8. Cấu trúc của luận văn
2.1.3. Ngành nghề, hình thức và quy mô đào tạo
2.1.3.1. Ngành nghề đào tạo
Bảng 2.2: Các ngành nghề đào tạo
TT Nghề đào tạo Ghi chú
1. Điện công nghiệp 2. Điện tử công nghiệp
3. Kỹ thuật máy lạnh và Điều hòa không khí 4. Kỹ thuật lắp đặt điện nước
5. Công nghệ Hàn 6. Cắt gọt kim loại 7. Nguội chế tạo, lắp ráp 8. Công nghệ Ô tô
37
10. Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính 11. Quản trị mạng máy tính
12. May và thiết kế thời trang 13. Kế toán doanh nghiệp 14. Quản trị doanh nghiệp
2.1.3.2. Hình thức và thời gian đào tạo
- Cao đẳng nghề: thời gian từ 2 năm đến 3 năm
- Trung cấp nghề: từ 1 đến 2 năm đối với sinh viên tốt nghiệp trung học phổ thông; từ 3 năm đến 3.5 năm đối với sinh viên tốt nghiệp trung học cơ sở.
- Sơ cấp nghề: đào tạo từ 2 - 6 tháng, tùy theo mức độ phức tạp kỹ thuật của nghề. Ngoài ra bồi dưỡng nâng cao, thi nâng bậc cho công nhân kỹ thuật trực tiếp sản xuất ở các doanh nghiệp, bồi dưỡng, đào tạo cấp chứng chỉ sư phạm dạy nghề, tùy theo mức độ phức tạp của nghề để định thời gian đào tạo, thường từ 1 đến 2 tháng.
2.1.3.3. Quy mô đào tạo
Quy mô đào tạo của Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá đến năm 2016 là từ 4.000 - 4.500 HSSV, dự kiến đến năm 2018 là trên 6.000 HSSV, tầm nhìn đến năm 2020 là trên 8.000 HSSV
Bảng 2.3: Quy mô đào tạo đến năm 2020
Hệ đào tạo 2014 2015 2016 2018 2020
Cao đẳng nghề 1.065 1.306 1.875 2.500 3.760 Trung cấp nghề 2.347 2.483 2.196 3.275 4.130 Sơ cấp nghề 167 200 315 390 500
Tổng cộng: 3.579 3.989 4.386 6.165 8.390
(Nguồn Đề án mở rộng Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa)
Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá là nơi cung cấp nguồn lao động dồi dào, có chất lượng tốt cho các cơ quan, xí nghiệp, nhà máy trên địa bàn tỉnh và trên
38
phạm vi toàn quốc. Trải qua hơn năm mươi năm xây dựng và phát triển, uy tín và vị thế của nhà trường ngày càng được nâng cao. Cho đến nay trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá luôn dẫn đầu toàn tỉnh về quy mô và chất lượng đào tạo nghề.