1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bán lẻ trên địa bàn thành phố Hải Phòng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

175 291 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THẾ HUỆ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số : 62 34 04 10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.TS Lê Anh Vũ 2.PGS.TS Nguyễn Văn Thành HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án NGUYỄN THẾ HUỆ MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH x PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 5 Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết cấu luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Các công trình nghiên cứu nước ngồi 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 10 1.3 Khoảng trống nghiên cứu 14 1.4 Thiết kế đánh giá nhân tố lực cạnh tranh 16 1.4.1 Quy trình nghiên cứu 16 1.4.2 Xây dựng mơ hình giả thuyết nghiên cứu .18 1.4.3 Phát triển thang đo cho đánh giá nhân tố mơ hình 20 1.4.4 Chọn mẫu phương pháp điều tra 21 1.4.5 Các phương pháp phân tích liệu sử dụng luận án 23 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ 27 2.1 Hoạt động bán lẻ doanh nghiệp bán lẻ 27 2.1.1 Hoạt động bán lẻ 27 2.1.2 Doanh nghiệp bán lẻ loại hình bán lẻ 30 2.2 Năng lực cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ .34 2.2.1 Cạnh tranh lực cạnh tranh 34 2.2.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ 36 2.3 Các nhân tố bên bên ảnh hưởng tới lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ 37 2.3.1 Các nhân tố môi trường vĩ mô 37 2.3.2 Các nhân tố môi trường ngành 41 2.3.3 Các nhân tố nội doanh nghiệp 43 2.4 Các nhân tố hình thành lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ 47 2.4.1 Đặc điểm nhân tố hình thành lực cạnh tranh doanh nghiệp lẻ 47 2.4.2 Tiêu chí đánh giá nhân tố hình thành lực cạnh tranh doanh nghiệp .49 2.5 Mối quan hệ nguồn lực, lực cạnh tranh tới kết kinh doanh .55 2.5.1 Mối quan hệ nguồn lực doanh nghiệp lực cạnh tranh 55 2.5.2 Ảnh hưởng lực cạnh tranh tới kết kinh doanh 56 2.6 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ nước quốc tế; học cho doanh nghiệp bán lẻ Hải Phòng .59 2.6.1 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ giới 59 2.6.2 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam .66 2.6.3 Bài học cho doanh nghiệp bán lẻ Hải Phòng 67 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ HẢI PHÒNG 69 3.1 Thực trạng phát triển doanh nghiệp bán lẻ Hải Phòng 69 3.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội Hải Phòng ảnh hưởng tới doanh nghiệp bán lẻ giai đoạn 2011 – 2015 69 3.1.2 Thực trạng doanh nghiệp bán lẻ Hải Phòng 77 3.1.3 Thực trạng phát triển doanh nghiệp bán lẻ Hải Phòng giai đoạn từ 2007 - 2016 79 3.2 Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Hải Phòng qua điều tra 81 3.2.1 Mô tả mẫu điều tra 81 3.2.2 Thực trạng lực marketing 83 3.2.3 Thực trạng lực thích nghi .90 3.2.4 Thực trạng lực sáng tạo .92 3.2.5 Thực trạng định hướng kinh doanh 93 3.2.6 So sánh khác biệt kết kinh doanh theo đặc trưng doanh nghiệp 96 3.3 Đánh giá ảnh hưởng lực cạnh tranh tới kết kinh doanh doanh nghiệp bán lẻ Hải Phòng 99 3.3.1 Đánh giá sơ tính tin cậy tiêu đo lường nhân tố mơ hình 99 3.3.2 Đánh giá thức 106 3.3.3 Phân tích mơ hình cấu trúc để đánh giá ảnh hưởng lực cạnh tranh tới kết kinh doanh kiểm định giả thuyết nghiên cứu 113 3.3.4 Kết đánh giá tác động trực tiếp, gián tiếp tác động tổng hợp nhân tố lực động doanh nghiệp tới kết kinh doanh 118 3.3.5 Thảo luận đánh giá kết nghiên cứu định lượng 119 3.4 Kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Hải Phòng 128 3.4.1 Các kết đạt 128 3.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 130 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG & GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TẠI HẢI PHÒNG 133 4.1 Bối cảnh ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Hải Phòng 133 4.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội ảnh hưởng tới khả phát triển doanh nghiệp bán lẻ Hải Phòng 133 4.1.2 Định hướng phát triển doanh nghiệp bán lẻ Hải Phòng 137 4.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Hải Phòng 140 4.2.1 Các giải pháp khía cạnh nâng cao nội lực doanh nghiệp 140 4.2.2 Các giải pháp khía cạnh quản lý nhà nước 148 KẾT LUẬNS 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC 01: BẢNG HỎI KHẢO SÁT 162 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AEC Tiếng Anh ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN Phần mềm máy tính phục vụ cơng tác phân tích thống kê AMOS Phân tích phương sai yếu tố ANOVA ASEAN Tiếng Việt Association of South East Asian Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á BCT Bộ Công thương BTM Bộ Thương mại CFA Chartered Financial Analyst Phân tích tài CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố CP Chính phủ EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free trade agreement Hiệp định thương mại tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GRDP Gross Regional Domestic Product Tổng sản phẩm địa bàn GTZ Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit tổ chức hợp tác quốc tế hoạt động phạm vi toàn cầu hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, KMO Kaiser-Meyer-Olkin Chỉ số dùng để xem xét thích hợp phân tích nhân tố KT-XH MUTRAP NĐ NLCT NQ NSNN Kinh tế - xã hội Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại Đa biên Nghị định Năng lực cạnh tranh Nghị Ngân sách Nhà nước Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ODA Official Development Assistance Viện trợ phát triển thức R&D research & development nghiên cứu phát triển RBV Resource-Based View Quan điểm dựa nguồn lực The Root Mean Square Error of Approximation Mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM Search Engine Marketing Marketing cơng cụ tìm kiếm SPSS Statistical Package for the Social Sciences Phần mềm máy tính phục vụ cơng tác phân tích thống kê TPP Trans – Pacific Strategic Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xun Thái Bình Dương RMSEA Thơng tư TT VRIN WTO XHCN Valuable, Rare, Inimitable, Non – substittutable World Trade Organization Có giá trị; hiếm; khó bắt chước thay Tổ chức Thương mại Thế giới Xã hội Chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kích cỡ mẫu cho kích thước tổng thể khác 22 Bảng 2.1 Các phương thức phân phân loại cửa hàng bán lẻ 31 Bảng 2.2 Tổng hợp nhân tố lực động tác động tới kết kinh doanh 57 Bảng 3.1 Số doanh nghiệp bán lẻ Hải Phòng giai đoạn 2007 – 2016 79 Bảng 3.2 Số lao động ngành bán lẻ Hải Phòng giai đoạn 2007 - 2016 79 Bảng 3.3 Quy mô tài sản doanh nghiệp bán lẻ Hải Phòng giai đoạn 2007 – 2016 80 Bảng 3.4 Doanh thu ngành bán lẻ Hải Phòng giai đoạn 2007 - 2016 80 Bảng 3.5 Lợi nhuận doanh nghiệp bán lẻ Hải Phòng giai đoạn 2007 - 2016 81 Bảng 3.6 Nộp ngân sách doanh nghiệp bán lẻ giai đoạn 2007 – 2016 81 Bảng 3.7 Phân loại doanh nghiệp điều tra 82 Bảng 3.8 Kết đánh giá doanh nghiệp nhân tố đáp ứng khách hàng 84 Bảng 3.9 Kết đánh giá doanh nghiệp nhân tố “chất lượng mối quan hệ” 85 Bảng 3.10 Kết đánh giá doanh nghiệp nhân tố “thích ứng với mơi trường vĩ mô” 87 Bảng 3.11 Kết đánh giá doanh nghiệp nhân tố “phản ứng với đối thủ cạnh tranh” 89 Bảng 3.12 Kết đánh giá doanh nghiệp nhân tố lực thích nghi 91 Bảng 3.13 Kết đánh giá doanh nghiệp nhân tố lực sáng tạo 92 Bảng 3.14 Kết đánh giá doanh nghiệp với nhân tố lực chủ động 94 Bảng 3.15 Kết đánh giá doanh nghiệp với nhân tố lực mạo hiểm 96 Bảng 3.16 Kết đánh giá khác biệt kết kinh doanh theo số lao động 97 Bảng 3.17 Kết kiểm định hậu định so sánh khác biệt kết kinh doanh theo diện tích mặt kinh doanh 97 Bảng 3.18 Kết đánh giá khác biệt kết kinh doanh theo diện tích mặt kinh doanh 98 Bảng 3.19 Kết kiểm định hậu định so sánh nhóm theo diện tích kinh doanh 98 Bảng 3.20 Kết đánh giá khác biệt kết kinh doanh theo số năm kinh nghiệm 99 Bảng 3.21 Kết đánh giá sơ thang đo nhân tố đáp ứng khách hàng 100 Bảng 3.22 Kết đánh giá sơ thang đo nhân tố chất lượng mối quan hệ 101 Bảng 3.23 Kết đánh giá sơ thang đo nhân tố thích ứng với mơi trường vĩ mô 101 Bảng 3.24 Kết đánh giá sơ thang đo nhân tố phản ứng với đối thủ cạnh tranh 102 Bảng 3.25 Kết đánh giá sơ thang đo nhân tố lực thích nghi 103 Bảng 3.26 Kết đánh giá sơ thang đo nhân tố lực sáng tạo 103 Bảng 3.27 Kết đánh giá sơ thang đo nhân tố lực chủ động 104 Bảng 3.28 Kết đánh giá sơ thang đo nhân tố lực mạo hiểm 105 Bảng 3.29 Kết đánh giá sơ thang đo nhân tố kết kinh doanh 106 Bảng 3.30 Kết đánh giá giá trị phân biệt biến mơ hình 112 Bảng 3.31 Độ tin cậy tổng hợp 112 Bảng 3.32 Kết ước lượng quan hệ biến lần thứ 115 Bảng 3.33 Kết ước lượng tác động biến mơ hình nghiên cứu 117 Bảng 3.34 Kết kiểm định tính vững mơ hình kiểm định bootstrap 118 Bảng 3.35 Hệ số tác động trực tiếp, gián tiếp tổng hợp nhân tố tới kết kinh doanh 119 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Quy trình nghiên cứu 16 Hình 1.2 Mơ hình nghiên cứu 18 Hình 1.3 Chu trình phát triển thang đo (câu hỏi) nghiên cứu 21 Hình 2.1 Sơ đồ kênh phân phối hàng hóa từ nhà sản xuất tới người tiêu dùng 28 Hình 2.2 Mơ hình áp lực canh tranh ngành 41 Hình 2.3 Mơ hình chuỗi giá trị doanh nghiệp 44 Hình 2.4 Sơ đồ mối quan hệ nguồn lực, chiến lược lực cạnh tranh 56 Hình 3.1 Điểm đánh giá tiêu chí nhân tố đáp ứng khách hàng 84 Hình 3.2 Điểm đánh giá tiêu chí nhân tố chất lượng mối quan hệ 86 Hình 3.3 Điểm đánh giá tiêu đánh giá nhân tố thích ứng với mơi trường vĩ mơ 88 Hình 3.4 Điểm đánh giá tiêu chí nhân tố phản ứng với đối thủ cạnh tranh 90 Hình 3.5 Điểm đánh giá tiêu chí nhân tố lực thích nghi 91 Hình 3.6 Điểm đánh giá tiêu chí nhân tố lực sáng tạo 93 Hình 3.7 Điểm đánh giá tiêu chí nhân tố lực chủ động 95 Hình 3.8 Điểm đánh giá tiêu chí nhân tố lực mạo hiểm 96 Hình 3.9 Kết phân tích khẳng định nhân tố thang đo lực marketing 107 Hình 3.10 Kết phân tích khẳng định nhân tố thang đo lực sáng tạo 108 Hình 3.11 Kết phân tích khẳng định nhân tố thang đo lực thích nghi 108 Hình 3.12 Kết phân tích khẳng định nhân tố thang đo định hướng kinh doanh 109 Hình 3.13 Kết phân tích khẳng định nhân tố thang đo kết kinh doanh 110 Hình 3.14 Kết phân tích khẳng định nhân tố mơ hình tới hạn (chuẩn hóa) 111 Hình 3.15 Phân tích mơ hình cấu trúc (chuẩn hóa) lần thứ 114 Hình 3.16 Kết ước lượng mơ hình cấu trúc (chuẩn hóa) lần cuối 116 tiêu để định giá sản phẩm lĩnh vực bán lẻ Tổng chi phí cho hoạt động bao gồm nhiều hạng mục chi phí khác chi phí nghiên cứu thị trường, chi phí lưu kho, chi phí quản lý, chi phí vận hành, chi phí bảo hành hàng hóa Mức giá bán ln gắn với chi phí, việc tiêt kiệm hay cắt giảm chi phí tạo lợi lớn để giảm giá sản phẩm/dịch vụ kinh doanh giữ mức lãi định Việc giảm chi phí cao đối thủ cạnh tranh thị trường có khả khác biệt hóa sản phẩm tạo lợi lớn giá để thu hút khách hàng Để giảm chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp thành phố xây dựng sách ưu tiên loại phí, lệ phí thực sách miễn giảm thuế cho khu vực đặc biệt cần hỗ trợ để giúp doanh nghiệp giảm chi phí kinh doanh Năm là, xem xét xây dựng trung tâm hỗ trợ thông tin doanh nghiệp Thực tế cho thấy doanh nghiệp bán lẻ Hải Phòng tiếp cận thông tin thị trường chậm, đặc biệt doanh nghiệp không quan tâm nhiều đến biến động kinh tế vĩ mô Nguyên nhân quy mô doanh nghiệp chủ yếu doanh nghiệp vừa, nhỏ siêu nhỏ nên thiếu nguồn lực để theo dõi thường xuyên biến động kinh tế vĩ mơ ảnh hưởng tới ngành Để doanh nghiệp nắm bắt nhiều biến động kinh tế vĩ mô giới Việt Nam Hải Phòng cần nghiên cứu, xem xét việc xây dựng trung tâm hỗ trợ thông tin doanh nghiệp Trung tâm có chức tổ chức nghiên cứu phổ biến nghiên cứu môi trường kinh doanh, xu ngành thực báo cáo thường niên Trung tâm hỗ trợ thông tin doanh nghiệp trở thành cầu nối doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp thông tin vĩ mơ ảnh hưởng đến ngành, doanh nghiệp để từ doanh nghiệp có phản ứng phù hợp Sáu là, thực nghiêm ngặt công tác tra, kiểm tra chun ngành Để đảm bảo tính cơng khuyến khích cạnh tranh cách lành mạnh quan chuyên ngành cần thực nghiêm ngặt công tác thanh, tra kiểm tra theo luật định để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng, doanh nghiệp ngành kinh tế Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cần tăng cường công tác quản lý thuế, hạn chế xử lý hiệu hành vi chuyển giá, tạo lập mơi trường kinh doanh bình đẳng doanh nghiệp 151 KẾT LUẬN Trong xu kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế giới, doanh nghiệp phải cạnh tranh với tập đồn đa quốc gia có nhiều tiềm lực Để cạnh tranh phát triển doanh nghiệp bán lẻ dựa vào lợi nguồn lực hữu hình khơng phải lợi doanh nghiệp nước Hơn nữa, lợi nguồn lực hữu hình thường khơng tồn lâu dài Do đó, để cạnh tranh thành cơng phát triển doanh nghiệp, doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp bán lẻ Hải Phịng nói riêng phải tìm nguồn lực vơ hình tạo lợi cạnh tranh bền vững dài hạn Bởi nghiên cứu thiết kế để kiểm chứng nhân tố tạo lực cạnh tranh ảnh hưởng tới kết kinh doanh doanh nghiệp bán lẻ Hải Phòng Luận án giải nội dung đặt sau: Luận án tổng hợp, hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận bán lẻ, doanh nghiệp bán lẻ, lực cạnh tranh đánh giá lực cạnh tranh, nhân tố hình thành tiêu chí đánh giá Lý thuyết tiếp cận luận án dựa lý thuyết lực động doanh nghiệp Luận án thiết kế nghiên cứu dựa cách tiếp cận lý thuyết lực động để kiểm chứng số nhóm nhân tố tạo lực cạnh tranh ảnh hưởng tới kết kinh doanh doanh nghiệp bán lẻ Hải Phòng Luận án thiết lập mơ hình gồm bốn nhân tố có ảnh hưởng lẫn ảnh hưởng tới kết kinh doanh bao gồm nhân tố (1) lực marketing; (2) lực thích nghi; (3) lực sáng tạo (4) định hướng kinh doanh Thông qua nghiên cứu sơ cho thấy tất nhân tố đưa vào mơ hình xây dựng đạt tính tin cậy Kết nghiên cứu thức luận án cho thấy có hai nhân tố tạo lực cạnh tranh có ảnh hưởng trực tiếp tới kết kinh doanh định hướng kinh doanh lực sáng tạo, hai nhân tố có ảnh hưởng gián tiếp lực marketing lực thích nghi Từ nguồn liệu thứ cấp tình hình hoạt động bán lẻ địa bàn thành phố Hải Phòng, luận án khái quát thực trạng hoạt động doanh nghiệp bán lẻ địa bàn thành phố tính đến năm 2015 Kết nghiên cứu đưa gợi ý định hướng phát triển doanh nghiệp bán lẻ giải pháp nâng cao lực cạnh tranh động doanh nghiệp bán lẻ Hải Phòng Mặc dù đạt mục tiêu nghiên cứu 152 ban đầu đặt nhiên nghiên cứu tồn hạn chế định Thứ nhất, nghiên cứu thực doanh nghiệp bán lẻ Hải Phịng Do đó, kết luận nghiên cứu khơng hồn tồn phù hợp với địa phương khác Thứ hai, nghiên cứu tập trung đánh giá số nhóm nhân tố tạo lực cạnh tranh doanh nghiệp, cịn có nhiều nhân tố khác tạo lực cạnh tranh doanh nghiệp mà nghiên cứu chưa xét đến lực học hỏi, lực tích hợp, danh tiếng doanh nghiệp…Thứ ba, quy mô mẫu nghiên cứu khơng phải lớn ảnh hưởng đến tính khái quát nghiên cứu Bởi vậy, nghiên cứu nên khắc phục hạn chế cách Một là, mở rộng quy mô nghiên cứu cho nhiều địa phương khác để có nhìn toàn cảnh yếu tố tạo lực động cho doanh nghiệp, so sánh khác biệt địa phương khác Hai là, bổ sung thêm nhân tố khác vào mơ hình nghiên cứu để tăng khả giải thích mơ hình Những nhân tố xem xét đưa vào mơ hình nghiên cứu lực học hỏi, danh tiếng doanh nghiệp, kỳ vọng hội nhập Ba là, nghiên cứu mở rộng quy mơ mẫu nghiên cứu để tăng tính đại diện cho nghiên cứu, tăng khả khái quát hóa từ kết nghiên cứu 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Thanh Bình (2012), Luận án Tiến sĩ kinh tế: Hồn thiện sách phát triển dịch vụ phân phối bán lẻ Việt Nam thời kì hội nhập, Viện nghiên cứu thương mại Hoàng Bảo (2016), Thị trường bán lẻ Việt: 50% nằm tay người Thái, http://vneconomy.vn/thi-truong/thi-truong-ban-le-viet-50-nam-trong-tay-nguoithai-20160517023814428.htm (truy cập 20/12/2016) Trương Đình Chiến (2012), Quản trị kênh phân phối, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân Trương Đình Chiến (chủ biên), (2014), Giáo trình quản trị Marketing, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân Chính phủ (2003), Nghị định 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 phát triển quản lý chợ Chính phủ (2006), Nghị định 108/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật đầu tưChính phủ (2006), Nghị định 35/2006/NĐCP Quy định chi tiết luật thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại Chính phủ (2006), Nghị định 35/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết luật thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại Chính phủ (2006), Nghị định 12/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hóa với nước ngồi Chính phủ (2007), Nghị định 139/2007/NĐ-CP Hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật doanh nghiệpChính phủ (2007) Nghị định 23/2007/NĐ-CP Quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hố doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam 10 Chính phủ (2007) Nghị định 23/2007/NĐ-CP Quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam 11 Chu Văn Cấp (chủ biên) (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Cổng thông tin thành phố Hải Phòng (2016), Đối ngoại địa phương xác định hội nhập kinh tế trọng tâm, khai thác từ http://haiphong.gov.vn 154 13 Engels, F & Mark, K (1993) Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Hiệp hội nhà bán lẻ Việt Nam (2013), Kinh nghiệm quốc tế hệ thống phân phối – bán lẻ, Chương trình hỗ trợ kỹ thuật hậu gia nhập WTO 15 Kotler P (2007), Marketing bản, Nhà xuất lao động – xã hội 16 Nguyễn Trung Hiếu (2014), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp phân phối bán lẻ địa bàn thành phố Hải Phòng, Luận án Tiến sĩ kinh tế: Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương 17 Nguyễn Văn Lịch (2011), Dự án nghiên cứu: Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2011 18 Nguyễn Viết Lâm (2014), Bàn phương pháp xác định lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, 206 (1), 47 – 53 19 MUTRAP, Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (2009), Báo cáo rà sốt khn khổ pháp lý dịch vụ phân phối Việt Nam khuyến nghị phù hợp quy định chuyên ngành với cam kết WTO 20 Porter M (2009), Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất Trẻ 21 Quốc Hội (2005), Luật Đầu tư 22 Quốc Hội (2005), Luật doanh nghiệp 23 Quốc hội (2005), Luật Thương mại 24 Quốc hội (2005), Luật cạnh tranh 25 Quốc hội (2005), Luật dân 26 Quốc hội (2005) Luật sở hữu trí tuệ 27 Quốc hội (2007) Luật chất lượng hàng hóa, sản phẩm 28 Ries, A & Trout, J (2004), Định vị - chiến giành vị trí tâm trí khách hàng, Nhà xuất Thống kê 29 Ries, A & Ries, L (2008), Focus- Chuyên biệt để khác biệt, Nhà xuất lao động xã hội 30 Nguyễn Trần Sỹ, (2013), Năng lực động - hướng tiếp cận để tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Tạp chí Phát triển hội nhập, 12(22), 15 – 19 31 Tạp chí tài (2017), Cơ hội thách thức với thị trường bán lẻ Việt Nam, http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/thi-truong-gia-ca/co-hoi-va-thachthuc-moi-voi-thi-truong-ban-le-viet-nam-114109.html (truy cập 25/06/2017) 155 32 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định 311/2003/QĐ-TTg ngày 20 tháng 03 năm 2003 phê duyệt Đề án “Tiếp tục tổ chức thị trường nước, tập trung phát triển thương mại nông thôn đến năm 2010” 33 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg ngày 15 tháng 02 năm 2007 phê duyệt Đề án phát triển thương mại nước đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 34 Thủ tướng Chính phủ (2004), Chỉ thị số 13/2004/CT-TTg ngày 31 tháng 03 năm 2004 việc thực số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển mạnh thị trường nội địa 35 Tổng cục thống kê – Cục thống kê Thành phố Hải Phòng, http://thongkehaiphong.gov.vn/tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi/ (truy cập 26/1/2016) 36 Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS - tập, Nhà xuất Hồng Đức 37 Trần Văn Tùng (2004), Cạnh tranh kinh tế, Nxb Thế giới, Hà Nội 38 Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 39 Đinh Văn Thành (2006), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: Đánh giá thực trạng định hướng tổ chức kênh phân phối số mặt hàng chủ yếu nước ta, Viện nghiên cứu Thương mại, Hà Nội 40 Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu lực cạnh tranh động doanh nghiệp địa bàn TP.HCM, Đề tài B2007-09-46-TĐ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh – thiết kế thực hiện, Nhà xuất Lao động Xã hội 42 Trout, J (2004), Sự thông thái vị thần, Nhà xuất Thống kê 43 Bùi Quang Tuyến (2015), Nhận diện lực động Tập đoàn Viễn thơng Qn đội, Tạp Kinh tế - Kinh doanh Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Bùi Quang Tuyến & Đào Trung Kiên (2015), Ảnh hưởng nhân tố tổ chức học hỏi tới kết kinh doanh: Nghiên cứu trường hợp Tập đồn Viễn thơng Qn đội, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, 212 (2), 94 – 104 45 UBND Thành phố Hải Phòng (2009), Quyết định số 2367/QĐ-UB việc phê duyệt Đề án bổ sung, điều chỉnh quy hoạch phát triển thương mại thành phố Hải Phòng đến năm 2020 156 46 UBND thành phố Hải Phòng (2010), Quyết định số 2217/QĐ-UB việc phê duyệt Đề án Quy hoạch phát triển ngành dịch vụ thành phố Hải Phòng đến năm 2020 47 UBND thành phố Hải Phòng (2016), Báo cáo kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng 2015 48 Hải Vân (2016), Doanh nghiệp nhỏ vừa thờ với FTA, http://www.doanhnhansaigon.vn/van-de/doanh-nghiep-nho-va-vua-van-tho-ovoi-cac-fta/1094610/ (truy cập 24/11/2016) Tài liệu tiếng Anh 49 Anderson, J C., & Gerbing, D W (1988), Structural equation modeling in practice: A review and recommended two-step approach, Psychological bulletin, 103(3), 411 50 Andreu, L., Sánchez, I., & Mele, C (2010), Value co-creation among retailers and consumers: New insights into the furniture market Journal of Retailing and Consumer Services, 17(4), 241-250 51 Ambrosini, V & Bowman, C & Collier, N (2009), Dynamic capabilities: An exploration of how firm renew their resource base, British Journal of Management, 20 (1), – 24 52 Barney, J (1986), Types of competition and the theory of strategy: Towaard an integative framework, Academy of Management Review, 11(4), 791 – 800 53 Barney, J (1991), Firm resources and Sustained competitive advantage, Journal of Management, 17(1), 99 – 120 54 Barney, J., Wright, M & Ketchen, D.J (2001), The resource – based view of the firm: Ten years affter 1991, Journal of Managemnt, 27, 621 – 641 55 Calantone, R.J., Cavusgil, S.T Zhao, Y (2002), Learning orientation, firm innovation capability, and firm performance, Industrial Marketing Management, 31 (6), 515 – 524 56 Carmines, E.G McIver, J.P (1981), Analyzing Models with Unobserved Variables, Sage Publications, Beverly Hills, CA 57 Chin, W W., & Todd, P A (1995) On the use, usefulness, and ease of use of structural equation modeling in MIS research: a note of caution MIS quarterly, 237-246 58 Convin, J.G., & Miles, D.P (1999), Corporate entripreneurship and the pursuit of competitive advantage, EntripreneurshipTheory and Practice, 22(3), 47 – 63 157 59 Convin, J G., & Slevin, D P (1989), Strategic Management of Small Firms in Hostile and Benign Environment, Strategic Management Journal, 10, 75-87 60 Creswell, J.W (2009), Research design: Qualitative, quantitative and mixed approaches,(3rded.), Sage, Los Angeles 61 Dess, G G., & Picken, J C (2001), Changing roles: Leadership in the 21st century, Organizational Dynamics, 28(3), 18-34 62 Efron, B (1979), Computers and the theory of statistics: thinking the unthinkable SIAM review, 21(4), 460-480 63 Eisenhardt, K.M & Martin, J (2000), Dynamic capabilities are they?, Strategic and Management Journal, 21, 1105 -1121 64 Fainshmidt, S., Pezeshkan, A., Frazier L M., Nair, A., & Markowski, E (2016) Dynamic Capabilities and Organizational Performance: A Meta‐Analytic Evaluation and Extension Journal of Management Studies, 53(8), 1348-1380 65 Grant, R M (2002), The knowledge-based view of the firm In: Choo, C.W & Bontis, N.(Eds) The strategic management of intellectual capital and organizational knowledge, Oxford University Press, 133-148 66 Grimm, C.M., Lee, H & Smith, K.G (2006), Strategy as action – Competitive dynamic and competitive advantage, Oxford University Press 67 Grönroos, C (1984) A Service Quality Model and its Marketing Implications, European Journal of Marketing, 18(4), 36 – 44 68 Gibson C.B & Birkinshaw, J (2004), The Antecedents, Consequences, and Mediating Role of Organizational Ambidexterity, Academy Management Journal, 49(2), pp 209-226 69 Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J., Anderson, R.E & Tatham, R.L (2006) Multivariate Data Analysis 6th ed, Prentice –Hall, Upper Saddle River NJ 70 Homburg, C., Grozdanovic, M., & Klarmann, M (2007) Responsiveness to customers and competitors: the role of affective and cognitive organizational systems Journal of Marketing, 71(3), 18-38 71 Hooper, D., Couglan, J., & Mullen, M.R (2008), Structural equation modelling: guidelines for determining model fit, Electronic Journal of Business Research Methods, 6(1), 53-60 72 Hult, G.T.M, Hurney, R.F & Knight, G.A (2004), Innovativeness: Its antecedents and impact on business performance, Industrial Marketing Management, 33, 429 – 438 158 73 Keh, H.T., Nguyen Thi Tuyet Mai, Ng, H.P (2007), The effects of entrepreneurial orientation and marketing information on the performance of SMEs, Journal of business venturing, 20, 592 – 611 74 Kline, R.B (2011), Principles and practice of structural equation modeling, 3th ed., Guilford Press 75 Kothari, C.R (2004), Research Methodology: Method and Techniques, 2ed: New Age International Limited 76 Kotler, P., & Armstrong, G (2012) Principles of marketing (15th ed.) Pearson Education, Inc, Upper Saddle River, NJ: 77 Krasnikov, A & Jayachandran, S (2008), The relative impact of marketing, research-and-development and operations capabilities on firm performance Journal of Marketing, 72, 1-11 78 Li, T., & Calantone, R J (1998), The impact of market knowledge competence on new product advantage: conceptualization and empirical examination, Journal of Marketing, 62(4), 13-29 79 Lin, K W., & Huang, K.P (2012), Dynamic capabilities and its effects on firm performance, American Journal of Applied Sciences, 9(1), 109 – 110 80 Lumpkin, G.T & Dess, G.G (1996), Clarifying the entrepreneurial orientation construct and linking it to performsnce, Academy of Management Review, 21(1),135 – 172 81 MacCallum, R C., Browne, M W., & Sugawara, H M (1996), Power analysis and determination of sample size for covariance structure modeling, Psychological methods, 1(2), 130 82 Menguc, B., & Auh, S (2006), Creating a firm-level dynamic capability through capitalizing on market orientation and innovativeness, Journal of the Academy of Marketing Science, 34(1), 63-73 83 Nunally, J & Bernstein, I (1994), Psychometric Theory, 3thed, McGraw – Hill, New York 84 Nguyen, T.D & Barrett, N.J (2007), “Internet based knowledge internalization and firm internationalization: Evidence from Vietnamese firms”, Advances in International Marketing, 17, 369 – 394 85 Ortega, M.J.R., & Villaverde, P.M.G., (2008), Capabilities and competitive tactics influences on performance: Implications of the moment of entry, Journal of Business Reseach, 61(4), 331 – 345 159 86 Pantano, E (2014) Innovation drivers in retail industry International Journal of Information Management, 34(3), 344-350 87 Parasuraman, A., Zeithaml, V & Berry L (1988), Servqual: A Multiple-Item Scale for Measuring Consumer Perceptions of Service Quality, Journal of Retailing, 64(1), 22 – 37 88 Porter, M E (1985) Technology and competitive advantage Journal of business strategy, 5(3), 60-78 89 Porter, M E (1998), Competitive Strategy: Techniques for Analyzing Industries and Competitors with a new introduction, The Free Press 90 Ramakrishnan, K (2010) The competitive response of small, independent retailers to organized retail: Study in an emerging economy Journal of Retailing and Consumer Services, 17(4), 251-258 91 Sapienza, H J., Autio, E., George, G., & Zahra, S A (2006), A capabilities perspective on the effects of early internationalization on firm survival and growth, Academy of Management Review, 31(4), 914-933 92 Suanders, M., Lewis, P., & Thornhill, A., 2007, Research method for business students, Pearson Education Limited, Edinburgh Gate, Harlow, England 93 Samuelson, P A., & Nordhaus, W (1976) Economics 10th ed, McGrawHill, New York and London, 94 Schilke, O (2014) On the contingent value of dynamic capabilities for competitive advantage: The nonlinear moderating effect of environmental dynamism, Strategic Management Journal, 35(2), 179-203 95 Sinkula, J.M., Baker, W.E., & Noordewier, T (1997), A Framework for market - based organizational learning, linking values, knowledge, and behavior, Journal of the Academy of Marketing Science, 25(4), 305 – 318 96 Srivastava, R.K., Fahey, L & Christensen, H.K (2001), The resoure – based view and marketing: the role of market – based assets in gaining competitive advantage, Journal of Management, 27, 777 – 802 97 Steenkamp, J B E., & Van Trijp, H C (1991), The use of LISREL in validating marketing constructs, International Journal of Research in marketing, 8(4), 283-299 98 Tabchnick, B G., & Fidell, L S (2007), Using multivariate statistics, Allyin & Bacon, Boston 160 99 Teece, D.J., Pisano, G & Shuen, A (1997), Dynamic Capabilities and Strategic Management, Strategic and management Journal, 18 (7), 509 – 533 100 Teece, D.J (2007), Explicating Dynamic Capabilities: the Nature and Microfoundations of (Sustainable) Enterprise Performance, Strategy and Management Journal, 28(13), 1319-1350 101 Wang, C L., & Ahmed, P K (2007), Dynamic capabilities: A review and research agenda, International Journal of Management Reviews, 9(1), 31-51 102 Wernerfelt, B (1984), The resource-based view of the firm, Strategic Management Journal, 5, 171 – 180 103 Wu, L.Y (2007), Entrepreneurial resources, dynamic capabilities and start – up performance of Taiwan`s high – tech firms, Journal of Business Research, 60, 549 – 555 104 Wu, F Cavusgil, T (2006), “Organizational learning, commitment, and joint value creation in interfirm relationships”, Journal of Business Research, 59, 81 – 90 105 Zentes, J., Morschett, D., Schramme – Klein, H (2011), Strategic Retail Management 2nd edition”, Gabler Verlag 106 Zhou, K.Z & Li, C.B (2010), How strategic orientation influence the buiding of dynamic capability emerging economies, Journal of Business Research, 63(3), 224 – 231 161 PHỤ LỤC 01: BẢNG HỎI KHẢO SÁT Giới thiệu Xin chào Anh/Chị ! Tôi Nguyễn Thế Huệ - Nghiên cứu sinh Viện Kinh tế Việt Nam, thực nghiên cứu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Hải Phịng Để hồn thành nghiên cứu cần giúp đỡ anh/chị lãnh đạo doanh nghiệp bán lẻ Hải Phòng cách trả lời giúp câu hỏi Mọi ý kiến anh/chị giúp ích cho nghiên cứu tơi khơng có ý kiến sai hay Đây nghiên cứu túy khoa học khơng mục đích lợi nhuận Do đó, mong anh/chị dành chút thời gian trả lời giúp Mọi thông tin công ty Anh/chị xử lý phương pháp thống kê mà cụ thể viết.Nếu anh/chị có thắc mắc nghiên cứu xin vui lịng liên hệ với tơi theo địa chỉ: Nội dung câu hỏi Anh/Chị vui lòng trả lời giúp câu hỏi cách khoanh tròn vào mức điểm tương ứng với mức đồng ý anh/chị phát biểu Trong đó: Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường (trung lập) Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Mã Nội dung đánh giá câu hỏi I Năng lực marketing 1.1 Đáp ứng khách hàng Công ty Anh/Chị hiểu biết rõ nhu cầu DU1 khách hàng Công ty Anh/Chị sử dụng nghiên cứu thị DU2 trường để thu thập thông tin khách hàng Trong Công ty thông tin nhu cầu khách hàng DU3 chia sẻ thảo luận phận Công ty phản ứng nhanh chóng trước thay đổi DU4 khách hàng Công ty điều chỉnh hoạt động phục vụ khách DU5 hàng chúng không đem lại hiệu 162 Mức độ đồng ý 5 5 Mã Nội dung đánh giá câu hỏi 1.2 Chất lượng mối quan hệ QH1 QH2 QH3 QH4 Công ty Anh/chị thiết lập quan hệ tốt với khách hàng Công ty Anh/chị thiết lập quan hệ tốt với đại lý, nhà phân phối Cơng ty Anh/chị có quan hệ tốt với nhà cung cấp Cơng ty Anh/chị thiết lập mối quan hệ tốt với quyền địa phương Mức độ đồng ý 5 5 5 5 5 5 5 1.3 Thích ứng với mơi trường vĩ mơ Công ty Anh/chị thường xuyên thu thập thông tin môi trường vĩ mô (luật pháp, thuế, hiệp định thương mại, biến động kinh tế vĩ mô…) Cơng ty Anh/chị thường xun phân tích thơng tin MT2 môi trường vĩ mô Công ty Anh/chị xem xét kỹ thông tin môi MT3 trường vĩ mô đưa định kinh doanh Cơng ty Anh/chị nhanh chóng thực thay đổi MT4 liên quan đến môi trường vĩ mô Công ty Anh/chị thực việc điều chỉnh kế hoạch MT5 kinh doanh có thay đổi mơi trường vĩ mô 1.3 Phản ứng với đổi thủ Công ty Anh/Chị thường xuyên thu thập thông tin PU1 nhà cung cấp dịch vụ khác địa bàn kinh doanh Trong Công ty Anh/chị thông tin đối thủ cạnh tranh PU2 trao đổi chia sẻ phận khác Công ty Anh/chị thường xun phân tích thơng tin PU3 đối thủ kinh doanh để có phản ứng thích hợp Công ty Anh/chị biết cách rõ ràng sản phẩm/dịch PU4 vụ đối thủ kinh doanh địa bàn Công ty Anh/chị chủ động phản ứng lại trước thay PU5 đổi đối thủ cạnh tranh địa bàn Công ty Anh/chị thực kế hoạch liên quan PU6 đến đối thủ cách nhanh chóng II Năng lực thích nghi MT1 163 Mã câu hỏi TN1 TN2 TN3 TN4 III ST1 ST2 ST3 ST4 Nội dung đánh giá Công ty Anh/chị chủ động điều chỉnh kế hoạch kinh doanh cho phù hợp với giai đoạn thị trường Các phận Công ty Anh/chị phối hợp với tốt trình đưa sản phẩm/dịch vụ Cơng ty Anh/chị nhanh chóng thích ứng với thay đổi từ người tiêu dùng địa phương Nhân viên cơng ty Anh/chị có khả thích ứng nhanh với thay đổi thị trường Năng lực sáng tạo Công ty Anh/chị thường xuyên đưa vào kinh doanh sản phẩm/dịch vụ Những sản phẩm/dịch vụ công ty Anh/chị đưa vào kinh doanh khách hàng chấp nhận Công ty Anh/chị thu hút ý kiến sáng tạo từ bên cho phát triển cơng ty Cơng ty Anh/chị khuyến khích sáng kiến/ý tưởng kinh doanh từ tất phận IV Định hướng kinh doanh 4.1 Năng lực chủ động Công ty Anh/chị kiên định thực biện pháp “tấn CD1 công” đối thủ cạnh tranh Công ty Anh/chị thường xuyên đưa sản phẩm/dịch vụ CD2 trước đối thủ cạnh tranh Công ty Anh/chị thường xuyên chủ động thực CD3 hoạt động công vào đối thủ cạnh tranh 4.2 Năng lực mạo hiểm Công ty Anh/chị sẵn sàng thực hoạt động kinh MH1 doanh có tính rủi ro cao Cơng ty Anh/chị sẵn sàng chấp nhận khó khăn MH2 thị trường để đạt mục tiêu kinh doanh Công ty Anh/chị dám mạo hiểm thực hoạt động MH3 kinh doanh nhằm tận dụng hội trước đối thủ khác Kết kinh doanh V Trong vịng ba năm qua Cơng ty Anh/chị KQ1 Đạt mức thị phần mong muốn Mức độ đồng ý 5 5 5 5 5 5 5 KQ2 Đạt mức độ tăng trưởng kỳ vọng KQ3 Đat mức lợi nhuận mong muốn 164 Mã Nội dung đánh giá câu hỏi KQ4 Phát triển nhiều thị trường mong muốn Đưa nhiều sản phẩm/dịch vụ mong KQ5 muốn Thông tin doanh nghiệp Anh/chị Mức độ đồng ý 5 Anh/chị vui lịng điền cung cấp thơng tin đơn vị cách điền thơng tin thích hợp vào câu hỏi đưới Công ty Anh/chị thuộc loại hình doanh nghiệp nào: Quy mơ lao động thường xun cơng ty Anh/chị là:………………người Tổng diện tích mặt kinh doanh: m2 165 ... CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TẠI HẢI PHÒNG 133 4.1 Bối cảnh ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Hải Phòng 133 4.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội ảnh hưởng... cho doanh nghiệp bán lẻ Hải Phòng 67 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ HẢI PHÒNG 69 3.1 Thực trạng phát triển doanh nghiệp bán lẻ Hải Phòng. .. nguồn lực doanh nghiệp lực cạnh tranh 55 2.5.2 Ảnh hưởng lực cạnh tranh tới kết kinh doanh 56 2.6 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ nước quốc tế; học cho doanh nghiệp

Ngày đăng: 26/07/2017, 16:32

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w