Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi quản trị lợi nhuận trên báo cáo tài chính tại các công ty cổ phần niêm yết trên sàn giao dịch chứng khóan thành phố hồ chí minh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN THỊ MỸ TÚ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠNG TY CỔ PHẦN NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN THỊ MỸ TÚ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠNG TY CỔ PHẦN NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Kế tốn Mã số: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ KIM CÚC TP Hồ Chí Minh - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kinh tế “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hành vi quản trị lợi nhuận báo cáo tài cơng ty niêm yết Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực Luận văn chưa công bố hình thức Học viên TRẦN THỊ MỸ TÚ MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục chữ viết tắt Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Các nghiên cứu có liên quan 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa đề tài 1.7 Kết cấu đề tài Chương 2: Tổng quan thông tin lợi nhuận hành vi quản trị lợi nhuận 2.1 Các vấn đề thông tin lợi nhuận 2.1.1 Khái niệm lợi nhuận yếu tố xác định lợi nhuận 2.1.2 Nguồn hình thành lợi nhuận 2.1.3 Vai trò lợi nhuận 2.1.4 Định nghĩa hành vi quản trị lợi nhuận 11 2.2 Các vấn đề hành vi quản trị lợi nhuận 16 2.2.1 Động lực hành vi quản trị lợi nhuận 16 2.2.2 Cơ sở hành vi quản trị lợi nhuận – sở dồn tích 20 a Kế tốn theo sở tiền 20 b Kế tốn theo sở dồn tích 20 2.2.3 Các kỹ thuật quản trị lợi nhuận 21 a Thơng qua thơng qua dồn tích đối tượng cụ thể 22 b Thông qua phân bổ chi phí hay doanh thu 23 c Thông qua công bố thông tin 23 d thông qua hoạt động thực tế 24 2.2.4 Hậu hành vi quản trị lợi nhuận 26 Chương 3: Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi quản trị lợi nhuận Khảo sát thực nghiệm công ty niêm yết TP HCM 29 3.1 Giới thiệu công ty niêm yết Sở giao dịch chứng khoán TP HCM 29 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Sở giao dịch chứng khoán TPHCM 29 3.1.2 Phân ngành công ty niêm yết Sở giao dịch chứng khoán TPHCM 30 3.2 Khảo sát thực nghiệm nhân tố ảnh hưởng đến hành vi quản trị lợi nhuận công ty niêm yết Sở giao dịch chứng khoán TP HCM 33 3.2.1 Mục tiêu khảo sát 33 3.2.2 Giả thuyết nghiên cứu 33 a Tính độc lập HĐQT 33 b Chất lượng kiểm toán 36 c Quy mô công ty 39 d Đòn bẩy tài 40 3.2.3 Phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu 42 3.2.3.1 Phương pháp nghiên cứu: 42 3.2.3.2 Chọn mẫu 44 3.2.3.3 Quy trình nghiên cứu 45 3.2.3.4 Biến phụ thuộc 45 3.2.3.5 Biến độc lập 51 Chương 4: Kết nghiên cứu 54 4.1 Thống kê mô tả 54 4.2 Phân tích tương quan biến 57 4.3 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến 59 Chương 5: Các giải pháp nhằm hạn chế hành vi quản trị lợi nhuận 64 5.1 Giải pháp hạn chế hành vi quản trị lợi nhuận 64 5.1.1 Đối với công ty niêm yết 64 5.1.2 Đối với kiểm toán viên 70 5.1.3 Đối với nhà đầu tư 73 5.1.4 Đối với Bộ tài 75 5.1.5 Đối với tổ chức bên 77 5.1.6 Đối với Ủy ban chứng khoán Nhà nước 77 5.2 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thơng tin tài 79 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1- Khảo sát số lượng công ty ngành năm 2013 sàn HOSE Bảng 3.2: Kết số nghiên cứu Bảng 3.3: Mức kỳ vọng tương quan biến độc lập biến phụ thuộc Bảng 4.1 : Kết phân tích thống kê mô tả biến phụ thuộc Bảng 4.2 : Kết phân tích thống kê mơ tả biến độc lập Bảng 4.3: Kết phân tích thống kê mơ tả biến Quy mơ cơng ty kiểm tốn Bảng 4.4: Kết Phân tích tương quan biến Bảng 4.5: Tóm tắt theo mơ hình Bảng 4.6: Phân tích phương sai Bảng 4.7: Phân tích hồi quy đa biến Bảng 4.8: Kết sau khảo sát thực nghiệm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TSCĐ: Tài sản cố định BCTC: Báo cáo tài BCKQKD: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh HTK: Hàng tồn kho TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TNHH: Trách nhiệm hữu hạn GDCK: Giao dịch chứng khoán HĐQT: Hội đồng quản trị Thuế TNDN: Thuế thu nhập doanh nghiệp BKS: Ban kiểm soát CMKT: chuẩn mực kế toán CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài: Thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển ngày, thu hút nhiều quan tâm tồn xã hội Do đó, cơng ty hoạt động kinh doanh có mục tiêu niêm yết sàn chứng khoán, nhằm thu hút nhiều nguồn đầu tư nước Để bước vào thị trường chứng khoán, yếu tố cần đủ cơng ty báo cáo tài hồn chỉnh, thơng tin tài so sánh Chính vậy, thơng tin kế tốn cung cấp ngày phát huy tính hữu hiệu việc định đối tượng có quan tâm Báo cáo tài lập dựa chuẩn mực kế tốn, sách kế tốn thơng tư hướng dẫn Tuy nhiên, quy định cứng nhắc, có khoảng khơng tự để doanh nghiệp vận dụng hướng đến nhiều mục tiêu chủ quan Đặc biệt cơng ty niêm yết thường có xu hướng thổi phồng kết kinh doanh giai đoạn quan trọng Để giành quan tâm nhà đầu tư, điều kiện thuận lợi quy mơ cơng ty, có chiến lược rõ ràng, tiêu lợi nhuận tiêu quan trọng mà nhiều nhà đầu tư quan tâm đến Đó lý khiến nhà quản trị công ty ln tìm cách để quản trị lợi nhuận nhằm tranh thủ quan tâm nhiều người Trong hoàn cảnh này, việc tìm hiểu rõ hành vi quản trị lợi nhuận công ty niêm yết, thông qua phương pháp nào, đồng thời nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề quản trị mang lại nhiều ý nghĩa thiết thực Chính vậy, tơi chọn đề tài: “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hành vi quản trị lợi nhuận báo cáo tài cơng ty niêm yết Sàn giao dịch chứng khoán TP HCM”, nhằm nghiên cứu thực tế công ty, đưa kết luận mang tính khái quát, đồng thời đề xuất giải pháp giảm thiểu hành vi quản trị lợi nhuận 1.2 a Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Mục tiêu chung: Đề tài tập trung phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hành vi quản trị lợi nhuận công ty cổ phần niêm yết, mức độ ảnh hưởng nhân tố đến biến nghiên cứu đề tài – biến dồn tích Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm hạn chế, khắc phục tình trạng quản trị lợi nhuận b Mục tiêu cụ thể: - Xác định số nhân tố ảnh hưởng đến định quản trị lợi nhuận - Xây dựng kiểm định mơ hình lý thuyết mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng quản trịlợi nhuận - Đề xuất số giải pháp giúp hạn chế hành vi quản trị lợi nhuận trình quản lý doanh nghiệp Việt Nam 1.3 Các nghiên cứu có liên quan: Huỳnh Thị Vân (2012)- Nghiên cứu hành vi điều chỉnh lợi nhuận công ty cổ phần năm đầu niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính số liệu báo cáo tài năm 2008-2010 doanh nghiệp năm đầu niêm yết sàn chứng khốn TP Hồ Chính Minh Hà Nội dựa mơ hình lựa chọn Mơ hình DeAngelo (1986) Mơ hình Friedlan (1994) Tác giả đưa nhân tố tác động đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết gồm năm đầu niêm yết sàn chứng khốn, ưu đãi thuế, quy mơ doanh nghiệp Qua khảo sát kết cho thấy phần lớn tổ chức niêm yết có điều chỉnh tăng lợi nhuận năm đầu niêm yết thị trường chứng khoán, điều chỉnh tăng lợi 75 - Nên sớm thúc đẩy việc thực soát xét BCTC theo quý nhằm nâng cao tính minh bạch cơng bố thơng tin - Tham mưu cho Bộ Tài xây dựng hệ thống văn quy định quy chế lựa chọn công ty kiểm toán chấp thuận kiểm toán cho tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết tổ chức kinh doanh chứng khoán - Hướng đến xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá, xếp loại cơng ty kiểm tốn hàng năm cơng bố rộng rãi kênh thơng tin chứng khốn để cơng ty niêm yết lựa chọn - Tham mưu cho Chính phủ nâng cao mức phạt hành công ty niêm yết trường hợp công bố thông tin khơng trung thực b Tăng cường phân tích, cảnh báo thị trường chứng khoán: Trong thời gian qua, Ủy ban chứng khốn Nhà nước có nhiều phân tích, đánh giá thị trường chứng khốn, giúp nhà đầu tư có thêm thơng tin để đưa định đầu tư Nhằm tạo niềm tin, tạo an tâm cho nhà đầu tư giúp nhà đầu tư có thêm thơng tin để đưa định đầu tư, thiết nghĩ Ủy ban chứng khoán nên thường xuyên đưa phân tích, cảnh báo thiết thực, kịp thời tình hình hoạt động kinh doanh công ty niêm yết thị trường chứng khoán c Tăng cường quản lý, giám sát thị trường chứng khoán: Ủy ban chứng khoán nhà nước cần có ý kiến nâng thẩm quyền xử lý, chẳng hạn cho Ủy ban chứng khoán nhà nước quyền xác minh vấn đề sai trái hoạt động kinh doanh chứng khoán, thẩm quyền điều tra hành vi gian lận, nội gián, móc ngoặc để làm giá, lũng đoạn thị trường tài chính, Luật chứng khốn để tăng cường việc quản lý, giám sát thị trường tài chính, nhằm phản ánh kịp thời tình hình thực tế 5.2 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thơng tin tài So với TTCK nhiều nước giới quy mơ TTCK Việt Nam cịn nhỏ trình độ phát triển cịn mức thấp Tuy nhiên mục đích Chính phủ 76 xây dựng thị trường chứng khoán phát triển ổn định bền vững Vì yêu cầu thị trường phải tạo lập niềm tin chủ thể tham gia kinh doanh thị trường, nghĩa cho môi trường kinh doanh ngày thơng thống, hàng hóa thị trường phải có chất lượng tốt, chủ thể nhận thơng tin Do vậy, chất lượng thơng tin tài u cầu tiên cho việc đồng ý tham gia vào thị trường tài chính, đó, yếu tố lợi nhuận nhận nhiều quan tâm Vì vậy, trước đề cập đến biện pháp nhằm hạn chế hành vi quản trị lợi nhuận phần sau, đề tài đưa số gợi ý chung đối tượng liên quan việc nâng cao chất lượng nguồn thơng tin tài nói chung, giúp nhà đầu tư có thơng tin cách hữu ích, đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư - Cần có biện pháp xử phạt nghiêm khắc hành vi vi phạm công bố thông tin BCTC công ty niêm yết Khi vi phạm chậm công bố thông tin công ty niêm yết, điều dẫn đến thiếu minh bạch thị trường, hay nguy hại sụt giảm niềm tin nhà đầu tư, chế tài xử phạt vi phạm cần phải nặng tay hơn, vừa mang tính cảnh báo, vừa mang tính răn đe nâng cao ý thức công ty niêm yết việc công bố thông tin Tùy theo mức độ vi phạm việc chậm công bố thông tin, Ủy ban chứng khốn nhà nước phạt tiền hành chính, đồng thời đưa tín hiệu cảnh báo cho nhà đầu tư Cần có quy định, số trường hợp đặc biệt, lý khách quan, cơng ty niêm yết xin lùi thời hạn cơng bố thông tin BCTC quý năm quy định thời hạn tối đa để đảm bảo khách quan cơng cơng ty tính kịp thời thơng tin cho nhà đầu tư Ngồi ra, quan quản lý áp dụng biện pháp công bố rộng rãi danh sách công ty thường xuyên có tượng bất số liệu BCTC trước sau kiểm tốn, cơng ty thường xun lặp lại lỗi bị nhắc nhở Có vậy, nhà đầu tư tránh rơi vào “bẫy” có cơng ty, 77 thân công ty ý thức hơn, cẩn trọng xây dựng công bố BCTC Bên cạnh việc hoàn thiện hành lang pháp lý, tăng cường mức xử phạt triển khai thực cách đồng việc thực thi nghiêm minh xử lý vi phạm, xử lý người, tội vấn đề mà Ủy ban chứng khoán nhà nước phải thực triệt để, để trì kỹ cương cho hoạt động thị trường - Cần hồn thiện quy trình tiếp nhận, xử lý, cơng bố thơng tin Sở giao dịch chứng khốn: Để đảm bảo thông tin chuyển tải đến nhà đầu tư đầy đủ, kịp thời, Sở giao dịch chứng khoán cần phải tiếp tục cải tiến quy trình tiếp nhận, xử lý công bố thông tin Việc sử dụng hệ thống công bố thông tin điện tử giải pháp hữu hiệu Theo đó, doanh nghiệp niêm yết cấp mã số để gửi thông tin BCTC cần công bố theo quy định đến Sở Giao dịch qua Internet Khi đó, Sở giao dịch kiểm tra mặt hình thức BCTC (về mẫu biểu, tiêu BCTC,…) gửi cho Cơng ty chứng khốn thành viên đưa lên website Sở Việc áp dụng hệ thống thông tin điện tử vừa đảm bảo tính bảo mật, tính pháp lý thông tin công bố, đồng thời rút ngắn thời gian công bố thông tin 78 Tóm tắt chương Xét phạm vi tồn xã hội hành vi quản trị lợi nhuận gây hậu cịn nặng nề bê bối tài khơng ảnh hưởng tới riêng cơng ty mà thường dẫn tới xói mịn lịng tin nhà đầu tư toàn thị trường Để ngăn ngừa tác động tiêu cực hành vi quản trị lợi nhuận, giải pháp tối ưu doanh nghiệp cần có ý thức cung cấp thông tin đầy đủ, minh bạch cho nhà đầu tư Về phần mình, nhà đầu tư cần tỉnh táo để không đẩy việc q xa ngồi tầm kiểm sốt Nói đơn giản khơng phải đồng tình, lợi ích ngắn hạn lợi nhuận cao quản trị nhiều hấp dẫn Để quản trị lợi nhuận, nhà quản trị làm “méo mó” thơng tin kế tốn, làm cho luồng thơng tin kế tốn cung cấp chất lượng Từ đó, tính trung thực thơng tin kế tốn cần xem xét lại Tùy theo mức độ quản trị lợi nhuận mà tính trung thực thơng tin kế tốn đánh giá mức độ khác phục vụ cho đối tượng khác Dưới góc độ nhà quản trị doanh nghiệp, nhằm phục vụ mục tiêu mang tính chủ quan nên họ khơng quan tâm đến tính trung thực luồng thơng tin kế tốn cung cấp, luồng thông tin lập nằm khuôn khổ chuẩn mực kế tốn quy định Hay nói cách khác, luồng thông tin hợp pháp Song, đối tượng khác, hậu luồng thông tin trung thực kéo theo tác động khó lường như: thổi phồng lợi nhuận doanh nghiệp nhằm đánh lừa nhà đầu tư, quản trị lợi nhuận thấp mức thực tế nhằm tiết kiệm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp Từ làm giảm nguồn thu ngân sách Nhà nước 79 KẾT LUẬN Khái quát kết quả: Trong xu thế trường ngày nay, nhiều công ty nỗ lực để niêm yết Sở giao dịch chứng khốn Do đó, tiêu có liên quan đến tình hình tài chính, đặc biệt lợi nhuận công ty nhiều nhà đầu tư quan tâm nhiều Vì thế, yếu tố trung thực, đảm bảo xác, hợp lý đưa lên hàng đầu Qua nghiên cứu chủ yếu xem xét đến hành vi quản trị lợi nhuận, đồng thời nhân tố ảnh hưởng số giải pháp nhằm hạn chế hành vi quản trị lợi nhuận Thông qua kết này, cá nhân sử dụng thơng tin lợi nhuận cơng ty có thái độ cẩn trọng xem xét, đồng thời phân tích tổng hợp nhiều yếu tố tăng tính an tồn cho định đầu tư Đây sở hỗ trợ kinh nghiệm cho quan Nhà nước đưa quy định nhằm tăng tính chặt chẽ q trình lập BCTC doanh nghiệp Hạn chế đề tài: Mẫu khảo sát đề tài bao gồm 100 công ty niêm yết, tương đối thấp, chưa đại diện cho tổng thể doanh nghiệp tổ chức lãnh thổ Việt Nam Nghiên cứu xem xét đến số nhân tố ảnh hưởng đến hành vi quản trị lợi nhuận Tuy nhiên, nhìn lại tổng thể cơng trình nghiên cứu giới, cịn nhiều nhân tố ảnh hưởng, tạo hành vi quản trị lợi nhuận, ví dụ yếu tố ngành nghề kinh doanh, loại hình doanh nghiệp, mâu thuẫn có liên quan đến lý thuyết đại diện… Các hướng nghiên cứu tiếp theo: Do nghiên cứu xem xét đến số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi quản trị lợi nhuận, đó, nghiên cứu tìm hiểu thêm 80 nhân tố ảnh hưởng khác, để có nhìn đa chiều hành vi quản trị lợi nhuận Ngoài ra, nghiên cứu cần mở rộng phạm vi nghiên cứu, phân tích công ty niêm yết Hà Nội, xa cho loại hình doanh nghiệp, thiết nghĩ, dù công ty cổ phần niêm yết, hay cơng ty trách nhiệm hữu hạn, họ ln cần nguồn huy động vốn, với tình hình tài tốt đẹp giúp thuận lợi mối quan hệ kinh doanh Hơn nữa, giải pháp đề tài cịn mang tính tổng qt, gợi mở suy nghĩ, nhiên chưa vào phân tích cụ thể phải tổ chức thực giải pháp nào, đó, hướng nghiên cứu phát triển để giúp có cách thức hành động cách cụ thể DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Hồng Trọng (2008) Phân tích liệu với SPSS Đường Nguyễn Hưng (2013) Hành vi quản trị lợi nhuận thông tin lợi nhuận cơng bố báo cáo tài Lê Hồng Phúc (2012) Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng thơng tin tài cơng ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam Nguyễn Cơng Phương (2007) Về tính trung thực tiêu lợi nhuận Nguyễn Thị Minh Trang (2011) Kỹ thuật điều chỉnh lợi nhuận nhà quản trị Nguyễn Thị Phương Thảo (2011) Ảnh hưởng thay đổi tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp đến việc điều chỉnh lợi nhuận: trường hợp công ty cổ phần niêm yết Sở giao dịch chứng khốn Hồ Chí Minh Nguyễn Trí Tri (2013) Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi chi phối thu nhập báo cáo tài Phạm Thị Bích Vân (2013): Các cách đo lường trung thực tiêu lợi nhuận DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Ashari, Nasuhiyah, Hian ChyeKoh, Soh Leng Tan, and Wei Har Wong (2005) “Factors afecting income smoothing among listed companies in Singapore” Accounting and Business Research Bainbridge, S.(1993), “Insider trading under the restatement of the law governing lawyers”, Journal of Corporate Law Balsam, Steven, Jagan Krishnan, and Joon S Yang (2003) Auditor industry specialization and earnings quality Barton, J., and P Simko (2002) The Balance Sheet as An Earnings Management Constraint Bartov, Eli, Ferdinand A Gul, and Judy S.L.Tsui (2002) The rewards to meeting or beating earnings expectations Journal of Accounting and Economics, Beasley, M S., J V Carcello, D R Hermanson, and P D Lapides (2000) Fraudulent Financial Reporting: Consideration of Industry Traits and Corporate Governance Mechanisms Becker, C.L., DeFond, M.L., Jiambalvo, J., & Subramanyam, K.R (1998) The effect of audit quality on earnings management Contemporary Accounting Research Vol: 15 Beneish, M.D (2001) Earnings management: A perspective Managerial Finance Blue Ribbon Committee (BRC) 1999 “Report and Recommendations of the Blue Ribbon Committee on Improving the Effectiveness of Corporate Audit Committees”, New York Stock Exchange and National Association of Security Dealers Brickley, James A., Jeffrey L Coles, and Rory L Terry (1994) Outside directors and the adoption of poison pills Byrd, John W and Kent A Hickman (1992) Do outside directors monitor managers? Evidence from tender offer bids Journal of Financial Economics Collins, Shackelford Wahlen (1995): Bank differences in the coordination of regulatory capital, earning and taxes Craven, Wallace (2001) Earnings management and corporate governance: The roles of the board and the audit committee, Journal of Cor-porate Finance Dalton, Dan R., Catherine M Daily, JonathanL Johnson, and Alan E Ellstrand (1999) Number of directors and financial performance: A meta-analysis Academy of Man-agement Journal Das, Somnath and Pervin K Shroff (2002) Fourth quarter reversals in earnings changes and earnings management Davidson, S., Stickney, C., Weil, R (1987) Accounting: The language of business Dechow, P and D Skinner 2000 ―Earnings Management: Reconciling the Views of Accounting Academics, Practitioners, and Regulators Accounting Horizons DeFond Jiambalvo (1994): Debt convent effects and the manipulation of accruals Degeorge, Patel & R Zeckhauser (1999), Earning management to exceed Accounting choice in trouble thresholds E DeAngelo, H DeAngelo & D Skinner (1994), companies EWERT, R., and A WAGENHOFER (2005) ‘Economic Effects of Tightening Accounting Standards to Restrict Earnings Management’ The Accounting Review Fama, E., Jensen, M.(1983), “Separation of Ownership and Control”, Journal of Law and Economics Fama, Eugene F (1980) Agency problems and the theory of the firm Journal of Political Economy Friedlan, John (1994) Accounting choices of issuers ofinitial public offerings Contempo-rary Accounting Research Gilson, Kraakman (1991) “Bankruptcy, boards, banks, and blockholders: Evidence on changes in corporate ownership and control when firms default” Journal of Financial Economics Healy,P.M., and J.M.Wahlen (1999) A review of the earnings management literature and its implications for standard setting Accounting Horizons Jelinek, K.2007 “The effect of leverage increases on earnings management.” Journal of Business and Economic Studies Jeong, S.W & Rho, J (2004) Big Six Auditors and Audit Quality: The Korean Evidence The International Journal of Accounting Jiang, Ayers, Benjamin C., John (Xuefeng), and Eric Yeung (2008) “Discretionary accruals and earnings management: An analysis of pseudo earnings targets” The Accounting Review Jiraporn P., G A Miller, S S Yoon & Y S Kim (2008) Is earnings management opportunistic or beneficial? An agency theory perspective International Review of Financial Analysis Johnson, J., Daily, C., Ellstrand, A.(1996), “Boards of Directors: A review and research agenda”, Journal of Management Kasznick (1999): On the association between voluntary disclosure and earning management Kenton, B.(1995), “What is a director’s role?”, Executive Development, Bradford Kesner, I Johnson (1990), “Directors’ stock ownership and organizational performance: and investigation of fortune 500 companies”, Journal of Management Kim, J.R., Chung, R., & Firth, M (2003) “Auditor Conservatism, Asymmetric Monitoring and Earnings Management” Contemporary Accounting Research Klein, April (2002) Economic determinants of audit committee independence The Accounting Review Krishnan, G.V (2003) “Audit Quality and The Pricing of Discretionary Accruals” Auditing: A Journal of Practice Lawler E., Finegold, D., Benson, G., Conger, J., (2002) “Corporate Boards: Keys to Effectiveness”, Organizational Dynamics Levitt,A (1998)."The numbers game." , The CPA Journal Lorsch, J., MacIver, E.(1989), “Pawns and potentates: The reality of corporate boards” Harvard Business School McKee, Thomas E., 2005 Earnings management: An executive perspective McNichols, Maureen F and Peter G Wilson (1988) Evidence of earnings management from the provision for bad debts Journal of Accounting Research Menon, Krishnagopal and Joanne Deahl Williams (1994) “The use of audit committees for monitoring” Journal of Accounting and Public Policy Moyer (1990): Capital adequacy ratio regulation and accouting choices in commercial banks Myers, L., and D.J Skinner (1999) Earnings Momentum and Earnings Management Palmrose, V.Z (1988) An Analysis of Auditor Litigation and Audit Service Quality The Accounting Review Parfet, W 2000 ―Accounting Subjectivity and Earnings Management: A Preparer Perspective Accounting Horizons Patton, J Baker (1987) , “The Impact of Firm Ownership Structure on Voluntary Disclosure: Empirical Evidence fromCzech Annual Reports”, Journal of Business Peasnell, P., Pope, P., Young, S.(2000), “Board monitoring and earnings management: Do outside directors influence abnormal accruals?”, Lancaster University PM Healy & KG Palepu,(1990),‘Effectiveness of accounting‐ based dividend covenants’ Rangan,S (1998) Earnings management and the performance of seasoned equity offerings Ronen and Yaari (2008), Earning management, Springer Science+Business Media, LLC Rosenstein, Stuart and Jeffrey G Wyatt (1990) “Outside directors, board independence and shareholder wealth” Journal of Financial Economics Saleh, Ahmed, Anwer S., Bruce K Billings, and Richard M Morton (2005) “Extreme accruals, earnings quality, and investor mispricing” Schipper K (1989) Commentary on earnings management Accounting Horizons Scott W (1997) Financial Accounting Theory Siregar, Utama, (2008), “ Type of earning management and effect of ownership structure, firm size, and corporate governance practices: Evidence from Indonesia”, International journal of Accounting Sundaramurthy, Rhoades, D., Rechner, P., (2000), “Board Composition And Financial Performance: A Meta-Analysis Of The Influence Of Outside Directors”, Journal of Managerial Issues Teoh, Wong and Rao (1998): Are accrual during initial public offerings opportunitics? Tsui, Gul, Ferdinand A., and Judy S.L (2001) Free cash flow, debt monitoring and audit pricing: Further evidence on the role of director equity ownership Auditing: A Journal of Practice and Theory Van Caneghem (2004), “The impact of audit quality on earnings rounding up bahaviour: some UK evidence” European accouting review Velury, Jinkins (2006), “Institutional ownership and the quality of earnings”, Journal of Business Research S Verbruggen, J Christaens, and K Milis (2008), “Earnings management: a literature review”, HUB RESEARCH PAPER 2008/14 FEBRUARI 2008 Wallace, W., (1980), The Economic Role of the Audit in Free and Regulated Markets, Touche Ross Teaching Tool WATTS, R L.; ZIMMERMAN, J L.(1986) “Positive accounting theory”, Engelwood Cliffs Wei, K.C John and Verela (2003) “Earnings management, corporate investments, and stock returns” Weisbach, Michael S (1988) Outside directors and CEO turnover Journal of Financial Economics, Westphal, J., Zajac, E.,(1999) “Who shall govern? CEO/Board power, demographic similarity, and new director selection”, Administrative Science Quarterly Wild, J., (1996), The Audit Committee and Earnings Quality, Journal of Accounting, Auditing and Finance, Spring ... TRẦN THỊ MỸ TÚ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠNG TY CỔ PHẦN NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành:... hành vi quản trị lợi nhuận 1.2 a Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Mục tiêu chung: Đề tài tập trung phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hành vi quản trị lợi nhuận công ty cổ phần niêm yết, mức độ ảnh hưởng. .. Hậu hành vi quản trị lợi nhuận 26 Chương 3: Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi quản trị lợi nhuận Khảo sát thực nghiệm công ty niêm yết TP HCM 29 3.1 Giới thiệu cơng ty niêm yết Sở giao dịch