1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tai lieu on thi THPT QG mon van 2018

97 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 581,5 KB

Nội dung

TÀI LIỆU TẬP HUẤN THI THPTQG MÔN NGỮ VĂN 2017- 2018 CHUYÊN ĐỀ: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN KỊCH, NGHỊ LUẬN VÀ TẠO LẬP ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐƯỢC ĐẶT RA TỪ VĂN BẢN KỊCH, NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Giúp học sinh có kiến thức, kĩ Văn nghị luận văn kịch chương trình Ngữ văn 11,12 - Biết cách viết đoạn văn nghị luận vấn đề xã hội rút từ văn kịch, nghị luận B NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ PHẦN MỘT: HỆ THỐNG GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA CÁC VĂN BẢN KỊCH, VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11, 12 VÀ KĨ NĂNG TẠO LẬP ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I VĂN BẢN KỊCH Đặc trưng văn kịch 1.1 Xung đột: + Là mâu thuẫn vận động, phát triển ngày gay gắt, căng thẳng tình đòi hỏi phải giải kết cục Đây đặc trưng quan trọng kịch so với thể tự sự, trữ tình…(“Tình giàu xung đột đối tượng ưu tiên kịch” - Hêghen; “Xung đột tạo nên kịch tính” - Bi-ê-lin-xki) + Kịch xây dựng sở mâu thuẫn lịch sử, xã hội xung đột muôn thuở mang tính nhân loại thiện ác, cao thấp hèn, ước mơ thực…; có xung đột bên xung đột bên 1.2 Hành động kịch: + Là cụ thể hóa xung đột kịch, tổ chức cốt truyện với tình tiết, kiện, biến cố theo diễn biến lôgic, chặt chẽ, quán + Thường dồn dập, gấp gáp, liệt 1.3 Nhân vật kịch: Hành động kịch thực nhân vật kịch GV : Thu Trang, sưu tầm giới thiệu 1.4 Ngôn ngữ kịch: nhân vật xây dựng ngơn ngữ (lời thoại) họ Qua lời thoại, tính cách nhân vật, vấn đề, mâu thuẫn sống xã hội dần lên Ngôn ngữ kịch mang tính hành động, thường mang tính tranh luận, biện bác; gần gũi với đời sống (súc tích, dễ hiểu, mang tính ngữ); có loại ngơn ngữ: + Đối thoại: lời nhân vật nói với + Độc thoại: lời nhân vật bộc lộ tâm tư tình cảm + Bàng thoại: lời nhân vật nói với người xem (Chú ý: văn kịch có thêm lời dẫn sân khấu) Phân loại kịch + Theo ý nghĩa xung đột: bi kịch, hài kịch, kịch + Theo ngơn ngữ trình diễn: kịch nói, ca kịch,… Cách đọc kịch văn học - Đọc kĩ lời giới thiệu, tiểu dẫn để có hiểu biết chung tác giả, tác phẩm, thời đại tác phẩm đời, vị trí trích đoạn toàn tác phẩm - Tập trung vào lời thoại nhân vật để xác định quan hệ nhân vật, tìm hiểu đặc điểm, tính cách nhân vật - Phân tích hành động kịch, xung đột kịch (diễn tiến, kết xung đột) - Nêu chủ đề tư tưởng, ý nghĩa xã hội tác phẩm => Đặc trưng kịch cách đọc- hiểu kịch sở quan trọng để xây dựng câu hỏi đọchiểu văn thuộc thể Chẳng hạn câu hỏi về: xung đột kịch, ý nghĩa hành động kịch, nhân vật kịch, ngôn ngữ kịch,… Hệ thống phạm vi kiến thức cần ôn tập 4.1 Kiến thức Lớp 11 12 Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi Kịch đại Việt Nam - Hiểu đặc sắc nội dung tư tưởng nghệ thuật trích đoạn kịch - Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng: cảm thông sâu sắc tác giả với bi kịch ngời nghệ sĩ giàu khát vọng xã hội cũ; cách tạo mâu thuẫn xung đột kịch - Nhận biết số đặc điểm thể loại kịch - Biết cách đọc - hiểu trích đoạn kịch văn học… Nhận biết số yếu tố: hành động kịch, xung đột kịch, ngơn ngữ kịch Kịch nước ngồi - Hiểu số nét giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích kịch Rơ-mê-ơ Giu-li-ét U.Sếch-xpia: tư tưởng nhân văn; ngôn ngữ kịch giàu chất thơ - Biết cách đọc - hiểu kịch nước Kịch - Hiểu đặc sắc nội dung tư tưởng nghệ GV : Thu Trang, sưu tầm giới thiệu đại Việt Nam thuật trích đoạn kịch – Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ: chiến thắng lương tâm, đạo đức năng; đặc sắc đối thoại, xung đột, ngôn ngữ… - Nhận biết số đặc điểm thể loại kịch qua đoạn trích Nhận biết ngơn ngữ nhân vật, cách tổ chức xung đột, hành động kịch,… 4.2 Những mảng kiến thức trọng tâm 4.2.1 Bài Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài a Tác giả - Nguyễn Huy Tưởng nhà văn có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử có đóng góp bật thể loại tiểu thuyết kịch - Bình sinh, ơng ln khao khát viết tác phẩm có quy mơ lớn, dựng lên tranh, hình tượng hoành tráng lịch sử bi hùng dân tộc; khao khát nói lên vấn đề có tầm triết lí sâu sắc người, sống nghệ thuật Văn phong ông vừa giản dị, sáng, vừa đôn hậu, thâm trầm, sâu sắc… b Hoàn cảnh sáng tác - Viết xong vào mùa hè năm 1941, đề tựa tháng – 1942 - Là bi kịch lich sử năm hồi viết kiện xảy Thăng Long khoảng năm 1516 – 1517, triều Lê Tương Dực c Vấn đề trọng tâm nội dung - Hồi thứ năm hồi cuối bi kịch lịch sử “ Vũ Như Tô” xoay quanh kiện chính: Sự kiện đốt phá Cửu Trùng Đài, bắt giết người sáng tạo nó, chơn vùi họ tro tàn Cửu Trùng Đài tro tàn lịch sử triều đại mục ruỗng hôn quan bạo chúa Bao trùm hồi kịch nỗi đau niềm hoang mang lớn thấm đượm ý vị triết mỹ sâu xa (Tóm tắt hành động kiện chính) - Mâu thuẫn xung đột kịch đẩy lên đến đỉnh điểm Hai mâu thuẫn kịch hòa vào nhau: mâu thuẫn nhân dân lao động khốn khổ lầm than bọn hôn quân bạo chúa phe cánh chúng mâu thuẫn quan niệm nghệ thuật cao siêu, tuý lợi ích trực tiếp, thiết thực nhân dân →(Ý nghĩa xung đột):Từ mâu thuẫn, xung đột nhà văn đã: + Phản ánh sinh động nỗi khổ cực nhân dân lao động cần lao thời hôn quân Lê Tương Dực + Thể bi kịch tinh thần đau đớn Vũ Như Tơ, q đam mê thi thố tài mà trở thành nỗi oán giận bao người, đến chết chưa tỉnh giấc mộng GV : Thu Trang, sưu tầm giới thiệu +Từ tác giả đặt vấn đề mn thuở: mối quan hệ nghệ thuật sống NGHỆ THUẬT PHẢI VỊ NHÂN SINH nghệ thuật tồn nhân dân tôn thờ, nâng niu, bảo vệ - Nhân vật Đan Thiềm Vũ Như Tơ cặp hình tượng bi kịch mang tính biểu tượng nghệ thuật cao + Vũ Như Tô lên tính cách bi kịch vừa bướng bỉnh vừa mềm yếu vừa kiên định vừa dễ hoang mang Tính cách bật Vũ Như Tơ: tính cách người nghệ sĩ tài ba, thân cho niềm khát khao đam mê sáng tạo Cái Đẹp Nhưng hoàn cảnh cụ thể, đẹp thành phù phiếm, sang trọng siêu đẳng chí "cao đẫm máu" "bơng hoa ác" Vì thế, tận niềm đam mê khao khát ấy, Vũ Như Tô tất phải đối mặt với bi kịch đau đớn đời mình, trở thành kẻ thù dân chúng thợ thuyền mà không hay biết + Tính cách Đan Thiềm tính cách người đam mê Cái Tài, cụ thể tài sáng tạo nên đẹp "Bệnh Đan Thiềm" bệnh mê đắm người tài hoa Nhưng tài tài nói chung mà tài siêu việt, siêu đẳng Đan Thiềm qn để khích lệ bảo vệ tài nàng ln tỉnh táo sáng suốt trường hợp nàng hiểu người, hiểu đời hơn, thức thời, mềm mại dễ thích ứng với hồn cảnh Vũ Như Tơ + Ở hồi cuối, Vũ Như Tô Đan Thiềm lâm vào trạng thái khủng hoảng với nỗi đau chung: "vỡ mộng" thê thảm Nhưng diễn biến tâm trạng họ có chiều hướng vận động biểu khác Đan Thiềm đau đớn nhận thất bại giấc "mộng lớn" xây Cửu Trùng Đài nhạy bén sớm, kịp thời Vũ Như Tơ Tâm trí Đan Thiềm khơng hướng vào thành bại việc xây Cửu Trùng Đài mà hướng vào sống Vũ Như Tơ - người nghệ sĩ "tài trời", nghìn năm có Vũ Như Tơ trái lại khơng thể khỏi trạng thái mơ màng, ảo vọng mình, khơng thể tin việc cao làm lại bị xem tội ác, khơng thể tin quang minh đại lại bị rẻ rúng, nghi ngờ => Sự "vỡ mộng" Vũ đau đớn kinh hồng gấp bội so với Đan Thiềm Như điễn biến tâm trạng hai nhân vật hồi cuối góp phần thể tính cách bi kịch người xem "đồng bệnh", "tri âm" họ đồng thời qua góp phần khơi sâu chủ đề tác phẩm d Vấn đề trọng tâm nghệ thuật - Bằng ngôn ngữ kịch có tính tổng hợp cao, nhà văn đồng thời khắc họa tính cách, miêu tả tâm trạng, dẫn dắt hành động xung đột kịch thành công tạo nên tranh đời sống bi kịch hồnh tráng nhịp điệu bão tố - Thực phản ánh bi kịch theo lối cô đặc mâu thuẫn bên phơi bày xung đột sâu sắc thực dạng bão hòa căng thẳng đến cực độ mang ý nghĩa tượng trưng nghệ thuật Tác phẩm thường đặt độc giả trước câu hỏi phức tạp hóc búa nhức nhối sống + Mâu thuẫn tính khơng dứt khoát cách giải mâu thuẫn thể tập trung hồi cuối kịch Cửu Trùng Đài sụp đổ bị đốt cháy nhân dân trước sau khơng hiểu việc sáng tạo nghệ sĩ, không hiểu Đan Thiềm, Vũ Như GV : Thu Trang, sưu tầm giới thiệu Tô "mộng lớn" hai nhân vật thân cho tài sắc Về phía khác, Đan Thiềm khơng cứu Vũ Như Tô họ Vũ không hiểu việc làm quần chúng phe cánh loạn + Mâu thuẫn mà bi kịch nêu lên thuộc loại mâu thuẫn không không giải cho thật dứt khoát ổn thỏa thời đại Vũ Như Tơ Mâu thuẫn may giải phần thỏa đáng mà đời sống vật chất nhân dân thật bình ổn đời sống tinh thần nhu cầu đẹp xã hội nâng cao lên rõ rệt e Một số dạng đề tham khảo Đề Phân tích bi kịch Vũ Như Tơ đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” (trích kịch “Vũ Như Tơ”) Nguyễn Huy Tưởng Gợi ý Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm, đoạn trích nhân vật Vũ Như Tơ Giải thích khái niệm “bi kịch” nêu khái quát bi kịch Vũ Như Tô - “Bi kịch” “tình éo le, mâu thuấn đến đau thương” mà nhân vật rơi vào điều hòa - Bi kịch Vũ Như Tơ: vốn nghệ sĩ chân chính, có tài năng, Vũ Như Tơ có khát vọng nghệ thuật cao cả, song lại rơi vào mẫu thẫn khơng thể hóa giải nổi: mâu thuẫn tài năng, ước vọng cao cả, niềm khao khát đam mê sáng tạo nghệ thuật với thực tế phũ phàng, ngang trái xã hội Phân tích bi kịch Vũ Như Tơ - Vẻ đẹp Vũ Như Tơ: + Có tài năng: kiến trúc sư tài ba “ngàn năm chưa dễ có một” Vũ Như Tơ “sai khiến gạch đá viên tướng cầm quân, xây dựng lâu đài caocar, vờn mây mà khơng tính sai viên gạch nhỏ”… + Có khát vọng cao cả, lớn lao: “đem hết tài xây cho nòi giống tòa đài hoa lệ, thách cơng trình sau trước, tranh tinh xảo với hóa cơng” + Có lĩnh cứng cỏi, mạnh mẽ: không chịu khuất phục trước cường quyền, không bỏ trồn xảy loạn lạc mà khiên bảo vệ Cửu Trùng Đài: “người quân tử không sợ chết Mà vạn có chết, phải cho người biết cơng việc quang minh đại” - Thực tế đời sống: + Mục đích chất tầng lướp vua quan: Lê Tuwong Dực khao khát xây Cửu Trùng Đài song để tạo cho đất nước cơng trình nghệ thuật mà đớn đơn giản để làm nơi vui chơi, huwongr lạc Đài Cửu Trùng mục đích Lê GV : Thu Trang, sưu tầm giới thiệu Tương Dực thân sống xa hoa đầy lạc thú Nó tiêu tốn tiền cơng khố, bòn rút mồ xương máu nhân dân + Cuộc sống nhân dân Cửu Trùng Đài xây dựng: vô lầm than khổ cực Tình cảnh khốn khổ tất sinh biến loạn: quân phản nghịch lên, thợ xây Cửu Trùng Đài nửa theo quân địch - Bi kịch Vũ Như Tô: + Bi kịch bị hiểu lầm kết tội: mượn tay Lê Tương Dực để thực khát vọng nghệ thuật nên Vũ Như Tô bị đánh đồng với kẻ xa hoa tàn ác, với tên hôn quân bạo chúa, bị coi kẻ gây tội ác: “Ai cho ông thủ phạm…” Trong hồn cảnh ấy, Vũ Như Tơ Cửu Trùng Đài trở thành mục tiêu oán giận, trở thành đối tượng để nhân dân quân phiến loạn tàn phá, hủy hoại + Bị vỡ mộng: Cho đến phút cuối cùng, Vũ Như Tô hiểu tin việc làm trái với quyền lợi nhân dân, mực khẳng định khơng có tội khơng thể hiểu dân chúng lại lên phá Cửu Trùng Đài, khơng hiểu xây Cửu Trùng Đài lại việc làm hại nước, hại dân Khi Cửu Trùng Đài bị đốt cháy lúc Vũ Như Tô vỡ mộng, bừng tỉnh, đau đớn đến tuyệt vọng: “Trời ơi! Phú cho ta tài làm gì? Ơi mộng lớn! Ơi Đan Thiềm! Ơi Cửu Trùng Đài” Nguyên nhân ý nghĩa bi kịch - Ngun nhân: Do Vũ Như Tơ q đắm chìm niềm đam mê đẹp nên mơ mộng, ảo tưởng mượn tay Lê Tương Dực để xây Cửu Trùng Đài Khát vọng nghệ thuật ông cao đẹp lại bị đặt nhầm chỗ, lầm thời xa rời thực tế nên phải trả giá sinh mạng cơng trình nghệ thuật Vũ Như Tô thân tài năng, nhân cách hồi bão lớn lao ngược lại với quyền lợi trực tiếp nhân dân nên lâm vào bi kịch - Ý nghĩa: thể vấn đề sâu sắc có ý nghĩa mn thuở đẹp, mối quan hệ người nghệ sĩ nhân dân, khát vọng nghệ thuật muôn thuở với quyền lợi trực tiếp quần chúng + Tài năng, khát vọng nghệ thuật người nghệ sĩ đáng trân trọng song họ cần phải gắn bó với nhân dân, nghệ thuật chân phải xuất phát từ mục đích sống, người Chỉ giải hài hòa quan hệ nghệ thuật sống, người nghệ sĩ nhân dân nghệ thuật có hội tồn phát triển Đánh giá - Bằng ngôn ngữ kịch có tính tổng hợp cao, nhà văn đồng thời khắc họa tính cách miêu tả sâu sắc bi kịch Vũ Như Tô GV : Thu Trang, sưu tầm giới thiệu - Vũ Như Tơ điển hình mẫu nghệ sĩ có tài năng, có nhân cách, có hồi bão lớn lao, đẹp đẽ Song xa rời thực tế, ảo tưởng nên rơi vào bi kịch Bi kịch Vũ Như Tơ có ý nghĩa học thức tỉnh người nghệ sĩ đồng bệnh với ông Đề Phân tích mâu thuẫn nghệ thuật túy đời sống nhân dân lao động qua “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” (trích kịch “Vũ Như Tô”) Nguyễn Huy Tưởng Đề Trong lời tựa kịch “Vũ Như Tô”, Nguyễn Huy Tưởng viết: "Đài Cửu Trùng không thành nên mừng hay nên tiếc? Chẳng biết Vũ Như Tô phải hay kẻ giết Như Tô phải [ ] Than ôi Như Tô phải hay kẻ giết Như Tô phải? Ta chẳng biết Cầm bút chẳng qua bệnh với đan Thiềm" Dựa vào đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”, anh (chị) bình luận ý kiến Đề So sánh nhân vật quản ngục “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân với Đan Thiềm “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” (trích kịch “Vũ Như Tơ”) Nguyễn Huy Tưởng Đề So sánh cách nhìn nghệ thuật nhân vật Vũ Như Tô “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” (trích kịch “Vũ Như Tơ”) Nguyễn Huy Tưởng Phùng “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu Đề Quan niệm thẩm mỹ thể hai tác phẩm “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân) “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” (trích kịch “Vũ Như Tô”) Nguyễn Huy Tưởng 4.2.2 Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt a Tác giả: - Là “hiện tượng” đặc biệt sân khấu kịch trường năm 80 kỉ XX, nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật Việt Nam đại - Kịch Lưu Quang Vũ trăn trở lẽ sống, lẽ làm người, khát vọng mình, “tơi” đời nghệ thuật để hào dâng hiến Kịch Lưu Quang Vũ đề cập đến vấn đề thời sống hang ngày, nhiệt hững công dân trách nhiệm người cầm bút đấu tranh tiến xã hội Sức hấp dẫn kịch Lưu Quang Vũ chiều sâu giá trị muôn thuở thể qua ngôn ngữ kịch vừa đời thường, vừa thấm đẫm chất thơ màu sắc triết lí nhân sinh b Hồn cảnh sáng tác - Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt: Viết năm 1981 đến năm 1984 công chiếu Công đổi đất nước làm thay đổi đời sống xã hội đời sống văn học GV : Thu Trang, sưu tầm giới thiệu + Ngọn gió khơng khí đổi tư ý thức dân chủ xã hội ùa vào văn học Số phận người số phận cá nhân cần khám phá, thể đầy đủ hơn, sâu sắc + Văn học phải tham gia vào đối thoại trực tiếp, bầu khơng khí dân chủ với cơng chúng vấn đề nóng bỏng đời sống + Đấu tranh chống tiêu cực trở thành cảm hứng nhiệt thành nhiều bút - Từ câu chuyện cổ dân gian, nhà văn Lưu Quang Vũ sáng tạo thành kịch nói đại qua gửi gắm nhiều tư tưởng, triết lí nhân sinh sâu sắc c Vấn đề trọng tâm nội dung - Tình kịch đoạn trích + Tình kịch diễn biến qua bước: > Hồn Trương Ba cảm thấy sống thân xác hàng thịt Hồn muốn thoát khỏi thân xác kềnh càng, thô lỗ > Cuộc đối thoại Hồn Xác với giễu cợt, tự đắc Xác khiến Hồn đau khổ cảm thấy bế tắc, bần thần nhập vào thân xác hang thịt > Những người thân gia đình thấy Trương Ba khác xưa, lệch lạc nhiều Đau đớn cực độ, Hồn Trương Ba lập cập đến bên cột nhà, đốt hương để gặp Đế Thích, tìm cách giải bi kịch > Cuộc gặp gỡ, đối thoại Hồn Trương Ba với Đế Thích định dứt khoát chấm dứt nghịch cảnh đau khổ tồn trớ trêu có tên gọi “hồn Trương Ba, da hang thịt” + Tình kịch nói thể mâu thuẫn, xung đột Hồn Trương Ba cách giải mâu thuẫn nhân vật Qua tốt lên ý nghĩa tư tưởng sâu sắc đoạn trích ý nghĩa chung kịch - Những mâu thuẫn, xung đột nhân vật Hồn Trương Ba + Mâu thuẫn, xung đột Hồn Trương Ba Xác hàng thịt => Bi kịch tâm hồn cao phải sống thân xác phàm tục + Mâu thuẫn, xung đột Hồn Trương Ba người thân => Bi kịch người yêu gia đình, người thân lại gây đau khổ cho người yêu thương bị thể xác xâm chiếm, lấn lướt, tha hóa linh hồn GV : Thu Trang, sưu tầm giới thiệu + Cách giải mâu thuẫn, xung đột: Trương Ba chấp nhận chết, không sống nhờ vào thân xác người khác (xin cho cu Tị sống lại, trả lại thân xác cho anh hàng thịt) để “là tơi tồn vẹn” Đó lựa chọn tất yếu, dũng cảm Tất yếu Trương Ba thấm thía bi kịch đau đớn cảnh không mình, “ngộ” nhận tức lẽ sống kết đấu tranh tâm hồn cao, sáng, vượt lên nghịch cảnh - Ý nghĩa tư tưởng sâu sắc đoạn trích + Cuộc sống hạnh phúc, có ý nghĩa phải kết hợp hài hòa linh hồn thể xác Khơng thể có tâm hồn cao thể xác phàm tục, tội lỗi Ở người tồn đấu tranh khát vọng vươn lên cao thượng, đẹp đẽ với níu kéo dục vọng, tầm thường, thấp Chiến thắng năng, giả dối người điều vơ khó khăn + Cuộc sống thật đáng quý sống cách nào, kiểu sống Sống mà đánh thân, sống giả dối với giả dối với hay sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá…là lối sống không đáng sống + Con người phải biết đấu tranh với nghịch cảnh, với sống thân, chống lại dung tục để hoàn thiện nhân cách vươn tới giá trị tinh thần cao quý => Khát vọng vướn tới hoàn thiện nhân cách + Phê phán số biểu tiêu cực lối sống giờ: chạy theo ham muốn vật chất tầm thường, nhấn mạnh đời sống tinh thần cách cực đoan, tình trạng sống giả dối, khơng dám khơng d Vấn đề trọng tâm vầ nghệ thuật - Tình phát triển tự nhiên, hợp lí; - Sự kết hợp diễn biến hành động bên bên trong; - Ngơn ngữ giàu triết lí… e Một số dạng đề Đề Phân tích bi kịch Hồn Trương Ba đoạn trích kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ (theo Ngữ văn 12, Tập hai) phải sống “bên đằng, bên nẻo” Gợi ý GV : Thu Trang, sưu tầm giới thiệu Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm, đoạn trích nhân vật Hồn Trương Ba Giải thích khái niệm “bi kịch” nêu khái quát bi kịch Hồn Trương Ba - “Bi kịch” “tình éo le, mâu thuấn đến đau thương” mà nhân vật rơi vào khơng thể điều hòa - Bi kịch Hồn Trương Ba: + Để tiếp tục sống, Hồn Trương ba buộc phải trú nhờ thân xác anh hàng thịt Trong thân xác “kềnh thơ lỗ” đó, Hồn Trương Ba cao khiết, có khả bị sai khiến, tha hóa + Hồn cảnh làm nảy sinh bi kịch Hồn Trương Ba: khơng sống với người thực mình; hồn tồn phụ thuộc vào Xác hàng thịt bị sai khiến Phân tích bi kịch Hồn Trương Ba phải sống “bên đằng, bên nẻo” - Sự tha hóa Hồn Trương Ba hồn cảnh phải sống nhờ thân xác anh hàng thịt: + Xác hàng thịt rõ tha hóa khơng tránh khỏi Hồn Trương Ba dựa vào để tồn tại: “Nhờ tơi mà ơng làm lụng, cuốc xới Ơng nhìn ngắm trời đất , cối, người thân,… (…) ông cảm nhận giới qua giác quan tơi”; “Xác hàng thịt có tiếng nói đấy! Ơng biết tiếng nói tơi rồi, ln ln bị tiếng nói sai khiến Chính âm u đui mù mà tơi có sức mạnh ghê gớm, át linh hồn cao khiết ông!” Thực chất , phải chấp nhận hoàn cảnh trớ trêu, nghiệt ngã để tiếp tục trì sống, Hồn Trương Ba khơng sống theo ý muốn Linh hồn ơng hoàn toàn lệ thuộc vào yếu tố vật chất thể xác, tồn qua thân xác – thân xác khơng phải + Sự tha hóa Hồn Trương Ba thể nhiều bình diện: ăn “tiết canh, cổ hũ, khấu đủ thứ thú vị khác, theo vị Xác hàng thịt, “tay chân run rẩy, thở nóng rực, cổ nghẹn lại…” đứng cạnh vợ anh hàng thịt…; không dạy lời khuyên bảo nhẹ nhàng trước mà tát thằng “tóe máu mồm máu mũi” bàn tay đồ tể; người làm vườn khéo léo xưa trở nên vụng về: “bàn tay giết lợn ông làm gãy tiệt chồi non” chiết cam, “chân ông to bè xẻng giấm nát sâm quý ươm”; ông “làm gãy nan, rách giấy, hỏng diều đẹp mà cu Tị quý…” Như vậy, sống thân xác anh hàng thịt, Hồn Trương Ba bị thân xác đồng hóa, lơi kéo Bi kịch Hồn Trương Ba lời cảnh báo: người phải sống dung tục tất yếu dung tục ngự trị, thắng thế, lấn át hủy hoại giá trị đẹp đẽ, cao quý 10 GV : Thu Trang, sưu tầm giới thiệu + Đại từ sở hữu “của ta” vang lên cách dõng dạc thể niềm tự hào người làm chủ đất nước, đồng thời khẳng định Việt Bắc chiến khu tự + Khơng khí sơi ngày chiến dịch tác giả tái sinh động qua từ ngữ, hình ảnh: rầm rập, đất rung, từ láy: điệp điệp, trùng trùng Hai chữ “rầm rập” vừa gợi âm thanh, vừa tạo hình ảnh Biện pháp nghệ thuật so sánh, tượng trưng tác giả sử dụng triệt để giúp ta cảm nhận hình ảnh đoàn quân ngày đêm tiến mặt trận Mỗi bước đoàn quân mang sức mạnh lòng u nước, lí tưởng cách mạng, khát khao chiến đấu chiến thắng quân thù - Vẻ đẹp lãng mạn: “Ánh đầu súng bạn mũ nan” Đây hình ảnh trời treo đầu súng người lính đêm hành qn, ánh sáng ngơi gắn mũ nan người lính, ánh sáng lí tưởng cách mạng soi cho người lính bước Họ người có lí tưởng cao cả, đẹp đẽ, sẵn sàng cống hiến nghiệp chung Ý thơ khiến người đọc liên tưởng đến hình ảnh “Đầu súng trăng treo” thơ Chính Hữu * So sánh hai đoạn thơ: - Giống nhau: Đều khắc họa người lính với vẻ đẹp vừa hào hùng, vừa lãng mạn, bay bổng - Khác nhau: + Trong đoạn thơ thuộc thơ “Tây Tiến”, vẻ đẹp hào hùng người lính phảng phất bi thương + Trong đoạn thơ thuộc thơ “Việt Bắc”, vẻ đẹp lãng mạn người lính Tố Hữu gắn liền với thực - Lí giải: Cả hai tác giả có trải nghiệm từ thực tế chiến đấu nên thơ có chất thực Bên cạnh đó, Quang Dũng chàng trai hào hoa nên thơ ơng có lãng mạn riêng; Tố Hữu, thơ ơng thơ trữ tình trị, ln có nhìn lạc quan, tin tưởng vào cách mạng Từ khẳng định nét độc đáo, giá trị riêng thơ, đoạn thơ c, Kết bài: – Đánh giá giá trị thơ, đoạn thơ – Những cảm nhận phong cách sáng tác nhà thơ Đề số 3: Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ sau: Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mây đưa gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu hôn nhiều Và non nước, cây, cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng, Cho no nê sắc thời tươi; – Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ! (Vội vàng – Xuân Diệu, Ngữ văn 11 ) Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình u Để ngàn năm vỗ (Sóng – Xn Quỳnh, Ngữ văn 12) Gợi ý cách làm bài: a, Mở : 83 GV : Thu Trang, sưu tầm giới thiệu Vài nét tác giả, tác phẩm – Xuân Diệu đánh giá Nhà thơ nhà thơ Vội vàng (in tập Thơ Thơ- 1938) thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Diệu trước cách mạng – Xuân Quỳnh nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ Sóng (in tập Hoa dọc chiến hào – 1968) tác phẩm thể tâm tình người phụ nữ làm thơ đề tài tình yêu b, Thân * Cảm nhận hai đoạn thơ a Đoạn thơ Vội vàng – Đoạn thơ thể niềm yêu đời, khát vọng sống nồng nàn, mãnh liệt Xuân Diệu Ý thức hữu hạn đời người, tuổi xuân thời gian trôi vĩnh viễn không trở lại nên nhà thơ vội vàng, cuống quýt để tận hưởng sống trần gian với tất đẹp (sự sống mơn mởn, mây đưa gió lượn,cánh bướm với tình u, …), mức độ cao (ôm, riết, say, thâu, cắn), với trạng thái đầy, no nê, chếnh choáng – Các yếu tố nghệ thuật như: điệp từ ngữ, điệp cấu trúc câu, động từ mạnh, nhân hóa, nhịp điệu sơi nổi, cuồng nhiệt… tất góp phần thể cảm xúc nồng nàn, khát vọng sống mãnh liệt Xuân Diệu b Đoạn thơ Sóng – Đoạn thơ thể khát vọng sống trọn vẹn tình u, gắn bó mãi với sống, hòa nhập với đời vĩnh tình u chân thành,mãnh liệt Những sóng tan khơng phải để biến đại dương mà để hóa thân, để tồn vĩnh viễn sóng khác Con người tình u lại tình u đời Đó cách để tình yêu trở nên – Thể thơ ngũ ngơn đại, hình tượng sóng sử dụng linh hoạt, sáng tạo để thể cảm xúc nhân vật trữ tình * Sự tương đồng khác biệt – Điểm tương đồng: Hai đoạn thơ bộc lộ thái độ sống tích cực hai thi sĩ trước đời: tình u khát vọng sống mãnh liệt Đây hai đoạn thơ có kết hợp cảm xúc – triết lí – Điểm khác biệt: + Sử dụng thể thơ tự do, vận dụng tối đa hiệu biện pháp nghệ thuật(điệp từ, điệp ngữ, liệt kê, nhân hóa…); đoạn thơ Xuân Diệu diễn tả cảm xúc sôi nổi, mãnh liệt cá nhân muốn khẳng định trước đời + Bằng giọng điệu thủ thỉ, tâm tình đầy nữ tính, thể thơ ngũ ngơn đại, hình ảnh ẩn dụ; Xuân Quỳnh thể khát vọng tan hòa tơi vào ta chung đời để tình yêu trở thành c, Kết : Nhận xét sáng tạo riêng nhà thơ Một vài lưu ý Dạng đề so sánh hai đoạn thơ – Ở phần thân phải đảm bảo hai bước: phân tích tác phẩm trước so sánh sau – So sánh hai thơ, đoạn thơ tuyệt đối để khẳng định tác phẩm hay hơn, mà để tìm nét hay tương đồng độc đáo tác phẩm Sự tương đồng nói lên tính phong phú, phát triển văn học Điểm khác biệt tô đậm phong cách riêng nhà thơ xu hướng sáng tác… – Các bình diện để so sánh: + Tác giả, hồn cảnh sáng tác, mục đích sáng tác + Đề tài nội dung tư tưởng thơ, đoạn thơ 84 GV : Thu Trang, sưu tầm giới thiệu + Bút pháp nghệ thuật + Giá trị, ý nghĩa sức sống thơ, đoạn thơ nghiệp sáng tác nhà thơ Đôi đề đưa sẵn tiêu chí so sánh , ví dụ : Phân tích nét độc đáo tranh phong cảnh hai đoạn thơ sau… Vậy viết, HS cần bám sát nét độc đáo tranh phong cảnh Đây tiêu chí so sánh tồn II DẠNG ĐỀ SO SÁNH HAI NHÂN VẬT TRONG VĂN XUÔI Đề số 1: So sánh nhân vật Huấn Cao tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Vũ Như Tô tác phẩm Vĩnh biệt cửu trùng đài Nguyễn Huy Tưởng a,Mở Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, hai nhân vật hai tác phẩm b,Thân - Khái quát chung hai đối tượng so sánh - So sánh * Điểm giống Huấn Cao Vũ Như Tô + Đều người nghệ sĩ có tài năng, tâm huyết, tạo đẹp, khát vọng cống hiến đẹp cho đời, có khí phách, ngạo nghễ trước cường quyền, bạo lực Huấn Cao viết chữ thể khát vọng tung hoành đời người, đẹp ông cảm hóa người Vũ Như Tô sáng tạo đẹp để tranh tinh xảo với góa cơng + Đều có số phận bi kịch : tài không trọng dụng, nâng niu ,trong xã hội giờ, đẹp bị vùi dập xã hội phong kiến thối nát , suy vi Vì xem nhân vật bi kịch văn học Nguyên nhân chết xuất phát từ xã hội phong kiến suy vi, sấm sét phong trào khởi nghĩa nhân dân nổ nhiều nơi + Đều nhân vật kết tinh cho tài tâm huyết nhà văn Qua nhân vật tác giả muốn gửi thông điệp sống tới bạn đọc - Cả hai mang hồi bão, khát vọng đáng người nghệ sĩ chân chính, tạo đẹp cho đời - Qua nhân vật, Nguyễn Tuân Nguyễn Huy Tưởng gửi gắm quan niệm nghệ thuật có ý nghĩa sâu sắc: + Nguyễn Tuân với quan niệm thẩm mĩ :cái đẹp chiến thắng bất diệt, liền với thiện Nó cảm hóa lọc tâm hồn người Tác giả gửi gắm phương châm sáng tạo nghệ thuật phỉa thăng hoa tài tâm + Nguyễn Huy Tưởng đặt vấn đề nghệ thuật đời, khát vọng người nghệ sĩ khát vọng nhân dân từ khẳng định nghệ thuật chân nghệ thuật sống người người nghệ sĩ phải đặt lòng đời Nếu xa rời đời nghệ thuật khơng có chỗ đứng * Điểm khác hai nhân vật: - Tài năng: + Huấn Cao người nghệ sĩ nghệ thuật viết thư pháp " nét chữ vng tươi tắn nói lên hoài bão tung hoành đời người Vì quyền lợi nhân dân mà ơng bất chấp tính mạng cam chịu kẻ " phản nghịch", lãnh tụ khởi nghĩa nông dân chống lại triều đình phong kiến bất cơng Nguyễn Tn “ phú quý bất đăng dâm, bần tiện bất đăng di, uy vũ bất đăng khuất” Tài tâm với để tỏa sáng + Vũ Như Tô người nghệ sĩ với khát vọng xây cơng trình lớn, tuyệt mĩ tô điểm 85 GV : Thu Trang, sưu tầm giới thiệu cho đất nước, tranh tinh xảo với hóa cơng, xây Cửu Trùng Đài Nhưng ơng ý đến đẹp đơn nghệ thuật mà không ý đến đời sống nhân dân Nghệ thuật xa rời quần chúng “ nghệ thuật vị nghệ thuật” - Nhận thức: + Huấn cao sáng tạo đẹp cảm hóa trước lòng" biệt nhỡn liên tài" quản ngục Tài năng, khát vọng, hoài bão ơng gắn liền với lợi ích nhân dân, sống ấm no nhân dân Huấn cao chiến đấu lật đổ triều đình phong kiến giúp nhân dân khỏi cảnh khổ đau, nghèo đói, chết chóc Cái đẹp Huấn Cao cứu vớt linh hồn, khiến cho người ta thấy gột rửa tâm hồn trở nên thánh thiện + Bằng việc thực khát vọng mà Vũ Như Tơ vơ tình đẩy nhân dân vào cảnh đường bế tắc, loạn lạc, khổ đau, khiến nhân dân oán hận, phá hủy cửu trùng đài Đến chết ông không hiểu có tội - Cái đẹp: + Huấn Cao tạo đẹp ngục tù tăm tối, trào đời, hạ sinh giới tội ác đẹp nâng đỡ, cảm hóa, lọc tâm hồn người ( quản ngục ).Cái đẹp Huấn cao tạo nảy sinh nâng niu trân trọng nhân dân + Cái đẹp Vũ Như Tô bi hủy diệt nhân dân , Cửu Trùng Đài bị đốt cháy Cái đẹp ông tạo mồ hôi, nước mắt, xương máu người dân vơ tội, ngược với lợi ích nhân dân, dù xuất phát từ khát vọng đáng song nhân dân nhìn nhận nguyên nhân nỗi khổ - Bi kịch chết: + Huấn Cao chết hi sinh người anh hùng nhân dân kính trọng, ngưỡng mộ, thương xót Trước giây phút pháp trường ơng sáng tạo đẹp,một người mực tài hoa, coi thường chết Đối với nhân dân, ông người anh hùng họ + Vũ Như Tô chết lưỡi dao nhân dân họ cho ông với việc xây Cửu trùng Đài nguyên nhân dẫn đến cảnh cực, lầm than thiên hạ Họ trách móc, ốn thán, căm ghét ơng Đối với nhân dân, ông tội nhân Vũ Như Tô đắm niềm đam mê nghệ thuật mù quáng, ảo vọng xa rời thực tế,cuộc sống nhân dân * Lí giải: - Hồn cảnh xã hội - Tác giả, phong cách nghệ thuật - Ý thức hệ thời đại c, Kết luận :Liên hệ mở rộng Đề số 2: Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp khuất lấp nhân vật người vợ nhặt (Vợ nhặt - Kim Lân) nhân vật người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền xa - Nguyễn Minh Châu) a, Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần so sánh b, Thân Làm rõ đối tượng thứ nhất: Nhân vật Người vợ nhặt - Đây nhân vật mang vẻ đẹp khuất lấp, qua nhân vật tác giả gửi gắm thông điệp sống Tuy không miêu tả thật nhiều người vợ nhặt ba nhân vật quan trọng tác phẩm Nhân vật khắc hoạ sống động, 86 GV : Thu Trang, sưu tầm giới thiệu theo lối đối lập bề bên trong, ban đầu sau Để vẻ đẹp dần lộ ra, hấp dẫn người đọc xem phim chứa chan tình cảm: tình người, tình mẫu tử, khát vọng vươn lên sống bèo bọt - Một số vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu: + Phía sau tình cảnh vất vưởng, lòng ham sống mãnh liệt Vì sống mà Thị bỏ hết tự trọng theo không Tràng mà không cần cưới hỏi, tạo lập gia đình nạn đói + Phía sau vẻ nhếch nhác, dơ dáng, lại người biết điều, ý tứ Lễ phép với bà cụ Tứ, e dè đối diện với mẹ, bà vun đắp cho tổ ấm gia đình + Bên vẻ chao chát, chỏng lỏn, lại người phụ nữ hiền hậu, mực, biết lo toan Sau đêm tân hôn Thị trở dịu dàng đảm đang, tình u chân chính, khát vọng hạnh phúc gia đình khiến người ta thay đổi - Thị với nhân vật khác nhân vật phát ngôn cho tư tưởng Kim Lân: đói họ khơng nghĩ đến chết mà nghĩ đến sống Làm rõ đối tượng thứ hai: Nhân vật người đàn bà hàng chài - Là nhân vật chính, có vai trò quan trọng với việc thể tư tưởng tác phẩm Nhân vật khắc hoạ sắc nét, theo lối tương phản bề bên trong, thân phận phẩm chất Qua giúp người đọc thấy hạt ngọc ẩn chứa tâm hồn người lao động mà nhà văn Nguyễn Minh Châu suốt đời tìm kiếm - Một số vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu: + Bên ngoại hình xấu xí, thơ kệch lòng nhân hậu, vị tha, độ lượng, giàu đức hi sinh Đó lòng bao dung, thấu hiểu với lão chồng vũ phu, tình mẫu tử cao đẹp, sẵn sàng hi sinh hạnh phúc + Phía sau vẻ cam chịu, nhẫn nhục người có khát vọng hạnh phúc, can đảm, cứng cỏi Cố gồng lên để giữ cho mái ấm gia đình + Phía sau vẻ quê mùa, thất học lại người phụ nữ thấu hiểu, sâu sắc lẽ đời Chính mụ dạy cho Đẩu, Phùng học lẽ làm người, sống vất vả mà xem sách khơng có trải nghiệm thật Vì đầu họ vỡ lẽ nhiều điều để từ nhận nghệ thuật không xa rời sống, luật pháp phải gắn với tình người So sánh: nét tương đồng khác biệt hai đối tượng - Tương đồng: + Cả hai nhân vật thân phận bé nhỏ, nạn nhân hoàn cảnh + Cả hai có ngoại hình xấu xí, ẩn bên hạt ngọc tâm hồn đẹp đẽ Đó mà điều mà nhà văn trân trọng người lao động + Cả hai khắc hoạ chi tiết chân thực + Khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc, khát vọng vươn lên thường trực họ - Khác biệt: Vẻ đẹp thể nhân vật người vợ nhặt chủ yếu phẩm chất nàng dâu mới, lên qua chi tiết đầy hóm hỉnh, nạn đói thê thảm Vẻ đẹp khắc sâu người đàn bà hàng chài phẩm chất người mẹ nặng gánh mưu sinh, lên qua chi tiết đầy kịch tính, tình trạng bạo lực gia đình Lý giải khác biệt 87 GV : Thu Trang, sưu tầm giới thiệu + Vẻ đẹp khuất lấp người vợ nhặt đặt trình phát triển, biến đổi từ thấp đến cao (cảm hứng lãng mạn), thể cách nhìn Kim Lân thực sống trước cách mạng + Người đàn bà chài lưới lại tĩnh tại, bất biến thực nhức nhối tồn (cảm hứng - đời tư ) Nét khác biệt cách khai thác nhà văn thể tài hoa người nghệ sĩ + Sự khác biệt quan niệm người giai cấp (Vợ nhặt) với quan niệm người đa dạng, phức tạp (Chiếc thuyền xa) tạo khác biệt c, Kết - Khái quát nét giống khác tiêu biểu - Có thể nêu cảm nghĩ thân Đề số 3: So sánh vẻ đẹp hai nhân vật Tràng tác phẩm Vợ nhặt (Kim Lân), A Phủ tác phẩm Vợ chồng A phủ (Tơ Hồi) a, Mở bài: Giới thiệu đối tượng so sánh b, Thân - Khái quát chung hai đối tượng so sánh (Phân ích đối tượng so sánh) - So sánh * Những điểm tương đồng: + Tràng, A Phủ, người nông dân nghèo, thật thà, chất phác, giản dị, nuôi sống thân gia đình bàn tay lao động Tràng dân ngụ cư làm nghề đẩy xe thuê, mẹ già A Phủ tớ nhà thống lí, khơng mẹ cha, gia đình Họ phải kiếm sống sức lao động + Họ người cảnh ngộ,đều nạn nhân hồn cảnh đói khát, bị bóc lột, đè nén A Phủ từ nơi khác lưu lạc đến Hồng Ngài, làm thuê, làm mướn Tràng bị dồn đuổi đói dừng chân, dựng nhà cuối xóm ngụ cư, bên mé bờ sông -> Cuộc sống họ bấp bênh; hồn cảnh, nghèo khó nên họ khó lấy vợ, có vợ + Bị đè nén tư tưởng cai trị giai cấp thống trị: Tràng khơng dám cướp thóc bỏ trốn có hội; A Phủ khơng bước qua khỏi lời nguyền, trở thành kẻ gạt nợ cho thống lí Pá Tra; nhẫn nhục chịu đựng trâu, ngựa + Giàu ước mơ khát vọng hạnh phúc mái ấm gia đình: Tràng vượt lên hoàn cảnh khổ cực thân; Tăm tối sống để đến với hạnh phúc, đến với mái ấm gia đình, với thiên chức làm người cao "Trong lúc Tràng quên cảnh sống ê chề tăm tối hàng ngày, quên đói khát đe doạ lòng tình nghĩa với người đàn bà bên" Tràng xôn xao, phấn khởi, sung sướng với hạnh phúc đời Khi đói đeo bám, chết đe doạ, Tràng không nâng đỡ, tôn vinh giá trị cao sống A Phủ: Dù khó lấy vợ q nghèo nghèo khơng kìm nén bước chân người biết tự vượt lên khỏi hoàn cảnh để sống ý nghĩa sống A Phủ đám bạn rong ruổi theo chơi mùa xuân Cùng thổi kèn thổi sáo; réo rắt tình ca gọi bạn chơi…Khi bị trói, nhận thức cảnh ngộ A Phủ khóc Giọt nước mắt cam chịu, bất lực, đồng thời giọt nước mắt khóc cho ước vọng 88 GV : Thu Trang, sưu tầm giới thiệu không thành, giọt nước đời từ vĩnh biệt….Khi Mị cắt dây trói, A Phủ khuỵ xuống, khát vọng sống lại khiến anh quất sức, vùng lên chạy Đó tiếp sức lòng ham sống của, khát vọng tự + Đều hướng ánh sáng cách mạng: CM soi đường lối cho A Phủ, đến Phiềng Sa, A Phủ trở thành anh du kích dũng cảm, kiên cường Anh có tự do, hạnh phúc Tràng chưa trở thành anh du kích cuối tác phẩm tronh óc anh nghĩ tới đám người đói cờ đỏ vàng bay phấp phới Tác giả gieo hạt giống hi vọng mãnh liệt vào tâm hồn Tràng, định ngày mai đoàn quân người đói kéo đê Sộp có Tràng, bà cụ tứ thị họ thoát khỏi đói nghèo nơ lệ * Những điểm khác biệt: + Trong Vợ nhặt Tràng nhân vật đoạn trích học Vợ chồng A Phủ, A Phủ nhân vật phụ + Tràng anh nông dân nghèo nạn đói 1945 miền xi cai trị trực tiếp bọn thực dân, phát xít A Phủ người dân lao động miền núi, sống cai trị bọn chúa đất phong kiến, chúng lợi dụng cường quyền thần quyền để biến người dân nghèo thành nôlệ không công cho chúng, hết đời sang đời khác + Tràng tác giả tập trung khắc hoạ diễn biến tâm lí phức tạp A Phủ lại nhà văn Tơ Hồi miêu tả hành động cụ thể, sinh động * Lý giải khác biệt + Hai tác phẩm viết vào thời kì nhạy cảm đất nước, tác giả cảm nhận luồng gió cách mạng + Tài phong cách nghệ thuật tác giả viết vẻ đẹp người lao động, tạo nên đóng góp sâu sắc cho văn xi đại Việt Nam c, Kết bài: Cảm nhận than III DẠNG ĐỀ SO SÁNH CHI TIẾT NGHỆ THUẬT Đề bài: So sánh cách kết thúc hai tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân Chí phèo Nam Cao a, Mở : Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh b,Thân Làm rõ đối tượng thứ nhất: Cách kết thúc truyện ngắn Chí Phèo Cảm nhận hình ảnh “cái lò gạch bỏ khơng” qua ám ảnh thị Nở truyện ngắn Chí Phèo - Khái quát nội dung tác phẩm Chí Phèo - Tóm tắt đời đầy bi kịch người nơng dân Chí Phèo - Ý nghĩa hình ảnh “cái lò gạch cũ” khơng người qua lại + Nỗi ám ảnh đen tối bế tắc người nông dân xã hội bất công chưa có ánh sáng cách mạng Ở tình trạng người nông dân bị bọn cường hào ác bá đẩy vào “bước đường cùng” Người nông dân lương thiện bị bỏ rơi đứa bé bị bỏ rơi lò gạch cũ Nếu xã hội người Bá Kiến chắn có Chí Phèo + Nông thôn Việt Nam ngày tan hoang chẳng khác lò gạch bị bỏ hoang Hiện thực có ý nghĩa tố cáo sâu sắc xã hội thực dân nửa phong kiến trước tiếp tay cho bọn 89 GV : Thu Trang, sưu tầm giới thiệu ác bá giày xéo nông dân + Thể nhìn xót xa nhà văn tương lai đen tối người nơng dân Đó chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc Làm rõ đối tượng thứ hai: Cách kết thúc Vợ nhặt Cảm nhận hình ảnh “đám người đói cờ đỏ bay phấp phới” thống qua tâm trí nhân vật Tràng truyện ngắn “Vợ nhặt” - Khái quát nội dung tác phẩm “Vợ nhặt” - Tóm tắt đời nhân vật Tràng - Ý nghĩa “đám người đói cờ đỏ bay phấp phới” + “đám người đói” thực xã hội Việt Nam trước cách mạng + “lá cờ đỏ bay phấp phới” gợi thứ ánh sáng cao đẹp cách mạng xua tan bóng tối thực đói khát + Vượt qua thực đen tối, nhân vật có nhìn tin tưởng phía tương lai + Thơng điệp ngợi ca cách mạng, có cách mạng mang đưa nhân dân đến bến bờ tươi sáng So sánh a Điểm tương đồng - Truyện ngắn “Chí phèo” Nam Cao “Vợ nhặt” Kim Lân thể ánh nhìn nhân đạo hai nhà văn đời sống, mảnh đời bất hạnh xã hội cũ Đó trân trọng khát vọng ước mơ, niềm tin - Cả hai thiên truyện mang ý nghĩa tố cáo sâu sắc xã hội thực dân, phong kiến, phát xít - Cả hai nhà văn thể tài sáng tạo nghệ thuật Đây hai kết thúc mang tính dự báo cho xã hội lúc b Điểm khác biệt: Hai chi tiết, hai tác phẩm đời hai giai đoạn khác văn học: trước sau Cách mạng tháng Tám Hai hình ảnh mang hai ý nghĩa khác nhau: + Người nơng dân truyện ngắn Chí Phèo hồn tồn bế tắc khơng cách mạng soi sáng + Người nông dân truyện ngắn “Vợ nhặt” dạt niềm tin vào tương lai có hình ảnh cách mạng xuất + Bút pháp: Nam Cao viết theo khuynh hướng thực phê phán; Kim Lân viết theo khuynh hướng thực xã hội chủ nghĩa Lí giải + Hoàn cảnh xã hội lúc + Tư tưởng nhà văn c, Kết - Khái quát lại vấn đề - Khắc họa chân thực, sinh động đời sống đáng thương nhân dân ta IV DẠNG ĐỀ SO SÁNH HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT Đề số 1: Hình tượng đất nước qua hai thơ Đất nước Nguyễn Đình Thi Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm 90 GV : Thu Trang, sưu tầm giới thiệu Gợi ý: a Mở bài: Giới thiệu khái quát hai thơ Đất nước Nguyễn Đình Thi Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm b Thân bài: Làm rõ đối tượng thứ * Bài Đất nước Nguyễn Đình Thi Trong lịch sử VH viết VN chưa có thơ lại viết khoảng thời gian dài Đất nước Nguyễn Đình Thi Vì đề tài thơ đề tài khái quát, quãng thời gian dài không cản trở tác giả mà trái lại giúp suy tư ơng Đất nước đạt đến độ chín độ lắng đọng Làm rõ đối tượng thứ * Bài Đất nước Nguyễn Khoa Điềm - Đây thơ độc lập mà chương II trường ca Mặt đường khát vọng Về chủ đề mà nói, tất ý nghĩa tác phẩm nói rõ tiêu đề Đất nước.Tuy nhiên, Đất nước Nguyễn Đình Thi viết với cảm hứng tổng hợp đất nước với khứ, tại, tương lai, mà đặc biệt ý thời kỳ kháng chiến chống Pháp, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm gần không gắn với thời điểm lịch sử cụ thể mà mở rộng cảm hứng thời gian, khơng gian rộng lớn - Ơng muốn thơng qua tượng văn hóa để vừa khái quát mặt đất nước vừa thể lòng tự hào dân tộc qua truyền thống văn hóa lâu đời từ khứ đến tương lai Tóm lại Nguyễn Khoa Điềm viết đất nuớc theo định hướng nhằm chứng minh: đất nước nhân dân So sánh: nét tương đồng khác biệt hai đối tượng hai bình diện nội dung hình thức nghệ thuật Những đặc điểm giống hình tượng đất nước thơ * Nếu xét góc độ phương pháp mà nói dễ dàng tìm thấy tác giả tìm đến giải pháp khéo léo nhằm cụ thể hóa đề tài đất nước + Cảm hứng mà Nguyễn Đình Thi chọn khởi đầu thơ xúc cảm trước vẻ đẹp mùa thu Đây định khéo léo trước mùa thu thu thảm thu sầu từ sau cách mạng tháng năm 1945 trở mùa thu vui mùa thu cách mạng, mùa thu khai sinh đất nước Cho nên khởi đầu cảm súc trước vẻ đẹp mùa thu định hợp lý cách giúp cho Nguyễn Đình Thi có đà mặt cảm súc, giúp ông chuyển sang suy tư đất nước cách tự nhiên thoải mải + Cảm hứng mà Nguyễn Khoa Điềm chọn khắc họa hình tượng đất nước cách đặt hình tượng mối liên hệ với thời gian không gian cụ thể sau thời gian khơng gian trừu tượng Bởi lẽ đất nước phải nhìn qua chiều dài thời gian mặt khác đất nước xác định khơng gian khơng gian nhỏ, khơng gian cụ thể khơng gian mênh mơng khơng gian trừu tượng lòng người Hình tượng đất nước hồn thiện đươc đặt mối liên hệ * Còn xét phương diện nghệ thuật hình tượng đất nước thơ Nguyễn Đình Thi Nguyễn Khoa Điềm có nhiều nét tương đồng - Vì hình tượng đất nước khắc họa thơ ca mà hình tượng thơ lại hình tượng cảm xúc, tác giả viết đất nước niềm tự hào sâu sắc, nhận thức thấm thía lịch sử truyền thống dân tộc 91 GV : Thu Trang, sưu tầm giới thiệu + Nhà thơ Nguyễn Đình Thi khắc họa hình tượng đất nước với đặc điểm lớn, vừa trái ngược lại vừa hài hòa với Đó đất nước vất vả đau thương với cảnh đồng quê chảy máu dây thép gai đâm nát trời chiều, với cảnh “bát cơm chan đầy giằng khỏi miệng ta” Tuy nhiên đất nước đất nước anh hùng quật khởi đất nước quật cường khiến cho kẻ thù bất lực “Xiềng xích chúng bay Lòng dân ta yêu nước thương nhà” + Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm miêu tả hình ảnh dân tộc cách nối liền với khứ tương lai Từ điểm nhìn tại, Nguyễn Đình Thi lắng nghe tiếng rì rầm lòng đất q khứ vọng + Đấy tiếng nói hình ảnh đất nước chưa khuất Đồng thời cảm hứng thơ đưa Nguyễn Đình Thi hướng tới tương lai Ơng nhìn trước nước Việt Nam từ máu lửa rũ bùn đứng dậy sáng lòa + Còn thơ mình, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm lại bộc lộ niềm tin sâu sắc ơng hình ảnh văn hóa lâu đời + Để viết nên thơ đất nước mình, Nguyễn Khoa Điềm sử dụng với mật độ cao chất liệu văn hóa dân gian Dựa nhiều câu ca dao tục ngữ, để viết nên câu thơ + Ơng đưa vào thơ nhiều truyền thuyết, sinh hoạt phong tục tập quán đậm đà sắc dân tộc Nguyễn Khoa Điềm ý thức cách sâu sắc đóng góp lớn lao nhân dân cho đất nước Đó đóng góp từ nhỏ nhặt lớn lao, đóng góp ghi lại sử sách đóng góp âm thầm lặng lẽ khơng biết Đó đóng góp kiên nhẫn, bền bỉ truyền từ hệ sang hệ khác Những điểm khác hình tượng đất nước tác phẩm * Đây thơ đời thời điểm khác điều khiến cho hình tượng đất nước thơ có nhiều chỗ khác biệt - Nguyễn Đình Thi khắc họa hình tượng đất nước với đặc điểm đặt hình tượng đất nước mối quan hệ với khứ tương lai - Trong Nguyễn Khoa Điềm lại viết thơ theo định hướng tư tưởng nhằm chứng minh: “đất nước đất nước người dân”, mà tư tưởng chi phối toàn thơ quy định bút pháp, buộc Nguyễn Khoa Điềm phải chọn giải pháp từ cụ thể đến khái quát thân tư tưởng đất nước người dân vốn trừu tượng Để cho sáng tỏ có cách từ nhiều hình ảnh cụ thể, đóng góp người dân cho đất nước, chất liệu văn hóa dân gian để từ nhiều hình ảnh cụ thể tư tưởng đất nước người dân làm sáng tỏ * Một khác biệt mà dễ dàng nhận thấy thơ phương diện bố cục Tuy thơ đất nước chia làm phần liên kết phần lại khác Bài Đất nước Nguyễn Đình Thi bắt đầu xúc cảm trước vẻ đẹp mùa thu, mùa thu Hà Nội hồi tưởng mùa thu Việt Bắc Để sau chuyển sang khứ thời điểm khác để có suy tư tác giả đất nước Trong bố cục phần thơ đất nước Nguyễn Khoa Điềm lại theo cách hoàn toàn khác Phần dành cho việc khắc họa hình tượng đất nước mối 92 GV : Thu Trang, sưu tầm giới thiệu liên hệ với thời gian Để toàn phần nhằm chứng minh cho tư tưởng với đất nước người dân Những điểm khác hình tượng đất nước tác phẩm - Đây thơ đời thời điểm khác điều khiến cho hình tượng đất nước thơ có nhiều chỗ khác biệt + Nguyễn Đình Thi khắc họa hình tượng đất nước với đặc điểm đặt hình tượng đất nước mối quan hệ với khứ tương lai + Trong Nguyễn Khoa Điềm lại viết thơ theo định hướng tư tưởng nhằm chứng minh: “đất nước đất nước người dân”, mà tư tưởng chi phối tồn thơ qui định bút pháp, buộc Nguyễn Khoa Điềm phải chọn giải pháp từ cụ thể đến khái quát Lí giải khác biệt: Thực thao tác cần dựa vào bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp thời kì văn học - Do khác biệt phong cách: Thơ Nguyễn Đình Thi thường giàu nhạc tính có chất hội họa điều đặc sắc có suy tư sâu sắc tư triết học Còn thơ Nguyễn Khoa Điềm thường viết đấu tranh cách mạng Ông hay đề cao phẩm chất bà mẹ anh hùng, chiến sĩ giải phóng kiên cường Đặc biệt ơng có cảm nhận phong phú sâu sắc đất nước năm chống Mĩ - Về phương diện bố cục: Chúng ta dễ dàng nhận thấy thơ đất nước chia làm phần liên kết phần lại khác Bài đất nước Nguyễn Đình Thi bắt đầu xúc cảm trước vẻ đẹp mùa thu, mùa thu Hà Nội hồi tưởng mùa thu Việt Bắc Để sau chuyển sang khứ thời điểm để diễn tả suy tư tác giả đất nước Trong bố cục phần thơ đất nước Nguyễn Khoa Điềm lại theo cách hoàn toàn khác Phần dành cho việc khắc họa hình tượng đất nước mối liên hệ với thời gian Để toàn phần nhằm chứng minh cho tư tưởng với đất nước người dân c Kết bài: - Khái quát nét giống khác tiêu biểu - Có thể nêu cảm nghĩ thân Đề số 2: Phân tích vẻ đẹp trữ tình sơng Đà sơng Hương qua hai tác phẩm Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân, Ai đặt tên cho dòng sơng Hồng Phủ Ngọc Tường a, Mở bài: Giới thiệu hai tác giả,hai tác phẩm: – Nguyễn Tuân(1910- 1987) người có ý thức cao tơi cá nhân tài hoa, un bác Ơng tìm đến với thể tùy bút điều tất yếu Tùy bút Người lái đò sơng Đà kết chuyến thực tế Tây Bắc, tác phẩm in tùy bút Sơng Đà – Hồng Phủ Ngọc Tường (1937), nhà văn có sở trường thể bút ký, tùy bút, với phong cách nghệ thuật độc đáo Ai đặt tên cho dòng sơng viết vào tháng 1-1981 Huế Bài ký thể lối hành văn phóng túng, tài hoa nhà văn b, Thân bài: Phân tích vẻ đẹp trữ tình sông Đà sông Hương * Vẻ đẹp trữ tình sơng Đà – Được gợi từ lời đề từ: “Đẹp thay tiếng hát dòng sơng” 93 GV : Thu Trang, sưu tầm giới thiệu – Nhìn từ cao xuống: Sơng Đà mềm mại thướt tha với vẻ đẹp xuân sắc: “tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân” – Sự biến ảo sắc nước sông Đà qua mùa: mùa xuân dòng xanh ngọc bích, mùa thu nýớc sơng Ðà lừ lừ chín ðỏ nhý da ngýời bầm ði rượi bữa – Qua kỷ niệm, sông Đà cố nhân Xa lâu nhớ, gặp lại cuống quýt mừng vui: “Bờ sông Đà, bãi sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm sông Đà…” – Cảnh hai bên bờ sông: vẻ đẹp lặng tờ hoang dại, trẻo nguyên sơ: “thuyền trôi sông Đà Cảnh ven sông lặng tờ …” -> Nhận xét: Miêu tả sơng Đà trữ tình, ngòi bút Nguyễn Tn biến hóa liên tục với hình ảnh nhân hóa, so sánh, liên tưởng độc đáo thú vị Câu văn Nguyễn Tuân co duỗi nhịp nhàng, chuyển đến người đọc cảm giác cảm xúc Không phân biệt đâu ngoại giới, đâu tâm giới, tiếng lòng thiên nhiên hòa với lòng yêu thương người nghệ sĩ Cùng với sơng Đà trữ tình ta bắt gặp Nguyễn Tuân tình nhân, thi nhân * Vẻ đẹp trữ tình sơng Hương: – Là dòng sơng chảy lòng thành phố Huế, tạo nên vẻ đẹp riêng cho xứ Huế – Trong rừng thượng nguồn:Sông Hương sống nửa đời gái digan man dại phóng khống, tự mà phóng túng Nhưng rừng già chế ngự sức mạnh sơng Hương tạo cho vẻ đẹp dịu dàng trí tuệ -> Tác giả nhấn mạnh đến hai đặc điểm quan trọng sông Hương: sơng tạo nên sắc văn hóa Châu Hóa; thiếu nữ đẹp sống say đắm tình yêu – Trên đường đến Huế: Sơng Hương chuyển dòng liên tục đột ngột tìm kiếm có ý thức Tác giả lần theo dòng chảy sơng Hương nhà địa lý, chàng trai khám phá tính cách người đẹp (sắc nước xanh thẳm, dòng sơng mềm lụa, màu sắc nhạy cảm với ánh sáng, vẻ kiêu hãnh âm u…) -> Sông Hương người gái đẹp làm duyên: vốn đẹp dịu dàng, trí tuệ lại quyến rũ với vẻ đẹp lịch lãm, kiêu sa trầm mặc – Trong lòng Huế: sơng Hương chảy thực chậm Đó điệu slow tình cảm mà sơng Hương dành riêng cho Huế -> Sơng Hương đẹp cách hạnh phúc Nó bị Huế chinh phục, ngả trọn vào vòng tay Huế Tình yêu với Huế tạo nên sắc văn hóa dòng sơng – Khi rời xa Huế: sực nhớ điều chưa kịp nói, dòng sơng đột ngột đổi dòng rẽ ngoặt sang hướng đơng tây gặp lại Huế thị trấn Bao Vinh ->Dòng sơng mang vẻ đẹp người gái lưu luyến với tình nhân Hành động đột ngột quay trở lại gặp Huế chút lẳng lơ kín đáo tình yêu => Nhận xét: Sông Hương miêu tả sát với đồ địa hình Nó tạo nên khơng gian văn hóa đơi bờ với vẻ đẹp quyến rũ Từ thực tế nhà văn ví sơng Hương thiếu nữ đẹp với Huế làm nên tình u nồng thắm, say mê Ngơn ngữ giàu hình ảnh, mượt mà, nhiều liên tưởng độc đáo tạo nên dòng sơng quyến rũ, đắm say lòng người * Đánh giá – Người lái đò sơng Đà Ai đặt tên cho dòng sơng trang hoa , tờ hoa thể tình yêu quê hương đất nước, tinh thần dân tộc Nguyễn Tuân, Hoàng Phủ Ngọc Tường – Điểm gặp gỡ phong cách viết hai tác giả; + Một uyên bác với hiểu biết sâu sắc sông Đà, sông Hương xứ Huế + Vốn hiểu biết lịch sử, địa lý, thi ca, âm nhạc… soi chiếu đối tượng nhiều góc độ khác tạo nên liên tưởng độc đáo 94 GV : Thu Trang, sưu tầm giới thiệu + Một tài hoa tinh tế với trí tưởng tượng phong phú kỳ diệu + Ngơn từ phong phú, gợi cảm đem đến cho người đọc cảm giác câu văn câu thơ trữ tình c, Kết bài: Cảm nghĩ thân D PHỤ LỤC TUYỂN TẬP NHỮNG DẠNG ĐỀ SO SÁNH ĐÃ TỪNG THI ĐẠI HỌC VÀ THI HSG Thi Đại học: - Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp khuất lấp nhân vật người vợ nhặt (Vợ nhặt - Kim Lân) nhân vật người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền xa - Nguyễn Minh Châu) (Đề thi đại học khối C- 2009) - Cảm nhận anh/chị chi tiết “bát cháo hành” mà nhân vật thị Nở mang cho Chí Phèo (Chí Phèo – Nam Cao) chi tiết “ấm nước đầy nước ấm” mà nhân vật Từ dành sẵn cho Hộ (Đời thừa – Nam Cao) (Đề thi Đại học khối D- 2010) - Đề thi Tuyển sinh đại học khối C năm 2010 (Ban Cơ bản) Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ sau : Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối ? (Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử, Ngữ văn 11) Lớp lớp mây cao đùn núi bạc Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa Lòng q dợn dợn vời nước, Khơng khói hồng nhớ nhà (Tràng giang – Huy Cận, Ngữ văn 11) - Đề thi tuyển sinh đại học khối C năm 2010 (Ban Nâng cao): Cảm nhận anh/chị hai đoạn văn sau: (…) Con Sông Đà tuôn dài tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xn Tơi nhìn say sưa mây mùa xuân bay Sông Đà, tơi xun qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dòng nước Sơng Đà Mùa xn dòng xanh ngọc bích, nước Sơng Đà khơng xanh màu xanh canh hến Sông Gâm, Sông Lô Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn bực bội độ thu (…) (Người lái đò Sơng Đà – Nguyễn Tuân, Ngữ văn 12 Nâng cao) (…) Từ Tuần đây, sông Hương dư vang Trường Sơn, vượt qua lòng vực sâu chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm, từ trơi hai dãy đồi sừng sững thành quách, với điểm cao đột ngột Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta ln ln nhìn thấy dòng sơng mềm lụa, với thuyền xuôi ngược bé vừa thoi Những đồi tạo nên mảng phản quang nhiều màu sắc trời tây nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” người Huế thường miêu tả (…) (Ai đặt tên cho dòng sơng – Hồng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12 Nâng cao) Thi học sinh giỏi: 95 GV : Thu Trang, sưu tầm giới thiệu - Cùng viết đất nước nhân dân kháng chiến chống thực dân Pháp, ba tác phẩm: Bên song Đuống Hoàng Cầm, Đất nước Nguyễn Đình Thi, Việt Bắc Tố Hữu ba giới hình tượng riêng, ba giọng điệu trữ tình riêng, chứa đựng kí thác riêng hồn thơ Anh( chị) phân tích ba thơ quan hệ đối sánh để nét riêng tác phẩm - Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, Những đứa gia đình Nguyễn Thi Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu truyện ngắn hay khám phá, ca ngợi vẻ đẹp người Việt Nam kháng chiến chống Mĩ Anh( chị) so sánh để làm rõ khám phá, sang tạo riêng tác phẩm thể chủ đề chung - Theo Xn Diệu “ thơ nơm Nguyễn Khuyến, nức danh ba thơ mùa thu: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh” Hãy phân tích sáng tác mối quan hệ đối sánh để làm bật vẻ đẹp độc đáo thi phẩm, từ nêu vắn tắt yêu cầu tác phẩm văn học - Chủ nghĩa nhân đạo truyền thống lớn văn học Việt Nam Qua việc phân tích, so sánh tác phẩm Tự tình (Hồ Xuân Hương), Hai đứa trẻ (Thạch Lam) Đời thừa (Nam Cao), anh (chị) làm rõ đóng góp riêng, độc đáo tác phẩm cho truyền thống - Trong văn học Việt Nam, có nhiều sáng tác tiếng mùa thu Qua việc phân tích, so sánh thơ Thu vịnh (Nguyễn Khuyến), Đây mùa thu tới (Xuân Diệu), anh (chị) làm rõ nét chung nét riêng tác phẩm - Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ Nhớ sông quê hương (Tế Hanh ) Bên sông Đuống (Hồng Cầm ) - Thơ nữ viết tình yêu thường thể sâu sắc lĩnh ý thức hạnh phúc người phụ nữ Hãy phân tích so sánh thơ Tự tình( II) Hồ Xuân Hương Sóng Xuân Quỳnh để làm rõ nét chung nét riêng tâm tình yêu hai nữ tác giả hai thời đại khác KẾT LUẬN So sánh văn học kiểu trước thường xuất đề thi Đại học khối C, ngày phổ biến với yêu cầu phát triển lực cho học sinh, dạng đề chưa cụ thể hóa thành học riêng chương trình THPT Trong yêu cầu đề cụ thể thuộc kiểu này, cần linh hoạt, sáng tạo Vấn đề cốt yếu nghị luận làm để vừa “trúng” vừa “hay” Học sinh phát ý đa dạng, phong phú, đáp án cần có độ mở phân hóa học sinh, phát học sinh có lực Đây tài liệu tập huấn thi THPT Quốc gia môn văn sở GD ĐT GV : Thu Trang , sưu tầm giới thiệu Thầy cô em học sinh liên hệ FB Thu Trang để nhận đề cương ôn thi THPT QG 2018 nhiều tài liệu khác FB Thu Trang https://www.facebook.com/profile.php?id=100011702000026 Email : Duongthutrang11@gmail.com 96 GV : Thu Trang, sưu tầm giới thiệu 97 GV : Thu Trang, sưu tầm giới thiệu ... Tuwong Dực khao khát xây Cửu Trùng Đài song để tạo cho đất nước công trình nghệ thuật mà đớn đơn giản để làm nơi vui chơi, huwongr lạc Đài Cửu Trùng mục đích Lê GV : Thu Trang, sưu tầm giới thi ̣u... cách Đan Thi m tính cách người đam mê Cái Tài, cụ thể tài sáng tạo nên đẹp "Bệnh Đan Thi m" bệnh mê đắm người tài hoa Nhưng tài khơng phải tài nói chung mà tài siêu việt, siêu đẳng Đan Thi m qn... việc sáng tạo nghệ sĩ, không hiểu Đan Thi m, Vũ Như GV : Thu Trang, sưu tầm giới thi ̣u Tô "mộng lớn" hai nhân vật thân cho tài sắc Về phía khác, Đan Thi m không cứu Vũ Như Tô họ Vũ không hiểu

Ngày đăng: 13/05/2019, 22:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w