Chủ đề 1: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (19451949)I. Hội nghị Ianta (21945 ) và những thoả thuận của ba cường quốc Hoàn cảnh triệu tập: Đến cuối năm 1944 đầu năm 1945, CTTGT II bước vào giai đoạn kết thúc. Nhiều vấn đề quan trọng đặt ra như tiêu diệt tận gốc CNPX, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh ,phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận. Để giải quyết, từ ngày 4 đến 1121945, Hội nghị quốc tế được triệu tập tại Ianta (Liên Xô) với sự tham dự của nguyên thủ ba cường quốc là I. Xtalin (Liên Xô), Ph. Rudơven (Mỹ) và U. Sơcsin (Anh) Nội dung: Hội nghị đã đưa ra những quyết định quan trọng: Xác định mục tiêu chung là tiêu diệt gốc CNPX Đức và CNQP Nhật. Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới. Thoả thuận việc đóng quân, phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa ba cường quốc ở châu Âu và châu Á
Trang 1Chủ đề 1: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚITHỨ HAI (1945-1949)
I Hội nghị Ianta (2/1945 ) và những thoả thuận của ba cường quốc
* Hoàn cảnh triệu tập:
- Đến cuối năm 1944 đầu năm 1945, CTTGT II bước vào giai đoạn kết thúc Nhiều vấn đề
quan trọng đặt ra như tiêu diệt tận gốc CNPX, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh ,phân chia thành quảchiến thắng giữa các nước thắng trận.
- Để giải quyết, từ ngày 4 đến 11/2/1945, Hội nghị quốc tế được triệu tập tại Ianta (Liên Xô)với sự tham dự của nguyên thủ ba cường quốc là I Xtalin (Liên Xô), Ph Rudơven (Mỹ) và U Sơcsin(Anh)
* Nội dung: Hội nghị đã đưa ra những quyết định quan trọng:
- Xác định mục tiêu chung là tiêu diệt gốc CNPX Đức và CNQP Nhật
- Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới.
- Thoả thuận việc đóng quân, phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa ba cường quốc ở châu Âu vàchâu Á
* Ý nghĩa:
Những quyết định của Hội nghị Ianta và những thỏa thuận của 3 cường quốc đã trở thànhkhuôn khổ của một trật tự thế giới mới, từng bước thiết lập sau chiến tranh, thường gọi là trật tự 2 cựcIanta.
II Sự hình lập Liên hợp quốc
- Duy trì hoà bình và an ninh thế giới;
- Phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới
* Nguyên tắc hoạt động:
- Tôn trọng bình đẳng giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào.
- Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng con đường hoà bình
- Chung sống hoà bình và đảm bảo sự nhất trí giữa 5 nước lớn: Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, TrungQuốc.
* Bộ máy tổ chức ( Các cơ quan chính hoặc cơ cấu tổ chức)
Liên Hợp Quốc gồm 6 cơ quan chính như: Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Ban thư ký
Bài tập nâng cao.
Câu 1: Hãy cho biết mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên hợp quốc.
- Từ năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề cập đến việc ủng hộ Tuyên ngôn LiênHiệp Quốc ở Xan Phranxixcô Để chống việc Pháp tái xâm lược, Bác Hồ gửi đơn xin gianhập Liên Hiệp Quốc nhưng không được chấp nhận.
-Năm 1975, Việt Nam xin gia nhập nhưng Mỹ dùng quyền phủ quyết chống lại.
- Năm 1977, Mĩ rút lại phủ quyết và muốn bình thường hoá quan hệ với Việt Nam –Ngoại trưởng Mĩ tuyên bố : “sẵn sàng bình thường hoá quan hệ với Việt Nam”, chấp nhậnViệt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc.
Trang 2Ngày 20 - 9 - 1977, Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc là thành viên thứ 149 của tổ chức
này Các tổ chức Liên hợp quốc hoạt động tại Việt Nam : UNDP (Chương trình phát triển Liên hợp quốc). UNICEF (Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc).
UNFPA (Quỹ Dân số Liên hợp quốc).
UNESCO (Tổ chức Văn hoá – Khoa học – Giáo dục Liên hợp quốc). WHO (Tổ chức Y tế thế giới)
FAO (Tổ chức Lương – Nông). (Quỹ tiền tệ quốc tế).
ILO (Tổ chức Lao động quốc tế). ICAO (Tổ chức Hàng không quốc tế). IMO (Tổ chức Hàng hải quốc tế).
- Ngày 16 - 10 - 2007, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã bầu Việt Nam làm Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an, nhiệm kì 2008 - 2009.
Câu 2: Tại sao LHQ xác định một trong những nguyên tắc hoạt động là giải quyết tranh chấp
quốc tế bằng biện pháp hòa bình ? Từ nguyên tắc này hãy liên hệ với việc bảo vệ chủ quyềnbiển đảo của Việt Nam hiện nay
- Vì hòa bình là mong muốn, nguyện vọng và xu thế của các dân tộc trên thế giới, còn chiếntranh để lại hậu quả hết sức nặng nề nặng nề Đồng thời hòa bình là cơ sở và điều kiện để cácquốc gia ổn định và phát triển mọi lĩnh vực Vì mục đích của tổ chức LHQ là duy trì hòa bình vàan ninh thế giới
- Liên hệ với việc bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam hiện nay:Việt Nam đẫ vận dụng
nguyên tắc hoạt động của tổ chức liên hợp quốc để giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biệnpháp hòa bình để bảo vệ chủ quyền biển đảo của nước ta hiện nay với câc biện pháp:
+ Đấu tranh bằng biện pháp ngoại giao
+ Lên án việc sử dụng vũ lực để giải quyết tranh chấp+ Tranh thủ sự ủng hộ quốc tế
+ Đấu tranh bằng giải pháp pháp lý+ Phản đối các hành động xâm chiếm
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Các nước đã tham gia hội nghị Ianta
c Liên xô, Trung Quốc, Mĩ d Liên xô, Anh, Mĩ
Câu 2: Những người đã tham gia hội nghị Ianta
a Đờ Gơn, Sớcsin, Tơruman b Sớcsin, Xtalin, Mao Trạch Đôngc Xtalin, Mao Trạch Đông,Tơruman d Xtalin, Sớcsin, Ru dơ ven
Câu 3: Thời gian Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc
Câu 4: Nội dung gây nhiều tranh cải nhất giữa ba cường quốc Liên xô, Mĩ, Anh tại hội nghị Ianta
a Giải quyết hậu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm
b Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trậnc Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc
d Kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai để tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật
Câu 5/ Địa danh nào được chọn để đặt trụ sở Liên Hợp Quốc:
Trang 3Câu 6 Nội dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh tại Hội nghị Ianta
(Liên Xô):
a Kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai để tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
b Thành lập tổ chức quốc tế - Liên Hợp Quốc.
c Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận,d Giải quyết các hậu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm.
Câu 8 Mọi nghị quyết của Hội đồng bảo an được thông qua với điều kiện:
a Phải quá nửa số thành viên của Hội đồng tán thành.b Phải có 2/3 số thành viên đồng ý.
c Phải được tất cả thành viên tán thành.
d Phải có sự nhất trí của Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc,
Câu 9 Quan hệ giữa Hội đồng bảo an và Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc là:
a Hội đồng bảo an phục tùng Đại hội đồng.
b Hội đồng bảo an chỉ phục tùng Đại hội đồng trong một số vấn đề quan trọng.c Hội đồng bảo an không phục tùng Đại hội đồng,
d Tất cả các câu trên đều sai.
Câu 10 Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc do:
a Hội đồng bảo an bầu ra dựa trên sự giới thiệu của Đại hội đồng.b Đại hội đồng bầu ra theo sự giới thiệu của Hội đồng bảo an,c Ban thư ký bầu ra theo sự giới thiệu của Hội đồng bảo an.
d Ban thư ký bầu ra được Đại hội đồng và Hội đồng bảo an đồng ý.
Câu11 Ngày thành lập Liên Hiệp Quốc là:
Câu 12 Nhiệm vụ của Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc là:
a Giải quyết mọi công việc hành chính của Liên Hiệp Quốc.b Chịu trách nhiệm chính về duy trì hòa bình và an ninh thế giới,
c Giải quyết kịp thời những việc bức thiết của nhân loại: nạn đói, bệnh tật, ô nhiễm mơi trường.d Tất cả các nhiệm vụ trên.
Câu 13: Theo quy định của hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng Đông Đức,
Đông Âu, Bắc Triều tiên sau CTTG thứ hai ?
a Quân đội Liên Xô b Quân đội Anhc quân đội Mĩ d Quân đội Pháp
Câu 14 : Theo quy định của hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng Tây Đức ?
a Quân đội Liên Xô b Quân đội Anhc Quân đội Mĩ d Quân đội Pháp
Câu 15: Tại sao gọi là “ Trật tự hai cực Ianta “ ?
a Đại diện hai nước Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng.
b Tại hội nghị Ian ta, Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng và đại diên cho hai phe.c Thế giới đã xảy ra nhiều cuộc xung đột tại Ianta.
d Tất cả các lí do trên.
Câu 16 Hội nghị Ianta (2-1945) diễn ra khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai
a đã hoàn toàn kết thúc b bước vào giai đoạn kết thúc c đang diễn ra vô cùng ác liệt d bùng nổ và ngày càng lan rộng.
Câu 17 Một trong những mục đích của tổ chức Liên hợp quốc là
a trừng trị các hoạt động gây chiến tranh b thúc đẩy quan hệ thương mại tự do c duy tr ì hòa bình và an ninh thế giới d ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường
Trang 4Chủ đề 2:LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU 1945-1991 LIÊN BANG NGA 1991- 2000I Liên Xô và các nước Đông Âu từ 1945 đến nửa đầu nghững năm 70
1.Liên Xô:
a Công cuộc khôi phục kinh tế (1945 1950):
- Sau CTTG thứ hai, mặc dù là nước thắng trận, song LX bị chiến tranh tàn phá nặng nề: hơn27 triệu người chết, gần 2000 thành phố bị phá hủy Do đó, LX phải thực hiện kế hoạch 5 năm khôiphục kinh tế (1946 - 1950)
- Với tinh thần tự lực tự cường, nhân dân LX đã thực hiện kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tếvới nhiều thành tựu:
+ Hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế trong vòng 4 năm 3 tháng.
+ Năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp tăng 73%, SLNN đạt mức trước chiến tranh.
+ Năm 1949, LX chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tửcủa Mĩ.
b Liên Xô tiếp tục xây dựng cở sở vật chất – kỹ thuật của CNXH (1950 đến nửa đầu những năm70)
- Sau khi hoàn thành khôi phục kinh tế, LX tiếp tục thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn nhằm xây
dựng cở sở vật chất – kỹ thuật cho CNXH.
- Thành tựu đạt được rất to lớn:
+ Công nghiệp: LX trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (Sau Mĩ), đi đầuthế giới với nhiều ngành công nghiệp như: công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân.
+ Nông nghiệp: Sản lượng nông phẩm trung bình hàng năm tăng 16%
+ KH - KT đạt nhiều tiến bộ vượt bậc Năm 1957, LX là nước đầu tiên phóng thành công vệtinh nhân tạo Năm 1961, LX đã phóng tàu vũ trụ đưa con người bay vòng quanh trái đất, mở đầu kỉnguyên chinh phục vũ trụ của loài người.
+ Văn hoá – xã hội: có nhiều biến đổi, trình độ dân trí ngày càng cao, tỉ lệ công nhân chiếmhơn 55% số người lao động trong cả nước.
+ Đối ngoại: LX chủ trương duy trì hòa bình, an ninh thế giới; ủng hộ phong trào giải phóngdân tộc trên thế giới; giúp đỡ các nước XHCN.
* Ý nghĩa:
Những thành tựu đạt đựơc đã củng cố và tăng cường sức mạnh cho nhà nước Xô Viết, khẳngđịnh tính ưu việt của CNXH, nâng cao uy tín và vị trí của LX trên trường quốc tế, làm cho LX trởthành nước XHCN lớn nhất và là chỗ dựa cho phong trào cách mạng thế giới.
3 Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu.
- Thứ nhất, Mô hình CNXH đã xây dựng có nhiều khuyết tật và thiếu sót: Đường lối lãnh đạomang tính chủ quan, duy ý chí, thực hiện cơ chế tập trung QLBC làm cho sản xuất trì trệ, thiếu dânchủ và công bằng xã hội.
- Thứ hai, không bắt kịp sự phát triển của KH - KT tiên tiến trên thế giới.
- Thứ ba, khi tiến hành cải tổ, đã phạm phải những sai lầm trên nhiều mặt, xa rời những nguyênlí cơ bản của CN Mác – Lênin
- Thứ tư, sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.
III Liên bang Nga ( 1991 – 2000).
- Từ sau năm 1991, sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga là “quốc gia kế tục Liên Xô” - Trong thập kỷ 90 thế kỷ XX, dưới chính quyền của Tổng thống Enxin, tình hình Liên Bang Nga chìm đắm trong khó khăn và khủng hoảng – kinh tế, tăng trưởng âm, tranh chấp giữa các đảng phái và xung đột sắc tộc
- Về đối ngoại, chính sách ngả về phương Tây đã không đạt kết quả như mong muốn; về sau nước Nga khôi phục và phát triển mối quan hệ với châu Á.
- Từ năm 2000, chính quyền của Tổng thống V Putin đã đưa Liên Bang Nga thoát dần khó khăn và khủng hoảng, ngày càng chuyển biến khả quan – kinh tế hồi phục và phát triển, chính trị, xã hội dần ổn định, địa vị quốc tế được nâng cao để trở lại vị thế một cường quốc Âu – Á.
Trang 5Bài t p nâng caoập nâng cao
Hướng dẫn làm bài
- Liên Xô là nước có vai trò quan trọng trong việc đánh bại phát xít Đức vào tháng 5 1945, kết thúc chiến tranh ở mặt trận châu Âu Theo tinh thần của những quyết định củaHội nghị Ianta, Hồng quân Liên Xô đã đánh bại đội quân Quan Đông của Nhật vào ngày8 - 8 - 1945 và đến ngày 14 - 8 - 1945, Liên Xô cùng với quân Đồng minh đánh bại hoàntoàn phát xít Nhật ở mặt trận châu Á – Thái Bình Dương, kết thúc Chiến tranh thế giới thứhai
Sau năm 1945, mặc dù giúp nhiều khó khăn, song Liên Xô vẫn vừa tiến hành côngcuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa giúp các nước Đông Âu hoàn thành cuộc cách mạngdân chủ nhân dân và tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô là nước đạidiện cho hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa, đại diện cho phong trào giải phóng dân tộcchống lại cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động, chống lại cuộc chạy đua vũ trang của Mĩvà các cường quốc tư bản
- Liên Xô luôn luôn ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới Tại Liênhợp quốc, với vị thế là nước sáng lập Liên hợp quốc và là Ủy viên thường trực của Hộiđồng bảo an, Liên Xô đã đề ra nhiều sáng kiến quan trọng trong việc cũng cố hoà bình, tôn
trọng độc lập chủ quyền của các dân tộc, phát triển sự hợp tác quốc tế Từ năm 1945 đếnnửa đầu những năm 70 (thế kỷ XX), Liên Xô được xem là thành trì của hòa bình và là chỗdựa của phong trào cách mạng thế giới.
- Sự ra đời và hoạt động của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV - 1949), cùng với sựthành lập Tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) mà Liên Xô vừa là thành viên của tổ chức nàyvừa là nước đóng vai trò chủ chốt trong quá trình hoạt động của các nước thành viên
-Đến năm 1991, khi Liên Xô bước vào thời kì khủng hoảng rồi đi đến sụp đổ, vai tròquốc tế của Liên Xô không còn nữa.
Câu 2 Nêu một vài dẫn chứng cụ thể về sự giúp đỡ của Liên Xô đối với nước ta trongnhững năm 1954 - 1991 và cho biết sự giúp đỡ đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp
cách mạng của nhânHướng dẫn làm bài
1.Một vài dẫn chứng cụ thể về sự giúp đỡ của Liên Xô đối với Việt Nam trong những năm 1954 - 1991.
- Trên cơ sở tổ chức Hiệp ước Vácsava (5 1955) và Hội đồng tương trợ kinh tế SEV (1 - 1949), Liên Xô đã trở thành 1 nước có vai trò quan trọng trong tổ chức để giúpcác nước Chủ nghĩa xã hội cùng phát triển cụ thể đối với Việt Nam sau:
Ủng hộ Việt Nam trong giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp, ủng hộ về tinhthần vì Việt Nam đang chiến đấu trong vùng vây kẻ thù Liên Xô là hậu phương quốc tế, đặcbiệt là ủng hộ về vũ khí, phương tiện chiến tranh.
+ Giai đoạn chống Mĩ (1954 - 1975) :
Viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam
Đào tạo chuyên gia kĩ thuật cho Việt Nam
Các công trình kiến trúc và bệnh viện lớn: cầu Long Biên (Hà Nội), bệnh viện Việt– Xô
Câu 1 Trình bày vai trò quốc tế của Liên Xô từ năm 1945 đến năm 1991.
(ĐềthiHSGcấpTHPY,tỉnhThừaThiên-Huế,nămhọc2004–200
Trang 6Tài liệu ôn thi THPT quốcgia môn Lịch sử năm học 2016 - 2017+ Giai đoạn 1975 - 1991
Công trình thuỷ điện Hoà Bình (500 Kw) :
Dàn khoan dẫn khí mỏ Bạch Hùng, Bạch Hổ (Vũng Tàu)
Đào tạo chuyên gia, tiến sĩ, kĩ sư thường xuyên.
Hợp tác xuất khẩu lao động
Hàn gắng vết thương chiến tranh.
2.Ý nghĩa của sự giúp đỡ đó đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta :
-Tăng thêm sức mạnh cho dân tộc ta đánh Pháp, Mĩ và xây dựng Chủ nghĩa xã hội -Giúp đỡ trên tinh thần quốc tế vô sản
- Nhiều công trình kiến trúc có giá trị kinh tế trên con đường Việt Nam công nghiệp hoá, hiện đại hoá (dầu khí Vũng Tàu, thuỷ điện Hoà Bình).
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu1: Vị trí công nghiệp của Liên Xô trên thế giới trong những năm 50-60 nửa đầu những năm 70
Câu 5: Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định sự sụp đổ của chế độ XHCN Liên Xô và Đông Âu:
a Đã xây dựng một mô hình CNXH chưa đúng đắn, chưa phù hợp
b Chậm sửa chữa, thay đổi trước những biến động lớn của tình hình thế giới
c Những sai lầm về chính trị, tha hoá về phẩm chất đạo đức của một số người lãnh đạod.Hoạt động chống phá của các thế lực chống CNXH trong và ngoài nước.
Câu 6 Hãy chọn câu đúng nhất để viết tiếp về Iuri Gagarin:
Iuri Gagarin là:
a Người đầu tiên bay lên sao hỏa
b Người đầu tiên thử thành công vệ tinh nhân tạoc Người đầu tiên bay vào vũ trụ
d Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng.
Câu 7: Nguyên nhân trực tiếp đòi hỏi Liên Xô phải bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế trong
những năm 1945 - 1950 là:
a Liên Xô nhanh chóng khôi phục đất nước bị chiến tranh tàn phá b Tiến hành công cuộc xây dựng CNXH đã bị gián đoạn từ năm 1941 c Xây dựng nền kinh tế mạnh đủ sức cạnh tranh với Mĩ.
d Đưa Liên Xô trở thành cường quốc thế giới.
Câu 8: Thành tựu quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh là:
(ĐềthiHSGcấpTHPY,tỉnhThừaThiên-Huế,nămhọc2004–200
Trang 7Tài liệu ôn thi THPT quốcgia môn Lịch sử năm học 2016 - 2017
a Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
b Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo của trái đất c Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.
d Giữa thập niên 70 (thế kỉ XX), sản lượng công nghiệp của Liên Xô chiếm khoảng 20% tổng sản lượng công nghiệp của toàn thế giới.
Câu 9: Điểm khác nhau về mục đích trong việc sử dụng năng lượng nguyên tử của Liên Xô và Mĩ ?
a Mở rộng lãnh thổ.
b Duy trì hòa bình an ninh thế giới c Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới d Khống chế các nước khác.
Câu 10: ( i n vào ch tr ng c a b ng) Nh ng thành t u ch y u trong c ng cu c xây d ng ảng) Những thành tựu chủ yếu trong cơng cuộc xây dựng ững thành tựu chủ yếu trong cơng cuộc xây dựng ựu chủ yếu trong cơng cuộc xây dựng ếu trong cơng cuộc xây dựng ơng cuộc xây dựng ộc xây dựng ựu chủ yếu trong cơng cuộc xây dựng CNXH Liên X t sau chi n tranh th gi i th hai đ n n a đ u nh ng n m 70 c a th k ơng cuộc xây dựng ếu trong cơng cuộc xây dựng ếu trong cơng cuộc xây dựng ới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ ứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ ếu trong cơng cuộc xây dựng ửa đầu những năm 70 của thế kỉ ầu những năm 70 của thế kỉ ững thành tựu chủ yếu trong cơng cuộc xây dựng ăm 70 của thế kỉ ếu trong cơng cuộc xây dựng ỉ XX.
Giữa thập niên 70 (thế kỉ XX)
Câu 11: Hậu quả nghiêm trọng nhất của sự sụp đổ CNXH ở Đông Âu là:
a Chính phủ mới thiết lập ở các nước Đông Âu quay lại con đường phát triển TBCN, tuyên bố từ bỏ CNXH.
b Chế độ đa nguyên, đa đảng về chính trị được thực hiện ở các nước Đông Âu c Nền kinh tế các nước Đông Âu chuyển sang kinh tế thị trường.
d Đổi mới tên nước và ngày Quốc khánh, gọi chung là nước cộng hòa.
Câu 12 Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là ngả về phương Tây,
khôi phục và phát triển quan hệ với các nước ở
a châu Á b châu Âu c châu Phi d châu Mĩ
Chủ đề 3: CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LA TINH( 1945- 2000)
A: CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC ÁI Nét chung về khu vực Đông Bắc Á
- Đông Bắc Á là một khu vực rộng lớn, đông dân nhất thế giới, trước năm 1945 bị chủ nghĩa thực dân
nô dịch (trừ Nhật Bản).
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Đông Bắc Á đã diễn ra nhiều chuyển biến quan trọng :+ Cách mạng Trung Quốc thắng lợi, Nước CHND Trung Hoa ra đời (1-10 -1949)
+ Cuối những năm 90, Hồng Công, Ma Cao đã trở về thuộc chủ quyền của Trung Quốc.
+ Sau năm 1945, bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai miền theo vĩ tuyến 38 vớ sự thành lập Nhànước Đại Hàn Dân quốc (8-1948) và Nước Cộng hòa DCND Triều Tiên (9-1948) Quan hệ giữa hainước này là đối đầu, căng thẳng, từ năm 2000 đã có những bước cải thiện bước đầu theo chiều hướngtiếp xúc và hòa hợp dân tộc.
+Trong nửa sau thế kỷ XX, khu vực Đông Bắc Á đã đạt được sự trưởng thành nhanh chóng về kinh tếvà nâng cao đời sống nhân dân như ở Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan và đặc biệt những thành tựuto lớn của Nhật Bản và của Trung Quốc từ cuối những năm 70.
II Trung Quốc
1 Sự thành lập nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Trung Hoa và thành tựu 10 năm đầu xây dựngchế độ mới (1949 – 1959).
* Sự thành lập
(ĐềthiHSGcấpTHPY,tỉnhThừaThiên-Huế,nămhọc2004–200
Trang 8Tài liệu ôn thi THPT quốcgia môn Lịch sử năm học 2016 - 2017
+ Sau khi chiến tranh chống Nhật kết thúc, đã diễn ra cuộc nội chiến giữa Đảng Cộng SảnTrung Quốc và Quốc Dân Đảng từ 1946 – 1949.
+ Cuối 1949, nội chiến kết thúc, thắng lợi thuộc về Đảng Cộng sản Trung Quốc
+ 1/10/1949, nước CHND Trung hoa thành lập, đứng đầu là Chủ tịch Mao Trạch Đông.
* Ý nghĩa:
+ Sự ra đời của nước CHND T.Hoa đánh dấu thắng lợi của Cách mạng dân tộc dân chủ nhândân ở Trung Quốc, chấm dứt ách thống trị của đế quốc, xoá bỏ tàn dư phong kiến, đưa TQ tiến lênXHCN.
+ Làm tăng cường hệ thống XHCN trên thế giới, có ảnh hưởng sâu sắc đến PTGPDT trên thếgiới.
3 Công cuộc cải cách - mở cửa (Từ 1978 )
Tháng 12 – 1978 , Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra Đường lối đổi mới, do ĐặngTiểu Bình khởi xướng Sau đó đường lối này được nâng lên thành đường lối chung
Nội dung của đường lối cải cách là : Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách vàmở cửa, chuyển sang nền kinh tế thị trường XHCN, hiện đại hóa và xây dựng CNXH mang đặc sácTrung Quốc biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh.
- Thành tựu: Sau 20 năm tiến hành cải cách mở cửa 1979 – 1998, đất nước Trung Quốc đã
diễn ra những biến đổi căn bản và đạt được nhiều thành tựu:
+ Kinh tế : GDP hàng năm tăng trên 8%, năm 2000 GDP đạt trên 1.080 tỉ USD Đời sống nhândân được cải thiện rõ rệt.
+ Khoa học - kĩ thuật : Tháng 10 năm 2003, Trung Quốc phóng thành công tàu vũ trụ “ThầnChâu 5” đưa nhà du hành Dương Lợi Vĩ bay vào không gian vũ trụ.
+ Về đối ngoại : Trung Quốc đặt quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới, vai trò vàđịa vị quốc tế của Trung Quốc không ngừng được nâng cao
+ Ngay sau đó, các nước thực dân phương Tây quay trở lại tái chiếm Đông Nam Á, nhưng đãthất bại và buộc phải trao trả độc lập cho nhiều nước Đông Nam Á
+ Tới giữa những năm 50, nhiều nước Đông Nam Á đã giành được độc lập (Philippin – 1946,Miến Điện – 1948, Inđônêxia – 1950, Mã Lai – 1959 )
+ Tháng 7 – 1954, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ba nước Việt Nam,Lào, Campuchia giành thắng lợi với Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được ký kết Nhưng nhândân 3 nước này lại tiếp tục phải tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ, đến năm 1975 mới giành đượcthắng lợi hoàn toàn.
+ Brunây tuyên bố độc lập ( 1/1984) Đông Timo tách ra khỏi Inđônêxia, đến năm 2002 trởthành quốc gia độc lập.
b Lào ( 1945 – 1975)
+ Ngày 12-10-1945, nhân dân thủ đô Viêng Chăn khởi nghĩa thắng lợi, tuyên bố Lào độc lập.
(ĐềthiHSGcấpTHPY,tỉnhThừaThiên-Huế,nămhọc2004–200
Trang 9Tài liệu ôn thi THPT quốcgia môn Lịch sử năm học 2016 - 2017
+ Từ đầu năm 1946 – 1975, nhân dân Lào buộc phải cầm súng tiến hành hai cuộc kháng chiếnchống Pháp 1946-1954 và chống Mỹ 1954-1975
+ Tháng 2 – 1973, Hiệp định Viêng Chăn về việc lập lại hòa bình và hòa hợp dân tộc ở Làođược ký kết.
+ Ngày 2 -12 -1975, Nước CHDCND Lào được thành lập, mở ra kỷ nguyên xây dựng và pháttriển của đất nước.
2 Quá trình xây dựng và phát triển của các nước Đông Nam Á
* Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN.( gồm Thái Lan, Malaixia, Xingapo, Phipippin, Inđônêsia)
Quá trình xây dựng và phát triển đất nước trải qua 2 giai đoạn:
- Sau khi giành độc lập, nhóm nước này tiến hành công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu ( chiếnlược kinh tế hướng nội ):
- Nội dung: Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thayhàng nhập khẩu, chú trọng thị trường trong nước.
+ Thành tựu: Đáp ứng được nhu cầu cơ bản của nhân dân trong nước ,góp phần giải quyết nạnthất nghiệp.
+ Hạn chế: Đời sống người lao động còn khó khăn, tệ tham nhũng, quan liêu phát triển; chưagiải quyết đượctăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội.
- Từ những năm 60 - 70 trở đi, nhóm này chuyển sang chiến lược công nghiệp hoá, lấy xuấtkhẩu làm chủ đạo ( chiến lược kinh tế hướng ngoại):
+ Nội dung: Tiến hành mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật nước ngoại, tập trungcho xuất khẩu và phát triển ngoại thương.
+ Thành tựu: Làm cho bộ mặt kinh tế -xã hội các nước này biến đổi to lớn.Tỉ trọng côngnghiệp và đối ngoại mậu dịch tăng nhanh, tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.đặc biệt là Singapo đã trởthành con rồng kinh tế nổi trội nhất của ĐNA Năm 1980,tổng kim ngạch xuất khẩu của 5 nước đạt tới130 tỷ USD (chiếm 14% ngoại thương của các nước đang phát triển).
+ Hạn chế: Xảy ra cuộc k.hoảng tài chính lớn ( 1997-1998) song đã khắc phục được.
3 Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEANa Hoàn cảnh ra đời
- Sau khi giành độc lập, nhiều nước trong khu vực bước vào xây dựng đất nước, phát triển kinhtế nhưng gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi các nước cần có sự hợp tác với nhau để cùng phát triển.
- Các nước muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài (Mỹ, Nhật Bản ) đối vớikhu vực.
- Các tổ chức hợp tác khu vực xuất hiện ngày càng nhiều đã cổ vũ các nước ĐNA liên kết lạivới nhau, tiêu biểu là Cộng đồng Châu Âu ( nay là Liên minh Châu Âu)
- Do đó, 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia ĐNA (viết tắt theo tên tiếng Anh là ASEAN ) được
thành lập tại Băng Cốc ( T.Lan) với sự tham gia của 5 nước: Inđônêsia, Malayxia, Singapo, Thái lan,Philippin.
(ĐềthiHSGcấpTHPY,tỉnhThừaThiên-Huế,nămhọc2004–200
Trang 10Tài liệu ôn thi THPT quốcgia môn Lịch sử năm học 2016 - 2017
b Mục tiêu của các nước ASEAN: là phát triển kinh tế, văn hóa thông qua những nỗ lực hợp
tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và an ninh khu vực
c Nguyên tắc hoạt động:
- Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ- Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau- Không sử dụng vũ lực và đe dọa vũ lực đối với nhau- Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình
- Hợp tác có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.
d Các giai đoạn phát triển và những thành tựu chính của ASEAN:
* Từ năm 1967 đến 1975: ASEAN là tổ chức non trẻ, hợp tác lỏng lẻo, chưa có vị trí trên
trường quốc tế
* Từ năm 1976 đến 2000 (nay)
- Tháng 2/1976, 5 nước kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á ( Hiệp ước Bali)
nhằm xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.
- Các nước cùng nhau giải quyết vấn đề Campuchia bằng những giải pháp chính trị, nhờ đóquan hệ giữa ASEAN và ba nước Đông Dương được cải thiện.
- Năm 1984, Brunây gia nhập ASEAN (6)- Năm 1995, Việt Nam gia nhập ASEAN (7)
- Năm 1997, Lào và Mianma gia nhập ASEAN (8,9)- Năm 1999, Campuchia gia nhập ASEAN (10)
- Ngày nay, ASEAN đẩy mạnh hợp tác kinh tế, văn hóa nhằm xây dựng một Cộng đồngASEAN về kinh tế, an ninh và văn hóa vào năm 2015.
* Vai trò ASEAN: Ngày nay ASEAN ngày càng trở thành tổ chức hợp tác toàn diện và chặt
chẽ của khu vực ĐNA, góp phần tạo nên một khu vực ĐNA hoà bình, ổn định và phát triển.
* Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN:
- Cơ hội:nền kinh tế Việt Nam được hội nhập với nền kinh tế các nước trong khu vực đó là cơ hội để
vươn ra thế giới
+ Tiếp thu những thành tựu KH-KT tiên tiến của thê giới để phát triển.+ Tiếp thu trình độ quản lý của các nước trong khu vực.
+ Tạo điều kiện thu gần khoảng cách giữa nước ta với các nước trong khu vực.
+ Có điều kiện thuận lợi để giao lưu học hỏi về văn hóa, giáo dục, y tế, KH – KT, thể thao vớicác nước trong khu vực.
1 Cuộc đấu tranh giành độc lập
- Ấn Độ là một nước rộng lớn ở châu Á và đông dân thứ hai Châu Á (1 tỷ 20 triệu người –
- Ngày 15- 8-11947, hai nhà nước tự trị Ấn Độ và Pakixtan được thành lập.
- Không thỏa mãn với quy chế tự trị, ngày 26-1-1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và thànhlập Nước Cộng hòa
(ĐềthiHSGcấpTHPY,tỉnhThừaThiên-Huế,nămhọc2004–2005
Trang 11* Ý nghĩa: Sự ra đời của nước cộng hoà ÂĐ đánh dấu bước ngoặc trọng đại trong lịch sử ÂĐ,
cổ vũ mạnh mẽ PTGTDT trên thế giới.
2 Công cuộc xây dựng đất nước
- Trong công cuộc xây dựng đất nước, Ấn Độ đã đạt được nhiều thành tựu to lớn về nôngnghiệp và công nghiệp:
+ Nhờ tiến hành cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp mà Ấn Độ đã tự túc đượclương thực và xuất khẩu gạo (từ 1995)
+ Nền công nghiệp đã sản xuất được nhiều loại máy móc như máy bay, tàu thủy, xe hơi,đầu máy xe lửa và sử dụng năng lượng hạt nhân vào sản xuất điện.
+ Về khoa học – kỹ thuật : là cường quốc công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân, côngnghệ vũ trụ (năm 1974, thử thành công bom nguyên tử; năm 1975 phóng thành công vệ tinh nhântạo )
+Về đối ngoại : Ấn Độ theo đuổi chính sách hòa bình trung lập tích cực, là một trongnhững nước đề xướng Phong trào không liên kết, luôn luôn ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng của cácdân tộc
C : CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MĨ LA TINHI.CÁC NƯỚC CHÂU PHI
1 Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhất là từ những năm 50, cuộc đấu tranh giành độc lập đãdiễn ra sôi nổi ở châu Phi, khởi đầu Ai Cập (1952), Li Bi (1952) thuộc Bắc Phi
- Năm 1960 – “Năm châu Phi”, có 17 nước châu Phi được trao trả được độc lập.
- Năm 1975, Môdămbich, Ănggôla lật đổ được ách thống trị của thực dân Bồ Đào Nha - Từ năm 1980, nhân dân Nam Rôđêđia và Tây Nam Phi đã giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc (Apacthai ), tuyên bố thành lập nước Cộng Hòa
Dimbabuê và Cộng hòa Namibia
- Đặcbiệt năm 1993, Nam Phi đã chính thức xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ; Tháng 4 /1994, Nam Phi tiến hành bầu cử đa chủng tộc lần đầu tiên.Ông Nenxơn Manđêla thành Tổng thống dađen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi Đây là một thắng lợi có ý nghĩa lịch sử, đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân.
=> Tới đây hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ đã hoàn toàn sụp đổ ở Châu Phi.
II CÁC NƯỚC MĨ LATINH
1 Vài nét về quá trinh đấu tranh giành và bảo vệ độc lập dân tộc.
- Nhiều nước ở Mỹlatinh đã giành được độc lập từ tay thực dân Tây Ban Nha và Bồ ĐàoNha vào đầu thế kỷ XIX, nhưng sau đó lại lệ thuộc vào Mỹ.
- Sau chiến tranh thế giới thứu hai, cuộc đầu tranh chống chế độ độ độc tài thân Mĩ bùngnổ và phát triển Vì vậy, phong trào đấu tranh chống chế độ thân MĨ bùng nổ và phát triển Tiêu biểulà thắng lợi của cách mạng Cuba dưới sự lãnh đạo của Phi-đen-cax-trô vào tháng 1/1959.
- Dưới ảnh hưởng của cách mạng Cuba, phong trào đấu tranh chống Mĩ và chế độ độc tàithân Mĩ đãa diễn ra sôi nổi ở nhiều nước trong thập kỷ 60 – 70 của thế kỷ XXnhư ở Vênêduêla,Goatêmala, Pêru, Nicaragoa, Chilê, kết quả là chính quyền độc tài ở nhiều nước Mỹlatinh bị lật đổ,các chính phủ dân tộc dân chủ được thiết lập.
Bài tập nâng cao
Câu 1 Trong các đường lối xây dựng xã hội chủ nghĩa từ cuối năm 1978 của Đảng và
Nhà nước Trung Quốc, theo anh/chị, đường lối nào là đóng vai trò quyết định dẫn đếnthắng lợi của công cuộc cải cách ? Tại sao ?
Trong các đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội từ cuối năm 1978 ở Đảng và Nhànước Trung Quốc thì đường lối đĩng vai trị quyết định dẫn đến thắng lợi của cơng
cuộc cải cách là : Lấy xây dựng kinh tế làm trọng tâm, kiên trì nguyên tắc:
Con đường xã hội chủ nghĩa
Chuyên chính dân chủ nhân dân.
Trang 12 Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ nghĩa Mác – Lênin – Tưtưởng Mao Trạch Đông.
Bởi vì:
o Trước năm 1978, do đường lối “ba ngọn cờ hồng” đã làm cho kinh tế Trung Quốckhủng hoảng (nạn đói diễn ra trầm trọng, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn, sảnxuất ngưng trệ, tụt hậu so với thế giới)
o Kinh tế là nhân tố hàng đầu thúc đẩy sự phát triển của các lĩnh vực xã hội, chính trị,quân sự Vì vậy trong đường lối cải cách mở cửa của Trung Quốc, việc phát triểnkinh tế được lấy làm yếu tố trung tâm.
Câu 2 Trong quá trình đổi mới và phát triển đất nước, Đảng ta có thể vận dụng
được những bài học kinh nghiệm nào từ thành công của Trung Quốc ?
Qua thắng lợi của công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc, Việt Nam có thể rút ra nhiều bài học kinh nghiệm quý báu đó là:
Đổi mới đất nước bắt đầu từ kinh tế, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm.
Kiên định sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và đường lối xây dựng CNXH.
Thực hiện cải cách mở cửa nhưng phải trên nguyên tắc bảo vệ độc lập chủ quyền của dân tộc.
Xây dựng và phát triển đất nước phải gắn liền với ổn định chính trị, xã hội, giữ gìnbản sắc văn hóa dân tộc, nâng cao đời sống của nhân dân.
Câu 3: Việc Việt Nam gia nhập ASEAN đã tạo thời cơ và thách thức cho dân tộc…
a.Thời cơ :
Tạo điều kiện để Việt Nam hòa nhập vào các hoạt động của khu vực Đông Nam Á. Tăng cường mối quan hệ hợp tác và hiểu biết lẫn nhau trên các lĩnh vực kinh tế, văn
hóa, khoa học kĩ thuật giữa Việt Nam với các nước trong khu vực.
Việt Nam có điều kiện rút ngắn khoảng cách về cơ sở vật chất kĩ thuật so với các nước trong khu vực.
b.Thách thức : Dễ bị hòa tan, nền kinh tế gặp nhiều khó khăn vì điều kiện kĩ thuật sản xuất
còn kém hơn so với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Thái độ : cần bình tỉnh, tự tin, không bỏ lỡ thời cơ cần ra sức học tập khoa học kĩ thuật
của các nước để thoát khỏi sự nghèo nàn lạc hậu từng bước tiến vào thời kì hiện đại hóa côngnghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Câu 5: Nêu điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ởchâu Phi và khu vực Mĩ Latinh
Hướng dẫn làm bài
+ Giống nhau : Phong trào giải phĩng dân tộc đều phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới
thứ hai (1945), châu Phi “Lục địa mới mới trỗi dậy”, cịn Mĩ Latinh “Đại lục núi lửa” Hầu hếtđều giành được độc lập.
+ Khác nhau :
Giai cấp lãnh đạo Tư sản dân tộc Vô sản và tư sản dân tộcNhiệm vụ cách mạng Chống chủ nghĩa thực dân
Chống thực dân kiểu mớiHình thức đấu tranh Đấu tranh chính trị hợp
pháp và thương lượng
Nhiều hình thức đấu tranhphong phú (bãi công, nổi dật,đấu tranh vũ trang).
Sự phát triển kinhtế sau chiến tranh
Hầu hết các nước đều đứngtrước vấn đề khó khăn, nangiải…
Bộ mặt đất nước thay đổi kháctrước Một số nước trở thànhnước công nghiệp mới (NIC)
Trang 13Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Điều kiện cơ bản nhất quyết định sự thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc
a Lực lượng cách mạng phát triển mạnh sau chiến tranh thế giới thứ haib Được sự giúp đỡ của Liên Xô
c.Tác động của phong trào cách mạng thế giớid Nhân dân trong nước ủng hộ cách mạng
Câu 2: Thời gian thành lập nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa:
Câu 3: Chính sách đối ngoại của Trung Quốc trong những năm 80 thế kỉ XX:
a Thực hiện đường lối đối ngoại bất lợi cho cách mạng Trung Quốc b Bắt tay với Mĩ chống lại Liên Xô.
c Gây chiến tranh xâm lược biên giới phía bắc Việt Nam d Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới
Câu 4: Thời gian thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á
Câu 5: Quốc gia giành độc lập sớm nhất ở Châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai là
a Ai Cập b Angiêri c Êtiôpi d Tuynidi
Câu 6: Thời gian hầu hết các nước Bắc phi, Tây Phi, giành độc lập dân tộc
Câu 9: Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới, Mĩ latinh được mệnh danh là:
a "Hòn đảo tự do" b "Lục địa mới trỗi dậy"c "Đại lục núi lửa" d "Tiền đồn của CNXH"
Câu 10: Nguyên nhân Mĩ chống lại phong trào cách mạng ở khu vực Mĩ latinh từ cuối những năm 80
của thế kỷ XX đến nay
a Chủ nghĩa xã hội đang lan rộng ở khu vực Mĩ latinh
b.Các nước Mĩ latinh đã lần lượt đánh bại được các thế lực thân Mĩ, giành độc lập và chủ quyền của dân tộc mình
c Chế độ XHCN đã sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu, phong trào cách mạng Mĩ latinh mất chỗ dựa, lâm vào tình trạng khó khăn.
d.Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh, trở thành " Lục địa bùng cháy"
Câu 11 Nguyên nhân bùng nổ cuộc nội chiến lần thứ tư ở Trung Quốc:
a Lực lượng Trung Quốc phát triển mạnh.
b Tập đoàn Tưởng Giới Thạch muốn tiêu diệt Đảng Cộng sản Trung Quốc.c Âm mưu của Mỹ muốn biến Trung Quốc thành thuộc địa kiểu mới.
d Mâu thuẫn giữa tập đoàn thống trị Tưởng Giới Thạch với Đảng Cộng sản Trung Quốc,
Câu 12 Chính sách đối ngoại của Trung Quốc từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay:
a Thực hiện đượng lối đối ngoại bất lợi cho cách mạng Trung Quốc.b Bắt tay với Mỹ chống lại Liên Xô.
c Gây chiến tranh xâm lược biên giới phía bắc Việt Nam.d Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới,
Trang 14Câu 14 Bản chất của mối quan hệ ASEAN với ba nước Đông Dương trong giai đoạn từ năm 1967
đến năm 1979:
a Hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học.b Đối đầu căng thẳng,
c Chuyển từ chính sách đối đầu sang đối thoại.
d Giúp đỡ nhân dân ba nước Đông Dương trong cuộc chiến tranh chống Pháp và Mỹ.
Câu 15 Thành tựu nổi bật nhất của các nước Đông Nam Á từ giữa thế kỷ XX đến nay:
a Trở thành các nước độc lập, thoát khỏi ách thuộc địa và phụ thuộc vào các thế lực đế quốc,b Trở thành khu vực năng động và phát triển nhất trên thế giới.
c Trở thành một khu vực hòa bình, hợp tác, hữu nghị.
d Có nhiều thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng đất nước và phát triển kinh tế.
Câu 16 Châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy" vì:
a Là lá cờ đầu trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Pháp và Mỹ.
b Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh và hầu hết cácnước ở châu Phi đã giành được độc lập.
c Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cơn bão táp cách mạng giải phóng dân tộc bùng nổ ở châu Phi trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân,
d Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi đã làm rung chuyển hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân ở châu lục này.
Câu17 Quốc gia giành độc lập sớm nhất ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai:
Câu 18 Tháng 4/1961, Cuba tuyên bố đi theo con đường xã hội chủ nghĩa trong điều kiện:
a Đánh thắng sự can thiệp của Mỹ.b Hoàn thành cuộc cải cách dân chủ.c Thành lập Đảng Cộng sản Cuba.d Câu a và b đúng,
Câu 19 Nguyên nhân Mỹ chống lại phong trào cách mạng ở khu vực Mỹ latinh từ cuối những năm 80
của thế kỷ XX đến nay:
a Các nước Mỹ latinh đã lần lượt đánh đổ được các thế lực thân Mỹ, giành lại độc lập và chủ quyền của dân tộc mình.
b Chủ nghĩa xã hội đang lan rộng ở khu vực Mỹ latinh.
c Chế độ XHCN đã sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu, phong trào cách mạng Mỹ latinh mất chỗ dựa, lâm vào tình trạng khó khăn,
d Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh, trở thành "lục địa bùng cháy".
Câu 20 Giai đoạn đánh dấu bước phát triển mới của phong trào giải phóng dân tộc ở Mỹ latinh:
a Từ năm 1945 đến năm 1959
b Từ năm 1959 đến những năm 80 của thế kỷ XX,c Từ những năm 80 đến những năm 90 của thế kỷ XX.d Từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay.
Câu 21 Ngày 12/10/1945 diễn ra sự kiện nào ở Lào ?
a Nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền.
b Chính phủ Lào ra mắt quốc dân và tuyên bố độc lập.c Thực dân Pháp trở lại xâm lươc Lào
d Quân tình nghuyện Việt Nam sang giúp Lào kháng chiến chống Pháp.
Câu 22 Ngày 2/12/1975 diễn ra sự kiện nào ở Lào ?
a Đại hội toàn quốc kháng chiến Lào được triệu tập.b Chính phủ Lào ra mắt quốc dân và tuyên bố độc lập.c Nhân dân Lào đánh bại đế quốc Mĩ xâm lược.
d Nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào chính thức thành lập.
Câu 23 Những quốc gia Đông Nam Á tuyên bố độc lập trong năm 1945 là
a Inđônêxia, Việt Nam, Lào b Campuchia, Malaixia, Brunây
Trang 15c Inđônêxia, Xingapo, Malaixia d Miến Điện, Việt Nam, Philippin
Chủ đề 4: MĨ, TÂY ÂU VÀ NHẬT BẢN( 1945- 2000)A: NƯỚC MĨ
1 Sự phát triển kinh tế, khoa học – kỹ thuật
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mỹ phát triển mạnh mẽ :
+ Sản lượng công nghiệp chiếm hơn một nửa công nghiệp thế giới (1948 – hơn 56%)
+ Năm 1949, Sản lượng nông nghiệp bằng hai lần sản lượng của Anh, Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức, Italia và Nhật Bản cộng lại.
+ Nắm ¾ dự trữ vàng của thế giới
+ Chiếm hơn 50% tàu bè đi lại trên mặt biển+ Chiếm 40 % tổng sản phẩm kinh tế thế giới
=> Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
- Nguyên nhân chủ yếu :
+ Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhân công dồi dào, trình độ kỹ thuậtcao và nhiều khả năng sáng tạo.
+ Ở xa chiến trường, không bị Chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá Mỹ yên ổn phát triển kinhtế, làm giàu, thu lợi từ buôn bán vũ khí và các phương tiện quân sự cho các nước tham chiến.
+ Mỹ đã áp dụng thành công những tiến bộ khoa học – kỹ thuật để nâng cao năng suất laođộng, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh và điều chỉnh hợp lý cơ cấu nền kinh tế
+ Các chính sách và biện pháp điều tiết của chính phủ Mĩ có vai trò quan trọng thúc đẩy sảnxuất.
- Về khoa học kỹ thuật :
Mỹ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại, đi đầu và đạt được nhiềuthành tựu to lớn trong nhiều lĩnh vực như chế tạo công cụ sản xuất (máy tính điện tử, máy tự động),vật liệu mới (pôlime), năng lượng mới (năng lượng nguyên tử), chinh phục vũ trụ, “cách mạng xanh”trong nông nghiệp
3 Chính sách đối ngoại
- Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ đã triển khai Chiến lược toàn cầu nhằm mưu đồ
thống trị thế giới Ba mục tiêu của chiến lược toàn cầu: 1) Chống hệ thống xã hội chủ nghĩa; 2) Đẩy lùiphong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân, phong trào hòa bình thế giới ; 3) Khống chế cácnước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mỹ.
- Để thực hiện các mục tiêu trên, Mỹ đã:+ Khởi xướng cuộc Chiến tranh lạnh.
+ Tiến hành nhiều cuộc bạo loạn, đảo chính của các cuộc chiến tranh xâm lược, tiêu biểu làcuộc chiến tranh Việt Nam kéo dài tới 20 năm (1954-1975).
- Sau Chiến tranh lạnh, chính quyền Tổng thống Clintơn đã đề ra Chiến lược cam kết và Mởrộng với ba mục tiêu : 1) Bảo đảm an ninh của Mỹ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu 2)
Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mỹ; 3) Sử dụng khẩuhiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.
- Mục tiêu bao trùm của Mỹ là muốn thiết lập Trật tự thế giới “đơn cực”, trong đó Mỹ trở
thành siêu cường duy nhất, đóng vai trò lãnh đạo thế giới.
B: TÂY ÂU1 Sự phát triển kinh tế khoa học-kỹ thuật
- Tây Âu bị chiến tranh tàn phá nặng nề và tới khoảng năm 1950 nền kinh tế các nước này đã
được khôi phục.
Trang 16- Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70, nền kinh tế các nước Tây Âu ổn định và pháttriển nhanh Kết quả là Tây Âu đã trở thành một trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất của thế giới Cácnước Tây Âu có trình độ khoa học kỹ thuật phát triển cao.
- Những nhân tố của sự phát triển nền kinh tế Tây Âu:
+ Các nước Tây Âu đã áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật.+ Vai trò của nhà nước trong việc quản lý và điều tiết nền kinh tế.
+ Các nước Tây Âu đã tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài cho sự phát triển đất nước như nguồnviện trợ của Mỹ, sự hợp tác trong Cộng đồng châu Âu(EC)
- Do tác động của cuộc khủng hoảng dầu mỏ, từ năm 1973 đến đầu thập kỷ 90, kinh tếTây Âu lâm vào tình trạng không ổn định, suy thoái kéo dài Từ năm 1994, nền kinh tế Tây Âu bắt đầuhồi phục và phát triển.
3, Chính sách đối ngoại
- Những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, với mưu đồ khôi phục chế độ thuộc địa, các
nước Tây Âu như Anh, Pháp, Hà Lan , đã tiến hành những cuộc chiến tranh tái chiếm thuộc địa,nhưng cuối cùng họ đã thất bại.
- Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh đối đầu giữa hai phe, nét nổi bật trong chính sách đối ngoại
của các nước Tây Âu là Liên minh chặt chẽ với Mỹ
- Các nước Tây Âu tham gia “kế hoạch Mácsan”; gia nhập Liên minh quân sự Bắc Đại TâyDương (NATO, 4-1949)nhằm chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ; đứng về phía Mỹtrong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam; ủng hộ Ixraen trong cuộc chiến tranh xâm lược TrungĐông Tuy nhiên, quan hệ giữa Mỹ và các nướcTây Âu cũng đã diễn ra những “trục trặc”, nhất là quanhệ Mỹ - Pháp
- Tháng 8 – 1975, Các nước Tây Âu cùng Liên Xô, các nước XHCN châu Âu ,Mỹ, Canađa ởBắc Mỹ đã ký kết Định ước Henxinki về an ninh và hợp tác châu Âu Tình hình căng thẳng ở Châu Âuđã dịu đi rõ rệt.
- Vào cuố năm 1989, ở châu Âu đã diễn ra hai sự kiện to lớn mang tính đảo lộn : Bức tườngBéclin bị phá bỏ (11-1989) hai siêu cường Xô – Mỹ chấm dứt Chiến tranh lạnh (12-1989), sau đókhông lâu nước Đức tái thống nhất (10-1990).
4 Liên minh châu Âu (EU)
- Quá trình hình thành và phát triển : Sáu nước Tây Âu (Pháp, CHLB Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan,Lucxămbua) cùng nhau thành lập ‘Cộng đồng than – thép châu Âu” (1951), sau là “Cộng đồng nănglượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (1957) Tới năm 1967, ba tổ chức nàythành lập, “Cộng đồng châu Âu” (EC) ; tứ tháng 1-1993, đổi tên là “Liên minh châu Âu” (EU) với sốlượng thành viên lên tới 27 nước năm 2007).
- Thành tựu : ngày nay Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết khu vực về chính trị, kinh ết lớnnhất hành tinh, chiếm hơn ¼ GDP của thế giới Từ tháng 1 – 2002, các mước EU sử dụng đồng tiềnchung châu Âu được gọi là Ơrô (EURO).
C : NHẬT BẢN
1 Sự phát triển “thần kỳ” của nền kinh tế Nhật Bản và những nguyên nhân của nó
- Từ một nước thất bại trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật bản đã tập trung sức phát triểnkinh tế và đã đạt được những thành tựu to lớn được thế giới đánh giá là “thần kỳ”.
+ Từ năm 1952 – 1973, kinh tế nhật Bản có tốc độ phát triển cao liên tục, nhiều năm đạt tới haicon số (1960 – 1969 là 10,8%)
+ Tới năm 1968 kinh tế Nhật vươn lên là cường quốc kinh tế tư bản, đứng thứ hai sau Mỹ ;Đầu thập niên 1970 Nhật trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế – tài chính của thế giới (cùng với Mỹ vàEU)
+ Nhật Bản rất coi trọng giáo dục khoa học kỹ thuật với việc tập trung vào lĩnh vực sản xuấtdân dụng như các hàng hóa tiêu dùng nổi tiến thế giới như : Ti vi, tủ lạnh, ô tô, xe máy …các tàu chởdầu có trọng tải lớn (1 triệu tấn), cầu đường bộ dài 9,4 km nối hai đảo Hônsu và Sicôcư
- Những nguyên nhân phát triển kinh tế:
Trang 17+ Tính tự lực tự cường của con người là nhân tố quyết định ; vì con người ở Nhật được đào tạochu đáo : có ý thức tổ chức kỷluật, được trang bị kiến thức và nghiệp vụ, cần cù và tiết kiệm, ý thứccộng đồng
+ Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của nhà nước và Các công ty Nhật (như thông tin dựbáo về tình hình kinh tế thế giới) ; Ứng dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất nhằm nângcao năng suất và sức cạnh tranh của hàng hóa, tín dụng
+ Tận dụng tốt các điều kiện bên ngoài, như nguồn viện trợ Mỹ, các cuộc chiến tranh TriềuTiên (1950 – 1953) và việt Nam (1954 – 1975) để làm giàu
+ Chi phí quốc phòng thấp
3 Chính sách đối ngoại của Nhật Bản
+ Liên minh chặt chẽ với Mĩ, nhờ đó Nhật Bản ký Hiệp ước hòa bình Xan Phranxicô ; tháng 9-1951, Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật được kí kết Sau này Hiệp ước an ninh được gia hạn nhiều lần và từ
năm 1996 kéo dài vĩnh viễn.
+ Trong bối cảnh mới của thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, Nhật cố gắng thực hiện chính sách đốingoại tự chủ hơn,mở rộng quan hệ với Tây Âu, chú trọng quan hệ với các nước châu Á và Đông NamÁ.
+ Ngày nay, Nhật Bản nỗ lực vươn lên trở thành một cường quốc chính trị để tương xứng vớisức mạnh kinh tế (như đề nghị mở rộng số thành viên để trở thành ủy viên thường trực của Hội đồngbảo an Liên hiệp quốc )
Bài tập nâng cao
Hướng dẫn làm bài
1)Các giai đoạn :
Giai đoạn 1945 – 1951 : Phục hồi sau chiến tranh:
Giai đoạn 1952 – 1973 : Tăng trưởng nhanh, giai đoạn phát triển thần kì.
Giai đoạn 1973 – 2000 : Tăng trưởng theo chiều sâu Phát triển xen kẽ suy thoái
song vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính hàng đầu thế giới, khoa học - kĩthuật vẫn phát triển.
2)Hiện tượng “thần kì Nhật Bản
Nhật Bản từ nước bại trận trong Chiến tranh thế giới hai, sau 3 thập niên đã trở thành siêu
cường kinh tế mà nhiều người gọi đĩ là sự “thần kì Nhật Bản”.Nguyên nhân :
Khách quan: Kinh tế thế giới đang thời kì phát triển; thế giới đạt nhiều thành tựu vềkhoa học kĩ thuật.
Người Nhật Bản có truyền thống văn hóa giáo dục, đạo đức lao động, ý chí tự lực tựcường, lao động hết mình, tôn trọng kỉ luật, biết hợp tác trong lao động, tiết kiệm, taynghề cao…
Nhà nước quản lý kinh tế có hiệu quả…
Các công ti Nhật Bản năng động, năng lực cạnh tranh cao, biết cách len vào thịtrường các nước…
Áp dụng khoa học kĩ thuật, cải tiến sản xuất, hạ giá thành sản phẩm…
Chi phí cho quốc phòng ít.
Cải cách dân chủ sau chiến tranh tạo điều kiện phát triển kinh tế Biết tranh thủnguồn viện trợ của Mĩ, lợi dụng chiến tranh ở Triều Tiên (1950 – 1953) và ở ViệtNam (1954 – 1975) để làm giàu.
3)Bài học kinh nghiệm :
Câu 1 Hãy phân chia các giai đoạn phát triển của lịch sử Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 và nêu rõ đặc điểm của từng giai đoạn Hiện tượng “thần kì Nhật Bản” là gì ? Nguyên nhân của hiện tượng đó ? Theo anh/chị, có thể học tập được bài học kinh nghiệm gì từ hiện tượng “thần kì Nhật Bản” ?(Đề thi HSG cấp THPT, Hà Nội, năm 2005)
Trang 18Coi trọng việc đầu tư phát triển khoa học công nghệ và giáo dục.
Phát huy nhân tố con người, đạo đức lao động, sử dụng tối đa tiềm năng sáng tạo củacon người.
Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
Phát huy truyền thống tự lực tự cường
Tăng cường vai trò Nhà nước trong quản lí kinh tế: Lựa thời cơ xây dựng chiến lượckinh tế, thay đổi linh hoạt cơ cấu kinh tế, sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư của nướcngoài vào các ngành then chốt, mũi nhọn…
Quản lí doanh nghiệp một cách năng động, có hiệu quả Biết thâm nhập thị trườngthế giới, đạt hiệu quả cao trong cạnh tranh.
Nhật có hàng trăm viện khoa học – kĩ thuật tập trung nghiên cứu công nghiệp.
Do đó Nhật đứng đầu về trình độ phát triển khoa học – kĩ thuật, đặc biệt trong cácngành công nghiệp dân dụng.
Nhật Bản chú trọng cải cách giáo dục quốc dân để giữ vững bản sắc dân tộc.
Nhật Bản chú trọng cải cách giáo dục quốc dân để giữ vững bản sắc, truyền thống dântộc, đào tạo những con người yêu nước có năng lực và ý chí vươn lên để thích nghivới sự biến đổi của thế giới.
+ Nguyên nhân nêu trên có thể giúp ích gì cho các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng trong việc xây dựng nền kinh tế ?Sự phát triển về khoa học – kĩ thuật là bài học kinh nghiệm, giúp các nước đang phát triển nhận rõ vai trị quan trọngcủa cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật trong việc xây dựng nền kinh tế của mình, trong đĩ, yếu tố cơ bản là giáo dục vì con người là nhân tố quyết định cho sự phát triển kinh tế, con người được coi là cơng nghệ cao nhất để tiến đến nên kinh tế tri thức.Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế
giới thứ hai
a Dựa vào thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật, điều chỉnh lại hợp lý cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật nâng cao năng suất lao động
b.Tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao
c Quân sự hoá nền kinh tế để buôn bán vũ khí, phương tiện chiến tranhd Điều kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi
Câu 2: Lí do Mĩ đạt được nhiều thành tựu rực rơ ̃về khoa học-kĩ thuật
a Mĩ là nước khởi đầu cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai
b Chính sách Mĩ đặc biệt quan tâm phát triển khoa học- kĩ thuật, coi đây là trung tâm chiến lược để phát triển đất nước
Câu 2 Trong những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của nền “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỉ XX, thì nguyên nhân nào là quan trọng nhất ? Vì sao ? Nguyên nhân đó có thể giúp ích gì cho các nước đang phát triển trong việc xây dựng nền kinh tế của mình ?
Từ những kinh nghiệm của Nhật Bản có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì cho Việt Nam trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước ?
Trang 19c Nhiều nhà khoa học lỗi lạc trên thế giới đã sang Mĩ, nhiều phát minh khoa học được nghiên cứu và ứng dụng tại Mĩ.
d Mĩ chủ yếu là mua bằng phát minh
Câu 3: Nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thứ hai
a Biết xâm nhập thị trường thế giới b Tác dụng của những cải cách dân chủ c Truyền thống " Tự lực tự cường"
d Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật
Câu 4: Chính sách đối ngoại của Pháp sau chiến tranh thứ hai
a Cải thiện quan hệ với Liên Xô, các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu b Tích cực chạy đua vũ trang
c Chống Liên xô và các nước XHCNd Đồng minh của Mĩ
Câu 5: Thời gian thành lập khối thị trường chung Châu Âu ( EEC)
Câu 6: Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài duy nhất của thế giới trong thời gian nào của thế kỉ XX ?
a Thập niên 40 - 50 b Thập niên 50 - 60 c Thập niên 60 - 70 d Thập niên 70 - 80.
Câu 7: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau chiến
tranh thế giới thứ hai ?
a Nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến, tài nguyên thiên nhiên phong phú b Áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật
c Quân sự hóa nền kinh tế.
d Tập trung sản xuất và tư bản cao.
Câu 8: Mĩ đã tuyên bố xóa bỏ cấm vận và bình thường hóa quan hệ với Việt Nam vào thời điểm nào ?
Câu 9: Ba trung tâm kinh tế tài chính lớ n của thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là:
a Mĩ - Anh - Pháp b Mĩ - Liên Xô - Nhật Bản c Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản d Mĩ - Đức - Nhật Bản.
Câu 10: Nền kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng "thần kì" vào những năm 60 - 60 của thế kỉ
XX là do:
a Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật của thế giới phát triển mạnh b Làm giàu trong cuộc chiến tranh Mĩ xâm lược Triều Tiên c Làm giàu trong cuộc chiến tranh Mĩ xâm lược Việt Nam d Tất cả các nhân tố trên
Câu 11: Mĩ thực hiện việc ngăn chặn, đẩy lùi tiến đến tiêu diệt các nước XHCN Đó là mục tiêu của :
a chiến lược toàn cầu b Chiến tranh Lạnh
c Kế hoạch Tru man d chiến lược cam kết và mở rộng
Câu 12: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã làm gì đối với các nước đồng minh ?
a Ngăn chặn sự canh tranh của các nước đồng minh không cho vượt qua Mĩ.b Đàn áp các nước đồng minh để độc quyền
c dùng kinh tế chi phối các nước đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.d Cạnh tranh quyết liệt với các nước Đồng Minh.
Câu 13: Sự kiện nào dưới đây đã làm cho chiến lược toàn cầu của Mĩ bị thất bại nặng nề hất ?
a Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949b Thắng lợi của cách mạng Cu Ba năm 1959c Thắng lợi của cách mạng Iran năm 1979d Thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1975
Câu 14: Trong sự phát triển thần kỳ của Nhật Bản có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát
triển kinh tế của các nước tư bản khác ?
Trang 20a Lợi dụng vốn nước ngoăi, tập trung văo nhừng ngănh kĩ thuật then chốt.b Biết tận dụng vă khai thâc những thănh tựu khoa học – kỹ thuật.
c Phât huy truyền thống tự lực, tự cường của dđn tộc.d Xđm nhập văo thị trường câc nước.
Chủ đề 5: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VĂ SAU THỜI KÌCHIẾN TRANH LẠNH
I Mđu thuẫn Đông – Tđy vă sự khởi đầu của chiến tranh lạnh.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai cường quốc Mỹ vă Liín xô, nhanh chóng chuyển sangđối đầu căng thẳng, dẫn tới tình trạng Chiến tranh lạnh Đó lă sự đối lập nhau về mục tiíu vă chiếnlược của hai cường quốc Mỹ hết sức lo ngại trước thắng lợi của câch mạng dđn chủ nhđn dđn vă sựthănh công của câch mạng Trung Quốc.
- Chiến tranh lạnh lă chính sâch thù địch, căng thẳng trong quan hệ giữa Mỹ vă câc nướcphương Tđy với Liín Xô vă câc nước xê hội chủ nghĩa.
Những sự kiện từng bước đưa tới Chiến tranh lạnh lă :
+ “Học thuyết Tơruman” (3-1947) – sự liệm khởi đầu Chiến tranh lạnh, “Kế hoạch Mâcsan”(6-1947) vă việc thănh lập tổ chức Liín minh quđn sự Bắc Đại Tđy Dương” (NATO, 4-1949).
+ Liín Xô vă câc nước xê hội chủ nghĩa Đông Đu thănh lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV,1-1949), vă tổ chức Hiệp ước Vâcsava (5-1955)
- Kết quả lă hình thănh sự đối lập về kinh tế, chính trị, quđn sự giữa hai phe tư bản chủ nghĩavă xê hội chủ nghĩa, dẫn tới sự xâc lập cục diện hai cực, hai phe do hai siíu cường Mỹ vă Liín Xôđứng đầu mỗi cực, mỗi phe.
III Xu thế hoă hoên Đông –Tđy vă chiến tranh lạnh chấm dứt
- Đầu thập niín 70, xu hướng hoă hoên Đông – Tđy đê xuất hiện với những biểu hiện:
+ Từ đầu những năm 70, 2 siíu cường Xô – Mĩ đê tiến hănh những cuộc gặp gỡ cấp cao+ Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức – Tđy Đức (11-1972)
+ Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống tín lửa (ABM) , vă Hiệp định hạn chế vũkhí tiến công chiến lược (SALT1) được ký kết văo năm 1972.
+ Định ước Henxinki (8-1975) khẳng định những nguyín tắc trong quan hệ giữa câc quốc giavă tạo nín một cơ chế giải quyết câc vấn đề liín quan đến hòa bình, an ninh ở chđu Đu.
+Thâng 12-1989, tại đảo Manta (Địa Trung Hải) hai nhă lênh đạo cấp cao ông G.Bush (Mỹ) vẵng M.Goocbachop (Liín Xô) đê tuyín bố chấm dứt Chiến tranh lạnh, mở ra những điều kiện để giảiquyết câc xung đột, tranh chấp ở nhiều khu vực trín thế giới
- Nguyín nhđn chiến tranh lạnh chấm dứt:
+ Chiến tranh lạnh đê lăm suy yếu sức mạnh của Liín Xô vă Mĩ + Cạnh tranh ngăy căng gay gắt của Nhật Bản vă câc nước Tđy Đu
+ Liín Xô căng lđm văo khủng hoảng trì trệ.
IV Thế giới sau chiến tranh lạnh
- Từ sau năm 1991, thế giới đê diễn ra nhiều thay đổi to lớn vă phât triển theo câc xu thế chính sau:+ Trật tự thế giới “hai cực’ tan rê Trật tự thế giới đang hình thănh theo xu hướng “ đa cực “với sự vươn lín của Mỹ, Liín minh chđu Đu, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc
+ Câc quốc gia hầu như đều điều chỉnh chiến lượt phât triển, tập trung phât triển kinh tế + Lợi dụng lợi thế tạm thời do Liín Xô tan rê, Mĩ đang ra sức thiết lập trật tự thế giới “đơncực” để lăm bâ chủ thế giới Nhưng trong so sânh lực lượng giữa câc cường quốc, Mỹ không dễ dăngthực hiện được tham vọng đó.
+ Sau Chiến tranh lạnh, tuy hòa bình thế giới được củng cố, thiết lập nhưng nội chiến, xung độtvẫn diễn ra, tại nhiều khu vực như bân đảo Bancăng, chđu Phi, Trung  Vụ khủng bố ngăy 11 – 9 –2001 ở Mỹ đê gđy ra những khó khăn, thâch thức mới đối với hòa bình, an ninh của câc dđn tộc.
Chủ dề 6 : CÂCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VĂ XU THẾ TOĂN CẦU HOÂ NỬASAU THẾ KỈ XX
Trang 21I CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ1 Nguồn gốc và đặc điểm:
+ Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật ngày nay diễn ra mạnh mẽ là do những đòi hỏi của cuộcsống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
+ Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học – kỹ thuật ngày nay là khoa học trở thành lựclượng sản xuất trực tiếp.
+ Khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật, kỹ thuật lại mở đường cho sản xuất, khoa học trởthành nguồn gốc của mọi tiến bộ, kỹ thuật và công nghệ.
3.Tác động của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ:Tích cực :
+ Tăng năng suất lao động, gia tăng khối lượng các sản phẩm
+ Không ngừng nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người
+ Đưa ra những thay đổi lớn và đòi hỏi mới đối với mỗi con người, mỗi quốc gia, mỗi dântộc
+ Hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa.
Tiêu cực: Nhiều hậu quả do con người tạo ra mà con người chưa thể khắc phục được như : Tai nạn
lao động và giao thông; Ô nhiễm môi trường, vũ khí hủy diệt; bệnh tật hiểm nghèo
II XU THẾ TOÀN CẦU HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ
- Từ những năm 80 của thế kỷ XX, trên thế giới diễn ra xu thế toàn cầu hóa
- Khái niệm: TCH là quá trình tăng lên mạnh mẽ của những mối liên hệ, những tác động, ảnhhưởng, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới.
- Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa :
+ Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế:
+ Sự phát triển và những tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia + Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn
+ Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực ( nhưIMF, WB, WTO, EU , ASEAN, )
Toàn cầu hóa vừa là thời cơ đồng thời cũng là những thách thức to lớn đối với các nước, nhấtlà những nước đang phát triển.
- Tích cực: Thúc đẩy sự phát triển nhanh, mạnh của lực lượng sản xuất, làm chuyểnbiến cơ cấu kinh tế, làm gia tăng tốc độ tăng trưởng và hiệu quả kinh tế.
- Tiêu cực: Làm trầm trọng thêm bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo, dẫn tới nghuycơ làm mất bản sắc văn hóa dân tộc, xâm phạm nền độc lập tự chủ của các dân tộc
Bài tập nâng cao:
Câu 1: Tại sao nói toàn cầu hoá vừa là “thời cơ” vừa là “thách thức” đối với các nước đang phát triển ? (Hệ quả của xu thế toàn cầu hóa)
- Vị trí, vai trị : Tồn cầu hố là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản
xuất, là xu thế khách quan, một thực tế khơng thể đảo ngược Nĩ vừa cĩ mặt tích cực lại vừa cĩ
mặt tiêu cực, nhất là đối với các nước đang phát triển Do vậy tồn cầu hố vừa là cơ hội, vừa tạora thách thức cho sự phát triển của các nước.
-Thời cơ:
Từ sau chiến tranh lạnh, hoà bình thế giới được củng cố, nguy cơ chiến tranh thếgiới bị đẩy lùi, xu thế chung của thế giới là hoà bình, ổn định và hợp tác khu vực. Các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển chiến lược phát triển và lấy
kinh tế làm trọng điểm, cùng sự tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinhtế khu vực và quốc tế.
Thúc đẩy nhanh chóng sự phát triển và xã hội hóa của lực lượng sản xuất, đưa lại sựtăng trưởng cao (nửa đầu thế kỷ XX, GDP thế giới tăng 2,7 lần, nửa cuối thế kỷ tăng5,2 lần).
Các nước đang phát triển có thể khai thác được các nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật
Trang 22công nghệ và kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài, nhất là các tiến bộ khoa học – kĩthuật,để có thể đi tắt đón đầu, rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước…
-Thách thức:
Các nước đang phát triển cần nhận thức đầy đủ tất yếu của toàn cầu hoá và tìmkiếm con đường, cách thức hợp lí nhất trong quá trình hội nhập quốc tế - phát huythế mạnh,hạn chế thấp nhất mức rũi ro, bất lợi để tìm ra hướng đi thích hợp.
Các nước đang phát triển đều có nền kinh tế yếu, trình độ dân trí thấp,chưa cónhiều về nguồn nhân lực chất lượng cao.
Sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường thế giới ,trong khi đó các quan hệ kinh tếquốc tế còn nhiều bất bình đẳng, gây nhiều thiệt hại cho các nước đang phát triển. Vấn đề sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay nợ, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc,kết
hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại.Liên hệ đến Việt Nam :
+ Thời cơ: Việt Nam cũng nằm trong xu thế chung đĩ Nước ta cĩ điều kiện thuận lợi để mở
rộng tăng cường sự hợp tác quốc tế nhằm xây dựng và phát triển đất nước, nâng cao vị thế củamình trên trường quốc tế.
+ Thách thức:
Hội nhập, hợp tác quốc tế nhưng phải đảm bảo được độc lập tự do, bản sắc văn hoádân tộc và lợi ích của dân tộc trước nguy cơ diễn biến hoà bình và các hình thức bóclột mới.
Đòi hỏi Đảng Cộng sản và Chính phủ Việt Nam phải vững mạnh, năng động và linh hoạt đểnắm bắt kịp thời với những biến động của tình hình thế giới, có đường lối phát triển đất nướcđúng đắn, biết nắm bắt thời cơ thuận lợi tạo ra một sức mạnh tổng hợp của quốc gia, có khảnăng cạnh tranh về kinh tế trong bối cảnh thế giới là một thị trường, nếu không sẽ bị tụt hậu vàlệ thuộc.
+ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần IX đã khẳng định: “Nắm bắt cơ hội, vượt quathách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới, đó vấn đề có ý nghĩa sống còn đối vớiĐảng và nhân dân ta”.
+ Là công dân tương lai : thanh niên Việt Nam cần nhận thấy được xu thế toàn cầu
hoá ngày càng trở nên sâu sắc và tác động nhiều đến nước ta, hiện nay Nước ta đang mởcửa nên sự tác động càng sâu sắc hơn vì vậy mỗi thanh niên Việt Nam cần phải cố gắnghọc tập và rèn luyện thật tốt làm chủ công nghệ vì nó là chìa khoá cho sự phát triển kinh tếvà học tập nghiên cứu khoa học cải tiến công nghệ để nó đem lại hiệu quả cao cho cuộcsống, học tập kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài nhất là các tiến bộ của khoa học - kĩ thuật,luôn luôn rèn luyện để trở thành người có ý chí nghị lực, trở thành người được đào tạo cóchất lượng, đáp ứng yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước …
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1:Cuộc Cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai đã diễn ravào thời gian: a Thế kỉ XVII b Từ giữa thế kỉ XVIII c Từ những năm 40 của thế kỉ XX d Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Câu 2: Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học -kĩ thuật lần thứ hai a Tạo ra khối lượng hàng hóa đồ sộ.
b Đưa con người sang nền văn minh trí tuệ c Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất d Sự giao lưu quốctế ngày càng được mở rộng Câu 3: Nước nào mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ ?
Câu 4: Hai cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật mà nhân loại đã trải qua, là những cuộc cách mạng nào ?
Trang 23a.Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII và cách mạng khoa học - kĩ thuật thế kỉ XX b.Cuộc caćh mạng kĩ thuật thế kỉ XVIII và cách mạng khoa học - kĩ thuật thế kỉ XX
c.Cuộc cách mạng kĩ thuật và cách mạng cơng nghiệp thế kỉ XVIII - XIX vàcuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đang diễn ra từ những năm 40 của thế kỉ XX
d.Cuộc cách mạng cơng nghiệp thế kỉ XVIII - XIX và cuộc cách mạng cơng nghệ thế kỉ XX Câu 5: Đặc trưng cơ bản của cách mạng kỉ thuật là gì
a.Cải tiến việc tổ chức sản xuất
b.Cải tiến, hoàn thiện những phương tiện sản xuất (công cụ, máy móc… ) c.Cải tiến việc quản lí sản xuất
d.Cải tiến việc phân công lao động
Câu 6: Bản thông điệp tổng thống Tru man gửi quốc hội Mĩ nhằm chống Liên Xô gây nên tình trang chiến tranh lạnh vào thời gian nào ?
`a 13/2/1947 b 12/3/1947 c 16/3/1947 d 22/3/1947Câu 7: Tổ chức Vac sa va được thành lập vào thời gian nào ?
a Tháng 5/1950 b Tháng 5/1955c Tháng 7/1955 c Tháng 5/ 1956
Câu 8: Nguồn gốc sâu xa của cuộc cách mạng công nghiệp thế kỷ XVIII – XIX và cách mạng khoa học công nghệ thế kỷ XX là gì ?
a Do sự bùng nổ dân số
b Nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của cuộc sống con người.c Yêu cầu của việc cải tiến vũ khí
d Yêu cầu chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân.
Câu 9: Điểm mới của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật lần thứ hai là ?a Mọi phát minh về kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.b Mọi phát minh về kỹ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn
c Mội phát minh về kỹ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản.d Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
Câu 10: Đâu là hạn chế cơ bản nhất trong quá trình diễn ra các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai ?
a Nguy cơ của một cuộc chiến tranh hạt nhânb Nạn khủng bố gây nên tình hình căng thẳng.
c Chế tạo các loại vũ khí và phương tiện chiến tranh có tính chất tàn phá, hủy diệt, nạn ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật.
d Cách mạng khoa học – kỹ thuật chế tạo vũ khí đẩy nhân loại trước một cuộc chiến tranh mới
Câu 11 Sự kiện nào dưới đây được xem là sự kiện khởi đầu cuộc“Chiến tranh lạnh”? a Đạo luật viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ
b Thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman c Diễn văn của ngoại trưởng Mĩ Macsan
d Chiến lược toàn cầu của Tổng thống Mĩ Rudơven
Câu 12 Sau khi “Chiến tranh lạnh” chấm dứt, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới như thế nào? a Đa cực c Một cực nhiều trung tâm
b Đa cực nhiều trung tâm d Đơn cực Câu 13 Xu thế toàn cầu hoá trên thế giới là hệ quả của
a sự phát triển quan hệ thương mại quốc tế b cuộc cách mạng khoa học – công nghệ c sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia
Trang 24d quá trnìh thống nhất thị trường thế giới
Câu 14 Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là a kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
b khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp c sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ d mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.
Chủ đề : TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1945-2000II XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH
1 Hầu hết các quốc gia đều ra sức điều chỉnh lại chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng
Ngày nay, kinh tế trở thành nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế, là nền tảng căn bản tạonên sức mạnh lâu bền và thật sự của mỗi quốc gia.
2 Các nước lớn đã điều chỉnh các mối quan hệ đối với nhau theo chiều hướng đối thoại, thỏa
hiệp, tránh xung đột trực tiếp nhằm tạo nên một môi trường quốc tế thuận lợi giúp họ vươn lên mạnh
mẽ, xác lập một vị trí ưu thế trong trật tự thế giới mới.
3 Sau Chiến tranh lạnh, tuy hòa bình thế được củng cố, thiết lập nhưng nội chiến, xung đột vẫn
diễn ra, tại nhiều khu vực bắt nguồn từ những mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, và tranh chấp lãnh thổ cónhững căn nguyên lịch sử nên việc giải quyết khó có thể dễ dàng và nhanh chóng
4 Từ những thập kỷ 80 của thế kỷ XX, trên thế giới diễn ra xu thế toàn cầu hóa đó là một xu
thế khách quan , tạo nên thời cơ thuận lợi và cả thách thức gay gắt, nhất là đối với các nước đang pháttriển
- Trong cuộc khai thác này, Pháp tăng cường đầu tư vốn với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào cácngành kinh tế.
+ Nông nghiệp là ngành có số vốn được đầu tư nhiều nhất, chủ yếu vào đồn điền cao su, làmcho diện tích đồn điền cao su ngày càng mở rộng, nhiều công ty cao su ra đời
- Trong công nghiệp, Pháp chú trọng đầu tư khai thác mỏ than, đầu tư thêm vào khai thác kẽm,thiếc, sắt : mở mang một số ngành công nghiệp chế biến.
- Thương nghiệp, ngoại thương có bước phát triển mới, giao lưu nội địa được đẩy mạnh hơn - Giao thông vận tải được phát triển, đô thị được mở rộng, dân cư đông đúc hơn.
- Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương.- Ngoài ra Pháp còn thực hiện chính sách tăng thuế.
Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ởViệt Nam.
- Về kinh tế : nền kinh tế tư bản Pháp ở Đông Dương có bước phát triển mới ; kỹ thuật và nhân lực
được đầu tư Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam phát triển mất cân đối, lạc hậu, nghèo, lệ thuộc vào kinh tếPháp
- Về xã hội : Các giai cấp và xã hội ở Việt Nam có sự chuyển biến mới
+ Giai cấp địa chủ phong kiến: tiếp tục phân hóa; một bộ phận không nhỏ tiểu, trung địa chủtham gia phong trào dân tộc dân chủ, chống thực dân Pháp và tay sai.
+ Giai cấp nông dân: bị đế quốc và phong kiến tước đoạt ruộng đất, bị bần cùng hóa, mâu
thuẫn gay gắt với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai
+ Giai cấp tiểu tư sản: tăng nhanh về số lượng, nhạy bén với thời cuộc có tinh thần dân tộc,chống thực dân Pháp và tay sai
Trang 25+ Giai cấp tư sản: số lượng ít, thế lực yếu, bị phân hóa thành tư sản mại bản và tư sản dân tộc.Bộ phận tư sản dân tộc Việt Nam có khuynh hướng dân tộc dân chủ
+ Giai cấp công nhân: ngày càng phát triển, bị nhiều tầng áp bức, bóc lột, có quan hệ gắn bóvới nông dân, có tinh thần yêu nước mạnh mẽ, vươn lên thành giai cấp lãnh đạo cách mạng.
=> Những mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu làmâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp và tay sai của chúng.
3 Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
b) Hoạt động của tư sản dân tộc, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
- Về hoạt động của tư sản dân tộc và tiểu tư sản:
+ Tư sản Việt Nam mở cuộc vận động tẩy chay hàng ngoại, dùng hàng nội Đấu tranh chốngđộc quyền cảng Sài Gòn và xuất cảng gạo ở Nam Kỳ Tư sản và địa chủ Nam Kỳ thành lập Đảng LậpHiến (1923)
+ Tiểu tư sản, sôi nổi đấu tranh, thành lập một số tổ chức chính trị như Việt Nam nghĩa hòa
đoàn, Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên Nhiều tờ báo ra đời như An Nam trẻ , Người nhà quê, Chuôngrè …
Sự kiện nổi bật là cuộc đấu tranh đòi trả tự do cho Phan Bội Châu (1925), cuộc truy điệu vàđể tang cụ Phan Chu Trinh ( 1926).
- Về phong trào công nhân :
- 1925- 1929
+ Cuối 1928, hội ViệT Nam cách mạng thanh niên thực hiện chủ trương vô sản hóa đưa nhiềucán bộ của hội vào các nhà máy , hầm mỏ, đồn điền cùng sinh hoạt lao động với công nhân để tuyêntruyền vận động cách mạng, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân.
+ Vì thế phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ hơn trở thành nòng cốt của phong trào dântộc trong cả nước Đấu tranh của công nhân đã nổ ra nhiều nơi trong cả nước : nhà máy cưa Bến thủy,xi măng Hải Phòng Các cuộc bãi công bắt đầu có sự liên kết thành phong trào chung.
- Vai trò của phong trào công nhân đối với sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
+ Phong trào công nhân là là một bộ phận của phong trào yêu nước, do đó phong trào côngnhân càng phát triển càng thúc đẩy sự phát triển của phong trào yêu nước Phong trào công nhân pháttriển khẳng định vai trò tiên phong trong phong trào dân tộc, thúc đẩy nhanh sự ra đời của ĐCSVN.
+ Pong trào công nhân là mảnh đất màu mỡ đón nhật chủ nghĩa Mác – Lenin từ bên ngoàitruyền bá vào Việt Nam, là nhân tố quyết định kết hợp với chủ nghĩa Mác- Lenin và phong trào yêunước dẫn đến việc thành lập ĐCSVN.
- Qúa trình phát triển của phong trào công nhân vươn từ tự phát đến tự giác+ Từ khi ra đời – 1925
CN tham gia vào nhiều cuộc đấu tranh trong phong trào yêu nước ngoài ra còn có những cuộcđấu tranh riêng của phong trào công nhân Nam 1920 tổ chức Công hội ra đời
Phong trào CN thời kỳ này tuy đã phát triển nhưng còn mạng tính tự phát chủ yếu vì mục đíchkinh té, chưa tỏ rõ là một lực lượng chính trị độc lập, hưa có ý thức rõ rệt về sứ mệnh lịch sử của giaicấp mình.Cuộc bãi công của công nhân Ba Son ( 8/1925 ) đã thể hiện một bước trưởng thành quantrọng của CNVN, bước đầu đi vào đấu tranh tự giác.
+ 1925- 1929
Sự xuất hiện của các tổ chức cách mạng: Hội VNCMTN, Tân Việt cách mạng Đảng, tiếp đó làba tổ chức cộng sản đã thúc đẩy phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ trở thành nòng cốt củaphong trào dân tộc
Trang 26NAQ đã triệu tập và chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Đảng cộng sản VN – độitiên phong của giai cấp công nhân ra đồi vào dầu năm 1930 dánh đâu GCCN đã hoàn toàn đạt đếntrình độ tự phát đủ sức đảm nhận sứ mệnh vẻ vang : lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
c) Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc (1919 – 1925)
- HS giới thiệu đôi nét về tiểu sử Nguyễn Ái Quốc: 19/5/1890, Nam Đàn, Nghệ An- Năm 1911, Nguyễn ra đi tìm đường cứu nước.
- Cuối năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở về Pháp, năm 1919 gia nhập Đảng xã hội Pháp.
- Tháng 6 năm1919, với tên mới Nguyễn Ái Quốc, Người gửi tới Hội nghi Vécxai Bản yêusách của nhân dân An Nam đòi các quyền tự do, dân chủ, bình đẳng cho dân tộc Việt Nam
- Tháng 7 năm 1920, Người đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộcvà thuộc địa của Lênin từ đó Người quyết tâm đi theo con đường của Cách mạng tháng Mười Nga- tìm
được đường lối cứu nước cho dân tộc VN – cách mạng vô sản.
- Tháng 12 – 1920,Tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp (đại hội Tua), Người đã bỏ phiếu tán thànhviệc gia nhập Quốc Tế Cộng Sản và trở thành người Cộng sản đầu tiên, là người tham gia sáng lậpĐảng Cộng Sản Pháp.
- Năm 1921, cùng một số người khác sáng lập Hội Liên hiệpcác dân tộc thuộc địa ở Pari để
tuyên truyền, tập hợp lực lượng chống chủ nghĩa đế quốc
- Người tham gia sáng lập Báo người khổ, viết bài cho báo Nhân đạo, Đời sống công nhân, đặcbiệt biên soạn cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp.
- Tháng 6 năm 1923, Nguyễn Ái Quốc đi Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế Nông dân (10-1923),Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V( 1924).
- Ngày 11-11- 1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc) trực tiếp tuyên truyền,giáodục lý luận, xây dựng tổ chức cách mạng, giải phóng dân tộc Việt Nam.
=> Những hoạt động của NAQ đã chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho việc thành lập Đảngcộng sản Việt Nam sau này.
B: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN 1930.1
Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cách mạnga) Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên:
- Sự thành lập :
+ Tháng 11 năm 1924, Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô đến Quảng Châu (Trung Quốc), liên lạc
với những người Việt Nam yêu nước, với tổ chức Tâm tâm xã, chọn một số thanh niên tích cực thànhlập Cộng sản đoàn ( 2-1925).
+ Tháng 6-1925 , Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, cơ quan
lãnh đạo cao nhất của Hội là Tổng bộ ; Trụ sở đặt tại Quảng Châu.
+ Ngày 21-6-1925 báo Thanh niên, cơ quan ngôn luận của Hội ra số đầu tiên.
- Hoạt động :
+ Năm 1927, các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc được tập hợp, in thành sách Đường Káchmệnh
+ Báo Thanh niên và sách Đường Kách mệnh trang bị lý luận cho cán bộ cách mạng, là tài liệu
tuyên truyền cho các tầng lớp nhân dân Việt Nam.
+ Năm 1928, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tổ chức phong trào “vô sản hóa”đưa hội
viên thâm nhập vào các hầm mỏ, nhà máy, đồn điền, tiến hành tuyên truyền vận động, nâng cao ýthức chính trị.
- Sự truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin đã khiến cho phong trào công nhân Việt Nam từ năm1928 trở đi có những chuyển biến rõ rệt về chất, tạo điều kiện cho sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ởViệt Nam năm 1929
2 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
a) Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929.
- Năm 1929, phong trào công nhân, nông dân và các khác phát triển mạnh, kết thành làn sóng
dân tộc ngày càng sâu rộng.
Trang 27- Tháng 3/1929, một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên lập Chi bộcộng sản đầu tiên tại số nhà 5D – Hàm Long (Hà Nội)
- Tháng 5/1929, tại Đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, đoàn đạibiểu Bắc kỳ đề nghị thành lập Đảng Cộng sản nhưng không được chấp nhận
- Ngày 17/ 6 /1929 đại biểu các tổ chức cộng sản ở Bắc kỳ họp, quyết định thành lập Đông
=> Ý nghĩa:Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản phản ánh xu thế phát triển tất yếu, là kết quả tất
yếu của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam.chuẩn bị trực tiếp cho sự ra đời của ĐCSVN
b)Hội nghị thành lập ĐCSVN ( 6/1- 8/2/1930)- Hoàn cảnh
+ Năm 1929, batổ chức cộng sản ra đời, hoạt động riêng rẽ, làm ảnh hưởng đến tâm lý quầnchúng và sự phát triển chung của phong trào cách mạng nước ta.
=>Yêu cầu thống nhất các tổ chức cộng sản được đặt ra một cách bức thiết.
+ Trước tình hình đó Nguyễn Ái Quốc đã chủ động từ Thái Lan đến Trung Quốc, triệu tập hộinghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất.
- Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản bắt đầu họp từ ngày 6/1/1030 tại Cửu Long ( HươngCảng , TQ) do Nguyễn Ái Quốc chủ trì.
- Nội dung hội nghị :
+ Nguyễn Ái Quốc phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức cộng sản riêng rẽ + Hội nghị đã nhất trí hợp nhất ba tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên làĐCSVN.
+ Thông qua Chính cương vắn tắt , Sách lược vắn tắt do NAQ soạn thảo, đây là bản Cươnglĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta.
* Nội dung cương lĩnh :
+ Xác định Đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam là tiến hành cách mạng tư sản dân
quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
+ Nhiệm vụ là đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng làm cho nước
Việt Nam độc lập tự do
+ Lực lượng cách mạng : Công, nông, tiểu tư sản , trí thức Với phú nông, trung tiểu địa chủ
và tư sản dân tộc thì lợi dụng hoặc trung lập họ.
+ Lãnh đạo cách mạng: Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp vô sản giữ vai
trò lãnh đạo cách mạng.
=> Đây là cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và giai cấp Độclập dân tộc và tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này.
- Ý nghĩa của việc thành lập Đảng cộng sản Việt nam:
+ Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam.
+ Là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mac Lênin với phong trào công nhân và phongtrào yêu nước Việt Nam.
+ Tạo ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam :
* Đảng trở thành chính đảng duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam * Từ đây cách mạng Việt Nam có đường lối đúng đắn khoa học, sáng tạo.* Cách mạng Việt Nam trở thành bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới.
* Là sự chuẩn bị tất yếu, đầu tiên, có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mớitrong lịch sử tiến hóa của cách mạng Việt Nam
- Tại Đại hội Đảng lần thứ III (9-1960) quyết nghị lấy ngày 3-2 hàng năm làm ngày kỷ niệmthành lập Đảng.
- Vai trò của NAQ đối với sự ra đời của Đảng
+ Truyền bá chủ nghĩa Mác- Lenin chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho việc thành lập Đảng
Trang 28+ Thành lập hội VNCMTN – tổ chức tiền thân của Đảng , trực tiếp huấn luyện và đào tạo độingũ cán bộ nòng cốt của Đảng
+ Thống nhất các tổ chức cộng sản thành lâp ĐCSVN, lấy chủ nghĩa Mác – Lenin làm nền tảngtư tưởng
Soạn thảo cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng thể hiện sự vận dụng đúng đắn, sáng tạo chủnghĩa Mác – Lenin vào điều kiện VN
Bài tập nâng cao
Câu 1 Vai trò của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đối với cách mạng Việt Nam nửa sau những năm 20 của thế kỉ XX:
- Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sang lập vào tháng 6-1925ở Quảng Châu (Trung Quốc) với hạt nhân là Cộng sản đoàn Tronh thời gian hoạt động của mình, Hộiđã có những đóng góp to lớn đối với cách mạng Việt Nam nửa sau những năm 20 của thế kỉ XX.
- Việc Hội mở lớp đào tạo cán bộ cách mạnh và xuất bản sách báo cách mạng (báo Thanh niênvà tác phẩm Đường kách mệnh) đã góp phần truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam Đó là mộttrong những nhân tố đưa đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam sau này.
- Năm 1928, Hội thực hiện chủ trương “vô sản hóa”, nhiều cán bộ cách mạng đã đi vào nhàmáy, đồn điền, hầm mỏ sinh hoạt và lao động với công nhân để tuyên truyền và vận động cách mạng,nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân Điều đó đã thúc đẩy phong trào công nhân nhữngnăm 1928-1929 phát triển mạnh mẽ, giai cấp công nhân từng bước trưởng thành và nắm lấy ngọn cờlãnh đạo cách mạng Việt Nam.
- Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên lãnh đạo quần chúng đấu tranh theo khuynh hướng vôsản góp phần làm phong phú thêm các phương hướng đấu tranh trong phong trào yêu nước những năm1925-1929.
- Năm 1929, đáp ứng yêu cầu của cách mạng Việt Nam, Hội đã phân hóa thành hai tổ chứccộng sản là Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng Sự xuất hiện của các tổ chứccộng sản cho thấy xu thế khách quan của cách mang Việt Nam là đi theo con đường cách mạng vô sản.
- Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là tổ chức cách mạng có tổ chức cơ quan chặt chẽ, mụctiêu rõ ràng, đường lối hoạt động đúng đắn và có cơ sở rộng khắp trong quần chúng nhân dân Nhữngđiểm đó cho thấy Hội chính là tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.
* Tóm lại, những hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên nửa sau những năm 20 của thếkỉ XX đã chuẩn về tổ chức và tư tưởng chính trị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (2-1930)– nhân tố quyết định những thắng lợi của cách mạng Việt Nam sau này
Câu 2: Phân tích tính đúng đắn, sáng tạo của Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn ÁiQuốc soạn thảo và được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng (1930)
Tính đúng đắn, sáng tạo của Cương lĩnh được thể hiện ở những vấn đề sau:
1.Về cơ sở lí luận: Cương lĩnh đã dựa trên nền tảng lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin, một hệ
thống lí luận tiến bộ đúng đắn và khoa học.
Trang 292.Cương lĩnh khẳng định cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: Cách mạng tưsản dân quyền và Cách mạng xã hội chủ nghĩa Hai giai đoạn cách mạng này kế tiếp nhau, không
có bức tường nào ngăn cách Cương lĩnh chủ trương: “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địacách mạng để đi tới xã hội cộng sản” Qua đó, ta thấy rằng: ngay từ đầu, Đảng ta đã nhận thức rõ conđường phát triển tất yếu của cách mạng Việt Nam là kết hợp và gương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộcvà chủ nghĩa xã hội Đây là điều hoàn toàn đúng đắn vì nó phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của lịch sửnước ta Đồng thời, chúng ta cũng thấy được sự vận dụng sáng tạo và hợp lí lí luận cách mạng khôngngừng của chủ nghĩa Mác-Lênin.
3.Cương lĩnh khẳng định, nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền ở nước ta là chốngđế quốc và chống phong kiến Điều này cũng thể hiện tính đúng đắn và sáng tạo của Cương lĩnh.
Tính đúng đắn và sáng tạo thể hiện ở chỗ Cương lĩnh đã giải quyết đúng hai mâu thuẫn cơ bản của xãhội Việt Nam và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể ở Việt Nam Mâuthuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam lúc đó là: Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dânPháp xâm lược; mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến Cách mạng Việt Nam muốn đi đếnthắng lợi phải giải quyết thành công hai mâu thuẫn đó, nghĩa là phải hoàn thành hai nhiệm vụ màCương lĩnh đã đề ra.
4.Về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ trên, Cương lĩnh đã đề cao vấn đề dân tộc hơn vấn đề
đấu tranh giai cấp và chống phong kiến là đúng đắn và sáng tạo Vì: Xã hội Việt Nam lúc đó có haimâu thuẫn như vừa nêu trên, nhưng mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp là mâu thuẫnbao trùm, chi phối việc giải quyết các mâu thuẫn khác, vấn đề giải phóng dân tộc là vấn đề bức xúcnhất.
5.Về lực lượng cách mạng, Cương lĩnh xác định, ngoài giai cấp công nhân, thì cách mạng
“phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức và trung nông…để kéo họ về phe vô sản giai cấp Cònđối với phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa lộ rõ mặt phản cách mạng thì phải lợidụng, ít ra cũng làm cho trung lập” Như vậy, ngoài công nhân và nông dân là hai lực lượng chính củacách mạng, Cương lĩnh chủ trương phải tranh thủ các lực lượng khác: tư sản dân tộc, tiểu tư sản, trungtiểu địa chủ các loại Điều đó hoàn toàn phù hợp với thực tế của lịch sử Việt Nam Vì các giai cấpkhác ngoài công nhân và nông dân, có một số bộ phận khác cũng có tinh thần yêu nước, như: Tư sảndân tộc, tiểu tư sản, địa chủ yêu nước…, vì thế, cần phải tranh thủ kéo họ về phe cách mạng Đó cũnglà vấn đề thể hiện sự ưu tiên hơn cho nhiệm vụ giải phóng dân tộc của Cương lĩnh, điều hoàn toàn hợplí và đúng đắn.
6.Cương lĩnh đã xác định đúng đắn vai trò lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng: Cách
mạng muốn thắng lợi phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, một chính đảng của giai cấp côngnhân.
7.Cương lĩnh khẳng định, cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới.
Đây cũng là một nội dung thể hiện tính đúng đắn và sáng tạo của Cương lĩnh Vì: giai cấp tư sản ở cácnước, trong thực tế đã cấu kết với nhau để đàn áp phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở chínhquốc và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa Cho nên cách mạng ở các nướcthuộc địa muốn thắng lợi thì nhân dân các nước thuộc địa phải đoàn kết với nhau và đoàn kết với giaicấp vô sản trên thế giới.
* Tóm lại Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta là một cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc
đúng đắn và sáng tạo, nhuần nhuyễn về quan điểm giai cấp, thấm đượm tính dân tộc và tínhnhân văn sâu sắc.
Câu 3: Tại sao lại nói Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mở ra một bước ngoặc vô cùng quantrọng trong lịch sử Việt Nam ?
Trang 30* Trước năm 1930, phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ra diễn ra liên tục, sôi nổivà quyết liệt song đều bị thất bại vì khủng hoảng về đường lối Đảng ra đời đã vạch ra đường lối chiếnlược cho cách mạng Đường lối đó là : Trước làm cách mạng dân tộc dân chủ rồi sau tiến thẳng lên
chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển chế độ tư bản chủ nghĩa Từ nay cách mạng Việt Namchấm dứt sự khủng hoảng về đường lối và có sự lãnh đạo đúng đắn để đi đến thắng lợi.
* Đảng ra đời, xây dựng được một lực lượng mới cho cách mạng mà chủ yếu là liên minh côngnông Trước 1930, các nhà cách mạng chỉ kêu gọi nhân dân ta chống Pháp, giành độc lập dân tộc, màkhông kêu gọi chống phong kiến cho giao ruộn đất, dân cày, không chú ý đúng mức đến quyền lợinông dân Đảng ra đời đề ra hai nhiệm vụ chiến lược là: “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày”.Hai khẩu hiệu này đáp ứng được nguyện vọng của đa số nhân dân, nhất là nông dân Do đó, lôi cuốn
được động đảo nông dân đi theo cách mạng, xây dựng khối liên minh công nông, tạo ra được mộtnhân tố cơ bản nữa, đảm bảo thắng lợi cho cách mạng Việt Nam.
* Đảng ra đời vạch ra được phương pháp cách mạng đúng đắn Trước 1930, nhân dân ta
chống Pháp rất anh dũng, nhưng sai lầm về phương pháp Người thì dùng khởi nghĩa vũ trang (như cácchiến sĩ Cần Vương), nhưng khởi nghĩa thường diễn ra lẻ tẻ từng nơi, dễ bị bao vây tiêu diệt Ngườithì dùng vũ lực nhưng lại dựa vào sự cầu viện ở nước ngoài (như cụ Phan Bội Châu) Người thì dùngbiện pháp cải cách dựa vào Pháp (như cụ Phan Châu Trinh), không biết ai dựa vào sức mạnh của chínhmình
Đảng ra đời đã vạch ra phương pháp đấu tranh mới Đó là dùng phương pháp đấu tranh
cách mạng bằng bạo lực của quần chúng theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin Nhờ đó ta biết xâydựng và sử dụng hai lực lượng chính trị, vũ trang để tiến hành khởi nghĩa Đảng ra đời mở ra một bướcngoặt lớn cho cách mạng Việt Nam Với cương lĩnh đúng đắn, Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầutiên cho mọi thắng lợi của cách mạng nước ta, là nhân tố quyết định phương hướng phát triển và đưađến thắng lợi trong sự nghiệp giành độc lập, tiến lên chủ nghĩa xã hội.
* Đảng ra đời xây dựng được bạn đồng minh mới Trước năm 1930, nhiều nhà cách mạng
Việt Nam ra nước ngoài, tìm lực lượng cứu nước nhưng chưa ai biết đoàn kết với lực lượng cách mạngthế giới Đảng ra đời làm cho cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của thế giới.Nhờ vậy, từ đó đến nay ta đã tranh thủ được sự đồng tình và ủng hộ to lớn của các lực lượng cáchmạng thế giới, tạo nên sức mạnh tổng hợp để chiến thắng mọi kẻ thù.
Vì những lẽ đó, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã mở ra một bước ngoặt lịch sử vĩ đại cholịch sử dân tộc
Câu 4: Nguyên nhân Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước
1 Đất nước bị xâm lược, giải phóng dân tộc là yêu cầu cấp thiết
- Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, các tầng lớp nhân dân trong xã hội Việt Nam không chỉ bịbóc lột về kinh tế mà còn chịu nỗi nhục mất nước Độc lập tự do là khát vọng của cả dân tộc.- Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể
nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp và phản động tay sai Nhiệm vụ cứu nước được đặt ra cấpthiết
2 Nguyễn Tất Thành sớm có chí “đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào”
Sinh ra trong một gia đình Nho giáo, lớn lên ở một vùng quê hương giàu truyền thống cách mạng.Khi Chủ tịch Hồ Chí Minh còn là người thiếu niên 15 tuổi Người thiếu niên ấy đã sớm hiểu biết và rấtđau xót trước cảnh thống khổ của đồng bào Lúc bấy giờ người đã có chí đuổi thực dân Pháp, giảiphóng đồng bào
3 Sự khủng hoảng về đường lối đặt ra yêu cầu phải tìm con đường cứu nước mới
Trang 31Cuối thế kỉ XIX, nhiều cuộc khởi nghĩa vũ trang chống Pháp bị đàn áp đẫm máu , con đườnggiải phóng dân tộc dưới ngọn cờ phong kiến đã bị thất bại Người khâm phục các cụ Phan Đình Phùng,Hoàng Hoa Thám, Phan Chu Trinh và Phan Bội Châu, nhưng không hoàn toàn tán thành cách làm củamột người nào
Nghiên cứu những bài học lịch sử của các bậc cha, anh và khảo nghiệm trong thực tiễn,Nguyễn Tất Thành thấy rằng mọi cách thức tiến hành ở trong nước, hay đi ra nước ngoài, sang TrungQuốc, hay Nhật Bản đều không thể thành công Những con đường mà các bậc sĩ phu đã đi đều bị kếtthúc bằng những thất bại Phải tìm con đường khác, con đường mới; phải đi ra nước ngoài nhưng theomột hướng khác
Từ đó quyết định hướng sang nước Pháp tìm đường cứu nước sớm nảy sinh ở anh Nguyễn TấtThành
Câu 5: NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ NĂM 1911 – 1930 (VAI TRÒCỦA NGUYỄN ÁI QUỐC ĐỐI VỚI VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM)
1.Sự chuẩn bị về mặt chính trị:
Ngày 5 - 6 - 1911, từ cảng Nhà Rồng, Nguyễn Ái Quốc làm phụ bếp trên tàu Đô đốc Trêvinvà bắt đầu cuộc hành trình vạn dặm, hòa mình vào cuộc sống lao động Pháp để tìm đường cứunước
Từ 1911 đến 1917, Người đã đến nhà nước châu Âu, châu Phi và châu Mĩ
Cuối năm 1917, Người trở lại Pháp sau 8 năm bôn ba và gia nhập Đảng Xã hội Pháp vì đâylà tổ chức duy nhất ở Pháp theo đuổi lí tưởng của Đại Cách mạng Pháp: Tự do, Bình đẳng và Bácái.
8 – 6 -1919, thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn Ai Quốc gửi tới
hội nghị Vec - xai “Bản yêu sách của nhân dân An Nam” đòi chính phủ Pháp và các nước Đồng
minh thừa nhận quyền tự do, dân chủ và quyền bình đẳng của nhân dân An Nam.
Bản yêu sách đó đã không được Hội nghi Véc-xai chấp nhận Vì vậy, muốn được giải phóng,các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân
Tháng 07 - 1920 Nguyễn Ai Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộcvà thuộc địa của V.I.Lênin, khẳng định con đường giành độc lập, tự do của nhân dân Việt Nam.
25 – 12 -1920, Người tham dự Đại hội Đảng Xã hội Pháp ở Tours, bỏ phiếu tán thành gia nhậpQuốc tế Cộng sản, trở thành đảng viên Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp.
Năm 1923, Nguyễn Ái Quốc rời Pháp đi Matxcova để tham dự Hội nghị Quốc tế nông dân, đồngthời trực tiếp học tập nghiên cứu kinh nghiệm Cách mạng Tháng Mười và chủ nghĩa Lênin Người viếtbài cho báo Sự thật của ĐảngCộng Sản Liên Xô và tạp chí Thư tín quốc tế của Quốc tế Cộng Sản Năm 1924, Người tham dự Đại hội V của Quốc tế Cộng Sản và các đại hội của Quốc tế công
hội, Quốc tế Phụ nữ,Quốc tế Thanh niên
2.Sự chuẩn bị về mặt tư tưởng :
Được thể hiện thông qua hai tác phẩm Đường Kách Mệnh (1925) và Bản án chế độ thực dânPháp(1927)
Trang 32Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc lập ra Hội liờn hiệp thuộc địa nhằm tập hợp tất cả những người ở
thuộc địa sống trờn đất Phỏp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dõn
Ngày 11-11-1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Chõu Tại đõy, Người cựng cỏc nhà cỏch mạng
Trung Quốc, ThỏiLan, Ấn độ thành lập Hội liờn hiệp cỏc dõn tộc bị ỏp bức
Thỏng 6-1925, Người sỏng lập Hội Việt Nam cỏch mạng Thanh niờn Đõy là một bước chuẩn
bị cú ý nghĩa quyết định về mặt tổ chức cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam.
4 Chuẩn bị về mặt lực lượng
Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Chõu (Trung Quốc) Người lựa chọn một số thanh
niờn tớch cực trong nhúm Tõm tõm xó, lập ra Cộng sản đoàn.
Sau khi thành lập Hội Việt Nam cỏch mạng Thanh niờn Nguyễn Ái Quốc trực tiếp mở cỏc lớp
giảng dạy ở Quảng Chõu để truyền bỏ chủ nghĩa Mỏc-Lờnnin cho học viờn.
Đưa thanh niờn được đào tạo ở Quảng Chõu đi “Vụ sản húa” về nước, đi vào cỏc nhà mỏy,
hầm mỏ, xớ nghiệp vận động quần chỳng và cụng nhõn đứng lờn đấu tranh
5 Thống nhất phong trào cộng sản, sỏng lập Đảng cộng sản Việt Nam:
Sau một thời gian dài hoạt động cú hiệu quả, tổ chức Hội Việt Nam cỏch mạng thanh niờn dầndần mất vai trũ lịch sử Sự phỏt triển mạnh mẽ của phong trào cỏch mạng trong nước đũi hỏi phải cúmột đảng cỏch mạng tiờn phong đủ sức lónh đạo và đưa phong trào tiếp tục tiến lờn.
Để đỏp ứng nhu cầu đú, từ giữa đến cuối năm 1929, ở Việt Nam đó lần lượt xuất hiện ba tổchức cộng sản là Đụng Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng và Đụng Dương Cộng sản liờnđoàn.
Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản núi trờn đỏnh dấu sự phỏt triển vượt bậc của phong trào cỏchmạng nước ta Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh hoạt động, cỏc tổ chức này đó đả kớch lẫn nhau, làm giảm uytớn của cỏc tổ chức cộng sản và gõy ảnh hưởng tiờu cực đến phong trào cỏch mạng đang lờn.
Từ 6 - 1 - 1930, Nguyễn Ái Quốc triệu tập hội nghị để hợp nhất cỏc tổ chức cộng sản tạiHương Cảng (Trung Quốc) Người chủ trỡ hội nghị và Kờu gọi hợp nhất cỏc tổ chức cộng sản ViệtNam thành đảng duy nhất, lấy tờn là Đảng Cộng sản Việt Nam
- Soạn thảo chớnh cương vắn tắt, sỏch lược vắn tắt đó vạch ra đường lối, phương hướng cơ bản cho
cỏch mạng Việt Nam (đõy chớnh là bản cương lĩnh chớnh trị đầu tiờn của Đảng Cộng sản Việt Nam).
* Hai thập niờn đầu thể kỉ XX, với những hoạt động cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đó truyền bỏchủ nghĩa Mỏc-LờNin vào Việt Nam, chuẩn bị về tư tưởng chớnh trị và tổ chức cho việc thành lậpĐảng Đồng thời, Người đó thành cụng trong việc hợp nhất cỏc tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sảnViệt Nam.
Cõu hỏi trắc nghiệm
Câu 1 Mục đích khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là gì?A) Bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác lần thứ nhất.
B) Để bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra.C) Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam.
D) Để tăng cờng sức mạnh về kinh tế của Pháp đối với các nớc t bản chủ nghĩa.Đáp án
Câu 2 Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu t vốn nhiều nhất vào các ngành nào?
A) Công nghiệp chế biến.
B) Nông nghiệp và khai thác mỏ.C) Nông nghiệp và thơng nghiệp.D) Giao thông vận tải.
Đáp án
Câu 3 Vì sao t bản Pháp chú trọng đến việc khai thác mỏ than ở Việt Nam?A) ở Việt Nam có trữ lợng than lớn.
Trang 33B) Than là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quốc.C) Để phục vụ cho nhu cầu công nghiệp chính quốc
D) Tất cả cùng đúng.Đáp án
Câu 4 Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, t bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?
A Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
B Biến Việt Nam thành thị trờng tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp Pháp sản xuấtC Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp
D Câu A và B đều đúngĐáp án
Câu 5 Các giai cấp nào mới ra đời do hậu quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam?
A Công nhân, nông dân, t sản dân tộcB Công nhân, tiểu t sản, t sản dân tộc
C Công nhân, t sản dân tộc, địa chủ phong kiến
D Công nhân, nông dân, t sản dân tộc, tiểu t sản, địa chủ phong kiếnĐáp án
Câu 6 Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ở Việt Nam ngoài thực dân Pháp, còn có giai cấp nào trở thành đối tợng của cách mạng Việt Nam?
A Giai cấp nông dânB Giai cấp công nhân
C Giai cấp đại địa chủ phong kiếnD Giai cấp t sản dân tộc
đáp án
Câu 7 Dới ách thống trị của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp t sản dân tộc Việt Nam nh thế nào?
A Có thái độ kiên định với Pháp
B Có thái độ không kiên định, dễ thoải hiệp, cải lơng khi đế quốc mạnh
C Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.D Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 9 Những tổ chức chính trị nh: Việt Nam Nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Hội Hng Nam, Đảng Thanh Niên là tiền thân của tổ chức nào?
A Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.B Việt Nam quốc dân đảng.
C Tân Việt cách mạng đảngD Đông Dơng Cộng sản đảngĐáp án
Câu 10 Những tờ báo tiến bộ của tầng lớp tiểu t sản trí thức xuất bản trong phong trào yêu nớc dân chủ công khai (1919-1926) là:
A “Chuông rè”, “An Nam trẻ”, “Nhành lúa” B “Tin tức”, “Thời mới”, “Tiếng dân” C “Chuông rè”, “Tin tức”, “Nhành lúa”,
D “Chuông rè”, “An Nam trẻ”, “Ngời nhà quê” Đáp án
Câu 11 Trần Dân Tiên viết: “việc đó tuy nhỏ nhng nó báo hiệu bắt đầu thời đại đấu tranh dân tộc nh chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân” Sự kiện nào sau đây phản ánh điều đó?
A Cuộc bãi công của công nhân Ba Son.
B Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925).C Phong trào để tang Phan Châu Trinh (1926)
D Tiếng bom Phạm Hồng Thái tại Sa Diện- Quảng Châu (6/1924)Đáp án
Câu 12 Trong những nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là nguyên nhân chủ quan làm cho phong trào yêu nớc dân chủ công khai (1919-1926) cuối cùng bị thất bại?
A Hệ t tởng dân chủ t sản đã trở nên lỗi thời, lạc hậu.
Trang 34Câu 14 Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đi vào đấu tranh tự giácA Cuộc bãi công của công nhân thợ nhuộm Chợ Lớn (1922)
B Cuộc tổng bãi công của công nhân Bắc Kỳ (1922)
C Bãi công của thợ máy xởng Ba Son cảng Sài Gòn ngăn cản tàu chiến Pháp đi đàn áp cách mạng ở Trung Quốc (8/1925)
D Cuộc bãi công của 1000 công nhân nhà máy sợi Nam ĐịnhĐáp án
Câu 15 Sự kiện nào thể hiện: “T tởng cách mạng tháng Mời Nga đã thấm sâu hơn vào giai cấp côngnhân và bắt đầu biến thành hành động của giai cấp công nhân Việt Nam”.
A Bãi công của thợ máy xởng Ba Son cảng Sài Gòn (8/1925)
B Nguyễn ái Quốc đọc sơ thảo Luận cơng của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7/1920)C Tiếng bom của Phạm Hồng Thái vang dội ở Sa Diện-Quảng Châu (6/1924)
D Nguyễn ái Quốc gửi yêu sách đến Hội nghị Vecxai (1919)Đáp án
Câu 16 Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn ái Quốc bớc đầu tìm thấy con đờng cứu nớc đúng đắna Nguyễn ái Quốc đa yêu sách đến Hội nghị vecxai (18/6/1919)
b Nguyễn ái Quốc tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12/1920)
c Nguyễn ái Quốc đọc sơ thảo luận cơng của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7/1920)D Nguyễn ái Quốc thành lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên(6/1925)
C Quốc hữu hóa xí nghiệp của t bản
D Thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dânĐáp án
Câu 18 Đứng truớc chủ nghĩa t bản và chủ nghĩa đế quốc quyền lợi của chúng ta là thống nhất, các bạn hãy nhớ lời kêu gọi của Các Mác: “Vô sản tất cả các nớc đoàn kết lại!” Hãy cho biết đoạn văn trên của ai, viết trong tác phẩm nào?
A Của Lênin – trong sơ thảo luận cơng về vấn đề dân tộc và thuộc địaB Của Mác- Ănghen trong tuyên ngôn Đảng Cộng sản
C Của Nguyễn ái Quốc trong tuyên ngôn của Hội liên hiệp thuộc địaD Tất cả đều sai
Trang 35C Tháng 7/1925 ở Quảng Châu (Trung Quốc)D Tháng 6/1925 ở Quảng Châu (Trung Quốc)Đáp án
Câu 23 Ba t tởng sau đây đợc trình bày trong tác phẩm nào của Nguyễn ái Quốc+ Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng
+ Cách mạng phải do Đảng theo chủ nghĩa Mác – Lênin lãnh đạo+ Cách mạng Việt Nam phải gắn bó và đoàn kết với cách mạng thế giớiA Tạp chí Th tín Quốc tế
B “Bản án chế độ thực dân Pháp”C “Đờng cách mệnh”
D Tất cả cùng đúngĐáp án
Câu 24 Hãy nêu rõ thành phần và địa bàn hoạt động của Tân Việt cách mạng đảng?A Công nhân và nông dân, hoạt động ở Trung Kì
B T sản dân tộc, công nhân, hoạt động ở Bắc Kì
C Trí thức trẻ và thanh niên tiểu t sản, hoạt động ở Trung KìD Tất cả các giai cấp và tầng lớp, hoạt động ở Nam KìĐáp án
Câu 25 Tân Việt cách mạng đảng đã phân hóa nh thế nào dới tác động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên?
A Một số đảng viên tiên tiến chuyển sang Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
B Một số tiên tiến còn lại tích cực chuẩn bị tiến tới thành lập một chính đảng kiểu mới theo chủ nghĩa Mác – Lênin.
C Một số gia nhập vào Việt Nam quốc dân đảngD Câu A và B đều đúng
Đáp án
Câu 26 Mục tiêu của Việt Nam quốc dân đảng là gì?A Đánh đuổi thực dân Pháp xóa bỏ ngôi vua.B Đánh đuổi thực dân Pháp, thiết lập dân quyền
C Đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền
D Đánh đổ ngôi vua, đánh đuổi giặc Pháp, lập nên nớc Việt Nam độc lậpĐáp án
Câu 27 Cuộc khởi nghĩa của Việt Nam quốc dân đảng nổ ra đêm 9/2/1930 ở Yên Bái, sau đó nổ ra ở các tỉnh nào?
A ở Phú Thọ, Hải Dơng, Hà TĩnhB ở Hòa Bình, Lai Châu, Sơn LaC ở Vĩnh Yên, Phúc Yên, Yên ThếD ở Phú Thọ, Hải Dơng, Thái BìnhĐáp án
Câu 28 Quá trình phân hóa của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã dẫn đến sự thành lập các tổchức cộng sản nào trong năm 1929?
D Đông Dơng cộng sản đảng và An Nam cộng sản đảngĐáp án
Câu 30 Tổ chức Việt Nam quốc dân đảng chịu ảnh hởng sâu sắc của hệ t tởng nào?A T tởng của chủ nghĩa Mác – Lênin
B T tởng Tam dân của Tôn Trung Sơn
C T tởng dân chủ t sản của đảng Quốc Đại ở ấn ĐộD T tởng của cách Minh Trị ở Nhật Bản
Đáp án
Câu 31 Những ngời đúng ra thành lập Việt Nam quốc dân đảng là ai
A Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khác Nhu, Tôn Trung SơnB Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức ChínhC Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Nguyễn Phan LongD Nguyễn Thái Học, Nguyễn Phan Long, Bùi Quang Chiêu, Phó Đức ChínhĐáp án
Câu 32 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp các yếu tố nào?A Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân
Trang 36B Chủ nghĩa Mác – Lênin với t tởng Hồ Chí Minh
C Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nớc D Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào t sản yêu nớcĐáp án
Câu 33 Tại Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản, không có sự tham gia của các tổ chức cộng sản nào?
A Đông Dơng cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảngB Đông Dơng cộng sản đảng
C Đông Dơng cộng sản liên đoànD An Nam cộng sản đảng
C Tịch thu hết sản nghiệp của bọn đế quốc
D Đánh đổ địa chủ phong kiến, làm cách mạng thổ địa sau đó làm cách mạng dân tộc Đáp án
Câu 35 Lực lợng cách mạng để đánh đổ đế quốc và phong kiến đợc nêu trong Cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo là lực lợng nào?
A Công nhân và nông dân
B Công nhân, nông dân và các tầng lớp tiểu t sản, trí thức, trung nôngC Công nhân, nông dân, tiểu t sản, t sản và địa chủ phong kiến
D Tất cả đều đúngĐáp án
Câu 36 Điểm giống nhau giữa Cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do đồng chí Nguyễn ái Quốc khởi thảo và Luận cơng chính trị do đồng chí Trần Phú soạn thảo.
A Cách mạng Việt Nam trải qua hai giai đoạn: cách mạng t sản dân quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩa
B Nhân tố quyết đinh mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam là Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo
C Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là đánh đế quốc trớc, đánh phong kiến sau?D Câu A và B đúng
Đáp án
Câu 37 Sách giáo khoa lịch sử lớp 12, trang 25, có viết: “Nhiệm vụ của cách mạng t sản dân quyền ở nớc ta là đánh đổ bọn đế quốc Pháp; bọn phong kiến và giai cấp t sản phản cách mạng, làm cho nớc Việt Nam đợc độc lập ” Đây là một trong những nội dung của văn kiện nào?A Luận cơng chính trị tháng 10 năm 1930 do đồng chí Trần Phú soạn thảo
B Lời kêu gọi Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng (2-1930)
C Cơng lĩnh chính trị của Đảng do đồng chí Nguyễn ái Quốc khởi thảoD Câu A và B đều đúng
Đáp án
Câu 38 Trong các nội dung sau đây, nội dung nào không thuộc luận cơng chính trị tháng 10/1930A Cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: cách mạng t sản dân quyền và cách mạng
xã hội chủ nghĩa.
B Cách mạng do Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo
C Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới
D Lực lợng để đánh đuổi đế quốc và phong kiến là công nông Đồng thời “phải biết liên lạc với tiểu t sản, tri thức, trung nông để kéo họ về phe vô sản giai cấp”
Đáp án
Câu 39 Trong các nguyên nhân sau nguyên nhân nào là cơ bản nhất, quyết định sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930- 931
A ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
B Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái
C Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo công nhân và nông dân đứng lên chống đế quốc và phong kiến
D Địa chủ phong kiến cấu kết với thực dân Pháp đàn áp, bóc lột thậm tệ đối với nông dânĐáp án
Câu 40 Hai khẩu hiệu mà Đảng ta đã vận dụng trong phong trào cách mạng 1930-1931 là khẩu hiệu nào?
A “Độc lập dân tộc” và “ruộng đất dân cày”B “Tự do dân chủ” và “cơm áo hòa bình”
C “Tịch thu ruộng đất của đế quốc việt gian” và “tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến”D “Chống đế quốc” và “chống phát xít”`
Đáp án
Câu 41 Các số liệu sau đây, số liệu nào đúng nhất
Trang 37A Riêng trong tháng 5/1930, cả nớc có 50 cuộc đấu tranh của nông dân, 20 cuộc đấu tranh của công nhân, 8 cuộc đấu tranh của học sinh và dân nghèo thành thị
B Riêng trong tháng 5/1930 cả nớc có 30 cuộc đấu tranh của nông dân, 40 cuộc đấu tranh củacông nhân và 4 cuộc đấu tranh của học sinh và dân nghèo thành thị
C Riêng trong tháng 5/1930 cả nớc có 34 cuộc đấu tranh của nông dân, 16 cuộc đấu tranh củacông nhân và 4 cuộc đấu tranh của học sinh và dân nghèo thành thị
D Riêng trong tháng 5/1930 cả nớc có 16 cuộc đấu tranh của nông dân, 34 cuộc đấu tranh củacông nhân và 4 cuộc đấu tranh của học sinh và dân nghèo thành thị
Đáp án
Câu 42 Các sự kiện sau đây, sự kiện nào đúng?
A Tháng 2/1930, 3000 công nhân đồn điền Phú Riềng bãi công
B Ngày 1/5/1930, 3000 nông dân huyện Thanh Chơng nổi dậy phá đồn điền Trí Viễn
C Ngày 12/9/1930, hơn hai vạn nông dân Hng Nguyên, Nam Đàn, Nghệ An nổi dậy biểu tìnhD Tất cả các sự kiện trên đều đúng
Đáp án
Câu 52 Chính quyền Xô viết - Nghệ Tĩnh đã tỏ rõ bản chất cách mạng của mình Đó là chính quyền của dân, do dân và vì dân Tính chất đó đợc biệu hiện ở những điểm cơ bản nào?A Thực hiện các quyền tự do dân chủ
B Chia ruộng đất cho dân nghèo, bãi bỏ các thứ thuế vô lýC Xóa bỏ các tập tục lạc hậu, xây dựng đời sống mớiD Tất cả đều đúng
Câu 44 Hệ thống Đảng trong nớc nói chung đã đợc khôi phục vào thời gian nào?
D Cuối năm 1934 đầu năm 1935Đáp án
Câu 45 Chi bộ cộng sản đầu tiên của nớc ta đợc thành lập ở đâu?
Đáp án
Câu 47 Tại Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930) đại biểu của tổ chức cộng sản nào ở Bắc Kì tham dự?
A An Nam cộng sản đảngB Đông Dơng cộng sản đảngC Đông Dơng cộng sản liên đoàn
D Đông Dơng cộng sản đảng và Đông Dơng cộng sản liên đoànĐáp án
Câu 48 Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đợc triệu tập ở đâu?A ở Hơng Cảng – Trung Quốc
B ở Quảng Châu – Trung Quốc C ở Hà Nội – Việt Nam
D ở Thợng Hải – Trung Quốc Đáp án
Câu 49 Cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do ai khởi thảo
Trang 38Câu 50 Cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam gồm các văn kiện nào?A Chính cơng vắn tắt và Điều lệ vắn tắt
B Chính cơng vắn tắt, Sách lợc vắn tắt và Điều lệ vắn tắtC Chính cơng vắn tắt và Sách lợc vắn tắt
D Chính cơng vắn tắt và Sách lợc vắn tắt và Lời kêu gọi của Nguyễn ái Quốc Đáp án
Câu 51 Nơi diễn ra Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ nhất tháng 10 năm 1930 ở đâuA Hơng Cảng – Trung Quốc
B Quảng Châu – Trung Quốc C Hà Nội – Việt Nam
D Không phải các địa điểm trênĐáp án
Câu 51 Lực lợng cách mạng đợc nêu ra trong Luận cơng chính trị tháng 10 năm 1930 là:A Công nhân, nông dân
B Công nhân, nông dân và tiểu t sảnC Công nhân, nông dân, t sản và tiểu t sảnD Công nhân, nông dân và trí thức
Câu 55 Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ nhất bầu ai làm Tổng bí thA Nguyễn ái Quốc
A Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới
B Cách mạng Việt Nam trớc hết làm cách mạng t sản dân quyền sau đó làm cách mạng xã hội chủ nghĩa
C Lực lợng của cách mạng Việt Nam là công nhân và nông dân
D Vai trò lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam Đáp án
Câu 57 Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng lần thứ nhất do ai chủ trì?
Trang 39B Hoạt động của Nguyễn ái Quốc
C Qua sách báo từ nớc ngoài gửi về trong nớc D Câu a và b đúng
Câu 64 Ban chấp hành Trung ơng Đảng chính thức đợc bầu tại Hội nghị lần thứ nhất (10/1930) gồm bao nhiêu đại biểu
A Có 05 đại biểuB Có 06 đại biểuC Có 07 đại biểuD Có 09 đại biểuĐáp án
Chủ đề 9: VIỆT NAM TỪ 1930 - 1945A: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935I Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.1/ Tỡnh hỡnh kinh tế.
- Từ năm 1930, kinh tế VN bước vào thời kỳ suy thoỏi:
+ Nụng nghiệp: giỏ lỳa, giỏ nụng phẩm hạ, ruộng đất bỏ hoang.+ Cụng nghiệp: cỏc ngành đều suy giảm.
+ Thương nghiệp: xuất nhập khẩu đỡnh đốn, hàng húa khan hiếm
2/ Tỡnh hỡnh xó hội:
Hậu quả của cuộc khủng hoảng là làm trầm trọng thờm tỡnh trạng đúi khổ của cỏc tầng lớpnhõn dõn lao động:
- Cụng nhõn thất nghiệp, những người cú việc làm thỡ đồng lương ớt ỏi.
- Nụng dõn mất đất, phải chịu cảnh sưu cao thuế nặng, bị bần cựng húa cao độ.- Tiểu tư sản, tư sản dõn tộc gặp rất nhiều khúa khăn.
- Từ sau cuộc khởi nghĩa Yờn Bỏi thực dõn Phỏp tiến hành khủng bố dó man những người yờunước
=> Làm cho mõu thuẫn dõn tộc và giai cấp càng thờm sõu sắc
- Mặt khỏc, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đó kịp thời lónh đạo quần chỳng nhõn dõn đấu tranh rộngkhắp cả nước.
=> ( Nội dung trờn là nguyờn nhõn bựng nổ cao trào cỏch mạng 1930-1931)
II Phong trào cỏch mạng 1930-1931 và Xụ Viết Nghệ – Tĩnh.( Diến biến của phong trào cỏch mạng 1930-1931)
Trang 40- Phong trào trong cả nước:
+ Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh của quần chúngrộng khắp cả nước.
+ Từ tháng 2- 4/1930, nhiều cuộc đấu tranh của công nông nổ ra Tháng 5, trên phạm vi cảnước bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế lao động 1/5 Tháng 6,7,8 phong trào tiếp tụcdiễn ra sôi nổi trong cả nước
- Phong trào ở Nghệ An, Hà Tĩnh:
+ Tháng 9/1930, phong trào phát triển mạnh, quyết liệt nhất, với những cuộc biểu tình củanông dân kéo đến huyện lị, tỉnh lị, đòi giảm sưu thuế, được công nhân Vinh – Bến Thủy hưởng ứng.
+ Tiêu biểu là cuộc biểu tình của khoảng 8000 nông dân huyện Hưng Nguyên ( Nghệ An)ngày 12/9/1930, kéo đến huyện lỵ phá nhà lao, đốt huyện đường, vây lính khố xanh
+ Hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến ở nhiều huyện, xã tê liệt, tan rã.
- Đỉnh cao của phong trào 1930-1931 là Xô Viết Nghệ Tĩnh:Chính quyền Xô Viết ra đời:
- Tại Nghệ An, Xô Viết ra đời tháng 9-1930 Ở Hà Tĩnh, Xô Viết ra đời cuối năm 1930- đầunăm 1931 Các Xô Viết thực hiện quyền làm chủ của quần chúng nhân dân, điều hành mọi mặt đờisống xã hội với chức năng một chính quyền cách mạng.
Hoạt động của XVNT:
Chính quyền Xô Viết đã thực hiện các chính sách tiến bộ về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội:
+ Về chính trị: thực hiện các quyền tự do, dân chủ Thành lập các đội tự vệ mà nòng cốt là tựvệ đỏ, thành lập tòa án
+ Về kinh tế: tịch thu ruộng đất công chia cho dân cày nghèo, bãi bỏ thuế thân, thuế chợ + Về văn hóa – xã hội: mở lớp dạy chữ quốc ngữ, xóa bỏ tệ nạn mê tín dị đoan, xây dựng nếpsống mới
=>Mặc dù Xô Viết Nghệ - Tĩnh chỉ tồn tại trong vòng 4-5 tháng nhưng Xô Viết Nghệ – Tĩnhlà hình thức chính quyền mới, chính quyền của dân, do dân, vì dân Chứng tỏ Xô viết Nghệ - Tĩnh làđỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931.
* Kết quả của phong trào 1930-1931: Thực dân Pháp đàn áp, đến giữa năm 1931 phong trào tạm thời
+ Qua phong trào, hình thành khối liên minh công – nông
+ Phong trào cách mạng 1930-1931 được đánh giá cao trong phong trào công sản và côngnhân quốc tế Quốc tế công sản đã công nhận Đảng cộng sản Đông Dương là bộ phận độc lập, trựcthuộc Quốc tế cộng sản
+ Là cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng chuẩn bị cho cách mạng Tháng Tám
- Bài học:
Để lại cho Đảng nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về tư tưởng, xây dựng khối liên minhcông nông, mặt trận dân tộc thống nhất, tổ chức lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh
2 Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành trung ương lâm thời Đảng cộng sản Việt Nam (10-1930)
- 10/1930, hội nghị lần thứ nhất BCH TW lâm thời Đảng cộng sản Việt Nam họp tại Hương Cảng –Trung Quốc
- Nội dung:
+ Hội nghị quyết định đổi tên Đảng là Đảng cộng sản Đông Dương+ Hội nghị cử BCHTW chính thức do Đồng chí Trần Phú làm tổng bí thư+ Thông qua “Luận cương chính trị” do Trần Phú soạn thảo:
- Nội dung Luận cương:
+ Xác định những vấn đề chiến lược và sách lược của cách mạng Đông Dương: lúc đầu là cuộccách mạng tư sản dân quyền, sau đó tiếp tục phát triển, bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa tiến thẳnglên con đường Xã hội chủ nghĩa.