Hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn đầu tư tại chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam tại Bát Đàn(Techcombank Bát Đàn

82 498 0
Hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn đầu tư tại chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam tại Bát Đàn(Techcombank Bát Đàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trải qua hơn 18 năm hình thành và phát triển Techcombank trở thành một trong những ngân hàng TMCP lớn nhất tại Việt Nam. Các hoạt động của ngân hàng đóng góp một phần không nhỏ vào việc huy động vốn đầu tư cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm tạo tiền đề cho sự phát triển của đất nước. Hiện nay tại một số ngân hàng tại Việt Nam phải đối mặt với những khó khăn nghiêm trọng đó là các khoản nợ khó đòi. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là do chất lượng thẩm định dự án đầu tư. Như vậy có thể thấy rằng muốn đạt được hiệu quả cao khi cho vay vốn đầu tư thì việc thẩm định dự án đầu tư là một khâu rất quan trọng trong quy trình nghiệp vụ cho vay của ngân hàng thương mại. Làm tốt công tác thẩm định sẽ góp phần nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng, đảm bảo việc sử dụng vốn vay có hiệu quả và tăng khả năng thu hồi vốn đầu tư, giảm rủi ro cho ngân hàng. Nhận thức được vấn đề trên, trong quá trình thực tập tại chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam tại Bát Đàn(Techcombank Bát Đàn) em đã chọn đề tài nghiên cứu: “ Hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn đầu tư tại chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam tại Bát Đàn(Techcombank Bát Đàn)”. Kết cấu chuyên đề bao gồm 2 phần chính: CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN VAY VỐN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM TẠI BÁT ĐÀN(TECHCOMBANK BÁT ĐÀN). CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM TẠI BÁT ĐÀN(TECHCOMBANK BÁT ĐÀN).

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Khoa đầu trường đại học kinh tế quốc dân Tên em là: Nguyễn Mạnh Cường Sinh viên lớp: Kinh tế đầu 49A trường đại học kinh tế quốc dân MSV: CQ493325 Được sự cho phép của nhà trường và chi nhánh Techcombank Bát Đàn em đã tham gia thực tập tại đơn vị. Trong thời gian thực tập tại đây em đã làm chuyên đề : “ Hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn đầu tại chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam tại Bát Đàn(Techcombank Bát Đàn)”. Em xin cam đoạn đây là chuyên đề của riêng em. Các số liệu, phân tích trong chuyên đề được em lấy trực tiếp từ chính ngân hàng dưới sự cho phép và hướng dẫn của các cán bộ ngân hàng. Nếu bất cứ hình thức sao chép từ các chuyên đề khác, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm từ phía nhà trường. Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Mạnh Cường Sinh viên: Nguyễn Mạnh Cường Lớp: Kinh tế đầu 49A 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt MỤC LỤC CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN VAY VỐN ĐẦU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM TẠI BÁT ĐÀN(TECHCOMBANK BÁT ĐÀN) .1 CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN ĐẦU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM TẠI BÁT ĐÀN(TECHCOMBANK BÁT ĐÀN) 1 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN VAY VỐN ĐẦU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM TẠI 2 BÁT ĐÀN(TECHCOMBANK BÁT ĐÀN) 2 . 2 1.1.3. Một số hoạt động chủ yếu của Techcombank Bát Đàn 9 1.1.3.1. Hoạt động huy động vốn 9 1.1.3.2. Hoạt động tín dụng .10 1.1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Techcombank Bát Đàn giai đoạn 2006 -2010 12 Báo cáo thu nhập của Techcombank Bát Đàn ( Đơn vi: Triệu đồng) 12 1.2. Tổng quan về thực trạng công tác thẩm định dự án đầu vay vốn tại Techcombank Bát Đàn .13 1.2.1 Mục đích,yêu cầu và căn cứ đối với công tác thẩm định của các dự án đầu vay vốn tại Techcombank Bát Đàn 13 1.2.1.1 Mục đích của công tác thẩm định đối với các dự án đầu vay vốn tại Techcombank Bát Đàn .13 1.2.1.2. Những yêu cầu đối với công tác thẩm định của các dự án vay vốn đầu tại Techcombank Bát Đàn 14 1.2.1.3. Các căn cứ thẩm định dự án đầu vay vốn tại chi nhánh Techcombank Bát Đàn 15 Sinh viên: Nguyễn Mạnh Cường Lớp: Kinh tế đầu 49A 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt 1.2.3 Các phương pháp thẩm định dự án vay vốn đầu được sử dụng tại Techcombank Bát Đàn .18 1.2.3.2. Phương pháp so sánh chỉ tiêu 18 1.2.3.3. Phương pháp phân tích độ nhạy của dự án 19 1.2.3.4. Phương pháp dự báo 20 1.2.4. Nội dung thẩm định dự án vay vốn tại Techcombank Bát Đàn .20 1.2.4.1. Thẩm định khách hàng vay vốn 20 1.2.4.2. Thẩm định dự án đầu vay vốn 25 a Thẩm định khía cạnh pháp lý của dự án .25 Các cán bộ của Techcombank Bát Đàn thẩm định theo trình tự các nội dung sau: .30 e.Đánh giá hiệu quả kinh tế-xã hội của dự án 36 1.2.4.5. Thẩm định điều kiện đảm bảo tiền vay .36 1.2.5.1. Thẩm định khách hàng 37 b.Tư cách pháp nhân 38 c. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 39 d. Mối quan hệ với Techcombank và các tổ chức tín dụng .42 b. sở pháp lý .43 c. Thẩm định nội dung kỹ thuật dự án .43 e. Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án 49 E,. Thẩm định nội dung kinh tế-xã hội .54 F, Phân tích rủi ro của dự án 54 1.2.5.3 Nhận xét chung về toàn bộ dự án 55 a. Kết quả đạt được .55 b. Tồn tại 55 1.3. Đánh giá thực trạng công tác thẩm định dự án vay vốn tại chi nhánh Techcombank Bát Đàn 56 Sinh viên: Nguyễn Mạnh Cường Lớp: Kinh tế đầu 49A 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt 1.3.1. Kết quả đạt được: 56 1.3.1.1. Số lượng dự án được thẩm định 56 1.3.1.2. Về quy trình thẩm định 57 1.3.1.3. Về nội dung thẩm định .57 1.3.1.4. Phương pháp thẩm định .58 1.3.1.5. Đội ngũ nhân viên 58 1.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân .59 1.3.2.1. Hạn chế: .59 a. Phương pháp thẩm định .59 c. Nội dung thẩm định dự án 60 d. Đội ngũ nhân viên thẩm định .61 1.3.2.2. Nguyên nhân .62 a. Nguyên nhân khách quan .62 b. Nguyên nhân chủ quan .63 2.1.Định hướng về công tác thẩm định trong giai đoạn 2010- 2015 .64 2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định các dự án vay vốn đầu tại chi nhánh Techcombank Bát Đàn 65 2.2.1. Quy trình thẩm định .65 2.2.2. Phương pháp thẩm định 65 2.2.3. Nội dung thẩm định dự án .66 2.2.4. Nâng cao trình độ và chuyên môn hóa đội ngũ cán bộ thẩm định 68 2. 2.5. Hoàn thiện hệ thống thông tin và ứng dụng công nghệ vào công tác thẩm định 70 2.2.6. Thực hiện biện pháp hỗ trợ sau khi cho vay vốn .70 2.3 Một số kiến nghị 71 2.3.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước 71 Sinh viên: Nguyễn Mạnh Cường Lớp: Kinh tế đầu 49A 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sinh viên: Nguyễn Mạnh Cường Lớp: Kinh tế đầu 49A 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt LỜI NÓI ĐẦU Trải qua hơn 18 năm hình thành và phát triển Techcombank trở thành một trong những ngân hàng TMCP lớn nhất tại Việt Nam. Các hoạt động của ngân hàng đóng góp một phần không nhỏ vào việc huy động vốn đầu cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm tạo tiền đề cho sự phát triển của đất nước. Hiện nay tại một số ngân hàng tại Việt Nam phải đối mặt với những khó khăn nghiêm trọng đó là các khoản nợ khó đòi. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là do chất lượng thẩm định dự án đầu tư. Như vậy thể thấy rằng muốn đạt được hiệu quả cao khi cho vay vốn đầu thì việc thẩm định dự án đầu là một khâu rất quan trọng trong quy trình nghiệp vụ cho vay của ngân hàng thương mại. Làm tốt công tác thẩm định sẽ góp phần nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng, đảm bảo việc sử dụng vốn vay hiệu quả và tăng khả năng thu hồi vốn đầu tư, giảm rủi ro cho ngân hàng. Nhận thức được vấn đề trên, trong quá trình thực tập tại chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam tại Bát Đàn(Techcombank Bát Đàn) em đã chọn đề tài nghiên cứu: “ Hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn đầu tại chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam tại Bát Đàn(Techcombank Bát Đàn)”. Kết cấu chuyên đề bao gồm 2 phần chính: CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN VAY VỐN ĐẦU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM TẠI BÁT ĐÀN(TECHCOMBANK BÁT ĐÀN). CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN ĐẦU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM TẠI BÁT ĐÀN(TECHCOMBANK BÁT ĐÀN). Do kiến thức còn hạn chế , kinh nghiệm còn chưa nhiều nên chuyên đề thực tập chắc hẳn không thể tránh được những sai sót. Em rất mong sự đóng góp của thầy để chuyên đề thực tập của em được tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy bộ môn, đặc biệt là PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt đã hướng dẫn tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề. Sinh viên: Nguyễn Mạnh Cường Lớp: Kinh tế đầu 49A 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN VAY VỐN ĐẦU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM TẠI BÁT ĐÀN(TECHCOMBANK BÁT ĐÀN). . 1.1. Giới thiệu về chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam tại Bát Đàn(Techcombank Bát Đàn). 1.1 .1.Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam. Theo giấy phép hoạt động số 0400/NH-GP do Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 06/08/1993, giấy phép thành lập số 1534/QĐ-UB do UBND thành phố Hà Nội cấp 04/09/1993, giấy phép kinh doanh số 055697 do Trọng tài kinh tế Hà Nội (nay là Sở kế hoạch và Đầu Hà Nội) cấp 07/09/1993, ngày 27/09/1993 NHTM Cổ phần Kỹ thương Việt Nam – Techcombank được chính thức thành lập. NHTM Cổ phần Kỹ thương Việt Nam - Techcombank là một trong những NHTM cổ phần đầu tiên của Việt Nam được thành lập trong bối cảnh đất nước đang chuyển sang nền kinh tế thị trường với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng và trụ sở chính ban đầu được đặt tại số 24 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Là một trong những ngân hàng cổ phần hóa đầu tiên được thành lập ở Việt Nam. Tại thời điểm những năm đầu chuyển đổi cấu kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường. Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam đã hướng phát triển và bước đi đúng đắn, Techcombank đã không ngừng lớn mạnh trở thành Ngân hàng cổ phần hóa tổng tài sản lớn thứ 2 hiện nay trong hệ thống ngân hàng thương mại với 79.360 tỷ đồng, vốn điều lệ của ngân hàng là 7.653 tỷ đồng. Techcombank đã hệ thống mạng lưới phân phối rộng khắp trên các đô thị lớn của Việt Nam,và Techcombank đang là ngân hàng hoạt động bán lẻ doanh Sinh viên: Nguyễn Mạnh Cường Lớp: Kinh tế đầu 49A 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt thu lớn nhất Việt Nam.Năm 2009 hoạt động ngân hàng bán lẻ chiếm 71.99% tổng số vốn huy động của Techcombank. Đây là tốc độ tăng trưởng thuộc loại cao nhất trong số các ngân hàng thương mạiViệt Nam.Hơn nữa 95,13% tổng số tiền gửi dân cư là tiền gửi kỳ hạn và tiền gửi bằng ngoại tệ cũng chiếm 22,41% tổng huy động vốn, giúp Ngân hàng chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn của mình.Đặc biệt với những đóng góp của Techcombank cùng với một số các ngân hàng khác giúp nền kinh tế vượt qua cơn khủng hoảng tài chính toàn cầu .Ngày 21/11/2009, Techcombank là ŭột trong 10 tập đoàn thuộc hệ thống ngân hàng nhà nước Việt Nam vinh dự được thủ tướng chính phủ tặng thưởng bằng khen vì đã thành tích trong việc thực hiện các biện pháp kiềm chế lạm phát, ổn định nền kinh tế vĩ mô, đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển sản xuất , đảm bảo an sinh xã hội. Trải qua 18 năm hình thành và phát triển Techcombank đã gặt hái được rất nhiều những thành tựu để trở thành một trong những ngân hàng lớn của Việt Nam. Các mốc son đáng nhớ của ngân hàng: *1994-1995: Techcombank vốn điều lệ từ 20 tỷ lên 51,495 tỷ đồng. Thành lập Chi nhánh Techcombank Hồ Chí Minh, là chi nhánh đầu tiên trong miền Nam, khởi đầu cho quá trình phát triển nhanh chóng của Techcombank tại các đô thị lớn. *1996: Thành lập Chi nhánh Techcombank Thăng Long cùng Phòng Giao dịch Nguyễn Chí Thanh tại Hà Nội. Đồng thời thành lập Phòng Giao dịch Thắng Lợi trực thuộc Techcombank Hồ Chí Minh. Tiếp tục tăng vốn điều lệ lên 70 tỷ đồng. *1998: Xây dựng tòa nhà Techcombank làm trụ sở chính tại 15 Đào Duy Từ, Hà Nội. Thành lập Chi nhánh Techcombank Đà Nẵng tại Đà Nẵng. *1999: Techcombank tăng vốn điều lệ lên 80,020 tỷ đồng. Khai trương Phòng giao dịch số 3 tại phố Khâm Thiên, Hà Nội * 2000-2005: Năm 2001. Techcombank hợp đồng với nhà cung cấp phần mềm hệ thống ngân hàng hàng đầu trên thế giới Holding NV về việc triển khai hệ thống phần mềm ngân hàng Globus cho toàn hệ thống nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu thanh toán của khách hàng. Năm 2003, ngân hàng chính thức phát hành thẻ F@stAccess-Connect 24 (hợp tác với Vietcombank). Ngày 9/6/2004 khai trương Sinh viên: Nguyễn Mạnh Cường Lớp: Kinh tế đầu 49A 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt biểu tượng mới của ngân hàng . Đây là một hoạt động ý nghĩa rất lớn của ngân hàng, nhằm phản ánh sâu sắc các định hướng chiến lược, triết lý kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp mà Techcombank đã lựa chọn để đạt được mục tiêu trở thành “ ngân hàng thương mại cổ phần được ưa thích nhất”. Tính đến năm 2005 số lượng chi nhánh phòng giao dịch trên toàn quốc là 33 điểm. Vốn điều lệ đến năm 2005 là 550 tỷ đồng. * Năm 2006: Techcombank nhận giải thưởng về thanh toán quốc tế từ The Bank of NewYorks, Citybank, Wachovia. Tháng 5 năm 2006 nhận cúp vàng vì sự tiến bộ xã hội và phát triển bền vững do Tổng liên đoàn lao động Việt nam trao tặng. Năm 2006, Techcombank liên kết cung cấp các sản phẩm Banssurancc với Bảo Việt nhân thọ. Tính đến 24/11/2006 vốn điều lệ lên đến 1500 tỷ đồng. * Năm 2007: Tổng tài sản của ngân hàng đạt gần 2.5 tỷ USD, đồng thời trở thành ngân hàng mạng lưới giao dịch lớn thứ hai trong khối ngân hàng với 130 chi nhánh phòng giao dịch tính đến năm 2007. HSBC tăng phần trăm góp vốn lên 15 % và trực tiếp hỗ trợ tích cực trong quá trình hoạt động của Techcombank. Chuyển biến sâu sắc về mặt cấu với việc hình thành khối dịch vụ khách hàng doanh nghiệp, thành lập Khối Quản lý tín dụng và quản trị rủi ro, hoàn thiện cấu Khối Dịch vụ ngân hàngtài chính cá nhân. Nâng cấp hệ thống corebanking T24R06. Đồng thời là năm phát triển vượt bậc của dịch vụ thẻ với tổng số lượng phát hành đạt trên 200.000 thẻ các loại. Nhận giải thưởng “Thương mại Dịch vụ - Top Trade Services 2007” - giải thưởng dành cho những doanh nghiệp tiêu biểu, hoạt động trong 11 lĩnh vực Thương mại Dịch vụ mà Việt Nam cam kết thực hiện khi gia nhập WTO do Bộ Công thương trao tặng. *Năm 2008: Tháng 02/2008, Techcombank nhận danh hiệu “Dịch vụ được hài lòng nhất năm 2008” do độc giả của báo Sài Gòn Tiếp thị bình chọn. Tháng 03/2008: Ra mắt thẻ tín dụng Techcombank Visa Credit và đồng thời tháng 5 triển khai máy gửi tiền tự động ADM. Techcombank cũng triển khai hàng loạt dự án hiện đại hóa công nghệ như: nâng cấp hệ thống phần mềm ngân hàng lõi lên phiên bản T24.R7, là thành viên của cả hai liên minh thẻ lớn nhất Smartlink và BankNet, kết nối hệ thống Sinh viên: Nguyễn Mạnh Cường Lớp: Kinh tế đầu 49A 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt ATM với đối tác chiến lược HSBC, triển khai số Dịch vụ khách hàng miễn phí (hỗ trợ 24/7) 1800 588 822 . Tháng 08/08/2008: Ra mắt Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản Techcombank AMC .Tháng 09/2008: Tăng tỷ lệ sở hữu của đối tác chiến lược HSBC từ 15% lên 20% và tăng vốn điều lệ lên 3.165 tỷ đồng * Năm 2009 : Tăng vốn điều lệ lên 4.337 tỷ đồng vào tháng 7/2009 và 5400 tỷ đồng vào tháng 9, đồng thời tháng này kết hợp đồng tài trợ vốn vay bắc cầu dự án 16 máy bay A321 với Vietnam Airlines và ra mắt sản phẩm Tiết kiệm Online…. Bắt đầu khởi động chiến lược chuyển đổi với sự hỗ trợ của nhà vấn hàng đầu thế giới McKinsey. * Năm 2010: đổi chiến lược tổng thể, công bố tầm nhìn sứ mệnh và các giá trị cốt lõi của Techcombank Triển khai các chương trình chuyển. Đồng thời thực hiện việc tái cấu trúc mô mình kinh doanh và quản lý và chuyển đổi văn hóa doanh nghiệp. Tháng 04/2010: Đạt giải thưởng “Ngôi sao quốc tế dẫn đầu về quản lý chất lượng” (International Star for Leadership in Quality Award) do BID – Tổ chức Sáng kiến Doanh nghiệp quốc tế trao tặng. Tháng 6/2010: Tăng vốn điều lệ lên 6.932 tỷ đồng. 2011 • 3/2011: Nhận giải thưởng “Tỷ lệ điện tín chuẩn” từ ngân hàng Bank of New York • 4/2011: Được xếp hạng trong “top 500 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam” từ tổ chức VNR 500 và nhận giải thưởng “Sản phẩm tín dụng của năm” từ Thời Báo Kinh Tế Việt Nam. • 5/2011: Nhận giải “ Doanh nghiệp đi đầu” của tổ chức World confederation of businesses • 6/2011 đến 8/2011: Nhận 8 giải danh giá của các tổ chức quốc tế uy tín, bao gồm: • “The Best Bank in Vietnam”- Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2011; “The Best Cash Management Bank in Vietnam” - Ngân hàng quản lý tiền tệ tốt nhất Sinh viên: Nguyễn Mạnh Cường Lớp: Kinh tế đầu 49A 5

Ngày đăng: 24/07/2013, 09:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan