Câu hỏi tự luận môn NHTM2 - Có đáp án

11 1.1K 0
Câu hỏi tự luận môn NHTM2 - Có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu hỏi bài tập môn ngân hàng thương mại 2 có đáp án chi tiết kèm theo. Tài liệu dành cho sinh viên ngành tài chính-gân hàng ôn thi, đặc biệt là sinh viên viện Ngân hàng tài chính trường đại học Kinh tế Quốc dân.

Ngân hàng thương mại CÂU HỎI TỰ LUẬN HỌC PHẦN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Câu Hãy lựa chọn ngân hàng phân tích tiêu sau: Tỷ lệ thu lãi tổng doanh thu, chi lãi tổng chi phí, tiêu sinh lời; nợ xấu dự phòng rủi ro Câu Ông Bùi Như Lạc vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, chi nhánh Thanh Xuân tỷ đồng, lãi suất 15%/năm, thời gian vay năm, gốc trả tháng lần, lãi trả theo gốc Đến hạn trả lãi gốc lần đầu, ông Lạc mang tiền đến muốn trả toàn gốc lãi tháng đầu Hỏi ngân hàng có rủi ro không có loại rủi ro gì.Vì sao? Câu Đầu tháng 10 năm 2003, địa bàn thành thành phố Hồ Chí Minh xuất tin đồn Tổng giám đốc Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB) Phạm Văn Thiệt bỏ trốn sau gây thiệt hại lớn cho ngân hàng, đồng thời mang theo số lượng tiền mặt lớn Thời điểm ngày 12 13 tháng 10, tin đồn lan nhanh địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, đỉnh điểm đến ngày 14 tháng 10, người gửi tiền ACB ạt đến rút tiền hầu hết chi nhánh thành phố số tỉnh lân cận Không dừng lại đó, người dân rút tiền số ngân hàng thương mại khác quanh Hỏi rủi ro mà ngân hàng gặp phải gì? Câu Ngân hàng Quân đội (MB) cho công ty trách nhiệm hữu hạn Tín Nhiệm vay số tiền 700 triệu với tài sản đảm bảo nhà với giá trị ghi nhận tỷ đồng Hết thời hạn cho vay công ty Tín Nhiệm tuyên bố không khả trả nợ dư nợ gốc lãi 850 triệu Ngân hàng phát mại tài sản đảm bảo thu 750 triệu Số nợ lại đánh giá khả thu hồi Hỏi rủi ro mà ngân hàng gặp phải gì? Câu Một cán Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) lập nhiều sổ tiết kiệm khống mang tên nhiều người khác sau đến kỳ hạn tiến hành tất toán sổ Hỏi rủi ro mà ngân hàng gặp phải gì? Câu Ngân hàng Công thương Việt Nam (VietinBank) nhận gửi tiết kiệm vàng Do biến động tăng bất thường thị trường vàng nước giới thời gian vừa qua nên giá trị sổ tiết kiệm vàng đáo hạn vào tháng 8/2014 tăng 10 tỷ đồng so với dự kiến Hỏi rủi ro mà ngân hàng gặp phải gì? Câu Ngân hàng trì tỷ lệ cho vay phi sản xuất 30% Tuy nhiên NHTW quy định ngân hàng phải giảm tỷ lệ cho vay phi sản xuất xuống mức 22% áp dụng từ ngày 01/7/X Ngân hàng phải áp dụng nhiều biện pháp khác để đáp ứng với qui định như: không tiếp tục cho vay phi sản xuất kể với dự án rủi ro thấp, thu hồi sớm khoản cho vay phi sản xuất, bán số khoản cho vay sang ngân hàng khác… Những hoạt động làm cho ngân hàng thiệt hại lớn Hỏi rủi ro mà ngân hàng gặp phải gì? Ngân hàng thương mại Câu Continental Illinois National Bank and Trust Company Trước bị phá sản vào năm 1984 ngân hàng lớn thứ nước Mỹ Nguyên nhân sụp đổ ngân hàng bắt nguồn từ sáp nhập với Penn Square Bank John Lyte, Giám đốc điều hành mảng cho vay đầu tư dầu mỏ nhận hối lộ 585.000 đô la tiền hối lộ để bỏ qua khoản nợ xấu Penn Square Bank ủng hộ việc sáp nhập ngân hàng Hậu sau Continental Illinois National Bank and Trust Company vỡ nợ khoản nợ xấu Những người gửi tiền sau biết thông tin tới rút 10 tỷ đôla khỏi ngân hàng vài ngày tháng 5/1984 ngân hàng khoản sụp đổ hoàn toàn Hỏi rủi ro mà ngân hàng gặp phải gì? Câu Guta bank Tháng 7/2004, đại gia ngành ngân hàng Nga – Guta bank – thông báo tạm khóa tài khoản tiền gửi toàn quốc chi trả tháng vượt 10 tỷ Rúp Ngân hàng đóng cửa 76 chi nhánh 400 máy ATM Ngay người dân đổ xô rút tiền ngân hàng khác để đề phòng rơi vào hoàn cảnh tương tự Các ngân hàng từ chối cấp tín dụng cho Một số phương tiện thông tin đại chúng tiết lộ họ có tay danh sách đen với 27 ngân hàng có nguy phá sản Mặc dù Thống đốc Ngân hàng trung ương Sergei Tổng thống Putin tuyên bố danh sách đen khủng hoảng thời tâm lý, người dân tràn nhà băng rút tiền Kết nhiều ngân hàng bị sụp đổ, Ngân hàng Guta phải quốc hữu hóa Hỏi rủi ro mà ngân hàng gặp phải gì? Câu 10 Anh/chị tìm bảng báo cáo tài hợp (có thuyết minh) Ngân hàng Thương mại cổ phân Công thương Việt Nam (VietinBank) dựa vào thông tư số 21 (TT21/2013/TT-NHNN), tính xem năm ngân hàng phép mở tối đa chi nhánh Anh (chị) tìm bảng báo cáo tài hợp ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (VietinBank) Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) năm 2013 (có thuyết minh kèm theo) thực yêu cầu từ 11 đến 13 Câu 11 Những khoản mục thuộc thu lãi chi lãi? Tỷ trọng thu lãi chi lãi tổng doanh thu chi phí? Hãy tính NIM Câu 12 Dự phòng ngân hàng chủ yếu trích dựa theo khoản mục nào? Tỷ trọng nợ xấu ngân hàng bao nhiêu? Câu 13 Hãy so sánh lĩnh vực chủ yếu mà ngân hàng cấp tín dụng? Anh/chị có nhận xét gì? So sánh số kết hoạt động ngân hàng này? Câu 14 Phân tích nguyên nhân dẫn đến nợ xấu ngân hàng thương mại? Câu 15 Bình luận yêu cầu tăng vốn điều lệ lên 3000 tỷ đồng NHNN vào năm 2010 Dựa vào số liệu sau để trả lời câu hỏi từ 16 đến 21: NHTM A có số liệu sau (số dư bình quân năm, LS bình quân năm, đơn vị tỷ đồng) Ngân hàng thương mại Tài sản Số dư Tiền mặt Nguồn vốn Số dư LS (%) Tiền gửi toán 2.500 LS (%) 1.000 Tiền gửi NHNN 500 Tiết kiệm ngắn hạn 2.800 5,5 Tiền gửi TCTD khác 700 TK trung – dài hạn 2.000 9,5 Chứng khoán phủ 1.000 Vay ngắn hạn 1.200 Cho vay ngắn hạn 3.000 12,5 Vay trung – dài hạn 1.500 10,1 Cho vay trung hạn 2.200 13,2 Vốn chủ sở hữu Cho vay dài hạn 1.800 15,5 Tài sản khác 500 300 Biết thu từ hoạt động dịch vụ 35 tỷ đồng, thu lãi từ hoạt động đầu tư góp vốn 13 tỷ đồng, chi phí quản lý không kể khấu hao dự phòng rủi ro tín dụng 65 tỷ đồng, chi phí khấu hao 20 tỷ đồng; tỷ lệ nợ hạn không thu lãi 5%, thuế suất thuế thu nhập 25% Nhóm % Tổng dư nợ Giá trị TSĐB 80% 5800 10% 380 3% 120 5% 90 2% 50 Số dư Dự phòng rủi ro tín dụng kỳ trước 125 tỷ Câu 16 Tính thu lãi, chi lãi chênh lệch thu chi lãi Câu 17 Tính chênh lệch lãi suất, chênh lệch lãi suất Câu 18 Tính dự phòng chung, dự phòng cụ thể dự phòng phải trích kỳ Câu 19 Tính ROA ROE Câu 20 Để ROA tăng 0,5% lãi suất cho vay bao nhiêu? Câu 21 Để ROE tăng 5% lãi suất huy động vốn bao nhiêu? Câu 22 Ngân hàng M có số liệu sau (số dư bình quân năm, lãi suất bình quân năm, đơn vị tỷ đồng) Tài sản Số dư LS (%) Nguồn vốn Số dư LS (%) Tiền gửi toán 21780 2,5 Tiền mặt 3150 Tiền gửi NHNN 4670 1,5 Tiết kiệm ngắn hạn 15790 10,5 Tiền gửi TCTD khác 5750 2,7 TK trung – dài hạn 19867 11,8 Chứng khoán KB ngắn hạn VND 5760 6,5 Vay ngắn hạn 15470 14,5 Cho vay ngắn hạn 25780 13,5 Vay trung – dài hạn 4873 16,1 Cho vay trung hạn 19450 15,3 Vốn chủ sở hữu 2670 Cho vay dài hạn 13440 18,4 Tài sản khác 2450 Ngân hàng thương mại Biết thu khác = 550, chi khác = 750, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 25% Tỷ lệ nợ hạn với khoản cho vay ngắn hạn 5%, với khoản cho vay trung dài hạn 3% Các khoản hạn thuộc nhóm Các khoản cho vay ngắn hạn tài sản bảo đảm, khoản cho vay trung dài hạn có giá trị tài sản bảo đảm trái phiếu doanh nghiệp B niêm yết HNX phát hành, tính lại theo giá thị trường 130% giá trị khoản vay, dự phòng kỳ trước = Tính chi dự phòng, NIM Câu 23 Phân biệt vốn chủ sở hữu vốn tự có Sử dụng liệu sau để làm câu từ 24 đến 30 Một ngân hàng K có số liệu sau vào ngày 15/4/2014 (đơn vị: tỷ đồng) Vốn điều lệ: 9000 Quỹ dự phòng tài chính: 1860 (nhỏ 1,25% TTSĐCRR) Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ: 1540 Quỹ dự trữ bổ xung vốn điều lệ: 1760 Lợi nhuận chưa phân phối: 1450 Phát hành trái phiếu chuyển đổi với khối lượng thời hạn cụ là: - Phát hành 11/11/(X – 14) thời hạn 20 năm: 2000 - Phát hành 1/1/(X – 10) thời hạn 15 năm: 500 - Phát hành 15/4/(X – 7) thời hạn 10 năm: 800 - Phát hành 16/12/(X – 5) thời hạn năm: 400 Phát hành công cụ nợ khác với thời hạn khối lượng: - Phát hành 1/1/(X – 1) thời hạn năm: 300 - Phát hành 4/5/(X – 5) thời hạn 15 năm: 400 Ghi chú: Trái phiếu chuyển đổi công cụ nợ khác thoả mãn điều kiện (ii → vi) khoản d (I, iii, iv, v, vi) đ điều thông tư 13/2010/TT-NHNN Góp toàn vốn thành lập công ty chứng khoán B: 500 Góp toàn vốn thành lập công ty bảo hiểm C: 800 10 Góp vốn thành lập ngân hàng liên doanh E: 1000 11 Đầu tư chuỗi siêu thị E: 2200 12 Đầu tư 60 dự án, dự án 25 (chiếm 10% tổng vốn đầu tư dự án) 13 Đầu tư 40 công ty, công ty 35 (chiếm 30% tổng số vốn công ty) 14 - Mua Tài sản tài công ty F: giá mua 50, giá trị sổ sách 400 - Mua Tài sản tài công ty G: giá mua 800 giá trị sổ sách 500 15 Có số Tài sản cố định điều chỉnh giá: - Một số Tài sản cố định giảm giá với giá trước điều chỉnh 2400; giá sau điều chỉnh 1800 - Một số Tài sản cố định tăng giá với giá trước điều chỉnh 3000; giá sau điều chỉnh 3500 16 Một số Tài sản tài mà ngân hàng nắm giữ thay đổi giá biến động lãi suất tỷ giá: - Một số Tài sản tài gIảm giá với giá trước có biến động 1200; giá sau biến động 1000 Ngân hàng thương mại Một số Tài sản tài tăng giá với giá trước có biến động 2100; giá sau có biến động 2200 Câu 24 Để tính CAR quy định áp dụng? Câu 25 Tính vốn cấp Câu 26 Tính vốn cấp Câu 27 Tính khoản phải trừ khỏi vốn tự có Câu 28 Tính vốn tự có Câu 29 Nếu thời điểm áp dụng 15/4/2015 phải sử dụng định nào? Câu 30 Khi khoản mục thay đổi nào? - Ngân hàng thương mại HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Câu Lựa chọn VietinBank (Ngân hàng Công thương Việt Nam) để phân tích địa http://investor.vietinbank.vn/FinancialReports.aspx phân tích tiêu theo chương 15, giáo trình Ngân hàng Thương mại Câu Rủi ro tín dụng rủi ro khoản Câu Rủi ro khoản Câu Rủi ro tín dụng Câu Rủi ro hoạt động Câu Rủi ro giá Câu Rủi ro pháp lý Câu Rủi ro hoạt động rủi ro khoản Câu Rủi ro khoản Câu 10 Báo cáo tài VietinBank tìm theo địa hướng dẫn tập Thông tư 21 tìm theo địa chỉ: http://thuvienphapluat.vn/archive/Thong-tu-212013-TT-NHNN-mang-luoi-ngan-hang-thuong-mai-vb206666.aspx Sử dụng kết Vốn tự có thuyết minh đối chiếu với điều Thông tư 21 để tự tìm câu trả lời Câu 11 Báo cáo tài ngân hàng lựa chọn VietinBank tìm theo địa hướng dẫn tập NIM = Chênh lệch thu chi lãi Tổng tài sản sinh lãi Sinh viên dựa vào hướng dẫn chương 9, chương 15 giáo trình Ngân hàng Thương mại để tìm câu trả lời Câu 12 Bảng báo cáo tài VietinBank địa theo hướng dẫn tập hướng dẫn nợ xấu theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN thông tư 09/2014/TT-NHNN để phân loại nợ Dựa vào chương 15 để tính toán tỷ lệ nợ xấu, từ tìm câu trả lời Câu 13 Lựa chọn ngân hàng đối ứng VCB theo địa http://www.vietcombank.com.vn/investors/FinancialReports.aspx để tính toán tiêu câu 11, câu 12 hướng dẫn chương 15 để tìm câu trả lời Câu 14 Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu thường xuất phát từ nguồn từ phía ngân hàng (khả quản lý kém, chất lượng cán không đạt yêu cầu, hệ thống thông tin đánh giá chưa đầy đủ…); từ phía khách hàng (thay đổi chu kỳ kinh doanh, khả dự báo thị trường không tốt, cố tình gian dối…) từ phía môi trường kinh tế (thiên tai, thay đổi sách quan quản lý) Câu 15 Việc nhằm đáp ứng yêu cầu tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng để đảm bảo hoạt động an toàn cho ngân hàng; song yêu cầu tăng vốn đột ngột Thêm vào đó, việc dẫn đến sở hữu chéo số ngân hàng thương mại Câu 16 Thu lãi = Tổng số dư tài sản nhân lãi suất Lưu ý: Đối với cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn phải nhân thêm với 95% Ngân hàng thương mại Thu lãi = 500  1% + 700  2% + 1000  5% + (3000  12,5% + 2200  13,2% + 1800  15,5%)  95% = 966,18 Chi lãi = Tổng Số dư nguồn vốn nhân lãi suất Chi lãi = 25002% + 28005,5% + 20009,5% + 12006% + 150010,1% = 617,5 Chênh lệch thu chi lãi = Thu lãi – Chi lãi Chênh lệch thu chi lãi = 966,18 – 617,5 = 348,68 Câu 17 Chênh lệch lãi suất = Chênh lệch thu chi lãi chia tổng tài sản Tổng tài sản = 1000 + 500 + 700 + 1000 + 3000 + 2200 + 1800 + 300 = 10500 Vậy Chênh lệch lãi suất = 348,68 : 10500 = 3,32% Chênh lệch lãi suất = Chênh lệch thu chi lãi chia tổng tài sản sinh lãi Tổng tài sản sinh lãi = 500 + 700 + 1000 + 3000 + 2200 + 1800 = 9200 Chênh lệch lãi suất = 348,68 : 9200 = 3,79% Câu 18 Dự phòng chung = 0,75%  (tổng dư nợ – nợ nhóm 5) Dự phòng chung = 0,75%  (3000 + 2200 + 1800)  98% = 51,45 Dự phòng cụ thể = max(0; R(A–C)) Với R tỷ lệ dự phòng nhóm nợ, R = với nợ nhóm 1; 5% với nợ nhóm 2; 20% với nợ nhóm 3; 50% với nợ nhóm 100% với nợ nhóm A số dư nợ tuyệt đối nhóm nợ C giá trị tài sản đảm bảo Vậy dự phòng cụ thể tính sau Nhóm nợ Tỷ trọng Số dư Giá trị TSĐB Dự phòng 80% 5600 5800 10% 700 380 16 3% 210 120 18 5% 350 90 130 2% 140 50 90 Tổng dự phòng cụ thể kỳ = 16 + 18 +130 + 90 = 254 Dự phòng phải trích = dự phòng chung + dự phòng cụ thể – dự phòng năm trước Dự phọng phải trích = 254 + 51,45 – 125 = 180,45 Câu 19 Tính ROA ROE Lợi nhuận trước thuế = thu khác + thu lãi – chi khác – chi lãi – dự phòng phải trích LNST = LNTT  (1 – thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp) ROA = LNST/(Tổng tài sản) ROE = LNST/(Vốn chủ sở hữu) Vây: Lợi nhuận trước thuế = 966,18 + 35 + 13 – 617,5 – 65 – 20 – 180,45 = 131,23 Lợi nhuận sau thuế = 131,23 (1 – 25%) = 98,4225 ROA = 98,4225 : 10500 = 0,938% Ngân hàng thương mại ROE = 98,4225 : 2670 = 3,69% Câu 20 ROA’ = ROA cũ + 0,5% Khi đó: LNST’ = ROA’  Tổng tài sản LNTT’ = LNST’ : (1 – thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp) Mà: LNTT’ = thu lãi + thu khác – Tổng chi phí Thu lãi = LNTT’ + tổng chi phí – thu khác Lãi suất cấp tín dụng Lưu ý: Lãi suất tính cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn, phải tính nợ hạn không thu lãi Như vậy: ROA’ = 0,938 + 0,5% = 1,438% LNST = 1,438%  10500 = 150,99 LNTT = 201,32 Thu lãi = 201,32 + 617,5 + 65 + 20 + 180,45 – 35 – 13 = 1037,27 Gọi lãi suất cấp tín dụng Y Khi đó: Thu lãi = 500  1% + 700  2% + 1000  5% + 0,95  7000  Y = 1037,27 Vậy Y = 14,56% Câu 21 Tính lãi suất huy động vốn bình quân để ROE tăng 5% ROE tăng 5% ROE’ = 3,69% + 5% = 8,69% LNST = ROE  Vốn chủ sở hữu = 8,69%  2670 = 232 LNTT = 309,33 Chi lãi = 309,33 – 65– 20 – 180,45 + 35 + 13 + 966,18 = 1238,51 Gọi lãi suất huy động vốn Z Vậy (2500 + 2800 + 2000 + 1200 + 1500)  Z = 1238,51 Vậy Z = 12,39% Câu 22 Tương tự câu từ 16 đến 21 Cụ thể: Tổng dư nợ = 25780 + 19450 + 13440 = 58670 Dự phòng chung = 0,75%  58670 = 440,025 Dự phòng cụ thể = 25780  5%  5% = 64,45 Tổng dự phòng phải trích = 440,025 + 64,45 – = 504,475 Thu lãi = 4670  1,5% + 5750  2,7% + 5760  6,5% + 25780  13,5%  95% + (19450  15,3% + 13440  18,4%)  97% = 9261,78 Chi lãi = 217802,5% + 1579010,5% + 1986711,8% + 1547014,5% + 487316,1% = 7574,50 Chênh lệch thu chi lãi = 9261,78 – 7574,50 = 1687,28 Tổng tài sản = 4670 + 5750 + 5760 + 25780 + 19450 + 13440 = 74850 NIM = 1687,28 : 74850 = 2,25% Câu 23 Vốn chủ sở hữu: số vốn thuộc sở hữu chủ ngân hàng, ghi nhận BCĐKT, với khoản mục Vốn điều lệ, Các quỹ (Quỹ đầu tư phát triển, Quỹ dự Ngân hàng thương mại phòng tài chính…), Thặng dư vốn, Chênh lệch đánh giá lại tài sản, Chênh lệch tỷ giá hối đoái… Đây phần nguồn vốn ngân hàng mà phần lớn số vốn sử dụng lâu dài Vốn tự có: phần nguồn vốn ngân hàng mà sử dụng lâu dài, bao gồm phần VCSH phần Nợ phải trả dài hạn Các khoản mục thuộc vốn tự có, thuộc VCSH như: Vốn điều lệ, Quỹ đầu tư phát triển… (xem khoản mục Vốn cấp  phần VCSH mà có giá trị ổn định nhất, chi trả cho tổ chức/cá nhân khác ngân hàng, bị giảm giá giá thị trường thay đổi); 50% số dư có Chênh lệch đánh giá lại TSCĐ, 40% số dư có Chênh lệch đánh giá lại TS tài chính… (Chênh lệch đánh giá lại TS bị thay đổi giá trị nên tính vào vốn tự có dư Có, tính phần 40 – 50% để phòng trường hợp bị giảm giá) Câu 24 Thời điểm phát sinh nghiệp vụ 15/4/2013 nên áp dụng TT 13/2010/TT – NHNN Câu 25 Tính vốn cấp Gợi ý trả lời - Bước 1: Tính khoản để tính vốn cấp = 13750 a) Vốn điều lệ: 9000 b) Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: 1760 c) Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ: 1540 d) Lợi nhuận không chia: 1450 đ) Thặng dư cổ phần tính vào vốn theo quy định pháp luật, trừ phần dùng để mua cổ phiếu quỹ: (đề liệu coi 0) -  Các khoản tính vốn cấp (2.1) = 9000 + 1760 + 1540 + 1450 = 13.750 Bước 2: Các khoản phải trừ khỏi vốn cấp gồm = 3650 a) Lợi thương mại: 300 + NHTM K có lợi thương mại với TSTC G = Giá mua – Giá trị sổ sách = 800 – 500 = 300 + NHTM K lợi thương mại với TSTC F Giá mua < Giá trị sổ sách, Hay lợi thương mại với TSTC F = Lợi thương mại phần chênh lệch lớn số tiền mua tài sản tài giá trị sổ sách kế toán tài sản tài b) Khoản lỗ kinh doanh, bao gồm khoản lỗ lũy kế: c) Các khoản góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng khác: Thành lập NHTM LD E: 1000 d) Các khoản góp vốn, mua cổ phần công ty con: 1300 + Góp toàn vốn thành lập công ty chứng khoán B: 500 + Góp toàn vốn thành lập công ty bảo hiểm C: 800 đ) Phần góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư vượt mức 10% tổng khoản quy định Khoản 2.1 Điều sau trừ khoản phải trừ quy định Điểm a, Điểm b, Điểm c, Điểm d Khoản 2.2 Điều này: 1050 Ngân hàng thương mại - + Tính giá trị tham chiếu (đ) = 10% {2.1 – 2.2(a, b, b, d)} = 10% (13.750 – 2.600) = 1150 + NHTM K đầu tư vào dự án chuỗi siêu thị E: 2.200 > Giá trị tham chiếu (đ) (1150) + Phần đầu tư vượt mức giá trị tham chiếu = 2200 – 1150 = 1050 e) Tổng khoản góp vốn, mua cổ phần sau trừ phần vượt mức 10% quy định Điểm đ Khoản 2.2 Điều vượt mức 40% tổng khoản quy định Khoản 2.1 Điều sau trừ khoản phải trừ quy định Điểm a, Điểm b, Điểm c Điểm d Khoản 2.2 Điều này, phần vượt mức bị trừ = + Với dự án E: Sau trừ phần vượt mức quy định đ  dự án coi đầu tư 1150 tỷ đồng nằm ngưỡng cho phép với dự án + Giá trị tham chiếu (e) = 40% {2.1 – 2.2(a, b, b, d)} = 4600 + Tổng số vốn NHTM K đầu tư vào dự án, công ty… = Đầu tư vào chuỗi siêu thị E + 60 dự án x 25 tỷ + 40 công ty x 35 = 1150 + 1500 + 1400 = 4050 + Do tổng số vốn NHTM K đầu tư 4050 < Giá trị tham chiếu (e) 4600 nên giá trị khoản mục 2.1 (e) = Hay NHTM K không bị đầu tư vào tất dự án, DN…quá quy định Vậy khoản phải trừ khỏi vốn cấp (2.2) = 300 + 1000 +1300 + 1050 + = 3650 Bước 3: Tính Vốn cấp = 2.1 – 2.2 = 13750 – 3650 = 10100 Câu 26 Tính vốn cấp Gợi ý trả lời - Bước 1: Các khoản để tính vốn cấp gồm = 5260 a) 50% số dư có tài khoản đánh giá lại tài sản cố định theo quy định pháp luật = 50%  (3500 – 3000) = 250 b) 40% số dư có tài khoản đánh giá lại tài sản tài theo quy định pháp luật = 40%  (2200 – 2100) = 40 c) Quỹ dự phòng tài = 1860 d) Trái phiếu chuyển đổi = 2720 + Phát hành 11/11/(X – 14) thời hạn 20 năm: 2000 Ngày đáo hạn 11/11/X + Ngày nghiên cứu 15/4/X  năm tháng đáo hạn  Giá trị tính vào 3.1 (d) = 2000 + Phát hành 1/1/(X – 10) thời hạn 15 năm: 500 Ngày đáo hạn 1/1/X + Ngày nghiên cứu 15/4/X  Khoảng năm tháng đáo hạn  Giá trị tính váo 3.1 (d) = 80%  500 = 400 + Phát hành 15/4/(X–7) thời hạn 10 năm: 800 Ngày đáo hạn 15/4/X + Ngày nghiên cứu 15/4/X  Đúng năm đáo hạn  Giá trị tính vào 3.1 (d) = 40%  800 = 320 20% 20% 20% 20% 20% Năm Năm2 Năm Năm Năm 10 Ngân hàng thương mại + Phát hành 16/12/(X – 3) thời hạn năm: 400 + Ngày đáo hạn 16/12/X  Giá trị tính vào 3.1 (d) = 0%  400 = Giá trị 3.1 (d) = 2000 + 400 + 320 + = 2720 đ) Các công cụ nợ khác = 400 + Phát hành 1/1/(X – 1) thời hạn năm: 300 Giá trị tính vào 3.1 (đ) = thời hạn ban đầu  10 năm + Phát hành 4/5/(X – 5) thời hạn 15 năm: 400 - Ngày đáo hạn 4/5/X + 10 Ngày nghiên cứu 15/4/X  Hơn 10 năm đáo hạn  Giá trị tính vào 3.1 (đ) = 100%  400 = 400 Bước 2: Tính giới hạn tính vốn cấp (3.2) + Tính Giá trị tham chiếu 3.2 a = 50% VC1 = 50%  10100 = 5050 + Tính giá trị tham chiếu 3.2 d = 100% VC1 = 10100  3.1 (d) + 3.1 (đ) = 2720 + 400 = 3120 < 50% VC1 Nên giá trị 3.1 d + 3.1 đ = 3120  3.1 (a, b, c, d, đ) = 250 + 40 + 1850 + 3120 = 5260 < 100% VC1 Giá trị VC2 = 5260 Câu 27 Tính khoản phải trừ khỏi vốn tự có Gợi ý trả lời Tính khoản phải trừ vốn tự có = 800 - 100% số dư nợ tài khoản đánh giá lại tài sản cố định = 2400 – 1800 = 600 - 100% số dư nợ tài khoản đánh giá lại tài sản tài = 1200 – 1000 = 200 Câu 28 Tính toán vốn tự có Gợi ý trả lời: Vốn tự có = VC1 + VC2 – Các khoản phải trừ = 10100 + 5260 – 800 = 14560 Câu 29 Nếu thời điểm đánh giá 15/4/2015 phải sử dụng định nào? Gợi ý trả lời: Sử dụng TT 36/2014/TT-NHNN để đánh giá Câu 30 Khi đó, khoản mục thay đổi nào? Gợi ý trả lời: Tương tự trên, thay thông tư 36 để đánh giá 11 ... http://thuvienphapluat.vn/archive/Thong-tu-212013-TT-NHNN-mang-luoi-ngan-hang-thuong-mai-vb206666.aspx Sử dụng kết Vốn tự có thuyết minh đối chiếu với điều Thông tư 21 để tự tìm câu trả lời Câu 11 Báo cáo tài ngân... giá sau có biến động 2200 Câu 24 Để tính CAR quy định áp dụng? Câu 25 Tính vốn cấp Câu 26 Tính vốn cấp Câu 27 Tính khoản phải trừ khỏi vốn tự có Câu 28 Tính vốn tự có Câu 29 Nếu thời điểm áp dụng... Thương mại Câu Rủi ro tín dụng rủi ro khoản Câu Rủi ro khoản Câu Rủi ro tín dụng Câu Rủi ro hoạt động Câu Rủi ro giá Câu Rủi ro pháp lý Câu Rủi ro hoạt động rủi ro khoản Câu Rủi ro khoản Câu 10 Báo

Ngày đăng: 27/04/2017, 10:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan