8. Cấu trúc của luận văn
2.3.5. Thực trạng về thái độ của học sinh – sinh viên
Môn ''Khí cụ điện'' đã được đưa vào giảng dạy rất sớm tại trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa. Là môn học cơ bản của ngành điện nên môn học này được lãnh đạo nhà trường, giáo viên quan tâm đổi mới về nội dung và phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp với mục đích đào tạo chung của trường và ngành điện. Để khảo sát thực trạng về nhận thức, thái độ của HS – SV đối với môn học tác giả tiến hành điều tra 50 SV năm thứ 3 hệ CĐ thuộc chuyên ngành điện công nghiệp sau khi đã thực tập tốt nghiệp tại các nhà máy, xí nghệp trở về ôn thi tốt nghiệp.
Khi được hỏi về mức độ hứng thú với môn học của SV thì kết quả như sau:
Bảng 2.12: Mức độ hứng thú của môn học với SV
Mức độ hứng thú Rất hứng thú Hứng thú Ít hứng thú Không hứng thú
58
Rất hứng thú Hứng thú Ít hứng thú Không hứng thú
Hình 2.8: Mức độ hứng thú của môn học với SV.
Từ biểu đồ ta nhận thấy số SV không hứng thú với môn học là rất cao.
Đánh giá quá trình nhận thức bài học của SV với môn học qua điều tra, kết quả thu được:
- Mức độ nội dung kiến thức lĩnh tụ được qua bài giảng (tính theo làm bài kiểm tra tại một bài giảng bất kỳ):
Bảng 2.13: Mức độ nội dung kiến thức lĩnh tụ được qua bài giảng
Mức độ Trên 50% Dưới 50%
Phần trăm (%) 76 34
Vậy tỷ lệ SV chưa hiểu bài còn khá cao.
- Khi được hỏi về thái độ tham gia vào xây dựng bài giảng của SV thì kết quả như sau:
Bảng 2.14: Thái độ tham gia vào việc xây dựng bài giảng với môn học của SV
Thái độ Nhiệt tình Bình thường Không nhiệt tình
Phần trăm (%) 14 34 52
Từ bảng trên ta nhận thấy số SV tham gia vào quá trình xây dựng bài giảng còn chưa cao.
42
30 12
59