Phát triển năng lực suy luận thống kê cho học sinh lớp 10 ở trường trung học phổ thông (Luận văn thạc sĩ)

117 214 0
Phát triển năng lực suy luận thống kê cho học sinh lớp 10 ở trường trung học phổ thông (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển năng lực suy luận thống kê cho học sinh lớp 10 ở trường trung học phổ thông (Luận văn thạc sĩ)Phát triển năng lực suy luận thống kê cho học sinh lớp 10 ở trường trung học phổ thông (Luận văn thạc sĩ)Phát triển năng lực suy luận thống kê cho học sinh lớp 10 ở trường trung học phổ thông (Luận văn thạc sĩ)Phát triển năng lực suy luận thống kê cho học sinh lớp 10 ở trường trung học phổ thông (Luận văn thạc sĩ)Phát triển năng lực suy luận thống kê cho học sinh lớp 10 ở trường trung học phổ thông (Luận văn thạc sĩ)Phát triển năng lực suy luận thống kê cho học sinh lớp 10 ở trường trung học phổ thông (Luận văn thạc sĩ)Phát triển năng lực suy luận thống kê cho học sinh lớp 10 ở trường trung học phổ thông (Luận văn thạc sĩ)Phát triển năng lực suy luận thống kê cho học sinh lớp 10 ở trường trung học phổ thông (Luận văn thạc sĩ)Phát triển năng lực suy luận thống kê cho học sinh lớp 10 ở trường trung học phổ thông (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––––– VŨ THỊ NGẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SUY LUẬN THỐNG KÊ CHO HỌC SINH LỚP 10 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––––– VŨ THỊ NGẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SUY LUẬN THỐNG KÊ CHO HỌC SINH LỚP 10 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận PPDH mơn Tốn Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Danh Nam THÁI NGUYÊN - 2015 Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái ngun, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Thị Ngận Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Danh Nam, người thầy tận tình hướng dẫn em suốt trình làm luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Tốn, Phịng Đào tạo Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, GV tổ Toán, HS khối 10 trường THPT Đơng Hưng Hà – Thái Bình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập Dù cố gắng xong luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong nhận góp ý thầy, giáo bạn Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Thị Ngận Số hoá Trung tâm Học liệu – ii ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi MỞ ĐẦU .1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .6 1.1 Tư thống kê 1.2 Năng lực suy luận thống kê 17 1.3 Vai trò suy luận thống kê .30 1.4 Thực trạng việc phát triển suy luận thống kê trường THPT .33 1.5 Kết luận chương 42 Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƢ PHẠM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SUY LUẬN THỐNG KÊ CHO HỌC SINH 43 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp sư phạm 43 2.2 Một số biện pháp sư phạm góp phần phát triển lực suy luận thống kê cho HS 44 2.2.1 Tăng cường tình mơ tả số liệu thực tế 2.2.2 Xây dựng hệ thống tập biểu diễn số liệu thống kê 2.2.3 Tổ chức hoạt động đọc, phân tích hiểu số liệu thống kê 2.3 Kết luận chương 84 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 85 3.1 Mục đích thực nghiệm 85 3.2 Nội dung thực nghiệm 85 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 85 3.4 Phân tích kết thực nghiệm 86 3.5 Kết luận chương 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC Số hoá Trung tâm Học liệu – iii ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thơng TN Thực nghiệm Số hố Trung tâm Học liệu – iv ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Chiều cao HS lớp 10A1 .14 Bảng 1.2: Tỷ trọng dân số 15 tuổi, 15-64 tuổi, 60 tuổi trở lên, 65 tuổi trở lên số già hóa, thời kỳ 1989 – 2012 (đơn vị tính: phần trăm) .16 Bảng 1.3: Bảng tổng hợp điều tra .22 Bảng 1.4: Tiền lương 30 công nhân xưởng may 34 Bảng 1.5: Số 80 gia đình 34 Bảng 1.6: Kiểm tra chất lượng đầu vào hai lớp TN 10A1 ĐC 10A2 .38 Bảng 1.7: Tỷ lệ phần trăm điểm số kiểm tra đầu vào 39 Bảng 1.8: Mức độ biểu tư thống kê HS lớp TN ĐC trước TN .39 Bảng 1.9: Bảng thống kê khả sử dụng biểu đồ HS để biểu diễn số liệu 40 Bảng 1.10: Bảng thống kê cảm nhận HS học phần thống kê 40 Bảng 1.11: Bảng thống kê khả đọc, phân tích hiểu ý nghĩa biểu đồ biểu diễn số liệu thực tế HS 41 Bảng 1.12: Bảng thống kê mức độ thu thập số liệu thực tế GV 41 Bảng 2.1: Phân bố diện tích đất, dân số mật độ dân số theo vùng năm 2012 48 Bảng 2.2: Tỷ trọng dân số số già hóa thời kì 1989 – 2012 52 Bảng 2.3: Mức chi tiêu hộ gia đình tháng .55 Bảng 2.4: Điểm kiểm tra mơn Tốn, mơn Văn HS lớp 10A1 57 Bảng 2.5: Bảng số liệu chiều cao trung bình Việt Nam Phần Lan năm 2013 59 Bảng 2.6: Tỷ lệ biết chữ dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo giới tính, thành thị/nơng thơn vùng kinh tế - xã hội, 1/4/2012 .65 Bảng 2.7: Tỷ lệ phụ nữ 15-49 tuổi sinh thứ ba trở lên chia theo thành thị/nông thôn, thời kỳ 2005 - 2012 .69 Bảng 2.8: Tỷ lệ phụ nữ 15-49 tuổi sinh thứ ba trở lên chia theo vùng kinh tếxã hội, 1/4/2012 70 Bảng 2.9: Tỷ số giới tính sinh thời kỳ 1999 - 2012 .71 Bảng 2.10: Tỷ số giới tính sinh chia theo thành thị/nông thôn, thời kỳ 2006-2012 72 Bảng 2.11: Tỷ số giới tính sinh chia theo thành thị/nông thôn thứ tự sinh, 1/4/2012 72 Bảng 3.1: Kết đầu hai lớp TN 10A1 ĐC 10A2 .88 Bảng 3.2: Tỷ lệ phần trăm điểm số kiểm tra 89 Bảng 3.3: Mức độ biểu tư thống kê HS lớp TN lớp ĐC sau TN .89 Bảng 3.4: Tỉ lệ phần trăm lực suy luận thống kê HS lớp TN trước sau TN 89 Số hoá Trung tâm Học liệu – vĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Biểu đồ hình cột chiều cao HS lớp 10A1 15 Biểu đồ 1.2: Năng suất lúa ba hợp tác xã năm 2013 .15 Biểu đồ 1.3: Giá mặt hàng quý so với quý năm 2010 23 Biểu đồ 1.4: Tổng tỷ suất sinh Việt Nam từ 2001 đến 2012 24 Biểu đồ 1.6: Mô tả phân phối chiều cao nam nữ (Hoa Kì) 26 Biểu đồ 2.1: Chỉ số giá tiêu dùng 51 Biểu đồ 2.2: Tháp dân số Việt Nam năm 2012 54 Biểu đồ 2.3: Tổng số HS năm học .61 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ HS cấp năm 2008 - 2009 62 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ giới tính dân số Việt Nam thời kì 1960 – 2012 .63 Biểu đồ 2.6: Tỷ trọng dân số chưa đến trường năm 2012 .64 Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ biết chữ dân số từ 15 tuổi trở lên đặc trưng theo tuổi giới tính, 1/4/2012 67 Biểu đồ 2.8: Tổng tỷ suất sinh Việt Nam từ 2001 đến 2012 68 Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ phụ nữ 15-49 tuổi sinh thứ ba trở lên chia theo trình độ học vấn, 1/4/2012 .70 Biểu đồ 2.10: Biểu đồ hình cột xuất Việt Nam 2005 - 2009 74 Biểu đồ 2.11: Biểu đồ cấu sản phẩm xuất chủ yếu năm 2008 74 Biểu đồ 2.12: nhóm hàng có kim ngạch xuất lớn tháng/2009 tháng/2010 76 Biểu đồ 2.13: Giá trị xuất Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2012 78 Biểu đồ 2.14: Cơ cấu sản phẩm suất chủ yếu năm 2008 78 Biểu đồ 2.15: Biểu đồ kim ngạch xuất thủy sản tháng đầu năm 2009 so với kỳ năm 2008 80 Biểu đồ 2.16: Biểu đồ xuất thủy sản vào Mỹ tháng đầu năm 2009 80 Biểu đồ 2.17: Chiều cao nam giới nữ giới (Hoa Kì) .81 Biểu đồ 2.18: Mô tả phân phối chiều cao nam nữ (Hoa Kì) 81 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ phân bố tần số điểm cặp lớp TN – ĐC sau TN .90 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ tỉ lệ phần trăm lực suy luận thống kê HS lớp TN trước sau TN 90 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ tỉ lệ phần trăm lực suy luận thống kê HS lớp TN lớp ĐC sau TN 91 Số hoá Trung tâm Học liệu – vi ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đào tạo người lao động phát triển tồn diện, có tư sáng tạo, có lực thực hành giỏi, có khả đáp ứng đòi hỏi ngày cao trước yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức xu hướng toàn cầu hóa nhiệm vụ cấp bách ngành giáo dục nước ta Để thực nhiệm vụ nghiệp giáo dục nước ta cần phải đổi Cùng với thay đổi nội dung, cần có đổi tư giáo dục phương pháp dạy học, đổi phương pháp dạy học mơn Tốn nói chung phương pháp dạy học nội dung “thống kê” nói riêng yếu tố quan trọng Bởi tốn học có liên quan chặt chẽ với thực tế có ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác khoa học, công nghệ, sản xuất đời sống xã hội đại, thúc đẩy mạnh mẽ q trình tự động hóa sản xuất, trở thành cơng cụ thiết yếu cho ngành khoa học coi chìa khóa phát triển Tuy nhiên, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật nay, số liệu dần số hoá dạng điện tử đòi hỏi người phải có khả chọn lọc phân tích thơng tin cách hiệu Các số liệu xuất nơi thực tiễn sống (internet, sách báo, truyền hình, lớp học,…) thống kê ngày đóng vai trò quan trọng việc dự báo xu hướng phát triển số liệu, phân tích tư vấn đầu tư,… Vì thế, rèn luyện cho HS lực tư thống kê giúp em hình thành kỹ sống việc cần thiết: khả thu thập, biểu diễn, đọc, phân tích hiểu số liệu thường gặp [6] Do vậy, vấn đề hình thành bồi dưỡng cho HS lực tư thống kê phải coi yếu tố cốt lõi đổi chương trình giáo dục phổ thơng, đặc biệt chương trình SGK mơn Tốn Trong đó, suy luận thống kê đóng vai trị quan trọng việc hiểu giải thích kết từ q trình phân tích thống kê, suy luận thống kê thể khả đọc, phân tích hiểu số liệu thống kê, biến số liệu thống kê thơ (q trình thu thập) thành số có ý nghĩa (q trình phân tích) [6] Số hố Trung tâm Học liệu – 1ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Như ta biết kỷ XXI nói “thế kỷ số”, số liệu thống kê tràn ngập lĩnh vực sống Các nhà thuyết trình, người lãnh đạo lĩnh vực kinh tế xã hội sử dụng đồ thị, biểu đồ để trình bày số liệu thống kê hay ý tưởng kinh doanh nhằm lơi người nghe nhấn mạnh vấn đề có chủ định Vì vậy, công dân xã hội luôn phải tập làm quen với lập luận, lý giải từ biểu đồ thống kê rút kết luận có ý nghĩa phục vụ cho nhu cầu thân doanh nghiệp Do đó, phát triển lực suy luận thống kê cho HS – chủ thể tương lai đất nước nhiệm vụ cấp thiết ngành giáo dục [5] Nhưng nước ta nay, nhận thức phần đông HS GV dạy tốn dạy quy tắc, kĩ giải tập Cũng lí tương tự mà sinh viên tốt nghiệp trường đại học nước ta tiếp xúc với thực tế thường tỏ yếu khả vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Vì vậy, việc dạy cho HS phương pháp tư giải vấn đề thực tế cần thiết Cần giúp HS sớm hình thành cách nghĩ: Tốn học trước hết cơng cụ phục vụ đời sống Muốn kiến thức sở cần trình bày theo quan điểm lấy thực tế làm gốc, khái quát thực tiễn cách rõ ràng, tăng cường hoạt động gắn với thực tiễn, từ thực tiễn khái quát trở lại thành lý thuyết Những vấn đề hay nhu cầu thực tế dẫn khái niệm tương ứng? Cách thức “suy luận” vấn đề thực tế nào? Quy trình sao? Rất nhiều vấn đề quan trọng đời sống thực tế thuộc toán thống kê mà khơng phải nhìn thấy Nó ẩn tàng tất lĩnh vực đời sống xã hội, khoa học thống kê hiểu thống kê điều ẩn chứa số Chúng ta cần phải nắm phương pháp thu thập, mô tả, biểu diễn, phân tích hiểu liệu Quan trọng hiểu số liệu thống kê dạng đồ thị biểu đồ cho trước Từ rút ý nghĩa thực tế đưa biện pháp mang tính chất chủ quan đứng trước tình có vấn đề Vì thế, thống kê đóng vị trí quan trọng nhiều ngành khoa học như: y khoa, sinh học, nông nghiệp, kinh tế, Do vậy, kiến thức thống kê đưa vào chương trình mơn tốn trường THPT Các tri thức Số hoá Trung tâm Học liệu – 2ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC Đề kiểm tra số 1: (45 phút) (Chƣơng V: Đại số 10 - Chƣơng trình chuẩn) Câu 1: Cho bảng phân bố tần số ghép lớp Cân nặng học sinh lớp 10A1 lớp 10A2, trường THPT Đông Hưng Hà Bảng Lớp cân nặng (kg) Tần số 10A1 10A2 [30,36) [36,42) [42,48) 12 [48,54) 15 13 [54,60) [60,66) Cộng 38 46 Lập bảng phân bố tần suất ghép lớp, với lớp bảng Vẽ hệ trục tọa độ hai đường gấp khúc tần suất cân nặng học sinh lớp 10A1, 10A2 Từ đó, so sánh cân nặng học sinh lớp 10A1 với cân nặng học sinh lớp 10A2 trường THPT Đông Hưng Hà Số học sinh nặng không 42kg lớp 10A1, lớp 10A2 chiếm phần trăm? Tính số trung bình, độ lệch chuẩn số liệu thống kê lớp 10A1, 10A2 Từ đưa kết luận học sinh lớp 10A1 hay lớp 10A2 có khối lượng lớn hơn? Câu 2: Một cửa hàng quần áo thống kê số áo bán quý theo cỡ khác có bảng tần số sau: Bảng Cỡ áo Số áo bán L 160 M 273 X 170 S XL 90 50 Hỏi: Nếu em chủ cửa hàng có đề xuất hướng phát triển danh mục số lượng sản phẩm để cửa hàng kinh doanh thu lợi nhuận lớn nhất? Tại sao? Câu 3: Hai đồ thị hiển thị thông tin chuyến lưu diễn giới ca sĩ Madonna, Lady Gaga, Linkin Park, Eminem Theo em, có chuyến lưu diễn thành cơng nhất? Giải thích câu trả lời em? Câu 4: Biểu đồ cho biết thông tin xuất Việt Nam (đơn vị: tỷ USD) Em có nhận xét tình hình xuất Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2009 Năm Việt Nam có tổng giá trị xuất lớn tổng giá trị xuất năm bao nhiêu? 70 62,68 60 56,5 48,56 50 39,82 40 32,66 30 20 10 2005 2006 2007 Biểu đồ 4.1 2008 2009 Ý tƣởng sƣ phạm: Nội dung đề kiểm tra đầu vào bao hàm hầu hết biểu tư thống kê Qua kiểm tra ta kiểm tra khả vận dụng kiến thức thống kê vào việc đánh giá tình hình thực tế Dụng ý câu kiểm tra mức độ thành thạo thao tác thống kê hiểu ý nghĩa thực tiễn thao tác Đồng thời biết cách biểu diễn số liệu thống kê cho dạng biểu đồ đường để bước đầu biết cách đọc biểu đồ Dụng ý câu kiểm tra khả nhận diện vấn đề thực tiễn, ý nghĩa giá trị mốt, mối liên hệ kiến thức thống kê thực tiễn (biểu nêu chương 1) Dụng ý câu kiểm tra khả “đọc” thông tin biểu đồ nhận xét biểu đồ, cách so sánh hai biểu đồ Dụng ý câu kiểm tra khả đọc thơng tin biểu đồ HS Ngồi người học cịn phải sử dụng thơng tin “đọc” lập luận tìm hiểu vấn đề có liên quan tới thực tiễn đời sống Vấn đề thể việc vận dụng toán học vào đời sống thực tiễn, phổ biến PHỤ LỤC Đề kiểm tra số 2: (45 phút) (Chƣơng V: Đại số 10 - Chƣơng trình chuẩn) Câu 1: Hai xạ thủ tập bắn, người bắn 30 viên đạn vào bia Kết ghi lại bảng sau Bảng 1: Điểm số xạ thủ A 10 9 10 8 10 10 10 10 9 9 8 Bảng 2: Điểm số xạ thủ B 9 10 10 8 9 10 10 10 10 9 10 7 8 Tính số trung bình, phương sai độ lệch chuẩn số liệu thống kê cho bảng bảng Xét xem lần tập bắn này, xạ thủ bắn chụm hơn? Câu 2: Cho bảng số liệu sau (Bảng 3) điểm thi mơn Tốn hết học kì I HS lớp 10A3 trường THPT Đông Hưng Hà Bảng 9 4 3 8 9 6 6 Hãy vẽ biểu đồ tần số điểm thi mơn Tốn lớp 10A3 từ biểu đồ rút nhận xét cần thiết Câu 3: Cho biểu đồ tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (ASFR) thành thị nông thôn Biểu đồ 4.2: Biểu đồ tỷ suất sinh đặc trƣng theo tuổi (ASFR) thành thị nông thôn Hãy đọc, phân tích biểu đồ 4.2 rút kết luận cần thiết Câu 4: Nhìn biểu đồ cho biết: a, Em có nhận xét tình hình xuất Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2012 b, Năm Việt Nam có tổng giá trị xuất lớn tổng giá trị xuất năm bao nhiêu? c, Giá trị “hàng dệt may giầy dép” xuất Việt Nam vào năm 2008 bao nhiêu? 120 114,6 96,9 100 80 72,2 62,68 60 40 32,66 39,82 48,56 56,5 tỉ USD 20 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Biểu đồ 4.2: Giá trị xuất Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2012 dệt may giầy dép 44% điện điện tử 27% khác khí 1% 8% c.nghiệp chế biến 10% hàng mộc 10% Biểu đồ 4.3: Cơ cấu sản phẩm xuất chủ yếu năm 2008 Ý tƣởng sƣ phạm Đề kiểm tra số thực sau HS học xong chương “Thống kê” Đề kiểm tra thiết kế tương tự đề kiểm tra số 1, với dụng ý kiểm tra lực suy luận thống kê HS sau HS học kỹ chương thống kê Dụng ý câu kiểm tra mức độ thành thạo thao tác thống kê hiểu ý nghĩa thực tiễn thao tác Dụng ý câu kiểm tra khả mơ hình hóa thơng tin thống kê qua công thức, bảng biểu dạng biểu đồ thống kê nhằm kiểm tra lực HS Dụng ý câu câu kiểm tra khả “đọc” thông tin biểu đồ nhận xét biểu đồ, cách so sánh hai biểu đồ nhằm kiểm tra lực 4, lực HS Ngồi ra, người học cịn phải sử dụng thông tin “đọc” lập luận tìm hiểu vấn đề có liên quan tới thực tiễn đời sống Vấn đề thể việc vận dụng toán học vào đời sống thực tiễn, phổ biến PHỤ LỤC Mẫu phiếu điều tra (Dành cho GV) Họ tên: GV Trường: Khi dạy học phần kiến thức phần Thống kê, thầy (cô) đưa cảm nghĩ nhận xét theo tiêu chí Với ô trống, đánh dấu (x) vào ô muốn chọn để trống không muốn chọn Theo thầy (cô), tốn học thống kê có ứng dụng thực tế hay khơng? □ Có □ Khơng Đứng trước tốn, thầy (cơ) quan tâm tới vấn đề nào? □ Cách giải toán □ Ứng dụng thực tế □ Các dạng tập tương tự □ Cách phát triển toán Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thầy (cơ) có thường xun thu thập số liệu có liên quan đến thực tiễn hay khơng? □ Khơng □ Bình thường □ Rất □ Thường xuyên Trong trình giảng dạy thầy (cơ) có quan tâm tới tốn có nội dung liên quan đến thực tiễn hay không? □ Không □ Bình thường □ Rất □ Thường xun Thầy (cơ) có thường xun cho HS đọc, phân tích biểu đồ biểu diễn số liệu thống kê thực tế khơng? □ Khơng □ Bình thường □ Rất □ Thường xuyên Đánh giá thầy (cô) hứng thú HS học chương thống kê □ Rất khơng thích □ Khơng thích □ Bình thường □ Thích Rất thích Theo thầy (cơ) HS thường gặp khó khăn q trình học phần kiến thức Thống kê? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý Thầy (Cô)! PHỤ LỤC Mẫu phiếu điều tra (Dành cho HS) Họ tên:……………………………….…… HS Trường:……………………………….… Khi học nội dung kiến thức phần Thống kê, em đưa cảm nghĩ nhận xét em theo tiêu chí Với ô trống, đánh dấu (x) vào ô muốn chọn để trống khơng muốn chọn Theo em tốn học thống kê có ứng dụng thực tế hay khơng? □ Có □ Khơng Sự hứng thú em đứng trước tốn có liên quan tới vấn đề thực tiễn? □ Rất khơng thích □ Khơng thích □ Bình thường □ Thích □ Rất thích Em có thu thập, biểu diễn số liệu liên quan đến thực tiễn hay không? □ Không □Thường xun □ Bình thường Các tốn thống kê có giúp cho em sống hàng ngày hay khơng? □ Khơng quan tâm □ Có □ Khơng □ Có Em có thường xuyên đọc, phân tích biểu đồ biểu diễn số liệu liên quan đến thực tiễn hay không? □ Khơng □ Thường xun □ Bình thường Theo em, học phần “Thống kê” có khó hay khơng? □ Rất khó □ Khó □ Bình thường □ Dễ □ Rất dễ Phong trào học tập lớp học phần “Thống kê”: □ Rất trầm □ Trầm □ Bình thường □ Sơi Ý thức, thái độ thân học phần “Thống kê”: □ Lười học □ Bình thường □ Hăng say, tích cực Những khó khăn em học phần Thống kê gì? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác em! PHỤ LỤC Giáo án dạy § PHƢƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN I.Mục tiêu: Qua học HS cần nắm Về kiến thức: Biết khái niệm phương sai, độ lệch chuẩn dãy số liệu thống kê ý nghĩa chúng 2.Về kĩ năng: Tìm phương sai, độ lệch chuẩn dãy số liệu thống kê Phát triển lực suy luận thống kê cho HS Cụ thể phát triển lực 1, lực II Phƣơng tiện dạy học: Thực tiễn: Học sinh học thống kê lớp 7, biết số trung bình Phương tiện: SGK, máy chiếu III Phƣơng pháp dạy học: Phương pháp mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư IV Tiến trình học hoạt động: *Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành nhóm GV gợi động mở đầu việc đưa 1dạng tập mà HS gặp từ lớp Điểm trung bình mơn học HS An Bình năm học vừa qua cho bảng sau (Máy chiếu) MƠN ĐIỂM CỦA AN ĐIỂM CỦA BÌNH Tốn 8,5 Vật lí 7,5 9,5 Hố học 7,8 9,5 Sinh học 8,3 8,5 Ngữ văn Lịch sử 5,5 Địa lí 8,2 Tiếng Anh 9 Thể dục Công nghệ 8,3 8,5 Giáo dục công dân 10 Tính điểm trung bình (khơng kể hệ số) tất mơn học An Bình Theo em bạn học hơn? GV đưa câu hỏi để HS suy nghĩ, tìm hướng giải đồng thời GV hướng dẫn HS để bước đầu phát triển nhóm lực suy luận thống kê từ hoạt động thu thập mô tả liệu cho HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Điểm TB An là: NỘI DUNG GHI BẢNG I.Phương sai độ lệch GV yêu cầu HS đưa đáp Điểm TB Bình là: chuẩn: án Định nghĩa:(sgk) Cơng thức tính phương HĐ 1: Từ câu hỏi sai s độ lệch chuẩn GV hướng vào khái niệm phương sai độ lệch s2  chuẩn Ta biết chênh s lệch, biến động điểm An Bình.Vì N  x  x N  x  x N i i 1 N i 1 i (3)  Ý nghĩa phương để đo mức độ chênh sai lệch giá trị + HS nắm định nghĩa chuẩn: độ lệch mẫu số liệu so với số trung cơng thức tính phương sai bình, người ta đưa số độ lệch chuẩn Phương sai độ lệch chuẩn đo mức độ đặc trưng phương sai phân tán số liệu độ lệch chuẩn mẫu quanh số GV vào định nghĩa, cơng trung bình Phương thức tính phương sai độ sai độ lệch chẩn lệch chuẩn lớn độ phân + HS áp dụng cơng thức tính tán lớn s A2  0,309 s A  0,556 HĐ 2:AD công thức em hãy: + Tính phương sai độ lệch chuẩn điểm môn sB2  2, 764 sB  1,663 2 + HS so sánh sB  s A 2 + HS nhận xét sB  s A Bình học An Bình + Yêu cầu hs so sánh s A học lệch Các môn An sB2 kết hợp nhận xét + Ý nghĩa phương sai độ lệch chuẩn: học lệch HS từ Phương sai độ lệch rút nhận xét chuẩn đo mức độ phân tán + Nêu ý nghĩa phương số liệu mẫu sai độ lệch chuẩn quanh số trung bình Phương sai độ lệch chuẩn lớn độ phân tán lớn *Chú ý: Có thể biến đổi + HS dùng máy tính tính công thức (3) thành lại N  N  s   xi2    xi  N i 1 N  i 1  2 + HS ý nghe GV giảng (4) HĐ 3: GV đưa ý có Từ suy s=? theo dõi SGK thể biến đổi công thức (3) + Nếu số liệu cho thành công thức (4) mà việc bảng phân bố tần áp dụng tính phương sai số, tần suất rời rạc độ lệch chuẩn nhanh phương sai tính + Cho HS thử lại công thức công thức: việc sử dụng máy m s  tính để tính phương sai Yêu cầu HS phải tính N  xi i 1 tính(4) N , x i 1 i + HS tính chiều cao trung Sau bình + HS đưa cơng thức tính 2 1 n x  x  i i  N     m m  s   ni xi2    ni xi  N i 1 N  i 1  (5) GV: Vấn đề đặt dùng máy tính để tính số liệu cho dạng bảng phân bố tần số,tần + HS tính cơng thức suất rời rạc bảng phân x  6.9  7.10  10.11  10.12  9.13  8.14 50 bố tần số, tần suất ghép lớp = ta tính phương sai độ lệch chuẩn khơng?nếu tính n x i 1 công thức ntn? i i  n x i 1 HĐ 4: Đưa bảng phân bố i i = Ví dụ: Bảng phân phối thực nghiệm đo chiều cao 50 lim tần số yêu cầu HS tính phương sai Từ hình Xi(m) ni thành phương sai 10 + Cho bảng phân phối tần 11 10 số: (Sử dụng máy chiếu) 12 10 thực 13 nghiệm đo chiều cao 50 14 lim Tổng 50 Bảng cơng thức phân phối tính Xi(m) ni 1) Tính chiều cao trung bình 50 lim 10 2) Tính phương sai 11 10 độ lệch chuẩn 12 10 13 14 Tổng 50 Giải: 6.9  7.10  10.11  10.12  9.13  8.14 50 x Tính chiều cao trung bình = 50 lim Tính phương sai độ lệch n x chuẩn i 1 (Gợi ý từ công thức (4) suy n x i 1 + GV hướng dẫn HS muốn =   s   ni xi2    ni xi  50 i 1 50  i 1  phải tính: i 1 i i 2 tính phương sai trước hết ta   ni xi ,  ra) m i i = m n x i 1 i i  Tính (5) + GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính để tính phương sai độ lệch chuẩn *Củng cố: Rèn luyện cho HS sử dụng máy tính để tính phương sai độ lệch chuẩn Bài tập: Có 100 HS tham dự kì thi HS giỏi Tốn (thang điểm 20) Kết cho bảng sau Điểm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tần 1 13 19 24 14 10 số + Tính số trung bình + Tính số trung vị mốt mẫu số liệu + Tính phương sai độ lệch chuẩn Hướng dẫn học nhà: - Xem lại học lí thuyết theo SGK, xem lại ví dụ giải - Làm tập SGK trang 128 N=100 ... dạy chủ đề thống kê cho HS trường THPT tập trung theo hướng ? ?phát triển lực suy luận thống kê? ?? Vì lý trên, chọn đề tài nghiên cứu là: ? ?Phát triển lực suy luận thống kê cho HS lớp 10 trường THPT”... án học tập tìm hiểu giải vấn đề nảy sinh thực tiễn 1.2 Năng lực suy luận thống kê 1.2.1 Khái niệm suy luận thống kê Suy luận thống kê xác định cách người suy luận với ý tưởng thống kê làm cho. .. luận văn nghiên cứu xác định thành tố đặc trưng lực suy luận thống kê sở đề xuất số biện pháp sư phạm nhằm góp phần phát triển lực suy luận thống kê cho HS thông qua dạy học chủ đề thống kê trường

Ngày đăng: 30/01/2018, 14:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan