1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề điện tại trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa theo hướng chuẩn hóa

101 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 697,83 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành: Giáo viên hướng dẫn : TS Vũ Thị Lan, Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả để hoàn thành luận văn Các thầy cô viện Sư phạm kỹ thuật, viện đào tạo Sau đại học, Ban Giám hiệu trường Đại học Bách khoa Hà Nội, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả việc học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Ban giám hiệu toàn thể thầy cô giáo học sinh - sinh viên trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho tác giả thực luận văn Bạn bè, đồng nghiệp gia đình quan tâm động viên giúp đỡ suốt trình nghiên cứu, thực luận văn Hà nội, tháng năm 2016 Tác giả Đào Xuân Kiên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, mà viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết quả, nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn nay, chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chưa công bố phương tiện thông tin Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm mà cam đoan Hà nội, tháng 04 năm 2016 MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt .6 Phần mở đầu… Chƣơng 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THEO HƢỚNG CHUẨN HÓA Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 10 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 1.1.1 Các nghiên cứu nước 10 1.1.2 Các nghiên cứu nước 12 1.2 Một số khái niệm 13 1.2.1 Giáo viên, đội ngũ giáo viên 13 1.2.2 Chuẩn, chuẩn hóa 15 1.2.3 Chuẩn hóa giáo viên dạy nghề 15 1.3 Một số vấn đề luận quản đội ngũ giáo viên theo hướng chuẩn hóa 21 1.3.1 Quản chức quản 21 1.3.2 Phát triển 23 1.3.3 Quản phát triển đội ngũ giáo viên nhà trường theo hướng chuẩn hóa 23 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản đội ngũ giáo viên theo hướng chuẩn hóa 24 1.4.1 Yêu cầu phát triển giáo dục bối cảnh 24 1.4.2 Luật pháp, chế, sách GVDN 25 1.4.3 Chuẩn GVDN dự báo qui hoạch phát triển giáo dục 25 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá kết chất lượng quản giáo dục 26 1.4.5 Cơ sở vật chất cho đào tạo nghề 26 1.4.6 Chương trình đào tạo nghề 27 1.5 Cơ sở pháp đề tài 28 1.5.1 Sự cần thiết phải quản đội ngũ giáo viên theo hướng chuẩn hóa 28 1.5.2 Mục tiêu chiến lược đào tạo nghề Việt Nam đến năm 2020 29 1.5.3 Định hướng phát triển đội ngũ giáo viên Cao đẳng nghề 31 Kết luận chƣơng 33 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY THỰC HÀNH NGHỀ ĐIỆN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HÓA 34 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội giáo dục tỉnh Thanh Hóa 34 2.1.1 Tình hình kinh tế- xã hội 34 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục – dạy nghề 34 2.2 Một số nét tình hình dạy học thực hành nghề Điện trường cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa 35 2.2.1 Khái quát trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa 35 2.2.2 Chất lượng ĐNGV dạy học thực hành nghề điện 40 2.2.3 Những nguyên nhân khác ảnh hưởng chất lượng dạy học thực hành 47 2.2.4 Cơ sở vật chất – Thiết bị dạy học 49 2.3 Thực trạng công tác quảnđội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề Điện trường cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa 50 2.3.1 Thực trạng công tác quảnhành chính, tài 50 2.3.2 Thực trạng công tác quản lí nhân hoạt động giảng dạy 52 2.3.3 Thực trạng công tác quản lí hoạt động chuyên môn 55 2.4 Đánh giá chung 57 2.4.1 Những điểm mạnh công tác quảnđội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề Điện 57 2.4.2 Những hạn chế khó khăn công tác quảnđội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề Điện 58 Kết luận chƣơng 60 Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP QUẢNPHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY THỰC HÀNH NGHỀ ĐiỆN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 61 3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 61 3.1.1 Nguyên tắc phân cấp, phân nhiệm 61 3.1.2 Nguyên tắc hệ thống 61 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 61 3.2 Các biện pháp quảnphát triển đội ngũ giáo viên dạy học thực hành nghề Điện theo hướng chuẩn hóa 62 3.2.1 Các biện pháp nhân 62 3.2.2 Các biện pháp nguồn lực vật chất-kĩ thuật 66 3.2.3 Các biện pháp hành tổ chức thực 68 3.2.4 Các biện pháp phát triển chuyên môn 71 3.2.5 Mối quan hệ biện pháp 77 3.3 Kiểm nghiệm biện pháp 78 3.3.1 Tổ chức kiểm nghiệm 78 3.3.2 Kết kiểm nghiệm (tính cần thiết, tính khả thi) 78 Kết luận chƣơng 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Kiến nghị 84 2.1 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa 84 2.2 Đối với Bộ LĐTB&XH Tổng cục day nghề 84 2.3 Đối với Ban giám hiệu trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 88 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản CĐN : Cao đẳng nghề CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CTĐT : Chương trình đào tạo CSVC : Cơ sở vật chất ĐNGV : Đội ngũ giáo viên ĐTN : Đào tạo nghề GDĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên GVDN : Giáo viên dạy nghề GVDTHN : Giáo viên dạy thực hành nghề HĐGD : Hoạt động giảng dạy HSSV : Học sinh – Sinh viên KHKT : Khoa học kỹ thuật KT-XH : Kinh tế xã hội LĐTB&XH : Lao động - Thương binh - Xã hội TCDN : Tổng cục dạy nghề TCN : Trung cấp nghề KT : Kỹ thuật PPDH : Phương pháp dạy học PHẦN MỞ ĐẦU chọn đề tài Giáo dục đào, tạo giữ vai trò quan trọng, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội quốc gia giai đoạn Nguồn nhân lực chất lượng cao, lực cạnh tranh tiến trình hội nhập quốc tế, đảm bảo cho phát triển bền vững không cho quốc gia mà cho giới Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI khẳng định “ đổi chế quản giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp” Luật Giáo dục Quốc hội thông qua năm 2005, điều 15 khẳng định: “Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục ” Trong trường đào tạo nghề, đội ngũ giáo viên dạy thực hành giữ vai trò quan trọng định đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên vấn đề quan trọng cần thiết cấp quản giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục đào tạo đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề sở đào tạo nghề Để phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề nói chung đội ngũ giáo viên dạy nghề Điện nói riêng Trường Cao đẳng nghề CN Thanh Hóa, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề, chọn đề tài:“Quản phát triển đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề Điện Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa theo hướng chuẩn hoá” để thực luận văn thạc sỹ sư phạm kỹ thuật 2.Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản phát triển đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề Điện theo hướng chuẩn hoá, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề Điện Trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản đội ngũ giáo viên dạy nghề trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa 3.2 Đối tượng nghiên cứu Công tác quản phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề Điện trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa Phạm vi nghiên cứu Công tác quản phát triển đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề Điện trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa Giả thuyết khoa học Nếu biện pháp quản phát triển đội ngũ giáo viên theo hướng chuẩn hoá thực đồng với chức quản nhà trường, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề Điện, góp phần nâng cao chất lượng dạy học thực hành nghề Điện Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở luận quản phát triển đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề theo hướng chuẩn hoá - Đánh giá thực trạng công tác quản phát triển đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề Điện trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa - Đề xuất biện pháp quản phát triển đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề Điện theo hướng chuẩn hoá trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa đánh giá kết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu luận - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh …Để tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế nước vấn đề quản phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra, khảo sát phiếu hỏi - Phương pháp điều tra, vấn, trao đổi trực tiếp - Phương pháp quan sát 7.3 Các phương pháp khác - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thống kê toán học để xử số liệu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị cấu trúc luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở luận quản phát triển đội ngũ giáo viên theo hướng chuẩn hóa trường Cao đẳng nghề Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản phát triển đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề Điện trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa Chƣơng 3: Các biện pháp quản phát triển đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề Điện theo hướng chuẩn hoá trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa CHƢƠNG I CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THEO HƢỚNG CHUẨN HÓA Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước Cơ cấu tổ chức triển khai hệ thống quản giáo dục kỹ thuật dạy nghề nước phản ánh quan điểm, định hướng chiến lược cho phát triển nhân lực quốc gia Báo cáo nghiên cứu tài Việt Nam phòng dự án nguồn nhân lực – Ngân hàng giới (WB) nêu kinh nghiệm nước tăng trưởng cao Châu Á (HPAE) là: “ Việc tạo trì nguồn nhân lực mạnh mẽ yếu tố chủ chốt giải thích cho tăng trưởng kinh tế” Hội nghị quốc tế 150 nước giáo dục nghề nghiệp trước thềm kỷ 21 Seoul- Hàn Quốc năm 1999 khuyến nghị “ Học suốt đời hành trình với nhiều hướng đi, giáo dục nghề nghiệp hướng chủ yếu” Các định hướng đổi phát triển nhân lực, phát triển đào tạo nghề gắn liền với nội dung phát triển đội ngũ giáo viên (ĐNGV) [13, 9] Trong thập niên cuối kỷ XX, nghiên cứu ĐNGV thường gắn với nghiên cứu tổng thể giáo dục, cải cách giáo dục nước phát triển Mỹ, Anh, Đức, Nhật Bản, Australia, đáng kể là: - Công trình nghiên cứu nhóm công tác “ Giáo dục nghành chuyên trách” diễn đàn kinh tế Carnergie (Mỹ) đề xuất việc “ Chính phủ chuẩn bị cho việc đào tạo GV kỷ XXI” - Báo cáo nghiên cứu “Thực trạng giáo dục Nhật Bản” nhóm công tác nghiên cứu giáo dục Nhật Bản thuộc Văn phòng nghiên cứu cải cách giáo dục, Bộ Giáo dục Mỹ, thực từ 1983 đến 1987 Trong nội dung, báo cáo nghiên cứu ghi nhận sáu thành công giáo dục Nhật Bản “Bồi dưỡng ĐNGV chuyên nghiệp hợp thức, có tinh thần hiến thân, người tôn kính, ưu đãi” - Báo cáo nghiên cứu đề cập đến cải cách giáo dục quốc gia Nhật Bản với 10 13 Nguyễn Mỹ Loan (2014), Quản phát triển đội ngũ giảng viên trường CĐN đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng Đồng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội 14 Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Trần Hùng Lượng (2005), đào tạo bồi dưỡng lực sư phạm kỹ thuật cho đội ngũ giáo viên dạy nghề, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nghị định số: 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Quy định quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ tổ chức máy, biên chế tài nghiệp công lập 17 Quy định sử dụng, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề, ban hành theo Quyết định số 1607/2002/QĐ-BLĐTBXH ngày 20/12/2002 Bộ LĐ-TB&XH 18 Quyết định số 57/2008/QĐ- BLĐTBXH ngày 26/5/2008 việc sử dụng, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề 19 Nguyễn Bá Sơn (2002), Một số vấn đề khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Viết Sự (2004), Giáo dục nghề nghiệp vấn đề giải pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Tổng cục Dạy nghề (2008), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ quản cho cán quản dạy nghề 22 Trường Cán QLGD (1998), Nguyễn Quang Ngọc, Nhà sư phạm người góp phần đổi luận dạy học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ - Viện khoa học Giáo dục Việt Nam (1998), Từ điển Tiếng việt, Hà Nội 24 Từ điển Tiếng việt (1992), Viện Ngôn ngữ học Hà Nội 25 Từ điển Tiếng việt (1994), Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 26 Từ điển Tiếng việt (2001), Viện Ngôn ngữ học, NXB Hà Nội 27 Từ điển Oxford (1989), NXB Đại học Oxford 87 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ) Biện pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ GV, đáp ứng nhu cầu ngày cao nhà trường Đề nghị đồng chí cho biết số ý kiến theo mẫu câu hỏi sau (Đánh dấu X vào ô trống lựa chọn) Chân thành cảm ơn! * Vài nét thông tin thân Họ tên: Tuổi:  Nam  Nữ a Trình độ cao qua đào tạo  Công nhân kỹ thuật  Cao đẳng  Kỹ sư  Thạc sỹ b Chức danh quản  Hiệu trưởng  Hiệu phó  Trưởng phòng  Phó phòng  Trưởng khoa  Phó khoa  Tổ trưởng  Tổ phó c Thâm niên công tác năm Xin đồng chí cho biết ý kiến lực thực tế hoàn thành công việc đội ngũ GV a Về lực giảng dạy thuyết 88  %tốt  %khá  %trung bình  %kém b Về lực giảng dạy thực hành  %tốt  %khá  %trung bình  %kém  %trung bình  %kém c Vê lực sư phạm  %tốt  %khá d Về ý thức trách nhiệm kỷ luật  %tốt  %khá  %trung bình  %kém e Về tiềm phát triển giáo viên thời gian tới  % có khả  % khả Xin đồng chí cho biết nội dung cần quan tâm công tác bồi dưỡng cho đội ngũ GVDN (Đánh số thứ tự ưu tiên 1,2,3 )  Bồi dưỡng thuyết chuyên môn  Bồi dưỡng lực thực hành  Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm  Bồi dưỡng tin học  Bồi dưỡng ngoại ngữ  Bồi dưỡng Công nghệ  Bồi dưỡng trị xã hội  Bồi dưỡng học tiếp nâng cao trình độ (cao học) Đồng chí cho biết hình thức bồi dưỡng thích hợp đội ngũ giáo viên (Theo thứ tự ưu tiên 1,2,3 )  Tự động bồi dưỡng  Tự bồi dưỡng (có hỗ trợ tài liệu thiết bị thực hành)  Tự bồi dưỡng có quản đánh giá thường xuyên khoa tổ môn  Tạo điều kiện để giáo viên giỏi bồi dưỡng thường xuyên  Mời chuyên gia giỏi truờng Đại học để bồi dưỡng giáo viên gửi học 89 Xin đồng chí cho biết nhà trường tạo điều kiện giáo viên bồi dưỡng nâng cáo trình độ (Đánh dấu X vào ô trống)  Mua thêm tài liệu thiết bị thực hành để giáo viên tự nghiên cứu  Có chế độ đãi ngộ để giáo viên giỏi bồi dưỡng số giáo viên yếu  Thuê chuyên gia trường giảng dạy  Tạo điều kiện thời gian học, bồi dưỡng tỉnh  Hỗ trợ phần kinh phí (ngoài lương) để giáo viên học tập nâng cao trình độ nơi khác Đồng chí có ý kiến đề xuất công tác bồi dưỡng trình độ giáo viên để nâng cao chất lượng đào tạo nghề Xin chân thành cảm ơn ! 90 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO HỌC SINH) Để có sở bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề, nhằm giảng dạy cho học sinh tốt Đề nghị anh chị cho biết số ý kiến theo mẫu sau (Đánh dấu X vào ô trống lựa chọn) Nghề theo học : Năm thứ Trình độ văn hoá Nhận xét sở vật chất phục vụ cho hoạt động đào tạo * Phòng học thuyết:  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Kém  Bình thường  Kém * Phòng học thực hành:  Rất tốt  Tốt * Tài liệu, sách giáo khoa để học sinh tham khảo:  Đầy đủ  Chưa đầy đủ  Không có * Về phương diện dạy học (như sơ đồ, mô hình thiết bị nghe nhìn, phim ảnh ):  Đầy đủ  Chưa đầy đủ  Không có Nhận xét giảng dạy học tập thuyết: * Khả tiếp thu kiến thức lớp (hiểu bài)  Hiểu 100%  Hiểu 50%  Hiểu 15%  Hiểu 75%  Hiểu 30%  Không hiểu Nhận xét giảng dạy học tập thực hành: * Khả xử cố máy móc thiết bị:  Xử 100%  Xử 75%  Xử 50%  Xử 30%  Xử 15%  không xử *Nguyên nhân:  Do giáo viên  Do thân  Do trang thiết bị cũ, lạc hậu Bản thân anh chị cảm thấy nghề học: 91  Rất thích  Thích  Không thích Nếu cung cấp tài liệu tham khảo anh,chị có điều kiện bỏ tiền photo có không:  Có  Không Anh chị có nguyện vọng đề đạt việc học đuợc tốt hơn: Xin chân thành cảm ơn ! 92 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO GIÁO VIÊN) Để góp phần đổi công tác quản lý, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo chung nhà trường giai đoạn Xin đồng chí vui lòng cung cấp thông tin đóng góp ý kiến theo mẫu câu hỏi sau: (hoặc đánh dấu X vào ô trống lựa chọn) A Phần cá nhân: Họ tên: Ngày sinh:  Nam Giới tính:  Nữ Dân tộc: Đã gia nhập Đảng cộng sản Việt nam:  Đã  Chưa Thời điểm vào biên chế nhà nước: Thời điểm bố trí làm giáo viên: Về chế độ: a Mã ngạch lương:  Đã có b Phụ cấp đứng lớp:  Chưa Chức vụ công tác (chuyên môn, đoàn thể): 10 Danh hiệu nhà giáo: 11.Sức khoẻ nay:  Tốt  Trung bình  Yếu 12.Văn (cao nhất) đạt đựơc qua đào tạo:  Trung học chuyên nghiệp  Đại học  Cao đẳngCao học 13.Chuyên ngành đào tạo: 14 Hình thức đào tạo:  Tập trung  Tại chức Các hình thức đào tạo khác: 93  Chính quy 15 Hệ đào tạo:  Mở rộng Các hình thức đào tạo khác: 16 Thời gian đào tạo (mấy năm, từ đến ) 17 Cơ sở đào tạo (trường,viện) 18 Nơi đào tạo: 19 Văn chứng luận Mác - lê nin:  Chưa có  Sơ cấp  Trung cấp  Cao cấp 20 Các lớp quản qua đào tạo: 21 Chứng nghiệp vụ sư phạm:  Chưa có  Sư phạm bậc  Sư phạm bậc Các hình thức đào tạo khác: 22 Trình độ ngoại ngữ: Tiếng A B C Các hình thức đào tạo khác: 23.Trình độ thực hành máy tính:  Trình độ A  Trình độ B  Trình độ C Các hình thức đào tạo khác : 24 Các khoá bồi dưỡng sau tốt nghiệp (Ghi rõ tên chuyên ngành, thuyết hay thực hành, thời gian nơi bồi dưỡng) 25 Các nghiên cứu chuyên đề để phục vụ giảng dạy nghề: a Theo loại hình nghiên cứu:  thuyết  Thực hành b Chuyên ngành nghiên cứu:……………… c Kết nghiên cứu: 94 e Chuyên đề nghiên cứu nghiệm thu…………………………… 26 Nhưng khó khăn việc nghiên cứu chuyên đề:  Về khả  Về kinh phí  Về tài liệu, sở vật chất phục vụ  Về phương pháp 27.Hoạt động giảng dạy: a Số tiết giảng dạy trung bình năm (tình từ năm học 2010 đến 2015) ………………………………………………………………… b Số môn số lần dạy môn từ 2010 đến 2015 ……………………………………………………………… 28 Trung bình năm từ 2010 dến 2015 dạy môn 29 Anh chị cảm thấy giảng dạy tốt nhất:  thuyết  Thực hành  Cả thuyết thực hành Môn : 30 Theo ý kiến đồng chí Để giảng dạy tốt giáo viên năm nên dạy tối đa môn:  môn  môn  môn Khác 31.Theo ý kiến đồng chí: a Để giảng dạy tốt thuyết chuyên ngành đào tạo có cần lực thực hành không:  Có  Không b Để giảng dạy tốt thực hành có cần am hiếu sâu thuết chuyên ngành hay không:  Có  Không 32 Trong môn chuyên ngành giảng dạy: a Về thuyết: Khi phân tích sơ đồ đồng chí hiểu được:  100% Nguyên làm việc mạch sơ đồ  75% Nguyên làm việc mạch sơ đồ  50% Nguyên làm việc mạch sơ đồ 95  20% Nguyên làm việc mạch sơ đồ b Về thực hành: Xử tất cố, giải thích nguyên nhân cách khắc phục:  Xử 100% cố thiết bị, giải thích nguyên nhân cách khắc phục  Xử 75% cố thiết bị, giải thích nguyên nhân cách khắc phục  Xử 50% cố thiết bị, giải thích nguyên nhân cách khắc phục  Xử 25% cố thiết bị, giải thích nguyên nhân cách khắc phục 33 Về công việc đồng chí có phù hợp với ngành nghề đào tạo không:  Phù hợp  Tương đối phù hợp  Không phù hợp 34 Về tình cảm nghề giáo viên:  Yêu nghề  Bình thường  Không yêu nghề 35 Đồng chí thường xuyên nghiên cứu tài liệu chuyên môn:  Thường xuyên  Rất 36 Đồng chí cảm thấy đọc tài liệu chuyên môn:  Hiểu  Năng lực hạn chế  Rất khó khăn 37 Trung bình hàng năm đồng chí dự giáo viên tiết: 38 Đồng chí đánh giá việc đào tạo (từ năm 2010 đến nay) trường Học sinh sau tốt nghiệp sử dụng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo truyền đạt trường để hành nghề:  75% Trong số học sinh trường hành nghề  50% Trong số học sinh trường hành nghề  25% Trong số học sinh trường hành nghề  15% Trong số học sinh trường hành nghề  10% Trong số học sinh trường hành nghề  5% Trong số học sinh trường hành nghề 39 Những khó khăn đồng chí thường gặp giảng dạy: 96  Về nội dung  Về phuơng pháp giảng dạy  Về phương tiện dạy học  Về kiểm tra đánh giá  Về hạn chế người học Khác (ghi cụ thể): 40 Về phân đội ngũ giáo viên: A Đồng chí đánh giá đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề mặt sau: Về thuyết:  % Giáo viên dạy tốt  % Giáo viên dạy trung bình  % Giáo viên dạy  % Giáo viên dạy Về thực hành:  % Giáo viên dạy tốt  % Giáo viên dạy trung bình  % Giáo viên dạy  % Giáo viên dạy Về lực sư phạm:  % Giáo viên dạy tốt  % Giáo viên dạy trung bình  % Giáo viên dạy  % Giáo viên dạy Các tri thức, kỹ sư phạm:  % Tốt  % Khá  % Trung bình  % Yếu * Khả xác định mục tiêu, yêu cầu học:  % Tốt  % Khá  % Trung bình  % Yếu * Khả lựa chọn kiến thức chuẩn bị giảng:  % Tốt  % Khá  % Trung bình  % Yếu 97 * Năng lực sử dụng phương pháp dạy học:  % Tốt  % Khá  % Trung bình  % Yếu * Năng lực sử dụng phương tiện dạy học:  % Tốt  % Khá  % Trung bình  % Yếu * Năng lực truyền đạt ngôn ngữ:  % Tốt  % Khá  % Trung bình  % Yếu * Năng lực giải tình có vấn đề:  % Tốt  % Khá  % Trung bình  %Yếu * Năng lực thuyết phục thu hút học sinh:  % Tốt  %Khá  % Trung bình  %Yếu * Năng lực tổ chức, điều khiển hoạt động dạy học:  % Tốt  % Khá  % Trung bình  %Yếu * Năng lực kiểm tra đánh giá:  % Tốt  % Khá  % Trung bình  %Yếu Về ý thức tổ chức kỷ luật:  % Tốt  % Khá  % Trung bình  %Yếu B Nguyện vọng cá nhân: Đồng chí có nguyện vọng để hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy (đánh số theo thứ tự ưu tiên 1,2,3 .) 98  Bồi dưỡng tay nghề  Bồi dưỡng thuyết chuyên môn  Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm  Được bồi dưỡng sử dụng máy vi tính  Được cung cấp thiết bị dạy học đại  Tham gia nghiên cứu chuyên đề Những hạn chế đồng chí việc học tập nâng cao trình độ:  Kinh tế gia đình  Chính sách hỗ trợ nhà trường không thoả đáng  Hình thức bồi dưỡng không phù hợp  Tuổi tác  Khả tiếp thu  Sức khoẻ  Khác Ý kiến cá nhân lực giảng dạy đội ngũ giáo viên hướng giải quyết: Chân thành cảm ơn ! Nguời điều tra: Thủ trƣởng đơn vị: 99 Phụ lục 4: PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Để có sở đánh giá mức độ cần thiết biện pháp quảnphát triển ĐNGV dạy học thực hành nghề Điện trường CĐN Công nghiệp Thanh Hóa, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo thời gian tới Xin đồng chí cho ý kiến mức độ cần thiết biện pháp cách đánh dấu (x) vào ô thích hợp Mức độ cần thiết giải pháp T Các giải pháp T Rất cần thiết Cần thiết Nâng cao nhận thức vai trò, vị trí ĐNGV công tác quản phát triển ĐNGV Quy hoạch phát triển ĐNGV dạy thực hành Đổi tuyển chọn sử dụng hợp ĐNGV Tăng cường xây dựng, quản sử dụng CSVC trang thiết bị dạy học Tăng cường công tác quản HĐGD Tạo môi trường công tác tạo động lực phát triển cho ĐNGV Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho ĐNGV Đổi nội dung chương trình học TH phù hợp với Y/c thực tế theo chuẩn nghề nghiệp Tăng cường công tác kiểm tra – đánh giá HĐGD ĐNGV Xin chân thành cảm ơn ý kiến đồng chí! 100 Không cần thiết Phụ lục 4: PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Để có sở đánh giá mức độ khả thi biện pháp quảnphát triển ĐNGV dạy học thực hành nghề Điện trường CĐN Công nghiệp Thanh Hóa, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo thời gian tới Xin đồng chí cho ý kiến mức độ khả thi biện pháp cách đánh dấu (x) vào ô thích hợp Mức độ cần thiết giải pháp T Các giải pháp T Rất khả thi Khả thi Nâng cao nhận thức vai trò, vị trí ĐNGV công tác quản phát triển ĐNGV Quy hoạch phát triển ĐNGV dạy thực hành Đổi tuyển chọn sử dụng hợp ĐNGV Tăng cường xây dựng, quản sử dụng CSVC trang thiết bị dạy học Tăng cường công tác quản HĐGD Tạo môi trường công tác tạo động lực phát triển cho ĐNGV Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho ĐNGV Đổi nội dung chương trình học TH phù hợp với Y/c thực tế theo chuẩn nghề nghiệp Tăng cường công tác kiểm tra – đánh giá HĐGD ĐNGV Xin chân thành cảm ơn ý kiến đồng chí! 101 Không khả thi ... ngũ giáo viên dạy thực hành nghề Điện trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa - Đề xuất biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề Điện theo hướng chuẩn hoá trường Cao. .. cứu Công tác quản lý đội ngũ giáo viên dạy nghề trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa 3.2 Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề Điện trường Cao đẳng nghề. .. nghề Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề Điện trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 8
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
6. Trần Hữu Cát - Đoàn Minh Duệ (1999), Đại cương về khoa học quản lý, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về khoa học quản lý
Tác giả: Trần Hữu Cát - Đoàn Minh Duệ
Năm: 1999
7. Nguyễn Văn Đạm (2004), Từ điển Tếng việt tường giải và liên tưởng, NXB Văn hoá Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tếng việt tường giải và liên tưởng
Tác giả: Nguyễn Văn Đạm
Nhà XB: NXB Văn hoá Thông tin
Năm: 2004
8. Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, NXB giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
9. Nguyễn Minh Đường (1996): Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước K70-14, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Năm: 1996
11. Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục - một số vấn đề về lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý giáo dục - một số vấn đề về lý luận và thực tiễn
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
12. Nguyễn Kỳ - Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề của lý luận quản lý giáo dục, trường cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề của lý luận quản lý giáo dục, trường cán bộ quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Kỳ - Bùi Trọng Tuân
Năm: 1984
15. Trần Hùng Lượng (2005), đào tạo bồi dưỡng năng lực sư phạm kỹ thuật cho đội ngũ giáo viên dạy nghề, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: đào tạo bồi dưỡng năng lực sư phạm kỹ thuật cho đội ngũ giáo viên dạy nghề
Tác giả: Trần Hùng Lượng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
19. Nguyễn Bá Sơn (2002), Một số vấn đề về khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Bá Sơn
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
20. Nguyễn Viết Sự (2004), Giáo dục nghề nghiệp những vấn đề và giải pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục nghề nghiệp những vấn đề và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Viết Sự
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
1. Bộ LĐTB&XH, QĐ số 07/2007/QĐ-BLĐTB&XH, ngày 23/3/2007 về việc ban hành Quy định sử dụng và bồi dưỡng giáo viên dạy nghề Khác
2. Chỉ thị số 40/CT-TU ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Khác
10. Nguyễn Mạnh Hải (2008), Cơ sở khoa học của việc phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung cấp nghề Dung Quất giai đoạn 2008 - 2015 Khác
13. Nguyễn Mỹ Loan (2014), Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường CĐN đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội Khác
14. Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
16. Nghị định số: 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006. Quy định quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với sự nghiệp công lập Khác
17. Quy định sử dụng, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề, ban hành theo Quyết định số 1607/2002/QĐ-BLĐTBXH ngày 20/12/2002 của Bộ LĐ-TB&XH Khác
18. Quyết định số 57/2008/QĐ- BLĐTBXH ngày 26/5/2008 về việc sử dụng, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w