1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn khí cụ điện tại trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa

116 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ HỒNG CHIẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY VÀ HỌC MÔN KHÍ CỤ ĐIỆN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ HỒNG CHIẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY VÀ HỌC MÔN KHÍ CỤ ĐIỆN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HÓA Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên sâu: QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ THUẬT VÀ NGHỀ NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN PGS.TS TRẦN VIỆT DŨNG Hà Nội - 2016 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục cụm từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ đồ thị MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 8 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG DẠY VÀ HỌC TRONG CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Tổng quan chất lƣợng dạy học 1.1.1.Ở nước 1.1.2 Ở nước 10 1.2 Các khái niệm 12 1.2.1 Quan niện chất lượng 12 1.2.2 Quá trình dạy học 13 1.2.3 Chất lượng dạy học[3] (chất lượng đào tạo) 15 1.3 Các thành tố để nâng cao chất lƣợng dạy học 18 1.3.1 Mục tiêu 19 1.3.2 Nội dung, chương trình kế hoạch dạy học 19 1.3.3 Phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học 20 1.3.4 Đầu tư, khai thác sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học 26 1.3.5 Công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy học 26 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy học 27 1.4.1 Giáo viên 27 1.4.2 Học sinh – sinh viên (người học) 29 1.4.3 Nội dung, chương trình dạy nghề 29 1.4.4 Phương pháp dạy học 30 1.4.5 Cơ sở vật chất phương tiện dạy học 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 32 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƢỢNG DẠY VÀ HỌC MÔN 33 HỌC KHÍ CỤ ĐIỆN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HÓA 2.1 Khái quát Trƣờng CĐNCN Thanh Hóa 33 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển 33 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy trường 34 2.1.3 Ngành nghề, hình thức quy mô đào tạo 36 2.2 Định hƣớng công tác đào tạo nghề Điện công nghệp 38 2.2.1 Mục tiêu dạy nghề 38 2.2.2 Mục tiêu nội dung chương trình đào tạo nghề điện công nghiệp… 38 2.3 Thực trạng giảng dạy môn Khí cụ điện trƣờng Cao đẳng nghề Công Nghiệp Thanh hóa 2.3.1 Phân tích môn Khí cụ điện 2.3.2 Đặc điểm môn khí cụ điện việc vận dụng phương pháp dạy học trường cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa 43 43 50 2.3.3 Thực trạng sở vật chất 54 2.3.4 Thực trạng đội ngũ giáo viên 55 2.3.5 Thực trạng thái độ học sinh – sinh viên 57 2.4 Đánh giá chung chất lƣợng dạy học môn Khí cụ điện 59 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 61 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY 62 VÀ HỌC MÔN HỌC KHÍ CỤ ĐIỆN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HÓA 3.1 Nguyên tắc xây dựng giải pháp 62 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 62 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 63 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 63 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 63 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lƣợng dạy học môn Khí cụ điện 64 3.2.1 Dạy học môn Khí cụ điện theo quan điểm tích hợp 64 3.2.2 Đổi cách kiểm tra đánh giá kết môn học khí cụ điện theo 81 lực 3.2.3 Nâng cao lực dạy học cho giảng viên 85 3.2.4 Đổi hoạt động học HS – SV 86 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 87 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 87 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm 87 3.3.3 Kết khảo nghiệm 87 3.3.4 Đánh giá kết khảo nghiệm 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Kiến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 95 Phụ lục 1: Chương trình môn Khí cụ điện 95 Phụ lục 2: Phiếu điều tra sinh viên Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp 103 Thanh Hóa Phụ lục 3: Phiếu điều tra giảng viên Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp 105 Thanh Hóa Phụ lục 4: Phiếu điều tra cán sở sản xuất 107 Phụ lục 5: Phiếu xin ý kiến chuyên gia mức độ cần thiết giải pháp 108 Phụ lục 6: Phiếu xin ý kiến chuyên gia tính khả thi giải pháp 109 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, mà viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chưa công bố phương tiện thông tin Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm mà cam đoan Hà Nội, ngày 29 tháng 04 năm 2016 Học viên Lê Hồng Chiến LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Viện Sư phạm kỹ thuật, Viện đào tạo sau Đại học – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt, với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Trần Việt Dũng, người trực tiếp hướng dẫn tác giả làm luận văn Xin cảm ơn Ban giám hiệu đồng nghiệp Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa tạo điều kiện, giúp đỡ, công tác, động viên, chia để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Do trình độ thân hạn chế, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp bạn đọc để luận văn hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng 04 năm 2016 Học viên Lê Hồng Chiến DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT HS – SV Học sinh – sinh viên GV Giáo viên BGH Ban giám hiệu CBGV Cán giáo viên KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật QTDH Quá trình dạy học PP Phương pháp PT Phương tiện TC Tổ chức ĐT Đào tạo CĐ Cao đẳng ĐH Đại học PPDH Phương pháp dạy học BLĐTB&XH Bộ lao động thương binh xã hội CNCK Công nhân khí UBND Ủy ban nhân dân CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Phụ lục CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC KHÍ CỤ ĐIỆN Mã số môn học: MH12 Thời gian môn học: 45 (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành: 22 giờ; Kiểm tra giờ) I VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC: - Vị trí: Môn học học sau môn học: An toàn lao động; Mạch điện, học song song với môn Vật liệu điện - Tính chất: Là môn học kỹ thuật sở, thuộc môn học đào tạo nghề bắt buộc II MỤC TIÊU MÔN HỌC: - Nhận dạng phân loại loại khí cụ điện - Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động loại khí cụ điện thông dụng - Tính chọn loại khí cụ điện theo yêu cầu phụ tải - Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, xác học tập thực công việc III NỘI DUNG MÔN HỌC: Nội dung tổng quát phân phối thời gian : Thời gian STT Tên chƣơng mục Tổng số Bài mở đầu: Khái niệm chung Lý Thực Kiểm thuyết hành 3 17 tra* Khái niệm khí cụ điện Công dụng phân loại khí cụ điện Bài 1: Khí cụ điện đóng cắt 95 10 1.1 Cầu dao 1.2.Các loại công tắc nút điều khiển 1.3 Dao cách ly 1.4 Máy cắt điện 2 1.5 Áptômát Bài Khí cụ điện bảo vệ 12 2.1 Nam châm điện 2.2 Rơle điện từ 1 2.3 Rơle nhiệt 1 2.4 Cầu chì 1 2.5 Thiết bị chống rò 1 2.6 Biến áp đo lường 1 3.1 Công tắc tơ 3.2 Khởi động từ 1 3.3 Rơle trung gian, rơle tốc độ 1 3.4 Rơle thời gian 1 3.5 Bộ khống chế 20 22 Bài Khí cụ điện điều khiển 13 Cộng: 45 1 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết tính vào lý thuyết, kiểm tra thực hành tính thực hành Nội dung chi tiết Bài mở đầu: Khái niệm chung Thời gian: a Mục tiêu: - Nêu khái niệm, công dụng loại khí cụ điện - Hiểu tiếp xúc điện gì, phát sinh hồ quang điện dập tắt hồ quang điện 96 - Rèn luyện tính nghiêm túc học tập thực công việc b Nội dung: Thời gian Khái niệm khí cụ điện 1.1 Khái niệm khí cụ điện 1.2 Sự phát nóng khí cụ điện 1.3 Tiếp xúc điện 1.4 Hồ quang phương pháp dập tắt hồ quang 1.5 Lực điện động 1.6 Công dụng khí cụ điện Công dụng phân loại khí cụ điện Thời gian 2.1 Công dụng khí cụ điện 2.2 Phân loại khí cụ điện Chương 1: Khí cụ điện đóng cắt a Mục tiêu: - Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động loại khí cụ điện đóng cắt thường dùng công nghiệp dân dụng - Sử dụng thành thạo loại khí cụ điện đóng cắt nói trên, đảm bảo an toàn cho người thiết bị theo TCVN - Tính chọn loại khí cụ điện đóng cắt thông dụng theo yêu cầu kỹ thuật cụ thể - Tháo lắp, phán đoán sửa chữa hư hỏng loại khí cụ điện đóng cắt đạt thông số kỹ thuật đảm bảo an toàn - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, nghiêm túc công việc b Nội dung: 1.1 Cầu dao Thời gian 1.1.1 Cấu tạo 1.1.2 Nguyên lý hoạt động 97 1.1.3 Tính chọn cầu dao 1.1.4 Hư hỏng nguyên nhân gây hư hỏng 1.1.5 Sửa chữa cầu dao 1.2 Các loại công tắc nút điều khiển Thời gian 1.2.1 Công tắc 1.2.2 Công tắc hộp 1.2.3 Công tắc vạn 1.2.4 Công tắc hành trình 1.2.5 Nút điều khiển 1.2.6 Sửa chữa công tắc nút điều khiển Thời gian 1.3 Dao cách ly 1.3.1 Cấu tạo 1.3.2 Nguyên lý hoạt động 1.3.3 Tính chọn dao cách ly 1.3.4 Hư hỏng nguyên nhân gây hư hỏng 1.3.5 Sửa chữa dao cách ly 1.4 Máy cắt điện Thời gian 1.4.1 Cấu tạo máy cắt dầu 1.4.2 Nguyên lý hoạt động 1.4.3 Tính chọn máy cắt điện 1.4.4 Hư hỏng nguyên nhân gây hư hỏng 1.4.5 Giới thiệu số máy cắt điện Thời gian 1.5 Áp-tô-mát 1.5.1 Cấu tạo 1.5.2 Nguyên lý hoạt động 1.5.3 Tính chọn áptômát 1.5.4 Hư hỏng nguyên nhân gây hư hỏng 98 1.5.5 Giới thiệu số áptômát thường sử dụng Chương 2: Khí cụ điện bảo vệ a Mục tiêu: - Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động loại khí cụ điện bảo vệ thường dùng công nghiệp dân dụng - Sử dụng thành thạo loại khí cụ điện bảo vệ, đảm bảo an toàn cho người thiết bị theo TCVN - Tính chọn loại khí cụ điện bảo vệ thông dụng theo yêu cầu kỹ thuật cụ thể - Tháo lắp, phán đoán sửa chữa hư hỏng loại khí cụ điện bảo vệ đạt thông số kỹ thuật đảm bảo an toàn - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, nghiêm túc công việc b Nội dung: 2.1 Nam châm điện Thời gian 2.1.1 Cấu tạo 2.1.2 Nguyên lý hoạt động phân loại 2.1.3 ứng dụng nam châm điện 2.1.4 Hư hỏng nguyên nhân gây hư hỏng 2.1.5 Sửa chữa nam châm điện 2.2 Rơle điện từ Thời gian 2.2.1 Cấu tạo 2.2.2 Nguyên lý hoạt động 2.2.3 Ứng dụng rơle điện từ 2.2.4 Rơle dòng điện 2.2.5 Rơle điện áp 2.3 Rơle nhiệt Thời gian 99 2.3.1 Cấu tạo 2.3.2 Nguyên lý hoạt động phân loại 2.3.3 Tính chọn rơle nhiệt 2.3.4 Hư hỏng nguyên nhân gây hư hỏng 2.3.5 Sửa chữa rơle nhiệt 2.4 Cầu chì Thời gian 2.4.1 Cấu tạo 2.4.2 Nguyên lý hoạt động phân loại 2.4.3 Tính chọn cầu chì 2.4.4 Hư hỏng nguyên nhân gây hư hỏng 2.4.5 Sửa chữa cầu chì 2.5 Thiết bị chống rò Thời gian 2.5.1 Cấu tạo 2.5.2 Nguyên lý hoạt động phân loại 2.5.3 Tính chọn thiết bị chống rò 2.5.4 Hư hỏng nguyên nhân gây hư hỏng 2.5.5 Giới thiệu số thiết bị chống rò thường sử dụng 2.6 Biến áp đo lường Thời gian 2.6.1 Biến điện áp (BU) 2.6.2 Biến dòng điện (BI) Chương 3: Khí cụ điện điều khiển a Mục tiêu: - Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động loại khí cụ điện điều khiển thường dùng công nghiệp dân dụng - Sử dụng thành thạo loại khí cụ điện điều khiển nói trên, đảm bảo an toàn cho người thiết bị theo TCVN 100 - Tính chọn loại khí cụ điện điều khiển thông dụng theo yêu cầu kỹ thuật cụ thể - Tháo lắp, phán đoán sửa chữa hư hỏng loại khí cụ điện bảo vệ đạt thông số kỹ thuật đảm bảo an toàn - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, nghiêm túc công việc b Nội dung: 3.1 Công tắc tơ Thời gian 3.1.1 Cấu tạo 3.1.2 Nguyên lý hoạt động 3.1.3 Tính chọn công tắc tơ 3.1.4 Hư hỏng nguyên nhân gây hư hỏng 3.1.5 Sửa chữa khí cụ điện điều khiển 2.2 Khởi động từ Thời gian 3.2.1 Cấu tạo 3.2.2 Tính chọn khởi động từ 3.2.3 Độ bền điện bền tiếp điểm 3.2.4 Lựa chọn lắp đặt 3.2.5 Đặc tính kỹ thuật ứng dụng 3.3 Rơle trung gian rơle tốc độ Thời gian 3.3.1 Rơle trung gian 3.3.2 Rơle tốc độ 3.3.3 Hư hỏng nguyên nhân gây hư hỏng 3.4 Rơle thời gian Thời gian 3.4.1 Cấu tạo rơle thời gian điện từ 3.4.2 Nguyên lý hoạt động 3.4.3 Giới thiệu số rơle thời gian điện tử 101 3.4.4 Hư hỏng nguyên nhân gây hư hỏng 3.5 Bộ khống chế Thời gian 3.5.1 Công dụng phân loại 3.5.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động khống chế hình trống 3.5.3 Cấu tạo - nguyên lý hoạt động BKC hình cam 3.5.4 Các thông số kỹ thuật khống chế 3.5.5 Tính chọn khống chế 3.5.6 Hư hỏng nguyên nhân gây hư hỏng 3.5.7 Sửa chữa khống chế 102 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA SINH VIÊN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HÓA Đối tƣợng: Sinh viên năm thứ thực tập sở sản xuất trở ôn thi tốt nghiệp Số phiếu phát ra: 50 phiếu Xin anh(chị) điền đánh dấu vào vị trí thích hợp phiếu điều tra theo câu hỏi sau: Anh(Chị) đánh giá mức độ quan trọng môn học Khí cụ điện môn học chuyên ngành Điện công nghiệp? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Mức độ khó môn học này, theo nhận xét anh(Chị) là: Bình thường Khó Dễ Theo anh(chị), mức độ phù hợp môn học với thực tiễn phản ánh múc độ đây: Phù hợp, không cần thay đổi Chưa phù hợp, cần bổ sung nội dung Xa rời thực tế, cân xây dựng lại chương trình Khã vận dụng kiến thức học chương trình môn học Khí cụ điện với thực tiễn sản xuất phát triển khoa học kỹ thuật, anh(chị) đánh giá nào? Tốt Khá Trung bình Anh(chị) có thái độ môn Khí cụ điện: 103 Yếu Kém Rất hứng thú Hứng thú Ít hứng thú Không hứng thú Nội dung kiến thức lĩnh hội qua giảng (tính theo làm kiểm tra giảng bất kỳ) môn Khí cụ điện theo đánh giá anh(chị) là: % Anh(chị) có thái độ tham gia vào việc xây dựng giảng môn học Khí cụ điện? Nhiệt tình Bình thường Rất cảm ơn công tác anh(chị)! 104 Không nhiệt tình Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HÓA Đối tƣợng: Giảng viên trực tiếp giảng dạy môn Khí cụ điện Khoa Điện Trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa Trình độ: Thạc sĩ Đại học Số phiếu phát ra: 10 phiếu Xin quý thầy cô điền đánh dấu vào vị trí thích hợp phiếu điều tra theo câu hỏi sau: Thầy cô đánh giá mức độ quan trọng môn học Khí cụ điện môn học chuyên ngành Điện công nghiệp? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Mức độ khó môn học này, theo nhận xét quý thầy cô là: Bình thường Khó Dễ Các phương tiện dạy học mà thấy cô áp dụng giảng dạy môn Khí cụ điện: Phương tiện Bảng phấn Nguyên Computer Film, video Folie (%) hình (%) (%) (%) (%) Rất TX TX Ít Không sử dụng 105 Các phương pháp dạy học mà thầy cô áp dụng giảng dạy môn Khí cụ điện: TT Phương pháp dạy học (TX) (%) Phương pháp thuyết trình Phương pháp trực quan Phương pháp đàm thoại gợi mở Phương pháp nêu vấn đề Phương pháp mô Phương pháp dạy học thực hành Phương pháp tích hợp Ít Không bao (%) (%) Khả vận dụng kiến thức học chương trình môn học Khí cụ điện với thực tiễn sản xuất phát triển khoa học kỹ thuật, thầy cô đánh giá nào? Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Thầy cô cho ý kiến nhận xét thay đổi nội dung môn Khí cụ điện giai đoạn nhà trường: Rất cảm ơn cộng tác quý thầy cô! 106 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ TẠI CƠ SỞ SẢN XUẤT Đối tƣợng: Cán trực tiếp làm việc hướng dẫn sinh viên thực nghề tập sở sản xuất, nhà máy Trình độ: Số phiếu phát ra: 10 phiếu Xin anh(chị) điền đánh dấu vào vị trí thích hợp phiếu điều tra theo câu hỏi sau: Anh(chị) đánh giá mức độ quan trọng môn học Khí cụ điện môn học chuyên ngành Điện công nghiệp? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Khã vận dụng kiến thức học chương trình môn học Khí cụ điện với thực tiễn sản xuất phát triển khoa học kỹ thuật, anh(chị) đánh giá nào? Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Anh(chị) cho ý kiến nhận xét thay đổi nội dung môn Khí cụ điện giai đoạn nhà trường: Rất cảm ơn cộng tác anh(chị)! 107 Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Kính gửi quý Thầy/cô, để có sở đánh giá mức độ cần thiết giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Khí cụ điện Khoa điện - Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa thời gian tới Xin quý Thầy/cô cho ý kiến mức độ cần thiết giải pháp cách đánh dấu (x) vào ô thích hợp Mức độ cần thiết giải pháp Các giải pháp TT Rất cần thiết Dạy học môn Khí cụ điện theo quan điểm tích hợp Đổi cách kiểm tra đánh giá kết môn học khí cụ điện theo lực Nâng cao lực cho giảng viên Đổi hoạt động học học sinh – sinh viên Xin chân thành cảm ơn ý kiến quý thầy/cô! 108 Cần thiết Ít Không cần cần thiết thiết Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Kính gửi quý Thầy/cô, để có sở đánh giá tính khả thi của giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Khí cụ điện Khoa điện - Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa thời gian tới Xin quý Thầy cô cho ý kiến tính khả thi giải pháp cách đánh dấu (x) vào ô thích hợp Tính khả thi giải pháp Các giải pháp TT Rất khả thi Dạy học môn Khí cụ điện theo quan điểm tích hợp Đổi cách kiểm tra đánh giá kết môn học khí cụ điện theo lực Nâng cao lực cho giảng viên Đổi hoạt động học học sinh – sinh viên Xin chân thành cảm ơn ý kiến quý thầy/cô! 109 Khả thi Ít khả thi Không khả thi ... pháp để nâng cao chất lượng dạy học môn Khí cụ điện trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa Đối tƣợng nghiên cứu Quá trình dạy học môn Khí cụ điện Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa Nhiệm... luận chất lượng dạy học sở đào tạo nghề Chương 2: Thực trạng chất lượng dạy hoc môn học Khí cụ điện Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học. .. chất lượng dạy học sở đào tạo nghề - Nghiên cứu thực trạng dạy học môn Khí cụ điện trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa - Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Khí

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Khánh Bằng (2011), Phương pháp dạy đại học hiệu quả, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy đại học hiệu quả
Tác giả: Lê Khánh Bằng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2011
2. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, Nhà xuất bản Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
Năm: 2005
3. Nguyễn Đức Chính (2001), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm định chất lượng giáo dục đại học
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
4. Nguyễn Đức Chính (2002), Quản lý chất lượng đào tạo, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng đào tạo
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
6. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2003), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
7. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
8. Trần Khánh Đức – Sư phạm kỹ thuật – NXB giáo dục – 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sư phạm kỹ thuật
Nhà XB: NXB giáo dục – 2002
9. Trần Khánh Đức, Giáo dục kỹ thuật – nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kỹ thuật – nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực
Nhà XB: NXB Giáo dục
10. Nguyễn Quang Giao (2011), tạp chí khoa học giáo dục, số: 73, trang 32-34,46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tạp chí khoa học giáo dục
Tác giả: Nguyễn Quang Giao
Năm: 2011
11. Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức (2008), Lý luận dạy học Đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Đại học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
12. Nguyễn Văn Khôi, Một số vấn đề cơ bản về lý luận dạy học thực hành kỹ thuật, NXB Giáo dục – 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản về lý luận dạy học thực hành kỹ thuật
Nhà XB: NXB Giáo dục – 2001
13. Lưu Xuân Mới, (Phương pháp luận nghiên cứu khoa học dùng cho SV, học viên cao học, nghiên cứu sinh và cán bộ giảng dạy tại các trường Đại học và Cao đẳng) – NXB Đại học sư phạm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Phương pháp luận nghiên cứu khoa học dùng cho SV, học viên cao học, nghiên cứu sinh và cán bộ giảng dạy tại các trường Đại học và Cao đẳng)
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm 2003
14. Lê Thanh Nhu , Tài liệu bồi dưỡng PPDH – ĐT nhân rộng: Dự án GDKT&DN, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng PPDH – ĐT nhân rộng: Dự án GDKT&DN
15. Quyết định của Bộ Giáo Dục – Đào tạo, Số 38/2004/QĐ-BGD&ĐT về việc ban hành ''Quy định tạm thời về kiểm định chất lượng Đại học'' Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định tạm thời về kiểm định chất lượng Đại học
18. Nguyễn Văn Tuấn (2010), Giáo trình lý luận dạy học, NXB Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận dạy học
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn
Nhà XB: NXB Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh
Năm: 2010
19. Đào Hoa Việt (chủ biên), Giáo trình Khí cụ điện - Dùng cho các trường đào tạo hệ Cao đẳng nghề và Trung cấp nghề, NXB Giáo dục Việt Nam.II. Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Khí cụ điện - Dùng cho các trường đào tạo hệ Cao đẳng nghề và Trung cấp nghề
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam. II. Tài liệu Tiếng Anh
5. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Nghị quyết TW2 khóa VIII về định hướng chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia , Hà Nội Khác
16. Quyết định của Bộ Giáo Dục – Đào tạo, số2653/QĐ – BGD&ĐT ngày 25 tháng 7 năm 2014 về việc ''Triển khai chương trình hành động của chính phủ thực hiện nghị quyết 29-NQ/TW'' Khác
17. Đỗ Trọng Tuấn – Lương Minh Anh (2012), Nghiên cứu khoa học, Đại học Đông Á Khác
20. Learing: The Treasure Winthin (7/1996 – UNESCO) Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w