Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
525,99 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học, Trung tâm thông tin – Thư viện Thầy, Cô khoa Sư phạm kỹ thuật – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện để tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn trân trọng, lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đặng Văn Nghĩa khoa Sư phạm kỹ thuật Người dành nhiều thời gian, tâm sức bảo, hướng dẫn em suốt trình học tập hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn trườngCaođẳngnghềTháiBình Thầy, Cô giáo trường, đặc biệt Thầy, Cô khoa Điện – Điệntửhọcsinh lớp TrungcấpnghềĐiện công nghiệp K8.A 1, K8.A2 nhiệt tình giúp trình nghiên cứu đề tài Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ, động viên tác giả! Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Phạm Quang Duy DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ KHKT Khoa học kỹ thuật TDST Tưsángtạo TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh PGS-TSKH Phó Giáo sư - Tiến sỹ khoa học PGS.TS Phó Giáo sư - Tiến sỹ GS Giáo sư GV Giáo viên HS Họcsinh NXB Nhà xuất 10 KT Kỹ thuật 11 KTCN Kỹ thuật công nghiệp 12 PPLST Phương pháp luận sángtạo 13 CĐN Caođẳngnghề MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐÔ Trang PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Xuất pháttừ mục tiêu giáo dục đào tạo, giáo dục nghề nghiệp nhu cầu lao động xã hội Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng Cộng sản Việt Nam họp Hà Nội nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2014 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạoTrong phần mục tiêu tổng quát rõ: “ Giáo dục người Việt Nam pháttriển toàn diệnphát huy tốt tiềm năng, khả sángtạo cá nhân ” Điều cho thấy đường lối pháttriển giáo dục Việt Nam coi trọng yếu tố sángtạo người Ngày nay, giới khoa học công nghệpháttriển mạnh mẽ làm ảnh hưởng đến tất lĩnh vực như: Nghiên cứu khoa học, sản xuất, đời sống Có thể nói, tất sản phẩm tạo có đóng góp không nhỏ khoa học công nghệ đại Để tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật, góp phần cải tiến pháttriển sản phẩm kỹ thuật cần có người hiểu biết biết cách sángtạo Ở nước ta, pháttriển khoa học kỹ thuật với pháttriển kinh tế xã hội bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế với ảnh hưởng nó, tạo nhiều hội đồng thời đặt yêu cầu giáo dục việc đào tạo lực lượng lao động Đó đội ngũ lao động có khả thích ứng với pháttriển xã hội, khoa học công nghệ đại với lực như: Năng lực hành động, lực sáng tạo, tính linh hoạt, tính trách nhiệm, lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp tình Do vậy, việc tìm biện pháp nhằm đào tạo người có lực thực đáp ứng nhu cầu thị trường lao động vấn đề cấp thiết giáo dục nước nhà Trong hàng loạt giải pháp vấn đề pháttriểntư duy, đặc biệt tưsángtạo vấn đề cần thiết nhà trường để có sản phẩm trình dạyhọc đại, đáp ứng mục tiêu giáo dục nhu cầu lao động xã hội 1.2 Xuất pháttừ yêu cầu người lao động phải có lực thích ứng với pháttriển nhanh chóng, không ngừng khoa học công nghệ áp dụng sản xuất Sau chiến tranh giới thứ 2, khoa học công nghệ giới đặc biệt nước khối tư chủ nghĩa pháttriển mạnh làm ảnh hưởng lớn tới ngành nghề xã hội ngành công nghiệp Cuối kỷ 20 đến với đời pháttriển kỹ thuật số công nghệ thông tin làm thay đổi mạnh mẽ ngành nghề Các công nghệ sản xuất thay đổi theo ngày, song song với việc thay đổi công nghệ sản xuất việc thay đổi, cải tiến thiết bị, dây chuyền sản xuất để thích ứng với công nghệ sản xuất Vì vậy, cần đào tạo người lao động có lực thích ứng với pháttriển không ngừng thiết bị dây chuyền sản xuất thông qua khả tư đặc biệt tưsáng tạo, có khả tư tốt giúp người lao động nắm bắt nhanh thay đổi dây chuyền công nghệ có khả sángtạo góp phần cho trình pháttriển 1.3 Xuất pháttừ thực trạng dạyhọcmônhọc nói chung mônMáyđiệntrườngnghề Theo kết luận số 51-KL/TW ngày 29 tháng 10 năm 2012 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đề án “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” khẳng định: “ Giáo dục đại học giáo dục nghề chưa đáp ứng nhu cầu xã hội, chưa gắn với yêu cầu sử dụng nhân lực; chưa trọng giáo dục kỹ thực hành nghề nghiệp Phương pháp dạyhọc chậm đổi mới, chưa thực phát huy tính chủ động, sángtạohọc sinh, sinh viên Phương pháp hình thức đánh giá kết lạc hậu, phương tiện giảng dạy thiếu thốn ” Việc dạyhọcmônMáyđiệntrườngnghề nói chung trường CĐN TháiBình nằm nhận định Cụ thể: - Việc dạyhọc tập trung vào việc truyền thụ hệ thống tri thức quy định sẵn dựa sở khoa học chuyên ngành, ý đến rèn luyện tính tích cực, tính độc lập sángtạo khả vận dụng tri thức vào thực tiễn Phương pháp dạyhọc chủ yếu lấy giáo viên làm trung tâm, người thầy đóng vai trò việc truyền đạt kiến thức chohọc sinh, dạyhọc theo phương pháp chủ đạo thông báo tri thức, họcsinh tiếp thu tri thức cách thụ động, máy móc Các phương pháp dạyhọc để phát huy tính tính cực họcsinh chưa quan tâm mức - Việc học tập họcsinh mang tính chất đối phó với kỳ thi, dẫn tới xu hướng học tủ, học lệch Việc kiểm tra đánh giá chậm đổi mới, chủ yếu tập trung kiểm tra việc tái tri thức họcsinh số phần, số mônhọc không đánh giá lực vận dụng tri thức cách sángtạo vào thực tiễn Vì lý trên, chọn đề tài: "Phát triểnTưsángtạochohọcsinhTrungcấpnghềdạyhọcmônMáyđiệntrườngCaođẳngnghềThái Bình” để làm luận văn MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn sángtạo kỹ thuật TDST nhằm đề biện pháp pháttriển TDST dạyhọcmônMáyđiệnchohọcsinh trình độ Trungcấpnghềtrường CĐN TháiBình KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạyhọcmônMáyđiệnchohọcsinh trình độ Trungcấpnghềtrường CĐN TháiBình Đối tượng nghiên cứu: Tưsángtạo vận dụng dạyhọcmônMáyđiện để pháttriểntưsángtạochohọcsinh Phạm vi nghiên cứu: Chương trình nội dung đào tạomônMáyđiện trình độ Trungcấpnghềtrường CĐN TháiBìnhhọc phần liên quan GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu vận dụng biện pháp pháttriển TDST thông qua dạyhọcmônMáyđiệnchohọcsinh trình độ Trungcấpnghề nâng cao chất lượng dạyhọcmôn học, góp phần đào tạo đội ngũ lao động có lực làm việc, có khả sáng tạo, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận tưsángtạo - Tìm hiểu thực trạng dạyhọcmônMáyđiệnchohọcsinhTrungcấpnghềtrường CĐN TháiBình - Đề xuất biện pháp pháttriểntưsángtạochohọcsinh qua dạyhọcmônMáyđiện trình độ Trungcấpnghề - Tổ chức kiểm nghiệm sư phạm để đánh giá kết nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp phân tích – tổng hợp, nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu kết luận, cấu trúc nội dung đề tài gồm chương, cụ thể: Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn pháttriểntưsángtạochohọcsinhhọcnghề Chương II: PháttriểntưsángtạochohọcsinhTrungcấpnghềdạyhọcmônMáyđiệntrường CĐN TháiBình Chương III: Thực nghiệm đánh giá CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂNTƯDUY SÁNG TẠOCHOHỌCSINHHỌCNGHỀ 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Trên giới Sángtạo hoạt động có ý nghĩa quan trọng đời sống người Nó coi hoạt động đặc biệt biểu cao đời sống tâm hồn Lịch sử loài người dòng suy nghĩ sáng tạo, thực tế phát minh vĩ đại làm thay đổi diện mạo xã hội loài người, làm cho xã hội pháttriển hoạt động sángtạo TDST tài nguyên người, cần sángtạo nhận thấy việc cần thực theo cách đơn giản tốt TDST chủ đề lĩnh vực nghiên cứu mới, nhằm tìm phương pháp, biện pháp thích hợp để kích thích khả sángtạo tăng cường khả tư cá nhân hay tập thể làm việc chung Hiện nay, vấn đề nghiên cứu khả TDST người ngày quan tâm mở rộng nhiều lĩnh vực Do vậy, sángtạo nghiên cứu nhiều ngành khoa học kỹ thuật khác Nói TDST chủ đề lĩnh vực nghiên cứu thực tế từ xa xưa khoa học TDST giới hình thành từ lâu bị lãng quên sau thời gian dài, gần yêu cầu thực tiễn nhìn nhận lại để pháttriển đem lại hiệu đáng kể Các phương pháp TDST bắt nguồn loài người biết suy nghĩ Một phương pháp dùng tới có lẽ phương pháp tư tưởng hóa, phương pháp tổng hợp, phân tích, trừu tường cụ thể hóa nhà triết học toán học sử dụng thời kì La Mã cổ đại thời Xuân Thu Nhưng việc nghiên cứu có hệ thống trình bày lại cách đầy đủ cho 10 - Phân tích cấu tạo, nguyên lí, quan hệ điện từ, phản ứng phần ứng xảy máyđiện chiều - Trình bày trình đổi chiều dòng điệndây quấn phần ứng, nguyên nhân gây tia lửa biện pháp cải thiện đổi chiều - Trình bày phương pháp mở máy, đảo chiều quay, điều chỉnh tốc độ động điện chiều - Vẽ phân tích sơ đồ dây quấn phần ứng máyđiện chiều - Bảo dưỡng sửa chữa hư hỏng thông thường máyđiện chiều Nội dung bài: Thời gian: 17h (LT: 10h; TH: 7h) Đại cương máyđiện chiều Thời gian: 0.5h Cấu tạomáyđiện chiều Thời gian: 1h Nguyên lí làm việc máyđiện chiều Thời gian: 1h Từtrường sức điện động máyđiện chiều Thời gian: 1h Công suất điệntừ mô men điệntừmáyđiện Thời gian: 1h chiều Tia lửa điện cổ góp biện pháp khắc phục Máyphátđiện chiều Động điện chiều Dây quấn phần ứng máyđiện chiều Thời gian: 1h Thời gian: 1h Thời gian: 1h Thời gian: 9.5h Phụ lục ĐỊA CHỈ CÁC TRANG WEB NÓI VỀ TRIZ TT Tên trang web http://www.hcmuns.edu.vn/CSTC/home-e.html Ngôn ngữ Vietnamese, 10 http://www.trizminsk.org http://www.aitriz.org http://www.triz.org http://www.triz-journal.com/index.html http://www.ideationtriz.com http://www.invention-machine.com http://www.etria.net http://www.oxfordcreativity.co.uk http://www.osaka-gu.ac.jp/php/nakagawa/TRIZ/eTRIZ English Russian English English English English English English English English, http://www.triz.fis.nsk.su/ Japanese Russian, http://www.amsup.com/TRIZ/index http://www.xtab.se/tips_innovation English English English, http://www.ibab.tuwien.ac.at/bt/triz05.html http://www.triz.cz http://www.diwings.ch Swedish Austrian Czech English, 17 18 http://www.esperanto.mv.ru/Arkivoj/RUS/index.html http://www.anges.ensam.fr/ENSAM/Enseignement/ German Esperanto French 19 20 21 22 23 24 25 TRIZ/accueil/index2.html http://www.idealtech-triz.com/triz.html http://www.triz.de http://www.think-tech.co.il http://www.internetclub.ne.jp/IM/ http://www.triz.co.kr http://www.user.chollian.net/~kandch/triz_link0.html http://www.rozmisel.irk.ru French German Italian Japanese Korean Korean Russian 11 12 13 14 15 16 26 27 28 http://www.triz-cable.ru http://www.triz.net http://www.triz.es Russian Spanish Spanish Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ HỌC TẬP MÔN MÁY ĐIỆN CỦA HỌCSINH Để có điều chỉnh phương pháp Dạy – HọcmônMáyđiện đề nghị Anh (Chị) vui lòng trả lời nội dung sau (Hãy cho điểm thứ tự ưu tiên từ đến vào ô vuông): Theo Anh (Chị) học tập mônMáyđiện có ý nghĩa nào? a HọcmônMáyđiện để thi đạt kết cao b HọcmônMáyđiện để vận dụng kiến thức hiểu biết vào mônhọc khác, lĩnh vực khác c HọcmônMáyđiện để đọc hiểu phân tích, tính toán, thiết kế, sửa chữa máyđiện Anh (Chị) họcmônMáyđiện nhà nào? a Học theo ghi lớp b Học theo ghi lớp kết hợp với giáo trình c Ngoài ghi lớp giáo trình có tham khảo sách khác Anh (Chị) gặp phải khó khăn họcMáy điện? a Các khái niệm phức tạp, khó nhớ b Liên hệ vận dụng linh hoạt kiến thức, tiêu chuẩn, quy ước để phân tích cấu tạo, nguyên lý hoạt động máyđiện c Tưởng tượng tính toán thông số kỹ thuật, vẽ sơ đồ dây quấn Còn có ý kiến khác xin ghi tiếp CÁC BẢNG THỐNG KÊ THEO TỪNG CÂU HỎI TRONG PHỤ LỤC Từ câu hỏi đến câu hỏi tác giả thống kê thực cách tính sau: Với ưu tiên thứ cho 10 điểm, giảm dần đến ưu tiên thứ điểm Tính điểm trungbình (TB) chotrường hợp câu bảng sau: Thực trạng nhận thức họcsinh ý nghĩa mônhọcMáyđiện STT Ưu tiên thứ Tổng số TB tự Các biện pháp a HọcmônMáyđiện để thi 115 23 12 150 9.69 đạt kết cao b HọcmônMáyđiện để vận dụng kiến thức hiểu biết 26 35 89 150 8.58 vào mônhọc khác, lĩnh vực khác c HọcmônMáyđiện để đọc hiểu phân tích, tính 47 96 150 9.27 toán, thiết kế, sửa chữa máyđiện Thực trạng sử dụng biện pháp họcmônMáyđiện nhà họcsinh STT Ưu tiên thứ tự Tổng số TB Các biện pháp a b Học theo ghi lớp Học theo ghi lớp kết c hợp với giáo trình Ngoài ghi lớp giáo trình có tham khảo 98 36 16 150 9.55 107 29 14 150 9.62 25 119 150 8.25 tài liệu khác Thực trạng khó khăn họcmônMáyđiệnhọcsinh STT Ưu tiên thứ tự Tổng số a Các biện pháp Các khái niệm phức tạp, khó b nhớ Liên hệ vận dụng linh TB 112 27 11 150 9.67 121 24 150 9.77 110 28 12 150 9.73 hoạt kiến thức, tiêu chuẩn, quy ước để phân tích cấu tạo, nguyên lý hoạt động c máyđiện Tưởng tượng tính toán thông số kỹ thuật, vẽ sơ đồ dây quấn Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI TƯỢNG GIẢNG DẠY Để nâng cao chất lượng giảng dạymônMáyđiện xin Thầy (Cô) vui lòng trả lời số câu hỏi theo nội dung sau (đánh dấu X vào ô lựa chọn): Thầy (Cô) áp dụng phương pháp dạyhọc sau mức độ nào? Mức độ Không Không Thườn ST áp thường g xuyên T Phương pháp dụng xuyên Phương pháp thuyết trình, diễn giảng Phương pháp thuyết trình có hỗ trợ máy tính Các phương pháp tích cực hóa hoạt động họcsinh Các phương pháp pháttriểntưsángtạochohọcsinh Một số biện pháp dạyhọcmônMáyđiện Thầy (Cô) áp dụng mức độ nào? Mức độ Không Không Thường STT Phương pháp Xác định thái độ kích thích sángtạohọc tập họcsinhmônhọc Hướng dẫn tài liệu, nội dung cần đọc, cần nghiên cứu Trình bày giảng bảng Trình bày giảng máy tính Tổ chức Xemina vấn đề tự nghiên cứu Hướng dẫn họcsinh cách tự áp thường dụng xuyên xuyên học, tự vẽ thiết kế, tự nghiên cứu tập Theo Thầy (Cô) nguyên nhân dẫn đến chất lượng dạyhọcmônMáyđiện chưa cao? (Hãy cho điểm thứ tự ưu tiên từ đến vào ô vuông) a Trình độ nhận thức cuả họcsinh hạn chế b Họcsinh thụ động, chưa tích cực c Việc đổi phương pháp dạyhọc khó khăn Còn có ý kiến khác xin ghi tiếp CÁC BẢNG THỐNG KÊ THEO TỪNG CÂU HỎI TRONG PHỤ LỤC Sau gửi 20 phiếu, tác giả thu 20 phiếu, thống kê phiếu kết sau: Thực trạng giáo viên ưu tiên dùng PPDH để dạyhọcmônMáyđiện ST T Mức độ Phương pháp Phương pháp thuyết trình, diễn giảng Phương pháp thuyết trình có hỗ trợ máy tính Các phương pháp tích cực hóa hoạt động họcsinh Các phương pháp pháttriểntưsángtạochohọcsinh Không áp dụng Không thường xuyên Thườn g xuyên 18 12 15 16 Thực trạng giáo viên sử dụng số biện pháp để dạymônMáyđiện ST T Mức độ Phương pháp Xác định thái độ kích thích sángtạohọc tập họcsinhmônhọc Hướng dẫn tài liệu, nội dung cần đọc, cần nghiên cứu Trình bày giảng bảng Trình bày giảng máy tính Tổ chức Xemina vấn đề tự nghiên cứu Hướng dẫn họcsinh cách tự học, tự vẽ thiết kế, tự nghiên cứu tập Không áp dụng Không thường xuyên Thườn g xuyên 14 2 15 19 12 19 14 Theo giáo viên nguyên nhân dẫn đến chất lượng dạyhọcmônMáyđiện chưa cao Tác giả thống kê thực cách tính sau: Với ưu tiên thứ cho 10 điểm, giảm dần đến ưu tiên thứ điểm Tính điểm trungbìnhchotrường hợp câu bảng sau: Mức độ Tổng số TB 15 20 9.65 17 20 9.8 18 1 20 9.85 STT a b c Nguyên nhân Trình độ nhận thức họcsinh hạn chế Họcsinh thụ động chưa tích cực Việc đổi phương pháp dạyhọc khó khăn Phụ lục DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA STT Họ tên Phạm Đồng Ân Đơn vị công tác Khoa Điện – ĐiệntửtrườngCaođẳngnghềTháiBình Nguyễn Văn Chung Khoa Điện – ĐiệntửtrườngCaođẳngnghềTháiBình Nguyễn Thị Duyên Khoa Điện – ĐiệntửtrườngCaođẳngnghềTháiBình Hồ Trọng Hùng Khoa Điện – ĐiệntửtrườngCaođẳngnghềTháiBìnhĐặng Thị Hưng Khoa Điện – ĐiệntửtrườngCaođẳngnghềTháiBình Nguyễn Thị Lan Hương Khoa Điện – ĐiệntửtrườngCaođẳngnghềTháiBình Nguyễn Thị Hường Khoa Điện – ĐiệntửtrườngCaođẳngnghềTháiBình Đỗ Thị Nhài Khoa Điện – ĐiệntửtrườngCaođẳngnghềTháiBình Đỗ Quý Quân Khoa Điện – ĐiệntửtrườngCaođẳngnghềTháiBình 10 Roãn Khắc Thắng Khoa Điện – ĐiệntửtrườngCaođẳngnghềTháiBình 11 Ngô Thị Thủy Khoa Điện – ĐiệntửtrườngCaođẳngnghềTháiBình 12 Trần Khánh Tùng Khoa Điện – ĐiệntửtrườngCaođẳngnghềTháiBình 13 Phí Quốc Trụ Khoa Điện – ĐiệntửtrườngCaođẳngnghềTháiBình 14 Ngô Mạnh Vũ Khoa Điện – ĐiệntửtrườngCaođẳngnghềTháiBình Khoa Điện – Điệntửtrường 15 Nguyễn Tiến Dũng Trungcấpnghềcho người khuyết tật TháiBình Khoa Điện – Điệntử 16 Vũ Văn Dự trườngTrungcấpnghềcho người khuyết tật TháiBình Khoa Điện – Điệntử 17 Phạm Tùng Lâm trườngTrungcấpnghềcho người khuyết tật TháiBình Khoa Điện – Điệntử 18 Nguyễn Như Hải trườngTrungcấpnghềcho người khuyết tật TháiBình Khoa Điện – Điệntử 19 Phạm Văn Giang trườngTrungcấpnghềcho người khuyết tật TháiBình Khoa Điện – Điệntử 20 Vũ Thị Thủy trườngTrungcấpnghềcho người khuyết tật TháiBình Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Họ tên: .Chức danh: Thâm niên công tác: Đơn vị công tác: Địa chỉ: ĐT: Để đánh giá tính khả thi kết nghiên cứu đề tài xin gửi tới quý thầy (cô) đề xuất quy trình thiết kế dạy có sử dụng phương pháp pháttriển TDST mônMáyđiện Xin quý thầy cô vui lòng đọc bày tỏ quan điểm nội dung ghi phiếu cách đánh dấu x vào ô trống thích hợp điền vào dòng để trống I Quy trình thiết kế dạy có sử dụng phương pháp pháttriển TDST dạyhọcmônMáyđiện Quy trình bước tài liệu hợp lý khả thi Quy trình bước tài liệu hợp lý không khả thi Quy trình bước tài liệu chưa hợp lý khả thi Quy trình bước tài liệu chưa hợp lý chưa khả thi II Tính khả thi phương pháp pháttriển TDST tài liệu gửi kèm theo phiếu xin ý kiến Về khả sử dụng phương pháp tập kích não nêu đề tài: Thực mức tốt Thực mức bình thường Khó thực Không thực Về khả sử dụng phương pháp thu thập ngẫu nhiên nêu đề tài: Thực mức tốt Thực mức bình thường Khó thực Không thực Về khả sử dụng phương pháp kích hoạt nêu đề tài: Thực mức tốt Thực mức bình thường Khó thực Không thực Về khả sử dụng phương pháp mô hình hóa nêu đề tài: Thực mức tốt Thực mức bình thường Khó thực Không thực Về khả sử dụng phương pháp giản đồ ý nêu đề tài: Thực mức tốt Thực mức bình thường Khó thực Không thực Về khả sử dụng phương pháp triz nêu đề tài: Thực mức tốt Thực mức bình thường Khó thực Không thực Về khả sử dụng phương pháp tương tự nêu đề tài: Thực mức tốt Khó thực Ý kiến Thực mức bình thường Không thực khác: III Đánh giá giảng có sử dụng phương pháp pháttriển TDST thiết kế tài liệu gửi kèm 1.Nội dung giảng: Phù hợp Bình thường Chưa phù hợp Chuẩn bị giáo viên cho dạy: Tốt Tương đối tốt Chưa tốt 3.Các hoạt động giáo viên, họcsinh phối hợp hoạt động giáo viên học sinh: Hợp lý Tương đối hợp lý Chưa hợp lý Sử dụng phương pháp pháttriển TDST cho việc thiết kế dạy góp phần nâng cao chất lượng dạy học: Tốt Bình thường Chưa phù hợp Các ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô)! ... luận tư sáng tạo - Tìm hiểu thực trạng dạy học môn Máy điện cho học sinh Trung cấp nghề trường CĐN Thái Bình - Đề xuất biện pháp phát triển tư sáng tạo cho học sinh qua dạy học môn Máy điện trình... độ Trung cấp nghề trường CĐN Thái Bình Đối tư ng nghiên cứu: Tư sáng tạo vận dụng dạy học môn Máy điện để phát triển tư sáng tạo cho học sinh Phạm vi nghiên cứu: Chương trình nội dung đào tạo. .. Phát triển tư sáng tạo cho học sinh Trung cấp nghề dạy học môn Máy điện trường CĐN Thái Bình Chương III: Thực nghiệm đánh giá CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO