1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tài liệu ôn thi THPT QG môn GDCD lớp 12 phần lý thuyết

24 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Mọi công dân đều có quyền học từ thấp đến cao, có thể học bất cứ ngành,nghề nào, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học thường xuyên, học suốt đời.. sau đại học. + Học bất cứ ngà[r]

(1)

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN GDCD LỚP 12 PHẦN LÝ THUYẾT

BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG 1 Khái niệm pháp luật

a Pháp luật ?

- Từ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) nay, nước ta ban hành hiến pháp, hiến pháp (HP): HP 1946, HP 1959, HP 1980, HP 1992, HP 2013 HP 2013 hiến pháp có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014

- Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành bảo đảm thực quyền lực nhà nước

b Các đặc trưng pháp luật: - Tính quy phạm phổ biến :

Pháp luật áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, tất người, lĩnh vực đời sống xã hội

- Tính quyền lực, bắt buộc chung:

Pháp luật đảm bảo thực sức mạnh quyền lực nhà nước, bắt buộc tất đối tượng xã hội

- Tínhxác địnhchặt chẽ mặt hình thức:

+ Các văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Quốc hội ban hành Hiến pháp

+ Các văn quy phạm pháp luật ln xác, rõ ràng, quy định chặt chẽ Hiến pháp luật ban hành

2 Bản chất pháp luật

a Bản chất giai cấp pháp luật

- PL mang chất giai cấp sâu sắc PL nhà nước ban hành – mà nhà nước đại diện cho giai cấp cầm quyền, thể ý chí giai cấp cầm quyền ban hành bảo đảm thực quyền lực nhà nước

(2)

chí giai cấp công nhân

b Bản chất xã hội pháp luật

- Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, thành viên xã hội thực

- Các qui phạm PL thực thực tiễn đời sống xã hội phát triển xã hội 3 Mối quan hệ pháp luật với kinh tế, trị, đạo đức:

a Quan hệ pháp luật với kinh tế: (giảm tải) b Quan hệ pháp luật với trị: (giảm tải) c Quan hệ pháp luật với đạo đức:

­ Nhà nước cố gắng chuyển quy phạm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với phát triển tiến xã hội thành quy phạm pháp luật

- Khi ấy, giá trị đạo đức không tuân thủ niềm tin, lương tâm cá nhân hay sức ép dư luận xã hội mà nhà nước bảo đảm thực sức mạnh quyền lực nhà nước

BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

1 Khái niệm, hình thức giai đoạn thực pháp luật a Khái niệm thực pháp luật

Thực PL là q trình hoạt động có mục đích làm cho qui định PL vào sống, trở thành hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức

b Các hình thức thực pháp luật Gồm hình thức sau:

STT Hình thức thực

hiện pháp luật Nội dung Sử dụng pháp

luật

(3)

3 Tuân thủ pháp luật

Các cá nhân, tổ chức không làm điều pháp luật cấm

4 Áp dụng pháp luật

Căn pháp luật định làm phát sinh, chấm dứt quyền, nghĩa vụ cụ thể cá nhân, tổ chức

* Giống nhau: hoạt động có mục đích nhằm đưa PL vào đời sống, trở thành hành vi hợp pháp người thực

* Khác nhau: Trong hình thức sử dụng PL chủ thể PL thực khơng thực hiện quyền PL cho phép theo ý chí khơng bị ép buột phải thực

2 Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí a Vi phạp pháp luật

* Các dấu hiệu VPPL

- Thứ :Là hành vi trái PL xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Biểu hiện:

+ Hành động: Chủ thể làm việc không làm theo quy định pháp luật VD: Nhà máy thải chất ô nhiễm …

+ Không hành động: Chủ thể không làm việc phải làm theo quy định PL VD: SX-KD không nộp thuế, xe mô tô đèo ba người…

- Thứ : Do người có nằng lực trách nhiệm pháp lí thực Năng lực trách nhiệm pháp lý :

+ Đạt độ tuổi định (16 tuổi) tâm sinh lí bình thường + Có thể nhận thức điều khiển hành vi + Chịu trách nhiệm độc lập hành vi

- Thứ : Người vi phạm phải có lỗi + Lỗi cố ý

• Cố ý trực tiếp: Chủ thể nhận thấy trước hậu cho XH người khác mong muốn xảy

(4)

+ Lỗi vơ ý

• Vơ ý q tự tin: Chủ thể nhận thấy trước hậu cho XH người khác hi vọng không xẩy

• Vơ ý cảu thả: Chủ thể khơng nhận thấy trước hậu cho xã hội người khác

* Khái niệm: VPPL hành vi trái pháp luật có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ

b Trách nhiệm pháp lí:

- Khái niệm: TNPL nghĩa vụ mà cá nhân tổ chức phải gánh chịu hậu bất lợi từ hành vi VPPL

- Trách nhiệm pháp lý áp dụng nhằm :

+ Buộc chủ thể VPPL chấm rứt hành vi trái pháp luật (mục đích trừng phạt) + Giáo dục răn đe người khác để họ không vi phạm pháp luật (mục đích giáo dục) c Các loại VPPL trách nhiệm pháp lí

- Vi phạm hình

+ Khái niệm: hành vi vi phạm luật, gây nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm quy định Bộ luật Hình

+ Chủ thể: Chỉ cá nhân người có lực trách nhiệm hình gây • Tâm sinh lý bình thường, có khả nhận thức

• Đủ từ 16 tuổi trở lên chịu trách nhiệm hình tội phạm

• Đủ từ 14 đến 16 tuổi chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý đặc biệt nghiêm trọng

Lưu ý: việc xử lý người chưa thành niên (từ đủ 14 đến 18 tuổi) phạm tội theo nguyên tắc lấy giáo dục chủ yếu, khơng áp dụng hình phạt tù chung thân tử hình nhằm giúp họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành cơng dân có ích cho xã hội

+ Trách nhiệm hình sự: với chế tài nghiêm khắc (7 HP chính) hình phạt bổ sung tịa án áp dụng với người phạm tội

- Vi phạm hành chính:

+ Khái niệm: hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp tội phạm, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước

(5)

+ Trách nhiệm hành chính:Người vi phạm phải chịu trách nhiệm hành theo quy định pháp luật

• Người đủ từ 14 đến 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành cố ý

• Người đủ từ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành vi phạm hành gây

- Vi phạm dân

+ Khái niệm: hành vi VPPL, xâm hại tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân

Vi phạm thường thể việc chủ thể không thực thực không hợp đồng dân sự.

+ Chủ thể: cá nhân tổ chức

+ Trách nhiệm dân sự: TA áp dụng chủ thể vi phạm bồi thường thiệt hại thực nghĩa vụ hai bên thoả thuận

Người đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi tham gia giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, có ác quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm dân phát sinh từ giao dịch dân người đại diện xác lập thực

- Vi phạm kỉ luật:

+ Khái niệm: hành vi xâm hại đến quan hệ lao động, công vụ nhà nước …do pháp luật lao động, pháp luật hành bảo vệ

+ Chủ thể: Cán bộ; cơng nhân, viên; HSSV

+ Trách nhiệm kỉ luật: thủ trưởng quan áp dụng chủ thể VP kỉ luật như: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, sa thải

Như vậy: VPPL kiện pháp lý sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý. Chú ý: Truy cứu trách nhiệm PL phải đảm bảo:

+ Tính pháp chế

+ Tính cơng nhân đạo + Tính phù hợp

BÀI 3: CƠNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT

(6)

thực nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định pháp luật.( quy định điều 52 hiến pháp 1992)

1 Công dân BĐ quyền nghĩa vụ

- Bình đẳng việc đối xử bình đẳng mặt CT, KT, VH… khơng phân biệt nam nữ… - Khái niệm: cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ có nghĩa bình đẳng hưởng quyền làm nghĩa vụ trước nhà nước xã hội theo quy định pháp luật Quyền nghĩa vụ công dân không tách rời nghĩa vụ công dân

- Biểu hiện:

+Bất kỳ cơng dân có đủ điều kiện theo quy định pháp luật hưởng quyền thực nghĩa vụ

+ Quyền nghĩa vụ công dân không phân biệt dân tộc, giới tính, tơn giáo, giàu nghèo, thành phần địa vị XH

2 Cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí

Bất kỳ cơng dân nào( dù địa vị nào, làm nghề gì) vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý theo quy định pháp luật - Khi cơng dân vi phạm pháp luật với tính chất mức độ vi phạm nhau, hồn cảnh từ người giữ vị trí quan trọng máy nhà nước người lao động bình thường phải chịu trách nhiệm pháp lý nhau, không bị phân biệt đối xử

3 Trách nhiệm NN việc đảm bảo quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật

- Quyền nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp luật

- Nhà nước có trách nhiệm tạo điều kiện vật chất tinh thần cho cơng dân có khả thực quyền nghĩa vụ

- Nhà nước xử lý nghiêm minh hành vi xâm phạm quyền lợi ích cơng dân, xã hội

- Nhà nước khơng ngừng đổi mới, hồn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với thời kì định

(7)

1 Bình đẳng nhân gia đình

a Thế bình đẳng nhân gia đình

Khái niệm: Bình đẳng nhân gia đình hiểu bình đẳng nghĩa vụ quyền vợ, chồng thành viên gia đình sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử mối quan hệ phạm vi gia đình xã hội

b Nội dung bình đẳng nhân gia đình * Bình đẳng vợ chồng

- Trong quan hệ nhân thân

Vợ chồng bình đẳng với có nghĩa vụ quyền ngang mặt

+ Vợ chồng tơn trọng, giữ gìn danh dự, uy tín cho nhau, tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo

+ Giúp đỡ tạo điều kiện cho phát triển mặt - Trong quan hệ tài sản

Vợ,chồng có quyền nghĩa vụ ngang sở hữu tài sản chung Ngoài ra, vợ chồng có quyền có tài sản riêng

* Bình đẳng cha, mẹ * Đối với cha, mẹ:

- Cha mẹ có nghĩa vụ quyền ngang

+ Cha mẹ đại diện trước pháp luật cho chưa thành niên thành niên lực hành vi dân

+ Cha mẹ không phân biệt đối xử với (trai, gái, nuôi); không lạm dụng sức lao động chưa thành niên, không xúi dục, ép buộc làm việc trái pháp luật

* Đối với con:

- Các có quyền nghĩa vụ ngang gia đình

- Con có bổn phân u q, kính trọng, chăm sóc ni dưỡng cha mẹ

- Con khơng có hành vi xúc phạm ngược đãi cha mẹ Có quyền có tài sản riêng, lựa chọn nghề nghiệp cho mìmh

(8)

+ Đối với ơng bà (nội, ngoại) Có nghĩa vụ quyền trơng nom, chăm sóc, giáo dục cháu, sống mẫu mực nêu gương tốt cho cháu

+ Đối với cháu: Có bổn phận kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ơng bà (nội, ngoại) * Bình đẳng anh, chị, em

Anh chị em có bổn phận thương yêu chăm sóc, giúp đỡ có nghĩa vụ quyền đùm bọc,ni dưỡng trường hợp khơng cịn cha mẹ,hoặc cha mẹ khơng cịn điều kiện chăm sóc,

ni dưỡng, giáo dục 2 Bình đẳng lao động

a Thế bình đẳng lao động

– Khái niệm: Bình đẳng lao động hiểu bình đẳng cơng dân thực quyền lao động thơng qua tìm việc làm; bình đẳng người sử dụng lao động người lao động thơng qua hợp đồng lao động; bình đẩng lao động nam nữ quan, doanh nghiệp phạm vi nước

- Thể

+ Bình đẳng việc thực quyền lao động

+ Bình đẳng người sử dụng lao động người lao động + Bình đẳng lao động nam nữ

b Nội dung bình đẳng lao động * Cơng dân bình đẳng thực quyền lao động - Được tự sử dụng sức lao động

+ Lựa chọn việc làm + Làm việc cho + Bất kì đâu

- Người lao động phải đủ tuổi (15 tuổi) người sử dung lao động (18 tỉ) - Khơng phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, nguồn gốc gia đình… * Cơng dân bình đẳng giao kết hợp đồng lao động(HĐLĐ)

(9)

- Hình thức giao kết HĐLĐ + Bằng miệng

+ Bằng văn

- Nguyên tắc giao kết HĐLĐ + Tự tự nguyện bình đẳng

+ Khơng trái pháp luật, thoả ước tập thể + Giao kết trực tiếp

- Tại phải kí kết HĐLĐ: sở pháp lý để pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hai bên

* Bình đẳng lao động nam lao động nữ - Tìm việc làm, độ tuổi, tiêu chuẩn

- Tiền công, tiền thưởng, BHXH, điều kiện lao động

- Người sử dụng lao động không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với phụ nữ nghỉ chế độ thai sản

3 Bình đẳng kinh doanh

a Thế bình đẳng kinh doanh

- Khái niệm:Bình đẳng kinh doanh có nghĩa cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ kinh tế, từ việc lựa chọn ngành nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, đến việc thực quyền nghĩa vụ trình sản xuất kinh doanh bình đẳng theo quy định pháp luật

- Bình đẳng kinh doanh thể hiện:

+ Tự kinh doanh, tự chủ đăng kí kinh doanh, đầu tư

+ Tự chọn nghề, địa điểm, hình thức tổ chức doanh nghiệp, thực quyền nghĩa vụ + Bình đẳng dựa sở pháp luật

(10)

- Bình đẳng nghĩa vụ trình kinh doanh

- Bình đẳng tìm kiếm thị trường, khách hàng, kí kết hợp đồng

Bài 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC TƠN GIÁO 1 Bình đẳng dân tộc

a Thế bình đẳng dân tộc

- Khái niệm dân tộc: phận dân cư Quốc gia có mối liên hệ chặt chẽ, có chung sinh hoạt kinh tế, ngôn ngữ, nét đặc thù văn hố…

- Khái niệm quyền bình đẳng dân tộc: dân tộc quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hố, khơng phân biệt chủng tộc, màu da… Nhà nước pháp luật tôn trọng, bảo vệ tạo điều kiện phát triển

- Quyền bình đẳng xuất phát từ quyền người trước pháp luật - Mục đích:

+ Hợp tác, giao lưu, xây dựng tình đồn kết dân tộc + Khắc phục chênh lệch trình độ phát triển dân tộc b Nội dung quyền bình đẳng dân tộc

* Các dân tộc Việt Nam bình đẳng trị - Mọi dân tộc tham gia vào quản lí nhà nước xã hội - Mọi dân tộc tham gia bầu-ứng cử

- Mọi dân tộc có đại biểu hệ thống quan nhà nước *Các dân tộc Việt Nam bình đẳng kinh tế

- Mọi dân tộc tham gia vào thành phần kinh tế - Nhà nước quan tâm đầu tư cho tất vùng

- Nhà nước ban hành sách phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt xã có điều kiện kinh tế khó khăn

*Các dân tộc Việt Nam bình đẳng văn hố, giáo dục

(11)

- Các dân tộc bình đẳng hưởng thụ giáo dục, tạo điều kiện dân tộc có hội học tập

c Ý nghĩa quyền bình đẳng dân tộc

- Là sở đoàn kết dân tộc đại đoàn kết dân tộc - Là sức mạnh đảm bảo phát triển bền vững đất nước

- Góp phần thực mục tiêu: dân giàu,nước mạnh… 2 Bình đẳng tôn giáo

a Khái niệm bình đẳng tơn giáo

Quyền bình đẳng tôn giáo hiểu tôn giáo VN có quyền hoạt động tơn giáo khn khổ PL; bình đẳng trước PL; nơi thờ tự tín ngưỡng, tơn giáo PL bảo hộ

b Nội dung quyền bình đẳng tôn giáo

- Các tôn giáo Nhà nước cơng nhận bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tơn giáo theo quy định pháp luật

+ Hiến pháp nước ta quy định: cơng dân có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo theo khơng theo tơn giáo bình đẳng trước pháp luật

+ Sống “tốt đời, đẹp đạo”

+ Giáo dục lòng yêu nước, phát huy giá trị đạo đức văn hoá + Thực quyền nghĩa vụ công dân, ý thức trước pháp luật

Hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo theo quy định pháp luật Nhà nước đảm bảo, sở tôn giáo hợp pháp pháp luật bảo hộ

+ Nhà nước đối xử bình đẳng với tôn giáo

+ Các tôn giáo tự hoạt động khuôn khổ pháp luật

+ Quyền hoạt động tín ngưỡng tơn giáo Nhà nước đảm bảo + Các sở tôn giáo pháp luật bảo hộ

c Ý nghĩa quyền bình đẳng tơn giáo

(12)

- Góp phần vào công xây dựng đất nước

BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN

Quyền tự công dân quyền quy định mối quan hệ Nhà nước công dân ghi nhận Hiến pháp luật

1 Các quyền tự công dân

a Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân * Thế quyền BKXP thân thể công dân

- KN: không bị bắt, định tồ án, định phê chuẩn VKS, trừ trường hợp phạm tội tang

* Nội dung quyền BKXP thân thể CD

- Hành vi bắt người trái pháp luật: tự ý bắt, giam, giữ người lí khơng đáng nghi ngờ khơng có  phải bị xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật( đọc phần đọc thêm SGK)

- Các trường hợp cần thiết bắt, giam, giữ người để điều tra tội phạm, ngăn chặn tội phạm phải cán nhà nước có thẩm quyền thuộc quan điều tra, Viện kiểm sát, tòa án mộ số quan khác bắt, giam, giữ người phải theo trình tự thủ tục pháp luật quy định

Trường hợp 1: Bắt bị can, bị cáo để tạm giam có chứng tỏ bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội Đây việc VKS, TA có thẩm quyền

Trường hợp 2: Bắt người trường hợp khẩn cấp tiến hành

+ Có khẳng định người chuẩn bị thực phạm tội đặc biệt nghiêm trọng

Căn xác đáng:

+ Khi có người trơng thấy xác nhận người t.hiện phạm tội

+ Ở người chỗ người có dấu vết phạm tội xét thấy cần ngăn chặn việc người trốn tiêu huỷ chứng

(13)

trả tự

Trường hợp 3: Bắt người phạm tội tang hay bị truy nã (đối với người thực tội phạm người bị truy nã có quyền bắt giải đến quan công an, viện kiểm sát ủy ban nhân dân nơi gần nhất)

b Quyền PL bảo hộ TM, SK, DD, NP

* Thế quyền PL bảo hộ TM, SK, DD, NP công dân

Cơng dân có quyền đảm bảo an tồn tính mạng, sức khoẻ, bảo vệ danh dự, nhân phẩm, khơng xâm phạm tới tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm người khác

* Nội dung quyền bảo hộ TM, SK, DD, NP

- Nội dung 1: Không xâm phạm tới tính mạng, sức khoẻ người khác

Hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe người khác hành vi cố ý vơ ý làm tổn hại đến tính mạng sức khỏe người khác, dù họ nam hay nữ, thành niên chưa thành niên

Pháp luật nước ta quy định:

+ Không đánh người, hành vi hãn, đồ, đánh người gây thương tích, làm tổn hại đến sức khỏe người khác

+ Nghiêm cấm hành vi xâm phạm đến tính mạng như: giết người, đe doạ giết người, làm chết người

- Nội dung 2: Không xâm phạm tới danh dự nhân phẩm người khác Hành vi xâm phạm đến danh dự nhân phẩm người khác hành vi bịa đặt điều xấu, tung tin xấu, nói xấu, xúc phạm người khác để hạ uy tín gây thiệt hại danh dự cho người

Bất kỳ ai, dù cương vị khơng có quyền xâm phạm đến nhân phẩm, làm thiệt hại đến danh dự uy tín người khác

c Quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân * Thế quyền BKXP chỗ CD

(14)

* Nội dung quyền BKXP chỗ CD

- Nội dung 1: Không có quyền tuỳ tiện vào chỗ người khác khơng người đồng ý

- Nội dung 2: Khám chỗ công dân phải theo pháp luật

+ Trường hợp 1: Khi có khẳng định chỗ ở, địa điểm người có cơng cụ, phương tiện để thực phạm tội có tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án

+ Trường hợp 2: Việc khám chỗ ở, làm việc, địa điểm tiến hành cần bắt người bị truy nã

- Trình tự khám xét (cả trường hợp)

+ Phải đọc lệnh khám, đưa cho đương đọc giải thích cho đương

+ Khi khám phải có mặt người chủ người thành niên gia đình đại diện quyền địa phương (xã…)

+ Không khám vào ban đêm (nếu khám phải ghi biên bản)

+ Khi khám chỗ làm việc phải có mặt người (nếu khơng thể trì hỗn phải ghi biên bản)

d Quyền đảm bảo an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

- Thư tín, điện tín, điện thoại phương tiện sinh hoạt thuộc đời sống tinh thần người thuộc bí mật đời tư cá nhân cần phải đảm bảo

- Không tự tiện bóc mở, giữ, tiêu huỷ điện tín người khác

- Chỉ có nhũng người có thẩm quyền trường hợp cần thiết kiểm soát điện thoại, điện tín người khác

- Ý nghĩa:

+ Đảm bảo đời sống tư người + Cơng dân có đời sống TT thoả mái e Quyền tự ngôn luận

- Quy định điều 69 HP 1992 (sđ) - Là quyền TD công dân

(15)

+ Trực tiếp quan, trường học, tổ dân phố…

+ Gián tiếp: thơng qua báo, đóng góp ý kiến, kiến nghị với đại biểu QH, HĐND cấp - Ý nghĩa:

+ Đảm bảo quyền tự do, dân chủ, có quyền lực thực công dân + Là điều kiện để công dân tham gia quản lí NN XH

2 Trách nhiệm NN CD việc bảo đảm thực quyền TD của công dân

b Trách nhiệm công dân - CD cần học tập tìm hiểu PL

- CD có trách nhiệm phê phán đấu tranh, tố cáo hành vi VP quyền TD CD - Giúp đỡ cán có thẩm quyền thi hành định trường hợp PL cho phép

- CD coi trọng, tự giác tuân thủ PL quyền TD CD

Bài 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ

1 Quyền bầu cử quyền ứng cử vào quan đại biểu nhân dân a Khái niệm quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân

Quyền bầu cử ứng cử quyền dân chủ cơng dân lĩnh vực trị, thơng qua đó, nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp địa phương phạm vi nước

b Nội dung quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân - Người có quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân:

+ Mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc Hội, Hội đồng nhân dân

+ Những trường hợp không thực quyền bầu cử gồm: người bị tước quyền bầu cử theo án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật; người phải chấp hành hình phạt tù; người lực hành vi dân sự;…

- Cách thực quyền bầu cử ứng cử công dân:

(16)

trực tiếp bỏ phiếu kín.

+ Quyền ứng cử công dân được thực theo hai đường: tự ứng cử giới thiệu ứng cử

c Ý nghĩa quyền bầu cử ứng cử công dân

- Là sở pháp lý - trị quan trọng để hình thành quan quyền lực nhà nước, để nhân dân thể ý chí nguyện vọng

- Thể chất dân chủ, tiến Nhà nước ta 2 Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội

a Khái niệm quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội

Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội quyền công dân tham gia thảo luận vào công việc chung đất nước tất lĩnh vực đời sống xã hội, phạm vi cả nước địa phương; quyền kiến nghị với quan nhà nước xây dựng máy nhà nước phát triển kinh tế xã hội

b Nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội * Ở phạm vi nước:

- Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây xựng văn pháp luật

- Thảo luận biểu vấn đề trọng đại Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân * Ở phạm vi sở:

Trực tiếp thực theo chế “Dân biết, dân làm, dân kiểm tra”:

- Những việc phải thông báo để dân biết mà thực hiện (chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước…)

- Những việc dân làm định trực tiếp biểu cơng khai bỏ phiếu kín - Những việc dân thảo luận, tham gia đóng góp ý kiến trước quyền xã định - Những việc nhân dân phường, xã giám sát, kiểm tra hoạt động nơi cư trú 3 Quyền khiếu nại, tố cáo công dân

a Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo công dân

(17)

thẩm quyền xem xét lại hành vi hành có cho hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích cơng dân

- Quyền tố cáo quyền CD phép báo cho quan, tổ chức ,cá nhân có thẩm quyền hành vi vi phạm PL quan , tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe doạ đến lợi ích NN, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức

b Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo công dân * Người có quyền khiếu nại, tố cáo:

- Người khiếu nại: cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại - Người tố cáo: Chỉ có cơng dân có quyền tố cáo

* Người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo

- Người giải khiếu nại: người đứng đầu quan hành có định, hành vi hành bị khiếu nại; người đứng đầu quan cấp trực tiếp quan hành có định, hành vi hành bị khiếu nại; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Tổng Thanh tra Chính phủ, thủ tướng phủ - Người giải tố cáo: người đứng đầu quan tổ chức có thẩm quyền quản lý người bị tố cáo, người đứng đầu quan tổ chức cấp quan, tổ chức người bị tố cáo; Chánh Thanh tra cấp, Tổng Thanh tra Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ

Nếu hành vi bị tố cáo có dấu hiệu tội phạm quan tố tụng giải * Quy trình khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại tố cáo

- Quy trình khiếu nại giải khiếu nại:

+ Bước 1: Người khiếu nại nộp đơn khiếu nại đến quan , tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải khiếu nại

+ Bước : Người giải khiếu nại xem xét giải khiếu nại theo thẩm quyền thời gian luật quy định

+ Bước 3: Nếu người khiếu nại đồng ý với kết giải định người giải khiếu nại có hiệu lực thi hành

Nếu người khiếu nại khơng đồng ý họ có quyền lựa chọn hai cách: tiếp tục khiếu nại lên người đứng đầu quan hành cấp trên, kiện Tồ hành thuộc Tồ án nhân dân giải

(18)

do luật quy định, có quyền khởi kiện Tồ hành thuộc Tồ án nhân dân - Quy trình tố cáo giải tố cáo gồm bước sau:

+ Bước 1: Người tố cáo gửi đơn tố cáo đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tố cáo

+ Bước 2: Người giải tố cáo phải tiến hành việc xác minh giải nội dung tố cáo theo quy định pháp luật

+ Bước 3: Nếu người tố cáo có cho việc giải tố cáo không pháp luật thời gian quy định mà tố cáo khơng giải người tố cáo có quyền tố cáo với quan, tổ chức cấp trực tiếp người giải tố cáo

+ Bước 4: Cơ quan tổ chức, cá nhân giải tố cáo lần hai có trách nhiệm giải thời gian luật quy định

c Ý nghĩa quyền tố cáo, khiếu nại cơng dân:

Là sở pháp lí để cơng dân thực cách có hiệu quyền cơng dân xã hội dân chủ, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, ngăn chặn việc làm trái pháp luật, xâm phạm lợi ích Nhà nước, tổ chức công dân

4 Trách nhiệm NN CD việc thực dân chủ công dân a Trách nhiệm Nhà nước (giảm tải)

b Trách nhiệm công dân

Thực quyền dân chủ tức thực thi quyền người làm chủ nhà nước xã hội Là công dân Việt Nam, muốn làm người chủ tốt trước tiên cần có ý thức đầy đủ trách nhiệm làm chủ

Bài PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN 1 Quyền học tập, sáng tạo phát triển công dân a Quyền học tap công dân

- Khái niệm:

Mọi công dân có quyền học từ thấp đến cao, học ngành,nghề nào, học bằng nhiều hình thức học thường xun, học suốt đời.

- Nội dung:

(19)

sau đại học

+ Học ngành nghề nào: ngành khoa học tự nhiên, XH nhân văn, kỹ thuật

+ Học thường xuyên, học suốt đời: Học hệ qui giáo dục thường xuyên, tập trung không tập trung; học trường quốc lập, dân lập, tư thục; học độ tuổi khác

+ Mọi công dân đối xử bình đẳng hội học tập: Không phân biệt đối xử công dân thuộc dân tộc, tôn giáo; người thành phố nơng thơn, đồng va miền núi; HS có hồn cảnh khó khăn Nhà nước xã hội tạo điều kiện để thực quyền học tập

b Quyền sáng tạo công dân - Khái niệm:

Quyền người tự nghiên cứu khoa học, tự tìm tịi, suy nghĩ để đưa phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sản xuất; quyền sáng tác văn học, nghệ thuật, khám phá khoa học để tạo sản phẩm, công trình khoa học lĩnh vực đời sống xã hội.

- Quyền sáng tạo công dân bao gồm quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp hoạt động khoa học, công nghệ

- Pháp luật nước ta:

+ Khuyến khích sáng tạo, ứng dụng khoa học kĩ thuật công nghệ + Bảo vệ quyền sáng tạo công

c Quyền phát triển công dân - Khái niệm:

Quyền phát triển quyền công dân sống môi trường xã hội tự nhiên có lợi cho tồn phát triển thể chất, tinh thần, trí tuệ, đạo đức; có mức sống đầy đủ về vật chất; học tập, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, tham gia họat động văn hóa; đuợc cung cấp thơng tin chăm sóc sức khỏe; khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng.

- Nội dung:

+ Quyền công dân hưởng đời sống vật chất tinh thần đầy đủ để phát triển toàn diện

(20)

2 Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo phát triển công dân - Là quyền công dân

- Là điều kiện để người phát triển toàn diện - Là điều kiện đảm bảo bình đẳng

- Những người học giỏi, tài phấn đấu học tập nghiên cứu

3 Trách nhiệm Nhà nước công dân việc bảo đảm thực quyền học tập, sáng tạo phát triển công dân

a Trách nhiệm Nhà nước

- Ban hành sách, pháp luật, thực đồng biện pháp cần thiết để quyền thực vào đời sống người dân Các quyền công dân biện pháp bảo đảm thực Nhà nước quy định Hiến pháp, Luật Giáo dục, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Khoa học Công nghệ, Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em nhiều văn pháp luật khác Nhà nước

- Nhà nước thực công xã hội giáo dục.

- Nhà nước khuyến khích, phát huy tìm tịi, sáng tạo nghiên cứu khoa học - Nhà nước bảo đảm điều kiện để phát bồi dưỡng nhân tài cho đất nước b Trách nhiệm cơng dân

- Có ý thức học tập tốt để trở thành người có ích sống

­ Có ý chí vươn lên, ln chịu khó tìm tịi phát huy tính sáng tạo học tập, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất để tạo nhiều sản phẩm vật chất tinh thần cần thiết cho xã hội

BÀI 9: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC

1 Nội dung phát luật phát triển bền vững đất nước a) Một số nội dung pháp luật phát triển kinh tế

* Quyền tự kinh doanh công dân

Quyền tự kinh doanh qui định Hiến pháp luật kinh doanh

Tự kinh doanh có nghĩa cơng dân có đủ điều kiện pháp luật quy định có quyền tiến hành họat động kinh doanh sau quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận đăng kí kinh doanh

(21)

­ Kinh doanh ngành, nghề ghi giấy phép kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật không cấm;

- Nộp thuế đầy đủ theo quy định pháp luật; - Bảo vệ môi trường;

- Tuân thủ quy định quốc phòng, an ninh, trật tự, an tòan xã hội… Ở nước ta có nhiều loại thuế khác

- Thuế thu nhập doanh nghiệp : Là khoản thuế thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hố dịch vụ có thu nhập tổ chức, cá nhân

- Thuế giá trị gia tăng : Là khoản thuế tính giá trị tăng thêm hàng hoá, dịch vụ phát sinh trình từ sản xuất, lưu thơng đến tiêu dùng

- Thuế tiêu thụ đặc biệt : Là thuế thu số mặt hàng hoá dịch vụ đặc biệt sản xuất nước nhập vào Việt Nam

+ Thuế thu nhập người có thu nhập cao : Là thuế thu công dân Việt Nam nước cơng tác nước ngồi cá nhân khác định cư Việt Nam, người nước làm việc Việt Nam có thu nhập cao theo quy định pháp luật

b) Một số nội dung pháp luật phát triển văn hóa

c) Một số nội dung pháp luật phát triển lĩnh vực xã hội - Pháp luật khuyến khích sở kinh doanh tạo nhiều việc làmmới

- Pháp luật quy định, Nhà nước sử dụng biện pháp kinh tế - tài để thực xóa đói, giảm nghèo

- Luật Hôn nhân gia đình Pháp lệnh Dân số quy định cơng dân có nghĩa vụ thực kế họach hóa gia đình; xây dựng gia đình hạnh phúc bền vững;…

- Luật Phòng, chống ma túy, Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm quy định phòng, chống tội phạm, ngăn chặn trừ tệ nạn xã hội, nạn mại dâm, ma túy; ngăn chặn, đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS,…

Chủ trương, sách pháp luật nhằm tăng trưởng kinh tế, Nhà nước ta phải quan tâm đến giải vấn đề xã hội, với quan điểm thể rõ Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam giai đoạn 2001 – 2020 “tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường”

d) Một số nội dung pháp luật bảo vệ môi trường

(22)

Luật Dầu khí, Luật Khóang sản, Luật Tài nguyên nước - Các hoạt động bảo vệ môi trường :

+ bảo tồn quản lý TNMT

+Bảo vệ môi trường sản xuất kinh doanh, dịch vụ +Bảo vệ môi trường đô thị khu dân cư

+ Bảo vệ môi trường biển nguồn nước - Tầm quan trọng rừng:

+ Rừng tài nguyên quý báu đất nước + Có giá trị lớn kinh tế

- Nghiêm cấm hành vi :

+ Phá hoại, khai thác trái phép rừng, nguồn tài nguyên thiên nhiên

+ Các hành vi khai thác đánh bắt nguồn tài nguyên sinh vật phương tiện hủy diệt + Kinh doanh, tiêu thụ thực, động vật quý

+ Thải chất thải độc hại chưa xử lý - Biện pháp xử lý:

+ Xử lý hành chính, kỷ luật, truy cứu trách nhiệm hình

+ Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm khắc phục nhiễm, phục hồi môi trường, bồi thường thiệt hại

- Trách nhiệm thân:

+ Ý thức trách nhiệm thân bảo vệ môi trường + Thực quy định bảo vệ môi trường

+ Phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm

e) Một số nội dung pháp luật quốc phòng, an ninh:

Để tăng cường quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia, Nhà nước ban hành hệ thống văn pháp luật: Luật Quốc phòng, Luật An ninh quốc gia, Luật Công an nhân dân, Luật Nghĩa vụ quân sự,…

(23)

hội với tăng cường quốc phòng bảo vệ an ninh quốc gia; phối hợp có hiệu họat động an ninh, quốc phịng đối ngọai; chủ động phòng ngừa, đấu tranh làm thất bại âm mưu họat động xâm phạm an ninh quốc gia; xây dựng quốc phòng tòan dân, trận quốc phòng tòan dân gắn với trận an ninh nhân dân

Pháp luật quy định củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia nhiệm vụ tòan dân mà nòng cốt Quân đội nhân dân Công an nhân dân

(24)

Website HOC247 cung cấp môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi kiến thức chuyên môn lẫn kỹ sư phạm đến từ trường Đại học trường chuyên danh tiếng

I. Luyện Thi Online

- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng xây dựng khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh Học - Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán

trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường Chuyên khác TS.Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thầy Nguyễn Đức Tấn.

II. Khoá Học Nâng Cao HSG

- Tốn Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho em HS THCS lớp 6, 7, 8, u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập trường đạt điểm tốt kỳ thi HSG

- Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp dành cho học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia

III. Kênh học tập miễn phí

- HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chương trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú cộng đồng hỏi đáp sôi động

- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp Video giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa tập, sửa đề thi miễn phí từ lớp đến lớp 12 tất mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học Tiếng Anh

Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai

Học lúc, nơi, thiết bi – Tiết kiệm 90%

Học Toán Online Chuyên Gia

Ngày đăng: 24/04/2021, 16:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w