Quản lý thuế hiệu quả; mà trong đó, công tác thanh, kiểm tra là một nội dung quan trọng; là nhân tố quyết định đảm bảo nguồn thu vào Ngân sách Nhà nước; góp phần hoàn thiện chính sách, p
LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA, THANH TRA THUẾ
Các hình thức và nội dung về Thanh tra, kiểm tra
CHƯƠNG II: Thực trạng công tác kiểm tra, thanh tra thuế ở Cục Thuế Nam Định
2.1 Tổ chức công tác Thanh tra, kiểm tra ở Cục thuế tỉnh Nam Định
2.2 Thực trạng công tác Thanh tra, kiểm tra tại Cục thuế tỉnh Nam Định
2.3 Thực trạng quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp
2.4 Đánh giá thực trạng Thanh tra, kiểm tra và quản lý thuế
CHƯƠNG III: Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra thuế tại Cục thuế tỉnh Nam Định
3.1 Định hướng công tác Thanh tra, kiểm tra và quản lý thuế
3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra thanh tra thuế ở tầm vĩ mô
3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Thanh tra, kiểm tra tại Cục Thuế tỉnh Nam Định Để công tác quản lý thuế nói chung và công tác Thanh tra, kiểm tra nói riêng đạt hiệu quả hơn
3.4 Các giải pháp đối với Người nộp thuế
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA
NGƯỜI NỘP THUẾ TẠI CỤC THUẾ NAM ĐỊNH
LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA, THANH TRA THUẾ
1.1 Quản lý thuế và mô hình quản lý thuế
1.1.1 Khái niệm quản lý thuế
Luật Quản lý thuế đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam khoá XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2007 Luật Quản lý thuế đã thống nhất những quy định điều chỉnh việc quản lý các sắc thuế, các khoản thu của ngân sách Nhà nước vào một văn bản luật, khắc phục sự phân tán trong các Luật khác nhau trước đó Luật quản lý thuế đã góp phần thay đổi cơ bản diện mạo công tác thu thuế, quản lý của cơ quan thuế, chuyển từ quản lý truyền thống mang tính thủ công sang phương thức quản lý hiện đại theo cơ chế người nộp thuế tự tính, tự khai, tự nộp thuế và tự chịu trách nhiệm về thực hiện nghĩa vụ thuế theo pháp luật thuế, hỗ trợ người nộp thuế thực hiện tốt nghĩa vụ thuế, đồng thời đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra đã góp phần làm tăng thu ngân sách trong đó Thanh tra thuế và Kiểm tra thuế là hai hoạt động rất quan trọng, có liên quan chặt chẽ tới hoạt động của các doanh nghiệp
Luật quản lý thuế tạo cơ sở để tăng cường cơ chế phối hợp giữa các ngành, các cấp trong công tác quản lý thuế Hoạt động của Hội đồng tư vấn thuế ở cơ sở đã phát huy hiệu quả, góp phần bảo đảm công khai, minh bạch, công bằng trong quản lý và thu thuế; góp phần giảm thiểu chi phí cho cơ quan quản lý thuế và người nộp thuế, tạo điều kiện để các doanh nghiệp tích lũy vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh, góp phần tăng thu ngân sách nhà nước
Công tác thanh tra, kiểm tra thuế đã góp phần tích cực trong việc chống thất thu ngân sách nhà nước, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật của nguời nộp thuế, tạo lập công bằng về nghĩa vụ thuế, thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp…Quản lý thuế là hoạt động tổ chức, điều hành và giám sát của cơ quan thuế nhằm đảm bảo Người nộp thuế chấp hành nghĩa vụ nộp thuế vào Ngân sách Nhà nước theo quy định của pháp luật
Quản lý thuế có vai trò bảo đảm cho chính sách thuế được thực thi nghiêm chỉnh trong thực tiễn đời sống kinh tế xã hội Chính sách thuế thường được thiết kế nhằm thực hiện những chức năng của thuế như điều tiết kinh tế vĩ mô phục vụ mục tiêu tăng trưởng của đất nước hay phân phối thu nhập nhằm bảo đảm sự công bằng giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội Tuy nhiên, các mục tiêu này chỉ trở thành hiện thực nếu quản lý thuế thực hiện điều hành, giám sát tốt để ai là Người nộp thuế thì phải nộp thuế và Người nộp thuế phải nộp đúng, nộp đủ và nộp đúng hạn số thuế phải nộp vào ngân sách nhà nước Vì vậy, có thể khẳng định Quản lý thuế có vai trò quyết định cho sự thành công của từng chính sách thuế
1.1.2 Mục tiêu của Quản lý thuế
Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý thuế; tạo điều kiện thuận lợi cho Người nộp thuế nộp đúng, đủ, kịp thời tiền thuế vào Ngân sách Nhà nước và cơ quan quản lý thuế kiểm tra thu đúng, thu đủ tiền thuế
Quy định rõ quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của Người nộp thuế, cơ quan quản lý thuế và của các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc quản lý thuế Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính thuế theo hướng đơn giản, rõ ràng, minh bạch, dễ thực hiện, tăng cường vai trò kiểm tra giám sát của Nhà nước, cộng đồng xã hội trong việc thực hiện quản lý thuế
1.2.3 Nguyên tắc quản lý thuế
Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước Nộp thuế theo quy định của pháp luật là nghĩa vụ và quyền lợi của mọi tổ chức, cá nhân Tất cả các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong xã hội đều có trách nhiệm tham gia quản lý thuế
Việc quản lý thuế được thực hiện theo quy định của Luật quản lý thuế và các quy định khác của pháp luật có liên quan
Việc quản lý thuế phải bảo đảm công khai, minh bạch, bình đẳng; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của Người nộp thuế
1.1.4 Nội dung quản lý thuế theo cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế
1.1.4.1 Khái niệm về cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế
Tự kê khai, tự nộp thuế là cơ chế quản lý thuế trong đó Người nộp thuế tự giác tuân thủ thực hiện các nghĩa vụ thuế: Người nộp thuế căn cứ vào các qui định tại các Luật thuế để xác định nghĩa vụ thuế của mình, kê khai chính xác, nộp tờ khai thuế và nộp thuế đúng thời hạn Cơ quan thuế không can thiệp vào việc thực hiện nghĩa vụ thuế của Người nộp thuế nếu Người nộp thuế tự giác tuân thủ nghĩa vụ Cơ quan thuế có trách nhiệm tuyên truyền, hỗ trợ, hướng dẫn để Người nộp thuế hiểu rõ và tự giác thực hiện nghĩa vụ thuế, đồng thời giám sát chặt chẽ việc tuân thủ nghĩa vụ thuế của Người nộp thuế và thông qua công tác Thanh tra, kiểm tra để phát hiện, xử lý kịp thời, đúng đắn những hành vị gian lận, trốn thuế của Người nộp thuế
1.1.4.2 Mục tiêu quản lý thuế theo cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế
Mục tiêu của việc thực hiện cơ chế tự kê khai - tự nộp thuế là nhằm nâng cao năng lực, hiệu quả và hiện đại hóa công tác quản lý thuế để cơ quan thuế có đủ năng lực thực hiện tốt các luật thuế, đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các khoản thuế vào ngân sách nhà nước, dựa trên cơ sở cơ quan thuế thực hiện được tốt việc tuyên truyền, hướng dẫn cho Người nộp thuế hiểu rõ và tự giác thực hiện tốt nghĩa vụ thuế, đồng thời giám sát, kiểm tra chặt chẽ việc tuân thủ nghĩa vụ thuế của
Người nộp thuế để phát hiện, xử lý kịp thời, đúng đắn những hành vi gian lận, trốn thuế của Người nộp thuế
1.1.4.3 Yêu cầu quản lý thuế theo cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế Để thực hiện được tốt cơ chế tự khai - tự nộp thuế đòi hỏi phải có đầy đủ và đồng bộ nhiều yếu tố như: Trình độ và sự nhận thức của người dân về nghĩa vụ thuế, chính sách thuế, tổ chức quản lý thuế, nghiệp vụ quản lý thuế, trình độ của cán bộ và các thẩm quyền cần thiết của cơ quan thuế trong quản lý thuế:
- Người dân phải có được hiểu biết cơ bản về nghĩa vụ thuế, Người nộp thuế có ý thức tuân thủ nghĩa vụ thuế, cộng đồng xã hội lên án những hành vi gian lận trốn thuế
- Chính sách thuế phải rõ ràng, dễ hiểu và dễ thực hiện như: thuế GTGT chỉ có 1 mức thuế suất, ít miễn giảm trong thuế TNDN , các qui định về kê khai, nộp thuế thuận lợi, phù hợp với điều kiện kinh doanh của Người nộp thuế
- Cơ quan thuế có đủ thẩm quyền về điều tra, khởi tố, cưỡng chế thuế để xử phạt nghiêm, kịp thời những trường hợp gian lận, trốn thuế, chây ỳ, nợ thuế, thu hồi đủ tiền thuế cho ngân sách nhà nước và đảm bảo sự công bằng trong quản lý thuế
- Bộ máy quản lý thuế ở cơ quan thuế các cấp phải tổ chức tập trung theo các chức năng: tuyên truyền, hướng dẫn Người nộp thuế; theo dõi, xử lý việc kê khai thuế; đôn đốc thu nợ và cưỡng chế thuế; Thanh tra, kiểm tra để nhằm chuyên môn hoá, nâng cao năng lực quản lý thuế ở từng chức năng
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA, THANH TRA THUẾ Ở CỤC THUẾ TỈNH NAM ĐỊNH
Đánh giá thực trạng Thanh tra, kiểm tra và quản lý thuế
CHƯƠNG III: Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra thuế tại Cục thuế tỉnh Nam Định
3.1 Định hướng công tác Thanh tra, kiểm tra và quản lý thuế
3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra thanh tra thuế ở tầm vĩ mô
3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Thanh tra, kiểm tra tại Cục Thuế tỉnh Nam Định Để công tác quản lý thuế nói chung và công tác Thanh tra, kiểm tra nói riêng đạt hiệu quả hơn
3.4 Các giải pháp đối với Người nộp thuế
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA
NGƯỜI NỘP THUẾ TẠI CỤC THUẾ NAM ĐỊNH
LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA, THANH TRA THUẾ
1.1 Quản lý thuế và mô hình quản lý thuế
1.1.1 Khái niệm quản lý thuế
Luật Quản lý thuế đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam khoá XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2007 Luật Quản lý thuế đã thống nhất những quy định điều chỉnh việc quản lý các sắc thuế, các khoản thu của ngân sách Nhà nước vào một văn bản luật, khắc phục sự phân tán trong các Luật khác nhau trước đó Luật quản lý thuế đã góp phần thay đổi cơ bản diện mạo công tác thu thuế, quản lý của cơ quan thuế, chuyển từ quản lý truyền thống mang tính thủ công sang phương thức quản lý hiện đại theo cơ chế người nộp thuế tự tính, tự khai, tự nộp thuế và tự chịu trách nhiệm về thực hiện nghĩa vụ thuế theo pháp luật thuế, hỗ trợ người nộp thuế thực hiện tốt nghĩa vụ thuế, đồng thời đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra đã góp phần làm tăng thu ngân sách trong đó Thanh tra thuế và Kiểm tra thuế là hai hoạt động rất quan trọng, có liên quan chặt chẽ tới hoạt động của các doanh nghiệp
Luật quản lý thuế tạo cơ sở để tăng cường cơ chế phối hợp giữa các ngành, các cấp trong công tác quản lý thuế Hoạt động của Hội đồng tư vấn thuế ở cơ sở đã phát huy hiệu quả, góp phần bảo đảm công khai, minh bạch, công bằng trong quản lý và thu thuế; góp phần giảm thiểu chi phí cho cơ quan quản lý thuế và người nộp thuế, tạo điều kiện để các doanh nghiệp tích lũy vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh, góp phần tăng thu ngân sách nhà nước
Công tác thanh tra, kiểm tra thuế đã góp phần tích cực trong việc chống thất thu ngân sách nhà nước, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật của nguời nộp thuế, tạo lập công bằng về nghĩa vụ thuế, thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp…Quản lý thuế là hoạt động tổ chức, điều hành và giám sát của cơ quan thuế nhằm đảm bảo Người nộp thuế chấp hành nghĩa vụ nộp thuế vào Ngân sách Nhà nước theo quy định của pháp luật
Quản lý thuế có vai trò bảo đảm cho chính sách thuế được thực thi nghiêm chỉnh trong thực tiễn đời sống kinh tế xã hội Chính sách thuế thường được thiết kế nhằm thực hiện những chức năng của thuế như điều tiết kinh tế vĩ mô phục vụ mục tiêu tăng trưởng của đất nước hay phân phối thu nhập nhằm bảo đảm sự công bằng giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội Tuy nhiên, các mục tiêu này chỉ trở thành hiện thực nếu quản lý thuế thực hiện điều hành, giám sát tốt để ai là Người nộp thuế thì phải nộp thuế và Người nộp thuế phải nộp đúng, nộp đủ và nộp đúng hạn số thuế phải nộp vào ngân sách nhà nước Vì vậy, có thể khẳng định Quản lý thuế có vai trò quyết định cho sự thành công của từng chính sách thuế
1.1.2 Mục tiêu của Quản lý thuế
Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý thuế; tạo điều kiện thuận lợi cho Người nộp thuế nộp đúng, đủ, kịp thời tiền thuế vào Ngân sách Nhà nước và cơ quan quản lý thuế kiểm tra thu đúng, thu đủ tiền thuế
Quy định rõ quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của Người nộp thuế, cơ quan quản lý thuế và của các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc quản lý thuế Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính thuế theo hướng đơn giản, rõ ràng, minh bạch, dễ thực hiện, tăng cường vai trò kiểm tra giám sát của Nhà nước, cộng đồng xã hội trong việc thực hiện quản lý thuế
1.2.3 Nguyên tắc quản lý thuế
Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước Nộp thuế theo quy định của pháp luật là nghĩa vụ và quyền lợi của mọi tổ chức, cá nhân Tất cả các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong xã hội đều có trách nhiệm tham gia quản lý thuế
Việc quản lý thuế được thực hiện theo quy định của Luật quản lý thuế và các quy định khác của pháp luật có liên quan
Việc quản lý thuế phải bảo đảm công khai, minh bạch, bình đẳng; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của Người nộp thuế
1.1.4 Nội dung quản lý thuế theo cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế
1.1.4.1 Khái niệm về cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế
Tự kê khai, tự nộp thuế là cơ chế quản lý thuế trong đó Người nộp thuế tự giác tuân thủ thực hiện các nghĩa vụ thuế: Người nộp thuế căn cứ vào các qui định tại các Luật thuế để xác định nghĩa vụ thuế của mình, kê khai chính xác, nộp tờ khai thuế và nộp thuế đúng thời hạn Cơ quan thuế không can thiệp vào việc thực hiện nghĩa vụ thuế của Người nộp thuế nếu Người nộp thuế tự giác tuân thủ nghĩa vụ Cơ quan thuế có trách nhiệm tuyên truyền, hỗ trợ, hướng dẫn để Người nộp thuế hiểu rõ và tự giác thực hiện nghĩa vụ thuế, đồng thời giám sát chặt chẽ việc tuân thủ nghĩa vụ thuế của Người nộp thuế và thông qua công tác Thanh tra, kiểm tra để phát hiện, xử lý kịp thời, đúng đắn những hành vị gian lận, trốn thuế của Người nộp thuế
1.1.4.2 Mục tiêu quản lý thuế theo cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế
Mục tiêu của việc thực hiện cơ chế tự kê khai - tự nộp thuế là nhằm nâng cao năng lực, hiệu quả và hiện đại hóa công tác quản lý thuế để cơ quan thuế có đủ năng lực thực hiện tốt các luật thuế, đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các khoản thuế vào ngân sách nhà nước, dựa trên cơ sở cơ quan thuế thực hiện được tốt việc tuyên truyền, hướng dẫn cho Người nộp thuế hiểu rõ và tự giác thực hiện tốt nghĩa vụ thuế, đồng thời giám sát, kiểm tra chặt chẽ việc tuân thủ nghĩa vụ thuế của
Người nộp thuế để phát hiện, xử lý kịp thời, đúng đắn những hành vi gian lận, trốn thuế của Người nộp thuế
1.1.4.3 Yêu cầu quản lý thuế theo cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế Để thực hiện được tốt cơ chế tự khai - tự nộp thuế đòi hỏi phải có đầy đủ và đồng bộ nhiều yếu tố như: Trình độ và sự nhận thức của người dân về nghĩa vụ thuế, chính sách thuế, tổ chức quản lý thuế, nghiệp vụ quản lý thuế, trình độ của cán bộ và các thẩm quyền cần thiết của cơ quan thuế trong quản lý thuế:
- Người dân phải có được hiểu biết cơ bản về nghĩa vụ thuế, Người nộp thuế có ý thức tuân thủ nghĩa vụ thuế, cộng đồng xã hội lên án những hành vi gian lận trốn thuế
- Chính sách thuế phải rõ ràng, dễ hiểu và dễ thực hiện như: thuế GTGT chỉ có 1 mức thuế suất, ít miễn giảm trong thuế TNDN , các qui định về kê khai, nộp thuế thuận lợi, phù hợp với điều kiện kinh doanh của Người nộp thuế
- Cơ quan thuế có đủ thẩm quyền về điều tra, khởi tố, cưỡng chế thuế để xử phạt nghiêm, kịp thời những trường hợp gian lận, trốn thuế, chây ỳ, nợ thuế, thu hồi đủ tiền thuế cho ngân sách nhà nước và đảm bảo sự công bằng trong quản lý thuế
- Bộ máy quản lý thuế ở cơ quan thuế các cấp phải tổ chức tập trung theo các chức năng: tuyên truyền, hướng dẫn Người nộp thuế; theo dõi, xử lý việc kê khai thuế; đôn đốc thu nợ và cưỡng chế thuế; Thanh tra, kiểm tra để nhằm chuyên môn hoá, nâng cao năng lực quản lý thuế ở từng chức năng
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KIỂM TRA, THANH TRA THUẾ TẠI CỤC THUẾ TỈNH NAM ĐỊNH
Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra thanh tra thuế ở tầm vĩ mô
Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Thanh tra, kiểm tra tại Cục Thuế tỉnh
3.4 Các giải pháp đối với Người nộp thuế
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA
NGƯỜI NỘP THUẾ TẠI CỤC THUẾ NAM ĐỊNH
LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA, THANH TRA THUẾ
1.1 Quản lý thuế và mô hình quản lý thuế
1.1.1 Khái niệm quản lý thuế
Luật Quản lý thuế đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam khoá XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2007 Luật Quản lý thuế đã thống nhất những quy định điều chỉnh việc quản lý các sắc thuế, các khoản thu của ngân sách Nhà nước vào một văn bản luật, khắc phục sự phân tán trong các Luật khác nhau trước đó Luật quản lý thuế đã góp phần thay đổi cơ bản diện mạo công tác thu thuế, quản lý của cơ quan thuế, chuyển từ quản lý truyền thống mang tính thủ công sang phương thức quản lý hiện đại theo cơ chế người nộp thuế tự tính, tự khai, tự nộp thuế và tự chịu trách nhiệm về thực hiện nghĩa vụ thuế theo pháp luật thuế, hỗ trợ người nộp thuế thực hiện tốt nghĩa vụ thuế, đồng thời đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra đã góp phần làm tăng thu ngân sách trong đó Thanh tra thuế và Kiểm tra thuế là hai hoạt động rất quan trọng, có liên quan chặt chẽ tới hoạt động của các doanh nghiệp
Luật quản lý thuế tạo cơ sở để tăng cường cơ chế phối hợp giữa các ngành, các cấp trong công tác quản lý thuế Hoạt động của Hội đồng tư vấn thuế ở cơ sở đã phát huy hiệu quả, góp phần bảo đảm công khai, minh bạch, công bằng trong quản lý và thu thuế; góp phần giảm thiểu chi phí cho cơ quan quản lý thuế và người nộp thuế, tạo điều kiện để các doanh nghiệp tích lũy vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh, góp phần tăng thu ngân sách nhà nước
Công tác thanh tra, kiểm tra thuế đã góp phần tích cực trong việc chống thất thu ngân sách nhà nước, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật của nguời nộp thuế, tạo lập công bằng về nghĩa vụ thuế, thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp…Quản lý thuế là hoạt động tổ chức, điều hành và giám sát của cơ quan thuế nhằm đảm bảo Người nộp thuế chấp hành nghĩa vụ nộp thuế vào Ngân sách Nhà nước theo quy định của pháp luật
Quản lý thuế có vai trò bảo đảm cho chính sách thuế được thực thi nghiêm chỉnh trong thực tiễn đời sống kinh tế xã hội Chính sách thuế thường được thiết kế nhằm thực hiện những chức năng của thuế như điều tiết kinh tế vĩ mô phục vụ mục tiêu tăng trưởng của đất nước hay phân phối thu nhập nhằm bảo đảm sự công bằng giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội Tuy nhiên, các mục tiêu này chỉ trở thành hiện thực nếu quản lý thuế thực hiện điều hành, giám sát tốt để ai là Người nộp thuế thì phải nộp thuế và Người nộp thuế phải nộp đúng, nộp đủ và nộp đúng hạn số thuế phải nộp vào ngân sách nhà nước Vì vậy, có thể khẳng định Quản lý thuế có vai trò quyết định cho sự thành công của từng chính sách thuế
1.1.2 Mục tiêu của Quản lý thuế
Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý thuế; tạo điều kiện thuận lợi cho Người nộp thuế nộp đúng, đủ, kịp thời tiền thuế vào Ngân sách Nhà nước và cơ quan quản lý thuế kiểm tra thu đúng, thu đủ tiền thuế
Quy định rõ quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của Người nộp thuế, cơ quan quản lý thuế và của các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc quản lý thuế Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính thuế theo hướng đơn giản, rõ ràng, minh bạch, dễ thực hiện, tăng cường vai trò kiểm tra giám sát của Nhà nước, cộng đồng xã hội trong việc thực hiện quản lý thuế
1.2.3 Nguyên tắc quản lý thuế
Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước Nộp thuế theo quy định của pháp luật là nghĩa vụ và quyền lợi của mọi tổ chức, cá nhân Tất cả các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong xã hội đều có trách nhiệm tham gia quản lý thuế
Việc quản lý thuế được thực hiện theo quy định của Luật quản lý thuế và các quy định khác của pháp luật có liên quan
Việc quản lý thuế phải bảo đảm công khai, minh bạch, bình đẳng; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của Người nộp thuế
1.1.4 Nội dung quản lý thuế theo cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế
1.1.4.1 Khái niệm về cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế
Tự kê khai, tự nộp thuế là cơ chế quản lý thuế trong đó Người nộp thuế tự giác tuân thủ thực hiện các nghĩa vụ thuế: Người nộp thuế căn cứ vào các qui định tại các Luật thuế để xác định nghĩa vụ thuế của mình, kê khai chính xác, nộp tờ khai thuế và nộp thuế đúng thời hạn Cơ quan thuế không can thiệp vào việc thực hiện nghĩa vụ thuế của Người nộp thuế nếu Người nộp thuế tự giác tuân thủ nghĩa vụ Cơ quan thuế có trách nhiệm tuyên truyền, hỗ trợ, hướng dẫn để Người nộp thuế hiểu rõ và tự giác thực hiện nghĩa vụ thuế, đồng thời giám sát chặt chẽ việc tuân thủ nghĩa vụ thuế của Người nộp thuế và thông qua công tác Thanh tra, kiểm tra để phát hiện, xử lý kịp thời, đúng đắn những hành vị gian lận, trốn thuế của Người nộp thuế
1.1.4.2 Mục tiêu quản lý thuế theo cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế
Mục tiêu của việc thực hiện cơ chế tự kê khai - tự nộp thuế là nhằm nâng cao năng lực, hiệu quả và hiện đại hóa công tác quản lý thuế để cơ quan thuế có đủ năng lực thực hiện tốt các luật thuế, đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các khoản thuế vào ngân sách nhà nước, dựa trên cơ sở cơ quan thuế thực hiện được tốt việc tuyên truyền, hướng dẫn cho Người nộp thuế hiểu rõ và tự giác thực hiện tốt nghĩa vụ thuế, đồng thời giám sát, kiểm tra chặt chẽ việc tuân thủ nghĩa vụ thuế của
Người nộp thuế để phát hiện, xử lý kịp thời, đúng đắn những hành vi gian lận, trốn thuế của Người nộp thuế
1.1.4.3 Yêu cầu quản lý thuế theo cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế Để thực hiện được tốt cơ chế tự khai - tự nộp thuế đòi hỏi phải có đầy đủ và đồng bộ nhiều yếu tố như: Trình độ và sự nhận thức của người dân về nghĩa vụ thuế, chính sách thuế, tổ chức quản lý thuế, nghiệp vụ quản lý thuế, trình độ của cán bộ và các thẩm quyền cần thiết của cơ quan thuế trong quản lý thuế:
- Người dân phải có được hiểu biết cơ bản về nghĩa vụ thuế, Người nộp thuế có ý thức tuân thủ nghĩa vụ thuế, cộng đồng xã hội lên án những hành vi gian lận trốn thuế
- Chính sách thuế phải rõ ràng, dễ hiểu và dễ thực hiện như: thuế GTGT chỉ có 1 mức thuế suất, ít miễn giảm trong thuế TNDN , các qui định về kê khai, nộp thuế thuận lợi, phù hợp với điều kiện kinh doanh của Người nộp thuế
- Cơ quan thuế có đủ thẩm quyền về điều tra, khởi tố, cưỡng chế thuế để xử phạt nghiêm, kịp thời những trường hợp gian lận, trốn thuế, chây ỳ, nợ thuế, thu hồi đủ tiền thuế cho ngân sách nhà nước và đảm bảo sự công bằng trong quản lý thuế
- Bộ máy quản lý thuế ở cơ quan thuế các cấp phải tổ chức tập trung theo các chức năng: tuyên truyền, hướng dẫn Người nộp thuế; theo dõi, xử lý việc kê khai thuế; đôn đốc thu nợ và cưỡng chế thuế; Thanh tra, kiểm tra để nhằm chuyên môn hoá, nâng cao năng lực quản lý thuế ở từng chức năng
- Hệ thống xử phạt nghiêm khắc Cơ quan thuế có đủ thẩm quyền về điều tra, đủ điều kiện về cưỡng chế thuế để phát hiện và xử lý nghiêm, kịp thời những trường hợp gian lận, trốn thuế, chây ỳ nợ thuế, thu hồi đủ tiền thuế cho ngân sách nhà nước và đảm bảo sự công bằng trong quản lý thuế
- Hệ thống giải quyết khiếu nại hoạt động hiệu quả
- Người nộp thuế cần phải tin rằng các chương trình Thanh tra, kiểm tra hiệu quả đang tồn tại