Phân tích các yếu tố tác động đến lạm phát, nghiên cứu trường hợp chín nước asean

70 219 1
Phân tích các yếu tố tác động đến lạm phát, nghiên cứu trường hợp chín nước asean

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐẮC TƯỜNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LẠM PHÁT, NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CHÍN NƯỚC ASEAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐẮC TƯỜNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LẠM PHÁT, NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CHÍN NƯỚC ASEAN Chun ngành: Tài Chính Ngân Hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VŨ THỊ MINH HẰNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cao học nghiên cứu thực Đồng thời luận văn chưa cơng bố nghiên cứu Các thông tin, số liệu viết, kỹ thuật xử lí mơ hình hồn tồn đáng tin cậy trung thực Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 06 năm 2014 Tác giả Nguyễn Đắc Tường MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG KHÁI QUÁT LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý thuyết lạm phát 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Đo lường lạm phát 1.1.3.Nguyên nhân gây lạm phát 1.1.3.1 Nguyên nhân phía cầu 1.1.3.2.Nguyên nhân phía cung 10 1.1.3.3.Thuyết số lượng tiền tệ 11 1.1.4 Biện pháp kiểm soát lạm phát 12 1.1.4.1 Chính sách tài khóa 12 1.1.4.2 Chính sách tiền tệ 12 1.1.4.3.Chính sách ngoại thương 13 1.2 Các nghiên cứu thực nghiệm lạm phát 15 1.2.1.Các nghiên cứu nước 15 1.2.2.Các nghiên cứu nước 16 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TẠI CÁC NƯỚC ASEAN 20 2.1.Tình hình kinh tế nước ASEAN 20 2.2.Tình hình lạm phát nước ASEAN 25 2.2.1 Khái quát chung tình hình lạm phát nước 25 2.2.2 Khảo sát tình hình yếu tố tài khóa, tiền tệ, thương mại 27 2.2.2.1 Khảo sát tình hình chi tiêu phủ 27 2.2.2.2 Khảo sát tình hình tỷ giá hối đối 29 2.2.2.3 Khảo sát tình hình cung tiền 31 2.2.2.4 Khảo sát tình hình nhập 33 CHƯƠNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH 36 3.1.Mơ hình nghiên cứu 36 3.2 Mô tả liệu nghiên cứu 37 3.3 Phương pháp nghiên cứu 38 3.3.1 Mơ hình ảnh hưởng cố định 38 3.3.2 Mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên 39 3.3.3 Kiểm định Hausman 40 3.4 Kết kiểm định 41 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 4.1.Kết luận 45 4.2.Kiến nghị trường hợp Việt Nam 45 4.2.1.Với sách tiền tệ 45 4.2.2.Với sách ngoại thương 53 4.2.3.Với sách tài khóa 55 4.3.Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 56 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á (The Asian Development Bank) CPI Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index) FEM Mơ hình ảnh hưởng cố định GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại REM Mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên VND Việt Nam Đồng USD Đô la Mỹ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Kim ngạch xuất Bảng 2.2 Đầu tư trực tiếp nước Bảng 2.3 Ngân sách phủ (thặng dư/thâm hụt) Bảng 2.4 Tốc độ tăng trưởng GDP Bảng 2.5 Tỉ lệ lạm phát Bảng 2.6 Chi tiêu phủ Bảng 2.7 Hệ số ICOR Bảng 2.8 Tỷ giá hối đoái Bảng 2.9 Cung tiền Bảng 2.10 Kim ngạch nhập Bảng 4.1 Số liệu cung tiền lạm phát Việt Nam DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Ngun nhân lạm phát phía cầu Hình 1.2 Ngun nhân lạm phát phía cung Hình 2.1 Tỷ lệ lạm phát Hình 2.2 Tỷ giá hối đối Hình 2.3 Cung tiền Hình 2.4 Kim ngạch nhập LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm vừa qua kinh tế nước khu vực Đông Nam Á tăng trưởng mạnh, thuộc khu vực phát triển động giới, nhiều nước đạt tốc độ tăng trưởng GDP ổn định phần trăm năm qua đưa kinh tế dần bắt nhịp với mức độ phát triển nước giới Tuy nhiên kinh tế nước khu vực đối mặt với nhiều khó khăn thử thách Một thách thức việc điều hành lạm phát đảm bảo mục tiêu tăng trưởng ổn định, bền vững Có thể nói kiểm sốt lạm phát mục tiêu quan trọng sách tiền tệ sách tài khóa Trong thời gian vừa qua nhiều nước có mức lạm phát cao Lào 128% vào năm 1999, Việt Nam 23,12 % vào năm 2008, số nước có biên độ dao động lạm phát lớn ngắn hạn dài hạn, điều cho thấy việc kiểm sốt lạm phát chưa mong muốn nhà làm sách Với mức độ hòa nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới tác động kinh tế giới vào kinh tế quốc gia ngày đa dạng phức tạp, theo chế tác động yếu tố lên lạm phát đa dạng đòi hỏi nhiều nghiên cứu Hiện nghiên cứu lạm phát cơng bố tạp chí khoa học có nghiên cứu nước khu vực Đơng Nam Á, có nghiên cứu riêng 47 Triển khai thực chế hỗ trợ lãi suất; Hạ lãi suất từ 14% xuống 8,5% cặp lãi suất chiết khấu, tái cấp vốn xuống 7,5% 9,5%; Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền đồng xuống 5%; Duy trì lãi suất mức 7% gần suốt năm 2009, tăng lên 8% vào tháng 11/2009 Kết tốc độ tăng trưởng tín dụng lên tới mức kỷ lục gần 40% vào năm 2009 Với biện pháp cung tiền tăng mạnh giai đoạn 26.23% năm 2009 29,71 % năm 2010, kèm sau mức tăng lạm phát 18,68 % năm 2011 Cung tiền gia tăng gia tăng sở tiền và/hoặc số nhân tiền Với quốc gia phát triển, hệ số nhân tiền thường có xu hướng gia tăng hoạt động hệ thống ngân hàng ngày hiệu quả, tỷ lệ tiền ngồi hệ thống có xu hướng giảm dần Ở Việt Nam hệ số nhân tiền gia tăng dần từ mức 1,6 - 1,7 vào năm 1996 - 1997 lên mức 2,3 - 2,5 vào năm 2000 - 2001, - 3,5 vào năm 2006 - 2007 đạt mức - 5,2 vào cuối năm 2010 (Đinh Tuấn Minh, 2011) Tốc độ gia tăng hệ số nhân tiền tệ kiểm soát tăng nhanh hay chậm chủ yếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc Ở nước ta, thời gian vừa qua tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng từ 5% lên 10% vào tháng 7-2007 cho kỳ hạn gửi 12 tháng, kể từ tháng 2-2008, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng thêm 1% loại tiền gửi so với tỷ lệ quy định trước Cụ thể, tiền VND khơng kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng từ 10% lên 11%, tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng từ 4% lên 5% Đối với tiền gửi ngoại tệ khơng 48 kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng tăng từ 10% lên 11%, tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng từ 4% lên 5% Sau tỷ lệ dự trữ bắt buộc lại giảm mạnh từ mức 5% xuống 3% tiền gửi khơng kỳ hạn tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng vào tháng 2-2009 giữ nguyên Đối chiếu việc tăng/giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc với mức tăng cung tiền qua năm thấy cung tiền gia tăng phụ thuộc nhiều vào tỷ lệ dự trữ bắt buộc bối cảnh số nhân tiền tăng cao Như để kiềm chế lạm phát theo mức mục tiêu phủ cần trọng đến kiểm soát cung tiền kinh tế mà bên cạnh việc kiểm sốt sở tiền tỷ lệ dự trữ bắt buộc xem cơng cụ mạnh kiểm sốt cung tiền Tuy nhiên việc áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc cần linh hoạt thận trọng tác động mạnh ngồi cung tiền, tỷ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hưởng nhanh, trực tiếp đến lãi suất, khả cung ứng tín dụng NHTM Bên cạnh việc điều hành sách tiền tệ cần trọng đến độ trễ cung tiền việc tác động lên lạm phát tức cần dự báo tốt chủ động điều hành sách Khi kinh tế xảy lạm phát, NHNN bắt đầu sách tiền tệ thắt chặt thơng qua cắt giảm mạnh cung tiền (như năm 2008) làm lãi suất tăng lên từ lại làm tăng lạm phát, giảm cung tiền cần thời gian dài để không gây nên việc tăng lãi suất, gây áp lực lên tăng lạm phát trở lại o Về tỷ giá hối đoái 49 Bên cạnh cung tiền nghiên cứu cho thấy tỷ giá hối đoái tác động mạnh lên lạm phát  Về thị trường ngoại hối nước ta giai đoạn vừa qua thấy lên vấn đề sau đây: Thứ nhất: Hiện Ngân hàng nhà nước (NHNN) điều hành thị trường ngoại hối theo chế độ thả có quản lý, theo NHNN ban hành tỷ giá biên độ dao động để NHTM thực giao dịch khoảng dao động (hiện biên độ giao dịch 1%) Với chế quy định biên độ giao dịch, NHNN khống chế tỷ giá hối đoái tùy vào diễn biến cung cầu thị trường tiền tệ mà NHNN thực sách nới lỏng hay thắt chặt Bên cạnh đó, NHNN sử dụng công cụ khác tham gia mua bán ngoại tệ, thực phá giá nội tệ nâng giá nội tệ Do đó, thị trường ngoại hối hình thành nên hai thị trường tỷ giá, thị trường tỷ giá thức NHNN ban hành thị trường tự Sự chênh lệch gây nhiều khó khăn vấn đề điều hành sách tiền tệ NHNN, hoạt động kinh doanh NHTM, doanh nghiệp xuất nhập người dân Trong hoạt động thị trường ngoại hối Việt Nam năm gần ta thấy có khoảng chênh lệch tỷ giá hối đoái NHTM thị trường tự do, tỷ giá thị trường tự cao Một nguyên nhân chủ yếu vấn đề niềm tin người dân vào đồng nội tệ không cao, họ (cả doanh nghiệp lẫn cá nhân) thích cất trữ USD đồng nội tệ Khi doanh nghiệp có nguồn USD 50 họ không bán cho ngân hàng mà giữ lại cho nhu cầu tốn sau này, họ gặp khó khăn việc mua USD từ ngân hàng Các cá nhân có nguồn USD rút bán cho thị trường tự bên với tỷ giá cao gởi tiết kiệm USD Ngân hàng huy động USD dùng cho vay lại khơng thể bán cho khách hàng, nguồn cung USD hạn hẹp có chênh lệch tỷ giá thị trường thức thị trường tự Điều giải thích lượng kiều hối nước ta hàng năm đạt 8, tỷ USD (trong năm 2013 11 tỷ USD) mà NHTM khó khăn đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho toán thương mại phi thương mại doanh nghiệp cá nhân Cầu USD tăng nên năm gần tỷ giá USD tăng gây tác động lên mặt giá Ngay doanh nghiệp xuất nhập phần lớn nguyên vật liệu đầu vào nên chưa hưởng lợi tỷ giá tăng Bên cạnh có chênh lệch tỷ giá thị trường nên doanh nghiệp muốn mua USD phải tốn thêm chi phí NHTM đưa nhằm lách luật phí giao dịch kỳ hạn, hoạch tốn thơng qua tăng lãi suất cho vay hay NHTM đứng làm trung gian cho doanh nghiệp có cung cầu USD tìm đến để thỏa thuận giá… Như thực tế chi phí giao dịch nhập tăng cao làm tăng giá hàng hóa Thứ hai nghiệp vụ kinh doanh thị trường ngoại hối hạn chế, NHTM thực nghiệp vụ giao để phục vụ cho nhu cầu toán chuyển tiền doanh nghiệp cá nhân chưa kinh doanh ngoại tệ để kiếm lời thực Việc thực nghiệp vụ phái sinh để 51 phòng ngừa rủi ro tỷ giao dịch quyền chọn, giao dịch tương lai hay giao dịch hốn đổi hạn chế Thứ ba vấn đề đơla hóa Theo Pháp lệnh ngoại hối, nước ta không cho phép lãnh thổ Việt Nam giao dịch, toán, niêm yết, quảng cáo thực ngoại hối (điều 22 Pháp lệnh ngoại hối 2005) Quỹ Tiền tệ giới (IMF) xếp Việt Nam vào nhóm nước đơla hóa khơng thức Đơla hóa khơng thức nước người dân giao dịch hàng hóa dịch vụ giữ ngoại tệ làm tài sản, ngoại tệ không coi đồng tiền lưu chuyển hợp pháp thị trường nước Đơla hóa khơng thức lúc đầu phương tiện cất trữ, phương tiện toán (thay đồng nội tệ), cuối đánh giá tương quan giá ngoại tệ nội tệ, số hóa tỷ giá hối đối Ở nước ta người dân thích cất trữ ngoại tệ không bán cho ngân hàng dùng USD làm phương tiện toán hay niêm yết cho giao dịch nước mà NHNN không cho phép giao dịch ngoại tệ Nguyên nhân tình trạng kinh tế nước ta đạt tốc độ tăng trưởng cao, xuất mối lo ngại doanh nghiệp người dân tình trạng lạm phát cao Tình trạng lạm phát cao năm liền làm cho giá trị thực VND giảm sút, kéo theo độ tín nhiệm người dân với VND giảm Bên cạnh có phần sách tỷ giá việc điều hành tỷ giá thiếu linh hoạt, khơng kịp thời ứng phó 52 với biến động thị trường Sự biến động tỷ giá hối đoái thời gian vừa qua làm cung cầu ngoại tệ, USD có lúc trở nên căng thẳng Mặc dù Chính phủ tâm theo đuổi chủ trương niêm yết giá hàng hóa dịch vụ VND, nhiều tra tiến hành xử lý số vụ việc vi phạm pháp luật, thực tế, lòng tin VND giảm sút, nên người mua người bán hàng hóa có giá trị cao tơ, vàng, bất động sản có giao dịch ngoại tệ, chủ yếu USD dùng USD làm phương tiện cất trữ Tình trạng đơla hóa có tác động tiêu cực đến điều hành sách tiền tệ, làm giảm hiệu điều hành sách từ làm giảm hiệu việc điều hành lạm phát Một kinh tế bị đô la hóa cao dễ bị tổn thương nhạy cảm với thay đổi liên quan đến đồng đô la, cú sốc kinh tế xảy giới, sách tiền tệ bị tính độc lập mà chịu nhiều ảnh hưởng diễn biến kinh tế quốc tế Tình trạng đơla hóa gây khó khăn việc dự đốn diễn biến tổng phương tiện tốn, dẫn đến việc đưa định việc tăng giảm lượng tiền lưu thơng xác kịp thời (Nguyễn Mậu Tám, 2008) • Đơ la hố làm cho cầu tiền nước không ổn định, người dân có xu hướng chuyển từ đồng nội tệ sang đô la Mỹ, làm cho cầu đồng đô la Mỹ tăng mạnh gây sức ép đến tỷ giá Trong trường hợp gây áp lực tăng tỷ giá, làm tăng chi phí đầu vào sản xuất kinh doanh làm lạm phát tăng 53 • Ở nước có tình trạng la hố khơng thức, nhu cầu nội tệ khơng ổn định Trong trường hợp có biến động, người bất ngờ chuyển sang ngoại tệ làm cho đồng nội tệ giá bắt đầu chu kỳ lạm phát  Nhằm điều hành tỷ giá hối đoái theo mục tiêu kiểm soát lạm phát, NHNN cần tiếp tục thực chế thả có quản lý bên cạnh can thiệp hành cần thiết Tăng cường vai trò NHNN nơi ban hành sách NHTM nơi thực thi sách nhằm làm chủ thị trường ngoại hối tự do, tiếp tục công tác tra, kiểm tra, giám sát thị trường ngoại hối, xóa bỏ hoạt động mua bán ngoại tệ bất hợp pháp thị trường tự Bên cạnh NHNN cần xây dựng khung pháp lý thích hợp cho nghiệp vụ thị trường mở, nghiệp vụ kinh doanh thị trường ngoại hối, thực biện pháp xử lý vấn đề Đơla hóa, đấu tranh có hiệu với tượng đầu cơ, tích trữ kiềm chế tác động xấu thị trường ngoại tệ tự giảm lãi suất huy động USD, làm tăng hiệu việc gởi VND, làm người dân bán USD chuyển sang gởi VND, giúp tăng cung ngoại tệ Yêu cầu doanh nghiệp nhà nước thực bán USD cho ngân hàng có nguồn USD xuất mua lại có nhu cầu 4.2.2 Với sách ngoại thương Tỷ trọng nhập mặt hàng nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nước Việt Nam khoảng 70%; nhiều mặt hàng có tỷ trọng nhập cao như: xăng dầu chế biến (100%), phôi thép (65% - 54 70%) , phụ thuộc hoàn toàn vào giá giới Vừa qua, yếu tố tác động trực tiếp sâu rộng có tính tồn cầu khủng hoảng lượng mà chủ yếu xăng dầu ảnh hưởng lớn đến trình lạm phát Việt Nam Giá xăng dầu tăng liên tục thâm nhập vào khâu q trình sản xuất hàng hóa khâu lưu thơng Nếu phủ khơng kiềm giá xăng dầu thời gian qua mức lạm phát cao Ngồi giảm giá đồng USD tạo hội cho đầu xăng dầu ảnh hưởng đến cung cầu làm cho giá xăng dầu leo thang liên tục Sự gia tăng lạm phát bắt nguồn từ nhập tăng giá hàng hóa, dịch vụ nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị vào kinh tế làm gia tăng giá hàng sản xuất nước thể rõ thời gian qua Nghiên cứu cho thấy việc kiểm soát lạm phát cần thực biện pháp nhằm kiểm soát nhập khẩu, hạn chế nhập lạm phát từ bên ngồi vào kinh tế nước Theo Chính phủ cần: + Tiếp tục chế ưu đãi hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất hàng thay hàng nhập khẩu, nghành công nghiệp sử dụng nguyên liệu thô, chế biến nguyên liệu thô thành thành phẩm xuất hỗ trợ cho doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn hiệu hơn, chi phí vốn thấp nhằm phát triển sản xuất nước hạn chế nhập + Tăng thuế xuất nguyên liệu thô Áp dụng hàng rào kỹ thuật biện pháp khác cần thiết, phù hợp với cam kết quốc tế để hạn chế mặt hàng thuộc diện khơng khuyến khích nhập 55 + Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại nước nhằm quảng bá thương hiệu Việt tìm kiếm đối tác, đa dạng đối tác nhập khẩu, tránh bị động giá hàng hóa nhập tăng cao 4.2.3 Với sách tài khóa Qua phân tích thấy phủ cần tăng cường sử dụng cơng cụ sách tài khóa cơng tác điều hành lạm phát, theo phủ cần: Xác định ngành, lĩnh vực ưu tiên cho đầu tư cơng theo Nhà nước phân bổ đầu tư công vào lĩnh vực có suất sinh lợi thấp hay vốn đầu tư nhiều mà tư nhân khó đầu tư nhiên cần thiết cho phát triển kinh tế xã hội Tiếp tục nâng cao chất lượng đầu tư công, tăng cường công tác tra, giám sát ba giai đoạn trước, sau đưa công trình vào sử dụng, thơng qua điều tra khảo sát để đánh giá mức độ hấp thu, mức độ phát huy hiệu cơng trình đời sống kinh tế xã hội Khắc phục tình trạng đầu tư cơng dàn trải, nhiều cơng trình dở dang, chậm đưa vào khai thác, sử dụng, sử dụng hiệu Thực rà sốt cơng trình, thực cắt bỏ cơng trình, hạng mục hiệu quả, cơng trình khơng thuộc lĩnh vực đầu tư tập đồn nhà nước nhằm tập trung vốn vào lĩnh vực ưu tiên sớm đưa cơng trình vào khai thác, phục vụ Kiểm soát chặt chẻ chi tiêu dùng: thực chi tiêu dùng tiết kiệm mua sắm ô tô, xây dựng trụ sở, hội họp, cơng tác nước ngồi, phấn 56 đấu tăng thu giảm chi ngân sách nhà nước để giảm mức bội chi ngân sách 4.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Do hạn chế số liệu, nghiên cứu sử dụng số liệu biến chi tiêu phủ bao gồm chi đầu tư chi tiêu dùng, nghiên cứu không phát tác động biến lên lạm phát Theo khung lý thuyết nghiên cứu trước đây, tác giả dự báo biến chi đầu tư chi tiêu dùng triệt tiêu lẫn chi đầu tư tác động âm lên lạm phát chi tiêu dùng tác động dương lên lạm phát, nghiên cứu cần tách biến chi tiêu phủ thành biến chi đầu tư chi tiêu dùng để thấy rõ tác động yếu tố thuộc sách tài khóa lên lạm phát Nghiên cứu thực phạm vi nước Đơng Nam Á nên chưa có đủ thơng tin tình hình kinh tế cụ thể nước để nghiên cứu chất lượng Trong nghiên cứu cần có phân tích cụ thể tình hình kinh tế nước để đưa giải pháp kiến nghị tốt KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở kết kiểm định chương 3, chương đưa kết luận yếu tố tác động lên lạm phát bao gồm tỷ giá hối đối, kim ngạch nhập Nghiên cứu khơng phát tác động cung tiền, chi tiêu phủ lên lạm phát Nghiên cứu đưa kiến nghị cho trường hợp 57 Việt Nam bao gồm kiến nghị sách tài khóa, tiền tệ ngoại thương Chương nêu hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu 58 KẾT LUẬN Đề tài phân tích tác động biến cung tiền, tỷ giá hối đoái, kim ngạch nhập chi tiêu phủ lên lạm phát sau thực ước lượng mơ hình ảnh hưởng cố định (fixed effects model - FEM) mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (random effects model - REM) thực kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình phù hợp Kết cho thấy tỷ giá hối đối, kim ngạch nhập có tác động dương lên số CPI Nghiên cứu không phát cung tiền, chi tiêu phủ có tác động đến CPI Về mặt hàm ý sách nhằm kiểm sốt tốt lạm phát cần có phối hợp đồng sách tài khóa, tiền tệ ngoại thương cơng cụ sách có mức độ tác động độ trễ khác nên cần có ý áp dụng Đặc biệt tình hình lạm phát nóng, cần có kéo giảm nhanh chóng cơng cụ sách tiền tệ tỏ mạnh hơn, công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc Còn điều kiện bình thường cần có phối hợp nhịp nhàng sách, trọng đến việc kiểm sốt chi tiêu phủ, nâng cao hiệu đầu tư cơng kiểm sốt việc nhập tăng giá bên vào kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chu Khánh Lân, 2011 Nguyên nhân lạm phát Việt nam gợi ý sách, www.sbv.gov.vn/wps/wcm/connect/ /to+anh+duong.pdf?MOD David A Moss, 2007 Hướng dẫn tóm tắt kinh tế học vĩ mơ, Những điều nhà quản lý, nhà điều hành sinh viên cần biết, Dịch từ tiếng Anh Người dịch Đặng Văn Thành Ấn trường kinh doanh Harvard 2007 Đinh Tuấn Minh, 2011 Nên tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc để kiểm soát cung tiền http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/ykien/51259/Nen-tang-ty%CC%89le%CC%A3-du%CC%A3-tru%CC%83-ba%CC%81t-buo%CC%A3c-de%CC%89kie%CC%89m-soa%CC%81t-cung-tie%CC%80n.html Lê Quang Lý, 2005 Bàn về lạm phát với đầu tư thu chi ngân sách, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 02/2009 Lê Thị Kim Huệ, 2012 Nghiên cứu tác động tỷ giá hối đoái đến lạm phát Việt Nam Luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế TPHCM Lê Văn Đức tác giả, 2009 Kiểm nghiệm nguyên nhân lạm phát nước ta thời kỳ 1976-1995 kỹ thuật kinh tế lượng Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 02/2009 Nguyễn Hồng Thắng, 2011 Kiểm soát tham vọng tài khóa Tạp chí Phát triển kinh tế, số 250, tháng 08/2011 Nguyễn Khả Đông, 2013 Ứng dụng mơ hình Var kiểm định nhân tố tác động đến lạm phát Việt Nam Luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế TPHCM Nguyễn Lưu Viết Quân, 2013 Mối quan hệ đầu tư công lạm phát Việt Nam Luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế TPHCM 10.Nguyễn Mậu Tám, 2008 Khái quát chung về đơla hóa, http://www.vnecon.vn/threads/khai-quat-chung-ve-do-la-hoa.761/ 11 Nguyễn Phi Lân, 2011 Cầu tiền mối quan hệ với lạm phát sách tiền tệ Việt Nam Tạp chí ngân hàng, năm 2011 12 Sử Đình Thành, 2012 Phân tích yếu tố tác đợng đến lạm phát Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Việt Nam sau năm gia nhập WTO, phương diện kinh tế, quản trị, tài luật pháp Đại học Kinh tế TP HCM năm 2012 13 Sử Đình Thành, 2011 Đầu tư công chèn lần hay thúc đẩy đều tư khu vực tư nhân Việt Nam Tạp chí Phát triển kinh tế, số 251, tháng 09/2011 14 Tô Kim Ngọc Lê Thị Tuấn Nghĩa Phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa Việt Nam www.sbv.gov.vn%2Fportal%2Fcontentattachfile%2Fidcplg%3Bjsessionid%3Dsb1VTZj QpdvvrV032GjZnXbQwTttXrp2VnG6ZxnvcYJh77QvZyV5!2010750869!1194366112% 3FdID%3D493555%26dDocName%3DCNTHWEBAP01162515589%26Rendition%3Dt o%2520kim%2520ngoc.doc%26filename%3D768_to%2520kim%2520ngoc.doc&ei=_0 mrUTENcLJkwXBu4D4Aw&usg=AFQjCNFVWCwgIHEwEQsSKnznj0_J5SpLEg&bvm=b v.69620078,d.dGI 15 Vũ Sỹ Cường, 2011 Tác đợng sách tài khóa sách tiền tệ đến lạm phát, mơ hình lý thuyết thực tiễn Việt Nam Tạp chí Phát triển kinh tế, số 247, tháng 05/2011, trang 48-54 Tiếng Anh ADB, Key indicator for Asia and The Pacific 1997-2012, online resource, Asian Development Bank Bogdan Lissovolik, 2003 Determinants of Inflation in a Transition Economy: The case of Ukraine IMF Working Paper, WP/03/126 Cheng Hoon Lim and Laura Papi, 1997 An Econometric Analysis of determinants of Inflation in Turkey IMF Working Paper, WP/97/170 Filippo Altissimo, 2005 Long-run determinants of inflation differentials in a monetary union NBER Working paper Series, Woking paper 11473 Ilker Domac and Carlos Elbirt, 1997 The main Determinants of Inflation in Albania http://elibrary.worldbank.org/doi/pdf/10.1596/1813-9450-1930 Jan Egbert Sturm and Jakob de Haan, 2001 Inflation in Developing coutries: Does central bank independence matter 2001 CESinfo Working Paper, No 511 Karl Habermeier et al, 2009 Inflation Pressures and monetary policy options in emerging anh developing coutries: A cross regional perspective IMF Working Paper, WP/09/1 Michael Woodford and Ben S.Bernanke, 1997 Inflation forcast and Monetary Policy NBER Working paper Series, Woking paper 6157 Natalia Luksha, 2013 Inflation and monetary policy Russian economic development, No 01 2013 10 Paul R Masson et al, 1997 The scope of inflation targeting in developing coutries IMF Working Paper, WP/97/130 11 World Bank, Data, online resource ... hành lạm phát phục vụ tăng trưởng ổn định bền vững, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài Phân tích yếu tố tác động đến lạm phát, nghiên cứu trường hợp nước ASEAN Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu Mục... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐẮC TƯỜNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LẠM PHÁT, NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CHÍN NƯỚC ASEAN Chun ngành: Tài Chính Ngân Hàng Mã... cứu Mục tiêu nghiên cứu phân tích tác động yếu tố lên lạm phát để giải mục tiêu đề tài hướng vào câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Mức độ tác động yếu tố lên lạm phát, độ trễ tác động yếu tố? Câu hỏi 2:

Ngày đăng: 11/01/2018, 09:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

    • 6. Kết cấu luận văn

    • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Cơ sở lý thuyết về lạm phát

        • 1.1.1. Các khái niệm

        • 1.1.2. Đo lường lạm phát

        • 1.1.3. Nguyên nhân gây ra lạm phát

          • 1.1.3.1. Nguyên nhân về phía cầu

          • 1.1.3.1. Nguyên nhân về phía cung

          • 1.1.3.2. Thuyết số lượng tiền tệ

          • 1.1.4. Biện pháp kiểm soát lạm phát

            • 1.1.4.1. Chính sách tài khóa

            • 1.1.4.2. Chính sách tiền tệ

            • 1.1.4.3. Chính sách ngoại thương

            • 1.2. Các nghiên cứu thực nghiệm về lạm phát

              • 1.2.1. Các nghiên cứu nước ngoài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan