1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Dạy học môn học mạch điện tại trường cao đẳng nghề phú thọ theo hướng dạy học tích cực

75 447 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 887,16 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH SƯ PHẠM KỸ THUẬT DẠY HỌC MÔN HỌC MẠCH ĐIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ PHÚ THỌ THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỖ THỊ LOAN PHƯỢNG Người hướng dẫn Luận văn: NGUYỄN MINH ĐƯỜNG Hà Nội, 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến GS.TSKH Nguyễn Minh Đường - người thầy tận tâm, nhiệt tình bảo, hướng dẫn suốt trình thực luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa sư phạm kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khoá học Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Các thầy giáo cô giáo em học sinh - sinh viên Trường Cao đẳng nghề Phú Thọ giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Xin gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người thân yêu động viên, khích lệ, giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu… Hà Nội, tháng 10 năm 2010 Tác giả ĐỖ THỊ LOAN PHƯỢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CĐN : Cao Đẳng nghề CBQL : Cán quản lý CĐ : Cao Đẳng CSVC : Cơ sở vật chất DH : Dạy học ĐH : Đại Học GV : Giáo Viên HS : Học sinh HTTN : Hợp tác theo nhóm HSSV : Học sinh sinh viên KTDH : Kỹ thuật dạy học KTCN : Kỹ thuật công nghiệp PPDH : Phương pháp dạy học PPMP : Phương pháp mô QTDH : Quá trình dạy học SGK : Sách giáo khoa VD : Ví dụ DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Sự khác phương pháp dạy học thụ động phương pháp dạy học tích cực 17 Bảng 1.2: Sự khác dạy học truyền thống mô hình dạy học tích cực 18 Bảng 2.1: Trình độ chuyên môn giáo viên môn “Mạch điện” trường Cao đẳng nghề Phú Thọ……………………………………………… 39 Bảng 2.2: Trình độ nghiệp vụ sư phạm giáo viên môn “Mạch điện” trường Cao đẳng nghề Phú Thọ……………………………………… 40 Bảng 2.3 Thâm niên dạy học giáo viên môn "Mạch điện" trường Cao đẳng nghề Phú Thọ…………………………………………………… 41 Bảng 2.4 Nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học ………………………………………………………… 45 Bảng 2.5 Nhận thức CBQL, giáo viên mục đích việc đổi phương pháp dạy học ………………………………………………………… 46 Bảng 2.6 Thực trạng mức độ sử dụng phương pháp dạy học…………… 47 Bảng 2.7 Thực trạng mức độ sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực……… 48 Bảng 2.8 Nhận thức CBQL, giáo viên dạy học tích cực………………… 49 Bảng 2.9 Mức độ đáp ứng yêu cầu trang thiết bị dạy học……………… 50 Bảng 3.1: Tổng số học sinh lớp thực nghiệm đối chứng……………………… 82 Bảng 3.2: Thành phần đặc điểm lớp học…………………………………… 83 Bảng 3.3: Các giáo viên tham gia dự giờ……………………………………… 83 Bảng 3.4 : Bài kiểm tra số 1…………………………………………………… 84 Bảng 3.5 : Bài kiểm tra số 2…………………………………………………… 84 Bảng 3.6: Khảo sát ý kiến giáo viên dự giờ………………………………… 85 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa ………………………………………………………………… Lời cảm ơn …………………………………………………………………… Lời cam đoan………………………………………………… Danh mục chữ viết tắt ……… …… Danh mục bảng……………………………… ………………… MỞ ĐẦU……………………….……………………………………………… Chương - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH CỰC, MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC……………… 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề…………………………… .… 1.1.1 Nghiên cứu nước ngoài…………………………… 1.1.2 Nghiên cứu nước…………………………… 1.2 Một số khái niệm………………………………………………… … 1.2.1 Dạy học……………………………………………………………… 1.2.2 Dạy học tích cực…………………………………………………… 1.2.3 Phương pháp dạy học……………………………………… ……… 1.2.4 Kỹ thuật Dạy học………………………………………….………… 11 1.2.5 Các yếu tố trình dạy học…………………………………… 11 1.3 Cơ sở lý luận dạy học tích cực ……………………… …………… 12 1.3.1 Cơ sở tâm lý học giáo dục học dạy học tích cực…………… 12 1.3.2 Thuyết kiến tạo dạy học tích cực………………………………… 13 1.3.3 Đặc điểm phương pháp dạy học tích cực ……… 14 1.3.4 Sự khác phương pháp dạy học thụ động phương pháp dạy học tích cực…………………………………… …………………… 17 1.4 Một số phương pháp dạy học tích cực……………………… ……… 19 1.4.1 Phương pháp nêu vấn đề…………………………………….…… 19 1.4.2 Phương pháp chương trình hoá…………………………………… 22 1.4.3 Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm………………………… 24 1.5 Một số kỹ thuật dạy học tích cực…………………………… …… 27 1.5.1 Kỹ thuật công não (brain storming)………………………… …… 27 1.5.2 Kỹ thuật "phòng tranh"…………………………………… ……… 29 1.5.3 Kỹ thuật "Bắn bia"…………………………………………….…… 29 1.5.5 Kỹ thuật "Lược đồ tư duy"………………………………… …… 30 1.6 Một số điều kiện để vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực dạy học…………………………………………… ……… 32 1.6.1 Giáo viên cần bồi dưỡng phương pháp dạy học tích cực… 32 1.6.2 Có phương tiện kỹ thuật dạy học sở vật chất cần thiết để thực phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực…………… 32 1.6.3 Học sinh cần quán triệt dạy học tích cực tích cực tham gia vào trình dạy học…………………………………… ….……… 33 1.6.4 Cần lựa chọn vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực phù hợp với nội dung thời lượng chủ đề mônhọc……… 33 Chương - THỰC TRẠNG VỀ DẠY HỌC MÔN MẠCH ĐIỆN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ PHÚ THỌ……………………………….… 35 2.1 Vị trí nội dung môn học Mạch điện chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng nghề Điện công nghiệp………………… …………… 35 2.1.1 Vị trí môn học Mạch điện chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng nghề Điện công nghiệp………………………………… …… 2.1.2 Nội dung môn học Mạch điện chương trình đào tạo trình 35 độ Cao đẳng nghề Điện công nghiệp……………………… …………… 36 2.2 Các điều kiện để dạy học môn Mạch trường Cao đẳng nghề PhúThọ……………………………………………………………………… 38 2.2.1 Đội ngũ giáo viên ………………………………………… …… 38 2.2.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học……………………… …… 41 2.2.3 Tình hình học sinh……………………………………… …… 42 2.2.4 Chủ trương đổi phương pháp dạy học trường…… …… 44 2.3 Thực trạng vận dụng phương pháp dạy học vào môn học mạch điện trường Cao đẳng nghề Phú Thọ……………………… ………… 45 2.3.1 Nhận thức giáo viên đổi phương pháp dạy học dạy học tích cực …………………………………………… ……………… 45 2.3.2 Vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy học môn học mạch điện trường Cao đẳng nghề Phú Thọ… 47 2.3.3 Khả vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy học môn học mạch điện trường Cao đẳng nghề Phú Thọ…………………………………………………………………… 49 Chương - VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC MÔN MẠCH ĐIỆN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ PHÚ THỌ…………………………………………………… 52 3.1 Những đặc thù môn mạch điện phù hợp để vận dụng số phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực………………………… …… 52 3.2 Áp dụng số phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực dạy học môn mạch điện……………………………………………… …… 53 3.2.1 Một số nguyên tắc vận dụng phương pháp dạy học tích cực… 53 3.2.2 Thiết kế số giảng môn mạch điện để dạy học theo hướng tích cực …………………………………………………………………… 54 3 Thực nghiệm sư phạm…………………………………………….…… 82 3.3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm……………………………… 82 3.3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm……………………………… 82 3.3.3 Cách tiến hành thực nghiệm sư phạm……………………… …… 82 3.3.4 Kết dạy học thực nghiệm……………………………… …… 84 3.3.5 Khảo sát ý kiến giáo viên dự giờ……………………………… 85 3.5.6 Những học kinh nghiệm……………………………………… 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………… 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………… ……… 89 PHỤ LỤC SỐ 1………………………………………………… …………… 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở khoa học Học sinh chủ thể trình dạy học Giáo viên dạy tốt, học sinh không chịu học học cách thụ động không mang lại hiệu mong muốn Dạy học tích cực nhằm mục đích phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình học tập nhờ nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên vấn đề đặt làm để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh trình học tập? Nhiều nhà khoa học cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập họ có mục đích học tập rõ ràng để phấn đấu nhằm đạt tới mục đích Như vậy, tính tích cực chủ động học tập học sinh trạng thái hoạt động học sinh xuất học sinh có mục đích học tập đắn, rõ ràng, có nhu cầu học cảm thấy hứng thú học tập [9] Do vậy, điều quan trọng dạy học tuỳ thuộc vào nội dung điều kiện dạy học, giáo viên cần áp dụng phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để làm chuyển biến học sinh từ trạng thái thụ động học sang trạng thái chủ động, tích cực học tập Như vậy, dạy học theo lối truyền thụ chiều giáo viên với học sinh, học sinh tiếp thu kiến thức, kỹ cách thụ động cần đổi việc vận dụng phương pháp dạy học tăng cường tính chủ động sáng tạo HS trình học tập Tuy nhiên, nhiều nhà giáo dục cho không vận dụng phương pháp dạy học đại phát huy tính tích cực chủ động học sinh mà dạy học theo phương pháp truyền thống (diễn giảng) biết vận dụng kỹ thuật dạy học đại kỹ thuật công não, kỹ thuật nêu câu hỏi phát vấn, kỹ thuật nêu mục tiêu mở đầu học cách hấp dẫn tạo nên hứng thú, lôi dẫn người học đến trạng thái học tập tích cực để chủ động, sáng tạo tự chiếm lĩnh kiến thức hình thành kỹ trình học tập [12] 1.2 Cơ sở thực tiễn Phương pháp dạy học điểm yếu nhà trường chúng ta, đổi phương pháp dạy học nhà nước ta đặc biệt quan tâm Nghị TW4 khoá VII xác định: “Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học… áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề”[7] Luật Giáo dục 2005 nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [18] Trường Cao đẳng Nghề Phú Thọ thành lập năm 1999 (tiền thân trường trung cấp nghề Phú Thọ, đào tạo chủ yếu hệ trung cấp công nhân kỹ thuật), trường lên Cao đẳng vào tháng 6/2007 Trong thực tế kinh nghiệm giảng dạy cho sinh viên hệ cao đẳng vấn đề giáo viên trường Việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực chưa trở thành phong trào sâu rộng Phần lớn dừng mức độ nghiên cứu lý luận, thử nghiệm số giáo viên biểu diễn Hội giảng, tiết dạy thi giáo viên giỏi Để rèn luyện kỹ tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo để nhà trường không ngừng phát triển phấn đấu trở thành trường đại học tương lai việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực vấn đề quan trọng Vì lý trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Dạy học môn học mạch điện trường Cao đẳng nghề Phú Thọ theo hướng dạy học tích cực” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng số phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực vào việc dạy học môn mạch điện nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường Cao đẳng nghề Phú Thọ Khách thể đối tượng nghiên cứu Bảng3.2: Thành phần đặc điểm lớp học Tuy nhiều số hai bảng điều tra có khác định khác biệt Hơn hai lớp có lịch trình học tập giống So với lớp khoá hai lớp có nhiều điểm tương đồng 3.3.3.2 Mời GV tham gia dự để họ góp ý nhận xét giảng (xem bảng 3.3) Họ Tên giáo viên Tổ môn Môn học phụ trách Tống Mỹ Linh Lý thuyết sở Chu Thị Bích Liên Lý thuyết sở Lê Chí Linh Lý thuyết sở Mạch điện, Vật liệu điện, An toàn điện Mạch điện, Vẽ điện, Đo lường điện Thiết bị điện gia dụng, Khí cụ điện, Điện tử Bảng 3.3: Các giáo viên tham gia dự 3.3.3.3 Tổ chức dạy học theo phương pháp xây dựng theo nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Thời gian tiến hành thực nghiệm ngày 05 tháng 09 năm 2010 Thời gian tiến hành thực nghiệm ngày 15 tháng 09 năm 2010 Lớp CĐ3A , giáo viên giảng dạy theo phương pháp truyền thống trình bày khái niệm có giáo trình vào phân tích giải thích khái niệm Làm tập mẫu để hướng dẫn sau học sinh bắt trước làm theo cách thụ động Lớp CĐ3B, giáo viên tiến hành giảng dạy tích cực theo giáo án soạn trình bày phần soạn giảng 3.3.3.4 Kiểm tra, đánh giá kết học tập nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Để có sở đánh giá chất lượng học tập học sinh nhóm thực nghiệm với nhóm đối chứng, tác giả tiến hành kiểm tra đánh giá trình độ nhận thức học sinh hai lớp sau giảng thông qua việc em làm đề kiểm tra vòng tiết cho Đề kiểm tra trình bày phần soạn giảng 3.3.4 Kết dạy học thực nghiệm 83 Dựa vào thời gian hoàn thành tập, tác phong làm đáp án thống môn trình chấm cho thấy làm học sinh hai lớp sau: Lớp CĐ3B hoàn thành tập thời gian sớm hơn, trình làm tập thành viên tự giác ý thức cao hơn, cách lập luận trình bày tương đối chặt chẽ Kết điểm cụ thể sau:(xem bảng 3.4 3.5) Điểm Lớp Lớp ĐC-CĐ3A 8 13 Lớp TN-CĐ3B 11 12 Không đạt yêu cầu 13,1% Đạt yêu cầu Khá, Giỏi 55,3% 31,6% 7,9% 42,1% 50% Không đạt yêu cầu 13,1% Đạt yêu cầu 57,9 Khá, Giỏi 2,6% 52,6% 44,8% Bảng3.4: Bài kiểm tra số Điểm Lớp LớpĐC-CĐ3A 10 12 Lớp TN-CĐ3B 13 10 29% Bảng3.5: Bài kiểm tra số * Nhận xét: Nhìn vào bảng so sánh kết trên, tỷ lệ kiểm tra đạt yêu cầu trở lên lớp CĐ3B cao chút so với lớp CĐ3A (92,1% so với 86,9% 97,4% so với 86,9%) Nhưng kết đạt khá, giỏi rõ ràng lớp thực nghiệm (CĐ3B) vượt chội nhiều 50% so với 31,6% 44,8% so với 29% Thực kết mang tính tương đối với lượng lớn kiến thức môn học, giáo viên vận dụng hai vào giảng dạy theo hướng tích cực Song điều đáng ghi nhận chỗ: Trong trình làm lớp CĐ3B có độc lập tương đối cao không lệ thuộc nhiều vào tài liệu sách vở, lớp có thời gian hoàn thành sớm Nếu tiếp tục xây dựng học khác chương trình chắn kết học tập khả quan 84 3.3.5 Khảo sát ý kiến giáo viên dự Để đánh giá chất lượng hiệu học lớp thực nghiệm tiến hành khảo sát ý kiến giáo viên mời tham gia dự (3 giáo viên) theo phiếu số (xem phụ lục) kết thể bảng sau: Câu hỏi Kết qủa theo số lượng phiếu Mức độ phù hợp Không phù Ít phù hợp Phù hợp phương pháp nội dung hợp học tập 66,7% Không khí học tập học Không sinh Kết học tập sôi Ít sôi Không tốt Binh thường Rất phù hợp 33,3% Sôi Rất sôi 33,3% 66,7% Tốt Rất tốt 100% Bảng 3.6: Khảo sát ý kiến giáo viên dự * Nhận xét: Đa số giáo viên tham gia dự đánh giá tốt học em lớp thực nghiệm Các thầy cô nhận thấy vai trò lớn việc tích cực hoá trình học tập em 3.5.6 Những học kinh nghiệm * Kinh nghiệm xây dựng giảng giáo án theo hướng tích cực: Trong trình nghiên cứu soạn giảng tác giả xin đưa số kinh nghiệm soạn theo hướng tích cực hoá trình học tập học sinh sau: - Việc soạn g ảng giáo án theo hướng tích cực trước tiên đòi hỏi người giáo viên cần tìm hiểu nắm vững phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực Điều giúp giáo viên lựa chọn vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học vào giảng cách phù hợp có hiệu 85 - Trước soạn theo hướng tích cực hoá giáo viên cần tìm hiểu thật kỹ nội dung mục tiêu học Việc giúp giáo viên sử dụng hợp lý phương pháp kỹ thuật tích cực vào chủ đề cách tự nhiên - Trong trình soạn giáo viên cần khai thác thật kỹ chi tiết giảng mà phát huy tối đa tính tích cực học sinh Việc giúp giáo viên đạt hiệu dạy học cao - Trong trình soạn giáo viên cần ý đến lượng kiến thức mà học sinh biết để đưa phương pháp dạy học phù hợp - Việc soạn theo hướng tích cực tiêu tốn nhiều thời gian giáo viên, để công tác soạn giảng đạt chất lượng cao giáo viên cần phải đầu tư thời gian cách hợp lý * Kinh nghiệm điều khiển học sinh qúa trình giảng dạy theo hướng tích cực Mặc dù thực nghiệm giảng theo hướng tích cực, tác giả nhận thấy số kinh nghiệm cần thiết điều khiển học sinh trình giảng dạy sau: - Do đối tượng học sinh học sinh phổ thông, quen với phương pháp dạy học truyền thống nhà trường phổ thông Do trình điều khiển học sinh giáo viên cần kiên trì hướng dẫn thật cụ thể nội dung phần công việc mà em phải làm: ví dụ dạy 1, đưa câu hỏi hướng dẫn em làm theo kỹ thuật phòng tranh, ánh mắt ngỡ ngàng em, đến hướng dẫn thật cụ thể lại lần em phản ứng tích cực nhiệt tình tham gia vào giảng - Khi nêu câu hỏi mà nhận thấy học sinh im lặng lâu câu trả lời có nghĩa câu hỏi có mức độ khó cao Khi giáo viên cần khéo léo gợi ý làm giảm mức độ khó, giúp học sinh nhớ lại kiến thức cũ Thực chất chia câu hỏi làm nhiều ý nhỏ nhằm đạt tới mục đích dạy học giáo viên - Trong trình giảng dạy giáo viên cần ý quan sát hoạt động học sinh nhằm điều chỉnh cho soạn tiếp sau đạt kết cao 86 - Dạy học theo hướng tích cực hoá tiêu tốn nhiều thời gian, để khắc phục nhược điểm này, giáo viên cần chọn lọc nội dung trọng tâm học cần nghiên cứu lớp, phần nội dung phụ dễ giảng lướt qua yêu cầu học sinh tự nghiên cứu nhà Bằng cách làm thế, giáo viên tránh "cháy giáo án", đảm bảo tiến độ chương trình khối lượng kiến thức học sinh Kết luận chương Môn học Mạch điện môn học sở đề cập đến nhiều nội dung trừu tượng khó học sinh khó tiếp thu không tích cực học tập, vận dụng phương pháp dạy học tích cực phù hợp cần thiết Trên sở lý luận dạy học tích cực, tác giả vận dụng số phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực để biên soạn giảng môn mạch điện nghề điện công nghiệp Đã tổ chức thực nghiệm sư phạm giảng khảo sát lấy ý kiến GV HS tính cần thiết, tính khả thi hiệu việc dạy học môn học theo hướng dạy học tích cực Kết thực nghiệm khảo sát cho thấy việc vận dụng phương pháp kỹ thuật DHTC để dạy học môn Mạch điện khả thi tăng cường tính tích cực, chủ động HS học tập, nhờ nâng cao chất lượng dạy học 87 Kết luận kiến nghị Kết luận - Có nhiều phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực, nhiên dạy học cần lựa chọn, vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực cho phù hợp với nội dung dạy học, với sở vật chất sẵn có phù hợp với đối tượng học sinh-sinh viên nâng cao chất lượng hiệu dạy học - Dạy học môn học Mạch điện theo hướng tích cực phù hợp với đặc điểm môn học khả thi điều kiện trường Cao đẳng nghề Phú Thọ - Dạy học môn học Mạch điện theo hướng tích cực kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động HS học tập, nhờ nâng cao chất lượng dạy học - Kiến nghị với trường - Tổ chức bồi dưỡng cho GV phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực - Mua sắm trang thiết bị xây dựng sở vật chất để tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy học tích cực - Có sách động viên GV vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực - Hàng năm tổ chức Hội thảo hội diễn đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực đồng thời đưa việc đổi phương pháp dạy học thành thành tiêu thi đua cho GV môn trường Kiến nghị với môn - Cho áp dụng rộng rãi môn giảng theo phương pháp dạy học tích cực mà tác giả biên soạn thử nghiệm đồng thời cho phép tác giả tiếp tục soạn thảo thực nghiệm học khác môn Mạch điện theo hướng dạy học tích cực - Đổi việc tổ chức trình dạy học đánh giá kết học tập HS theo hướng dạy học tích cực 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Danh Ánh (2006), Tâm lý học sư phạm kỹ thuật nghề nghiệp (dành cho lớp cao học ĐHBK Hà Nội), Viện nghiên cứu đào tạo tư vấn KHCN Đặng Danh Ánh (1996), Tâm lý học giáo dục nghề nghiệp (dành cho lớp cao học QLGD), Viện nghiên cứu đào tạo tư vấn KHCN Lê Khánh Bằng (1996), Phương pháp dạy học đại học, Nhà xuất giáo dục, Hà nội Lê Văn Bảng (2006), Giáo trình lý thuyết mạch điện, Nhà xuất Giáo Dục Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005) Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học Tài liệu tập huấn cho giáo viên Dự án Phát triển THPT Work Bank – Bộ GD&ĐT, Hà nội Võ Tiến Dung (2009), Hoạt động nhóm phương pháp đóng vai giảng dạy hóa học, Trường CĐSP Quảng Trị Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị Trung ương khoá VII, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà nội Nguyễn Minh Đường tác giả khác (2002) Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS Môn Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ, Tài liệu tập huấn cho giáo viên Dự án Phát triển THCS Loan No 1537VIE (SF) ADB- MOET, Hà nội Nguyễn Minh Đường, Chủ biên (2006) Đổi Phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Trung học phổ thông, Tài liệu tập huấn cho giáo viên Dự án Phát triển giáo dục THPT ADB-1979VIE(SF) ADB- MOET, Hà nội 10 Lê Văn Hảo, Sổ tay phương pháp giảngdạy đánh giá, Trường Đại học Nha Trang 11 Đậu Thị Hoà (2008), Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực giảng dạy học phần "Lý luận dạy học địa lý" nhằm phát huy 89 lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên sư phạm Địa lý, Tạp chí khoa học công nghệ Đại học Đà Nẵng số 12 Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2000), Phát triển phương pháp học tập tích cực môn Sinh học, Sách bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Bộ Giáo dục đào tạo Chu kỳ 1997-2000, Hà nội 13 Lê Văn Hồng (chủ biên), Tâm lý học lứa tuổi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Kỳ (1996), Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Lạc, Phương pháp luận nghiên cứu Khoa học - Công nghệ, Đại học Bách khoa Hà nội 16 Nguyễn Xuân Lạc, Lý luận công nghệ dạy học đại, Đại học Bách khoa Hà Nội 17 Phan Trọng Luận (1995), Về khái niệm học sinh làm trung tâm, tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 18 Luật GD (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Lưu Xuân Mới (2000) Lý luận dạy học đại học, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 20 Lê Thanh Nhu, Lý luận dạy học môn chuyên nghành kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà Nội 21 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2006), Giáo trình Giáo dục học tập 1, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 22 Trần Thị Tuyết Oanh (2006), Giáo trình Giáo dục học tập 2, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 23 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội (1969), Cơ sở lý thuyết mạch điện 24 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) (2002), Học cách dạy học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 25 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 90 26 Dương Phúc Tý (2007), Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp, Nhà xuât KH&KT 27 Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục học đại cương, Nxb Đại học quốc gia, Hà nội 91 PHỤ LỤC SỐ 92 Phiếu điều tra số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán giáo viên cán quản lý) Để có sở đánh giá nhận thức giáo viên đổi phương pháp dạy học dạy học tích cực, xin quý thầy cô vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề băng cách đánh dấu x vào cột phù hợp với ý quý thầy cô Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! Câu 1: Theo quý thầy cô việc đổi phương pháp dạy học có tầm quan trọng nào? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Câu 2: Theo quý thầy cô việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá nhằm mục đích gì? Ý kiến TT Mục đích hướng tới Đồng ý Phân vân Tích cực hoá trình học tập học sinh, Nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh Đổi nội dung, chương trình đào tạo Đáp ứng yêu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp Phát huy tính tích cực giáo viên Không đồng ý Câu 3: Xin quý thầy cô cho biết dạy học tích cực ? Ý kiến TT Dạy học tích cực là: Tập trung vào phát huy tính tích cực giáo viên Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Giáo viên học sinh tích cực trình dạy - học Đồng ý 93 Phân vân Không đồng ý Câu 4: Xin quý thây cô cho biết ý kiến đánh giá mức độ sử dụng phương pháp dạy học tích cực trình dạy học giáo viên trường ? Mức độ sử dụng phương pháp dạy học tích cực Không sử dụng Thỉnh thoảng sử dụng Thường xuyên sử dụng Câu 5: Xin quý thầy cô cho biết ý kiến đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu đổi dạy học theo hướng tích cực trang thiết bị dạy học có nhà trường ? Mức độ đáp ứng yêu cầu dạy học tích cực trang thiết bị dạy học có trường Đáp ứng hoàn toàn Đáp ứng phần Chưa đáp ứng Câu 6: Để đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá trình học tập học sinh trường Cao Đẳng tốt quy thầy cô có đề xuất, kiến nghị gì? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô! 94 Phiếu điều tra số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán giáo viên khoa Điện - Điện Tử) Để có sở đánh giá việc sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy môn Mạch điện trường Cao đẳng nghề Phú Thọ, Xin quý thầy cô vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu x vào ô, cột phù hợp với ý quý thầy cô Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! Câu hỏi: Quý thầy cô sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học dạy học môn Mạch điện cho học sinh trường? TT Các mức độ thực Thường Thỉnh Không xuyên thoảng thực Phương pháp dạy học Phương pháp thuyết trình Phương pháp đàm thoại gợi mở Phương pháp dạy học trực quan Phương pháp nêu vấn đề Phương pháp dạy học theo nhóm Phương pháp trò chơi Phương pháp đóng vai Phương pháp angorit hoá Phương pháp chương trình hoá 10 Phương pháp dự án 11 Dạy học băng Graph 12 Phương pháp mô 13 Kỹ thuật công não 14 Kỹ thuật phòng tranh 15 kỹ thuật tia chớp 16 Kỹ thuật bắn bia 17 Kỹ thuật lược đồ tư quy Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô! 95 Phiếu điều tra số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán giáo viên dự giờ) Để có sở đánh giá phù hợp việc vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy hai giảng môn Mạch điện lớp tiến hành thực nghiệm trường Cao đẳng nghề phú thọ mà thầy cô tham gia dự giờ, Xin quý thầy cô vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu x vào ô, cột phù hợp với ý quý thầy cô Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! Câu 1: Xin quý thầy cô cho biết ý kiến mức độ phù hợp phương pháp nội dung học tập giảng cho lớp thực nghiệm so với giảng lớp đối chứng? Mức độ phù hợp phương pháp nội dung giảng Không phù hợp Ít phù hợp Phù hợp Rất phù hợp Câu 2: Xin quý thầy cô cho biết ý kiến đánh giá không khí học tập học sinh lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng? Không khí học tập học sinh Không sôi Ít sôi Sôi Rất sôi Câu 3: Xin quý thầy cô cho biết ý kiến đánh giá kết học tập em học sinh lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng? kết học sinh lớp thực nghiệm Không tốt Binh thường Tốt Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô! 96 Rất tốt LÝ LỊCH KHOA HỌC I Sơ lược lý lịch: Họ tên: Đỗ Thị Loan Phượng Giới tính: Nữ ảnh 4x6 Sinh ngày 21 tháng 10 năm 1984 Nơi sinh: Phú Thọ Tên quan: Trường Cao đẳng nghề Phú Thọ Quê quán: Khu 1A xã Phú Nham - Phù Ninh - Phú Thọ Chỗ riêng: Khu A xã Phú Nham – Phù Ninh - Phú Thọ Điện thoại di động: 0975397226 II Quá trình đào tạo: Đại học: - Hệ đào tạo quy ; Thời gian đào tạo: từ 09 / 2003 đến 06 / 2007 - Trường đào tạo Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên - Ngành học: Sư phạm kỹ thuật điện ; Bằng tốt nghiệp đạt loại: Khá Thạc sĩ: - Thời gian đào tạo: từ 10/2008 đến 11/2010 - Chuyên ngành học: Sư phạm kỹ thuật Điện - Tên luận văn: Dạy học môn học Mạch điện trường Cao đẳng nghề Phú Thọ theo hướng dạy học tích cực - Người hướng dẫn Khoa học: GS.TSKH Nguyễn Minh Đường Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh III Quá trình công tác chuyên môn kể từ tốt nghiệp đại học: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhận Từ 03 / 09/ 2009 đến Trường Cao đẳng nghề Giáo viên Phú Thọ Tôi cam đoan nội dung viết thật Ngày 08 tháng 10 năm 2010 NGƯỜI KHAI ĐỐ THỊ LOAN PHƯỢNG ... tích cực vào dạy học môn học mạch điện trường Cao đẳng nghề Phú Thọ 47 2.3.3 Khả vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy học môn học mạch điện trường Cao đẳng nghề Phú Thọ …………………………………………………………………... thuật dạy học tích cực vào việc dạy học môn mạch điện nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường Cao đẳng nghề Phú Thọ Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Dạy học môn mạch điện trường. .. luận dạy học tích cực, số phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực 6.2 Phân tích đánh giá thực trạng dạy học môn mạch điện trường Cao đẳng nghề Phú Thọ 6.3 Vận dụng số phương pháp kỹ thuật dạy học tích

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w