Đề tài TCC các nhân tố tác động đến lạm phát bằng chứng từ một số nước asean

27 150 0
Đề tài TCC các nhân tố tác động đến lạm phát  bằng chứng từ một số nước asean

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH CƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LẠM PHÁT BẰNG CHỨNG TỪ MỘT SỐ NƯỚC ASEAN ("What cause inflation: Evidence from selected economies of ASEAN”) Bộ mơn: Giảng viên hướng dẫn: Nhóm sinh viên nghiên cứu: Tài cơng ThS Đặng Văn Cường 1- Huỳnh Ngọc Hoàng 2- Đinh Ngọc Quỳnh Như 3- Nguyễn Thị Mai Hương 4- Huỳnh Thị Ngọc Hồng 5- Kiều Thị Cẩm Vân 6- Trần Quang Vinh 7- Nguyễn Khánh Chương 8- Nguyễn Xuân Hiền MỤC LỤC Giới thiệu đề tài Tổng quan lý thuyết 2.1 Lý thuyết lạm phát (Inflation) 2.2 Các nhân tố tác động đến lạm phát 2.2.1 Thâm hụt tài khoá lạm phát 2.2.2 Cung tiền lạm phát 2.2.3 Độ mở thương mại Lạm phát 2.2.4 Tỷ giá hối đoái Lạm phát Phương pháp nghiên cứu 11 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 11 3.2 Mơ hình định lượng 12 3.2.1 Mơ hình liệu bảng tĩnh 13 3.2.2 Mơ hình liệu bảng động DGMM 16 Kết thực nghiệm 17 4.1 Mơ hình Pooled Regression 17 4.2 Mơ hình Fixed Effects 18 4.3 Mơ hình Random Effects 20 4.4 Mơ hình DGMM 22 Khuyến nghị 24 Các nhân tố tác động đến lạm phát 2015 Giới thiệu đề tài Lạm phát (Inflattion) cao xem bệnh nguy hiểm kinh tế Một quốc gia dù nước phát triển hay kinh tế nổi(1) đối mặt với vấn đề phải thận trọng hệ luỵ mà mang lại như: giá trị đồng tiền quốc gia suy giảm, kéo theo suy giảm đầu tư tiết kiệm, gánh nặng chi phí phúc lợi xã hội ngày giảm đi, chệnh lệch giàu nghèo tái phân phối lại thu nhập… Trong năm gần đây, quốc gia có kinh tế nổi, cụ thể số quốc gia ASEAN mà nghiên cứu đề cập có số lạm phát biến thiên mạnh dẫn đến bất ổn kinh tế (Xem biểu đồ 01) Vậy quốc gia phải làm để trì mức lạm phát kỳ vọng để kinh tế tăng trưởng ổn định? Vietnam 25 Cambodia Thailand 20 Singapore 15 M alaysia Phillippines 10 2004 -5 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 -10 Biểu đồ Lạm phát(2) quốc gia ASEAN từ năm 2005-2014 Các nhà kinh tế học đưa nhiều học thuyết nhân tố tác động đến số lạm phát Tuy nhiên, quốc gia riêng biệt nhân tố có mức độ tác động định Bằng phương pháp nghiên cứu định lượng, nghiên cứu thể cho thấy khác tác động nhân tố đến lạm phát quốc gia chọn để nghiên cứu Kết nghiên cứu bổ sung thêm cho nghiên cứu trước lạm phát; đồng thời, nguồn tham khảo cho nhà làm sách để đưa giải pháp thích hợp để ứng phó với lạm phát (1) Một kinh tế (Emerging market) quốc gia có vài đặc trưng thị trường phát triển (developed market), chưa đủ tiêu chuẩn để trở thành một thị trường phát triển Những quốc gia thị trường phát triển tương lai khứ (Theo MSCI Market Classification Framework) (2) Chỉ số lạm phát đo lường Chỉ số GDP Deflator (GDP giảm phát) Nguồn liệu: World Development Indicators (2015) Các nhân tố tác động đến lạm phát 2015 Tổng quan lý thuyết 2.1 Lý thuyết lạm phát (Inflation) Lạm phát gia tăng không ngừng mức giá chung hàng hoá dịch vụ kinh tế suốt khoảng thời gian định(3) Tác động lạm phát đến kinh tế thể hai mặt tích cực tiêu cực(4) Tác động tích cực(Lạm phát mức thấp) Tác động tiêu cực - Kích thích đầu tư - Lạm phát làm tăng chi phí hội việc - Lạm phát giảm làm cho giá trị thực giữ tiền khoản nợ giảm - Làm giảm niềm tin đầu tư tiết kiệm - Lạm phát thấp làm cho lãi suất thực > 0, - Lạm phát tăng nhanh tạo nên tượng hệ thống ngân hàng không chịu áp lực lãi đầu cơ, tích trữ hàng hố suất danh nghĩa (tiền gửi) - Lạm phát tăng (ở mức thấp) làm giảm thất nghiệp ngắn hạn Một số phương pháp đo lường lạm phát(3): 1.- Chỉ số giá sản xuất (Producer price indices - PPIs): đo lường thay đổi giá sản xuất bình quân mặt hàng 2.- Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer price indices – CPI): đo lường thay đổi giá bán lẻ rổ hàng hố (Xem cơng thức tính bên) Lưu ý: sản lượng phép đo lấy từ năm gốc để loại bỏ tác động thay đổi lượng hàng hoá dịch vụ n CPI  pq i 1 n t pq i 1 0 3.- Chỉ số giá lõi (Core price indices)(5): đo lường thay đổi giá bán lẻ rổ hàng hoá (tương tự CPI) sau loại trừ số mặt hàng có biến động giá lớn, gây cú sốc giá ngắn hạn (như thực phẩm lượng) 4.- GDP giảm phát (GDPDeflator)(3): đo lường giá tất hàng hoá dịch vụ tổng sản phẩm quốc nội GDPNo al  (Gross domestic product – GDP); xác định dựa GDP _ Deflator  GDFRe al GDP danh nghĩa (GDPNominal) GDP thực (GDPReal) n pq i 1 n t t  p qt i 1 Các nhân tố tác động đến lạm phát 2015 5.- Lạm phát giá tài sản (Asset price inflation)(3): tăng giá tài sản thực tài sản tài (như chứng khoán vốn, bất động sản) 6.- Lý thuyết số lượng tiền (Quantity theory of money)(6): đo lường mức giá lượng tiền tỷ lệ lạm phát tỷ lệ tăng lượng tiền 2.2 Các nhân tố tác động đến lạm phát 2.2.1 Thâm hụt tài khoá lạm phát Thâm hụt tài khoá (Fiscal Deficit - FD) tạo tổng chi tiêu Chính phủ vượt tổng nguồn thu (không bao gồm khoản tiền vay) (7) Thâm hụt tài khoá = Tổng chi tiêu (G) – Tổng thu (T) (không bao gồm khoản vay) a) Các nguồn tài trợ cho thâm hụt tài khố(8) Vay nợ: Thâm hụt tài khố đáp ứng khoản vay từ nguồn nước (công chúng, ngân hàng thương mại,…) nguồn ngồi nước (chính phủ nước ngồi, tổ chức quốc tế,…) Tài trợ thâm hụt phát hành tiền mới: Chính phủ vay từ Ngân hàng trung ương để đáp ứng khoản thâm hụt tài khoá Và Ngân hàng trung ương phát hành tiền cho mục đích b) Ảnh hưởng thâm hụt tài khố(8)  Bẫy Nợ: Thâm hụt tài khoá dẫn đến tổng nhu cầu vay phủ Các khoản vay bao gồm tiền nợ gốc lãi vay Tiền lãi vay làm tăng khoản chi (khấu trừ) vào nguồn thu (T), dẫn đến thâm hụt nguồn thu Nó tạo vòng tròn luẩn quẩn thâm hụt tài khố thâm hụt nguồn thu, phủ vay thêm để trả nợ khoản vay trước Kết là, quốc gia bị kẹt bẫy nợ nần  Lạm phát: Nếu Chính phủ chủ yếu vay mượn từ Ngân hàng Trung ương để tài trợ cho thâm hụt tài khoá Và Ngân hàng trung ương phát hành tiền để đáp ứng yêu cầu Điều làm tăng cung tiền kinh tế tạo áp lực lạm phát (3) Tham khảo từ Blanchard, Olivier (2000) Kinh tế học vĩ mô (Tái lần 2) Englewood Cliffs, N.J: Prentice Hall Tham khảo từ http://www.investopedia.com - Từ khoá Inflation (5) Tham khảo từ http://www.investopedia.com - Từ khoá Core Inflation (6) N Gregory Mankiw (2008) Nguyên lý Kinh tế học vĩ mô (Tái lần 6) (Tr.351) (7) Tham khảo từ http://www.investopedia.com - Từ khoá Fiscal Deficit (8) Tham khảo từ http://www.yourarticlelibrary.com - Từ khoá Fiscal Deficit (4) Các nhân tố tác động đến lạm phát 2015  Sự phụ thuộc nước ngồi: Chính phủ vay mượn từ nước ngoài, điều làm tăng phụ thuộc vào nước chủ nợ kinh tế (đôi trị)  Cản trở tăng trưởng tương lai: Vay nợ làm tăng gánh nặng tài cho hệ tương lai Nó ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng triển vọng phát triển tương lai đất nước Từ phân tích mang tính chất định tính lý thuyết trên, thấy thâm hụt tài khố có tác động đến lạm phát Tuy nhiên, số nghiên cứu định lượng gần (dưới dạng liệu bảng) tạo nên nhiều quan niệm (có hay khơng) mối quan hệ thâm hụt tài khoá lạm phát Karras (1994) nghiên cứu tác động thâm hụt ngân sách đến tăng cung tiền, lạm phát, đầu tư tăng trưởng sản lượng thực cách sử dụng liệu hàng năm từ mẫu gồm 32 quốc gia giai đoạn 1950-1989 phát thâm hụt không gây lạm phát Tuy nhiên, Cottarelli et al (1998) lại phát ảnh hưởng trọng yếu thâm hụt ngân sách lên lạm phát kinh tế công nghiệp chuyển đổi cách sử dụng mô hình liệu bảng linh hoạt 47 quốc gia giai đoạn 1993-1996 Fischer et al (2002) sử dụng liệu 94 nước phát triển phát triển giai đoạn 1960-1995, mối quan hệ thâm hụt tài khoá lạm phát mạnh nước có lạm phát cao suốt thời kỳ lạm phát cao, yếu nước có lạm phát thấp suốt thời kỳ lạm phát thấp Catão Terrones (2005) áp dụng phương pháp ước lượng trung bình theo nhóm gộp lên tập hợp liệu 107 quốc gia giai đoạn 1960-2001 Nghiên cứu thực nghiệm thâm hụt tài khố có tác động đến lạm phát tác động mạnh nước phát triển có lạm phát cao Bởi vì, nước phát triển việc thu thuế hiệu quả, bất ổn trị khó tiếp cận vay nợ nước dẫn đến lựa chọn giải pháp phát hành tiền với chi phí thấp làm cho ―thuế‖ lạm phát cao Lin Chu (2013) áp dụng mơ hình hồi quy bảng tứ phân (Dynamic Panel Quartile Regression - DPQR) mơ hình với thơng số phân phối độ trễ tự hồi quy (AutoRegressive Distributional Lag - ARDL), kiểm tra mối quan hệ thâm hụt-lạm phát 91 quốc gia giai đoạn 1960-2006 Mơ hình DPQR ước tính tác động thâm hụt lên lạm phát nhiều mức độ lạm phát khác cho phép điều chỉnh linh Các nhân tố tác động đến lạm phát 2015 động với thông số ARDL Các kết thực nghiệm lưu ý thâm hụt tài khoá có tác động mạnh đến lạm phát trường hợp lạm phát cao, có tác động yếu trường hợp lạm phát thấp 2.2.2 Cung tiền lạm phát Cung tiền (Money Supply - SM) lượng tiền có sẵn kinh tế.(9) Mối liên hệ cung tiền lạm phát biểu diễn qua phương trình số lượng (Quantity Equation) Irving Fisher (1911)(10): Trong đó: M: Cung tiền P: Mức giá trung bình (Lạm phát) V Y: Lượng tài sản, hàng hoá, dịch vụ P  ( )* M V: Tốc độ trao đổi tiền Y Giả sử Y V không thay đổi thay đổi không đáng kể khoảng thời gian, M*V = P*Y Hay không gian định, ta xem (V/Y) số (Y/V) >0 Vậy lý thuyết cho thấy mối quan hệ đồng biến cung tiền lạm phát Không thế, hầu hết nghiên cứu thực nghiệm khẳng định cung tiền tác động mạnh lên lạm phát McCandless Weber (1995) kiểm tra liệu 110 quốc gia khoảng thời gian 30 năm Nghiên cứu cho thấy có tương quan cao (gần nhất) tỷ lệ tăng trưởng cung tiền tỷ lệ lạm phát dài hạn Liên quan đến mối quan hệ tiền giá cả, King (2002) cho thấy tương quan mạnh mẽ chúng xuất khoảng thời gian ngắn tác động tăng trưởng tiền thật bậc thay đổi biến thực Theo Walsh (2003), mối tương quan cao lạm phát tốc độ tăng trưởng cung tiền hỗ trợ thêm cho phương trình số lượng Irving Fisher (1911), mà tăng trưởng cung tiền dẫn đến gia tăng tương ứng mức giá Oomes Ohnsorge (2005) điều tra tác động cầu tiền lên lạm phát cho liệu hàng tháng Nga từ tháng 04/1996 đến tháng 01/2004 cách sử dụng mơ hình hiệu chỉnh sai số (Error Correction Model – ECM) Kết xác nhận hệ cung tiền rộng mức gây nên lạm phát phương pháp đo lường cung tiền q mức khác khơng hệ tăng trưởng cung tiền có tác dụng mạnh dai dẳng lên lạm phát ngắn hạn (9) N.Gregory Mankiw (2008) Nguyên lý Kinh tế học vĩ mô (Tái lần 6) (Tr.330) (10) N.Gregory Mankiw (2008) Nguyên lý Kinh tế học vĩ mô (Tái lần 6) (Tr.354-355) Các nhân tố tác động đến lạm phát 2015 Oomes Ohnsorge (2005) điều tra tác động cầu tiền lên lạm phát cho liệu hàng tháng Nga từ tháng 04/1996 đến tháng 01/2004 cách sử dụng mơ hình hiệu chỉnh sai số (Error Correction Model – ECM) Kết xác nhận hệ cung tiền rộng mức gây nên lạm phát phương pháp đo lường cung tiền q mức khác khơng hệ tăng trưởng cung tiền có tác dụng mạnh dai dẳng lên lạm phát ngắn hạn Pelipas (2006) điều tra thực nghiệm cầu tiền lạm phát Belarus sở liệu quý cho giai đoạn 1992-2003 Sử dụng mơ hình đồng tích hợp VAR cân điều chỉnh (Equilibrium Correction Model), nghiên cứu lưu ý lượng cung tiền tương quan trọng yếu thuận chiều với lạm phát Hossain (2010) điều tra động thái cầu tiền rộng Bangladesh sử dụng liệu hàng năm giai đoạn 1973-2008 cách sử dụng thử nghiệm đồng tích hợp Johansen Mơ hình hiệu chỉnh sai sót (ECM) Kết thực nghiệm cho thấy tồn mối quan hệ nhân tăng trưởng cung tiền lạm phát 2.2.3 Độ mở thương mại(11) Lạm phát Độ mở thương mại (Trade Openness - TO) hay tự thương mại (Free Trade) hay gọi Tỷ lệ thương mại GDP (Trade to GDP) thường dùng để đo lường tầm quan trọng giao dịch quốc tế nước; xác định cơng thức: TO  X M Trong đó: X: Tổng giá trị hàng hoá, dịch vụ xuất X M hay TO  GDPRe al GDPDeflator GDPNo al M: Tổng giá trị hàng hoá, dịch vụ nhập Ý nghĩa: Tổng giá trị thương mại quốc tế hàng hóa dịch vụ phản ánh hội nhập quốc gia vào kinh tế giới Các nước nhỏ thường hội nhập nhiều hơn: xuất thường có xu hướng hạn chế số lượng ngành (mặt hàng) họ cần phải nhập nhiều hàng hóa dịch vụ nhiều so với nước lớn để đáp ứng nhu cầu nước Tuy nhiên, quy mô kinh tế yếu tố định hội nhập thương mại Các yếu tố khác giúp giải thích khác biệt quốc gia: địa lý, lịch sử, văn hóa, sách thương mại, cấu kinh tế (đặc biệt tỷ trọng dịch vụ phi thương mại) hội nhập chuỗi sản xuất tồn cầu (11) Tham khảo http://www.oecd-ilibrary.org – Từ khố Trade openness Các nhân tố tác động đến lạm phát 2015 Từ công thức xác định TO, sau biến đổi, ta thấy TO GDPDeflator (hay lạm phát) có mối quan hệ nghịch biến Các nghiên cứu thực nghiệm trước bổ sung thêm cho quan điểm Romer (1993) kiểm tra giả thuyết có mối quan hệ trái chiều mở cửa thương mại lạm phát Romer mối quan hệ thể xuyên suốt qua liệu 114 kinh tế giai đoạn hậu Bretton Woods (1973-1990) Ông đánh giá mối quan hệ mạnh lạm phát tư thương mại nước không ổn định trị có ngân hàng trung ương độc lập Lane (1997) nhấn mạnh vào kênh khác mà qua thấy mối liên hệ tự thương mại lạm phát, đặc biệt giác độ cạnh tranh khơng hồn hảo, mức độ độc lập ngân hàng trung ương, bất ổn trị độ cứng giá ngành phi ngoại thương mại (độc quyền) Dữ liệu thường niên trung bình 15 năm (1973-1988) tiến hành phân tích phân đoạn mơ hình OLS phát thấy mối liên kết trái chiều có ý nghĩa mặt thống kê tự thương mại lạm phát Terra (1998) thách thức kết thực nghiệm Romer cách sử dụng hồi quy mẫu 20 quốc gia mà chia thành nhóm theo mức độ nợ nần Các khung thời gian sử dụng nghiên cứu trước thời kỳ khủng hoảng nợ nước nợ ít, vừa phải nghiêm trọng Liên kết ngược chiều (-) đáng kể lạm phát tự thương mại tìm thấy nước mắc nợ trầm trọng châu Mỹ Latinh, khơng tồn nước nợ vừa phải Bleaney (1999) dự đốn mối quan hệ lạm phát tự thương mại 100 quốc gia thông qua hồi quy giai đoạn 1973-1988 1988-1998 Kết liệu phân đoạn cho thấy mối quan hệ đồng liên kết ngược chiều (-) lạm phát tự thương mại thập niên 1970 1980, quan hệ biến thập niên 1990 Các kết tương tự biến thu nhập bình quân đầu người, dân số, diện tích chế độ tỷ giá hối đối kiểm sốt Cavallari (2001) thêm mơ hình sản xuất độc quyền thị trường lao động cơng đồn khu vực nước vào mối quan hệ tự thương mại lạm phát Kết mô hình lý thuyết cho thấy tự thương mại ảnh hưởng đến lạm phát thuận chiều (+) hay ngược chiều (-) kết cuối phụ thuộc vào mức độ trọng tâm việc thương lượng mức lương nước Kết nước quan tâm đến Các nhân tố tác động đến lạm phát 2015 thương lượng tiền lương không tồn mối quan hệ tự thương mại lạm phát Tuy nhiên, nước mà việc thương lượng tiền lương khơng quan tâm có tồn mối liên kết ngược chiều (-) tự thương mại lạm phát 2.2.4 Tỷ giá hối đoái(12) Lạm phát Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (Nominal Exchange Rate) tỷ lệ trao đổi hai đơn vị tiền tệ hai quốc gia khác Tỷ giá hối đoái thực (Real Exchange Rate) tỷ lệ trao đổi hàng hoá, dịch vụ hai quốc gia khác eR  eN PD P hay PD  eR F PF eN Trong đó: eR: Tỷ giá hối đoái thực (Ngoại tệ/Nội tệ) eN: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (Ngoại tệ/Nội tệ) PF: Mức giá (hay lạm phát) nước PD: Mức giá (hay lạm phát) nước Từ công thức biểu diễn mối liên hệ tỷ giá hối đoái thực danh nghĩa, sau biến đổi, ta thấy Tỷ giá hối đối thực Lạm phát có mối quan hệ đồng biến Nghĩa tỷ giá hối đoái thực tăng (phá giá đồng nội tệ) lạm phát tăng ngược lại Cơ chế lan truyền tỷ giá (Exchange-Rate Pass-Through - ERPT)(13) thước đo mức độ phản ứng giá quốc tế trước thay đổi tỷ giá hối đối ERPT độ co giãn giá nhập nội tệ giá ngoại tệ theo nội tệ Một thay đổi giá nhập ảnh hưởng đến bán lẻ giá tiêu dùng ERPT có liên quan đến luật giá sức mua tương đương Các nghiên cứu trước tập trung vào mối quan hệ lạm phát mục tiêu (IT) chế lan truyền tỷ giá (ERPT) Các nhà phê bình việc áp dụng IT kinh tế thị trường nhấn mạnh khó khăn việc kiểm sốt lạm phát ERPT có tác động đến kinh tế nhỏ, mở (12) (13) Theo N.Gregory Mankiw (2008) Nguyên lý Kinh tế học vĩ mô (Tái lần 6) (Tr.386-389) Goldberg, P.K.; Knetter, M.M (1997) "Goods prices and exchange rates: What have we learned?" Journal of Economic Literature 35 (Tái lần 3) (Tr1243–1272) Các nhân tố tác động đến lạm phát 2015 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Dữ liệu nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu lấy từ liệu thống kê hàng năm Ngân hàng giới (WB) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) quốc gia Đông Nam Á, bao gồm Campuchia, Malaysia, Philipines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam giai đoạn 20032012 Một số quốc gia khác khu vực Đông Nam Á không đưa vào nghiên cứu này, nguyên nhân số liệu từ quốc gia bị thiếu không liên tục giai đoạn 2003 - 2012 Như vậy, loại liệu sử dụng nghiên cứu loại liệu bảng Dựa vào tảng lý thuyết kinh tế học nghiên cứu trước đây, nghiên cứu định lựa chọn sử dụng biến sau mơ hình thực nghiệm  Lạm phát (INF): Phần trăm thay đổi số giá tiêu dùng Biến biến phụ thuộc mơ hình  Thâm hụt ngân sách (BUD): Lấy nguồn thu ngân sách trừ cho chi tiêu ngân sách phủ, nhân 100 chia cho GDP biến này, thể dạng phần trăm GDP Đây biến giải thích mơ hình, đại diện cho sách kinh tế vĩ mơ phủ Mục tiêu nghiên cứu kiểm chứng tác động biến đến biến lạm phát  Cung tiền (M2): Lấy lượng tiền M2 kinh tế nhân 100 chia cho GDP, thể dạng phần trăm GDP Biến biến giải thích mơ hình, đại diện cho sách tiền tệ ngân hàng trung ương  Độ mở thương mại (OPEN): Tổng phần trăm xuất phần trăm nhập so với GDP, thể dạng phần trăm GDP Biến biến giải thích mơ hình, đại diện cho mức độ giao thương  Tỷ giá hối đoái (EXC): Lấy log tự nhiên tỷ giá hối đoái đồng nội tệ đồng ngoại tệ (Tức yết giá theo phương pháp trực tiếp) Biến biến giải thích mơ hình, đại diện sức mua đồng nội tệ 11 Các nhân tố tác động đến lạm phát 2015 INF = f(BUD+; M2+; OPEN-; EXR+) Biến phụ thuộc INF: Tỷ lệ Lạm phát (%) Biến giải thích BUD: Tỷ lệ thâm hụt ngân sách GDP (%) M2: Tỷ lệ cung tiền M2 GDP (%) OPEN: Độ mở thương mại (%) EXC: Tỷ giá hối đoái (Nội tệ/Ngoại tệ) Bảng 1: Thống kê mô tả biến Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis INF 4.828667 3.800000 25.00000 -0.850000 4.763666 2.564257 10.72075 BUD -0.772500 -1.750000 11.20000 -6.100000 4.011458 1.221906 3.881029 M2 90.93717 106.4550 141.0600 18.00000 37.60996 -0.482001 1.842775 OPEN 5.496500 0.515000 30.83000 -13.64000 13.57065 0.456044 1.776773 EXC 4.408833 3.735000 9.940000 -0.510000 3.597035 0.295707 1.662594 Jarque-Bera Probability 214.7792 0.000000 16.87108 0.000217 5.671178 0.058684 5.820470 0.054463 5.346059 0.069043 Sum Sum Sq Dev 289.7200 1338.858 -46.35000 949.4159 5456.230 83456.04 329.7900 10865.59 264.5300 763.3810 Observations 60 60 60 60 60 3.2 Mơ hình định lượng Việc lựa chọn sử dụng liệu bảng nghiên cứu nhằm khai thác ưu điểm mà mang lại  Dữ liệu bảng cung cấp nhiều thơng tin hơn, biến thiên hơn, có đa cộng tuyến biến số, bậc tự cao hơn, hiệu  Bằng cách nghiên cứu liệu chéo cách lặp lặp lại, liệu bảng thực tốt nghiên cứu thay đổi xảy liên tục tỷ lệ thất nghiệp, di chuyển lao động 12 Các nhân tố tác động đến lạm phát 2015  Việc sử dụng liệu bảng cho phép kiểm soát khác biệt không quan sát thực thể (entities), ví dụ khác biệt văn hóa quốc gia hay khác biệt triết lý kinh doanh công ty Đồng thời, cho phép kiểm sốt biến khơng quan sát thay đổi theo thời gian (Chính sách quốc gia, thỏa thuận quốc tế)  Dữ liệu bảng thích hợp với việc nghiên cứu mơ hình phức tạp , ví dụ tính kinh tế quy mơ hay thay đổi cơng nghệ Đối với liệu bảng, có nhiều mơ hình ước lượng tương thích, chúng chia làm hai loại, mơ hình liệu bảng tĩnh mơ hình liệu bảng động Trong nghiên cứu này, sử dụng hai loại Mơ hình liệu bảng tĩnh dùng làm nghiên cứu chính, bao gồm mơ hình Pooled Regression, mơ hình Fixed Effects (FEM) mơ hình Random Effects (REM) Ngồi ra, sử dụng mơ hình liệu bảng động – mơ hình DGMM (Different Generalized Method Of Moments) để tăng tính vững cho kết ước lượng từ mơ hình liệu bảng tĩnh 3.2.1 Mơ hình liệu bảng tĩnh Ta có phương trình tuyến tính sau: Yit =  + 2X2it + 3X3it + uit (3.1) Với i=1,2,…,n t=1,2…,m Trong đó: Yit: biến phụ thuộc thực thể thứ i, thời điểm t X2it, X3it: biến độc lập thứ 2,3 thực thể thứ i, thời điểm t uit: nhiễu trắng Ta xem xét ước lượng (3.1) trường hợp sau:  Tung độ gốc hệ số góc giống thực thể thời gian (Phần dư thể khác biệt thực thể qua thời gian)  Tung độ gốc khác thực thể, hệ số góc số  Tung độ gốc khác thực thể qua thời gian, hệ số góc số 13 Các nhân tố tác động đến lạm phát 2015  Tung độ gốc hệ số góc thay đổi thực thể  Tung độ gốc hệ số góc thay đổi thực thể qua thời gian a) Trường hợp 1: Tung độ gốc khơng đổi hệ số góc khơng đổi Mơ hình Pooled Regression: Yit =  + 2X2it + 3X3it + uit (3.2) b) Trường hợp 2: Tung độ gốc thay đổi theo i hệ số góc khơng đổi − Mơ hình ảnh hưởng cố định (Fixed Effects Model): Yit = 1i + 2X2it + 3X3it + uit (3.3) Ý tưởng mơ hình: Mỗi thực thể có đặc điểm riêng biệt, ảnh hưởng đến biến giải thích Ví dụ: Cách thức kinh doanh doanh nghiệp ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp hay trữ lượng vốn Giả thiết mơ hình: Có tương quan phần dư thực thể (có chứa đặc điểm riêng) với biến giải thích Mơ hình FEM (Fixed Effects Model) kiểm sốt tách ảnh hưởng đặc điểm riêng biệt (Không đổi theo thời gian) khỏi biến giải thích để ước lượng ảnh hưởng thực (net effects) biến giải thích lên biến phụ thuộc Các đặc điểm riêng biệt (Không đổi theo thời gian) đơn thực thể không tương quan với đặc điểm thực thể khác Thay xây dựng mơ hình (3.3), xây dựng mơ hình có ý nghĩa tương tự với biến giả (Mơ hình bình phương tối thiểu biến giả (LSDV)): Yit = 0 + 1D1 + 2D2 + … + i-1Di-1 + 2X2it + 3X3it + uit (3.4) Trong đó: D1 = quan sát thuộc thực thể 1, D1 = quan sát không thuộc thực thể D2 = quan sát thuộc thực thể 2, D2 = quan sát không thuộc thực thể Di-1 = quan sát thuộc thực thể i-1, Di-1 = quan sát không thuộc thực thể i-1 Lưu ý: Việc lập mơ hình (3.4) giúp việc lựa chọn ―Pooled Regression Model‖ ―Fixed Effects Model‖ Nếu biến giả mô hình (3.4) khơng có ý nghĩa thống kê, chứng để kết luận mơ hình ―Pooled Regression Model‖ tốt 14 Các nhân tố tác động đến lạm phát 2015 − Mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects Model) Khi đặc điểm riêng thực thể giả sử ngẫu nhiên không tương quan đến biến giải thích dùng REM (Random Effects Model), không dùng FEM REM xem phần dư thực thể (không tương quan với biến giải thích) biến giải thích Yit = β1i + β2 X 2it + β3 X 3it + uit β1i = β1 + εi Yit = β1 + β2 X 2it + β3 X 3it + εi + uit Wit = εi + uit E Wit = var Wit = σ2ε + σ2u ; cov Wit , Wis σ2ε = σε + σ2u εi ~N 0, σ2ε ; uit ~N 0, σ2u E εi uit = 0; E εi εj =  Như vậy, trường hợp 2, cần phải có lựa chọn hai mơ hình FEM REM Để biết được, nên chọn mơ hình nào, thực kiểm định ―Hausman Test‖ c) Trường hợp 3: Tung độ gốc thay đổi theo t hệ số góc khơng đổi (Sự thay đổi cơng nghệ, sách phủ) Yit = β1t + β2 X 2it + β3 X 3it + uit Yit = α0 + α1 t1 + α2 t + α3 t + ⋯ + αn−1 t n−1 + β2 X 2it + β3 X 3it + uit (𝟑 𝟓) Trong đó: t1 = quan sát thời điểm 1, t = quan sát thời điểm 2, t n−1 = quan sát thời điểm n − 1, d) Trường hợp 4: Tung độ gốc thay đổi theo i, t hệ số góc khơng đổi Yit = α0 + α1 D1 + α2 D2 + α3 D3 … + αi−1 Di−1 + θ1 t1 + θ2 t + θ3 t … + θn−1 t n−1 + β2 X 2it + β3 X 3it + uit (𝟑 𝟔) 15 Các nhân tố tác động đến lạm phát 2015 Mơ hình (3.6) khơng cần thiết như: mơ hình (3.4), mơ hình (3.5), biến giả khơng có ý nghĩa thống kê e) Trường hợp 5: Tung độ thay đổi hệ số góc thay đổi Yit = α0 + α1 D1 + α2 D2 + α3 D3 + ⋯ + αi−1 Di−1 + β2 X 2it + β3 X 3it + γ1 D1 X 2it + γ2 D2 X 2it + ⋯ + γi−1 Di−1 X 2it + φ1 D1 X 2it + φ2 D2 X 2it + ⋯ + φi−1 Di−1 X 2it + uit (𝟑 𝟕) Mơ hình (3.7) không đạt hiệu cao số lượng biến giả lớn Kiểm định hausman test: Yit = β0 + β2 X it + εi + uit Nếu Cov εi , X it = βRE βFE phù hợp, Se βRE < Se βRE nên mơ hình REM tốt FEM Nếu Cov εi , X it ≠ βFE phù hợp, nên mơ hình FEM tốt Giả thuyết H0 : Cov εi , X it = (Mô hình REM hợp lý) Giả thuyết H1 : Cov εi , X it ≠ (Mơ hình FEM hợp lý) Giá trị kiểm định: w= β∗FE − β∗RE var βFE − var βRE ~𝒳d2 3.2.2 Mơ hình liệu bảng động DGMM ( Different Generalized Method Of Moments ) Các mơ hình Fixed Effects Random Effects thường hay tồn khuyết tật tự tương quan hay phương sai thay đổi (Không phải lúc mắc phải) Nguyên nhân xảy trường hợp biến nội sinh mơ hình, theo biến độc lập mơ hình đề xuất mơ tả qua biến khác mơ hình (biến nội sinh), ước lượng mơ hình khơng loại bỏ tác động biến nội sinh Các mơ hình dựa phương pháp ước lượng GMM phát triển nhằm đánh giá biến nội sinh mơ hình nhằm, giải tồn mơ hình Fixed Effects Random Effects.Phương pháp ước lượng GMM giải vấn đề liên quan 16 Các nhân tố tác động đến lạm phát 2015 đến tính nội sinh biến, vấn đề tự tương quan phần dư, khắc phục tương quan tác động riêng rẻ với biến giải thích mơ hình bảng tĩnh tuyến tính Một mơ hình dựa phương pháp ước lượng GMM mơ hình DGMM (Different Generalized Method Of Moments) Mơ hình DGMM sử dụng biến công cụ (Instrumental Variables) để khắc phục vấn đề tự tương quan thực lấy sai phân để khắc phục vấn đề ước lượng chệch đưa biến trễ vào ước lượng theo hiệu ứng cố định Kết thực nghiệm 4.1 Mơ hình Pooled Regression: Dependent Variable: INF Method: Panel Least Squares Date: 08/10/15 Time: 22:03 Sample: 2003 2012 Periods included: 10 Cross-sections included: Total panel (balanced) observations: 60 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob BUD M2 OPEN EXC C 0.356609 0.024241 -0.060696 0.821081 -0.386667 0.147780 0.019616 0.090199 0.291988 2.380269 2.413096 1.235814 -0.672908 2.812037 -0.162447 0.0192 0.2218 0.5038 0.0068 0.8715 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.361966 0.315563 3.941013 854.2371 -164.8122 7.800574 0.000047 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 4.828667 4.763666 5.660408 5.834937 5.728676 2.250277 Theo kết trên, hệ số ước lượng biến thâm hụt ngân sách BUD có 𝑝 − 𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒 = 0.0192 < 0.05 hệ số ước lượng biến tỷ giá hối đối EXC có 𝑝 − 17 Các nhân tố tác động đến lạm phát 2015 𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒 = 0.0068 < 0.05; với mức ý nghĩa 95%, hệ số ước lượng BUD EXC có ý nghĩa thống kê 4.2 Mơ hình Fixed Effects: Dependent Variable: INF Method: Panel Least Squares Date: 08/10/15 Time: 22:09 Sample: 2003 2012 Periods included: 10 Cross-sections included: Total panel (balanced) observations: 60 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob BUD M2 OPEN EXC C 1.037962 0.088594 -0.023996 0.855272 -6.064822 0.276418 0.046809 0.141573 2.897455 13.93666 3.755048 1.892670 -0.169495 0.295180 -0.435170 0.0005 0.0642 0.8661 0.7691 0.6653 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.491552 0.400031 3.689825 680.7403 -158.0014 5.370931 0.000039 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 4.828667 4.763666 5.600047 5.949104 5.736582 2.547468 Theo kết trên, hệ số ước lượng biến thâm hụt ngân sách BUD có 𝑝 − 𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒 = 0.0005 < 0.05 hệ số ước lượng biến cung tiền M2 có 𝑝 − 𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒 = 0.0642 < 0.1; với mức ý nghĩa 95%, hệ số ước lượng BUD có ý nghĩa thống kê, với mức ý nghĩa 90%, hệ số ước lượng M2 có ý nghĩa thống kê Để biết mơ hình Pooled Regression mơ hình Fixed Effects, mơ hình phù hợp hơn, chạy mơ hình LSDV kiểm tra ý nghĩa thống kê 18 Các nhân tố tác động đến lạm phát 2015 biến giả kiểm định Wald Dữ liệu nghiên cứu thu thập từ quốc gia, đưa vào mơ hình LSDV biến giả Dependent Variable: INF Method: Panel Least Squares Date: 08/07/15 Time: 23:15 Sample: 2003 2012 Periods included: 10 Cross-sections included: Total panel (balanced) observations: 60 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob D1 D2 D3 D4 D5 BUD M2 OPEN EXC C 3.535873 -0.692333 3.313968 -9.369818 -5.594028 1.037962 0.088594 -0.023996 0.855272 -4.597099 5.616581 24.99270 17.51529 28.49494 17.97632 0.276418 0.046809 0.141573 2.897455 28.93933 0.629542 -0.027701 0.189204 -0.328824 -0.311189 3.755048 1.892670 -0.169495 0.295180 -0.158853 0.5319 0.9780 0.8507 0.7437 0.7570 0.0005 0.0642 0.8661 0.7691 0.8744 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.491552 0.400031 3.689825 680.7403 -158.0014 5.370931 0.000039 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 4.828667 4.763666 5.600047 5.949104 5.736582 2.547468 Wald Test: Equation: EQ02 Test Statistic F-statistic Chi-square 19 Value 2.548648 12.74324 df (5, 50) Probability 0.0394 0.0259 Các nhân tố tác động đến lạm phát 2015 Theo kết kiểm định Wald, với 𝑝 − 𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒 = 0.0394 < 0.05, biến giả mơ hình có ý nghĩa thống kê Do đó, mơ hình Fixed Effects phù hợp mơ hình Pooled_Regression 4.3 Mơ hình Random Effects: Dependent Variable: INF Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Date: 08/07/15 Time: 23:10 Sample: 2003 2012 Periods included: 10 Cross-sections included: Total panel (balanced) observations: 60 Swamy and Arora estimator of component variances Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob BUD M2 OPEN EXC C 0.599774 0.036738 -0.086936 0.917288 -1.615196 0.197199 0.027953 0.111582 0.433897 3.729547 3.041473 1.314273 -0.779124 2.114066 -0.433081 0.0036 0.1942 0.4392 0.0391 0.6666 Effects Specification S.D Cross-section random Idiosyncratic random 1.837286 3.689825 Rho 0.1987 0.8013 Theo kết trên, hệ số ước lượng biến thâm hụt ngân sách BUD có 𝑝 − 𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒 = 0.0036 < 0.05 hệ số ước lượng biến tỷ giá hối đối EXC có 𝑝 − 𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒 = 0.0391 < 0.05; với mức ý nghĩa 95%, hệ số ước lượng BUD EXC có ý nghĩa thống kê Để biết mơ hình Random Effects mơ hình Fixed Effects, mơ hình phù hợp hơn, thực kiểm định Hausman 20 Các nhân tố tác động đến lạm phát 2015 Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: EQ01 Test cross-section random effects Test Summary Cross-section random Chi-Sq Statistic Chi-Sq d.f Prob 6.131192 0.1896 Random Var(Diff.) Prob 0.599774 0.036738 -0.086936 0.917288 0.037519 0.001410 0.007592 8.206977 0.0237 0.1672 0.4701 0.9827 Cross-section random effects test comparisons: Variable BUD M2 OPEN EXC Fixed 1.037962 0.088594 -0.023996 0.855272 Kết kiểm định Hausman, với giá trị 𝑝 − 𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒 = 0.1896 > 0.1, cho thấy mơ hình Random Effects phù hợp mơ hình Fixed Effects Bảng 2:Tổng hợp kết từ mơ hình liệu bảng tĩnh Biến BUD M2 OPEN EXC Pooled Regression Model Hệ số P-value ước lượng 0.356609 0.0192** 0.024241 0.2218 -0.060696 0.5038 0.821081 0.0068** Fixed Effects Model Hệ số ước lượng 1.037962 0.088592 -0.023996 0.855272 P-value 0.0005** 0.0642* 0.8661 0.7691 Random Effects Model Hệ số P-value ước lượng 0.599774 0.0036** 0.036738 0.1942 -0.086936 0.4392 0.917288 0.0391** (**) Có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 95%, (*) Có ý nghĩa thống kê với mưc ý nghĩa 90% Qua việc xây dựng mơ hình ước lượng liệu bảng tĩnh, thu kết cho thấy chứng tác động yếu tố thâm hụt ngân sách lên lạm phát Cả mơ hình thể chiều tác động yếu tố thâm hụt ngân sách lên lạm phát dương, tức thâm hụt ngân sách lớn lạm phát cao 21 Các nhân tố tác động đến lạm phát 2015 Bên cạnh đó, mơ hình Pooled Regression mơ hình Random Effects cho thấy có tác động yếu tố tỷ giá hối đoái lên lạm phát, theo chiều dương Mơ hình Fixed Effects cho thấy có tác động yếu tố cung tiền M2 lên lạm phát theo chiều dương 4.4 Mơ hình DGMM: Dependent Variable: INF Method: Panel Generalized Method of Moments Transformation: First Differences Date: 08/10/15 Time: 20:16 Sample (adjusted): 2005 2012 Periods included: Cross-sections included: Total panel (balanced) observations: 48 Difference specification instrument weighting matrix White period standard errors & covariance (d.f corrected) Instrument list: @DYN(INF,-2) BUD M2 OPEN EXC Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob INF(-1) BUD M2 OPEN EXC -0.103266 1.076327 0.062590 -0.073068 -1.356899 0.018036 0.473032 0.037191 0.166175 3.554131 -5.725626 2.275381 1.682940 -0.439704 -0.381781 0.0000 0.0279 0.0996 0.6624 0.7045 Theo kết trên, hệ số ước lượng biến thâm hụt ngân sách BUD có 𝑝 − 𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒 = 0.0279 < 0.05 hệ số ước lượng biến cung tiền M2 có 𝑝 − 𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒 = 0.0996 < 0.1; với mức ý nghĩa 95%, hệ số ước lượng BUD có ý nghĩa thống kê, với mức ý nghĩa 90%, hệ số ước lượng M2 có ý nghĩa thống kê Kết luận: Bảng 3:Tổng hợp tác động nhân tố lên Lạm phát Nhân tố tác động Thâm hụt ngân sách Cung tiền M2 Độ mở thương mại Tỷ giá hối đoái 22 PRM ++ + ++ Hiệu tác động lên Lạm phát FEM REM ++ ++ ++ + + ++ DGMM ++ ++ - Các nhân tố tác động đến lạm phát 2015 Ghi chú: (+) Tác động chiều (đồng biến) khơng có ý nghĩa thống kê (++) Tác động chiều (đồng biến) có ý nghĩa thống kê (-) Tác động ngược chiều (nghịch biến) khơng có ý nghĩa thống kê ( ) Tác động ngược chiều (nghịch biến) có ý nghĩa thống kê Từ kết nghiên cứu nêu trên, thấy nhận định chúng tơi khơng có khác biệt so với học thuyết nghiên cứu thực nghiệm trước Tuy nhiên, giới hạn liệu giới hạn đặc thù 06 quốc gia mà nghiên cứu (xem Bảng 4) nên tác động nghịch biến độ mở thương mại nghiên cứu khơng có ý nghĩa thơng kê Bảng 4:Các yếu tố đặc thù quốc gia chọn nghiên cứu Nguồn: WTO, Việt Nam Campuchia Thái Lan IMF N/A 2000 N/A Inf.Tgt (Yr) 2007 2004 1995 WTO (Yr) Singapore N/A 1995 Malaysia Philippines N/A 1995 2002 1995 Tóm lại, thấy nhân tố tác động mạnh đến lạm phát quốc gia thâm hụt ngân sách Riêng cung tiền tỷ giá tác động mạnh số quốc gia số quốc gia khác khơng Đây lời cảnh báo hiệu sách tài khố dành cho quốc gia đối mặt với lạm phát biến động mạnh 23 Các nhân tố tác động đến lạm phát 2015 Khuyến nghị Các quốc gia nghiên cứu này, bên cạnh đặc thù nêu trên, chịu ảnh hưởng ràng buộc tương tự chế tỷ giá cố định Do đó, nhà hoạch định sách tài khố tiền tệ cần lưu ý thực thi sách hỗ trợ cho tăng trưởng cho không gây nên áp lực lạm phát cho kinh tế Những vấn đề cần lưu ý mà muốn khuyến nghị sau: 1.- Khi thực thi sách tài khố mở rộng cần thận trọng với hiệu ứng lấn át đầu tư ―crowding out‖ Đồng thời, việc tài trợ cho sách tài khố mở rộng (hay thâm hụt) sách tiền tệ mở rộng khơng khơng hỗ trợ cho tăng trưởng mà tạo áp lực lên lạm phát (áp lực từ nhân tố cung tiền) Bên cạnh đó, vấn đề tham nhũng lãng phí lĩnh vực đầu tư cơng làm giảm hiệu tích cực sách tài khố mở rộng Để khắc phục tình trạng này, cần công khai, minh bạch chi tiêu công hạch toán ngân sách theo hướng tăng cường giám sát cải cách thể chế quản trị, điều hành 2.- Các quốc gia nên xây dựng cho định hướng nhằm hướng đến chế điều hành theo lạm phát mục tiêu Nếu xây dựng thành công chế việc thực thi sách tiền tệ mang lại hiệu hơn, tránh lạm dụng tuỳ tiện gây áp lực lạm phát bất ổn cho giá trị đồng nội tệ, làm xói mòn niềm tin cơng chúng, nhà đầu tư chủ nợ quốc tế 3.- Việc mở cửa tự thương mại (trước WTO TPP) giúp xố bỏ hàng rào thuế quan vơ lý, làm cho giá hàng hoá nước giảm thị trường chịu lực cạnh tranh giá từ bên ngồi Bên cạnh đó, vấn đề cạnh tranh từ thương mại quốc tế tạo lực xố bỏ tình trạng độc quyền, độc quyền nhóm khơng đáng có số quốc gia chọn nghiên cứu 4.- Các quốc gia cần hướng đến trì chế truyền dẫn mức thấp để tránh cú sốc tỷ giá từ bên tác động lên giá nước hay lạm phát Để quản lý tốt tỷ giá, trước cần quản lý tốt thị trường ngoại hối, cải thiện hệ thống ngân hàng để hạn chế tối đa hướng tới xoá bỏ giao dịch ngoại hối thị trường ―chợ đen‖ Đặc biệt chế quản lý công bố thông tin tỷ giá phải minh bạch phù hợp với quy định chế tỷ giá thả có quản lý để tránh tượng ―đầu cơ‖ tỷ giá 24 Tài liệu tham khảo ―Nguyên Lý Kinh Tế Học Vĩ Mô‖, PGS.TS Nguyễn Văn Công Karras, G (1994) Macroeconomic Effects of Budget Deficit: Further International Evidence Lozano, I (2008) Budget Deficit, Money Growth and Inflation: Evidence from the Colombian Case Nachega, J (2005) Fiscal Dominance and Inflation in the Democratic of the Congo IMF Working Paper 05-221 Friedman, M, 1991, "Monetarist Economics", Basil Blackwell, Oxford Milton Friedman 2014 (1956), ‗The quantity theory of money: a restatement‘ edited Keynes, J.M (1930), Treatise on Money, Vol.2, London: MacMillan Irving Fisher (1911), The Purchasing Power of Money, chapter II: Purchasing power of money as related to the equation of exchange Journal of International Money and Finance 13(2): 199—210 10 M.F.J Prachowny, ― The Relation Between Inflation and Export Prices: An Aggregate Study‖, 2005, Queen‘s Economics Department Working Paper No.27 11 Thorvaldur Gylfason, ―Exports, Inflation, and Growth‖, 1998, No.10 12 Greene, William H ―Econometric analysis, 5th.‖ Ed Upper Saddle River, NJ(2003), Chapter 13 13 Quantitative Micro Software EViews User's Guide: II Quantitative Micro Software, 2007, Part VII ... Biểu đồ Lạm phát( 2) quốc gia ASEAN từ năm 2005-2014 Các nhà kinh tế học đưa nhiều học thuyết nhân tố tác động đến số lạm phát Tuy nhiên, quốc gia riêng biệt nhân tố có mức độ tác động định Bằng. .. thấy chứng tác động yếu tố thâm hụt ngân sách lên lạm phát Cả mơ hình thể chiều tác động yếu tố thâm hụt ngân sách lên lạm phát dương, tức thâm hụt ngân sách lớn lạm phát cao 21 Các nhân tố tác động. .. tài khố có tác động đến lạm phát tác động mạnh nước phát triển có lạm phát cao Bởi vì, nước phát triển việc thu thuế hiệu quả, bất ổn trị khó tiếp cận vay nợ nước dẫn đến lựa chọn giải pháp phát

Ngày đăng: 29/12/2018, 10:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan