1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Đánh giá năng suất lao động của các doanh nghiệp chế biến trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)

92 362 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 24,64 MB

Nội dung

Đánh giá năng suất lao động của các doanh nghiệp chế biến trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Đánh giá năng suất lao động của các doanh nghiệp chế biến trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Đánh giá năng suất lao động của các doanh nghiệp chế biến trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Đánh giá năng suất lao động của các doanh nghiệp chế biến trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Đánh giá năng suất lao động của các doanh nghiệp chế biến trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Đánh giá năng suất lao động của các doanh nghiệp chế biến trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Đánh giá năng suất lao động của các doanh nghiệp chế biến trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Đánh giá năng suất lao động của các doanh nghiệp chế biến trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Đánh giá năng suất lao động của các doanh nghiệp chế biến trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Đánh giá năng suất lao động của các doanh nghiệp chế biến trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Đánh giá năng suất lao động của các doanh nghiệp chế biến trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)

Trang 1

NGUYEN THI THU HUYEN

ĐÁNH GIÁ NĂNG SUÁT LAO ĐỘNG

CUA CAC DOANH NGHIEP CHE BIEN TREN DIA BAN TINH THAI NGUYEN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

CHUYEN NGANH: QUAN TRỊ KINH DOANH

THÁI NGUYÊN - 2015

Trang 2

TRUONG DAI HOC KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

NGUYEN THI THU HUYEN

ĐÁNH GIÁ NĂNG SUÁT LAO ĐỘNG

CUA CAC DOANH NGHIEP CHE BIEN TREN DIA BAN TINH THAI NGUYEN

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số: 60.34.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TĂNG VĂN KHIÊN

THÁI NGUYÊN - 2015

Trang 3

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn “Dinh giá năng suất lao động của các doanh nghiệp chế biến trên địa bàn

Tỉnh Thái Nguyên ” là hoàn toàn trung thực, và chưa hề được sử dụng để bảo vệ

một học vị nào Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bay trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc

Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Huyền

Trang 4

LOI CAM ON

Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài: "Đánh giá năng suất lao động của các doanh nghiệp chế biễn trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên ", tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của tập thể và các cá nhân Tôi xin được

bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các tập thể cá, cá nhân đã tạo điều

kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu

Trước hết tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, Phòng quản lý dao tạo sau đại học, các khoa, phòng của trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã tạo điều điện về mọi mặt giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này

Đặc biệt Tôi xin chân trọng cảm ơn là sự hướng dẫn giúp đỡ tận tình của PGS.TS Tăng Văn Khiên trong suốt thời gian nghiên cứu đề thực hiện đề tài

Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu của các nhà

khoa học, các thầy cô giáo trong trường Đại học Kinh Tế và Quản trị kinh doanh

- Đại học Thái Nguyên

Trong quá trình thực hiện dé tài, tôi còn được sự giúp đỡ cộng tác của

các đồng nghiệp động chí tại các địa điểm nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã tạo điều kiện mọi mặt đề tơi hồn

thành nghiên cứu này

Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Huyền

Trang 5

MỤC LỤC

09)09.) 6209) .<5 ÔÒỎ i 09809 ))09) 0 A1A^145 ii MUC LUC veessssessssesssssessssessssesssssessssessssessssecsssusesssecsssesssseeessieesssesssseetsseeseaveeess iii DANH MUC CAC TU VIET TẮTT ¿-©z222+++2E+++22++t2cvxesrrscree vi IM.9):8)/1099.\00:70e0.e is vii 985710 1 1 Tính cap thiét ctha 6 tli .eeccecccccsecsseesssesssessseesssesssesssessseesssesssesssesssseesseeees 1

2 Mục tiêu nghiÊn CỨU - - - 5 5< + S2 E +3 **E**E+EEESkESESk SH ng ky 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -¿ 2 ©22+E+2++£xezrxzrxerxerrsee 3 C200: )-8-0)0((0)09ì 00) i00 3

5 Kết cấu của luận văn - ¿se +s+2xSEE+EEEEEEEEEE2EEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrkerrrer 4

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE NANG SUAT LAO ĐỘNG VÀ TĂNG NĂNG SUÁT LAO ĐỘNG 5

1;1¿ GỠ SỞ l7 TUẤI pnoeeseosaibtiDibillE4GESEEESSEE1L431350531ASXE59EX4S85ELEAESEEESA

1.1.1 Khái niệm năng suất lao động

1.1.2 Tăng năng suất lao động, vai trò và ý nghĩa của tăng năng suất lao 1.2 Cơ sở thực tiễn về các chỉ tiêu năng suất lao động của các doanh

nghiệp chế biến -2- 2-22 2+EE£EEESEEEEEEEEE2712211712211221 71.2 11 1.2.1 Tính toán và áp dụng các chỉ tiêu năng suất ở nước ta nói chung và

doanh nghiệp chế biến nói riêng gắn liền với từng thời kỳ 11

1.2.2 Thực tiễn về tính toán Năng suất lao động của nền kinh tế và năng suất lao động các doanh nghiệp chế biến trên cả nước 17 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn cho các doanh nghiệp chế

biến trên địa bàn tỉnh thái nguyên 2-2 ©s++xz+cze+zzszrsee 20

Trang 6

Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -2- 5252sz 24 21

2,1; Gầu hỏi TphiÊT GỨU.ss:sxziizrips150165603504803501851938445E1S5XTSĐĐSEEXSSEXESS139SESE84E8% 21

2.2 Phương pháp nghiên CỨU . - 5 + + + ***E+*EE+EESEE+EEeEeerekrskrreree 21 2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu - ¿5+ ++<*+e£+xsseeereersexx 21 2.2.2 Phương pháp tông hợp thông tit cc.cscccsssessssecssecssseeessessssecssseeesseees 21 2.2.3 Phuong phap phan tich ñòn 8< 21 2.24 Phuong phap'so Sanh sssiscssasenvsaseanansancreennaverminneie 22 2.3 Hệ thống chỉ tiêu thống kê phục vụ cho đánh giá và phân tích năng

suất lao đỘng -¿-©+++2+++2EE2EE222112211271127112112112711211211 E1 e 22 2.3.1 Các chỉ tiêu đề tính toán và phân tích biến động năng suất lao động 22 2.3.2 Năng suất lao động và các chỉ tiêu phản ánh mức tăng, tốc độ phát triển

và tốc độ tăng năng suất lao động của các doanh nghiệp chế biến 27 2.3.3 Các chỉ tiêu liên quan phục vụ phân tích đánh giá năng suất lao động 29

Chương 3 ĐÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH NĂNG SUÁT LAO ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHE BIEN TREN DIA BAN TINH THAI NGUYEN cssscssssssssessssssssessseesssesssecssecssssestecsseeeseeens 31 3.1 Vài nét về điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế xã hội nói chung và phát

triển công nghiệp chế biến nói riêng trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên 31 3.1.1 Điều kiện tự nhiên - 2 se x9EEESEEEEEEEEEEEEEEEE71E21121 11.1 3.1.2 Phát triển kinh tế xã hội

3.1.3 Phát triển công nghiệp chế biến

3.2 Đánh giá tổng quan về năng suất lao động xã hội và năng suất lao động của các doanh nghiệp Chế biến trên địa ban tỉnh Thái Nguyên 46 3.3 Phân tích xu thế biến động năng suất lao động của các doanh nghiệp

01101 Xa 48 Chương 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NANG SUAT

LAO DONG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHÉ BIEN TREN ĐỊA BÀN TÍNH THÁI NGUN 2-¿¿©22+z+cz+zvcrscee 61

Trang 7

4.1.1 Phương hướng chung - c5 ++c St +*+xE#tEekeeeerrerrrrrrrrrrvee 61 4.1.2 Mục tiêu phần đấu tăng năng suất lao động và phát triển kinh tế xã

hội đến năm 2020 2-22 E++EE9EEESEEEEE19711211711711211711 71.2 63

4.2 Các giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao năng suất lao động của các

doanh nghiệp chế biến trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên - 70

4.2.1 Tăng cường tuyên truyền, phô biến dé nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, các doanh nghiệp về vấn đề năng suất lao động 71 4.2.2 Doanh nghiệp cần rà soát lại công tác từ tô chức quản lý, tổ chức sản

xuất, sử dụng thiết bị công nghệ, lao động, vật tư, nguyên liệu 73

4.2.3 Đổi mới tổ chức quản trị doanh nghiệp cho phù hợp với điều kiện

hiện nay, bao gồm đổi mới hình thức doanh nghiệp, bộ máy quản trị doanh nghiệp và tổ chức sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp 74 4.2.4 Tăng cường quản lý và sử dụng nhân lực có hiệu quả 75 4.2.5 Áp dụng các công cụ quản lý năng suất trong doanh nghiệp 76 4.2.6 Tăng cường đầu tư cho sản xuất kinh doanh và phân bồ vốn đầu tư

hợp lý cho các doanh nghiệp tùy thuộc vào yêu cầu và điều kiện sản xuất cụ thỂ s-©2e+Eke2EEE11211211111111111211211111 112111 76

4.2.7 Đây mạnh nâng cao chất lượng sản phẩm gắn kết nâng cao năng

suất lao động với nâng cao chất lượng sản phẩm và coi nâng cao chất lượng sản phẩm cũng là một nhân tố và là nhân tố quan trọng để nâng cao năng suất lao động . -2- 22 ©s+2+£x£+Ezrxezrxrrx 77

4.3 Một số kiến nghị, 2- 2 ©2<+©E2EE+EEEEEEEEEEEEEEEE211E11211 711111 tre 79 KET LUẬN - 2 ©5£ 2<2EE22EE22E1271121122112712111111121171 11.111 cre 80

IV )00/9099:7)9 86047 (001 81

Trang 8

DANH MUC CAC TU VIET TAT

DNCB: Doanh nghiệp chế biến

GMP (Good manufcturing pratice): Thực hành sản xuất tốt GPD: Tổng sản phẩm trong nước

HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Point): Hệ thống phan tích, xác định và tổ chức kiểm soát các mối nguy trọng yếu trong quá trình

sản xuất và chế biến thực phẩm NSLD: Năng suất lao động

TQM (Total quality management): Hé thống quản lý chất lượng toàn diện VA: Giá trị tăng thêm

Trang 9

Bảng: Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 4.1 Sơ dé: Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2

DANH MUC CAC BANG, SO DO

Đơn vị hành chính, diện tích và dân số tỉnh Thái Nguyên 32 Giá trị sản xuất công nghiệp năm 20 14 -. -2c5z+: 36

Tính NSLĐ của doanh nghiệp Chế biến từ 2005 đến 2013 49

Tính toán các chỉ tiêu phân tích NSLĐ của các doanh

nghiệp chế biến QUA:CÁC TT s22 ssnxcz555601556650500/58631054006453505151 51 Tốc độ phát triển của giá trị tăng thêm và lao động của các doanh nghiệp chế biến qua các năm . -2- 22222 56 Ảnh hưởng của các nhân tố tăng năng suất lao động và tăng số lượng lao động đến tốc độ tăng giá trị tăng thêm 57 Kết quả sản xuất và đơn giá các loại phâm cấp của sản phẩm k 78

Quan hệ của NSLĐÐ giữa 3 nhóm doanh nghiệp: Nông -

Lâm nghiệp - Thủy sản, Chế biến và Khai khoáng 48

NSLD tính theo giá so sánh của các DNCB qua các năm 5Ö

Trang 10

quan hệ so sánh giữa kết quả sản xuất (đầu ra) là số lượng hoặc giá trị sản phẩm và lao động làm việc để tạo ra kết quả sản xuất đó (đầu vào)

Tăng năng suất lao động (còn gọi là nâng cao năng suất lao động) là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế của mỗi một quốc gia hay một địa phương ở mọi thời kỳ Tăng năng suất lao động là điều kiện tốt nhất để tăng thêm sản phẩm cho xã hội, là cơ so dé hạ thấp giá thành, góp phần nâng cao đời sống của nhân dân và tăng tích lũy dé phát triển sản xuất Chỉ có phát triển nhờ vào tăng năng suất lao động mới tăng được khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, mới có

điều kiện đây mạnh xuất khâu hàng hóa và dịch vụ, tăng cường hội nhập Quốc

tế Tăng năng suất lao động tạo điều kiện để chuyên bớt lao động ở những ngành, những lĩnh vực có năng suất lao động thấp sang làm việc ở những ngành, những lĩnh vực có năng suất lao động cao nhằm đảm bảo phân công lại lao động xã hội, thực hiện chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực Như vậy có thể nói tăng năng suất lao động là nhân tố quan trọng đề nâng cao chất lượng tăng trưởng, đảm bảo cho sự phát triển bền vững

Tùy theo mục đích nghiên cứu của mỗi nước, mỗi ngành hay từng lĩnh vực khác nhau, trong từng giai đoạn khác nhau mà áp dụng chỉ tiêu năng suất lao động theo phương thức khác nhau, được tính toán bằng chỉ tiêu đầu ra là kết quả sản xuất khác nhau

Trên góc độ tổng hợp chỉ tiêu kết qua sản xuất (đầu ra) dé tính năng suất lao động thường được tính theo chỉ tiêu giá trị

Trang 11

thống kê của các xí nghiệp trong các ngành công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng và được coi là một trong những chỉ tiêu pháp lệnh để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch Nhà nước của các doanh nghiệp

Bước sang thời kỳ đổi mới, nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường,

trong chế độ báo cáo thống kê của các doanh nghiệp không còn chỉ tiêu năng suất lao động và như vậy tất nhiên trong các ngành cũng không còn phải tổng hợp và báo cáo về chỉ tiêu năng suất lao động nữa Tuy nhiên trong nội bộ các doanh nghiệp năng suất lao động vẫn được tính toán để phục vụ cho yêu cầu phân tích hoạt động và chỉ đạo sản xuất của doanh nghiệp Ở các loại phương tiện thông tin đại chúng và trên nhiều văn bản vẫn nhắc đến chỉ tiêu năng suất lao động, động viên phần đấu nâng cao năng suất lao động ở các Doanh nghiệp

Đối với hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên, các doanh nghiệp chiếm vị trí chủ lực, vì vậy việc tính toán và phân tích chỉ tiêu năng suất lao động của các doanh nghiệp chế biến có ý nghĩa vô cùng quan trọng, vì vừa để làm rõ năng suất lao động của các doanh nghiệp chế biến đã đạt được như thế nào, vừa đề thấy được ảnh hưởng của tăng năng suất trong các doanh nghiệp đến kết quả sản xuất ra sao so sánh năng suất lao động của các doanh nghiệp chế biến với năng suất lao động của các loại hình doanh nghiệp khác trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Xuất phát từ thực tế và yêu cầu trên em đã chọn đề tài: “Đánh giá năng suất lao động của các doanh nghiệp chế biến trên địa bàn tính Thái Nguyên ”

2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung

Trang 12

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xác định nội dung và phương pháp đo lường năng suất lao động và tăng năng suất lao động

- Phân tích, đánh giá mức độ đạt được và tăng năng năng suất lao động của các doanh nghiệp chế biến trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên

- Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng suất lao động của các doanh nghiệp chế biến trên địa bàn tỉnh Thái nguyên

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác đánh giá năng suất lao động của các doanh nghiệp trong ngành chế biến (chỉ tiêu đầu ra tính theo giá trị tăng thêm) tại Tỉnh Thái Nguyên

3.2 Phạm vỉ nghiên cứu

- Về không gian: Năng suất lao động của các doanh nghiệp chế biến thuộc phạm vi tỉnh Thái Nguyên

- Về thời gian: Tài liệu tổng quan được thu thập trong khoảng thời gian

từ những tài liệu đã công bố từ năm 2006 đến 2014 (số liệu điều tra doanh nghiệp của ngành thống kê thái nguyên từ 2005 đến 2013)

- Về nội dung: Đánh giá mức năng suất lao động đạt được của các doanh nghiệp chế biến và quan hệ của tăng năng suất lao động và tăng giá trị tăng thêm

4 Đóng góp mới của luận văn

- Trên cơ sở các thông tin thu thập được, tiến hành tính toán mức năng suất lao động đánh giá năng suất lao động và biến động của năng suất lao động, phân tích ảnh hưởng của tăng năng suất lao động đến giá trị tăng thêm

Trang 13

5 Kết cầu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo đề tài gồm

4 chương

Chương 1: Co sé lý luận và thực tiễn về năng suất lao động và tăng năng suất lao động

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Đánh giá, Phân tích năng suất lao động của các doanh nghiệp chế biến trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Trang 14

LAO DONG VA TANG NANG SUAT LAO DONG

1.1 Cơ sở lý luận

1.1.1 Khái niệm năng suất lao động

Theo quan niệm truyền thống: năng suất lao động là tỷ số giữa đầu ra là kết quả sản xuất và đầu vào là lượng lao động để tạo ra kết quả sản xuất đó Năng suất lao động được đo bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian, hoặc bằng lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra

một đơn vị san phẩm

Theo quan điểm tiếp cận mới về năng suất lao động do ủy ban năng suất của hội đồng năng suất châu Âu đưa ra: năng suất lao động là một trạng thái tư

duy Nó là một thái độ nhằm tìm kiếm để cải thiện những gì đang tồn tại Có

một sự chắc chắn rằng ngày hôm nay con người có thể làm việc tốt hơn ngày hôm qua và ngày mai tốt hơn ngày hôm nay Hơn nữa nó đòi hỏi những cố gắng không ngừng để thích ứng với các hoạt động kinh tế trong những điều kiện luôn thay đôi, luôn ứng dụng những lý thuyết và phương pháp mới Đó là sự tin tưởng chắc chắn trong quá trình tiến triển của loài người

Như vậy với quan niệm truyền thống, năng suất lao động chỉ thuần túy thể hiện mối tương quan giữa “đầu ra” và “đầu vào” Trong thực tế hiện nay ở Việt Nam thì năng suất lao động thường được tính bằng giá trị sản xuất hoặc

giá trị tăng thêm chia cho lao động làm việc bình quân (Lao động tạo ra các

giá trị sản xuất hoặc giá trị tăng thêm)

Trong luận văn này sử dụng chỉ tiêu giá trị tăng thêm của doanh nghiệp chế biến (cho phủ hợp chung với chỉ tiêu đầu ra của năng suất lao động tính

trên phạm vi toàn nền kinh tế quốc dân ở Việt Nam và thông lệ quốc tế

Trang 15

Nếu đầu ra lớn hơn đạt được từ một đầu vào thì có thể nói năng suất lao

động cao hơn Quan niệm truyền thống đề cập về mặt tĩnh và chủ yếu nhấn

mạnh về mặt số lượng Còn theo quan niệm mới thì năng suất lao động được

hiểu rộng hơn, đó là tăng số lượng sản xuất đồng thời với tăng chất lượng đầu ra Điều này có nghĩa là sử dụng một lượng lao động để sản xuất một khối lượng lớn các đầu ra có cùng chất lượng hoặc chất lượng cao hơn Với quan niệm như vậy, năng suất có thể hiểu là trả ít hơn và nhận nhiều hơn mà không ton hại đến chất lượng Năng suất lao động không chỉ phụ thuộc vào số lượng

sản phẩm mà còn phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng sản phẩm, đặc điểm của

đầu ra và tính hiệu quả trong sản xuất Năng suất lao động cao phải tạo ra những sản phẩm và địch vụ có các đặc tính kinh tế kỹ thuật và chức năng sử

dụng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và những đòi hỏi của xã hội, bảo vệ

môi trường, sử đụng tiết kiệm nguồn tài nguyên, ít gây ô nhiễm và không lãng phí trong quá trình sản xuất

Từ những quan niệm trên, ta có thể chỉ ra rằng: năng suất lao động là hiệu quả sản xuất của lao động có ích trong một đơn vị thời gian Tăng năng

suất lao động không chỉ đơn thuần là chỉ tiêu phản ánh lượng sản phâm sản

xuất ra tăng lên mà nó phải chỉ ra được mỗi quan hệ giữa năng suất- chất lượng- cuộc sống- việc làm và sự phát triển bền vững

1.1.2 Tăng năng suất lao động, vai trò và ý nghĩa của tăng năng suất lao động 1.1.2.1 Khái niệm tăng năng suất lao động

Tăng năng suất lao động là “sự tăng lên của sức sản xuất hay năng suất lao động, nói chung chúng ta hiểu là sự thay đổi trong cách thức lao động, một sự thay đổi làm rút ngắn thời gian lao động xã hội cần thiết dé san xuất ra

Trang 16

1.1.2.2 Vai trò và ý nghĩa tăng năng suất lao động

Tăng năng suất lao động thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của mọi quốc gia, là cơ sở quan trọng trong các quyết định ở tầm vi mô và vĩ mô Tác động quan tổng hợp nhất hay là mục tiêu của tăng năng suất lao động hiện nay là hoàn thiện chất lượng cuộc sống của con người trên toàn thế giới Đối với các doanh nghiệp tăng năng suất lao động làm nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường Có thể nói nâng cao năng lực cạnh

tranh là một vấn đề quan trọng hàng đầu đặt ra đối với doanh nghiệp đặc biệt

là trong nền kinh tế thị trường như hiện nay Bởi nâng cao năng lực cạnh tranh sẽ giúp doanh nghiệp bán được nhiều sản phẩm hơn trên thị trường, tăng thị phần, tăng lợi nhuận Mà năng suất lao động tăng thì làm giảm giá thành sản phẩm nhưng đồng thời chất lượng sản phẩm cũng được cải tiến vì tiết

kiệm được chỉ phí về tiền lương trên một đơn vị sản phâm Giá cả và chất

lượng chính là hai yếu tố quyết định đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường

Tăng năng suất lao động là con đường tăng tổng sản phẩm xã hội không có giới hạn, con đường làm giàu cho mỗi quốc gia và từng thành viên trong xã hội Để tăng tổng sản phẩm xã hội có 2 cách: tăng thời gian lao động hoặc tiết kiệm chỉ phí lao động cho một don vi sản phẩm Việc tăng thời gian lao động có giới hạn Còn tăng năng suất lao động là vô hạn vì nó phụ thuộc vào tiến bộ của khoa học kỹ thuật, mà tiến bộ đó được thực tiễn chứng minh là vô hạn Do đó, tăng năng suất lao động không phải là một hiện tượng kinh tế thông thường mà là một quy luật kinh tế chung cho mọi

Trang 17

tỉnh thần, tạo cơ hội cho con người phát triển toàn diện

- Năng suất lao động tăng là cơ sở vật chất cho mọi tiến bộ của xã hội Trong phạm vi một quốc gia, tăng năng suất lao động quốc gia tạo ra sức mạnh kinh tế của đất nước và được xem như một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh Tăng năng suất lao động quốc gia cũng là chỉ tiêu dùng để so sánh giữa các quốc gia trên thế giới để cho thấy quốc gia nào có sức mạnh kinh tế hơn quốc gia nào

Vì vậy việc tăng năng suất xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với mọi đất

nước, nhằm củng cố vị trí của nước mình trên trường quốc tế

Trong phạm vi một tổ chức, một đơn vị, trước hết tăng năng suất lao

động làm cho giá thành sản phẩm giảm vì tiết kiệm được chỉ phí tiền lương trong một đơn vị sản phẩm

Tăng năng suất lao động cho phép giảm được số người làm việc, do đó cũng dẫn đến tiết kiệm được quỹ lương; đồng thời lại tăng tiền lương cho từng công nhân do hoàn thành vượt mức sản lượng

Năng suất lao động cao và tăng nhanh sẽ tạo điều kiện tăng quy mô và tốc độ của tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, cho phép giải quyết các vấn đề tích lũy và tiêu dùng

Tăng năng suất lao động làm thay đôi cơ chế quản lý kinh tế

Đối với tỉnh Thái Nguyên nói chung (một tỉnh miền núi) và các doanh

nghiệp công nghiệp nói riêng thì vấn đề tăng năng suất lao động có ý nghĩa quan trọng đặc biệt, vì năng suất lao động của Thái Nguyên thực tế còn quá

thấp do trình độ công nghệ còn thấp và chưa khai thác hết tiềm năng hiện có

Muốn tăng trưởng, phát triển kinh tế và cải thiện mức sống, Thái Nguyên nhất

Trang 18

pháp làm cho Thái Nguyên nói riêng phát triển nhanh chóng và vững chắc 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng năng suất lao động

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tăng năng suất lao động và mức độ tác động của các nhân tố sẽ khác nhau ở từng quốc gia theo các giai đoạn phát triển Tuy nhiên, có thể phân loại thành các nhóm yếu tổ sau:

1.1.3.1 Cac yếu tô về khoa học và công nghệ

Việc phân tích các yếu tố cho phép rút ra kết luận về tác dụng của từng yếu tô đối với năng suất lao động, phải đặc biệt chú trọng đến vai trò của khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất Đó là yếu tố mạnh nhất làm tăng năng suất lao động Trình độ kỹ thuật của sản xuất biểu hiện thông qua tính năng của

công cụ sản xuất, trình độ sáng chế và sử dụng các đối tượng lao động, các

quá trình công nghệ sản xuất Tính năng của công cụ sản xuất là mực thước quan trọng nhất đề đo trình độ kỹ thuật sản xuất Ngày nay, ai cũng thừa nhận máy móc hiện đại là yếu tố mạnh mẽ nhất làm tăng năng suất lao động, sự

phát triển của lực lượng sản xuất xã hội thường bắt đầu từ sự thay đổi và phát

triển của công cụ sản xuất, lấy máy móc thay thế cho lao động thủ công, lấy máy móc hiện đại thay thế cho máy móc cũ

1.1.3.2 Các yếu tổ liên quan đến lao động

- Do nhân tố lao động có tính quyết định trong việc kết hợp với các tư liệu

lao động và đối tượng lao động để tạo ra các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ cho

xã hội, nên đây cũng là nhân tố có ảnh hưởng mạnh đến năng suất lao động Bản thân khoa học, kỹ thuật ngày càng phát triển với tốc độ nhanh, sự sáng tạo đưa vào sản xuất các loại công cụ ngày càng hiện đại, đòi hỏi những

người lao động có trình độ chuyên môn tương ứng, phải luôn học tập nâng

Trang 19

công nghệ hiện đại Đi đôi với tiến bộ kỹ thuật, cần nâng cao trình độ quản lý con người Có thê kế đến phân công và hiệp tác lao động, sự phân bố hợp lý

lực lượng sản xuất và nguồn nhân lực Đều là các yếu tố làm tăng năng suất lao động xã hội Trong lịch sử, sản xuất máy móc tăng, phân công lao động phát triển bao giờ cũng dẫn tới nâng cao năng suất lao động

1.1.3.3 Các yếu tô liên quan đến quản lý và các vấn đề xã hội

Cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân có ý nghĩa rất lớn đối với phát triển sản xuất và tăng năng suất lao động Cơ sở vật chất kỹ thuật đó biểu hiện thông qua các ngành năng lượng, cơ khí, luyện kim, hoá học, giao thông vận tải và hệ thống thông tin, liên lạc Đó là các yếu tố gắn với sự phát triển các tư liệu sản xuất mà bất kỳ một nước nào muốn phát triển kinh tế, muốn tăng nhanh năng suất lao động xã hội đều phải đặc biệt quan tâm

Một yếu tô khác ảnh hưởng đến năng suất lao động là công tác quản lý lao động Quản lý lao động liên quan đến các chính sách cụ thể để khuyến khích người lao động tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm và lao động của họ mang tính sáng tạo Vấn đề này cũng liên quan trực tiếp đến các chính sách nâng cao tay nghề lao động, xây dựng mối quan hệ lao động giữa người lao động và việc đảm bảo chế độ đãi ngộ người sản xuất phù hợp với đóng góp của họ

Sự ổn định chính trị - xã hội nói chung và ồn định phát triển của từng doanh nghiệp nói riêng cũng tác động trực tiếp tới năng suất lao động Mọi biến động hoặc xáo trộn về chính trị xã hội đều kìm hãm hoặc làm suy giảm năng suất lao động Bên cạnh đó một nhân tố liên quan tới duy trì sự ổn định chính trị xã hội nói chung và phát triển kinh doanh ở các doanh nghiệp nói riêng là giải quyết tốt quyền lợi lao động Mặc dù nhà nước điều tiết sự phát triển nền kinh tế thị trường, nhưng sự can thiệp không thường xuyên, đúng

lúc, đúng chỗ, sẽ tạo cơ hội cho giới chủ chạy theo lợi nhuận và bỏ mặc

Trang 20

hưởng cho sản xuất kinh doanh, bất ổn xã hội mà còn ảnh hưởng tới các nỗ lực nâng cao năng suất lao động ở các doanh nghiệp

Vai trò của các điều kiện thiên nhiên đối với năng suất lao động là khách quan không thể phủ nhận Thời tiết và khí hậu của nước nhiệt đới

khác các nước ôn đới và hàn đới; do đó ở các nước khác nhau có những thuận lợi và khó khăn khác nhau trong sản xuất Tuy nhiên thời tiết, khí hậu

khắc nghiệt đã tác động không nhỏ đến sản xuất, đến năng suất lao động Trong nông nghiệp, độ phì nhiêu tự nhiên của đất, của rừng, của biển khác nhau đưa lại sự chênh lệch của cây trồng, năng suất đánh bắt cá, năng suất tăng trưởng và khai thác rừng rõ rệt Trong công nghiệp khai thác mỏ, các vấn đề như hàm lượng của quặng, độ nông sâu của các vỉa than, trữ lượng của các mỏ đều tác động đến khai thác, do đó tác động đến năng suất lao

động Con người đã có nhiều hoạt động nhằm hạn chế các tác động có hại của thiên nhiên đến sản xuất, tuy nhiên vẫn chưa khắc phục được hết Vì thế

yếu tố thiên nhiên vẫn là yếu tố quan trọng, cần phải đặc biệt tính đến trong các ngành như nông nghiệp, khai thác, đánh bắt hải sản, trồng rừng và một phần nào cả trong xây dựng

1.2 Cơ sở thực tiễn về các chỉ tiêu năng suất lao động của các doanh nghiệp chế biến

1.2.1 Tính toán và áp dụng các chỉ tiêu năng suất ở nước ta nói chung và

doanh nghiệp chế biến nói riêng gắn liền với từng thời kỳ

Công cuộc đổi mới đất nước của Việt Nam đã sắp tròn 30 năm với những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, được cộng đồng quốc tế đánh giá

tốt và ghi nhận Việt Nam đã bước ra khỏi tình trạng nghèo đói ở thời điểm

Trang 21

trong tổng giá trị của ngành công nghiệp giảm dần trong khi tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp chế biến, chế tạo tăng Thành phần kinh tế trong công nghiệp có sự chuyển dịch khá rõ theo hướng giảm dần tỷ trọng khu vực nhà nước, tăng tỷ trọng khu vực ngoài nhà nước và khu vực đầu tư nước ngoài

Theo đó, cơ cấu lao động trong nền kinh tế cũng chuyển dịch tích cực theo

hướng tăng tỷ trọng lao động làm việc trong ngành công nghiệp, xây dựng và

dịch vụ; giảm tỷ trọng lao động làm việc trong ngành nông nghiệp

Ngành công nghiệp đã sản xuất, cung ứng đảm bảo nhu cầu những mặt hàng thiết yếu cho sản xuất của các ngành kinh tế khác và tiêu dùng của nhân dân Các ngành công nghiệp phát triển tương đối đồng đều, nâng cao khả năng tự chủ, tự trang bị cho nền kinh tế như năng lượng, luyện kim, hóa chất- phân bón, cơ khí, điện tử, công nghệ thông tin Trong nội tại ngành công nghiệp Việt Nam vẫn còn những hạn chế, yếu kém, đó là giá trị tăng thêm của ngành có quy mô còn nhỏ và tăng trưởng ở mức thấp; phát triển theo bề rộng, gia công, lắp ráp là chủ yếu Ngành công nghiệp hỗ trợ chưa được phát triển phù hợp với phát triển công nghiệp trong giai đoạn vừa qua, ước đạt bình quân 36% so với 60-70% trong khu vực; một số lĩnh vực ngành công nghiệp chế biến chế tạo cho sản xuất nông nghiệp còn thiếu đồng bộ và kém phát triển dẫn đến những tồn tại nhất định cho phát triển nông nghiệp Phân bố

không gian phát triển công nghiệp trong cả nước và ngay trong nội bộ các

vùng kinh tế vẫn còn nhiều bắt cập, đầu tư và kêu gọi đầu tư vẫn còn thiếu sự

Trang 22

mức thấp và tỷ lệ phân bồ trình độ đào tạo còn mất cân đối Công nhân kỹ

thuật, đặc biệt là công nhân kỹ thuật bậc cao chiếm tỷ trọng nhỏ, đa số công

nhân chỉ được đào tạo ngắn hạn, hướng dẫn công việc ngay tại xưởng sản xuất Trình độ công nghệ của ngành công nghiệp hiện lạc hậu khoảng 2-3 thế hệ công nghệ so với các nước trong khu vực Các chính sách hỗ trợ phát triển công nghiệp có nhiều nhưng không hiệu quả

Ngay những năm đầu sau khi cách mạng tháng tám thành công, để khắc phục tình trạng đói nghèo, lạc hậu, phong trào tăng gia sản xuất được phát động và mau chóng phát triển sôi nồi, rộng rãi và có tác dụng thiết thực khắc phục nạn đói

Tiếp theo là các phong trào thi đua yêu nước, tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm “một người làm việc bằng hai, ba mục tiêu trong nông nghiệp, phong trào hợp lý hóa, cải tiến kỹ thuật trong các ngành Thực chất các phong trào này đều mang nội dung nâng cao năng suất lao động

Tuy nhiên trong điều kiện lịch sử của một nước thuộc địa nửa phong

kiến mới giành được chủ quyên, lại có chiến tranh triỀn miên nên việc phấn đầu để tăng năng suất lao động còn rất khó khăn và kéo theo sự tăng trưởng kinh tế nói chung còn chậm chạp Trước điều kiện kinh tế- xã hội như trên thì nhận thức về năng suất và nâng cao năng suất lao động của xã hội nói chung và của doanh nghiệp chế biến nói riêng chưa đầy đủ là tất yếu, đồng thời việc tính toán và áp dụng các chỉ tiêu năng suất lao động sẽ có hạn chế

Chỉ sau ngày miền bắc nước ta được giải phóng và đi vào xây dựng đất nước, ngành Thống kê được chính thức thành lập thì công tác thống kê Việt Nam mới bắt đầu đưa vào áp dụng các chỉ tiêu thống kê năng suất

Trang 23

Quá trình phát triển kinh tế ở nước ta có thê chia thành hai thời kỳ lớn:

thời kỳ kế hoạch hóa tập trung và thời kỳ đôi mới Dưới đây sẽ trình bày việc tính toán và áp dụng các chỉ tiêu năng suất ở nước ta nói chung và doanh

nghiệp chế biến nói riêng gắn liền với từng thời kỳ nêu trên

- Thời kỳ kế hoạch hóa tập trung

Do vận dụng hệ thống bảng cân đối kinh tế quốc dân(viết tắt tiếng anh

là MPS) trong khuôn khổ hội đồng tương trợ và hợp tác kinh tế giữa các nước xã hội chủ nghĩa (SEV), nên năng suất có phạm vi hẹp hơn Năng suất có giới hạn chủ yếu theo khái niệm năng suất lao động sống (tức là năng suất tính trên số lượng lao động làm việc) và chỉ tính trong phạm vi các ngành sản xuất của cải vật chất, không tính cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân bao gồm cả các ngành sản xuất vật chất và không sản xuất vật chất, tức là các ngành dịch vụ

Chỉ tiêu năng suất lao động được coi là một trong những chỉ tiêu pháp lệnh quan trọng hàng đầu để đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp chế biến nói riêng

Về phương pháp tính toán, áp dụng cả hai hình thức tính năng suất lao động theo giá trị và theo hiện vật Về giá trị chủ yếu là sử dụng giá trị tổng sản lượng tính theo giá hiện hành để đánh giá mức độ đạt được của năng suất lao động và so sánh năng suất lao động theo không gian và theo giá có định hoặc giá so sánh để nghiên cứu biến động của năng suất lao động theo thời gian Trên phạm vi cả nước sử dụng thu nhập quốc dân theo giá cố định hoặc giá so sánh và giá thực tế Đối với doanh nghiệp chế biến sử dụng giá trị tăng thêm theo giá so sánh và giá thực tế

Ở các đơn vị cơ sở (lúc đó gọi là xí nghiệp, nay gọi chung là doanh

nghiệp) như ở trên đã giới thiệu, năng suất lao động là một chỉ tiêu chủ yếu

Trang 24

động là một trong những mục tiêu phấn đấu chủ yếu của xí nghiệp nhằm động viên tập thể công nhân viên của xí nghiệp chú trọng cải tiến tổ chức quản lý, nâng cao trình độ tay nghề, áp dụng tiễn bộ khoa học- kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất

Chỉ tiêu năng suất lao động được tính cho công nhân trực tiếp sản xuất

và cho công nhân viên sản xuất của xí nghiệp, ngoai nang suất lao động, ở các

xí nghiệp còn tính chỉ tiêu năng suất vốn (trước đây gọi là hiệu quả sử dụng vốn), công suất, năng suất thiết bị, Tuy nhiên các chỉ tiêu này đều mang tính chất bổ sung, chỉ được tính khi cần thiết và không tổng hợp chung cho nhiều xí nghiệp

Năng suất lao động nói chung được sử dụng có kết quả trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, đặc biệt để phân tích hoạt động kinh tế của xí nghiệp, để nghiên cứu mối quan hệ của năng suất lao động với các chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật khác nhau như: “quan hệ giữa tăng năng suất lao

3% 66

động với tăng tiền lương bình quân”, “quan hệ giữa mức trang bị vốn, trang bị tài sản cố định với năng suất lao động”, “quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động với tốc độ tăng tiền lương bình quân, giữa tốc độ tăng năng suất lao

động với tốc độ giảm giá thành sản phẩm”

Song nhược điểm về mặt tính toán chỉ tiêu đầu vào sử dụng giá trị tổng sản lượng, (tính toàn bộ giá trị của sản phẩm sản xuất ra), do đó tốc độ tăng năng suất lao động phụ thuộc rất nhiều vào giá trị nguyên liệu của sản phẩm và thay đổi cơ cấu tổ chức sản xuất Nếu xí nghiệp chế biến ra sản phẩm bằng những nguyên liệu đắt tiền hơn hoặc các xí nghiệp được phân nhỏ theo quy trình chế biến thì năng suất lao động sẽ tăng lên Ngược lại, các xí nghiệp chế biến những sản phẩm bằng nguyên liệu rẻ tiền, hoặc các xí nghiệp liên hệ với

nhau liên hợp lại thành các liên hiệp xí nghiệp lớn thì năng suất lao động sẽ

giảm di

Trang 25

được công bố trên các cuốn niên giám thống kê hàng năm Còn đối với doanh

nghiệp chế biến thì chưa được tính trong niên giám mà phải dựa vào lao động

và giá trị tổng sản lượng đã được các doanh nghiệp thu thập và báo cáo thông kê hàng năm đề ta tính được năng suất lao động

-_ Thời kỳ đổi mới

Trong những năm đầu chuyển đổi cơ chế quản lý, tình hình kinh tế- xã

hội chưa ổn định, trong số ít chỉ tiêu kế hoạch nhà nước còn lại, không có

các chỉ tiêu năng suất, ké ca chỉ tiêu năng suất lao động trong các đơn vị quốc doanh

Vì vậy, trong công tác thống kê, chỉ tiêu năng suất lao động trong chế độ báo cáo thống kê định kỳ cũng bị bỏ qua Doanh nghiệp nào, ngành nào xét thấy cần thiết cho công tác phân tích kinh tế thì chủ động tính toán bổ sung chỉ tiêu năng suất lao động đề tham khảo Trên niên giám thống kê hàng năm cũng không còn chỉ tiêu năng suất lao động tính ở phạm vi từng ngành, và chung cho toàn nền kinh tế quốc dân

Từ năm 1996, nước ta gia nhập tổ chức năng suất Châu Á (APO) và quan hệ hợp tác quốc tế được mở rộng, đặc biệt là gia nhập khối ASEAN thì

việc nghiên cứu chỉ tiêu năng suất bắt đầu được đặt ra

Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng (Bộ Khoa học và Công nghệ) đã thiết lập Trung tâm năng suất Việt Nam và nay là Viện năng suất Việt Nam Tuy thời gian chưa nhiều, trung tâm đã tham gia thực hiện nhiều chương trình của APO liên quan đến Việt Nam (như quản lý chất lượng, quản lý công nghệ sản xuất, phát triển nguồn nhân lực, năng suất xanh, công nghệ thông tin ), tổ chức hội thảo, cử cán bộ đi nghiên cứu khảo sát một số nước trong khu vực, tô chức tư vẫn cho doanh nghiệp xây dựng hệ thống đảm bảo

chất lượng theo ISO 9000, TỌM, GMP, HACCP tiền hành nghiên cứu một

số đề tài khoa học nghiên cứu cách tiếp cận mới về năng suất

Trang 26

và đến nay đã có một số đề tài khoa học nghiên cứu về hệ thống chỉ tiêu thống kê năng suất, trong đó có năng suất và năng suất lao động, một số báo cáo ở các hội nghị khoa học có liên quan cũng đã đề cập đến vấn đề này Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu khoa học về các chỉ tiêu năng suất mới chỉ là bước đầu, trong khi các cơ quan hữu quan chưa thấy hết sự cần thiết và ý nghĩa của việc tính toán và đưa vào áp dụng các chỉ tiêu năng suất nên chưa có sự quan

tâm đầy đủ, chưa dành kinh phí và lực lượng cán bộ nghiệp vụ đề tập trung

nghiên cứu chỉ tiêu này Thực tế có một số ngành đã tính toán chỉ tiêu năng suất, nhưng chủ yếu vẫn là năng suất lao động và một số ít đã bắt đầu tính tốc độ tăng năng suất lao động các nhân tố tổng hợp(viết tắt là TFP chi tiêu năng suất tính theo tổng chung của nguồn lực)

1.2.2 Thực tiễn về tính toán Năng suất lao động của nên kinh tỄ và năng suất lao động các doanh nghiệp chế biến trên cả nước

Năm 2013, năng suất lao động tính trên phạm vi toàn nền kinh tế của Việt Nam tính theo giá hiện hành (giá năm 2013) đạt 68,7 triệu đồng, cao gấp

gần 2,5 lần so với năm 2007 Tuy vậy, tính theo giá có định 2010 thì tốc độ

tăng năng suất lao động bình quân giai đoạn 2007-2013 chỉ đạt 3,22%/năm Nguyên nhân rõ ràng nhất của tốc độ tăng năng suất lao động thấp là do nền

kinh tế đã không thể duy trì tốc độ tăng trưởng như trong quá khứ khi chỉ dat

tốc độ tăng trưởng kinh tế 5,73%/năm trong khi tốc độ tăng trưởng việc làm vẫn ôn định ở mức 2,43%/năm

Công nghiệp là nhóm ngành có năng suất lao động cao nhất trong 3 nhóm ngành với tỷ trọng lao động chiếm 21% tổng việc làm năm 2013 Tốc độ tăng năng suất của nhóm ngành này không ổn định, giảm trong 3 năm 2007-2010, phục hồi mạnh trong 2010-2013 Trong cả giai đoạn 2007-2013, năng suất lao động nhóm ngành này có tốc độ tăng chậm nhất, chỉ

Trang 27

Bảng 1.1 Năng suất lao động của cả nước tính theo giá hiện hành

chia theo khu vực kinh tế 2007-2013

Đơn vị: triệu déng/lao động 2007 2010 2013 Năng suất lao động (theo giá = ong ( 6 27,6 44,0 68,7 hién hanh) Nông nghiệp 9/7 16,8 27,0 Công nghiệp 56,1 80,3 124,1 Dịch vụ 42,0 63,8 92,9 Nang suất lao động (theo 40,3 44,0 48,7 gia so sanh 2010) Nông nghiệp 15,5 16,8 18,3 Công nghiệp 81,4 80,3 88,7 Dich vu 59,3 63,8 66,8

Nguôn: Tính toán từ GSO, Niên giám thống kê năm 2013

của Tông Cục Thông kê

Năng suất lao động xã hội của cả nước năm 2014 theo giá hiện hành của toàn nền kinh tế ước tính đạt 74,3 triệu đồng/lao động (Tương đương khoảng 3515 USD/lao động), trong đó năng suất lao động khu vực nông,

lâm nghiệp và thủy sản đạt 28,9 triệu đồng/lao động, bằng 38,9% mức năng

suất lao động chung của toàn nền kinh tế; khu vực công nghiệp và xây dựng đạt 133,4 triệu đồng/lao động, gấp 1,8 lần; khu vực dịch vụ đạt 100,7 triệu đồng/lao động, gấp 1,36 lần Tính theo giá so sánh năm 2010, năng suất

lao động toàn nền kinh tế năm 2014 ước tính tăng 4,3% so với năm 2013,

Trang 28

Năng suất lao động của Việt Nam liên tục tăng trong thời gian qua, bình quân đạt 3,7%/năm trong giai đoạn 2005 - 2014, góp phần thu hẹp dần khoảng cách so với năng suất lao động của các nước trong khu vực Tuy nhiên, hiện nay năng suất lao động Việt Nam chỉ bằng 1/18 năng suất lao động của Xin-ga-po; bằng 1/6 của Ma-lai-xi-a; bằng 1/3 của Thái Lan và Trung Quốc (Tác giả tính từ số liệu hiện có trong Niên giám thống kê của Tổng cục Thống kê)

Trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới, Việt Nam đã và đang trên đường

đàm phán nhiều hiệp định thương mại Nền kinh tế Việt nam đang có dấu hiệu tích cực khi tổng sản phần trong nước (GDP) năm 2014 Tăng 5,98% so với năm 2013 Trong bức tranh tăng trưởng chung của toàn nền kinh tế có sự đóng góp không nhỏ của Ngành công nghiệp với tốc độ tăng trưởng đạt 7,6% so với năm 2013, so với các năm trước tốc độ tăng của chỉ số sản xuất công nghiệp đang có xu hướng tăng cao hơn Đây là con số ấn tượng thê hiện vai trò đầu tàu và động lực giúp tăng trưởng kinh tế của ngành công nghiệp Việt nam, góp phần vào tăng GDP và ổn định kinh tế, an sinh xã hội, giải quyết việc làm cho người lao động; Trong đó phải ghi nhận sự phát triển của các doanh nghiệp chế biến trên cả nước Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế có 3 yếu tô giúp cho các doanh nghiệp chế biến, chế tạo có sức vươn mạnh mẽ trong thời gian qua:

- Thứ nhất, việc đảm bảo cân đối cung cầu các mặt hàng thiết yếu (điện, than, xăng đầu ) đang được làm rất tốt, đặc biệt trong bối cảnh từng bước thực hiện giá thị trường theo lộ trình đối với những mặt hàng này Đây là nhân tố quyết định giúp các doanh nghiệp sản xuất tiên lượng được kế hoạch

sản xuất và thực hiện tốt các đơn hàng

- Thứ hai, các giải pháp đây mạnh xuất khâu đang tiếp tục được triển khai, kiểm soát chặt chẽ việc xuất khẩu các mặt hàng không khuyến khích và

Trang 29

thương mại biên giới, giải quyết kịp thời vướng mắc phát sinh, tạo dựng những điều kiện đề địa phương vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới và miền núi khai thác, phát huy thế mạnh và tiềm năng của mình

- Thứ ba, việc triển khai cuộc vận động “người Việt Nam ưu tiên dùng

hàng Việt Nam” và thực hiện các chương trình xúc tiến thương mại nội địa đã có những bước tiến đáng kể trong phát triển thị trường nội địa Với việc đảm bảo cung cầu các mặt hàng thiết yếu

1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn cho các doanh nghiệp chế

biến trên địa bàn tỉnh thái nguyên

Từ thực tiễn cho thấy các doanh nghiệp chế biến trên địa bàn tỉnh Thái

Nguyên chỉ tiêu năng suất lao động được sử dụng làm căn cứ đánh giá kết quả

hoạt động sản xuất kinh doanh, phân tích hoạt động kinh tế, làm cơ sở để

đánh giá hiệu quả sản xuất và phân tích quan hệ với tiền lương bình quân của công nhân và nhiều chỉ tiêu liên quan khác

Khi áp dụng chỉ tiêu năng suất vào thực tế, ngoài những quy định về

cấp áp dụng, đối tượng thực hiện, điều quan trọng là phải lựa chọn được chỉ

tiêu và xác định phạm vi tinh toán của các chỉ tiêu đầu ra (kết quả sản xuất) và chỉ tiêu đầu vào (lao động làm việc) một cách phù hợp và có ý nghĩa nhất

Yêu cầu có tính nguyên tắc của việc tính năng suất lao động là phải

thống nhất về phạm vi tính toán giữa chỉ tiêu đầu ra và chỉ tiêu đầu vào, nghĩa

là kết quả sản xuất tính ở phạm vi nào thì lao động đề tính năng suất lao động

phải được xác định ở phạm vi đó Về mặt giá trị, đối với doanh nghiệp chế biến là tính theo giá trị tăng thêm (VA) Để đảm bảo thống nhất ở tất cả các

Trang 30

Chương 2

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Câu hỏi nghiên cứu

- Kết quả về năng suất lao động của các doanh nghiệp chế biến trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên những năm qua như thế nào và biến động của năng suất lao động qua các năm ra sao?

- Ảnh hưởng của biến động năng suất lao động của các doanh nghiệp

chế biến đối với tăng trưởng giá trị tăng thêm đến đâu?

- Cần thực hiện những giải pháp nào dé tiép tục tăng năng suất lao động

của các doanh nghiệp chế biến trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên?

2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

- Nghiên cứu tổng hợp các tài liệu viết về nội dung, bản chất và phương pháp tính chỉ tiêu của năng suất lao động và tăng năng suất lao động từ các tài

liệu có liên quan

- Khai thác số liệu đã công bó về chỉ tiêu giá trị tăng thêm hoặc giá trị

sản xuất (theo giá hiện hành và giá so sánh) và số lao động làm việc hàng năm của các doanh nghiệp chế biến trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

2.2.2 Phương pháp tổng hợp thông tin

Trên cơ sở các thông tin thu thập, tiến hành, xử lý tổng hợp tính các chỉ

tiêu mức năng suất lao động, tốc độ tăng năng suất lao động tính toán mức độ ảnh hưởng của tăng năng suất lao động đến tăng trưởng giá trị tăng thêm theo các phạm vi đã phân tô

2.2.3 Phương pháp phân tích thống kê

Trang 31

dung và đặc điểm của hiện tượng, về nguồn số liệu hiện có để xây dựng những mô hình phân tích phù hợp Các phương pháp thường được sử dụng là

phương pháp phân tô, phương pháp hồi quy tương quan, phương pháp dãy số

biến động theo thời gian, phương pháp chỉ số và phương pháp cân đối Khi phân tích phải dựa trên số liệu thống kê đã tổng hợp, đồng thời áp dụng các phương pháp trên để tính toán các tham số cần thiết để minh chứng cho

những nhận định đánh giá

2.2.4 Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh là phương pháp chủ yếu dùng trong phân tích

hoạt động kinh tế, phương pháp này đòi hỏi các chỉ tiêu phải đồng nhất cả về

thời gian và không gian

Khi so sánh theo thời gian tùy theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh và năng suất lao động phải được tính theo giá so sánh (đề loại trừ ảnh hưởng của biến động giá cả), kỳ phân tích được lựa chọn là kỳ báo cáo hoặc

kỳ kế hoạch, chỉ tiêu so sánh có thể sử dụng sỐ tuyệt đối hoặc số tương đối hoặc số bình quân

Khi so sánh theo không gian (so sánh năng suất lao động của doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác, năng suất lao động của ngành này với ngành khác thì năng suất lao động phải được tính theo giá hiện hành (so sánh ở năm nào thì tính theo giá thực tế của năm đó)

2.3 Hệ thống chỉ tiêu thống kê phục vụ cho đánh giá và phân tích năng suất lao động

2.3.1 Các chỉ tiêu để tính toán và phân tích biến động năng suất lao động

1 Giá trị tăng thêm theo giá thực tế, giá 2010 và tốc độ phát triển giá

trị tăng thêm (theo giá 2010) qua các năm của doanh nghiệp chế biến

Giá trị tăng thêm là giá trị hàng hóa và dịch vụ mới sáng tạo ra của các

Trang 32

của giá trị sản xuất, nên tính theo phương pháp sản xuất thì giá trị tăng thêm

bằng chênh lệch giữa giá trị sản xuất và chỉ phí trung gian Tính theo phương pháp thu nhập thì giá trị tăng thêm bang tổng các yếu tố câu thành của giá trị

tăng thêm, đó là thu nhập của người lao động từ sản xuất, thuế sản xuất, khấu

hao tài sản cỗ định dùng trong sản xuất và thặng dư sản xuất Giá trị tăng thêm được tính theo giá thực tế và giá so sánh

Giá trị tăng thêm là hiệu số giữa giá trị sản xuất và chỉ phí trung gian, được tính theo công thức:

Giá trị tăng thêm (VA) = Giá trị sản xuất (GO) - Chi phí trung gian (IC) IC luôn được tính theo giá người mua, GO được tính theo gia cơ ban hoặc giá người sản xuất, GO được tính theo giá nào thì VA được tính theo giá đó

Theo đó: VA theo giá cơ bản = GO theo giá cơ bản - IC

Giá trị tăng thêm theo giá cơ bản có bao gồm tất cả các loại trợ cấp (trợ cấp sản phẩm và trợ cấp sản xuất khác) nhưng không bao gồm tất cả các loại thuế sản phẩm

Các yếu tố cầu thành của giá trị tăng thêm

Cũng như giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm có thể tính theo giá cơ bản hoặc giá sản xuất, giá trị sản xuất tính theo giá nào thì đòi hỏi giá trị tăng thêm tính theo giá đó

Giá trị tăng thêm theo giá cơ bản bao gồm các yếu tô sau:

- Thu nhập của người lao động: gồm tiền lương, tiền công (kế cả trả

công bằng sản phẩm đối với công việc được thực hiện); các khoản bảo hiểm

xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn và các khoản chi phí hỗ trợ khác

cho người lao động tính vào chỉ phi sản xuất và không phải trích ra từ các quỹ độc lap cua don vi

- Thuế sản xuất khác: là thuê đánh vào quá trình sản xuất của đơn vị

Trang 33

thuế môi trường, thuế tài nguyên và các khoản lệ phí coi như thuế (ví dụ: lệ

phí trước bạ, lệ phí liên quan đến sản xuất kinh doanh, ) Trợ cấp sản xuất

luôn có trong giá cơ bản Trợ cấp sản xuất gồm có trợ cấp sản xuất khác và trợ cấp sản phẩm

- Khẩu hao tài sản cô định: là số tiền trích khẫu hao cơ bản tài sản cố định ở đơn vị phân bổ vào chỉ phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Giá trị thặng dưi thu nhập hỗn hợp:

+ Giá trị thặng dư: gồm lợi tức thuần từ hoạt động kinh doanh, trả lãi

tiền vay ngân hàng, chi mua bảo hiểm tài sản

+ Thu nhập hỗn hợp: chỉ tiêu này xuất hiện đối với trường hợp hộ kinh

doanh cá thể do trong thực tế khó phân tách tiền lương, tiền công của chủ hộ

và lao động là thành viên của hộ với giá trị thặng dư

Trong luận văn này các chỉ tiêu giá trị như giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm ở phạm vi toàn nền kinh tế, GO đã được sử dụng số có sẵn công bố trong cuốn niên giám thống kê qua các thời kỳ của Cục Thống kê Thái Nguyên và của Tổng Cục Thống kê Còn của các doanh nghiệp chế biến do tác giả tính toán theo phương pháp thống kê từ số liệu về điều tra doanh nghiệp của Cục Thống kê

2 Lao động làm việc và tốc độ phát triển lao động của các doanh chế biến

Lao động là hoạt động có mục đích của con người, thông qua hoạt động đó con người tác động vào giới tự nhiên, cải biến chúng thành những vật có

ích phục vụ nhu cầu của con người

Hoạt động lao động của con người có vai trò hết sức quan trọng Trong

lao động sản xuất ra của cải vật chất, con người luôn tác động vào các vật

chất của tự nhiên, biến đổi nó cho phù hợp với nhu cầu của con người Trong

quá trình đó, con người ngày càng phát hiện được những đặc tính, những quy

Trang 34

tác động vào thế giới tự nhiên, cải tiễn các thao tác và công cụ lao động sao

cho hoạt động của họ ngày càng hiệu quả hơn Như vậy, con người và tự nhiên có mối quan hệ biện chứng hữu cơ với nhau trong quá trình con người

phát triển hướng tới một xã hội văn minh và hiện đại Trong lao động con

người không chỉ nâng cao được trình độ hiểu biết về thế giới tự nhiên mà còn

cả những kiến thức về xã hội và nhân cách đạo đức Lao động là điều kiện

tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển xã hội

Để có số liệu chính xác về lao động làm việc là rất phức tạp Ở nhiều

nước chỉ tiêu này được tính từ cuộc điều tra hộ gia đình hoặc từ các cơ sở sản xuất kinh doanh Tổ chức năng suất châu Á - (APO) khuyến nghị là phải tính cả những lao động tự làm những công việc không được trả công đề thống nhất phạm vi tính toán với chỉ tiêu giá trị tăng thêm trong các doanh nghiệp chế

biến và để đảm bảo số liệu về giá trị tăng thêm để tính hệ số đóng góp vốn và

lao động chính xác hơn

Như vậy việc thu thập số liệu phải có sự kết hợp hai nguồn trên đảm bảo thu được thông tin hợp lý nhất, chính xác nhất

Nguồn số liệu ở nước ta từ số liệu công bố của Tổng cục Thống kê và

từ số liệu của Bộ lao động- Thương binh và Xã hội, nhưng nguồn từ Tổng cục

Thống kê vẫn là chủ yếu

Đối với các doanh nghiệp chế biến lao động được lấy từ số liệu điều tra

doanh nghiệp có đến 31/12 hàng năm Năng suất lao động của doanh nghiệp chế biến phải được tính theo lao động bình quân năm, tức là lấy lao động đầu

năm (là lao động ngày cuối năm của năm trước) cộng với lao động cuối năm

Trang 35

3 Tài sản cô định và tốc độ tăng tài sản có định của các doanh nghiệp

chế biến qua các năm

Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật, phản ánh năng lực sản xuất

hiện có và trình độ khoa học kỹ thuật của một doanh nghiệp, là điều kiện để

tăng năng suất lao động , giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm

Đối với doanh nghiệp chế biến tài sản cố định để tính mức độ trang bị

tài sản cố định cho lao động của các doanh nghiệp chế biến, phục vụ cho việc đánh giá phân tích năng suất lao động

Ngoài ra tài sản cố định còn dùng để tính năng suất tài sản cố định (trước đây gọi là hiệu quả sử dụng tài sản cố định) Tuy nhiên chỉ tiêu này chỉ có tính chất bỗ sung)

Công thức đề tính chỉ tiêu giá trị tài sản cô định có cuối năm:

K=K,,; + A,- D,; (2.3.1) Trong đó:

K:: giá trị tài sản cố định có đến cuối năm t

K.¡: giá trị tài sản cỗ định có đến cuối năm t-1, tức là tài sản cô định có

đến đầu năm t

A,: giá trị tài sản cố định tăng trong năm t D¿ giá trị tài sản cố định giảm trong năm t

Từ công thức trên ta thấy rằng ngoài các doanh nghiệp thì hầu hết các đơn vị còn lại thuộc loại hình khác (gọi là ngoài doanh nghiệp) đều không có đầy đủ số liệu về giá trị tài sản cố định tăng trong năm (Ay va khong co giá

trị tài sản cố định có đến cuối năm của bất kỳ năm nào đó dé chon lam gốc

(tức là không có đại lượng K,¡) Chính vì vậy không thể có được số liệu về

Trang 36

Vì vậy ta có thé tinh giá trị tài sản cố định có đến cuối năm t-I bằng

cách cộng dồn giá trị tài sản cỗ định mới tăng hoặc vốn đầu tư cơ bản hay tích

lũy tài sản cố định trong năm, như vậy giá trị tài sản cố định có đến cuối năm

t-1 của toàn nền kinh tế bằng tỷ số giá trị tài sản cố định mới tăng hoặc vốn đầu tư xây dựng cơ bản hay tích lũy tài sản cỗ định của các năm còn lại đến

cuối năm t-1 (sau khi trừ khấu hao) Giả thiết cho việc thay thế này là giá trị

tài sản cố định tăng thêm trong những năm tương đương với vốn đầu tư xây dựng cơ bản hoặc giá trị tích lũy tài sản đầu tư trong năm t

Ví dụ để có số liệu tính toán tài sản có định từ năm 2005 đến 2013 ta

phải có số liệu về tài sản cố định mới tăng hoặc vốn đầu tư co bản hay tích lũy tài sản cố định của 19 năm về trước để xác định tài sản cố định có đến

cuối năm 2003(giả thiết khẩu hao tài sản có định mỗi năm là 5%)

Sau khi có giá trị tài sản đến cuối năm 2003, ta áp dụng công thức trên để tính giá trị tài sản cố định có đến cuối năm 2004 trở đi

2.3.2 Năng suất lao động và các chỉ tiêu phản ánh mức tăng, tốc độ phát triển và tốc độ tăng năng suất lao động của các doanh nghiệp chế biến

1 Năng suất lao động (mức năng suất lao động)

Năng suất là thước đo mức độ hiệu quả của các hoạt động tạo ra kết quả

đầu ra (số lượng, giá trị gia tăng) từ các yếu tố đầu vào (lao động, vốn, nguyên liệu, năng lượng ), được biểu thị bằng công thức:

Đầu ra

(2.3.2a)

Năng suât = Đầu xão

Để phân tích đánh giá về năng suất của các doanh nghiệp chế biến, ta sử dụng hệ thống các chỉ tiêu năng suất

Các chỉ tiêu năng suất gồm 2 nhóm chỉ tiêu sau:

Trang 37

lao động; năng suất vốn Nhóm chỉ tiêu này dùng đề phân tích hiệu quả của từng yếu tố đầu vào

Năng suất tính theo tổng hợp các yếu tố đầu vào (Total Factor Productivity) hay còn gọi là năng suất yếu tố tổng hợp Chỉ tiêu nay phan anh kết quả được tạo ra là do tác động của các yếu tố: chất lượng lao động, áp dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiên, nâng cao trình độ quản lý,

Trong luận văn này nghiên cứu năng suất lao động tức là năng suất tính theo một yếu tố là lao động

2 Các chỉ tiêu năng suất lao động

Chỉ tiêu năng suất lao động (và gọi chính xác là mức năng suất lao động) có thể tính bằng hiện vật và giá trị Xuất phát từ yêu cầu nghiên cứu năng suất lao động của các doanh nghiệp chế biến, cũng như điều kiện thực tế và nguồn số liệu hiện có, trong luận văn chỉ nghiên cứu các chỉ tiêu mức tỷ suất lao động tính bằng giá trị, cụ thê là chỉ tiêu giá trị tăng thêm và lao động

của các doanh nghiệp chế biến bình quân năm

Với tỉnh thần đó ta có các chỉ tiêu tính mức năng suất lao động đề nghiên

cứu như sau:

- Năng suất lao động của doanh nghiệp chế biến toàn tỉnh tính theo giá

hiện hành (giá thực tế)

- Năng suất lao động các doanh nghiệp chế biến toàn tỉnh tính theo giá

so sánh năm 2010

Trong doanh nghiệp chế biến năng suất lao động (labour Productivity)

là tỷ lệ giữa lượng đầu ra trên đầu vào, trong đó đầu ra được tính bằng VA

(Giá trị tăng thêm), đầu vào được tính bằng sỐ lượng lao động đang làm việc

Năng suất lao động phản ánh năng lực tạo ra của cái, hay hiệu xuất của lao động trong quá trình sản xuất, đo bằng số sản phẩm hay lượng giá trị được

tạo ra trong một đơn vị thời gian hay số lao động để sản xuất ra một đơn vị

Trang 38

và trình độ tiến bộ của một đơn vị sản xuất, hay của một phương thức sản xuất Vì vậy, năng suất lao động là một trong những yếu tố quan trọng tác động tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến nói riêng và của nền kinh tế nói chung

Các phương pháp tính năng suất lao động Đầu ra

Năng suất lao động = “Lao dong Gu vin (2.3.2b) Trong đó: Đầu ra được đo bằng: Giá trị tang thêm

3 Mức tăng, tốc độ phát triển và tốc độ tăng năng suất lao động

- Mức tăng năng suất lao động là hiệu số giữa mức năng suất lao động kỳ báo cáo (kỳ nghiên cứu) với mức năng suất lao động kỳ gốc (kỳ chọn làm cơ sở để so sánh) Đơn vị tính của mức tăng năng suất lao động cùng đơn vị tính với mức năng suất lao động

- Tốc độ phát triển năng suất lao động là thông số giữa năng suất lao động kỳ báo cáo và năng suất lao động kỳ gốc (đơn vị tính tốc độ phát triển năng suất lao động là số lần hoặc %)

- Tốc độ tăng năng suất lao động bằng tốc độ phát triển năng suất lao động trừ đi I(nếu tính bằng lần) hoặc 100 nếu tính bằng % Tốc độ tăng năng suất lao động cũng có đơn vị tính là số lần hoặc % Chú ý khi tính mức tăng, tốc độ phát triển và tốc độ tăng năng suất lao động thì chỉ tiêu mức năng suất lao động phải được tính theo giá so sánh

2.3.3 Các chỉ tiêu liên quan phục vụ phân tích đánh giá năng suất lao động Năng suất lao động là chỉ tiêu kinh tế phản ánh hiệu quả sử dụng lao

động làm việc trong một thời gian nhất định, được xác định bằng cách so sánh

giữa một bên là chỉ tiêu kết quả sản xuất (tính bằng giá trị, bằng hiện vật hoặc

hiện vật quy ước được ký hiệu là Q) và một bên là chỉ tiêu lao động làm việc

Trang 39

W=Q:L suy raQ=WxL; (2.3.3)

Theo công thức trên, đơn vị tính năng suất lao động phụ thuộc vào

đơn vị tính Q Tuy nhiên hiện nay năng suất lao động nhìn chung được tính bằng cách lấy GDP của Quốc gia và vùng lãnh thổ, hoặc giá trị tăng thêm (VA) của doanh nghiệp, chia cho tổng sỐ người làm việc bình quân Đơn vi đo lường chủ yếu của năng suất lao động là giá trị và nếu xét trong phạm vi

hẹp thì đơn vị tính năng suất lao động có thể là đơn vị hiện vật hoặc giá trị

Năng suất lao động với đơn vị là giá trị, không chỉ cho phép tính được năng suất lao động của một doanh nghiệp, một địa phương, toàn xã hội mà có thể dung để so sánh năng suất lao động giữa các ngành, các địa phương, giữa các quốc gia; giữa các thời kỳ khác nhau (sau khi loại trừ biến động thời giá) và cho phép phân tích các yếu tô tác động đến các nhân tô làm tăng hoặc giảm năng suất lao động Trong khóa luận này, Năng suất lao động của các doanh nghiệp chế biến đều được xác định bằng VA/Lao động bình quân của

doanh nghiệp chế biến bằng đơn vị giá trị (VNĐ hoặc USD) Các trường

hợp khác sẽ được giải thích

Năng suất lao động và tăng năng suất lao động trở thành yếu tố quyết định khả năng tăng khối lượng hàng hóa và dịch vụ để đáp ứng ngày cảng

nhiều hơn, chất lượng hơn, đa dạng hơn nhu cầu tiêu dùng của xã hội và tạo

nền tảng tiếp tục phát triển cho các năm sau Việc nâng cao năng suất lao

động không chỉ thúc đây phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia mà còn

góp phần khẳng định vị thế của quốc gia đó trên thế giới

Dựa vào mối quan hệ giữa giá trị tăng thêm (Q), năng suất lao động (W) và lao động làm việc (L) theo công thức 2.3.3 Có thể dùng các phương

pháp phân tích thống kê (phương pháp dãy số thời gian kết hợp với phương

Trang 40

Chương 3

ĐÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH NĂNG SUÁT LAO ĐỘNG CUA CAC DOANH NGHIEP CHE BIEN TREN DIA BAN

TINH THAI NGUYEN

3.1 Vài nét về điều kiện tự nhiên phát triễn kinh tế xã hội nói chung và phát triển công nghiệp chế biến nói riêng trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên

3.1.1 Điều kiện tự nhiên

- Vi tri dia ly và phạm vi hành chính: Tỉnh Thái Nguyên, là trung tâm chính trị, kinh tế của khu Việt Bắc nói riêng, của vùng trung du miền núi đông bắc nói chung, là cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ; phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía Tây giáp với các tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, phía Đông giáp với các tỉnh Lạng

Sơn, Bắc Giang và phía Nam tiếp giáp với thủ đô Hà Nội(cách 80 km)

Với vị trí rất thuận lợi về giao thông, cách sân bay quốc tế nội bài 50 km, cách biên giới Trung Quốc 200 km, cách trung tâm Hà Nội 75 km và cảng Hải Phòng 200 km Thái Nguyên còn là điểm nút giao lưu thông qua hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sông hình rẻ quạt kết nối với các

tỉnh thành; đường quốc lộ 3 nối Hà Nội với Thái Nguyên và đi lên Bắc

Kạn, Cao Bằng và cửa khẩu Việt Nam - Trung Quốc, với quốc 16 1B Lang Sơn, với quốc lộ 37 Bắc Ninh, Bắc Giang Hệ thống đường sông Đa Phúc - Hải

Phòng: đường sắt Thái Nguyên - Hà Nội - Lạng Sơn

Tinh Thái Nguyên có 9 đơn vị hành chính: Thành phố Thái Nguyên;

Thành phó Sông Công, Thị xã Phố Yên và 6 huyện: Phú Bình, Đồng Hỷ, Võ

Ngày đăng: 01/05/2017, 23:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w