIÊN BỘ MÔN Phạm Thị Linh ...Đề cương ôn tập : Ngữ văn 12 Năm học 2016 - 2017 I Đọc – hiểu (thường điểm ) - Sẽ có ngữ liệu (có thể SGK ngồi SGK), theo kiểu trích dẫn đoạn nguyên văn - Hs đọc kĩ ngữ liệu trả lời câu... cương ôn tập : Ngữ văn 12 Năm học 2016 - 2017 Và không phù sa rót mỡ màu cho hoa Sao khơng ca tình u đơi lứa Sao khơng mặt trời gieo hạt nắng vô tư Và không bão, giông, ánh lửa đêm đông Và không... - Về trị, văn hóa xã hội, kinh tế…  Sử dụng phương pháp liệt kê; câu văn ngắn dài, động từ mạnh, điệp từ, điệp cú pháp, ngôn ngữ sắc sảo, giọng văn hùng hồn 21 Đề cương ôn tập : Ngữ văn 12 Năm

Ngày đăng: 08/03/2018, 21:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1. Đọc hiểu (3,0 điểm)

  • Phần 2. Làm văn (7,0 điểm)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan