1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội Trường NEU

122 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.1 Rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thương mại.

    • Khái niệm rủi ro tín dụng

    • Phân loại rủi ro tín dụng

    • Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng

  • 1.2 Hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thương mại:

    • Quan điểm về hạn chế rủi ro tín dụng

    • Nội dung hạn chế rủi ro tín dụng

    • + Nguyên tắc của Basel II về quản lý rủi ro tín dụng

    • Chỉ tiêu đánh giá công tác hạn chế rủi ro tín dụng

    • Nhân tố chủ quan như chiến lược phát triển, tầm nhìn của Ngân hàng, cơ cấu bộ máy thực hiện công tác tín dụng, đội ngũ cán bộ Ngân hàng, trang thiết bị phục vụ ngân hàng.

  • 1.3 Khái quát về Ngân hàng TMCP Quân đội

    • Quá trình hình thành và phát triển

    • Kết quả hoạt động kinh doanh

  • 1.4 Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội

    • Thực trạng các chỉ tiêu đánh giá công tác hạn chế rủi ro tín dụng tại NH TMCP Quân đội

  • 1.5 Đánh giá về hạn chế rủi ro tín dụng tại NH TMCP Quân đội

    • Những kết quả đạt được

  • 1.6 Định hướng phát triển kinh doanh trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội từ năm 2012 – 2015

  • 1.7 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại MB

    • - Các giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng

      • Ngoài ra, MB cần nâng cao chất lượng công tác kiểm soát và quản lý khoản vay: ban hành kịp thời các văn bản, quy trình, quy định hướng dẫn công tác kiểm soát và quản lý khoản vay; Nâng cao hiệu quả công tác cảnh báo rủi ro; Sử dụng công cụ bảo hiểm và đảm bảo tiền vay. Đồng thời, MB cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chú trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại vào công tác hạn chế rủi ro tín dụng.

  • 1.8 Kiến nghị

    • Kiến nghị với Các bên liên quan

      • Một là, Quy trình tín dụng đã được xây dựng nhưng chưa thực hiện thống nhất trên toàn hệ thống; đặc biệt là việc chưa phân tách rõ ràng giữa BP QHKH và BP thẩm định tại các chi nhánh/sở giao dịch; chưa có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các Bộ phận trong quá trình tác nghiệp, một số chi nhánh vẫn còn tồn tại 1 cán bộ vừa CV QHKH vừa là Chuyên viên thẩm định.

      • Quy trình tín dụng còn phải thực hiện qua quá nhiều khâu trung gian, ảnh hưởng đến thời gian xử lý hồ sơ của Khách hàng. Quy trình tín dụng mới đã đi vào hoạt động từ tháng 7/2010, theo đó 03 Khối kinh doanh chịu trách nhiệm tìm kiếm và quản lý mối quan hệ với Khách hàng, Khối Thẩm định thực hiện thẩm định và trình cấp cao phê duyệt; Khối Vận hành thực hiện các thủ tục cấp tín dụng cho Khách hàng sau khi phê duyệt . Tuy nhiên quy trình tín dụng chưa có những điều chỉnh về cơ chế vận hành và phân luồng công việc phù hợp gây khó khăn cho các đơn vị trong quá trình tác nghiệp.

      • Ba là, Công tác phân tích tín dụng chưa đi sâu vào khảo sát thực tiễn

      • Bốn là, Công tác kiểm soát sau còn thiếu tính chủ động, chủ yếu chỉ nhằm khắc phục hậu quả của RRTD, hoạt động phát hiện rủi ro tiềm ẩn trong giai đoạn trong và sau khi cho vay còn bị hạn chế. Nguyên nhân chủ yếu là do Ngân hàng chưa xây dựng được một hệ thống cảnh báo rủi ro hoàn chỉnh với các dấu hiệu cảnh báo rủi ro và mô hình lượng hóa rủi ro cụ thể.

      • Năm là, Công tác dự báo rủi ro tại MB vẫn chưa được triển khai một cách có hệ thống, trên diện rộng và thường xuyên hoặc định kỳ. Thực tế, hoạt động cảnh báo rủi ro được thực hiện 2-3 lần/năm thông qua các buổi hội thảo về quản lý rủi ro trên toàn hệ thống. Tuy nhiên, các dấu hiệu dự báo rủi ro, phương pháp nhận diện và đo lường rủi ro thì chưa được MB cập nhật và tuyên truyền, phổ biến trong toàn Ngân hàng.

        • Nguyên nhân xuất phát từ phía Ngân hàng

        • Nguyên nhân xuất phát từ phía Khách hàng

        • Một số nguyên nhân khác

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố nơi Mọi số liệu sử dụng luận văn thông tin xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ v TÓM TẮT LUẬN VĂN .i PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại 1.1.1.Khái niệm rủi ro tín dụng: 1.1.2.Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.3.Ảnh hưởng rủi ro tín dụng .7 1.2.Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại 10 1.2.1.Quan điểm hạn chế rủi ro tín dụng 10 1.2.2.Nội dung hạn chế rủi ro tín dụng 11 1.2.3.Chỉ tiêu đánh giá công tác hạn chế rủi ro tín dụng .23 1.3.Nhân tố ảnh hưởng đến công tác hạn chế rủi ro tín dụng NHTM 27 1.3.1.Nhân tố chủ quan 27 1.3.2.Nhân tố khách quan 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI .31 2.1.Khái quát Ngân hàng TMCP Quân đội 32 2.1.1.Quá trình hình thành phát triển 32 2.1.2 Hoạt động kinh doanh MB từ năm 2009-2011 35 2.1.3.Kết hoạt động kinh doanh 41 2.2.Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân đội .42 2.2.1.Thực trạng tiêu đánh giá công tác hạn chế rủi ro tín dụng NH TMCP Quân đội 42 2.2.2.Thực trạng công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng 51 2.2.4.Thực trạng công tác xử lý rủi ro tín dụng .58 2.3.Đánh giá hạn chế rủi ro tín dụng NH TMCP Quân đội .62 2.3.1.Những kết đạt .62 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 68 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 77 3.1.Định hướng phát triển kinh doanh hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Quân Đội từ năm 2012 – 2015 77 3.1.1.Định hướng hoạt động kinh doanh năm 2012- 2015 77 3.1.2.Định hướng hoạt động tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng MB 79 3.2.Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng MB .80 3.2.1.Các giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng 80 3.2.2.Các biện pháp xử lý RRTD 95 3.3.Kiến nghị 98 3.3.1.Kiến nghị với Các bên liên quan 98 3.3.2.Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 100 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTMCP : MB Ngân hàng thương mại cổ phần : Tên giao dịch tiếng Anh Ngân hàng TMCP Quân Đội RRTD : Rủi ro tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần KHDN : Khách hàng doanh nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng biểu: Bảng 2.1: Tình hình nguồn vốn MB năm 2009 - 2011 36 Bảng 2.2: Tình hình cho vay MB năm 2009 - 2011 37 Bảng 2.3: Tình hình kinh doanh MB từ năm 2009 - 2011 41 Bảng 2.4:Tình hình nợ hạn, nợ xấu MB năm 2009 - 2011 .43 Bảng 2.5: Phân tích cấu nợ xấu theo nhóm nợ 45 Bảng 2.6: Phân tích nợ xấu theo thành phần kinh tế 46 Bảng 2.7: Phân tích nợ xấu theo kỳ hạn trả nợ 47 Bảng 2.8: Mức độ trích lập dự phòng qua năm 49 Bảng 2.9: Mức độ tổn thất tín dụng qua năm 50 Bảng 2.10: Mức độ đảm bảo rủi ro 51 Bảng 2.11: Hệ thống XHTD nội cho Doanh nghiệp .57 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1: So sánh tiêu tỷ lệ nợ xấu số Ngân hàng hệ thống 63 Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng nợ xấu ngân hàng tháng đầu năm 2012 64 Sơ đồ: Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức Ngân hàng TMCP Quân đội 34 Sơ đồ 2.2: Quy trình tín dụng theo mức phán chi nhánh .52 Sơ đồ 2.3: Quy trình tín dụng theo mức phán Khu vực/Hội sở 53 Sơ đồ 2.4: Quy trình chấm điểm khách hàng doanh nghiệp 56 Sơ đồ 2.5: Mô hình Tổ chức Khối quản trị rủi ro MB 65 Sơ đồ 2.6: Mô hình Tổ chức Khối Thẩm định MB .65 i TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU Hoạt động tín dụng hoạt động truyền thống quan trọng, chiếm tỷ lệ lợi nhuận lớn nhiều Ngân hàng thương mại Trong năm qua, kinh tế giới Việt Nam có nhiều diễn biến phức tạp, tác động mạnh tới hoạt động ngành ngân hàng Bức tranh kinh tế không sáng sủa, hoạt động ngân hàng theo phải đối mặt với nhiều thách thức cạnh tranh huy động vốn, tăng trưởng tín dụng bị hạn chế kiểm soát chặt chẽ, nợ xấu tăng cao với nhiều thay đổi sách quản lý NHNN Việt Nam Các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, nợ xấu Ngân hàng thương mại tăng nhanh Theo báo cáo NHNN, nợ xấu hệ thống lên đến 10% Khi NHNN thực tra ngân hàng đề án tái cấu, NHNN phát có ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu lên tới 30% - 60% Do vậy, nhiều Ngân hàng thương mại đến bờ vực thẳm Rủi ro tín dụng tránh khỏi, loại bỏ hoàn toàn rủi ro tín dụng mà giảm thiểu rủi ro tín dụng xuống mức chấp nhận Trước bối cảnh kinh tế nay, vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng hiệu vấn đề cấp thiết nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu cho Ngân hàng, nâng cao hiệu hoạt động cho Ngân hàng Trong trình làm việc Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội, thấy thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng vẫn nhiều vấn đề tồn tại: quy trình thẩm định chưa chặt chẽ, chưa kiểm soát khoản vay chặt chẽ Đặc biệt điều kiện cạnh tranh nay, việc nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rủi ro tín dụng cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn Đây lý việc lựa chọn đề tài: “Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân đội” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn ii Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, bảng biểu, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn trình bày gồm phần sau: Chương 1: Những vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng NHTM Chương 2: Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân đội Chương 3: Giải pháp tăng cường hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân đội CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại - Khái niệm rủi ro tín dụng RRTD khả xảy tổn thất khách hàng không trả trả không đầy đủ số tiền lãi gốc phải trả cho Ngân hàng theo hợp đồng tín dụng ký Nó biểu thông qua việc khách hàng chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ không trả nợ đến hạn, gây tổn thất tài khó khăn hoạt động kinh doanh Ngân hàng - Phân loại rủi ro tín dụng Có nhiều cách thức phân loại RRTD khác tùy thuộc vào yêu cầu mục đích nghiên cứu Người ta chia RRTD thành nhiều loại khác vào số tiêu chí sau đây: + Căn vào nguyên nhân phát sinh rủi ro có rủi ro giao dịch, rủi ro danh mục + Căn vào tính chất rủi ro có rủi ro khách quan, rủi ro chủ quan - Ảnh hưởng rủi ro tín dụng Đối với Ngân hàng Thương mại: rủi ro tín dụng xảy làm giảm tài sản, giảm lợi nhuận, giảm khả khoản Nếu tình trạng kéo dài không khắc phục được, ngân hàng bị phá sản, gây hậu nghiêm trọng cho kinh tế nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng iii Đối với kinh tế: Ngân hàng gặp rủi ro tín dụng hay bị phá sản, người gửi tiền Ngân hàng khác hoang mang lo sợ kéo ạt đến rút tiền ngân hàng khác, làm cho toàn hệ thống ngân hàng gặp khó khăn Ngân hàng phá sản ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tiền trả lương dẫn đến đời sống công nhân gặp khó khăn Hơn hoảng loạn Ngân hàng ảnh hưởng lớn đến toàn kinh tế 1.2 Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại: - Quan điểm hạn chế rủi ro tín dụng Hạn chế rủi ro tín dụng hiểu việc Ngân hàng thực phòng ngừa trước rủi ro xảy xử lý rủi ro xảy quan điểm cân lợi nhuận rủi ro - Nội dung hạn chế rủi ro tín dụng + Nguyên tắc Basel II quản lý rủi ro tín dụng Quan điểm Ủy ban Basel yếu hệ thống Ngân hàng quốc gia dù phát triển hay phát triển, đe dọa không đến ổn định tài quốc gia mà phạm vi toàn cầu Các nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng khuyến nghị Ủy ban Basel tập trung vào vấn đề sau: xây dựng môi trường tín dụng thích hợp; thực cấp tín dụng lành mạnh; trì trình quản lý; đo lường theo dõi tín dụng phù hợp; đảm bảo kiểm soát đầy đủ rủi ro tín dụng; vai trò quan hay phận giám sát hoạt động tín dụng + Phòng ngừa RRTD Để hạn chế phát sinh khoản tín dụng có vấn đề, nợ hạn, nợ khó đòi, Ngân hàng cần phải thận trọng cấp tín dụng thực đa dạng hóa loại hình, đối tượng… cấp tín dụng Ngân hàng cần phải thực quy định an toàn tín dụng ghi luật tổ chức tín dụng Nghị định ngân hàng Nhà nước, xác định danh mục khoản tài trợ với mức rủi ro khác iv Ngân hàng cần xây dựng sách tín dụng an toàn: Chính sách tín dụng với mục tiêu mở rộng tín dụng đồng thời hạn chế rủi ro tín dụng nhằm tăng lợi nhuận cho ngân hàng; xây dựng quy trình phân tích(Thẩm định) tín dụng hiệu quả, toàn diện trọng khâu phân tích tín dụng (thẩm định tín dụng) Quy trình thẩm định tín dụng thể nội dung mà cán tín dụng phải thực cho vay nhằm hạn chế rủi ro phân tích tình hình sản xuất kinh doanh, thẩm định dự án vay, mục đích vay, kiểm soát sau… Ngoài ra, Ngân hàng cần phải trọng công tác kiểm tra, giám sát trình sử dụng vốn vay ngân hàng tham gia bảo hiểm tín dụng hay thực phân tán rủi ro + Xử lý rủi ro tín dụng Để xử lý rủi ro tín dụng xảy ra, NHTM cần có biện pháp tổng thể, đảm bảo thu hồi vốn với tỷ lệ cao Các biện pháp xử lý rủi ro tín dụng thường sử dụng gồm: Ngân hàng thực trích lập dự phòng; NHTM thành lập công ty, phòng, ban quản lý, xử lý nợ có vấn đề, nợ xấu; Thực tái cấu trúc khoản vay (gia hạn nợ, giảm lãi, tài trợ thêm…) để giúp khách hàng vượt qua khó khăn có nguồn tiền trả nợ ngân hàng; Ngân hàng thương mại bán khoản nợ có vấn đề, nợ xấu cho ngân hàng khác, công ty tài chính, công ty quản lý nợ… - Chỉ tiêu đánh giá công tác hạn chế rủi ro tín dụng Kết công tác hạn chế rủi ro tín dụng thực chất kết việc thực biện pháp nhằm ngăn chặn khả rủi ro tín dụng xảy hoạt động tín dụng Để đo lường, đánh giá công tác hạn chế rủi ro tín dụng đánh giá tiêu sau: - Mức độ (%) thay đổi tiêu đo lường mức độ rủi ro tín dụng ( tỷ lệ nợ hạn, tỷ lệ nợ xấu…), tiêu trích lập dự phòng bù đắp rủi ro tín dụng …của năm sau so với năm trước hay so với kỳ kế hoạch v - Mức độ (%) chênh lệch tỷ lệ nợ hạn tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng so với giới hạn cho phép Ngân hàng nhà nước (ở Việt Nam tỷ lệ nợ hạn

Ngày đăng: 27/08/2017, 09:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w