1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN một số biện pháp quản lý đổi mới dạy học đối với giáo viên của nhà quản lý trường THPT Buôn Ma Thuột

30 119 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 484,27 KB

Nội dung

SKKN một số biện pháp quản lý đổi mới dạy học đối với giáo viên của nhà quản lý trường THPT Buôn Ma ThuộtSKKN một số biện pháp quản lý đổi mới dạy học đối với giáo viên của nhà quản lý trường THPT Buôn Ma ThuộtSKKN một số biện pháp quản lý đổi mới dạy học đối với giáo viên của nhà quản lý trường THPT Buôn Ma ThuộtSKKN một số biện pháp quản lý đổi mới dạy học đối với giáo viên của nhà quản lý trường THPT Buôn Ma ThuộtSKKN một số biện pháp quản lý đổi mới dạy học đối với giáo viên của nhà quản lý trường THPT Buôn Ma ThuộtSKKN một số biện pháp quản lý đổi mới dạy học đối với giáo viên của nhà quản lý trường THPT Buôn Ma ThuộtSKKN một số biện pháp quản lý đổi mới dạy học đối với giáo viên của nhà quản lý trường THPT Buôn Ma ThuộtSKKN một số biện pháp quản lý đổi mới dạy học đối với giáo viên của nhà quản lý trường THPT Buôn Ma ThuộtSKKN một số biện pháp quản lý đổi mới dạy học đối với giáo viên của nhà quản lý trường THPT Buôn Ma ThuộtSKKN một số biện pháp quản lý đổi mới dạy học đối với giáo viên của nhà quản lý trường THPT Buôn Ma ThuộtSKKN một số biện pháp quản lý đổi mới dạy học đối với giáo viên của nhà quản lý trường THPT Buôn Ma Thuột

PHẦN MỞ ĐẦU 1- Lý chọn đề tài Quản lý hoạt động dạy học là những chức của quản lý Đó là hoạt động nghiệp vụ mà bất kỳ nhà quản lý ở cấp nào , cương vị nào cũng phải thực hiện để thu nhận thông tin phản hồi về tì nh hì nh thực hiện các kế hoạch , các quyết đị nh quản lý cũng mức độ đạt được của mục tiêu quản lý của cấp thừa hành Trong những năm gần công tác đổi dạy học của ngành giáo dục nói chung, đổi dạy học ở bậc trung học phổ thơng nói riêng là những nhiệm vụ được nhà nước đặc biệt quan tâm nhằm nâng cao chất lượng dạy học của mỗi đơn vị Quản lý hoạt đông day học rất đa dạng và phức tạp , cần thiết phải đổi quản lý, tích cực, chủ động và tâm đổi quản lý dạy học ở bậc phổ thông, không chỉ là trách nhiệm của lã nh đạo các quan quản lý g iáo dục, là công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu dạy và học, nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường Thực tế hiện việc quản lý đổi dạy học ở một số trường Trung học phổ thông (THPT) địa bàn tỉ nh Đắk Lắk nói chung và của trường THPT Buôn Ma Thuột nói riêng chưa nhận thức rõ tác dụng thiết yếu củ a đổi dạy học đối với mục tiêu, hiệu quả đào tạo của nhà trường , chưa thực sự gắn liền việc đổi với yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học , chưa thực trọng đổi dạy học hoặc đổi với tư tưởng làm cho có , ngại đổi vì “sợ khó, mất nhiều thời gian nghiên cứu”, có số nhà quản lý quan niệm đổi dạy học thì phải cho giáo viên đào tạo lại, khơng có kinh phí, thời gian nên vấn đề đổi dạy học là chiến lược, quá trình lâu dài thực hiện Trong ở bậc THPT loay hoay đổi dạy học, thì ở bậc tiểu học thực hiện đổi dạy học Xuất phát từ lý với c ương vị là tổ trưởng chuyên môn đã từng tiến hành đổi dạy học lớp đối với học sinh của trường THPT Buôn Ma Thuột , xin đưa một số b iện pháp quản lý đổi dạy học đối với giáo viên của nhà quản lý trường THPT Buôn Ma Thuột - Mục đích của nghiên cứu Làm rõ thực trạng việc quản lý đổi dạy học theo hướng tích cực của trường THPT Buôn Ma Thuột , tìm nguyên nhân tồn và đề số biện pháp khắc phục góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường - Đối tƣợng nghiên cứu Thực trạng và một số biện pháp việc quản lý đổi dạy học theo hướng tích cực của trường THPT Buôn Ma Thuột 4- Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung chủ yếu vào việc quản lý đổi dạy học theo hướng dạy học tích cực của giáo viên trường THPT Buôn Ma Thuột 5- Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Đề tài sử dụng phối hợp các phương pháp sau: - Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát - Phương pháp phỏng vấn giáo viên - Phương pháp tởng hợp, đánh giá PHẦN NỢI DUNG Chƣơng I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Tại phải đổi dạy học Xã hội sống không ngừng thay đổi để tiến tới xã hội thông tin và tri thức, kinh tế toàn cầu, đòi hỏi phải xây dựng lực lượng lao động “tư duy” Đối với trường học, điều này có nghĩa là bối cảnh của việc dạy học thay đổi, có quan tâm lớn và yêu cầu cao của cộng đồng, các nhà trường phải cho những học sinh thể hiện hiểu biết- tri thức và kỹ năng, nghĩa là địi hỏi có thay đổi quan trọng tư và thực tiễn hoạt động điều hành nhà trường Như vậy, bối cảnh trách nhiệm lớn đòi hỏi phải có tổ chức lại hoạt động của nhà trường phổ thông, thể hiện ở thay đổi cấu điều hành, ở những thay đổi việc dạy và học, ở việc xác định rõ những chuẩn nội dung và kết giáo dục… 1.1 Thực trạng giáo dục Việt Nam Tình hình giáo dục Sau 20 năm đổi mới, đất nước bước vào thời kì phát triển mạnh với vị và diện mạo Kinh tế Việt Nam liên tục phát triển, an ninh, quốc phòng giữ vững Thu nhập bình quân theo đầu người 10 năm qua tăng liên tục từ 337 USD năm 1997 lên 1000 USD năm 2010 Kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng cường công nghiệp và dịch vụ Tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thuỷ sản GDP ngày càng giảm; tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng Đời sống của nhân dân cải thiện rõ rệt Việt Nam tích cực tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế với nhịp độ tăng trưởng kinh tế khá cao, với môi trường trị ổn định và mức sống của nhân dân ngày càng cải thiện Cuộc đổi đất nước mở cho nghiệp giáo dục và đào tạo giai đoạn phát triển và thu những thành tựu to lớn: Nhu cầu học tập của nhân dân đáp ứng tốt hơn, trước hết là ở giáo dục phổ thông Đã đạt số kết việc thực hiện các mục tiêu chiến lược: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bời dưỡng nhân tài Giáo dục góp phần định số HDI của Việt Nam là 0,74 (108/177 nước), xếp hạng trung bình GDP thuộc nhóm các nước có thu nhập thấp các nước phát triển Chất lượng giáo dục có những tiến nhất định so với trước Nội dung kiến thức của học sinh phổ thơng có tiến bộ, toàn diện Điều kiện đảm bảo phát triển giáo dục tăng cường Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học cải thiện rất đáng kể, số sở giáo dục phổ thông, giáo dục đại học bước hiên đại hoá Bên cạnh thành tựu, giáo dục nước ta đứng trước bất cập: Yếu kém lớn nhất và nhất, gây nhiều lo lắng xã hội và làm trở ngại quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế là bất cập khả đáp ứng của hệ thống giáo dục nhu cầu đào tạo nhân lực cho nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và nhu cầu học tập của nhân dân Một số khái niệm bản đƣợc sƣ̉ dụng đề tài Vị trí của trƣờng Trung học phổ thông hệ thống giáo dục Trong hệ thống giáo dục quốc dân, trường THPT là cấp học cuối của bậc học phổ thông Hoàn chỉnh tất các khâu mà giáo dục phổ thông đặt để đạt mục tiêu cấp học, hình thành cho hệ trẻ nhân cách sống mà xã hội yêu cầu Đó là lớp niên có kiến thức phổ thơng vững chắc, có tinh thần u nước và lịng tự tơn dân tộc Biết tư sáng tạo, động, dám nghĩ, dám làm, có kỹ làm việc và biết cách ứng xử sống Lớp niên này tiếp tục học lên các bậc học cao để đào tạo thành các kỹ sư khoa học, kỹ thuật, các chuyên gia lành nghề, các nhà khoa học… Một phận học sinh này đào tạo nghề để trở thành những công nhân kỹ thuật lành nghề cung cấp nguồn lao động chất lượng cao cho xã hội Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước hiện nay, nhu cầu nguồn nhân lực tăng nhanh số lượng và chất lượng, đa dạng ngành nghề, chất lượng của nguồn nhân lực để tiếp thu cơng nghệ mới, nhanh chóng nắm bắt, đuổi kịp nhịp độ phát triển của các nước khu vực và giới, nhanh chóng hội nhập với giới phát triển vũ bão Những định hướng chiến lược phát triển giáo dục của Đảng, nhà nước, nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước rõ vị trí, vai trị, nhiệm vụ trọng tâm, phương thức quản lý trường THPT Vậy cần có quan tâm mức và có biện pháp quản lý cho phù hợp để nâng cao hiệu giáo dục ở trường THPT 2.1 Một số đặc điểm của cấpTHPT - Cấp THPT gồm ba năm học từ lớp 10 đến lớp 12, là cấp học cuối của giáo dục phổ thông, cấp học này chuẩn bị cho học sinh những kiến thức của bậc THPT để em tiếp tục đào tạo ở bậc học cao hơn, mặt khác cần hướng nghiệp, tư vấn cho người học những hiểu biết nghề phổ thông cần thiết cho sống, tham gia lao động sản xuất, phát triển kinh tế- xã hội và có điều kiện thì tiếp tục học lên - Để thực hiện việc phân luồng học sinh tiếp tục học lên Đại học, Cao đẳng phân luồng học nghề nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội Trường THPT trọng tới phân hoá giáo dục Tuy nhiên phân hoá theo hướng nào và ở mức độ phụ thuộc vào giáo dục hướng nghiệp của nhà trường giúp các em sau học xong bậc THPT lựa chon đường phát triển của thân theo khả của mình 2.2 Ngƣời quản lý trƣờng THPT 2.2.1 Vai trò Hiệu trưởng trường THPT Trong nhà trường, Hiệu trưởng là người phụ trách cao nhất, chịu trách nhiệm trước Nhà nước, trước nhân dân và trước cấp chất lượng giáo dục của nhà trường Đó là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước trọng trách quản lý nhà trường và thực hiện đồng định hướng chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo vận hành chung của hệ thống giáo dục quốc dân Người Hiệu trưởng phải nắm chắc các nguyên tắc quản lý, chức quản lý và phương pháp quản lý giáo dục Năng lực của Hiệu trưởng có vai trị định hiệu quản lý và phát triển của nhà trường Nhà trường thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục hay không phần là tuỳ thuộc vào lực của người Hiệu trưởng Hiệu trưởng phải là người có kinh nghiệm, có lực, có uy tín chun mơn, tấm gương sáng của tập thể giáo viên Hiệu trưởng có chức tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường, làm cho các chủ trương, đường lối, các nội dung, phương pháp giáo dục thực hiện cách đồng bộ, hiệu Do vậy, lực tổ chức của Hiệu trưởng định hiệu của quản lý giáo dục Trong cơng tác tổ chức, người Hiệu trưởng phải có kinh nghiệm tổ chức cách khoa học, đặc biệt phải biết quản lý người, quan tâm đến việc lựa chọn và bố trí đội ngũ TTCM, bố trí sắp xếp đội ngũ giáo viên người, việc, phù hợp với lực của họ, nhằm phát huy tối đa lực cá nhân của giáo viên vào hoạt động của nhà trường Chính vì vậy, lao động quản lý của Hiệu trưởng vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật 2.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng trường THPT - Xây dựng, tổ chức máy nhà trường; - Thực hiện các nghị của Hội đồng trường quy định khoản Điều 20 của Điều lệ này; - Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết thực hiện trước Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền; - Thành lập các tổ chun mơn, tổ văn phịng và các hội đồng tư vấn nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; đề x́t các thành viên của Hội đờng trường trình cấp có thẩm quyền định; - Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công tác khen thưởng, kỉ luật giáo viên, nhân viên; thực hiện việc tuyển dụng giáo viên, nhân viên; ký hợp đồng lao động; tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quy định của Nhà nước; - Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh nhà trường tổ chức; xét duyệt kết đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận hoàn thành chương trình trung học phổ thông và định khen thưởng, kỷ luật học sinh; - Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường; - Thực hiện các chế độ sách của Nhà nước giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực hiện quy chế dân chủ hoạt động của nhà trường; thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục của nhà trường; - Chỉ đạo thực hiện các phong trào thi đua, các vận động của ngành; thực hiện công khai nhà trường; - Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng các chế độ, sách theo quy định của pháp luật 2.3 - Chƣ́c quản lý dạy- học 2.3.1 Mục tiêu đổi dạy học THPT Mục tiêu đổi dạy học ở bậc trung học phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phù hợp với truyền thống thực tiễn Việt Nam; tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nước phát triển khu vực và giới Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tăng cường bời dưỡng cho hệ trẻ lịng yêu nước, yêu quê hương và gia đình, tinh thần tự tôn dân tộc, lý tưởng xã hội chủ nghĩa; lịng nhân ái, ý thức tơn trọng pháp luật; tinh thần hiếu học, chí tiến thủ lập thân, lập nghiệp 2.3.2 Nội dung của chức quản lý Các nhà nghiên cứu lý luận quản lý đưa rất nhiều nội dung của chức quản lý Nhưng gần đây, người ta thu gọn và gộp số chức lại thành bốn chức sau: Hoạch định, tổ chức, đạo, kiểm tra Các chức thể hiện trình tự theo sơ đồ: Hoạch định Kiểm tra Thông tin Tổ chức Chỉ đạo Theo sơ đồ , thông tin là điều kiện thiết yếu của việc thực hiện các chức năng, kiểm tra là giai đoạn cuối kết thúc chu trình quản lý * Lãnh đạo nhà trường Lãnh đạo là quá trình khởi xướng, xác định phương hướng, mục tiêu lâu dài, lựa chọn chiến lược, tác động, ảnh hưởng tìm kiếm tự nguyện tham gia của người nhằm tập hợp, điều hòa, phối hợp các mối quan hệ, dẫn dắt, tạo động lực để thành viên tổ chức thực hiện nhiệm vụ đưa tổ chức đạt đến mục tiêu xác định Quản lý đổi dạy học: - Đối với tổ chuyên môn Tổ chức Hội thảo, tổ chức tiết dạy mẫu theo phương pháp dạy học theo chuyên đề: bài dạy khó, bài có sử dụng thí nghiệm chứng minh, bài thực hành, bài sử dụng proijertor, tiết bài tập…thảo luận đưa ưu, nhược điểm của phương pháp ứng dụng vào nội dung kiến thức cụ thể và đưa các giải pháp tối ưu Thường xuyên tổ chức thao giảng, dự giờ, góp ý cho giáo viên thuộc tổ môn theo phương pháp dạy học tích cực, góp ý, cho giáo viên những ưu khuyết điểm và nguyên nhân của chúng theo các khía cạnh như: + Hoạt động dạy của giáo viên: Công tác chuẩn bị, nội dung kiến thức, phương pháp dạy học, sử dụng đồ dung dạy học, phân phối thời gian + Hoạt động học của học sinh: Nề nếp học tập, phương pháp học tập, khả tiếp thu kiến thức kỹ năng, kết học tập + Quan hệ giao tiếp: Quan hệ thầy – trò; quan hệ trò – trò; việc xử lý tình xẩy giờ học của giáo viên + Phân tích kết bài kiểm tra làm sở cho việc trao đổi, góp ý với giáo viên Đối với giáo viên: - Thực hiện theo các yêu cầu hướng dẫn soạn bài, lựa chọn và kết hợp các phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập của học sinh, trọng hướng dẫn học sinh đổi phương pháp học tập - Tiết học đầu năm giáo viên phải cho học sinh biết khái quát nội dung chương trình mơn học, cách tổ chức kiểm tra đánh giá, phương pháp học lớp, phương pháp tự học và các yêu cầu khác - Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, Đoàn niên tổ chức hội thảo phương pháp học và tự học toàn trường - Ngoài việc giảng dạy kiến thức cho học sinh, trọng giáo dục đạo đức, thẩm mĩ, kỹ sống và tổ chức tốt hướng nghiệp cho học sinh Đối với học sinh: - Giúp học sinh có tinh thần, thái độ, động học tập đắn; phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học tập của học sinh - Hình thành nếp học tập cho học sinh; nâng cao chất lượng học tập cho toàn thể học sinh và học sinh - Học sinh phải xây dựng kế hoạch tự học, phân phối thời gian học các môn hợp lý…và thực hiện kế hoạch thật nghiêm túc theo kế hoạch của mình ở trường và ở nhà Tạo thói quen chủ động ơn lại bài ngày và học bài làm bài tập của ngày Tìm tòi thêm kiến thức ở các tài liệu ngoài sách giáo khoa mạng internet làm phong phú thêm kiến thức Chƣơng II THƢ̣C TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI DẠY HỌC Ở TRƢỜNG THPT BUÔN MA THUỘT 1.Tình hình trƣờng lớp , giáo viên , học sinh trƣờng trung học phổ thông Buôn Ma Thuột năm học 2014 - 2015 1.1- Đội ngũ quản lý ( Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng ) TT Cán bộ quản lý Tuổi 50 20 10

Ngày đăng: 13/11/2017, 17:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w