SKKN Một số biện pháp quản lý đổi mới PPDH đối với giáo viên của nhà quản lý trường THPT Buôn Ma Thuột

32 225 0
SKKN Một số biện pháp quản lý đổi mới PPDH đối với giáo viên của nhà quản lý trường THPT Buôn Ma Thuột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Một số biện pháp quản lý đổi mới PPDH đối với giáo viên của nhà quản lý trường THPT Buôn Ma ThuộtSKKN Một số biện pháp quản lý đổi mới PPDH đối với giáo viên của nhà quản lý trường THPT Buôn Ma ThuộtSKKN Một số biện pháp quản lý đổi mới PPDH đối với giáo viên của nhà quản lý trường THPT Buôn Ma ThuộtSKKN Một số biện pháp quản lý đổi mới PPDH đối với giáo viên của nhà quản lý trường THPT Buôn Ma ThuộtSKKN Một số biện pháp quản lý đổi mới PPDH đối với giáo viên của nhà quản lý trường THPT Buôn Ma ThuộtSKKN Một số biện pháp quản lý đổi mới PPDH đối với giáo viên của nhà quản lý trường THPT Buôn Ma ThuộtSKKN Một số biện pháp quản lý đổi mới PPDH đối với giáo viên của nhà quản lý trường THPT Buôn Ma ThuộtSKKN Một số biện pháp quản lý đổi mới PPDH đối với giáo viên của nhà quản lý trường THPT Buôn Ma ThuộtSKKN Một số biện pháp quản lý đổi mới PPDH đối với giáo viên của nhà quản lý trường THPT Buôn Ma ThuộtSKKN Một số biện pháp quản lý đổi mới PPDH đối với giáo viên của nhà quản lý trường THPT Buôn Ma ThuộtSKKN Một số biện pháp quản lý đổi mới PPDH đối với giáo viên của nhà quản lý trường THPT Buôn Ma ThuộtSKKN Một số biện pháp quản lý đổi mới PPDH đối với giáo viên của nhà quản lý trường THPT Buôn Ma ThuộtSKKN Một số biện pháp quản lý đổi mới PPDH đối với giáo viên của nhà quản lý trường THPT Buôn Ma Thuột

PHẦN MỞ ĐẦU 1- Lý chọn đề tài Quản lý hoạt động dạy học là những chức của quản lý Đó là hoạt động nghiệp vụ mà bất kỳ nhà quản lý ở cấp nào, cương vị nào cũng phải thực hiện để thu nhận thông tin phản hồi về tình hình thực hiện các kế hoạch, các quyết định quản lý cũng mức độ đạt được của mục tiêu quản lý của cấp thừa hành Trong những năm gần công tác đổi phương pháp dạy học (PPDH) nói chung, đổi phương pháp dạy học ở bậc trung học phổ thông nói riêng là những nhiệm vụ được nhà nước đặc biệt quan tâm nhằm tăng cường hiệu hoạt động của mỗi đơn vị Quản lý hoạt đông day học rất đa dạng và phức tạp, cần thiết phải đổi quản lý, tích cực, chủ động và quyết tâm đổi quản lý dạy học ở trường phổ thông, không chỉ là trách nhiệm của lãnh đạo các quan quản lý giáo dục, là công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu dạy và học, là nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường Hoạt động dạy học lớp là hình thức tổ chức chủ yếu của quá trình dạy học và việc chỉ đạo đổi PPDH của nhà quản lý là thu nhận những thông tin hết sức xác thực, cô đọng, phong phú về trình độ chuyên môn, phương pháp dạy học, lực, phong cách sư phạm của giáo viên, về tình hình, chất lượng học tập của học sinh Qua đó, nhà quản lý xác định những sai lệch của hoạt động sư phạm thực tế so với quyết định quản lý đã đề để kịp thời điều chỉnh, uốn nắn giúp giáo viên thực hiện tớt vai trị việc giảng dạy lớp theo hướng đổi Thực tế hiện việc quản lý đổi phương pháp dạy học ở số trường Trung học phổ thông(THPT) địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói chung và của trường THPT Buôn Ma Thuột nói riêng chưa nhận thức rõ tác dụng thiết yếu của đổi phương pháp dạy học đối với mục tiêu, hiệu đào tạo của nhà trường, chưa thực sự gắn liền việc đổi với yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học, chưa đổi phương háp dạy học (PPDH) thường xuyên hoặc đổi với tư tưởng làm cho có, ngại đổi vì “sợ khó, mất nhiều thời gian nghiên cứu”, có số nhà quản lý quan niệm đổi PPDH thì phải cho giáo viên đào tạo lại, không có kinh phí, thời gian nên vấn đề đổi PPDH là chiến lược, quá trình lâu dài thực hiện được Xuất phát từ lý với cương vị là tổ trưởng chuyên môn đã từng tiến hành đổi PPDH lớp đối với học sinh của trường THPT Buôn Ma Thuột, xin chia sẻ với các anh chị em đồng nghiệp về số biện pháp quản lý đổi PPDH đối với giáo viên của nhà quản lý trường THPT Buôn Ma Thuột - Mục đích của nghiên cứu Làm rõ thực trạng việc Hiệu trưởng trường THPT Buôn Ma Thuột, quản lý đổi PPDH theo hướng tích cực của giáo viên, tìm nguyên nhân tồn và đề số biện pháp khắc phục góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường - Đối tượng nghiên cứu Thực trạng và số biện pháp về việc quản lý đổi PPDH theo hướng tích cực của giáo viên trường THPT Buôn Ma Thuột 4- Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung chủ yếu vào việc quản lý đổi PPDH theo hướng tích cực lớp của giáo viên trường THPT Buôn Ma Thuột ở tất các môn 5- Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phối hợp các phương pháp sau: - Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát - Phương pháp trò chuyện, phỏng vấn - Phương pháp tổng hợp, thớng kê PHẦN NỢI DUNG Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Một số khái niệm bản được sử dụng đề tài Vị trí của trường Trung học phổ thông hệ thống giáo dục Trong hệ thống giáo dục quốc dân, trường THPT là cấp học cuối của bậc học phổ thông Hoàn chỉnh tất các khâu mà giáo dục phổ thông đặt để đạt được mục tiêu cấp học, hình thành cho thế hệ trẻ nhân cách sống mà xã hội yêu cầu Đó là lớp niên có kiến thức phổ thông vững chắc về tự nhiên, xã hội Biết tư sáng tạo, động, dám nghĩ, dám làm, có kỹ làm việc và biết cách ứng xử sống; có nhân sinh quan vật biện chứng, biết yêu thương đồng loại, chan hoà với người Lớp niên này tiếp tục học lên các bậc học cao để được đào tạo thành các cán khoa học - kỹ thuật, các chuyên gia lành nghề, các nhà khoa học nhân tài của đất nước Một phận niên này được đào tạo nghề để trở thành những công nhân kỹ thuật lành nghề cung cấp cho các ngành kinh tế - văn hoá - xã hội của đất nước Trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước hiện nay, nhu cầu về nguồn nhân lực tăng nhanh về số lượng và đa dạng về loại hình lao động, cũng chất lượng của nguồn nhân lực để có thể tiếp thu công nghệ mới, nhanh chóng nắm bắt, đuổi kịp nhịp độ phát triển của các nước khu vực và thế giới, nhanh chóng hội nhập với thế giới phát triển vũ bão Những định hướng chiến lược phát triển giáo dục của Đảng, nhà nước, nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước đã chỉ rõ vị trí, vai trị, nhiệm vụ trọng tâm, cũng phương thức quản lý trường THPT Vậy cần có sự quan tâm đúng mức và có biện pháp quản lý cho phù hợp để nâng cao hiệu giáo dục ở trường THPT 1.1 Một số đặc điểm của cấpTHPT - Cấp THPT gồm ba năm học từ lớp 10 đến lớp 12, là cấp học cuối của giáo dục phổ thông, nối tiếp cấp trung học sở và có trách nhiệm hoàn thành việc đào tạo tiếp thế hệ trẻ học sinh đã qua các cấp trước đó của nhà trường phổ thông Nói cụ thể hơn, cấp học này chuẩn bị cho học sinh những tri thức và kĩ về khoa học xã hội – nhân văn, khoa học tự nhiên –kỹ thuật để các em tiếp tục được đào tạo ở bậc học cao hơn, mặt khác cần hình thành và phát triển cho học sinh những hiểu biết về nghề phổ thông cần thiết cho sống, tham gia lao động sản xuất, xây dựng xã hội và có điều kiện thì tiếp tục học lên Từ nền tảng đó mà phát triển các hệ thống phẩm chất, lực cần thiết đáp ứng yêu cầu xây dựng đất nước giai đoạn - Trường THPT chú trọng tới phân hoá giáo dục Tuy nhiên phân hoá theo hướng nào và ở mức độ nào phải đảm bảo tính phổ thơng với nội dung giáo dục mang tính chất nền tảng, làm sở cho sự phát triển hài hoà, toàn diện nhân cách người học - Trường THPT mang tính hướng nghiệp, giáo dục hướng nghiệp ở nhà trường góp phần giúp học sinh sau học xong có khả tìm và thích ứng nhanh với sớng 1.2 Người quản lý trường THPT 1.2.1 Vai trị Hiệu trưởng trường THPT Trong nhà trường, Hiệu trưởng là người phụ trách cao nhất, chịu trách nhiệm trước Nhà nước, trước nhân dân và trước cấp về mặt giáo dục của nhà trường Đó là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước về trọng trách quản lý nhà trường và thực hiện đồng tất các nội dung, định hướng chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo vận hành chung của hệ thống giáo dục quốc dân Người Hiệu trưởng phải nắm chắc các nguyên tắc quản lý, chức quản lý và phương pháp quản lý giáo dục Năng lực của Hiệu trưởng có ý nghĩa quan trọng đối với hiệu quản lý và sự phát triển của nhà trường Nhà trường thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục hay không phần quyết định là tuỳ thuộc vào những phẩm chất, lực của người Hiệu trưởng Hiệu trưởng phải là nhà giáo dục có kinh nghiệm, có lực, có uy tín về chun mơn, là chim đầu đàn của tập thể giáo viên Người Hiệu trưởng có chức tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường, làm cho các chủ trương, đường lối, các nội dung, phương pháp giáo dục được thực hiện cách hiệu Do vậy, lực tổ chức thực tiễn của Hiệu trưởng quyết định hiệu của quản lý giáo dục Trong công tác tổ chức, người Hiệu trưởng phải có tri thức cần thiết về khoa học tổ chức, đặc biệt phải biết quản lý người, quan tâm đến việc lựa chọn và bớ trí đội ngũ TTCM, đội ngũ giáo viên đúng người, đúng việc, phù hợp với lực của họ, nhằm phát huy tối đa lực cá nhân của họ vào hoạt động của nhà trường Chính vì vậy, lao động quản lý của Hiệu trưởng vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật Như vậy, Hiệu trưởng là chủ thể quản lý nhà trường, là nhân tố quan trọng sự phát triển của nhà trường Khi xác định vị trí, vai trị của Hiệu trưởng, Luật Giáo dục ban hành năm 2005 ở Điều 49 mục quy định: “Hiệu trưởng người chịu trách nhiệm quản lý hoạt động nhà trường quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận” 1.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng trường THPT - Xây dựng, tổ chức máy nhà trường; - Thực hiện các quyết nghị của Hội đồng trường được quy định khoản Điều 20 của Điều lệ này; - Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết thực hiện trước Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền; - Thành lập các tổ chun mơn, tổ văn phịng và các hội đờng tư vấn nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; đề xuất các thành viên của Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền quyết định; - Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công tác khen thưởng, kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên; thực hiện việc tuyển dụng giáo viên, nhân viên; ký hợp đồng lao động; tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quy định của Nhà nước; - Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh nhà trường tổ chức; xét duyệt kết đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh tiểu học (nếu có) của trường phổ thông có nhiều cấp học và quyết định khen thưởng, kỷ luật học sinh; - Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường; - Thực hiện các chế độ sách của Nhà nước đới với giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực hiện quy chế dân chủ hoạt động của nhà trường; thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục của nhà trường; - Chỉ đạo thực hiện các phong trào thi đua, các vận động của ngành; thực hiện công khai đối với nhà trường; - Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng các chế độ, sách theo quy định của pháp luật 1.3 - Chức quản lý dạy- học 1.3.1 Khái niệm Theo phó giáo sư Tiến sỹ Trần Ngọc Giao : Quản lý hoạt động dạy- học thực chất là những tác động của chủ thể quản lý vào quá trình dạy học ( được tiến hành bởi tập thể giáo viên và học sinh, với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã hội) nhằm hình thành và phát triển nhân cách của học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà trường 1.3.2 Nội dung chức quản lý Các nhà nghiên cứu lý luận quản lý đã đưa rất nhiều nội dung của chức quản lý Nhưng gần đây, người ta thu gọn và gộp số chức lại thành bốn chức sau: Hoạch định, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra Các chức được thể hiện trình tự theo sơ đồ: Theo sơ đồ trên, thông tin là điều kiện thiết yếu của việc thực hiện các chức năng, kiểm tra là giai đoạn cuối kết thúc chu trình quản lý * Lãnh đạo nhà trường Lãnh đạo là quá trình khởi xướng, xác định phương hướng, mục tiêu lâu dài, lựa chọn chiến lược, tác động, ảnh hưởng tìm kiếm sự tự nguyện tham gia của người nhằm tập hợp, điều hịa, phới hợp các mới quan hệ, dẫn dắt, tạo động lực để thành viên tổ chức thực hiện nhiệm vụ đưa tổ chức đạt đến mục tiêu đã xác định Quản lý dạy học: ● Quản lý dạy học - Quản lý dạy học gồm hoạt động dạy và hoạt động học và có hai chủ thể hành động, đó là: người dạy và người học Sự tồn của hai hoạt động này quy định lẫn nhau, đó là đặc điểm quan trọng nhất của hoạt động dạy học - Hoạt động dạy học lớp là ba dạng hoạt động của nhà trường phổ thông để thực hiện mục tiêu và kế hoạch đào tạo (bao gồm hoạt động dạy học lớp, hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động lao động kỹ thuật tổng hợp) Quản lý đổi phương pháp dạy học: Trong dạy học, mỗi giáo viên phải hiểu rõ: - Đổi PPDH là vấn đề cốt lõi của quá trình dạy học, là đòn bẩy trực tiếp để nâng cao chất lượng, hiệu nhà trường Giáo viên phải hiểu rõ đổi PPDH là sử dụng hợp lý các PPDH để tổ chức quá trình dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động học tập của học sinh, dạy cho học sinh phương pháp học tập, phát huy tốt các trụ cột của việc học, giúp học sinh có khả tự học để có thể học suốt đời giáo viên phải biết vận dụng kết hợp các phương pháp giờ dạy phù hợp với đặc trưng môn học và kiểu bài lên lớp, phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện dạy học Để quản lý đổi PPDH, Hiệu trưởng yêu cầu giáo viên thực hiện số yêu cầu sau: Đổi việc thiết kế và chuẩn bị bài dạy học; cải tiến các PPDH truyền thống; kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học; lựa chọn và sử dụng hợp lý phương tiện dạy học và công nghệ thông tin dạy học; sử dụng các kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh; lựa chon và sử dụng các phương pháp dạy học phù hợp đặc thù môn; chú trọng bồi dưỡng phương pháp học tập cho học sinh; đổi kiểm tra đánh giá kết học tập của học sinh Chương II THỰC TRẠNG VIỆC HIỆU TRƯỞNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT 1.Tình hình trường lớp, giáo viên, học sinh trường trung học phổ thông Buôn Ma Thuột năm học 2011 - 2012 1.1- Đội ngũ quản lý ( Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng ) TT Cán bộ quản lý Hiệu trưởng P Hiệu trưởng Tuổi Thâ m niên giáo dục (năm )

Ngày đăng: 23/12/2017, 20:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan