1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Ôn tập môn tài chính công 2, 3 tín chỉ, ngành Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tế Quốc dân

36 462 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Câu 1: Các quan điểm về cân đối ngân sách, nêu và nhược điểm của các quan điểm trên. Việt Nam hiện nay đang áp dụng những quan điểm nào lấy số liệu minh họa.

    • I/ Các quan điểm cân đối ngân sách

      • 1. Quan điểm ngân sách cân bằng.

      • 2. Quan điểm về ngân sách chu kỳ

      • 3. Quan điểm về ngân sách thâm hụt.

      • 4. Quan điểm về ngân sách duy nhất và hai ngân sách.

  • II/ Quan điểm về cân đối NS ở Việt Nam hiện nay

    • Hiện nay nền kinh tế của chúng ta đang trong giai đoạn thoát ra khỏi tình trạng suy thoái, như vậy có thể ngầm hiểu rằng chúng ta đang theo quan điểm thứ 3 về cân đối NSNN. Hoặc là, nhà nước chọn giảm thâm hụt ngân sách, kiềm chế lạm phát là mục tiêu chiến lược bao trùm tất cả các mục tiêu khác, tiến tới cân bằng ngân sách thì sẽ duy trì được thế ổn định của nền tài chính nhưng con đường phát triên kinh tế bị chậm lại. Hoặc là, lấy công nghiệp hóa - hiện đại hóa làm mục tiêu trọng yếu để phát triển kinh tế, thì mục tiêu kiềm chế thâm hụt ngân sách phải đặt xuống hàng thứ yếu cho đến khi năng suất lao động xã hội tăng lên đạt tới mức tiên tiến của thế giới thì phải chấp nhận quan điểm thâm hụt ngân sách.

    • Thực trạng cân đối NSNN:

  • Câu 2. Thâm hụt ngân sách nhà nước và đo lường thâm hụt ngân sách

  • nhà nước ở Việt Nam

  • Câu 3: Nguyên nhân thâm hụt ngân sách, Thực trạng

    • 3. Nguyên nhân thâm hụt NSNN ở một số quốc gia trên thế giới

    • II. Thực trạng guyên nhân dẫn đến thâm hụt NSNN ở Việt Nam

  • Câu 5 Tổ chức cân đối ngân sách ở Việt Nam

  • Câu 6 Bội chi ngân sách nhà nước

  • Câu 7 Phân tích cách tính BCNSNN ở Việt Nam hiện nay và đánh giá

  • Câu 8: Biện pháp khắc phục BCNSN, lien hệ VN

  • Câu 9. Quan điểm về nợ công? Thực tiễn quản lý nợ công ở VN

  • Câu 10. Thực trạng và xu hướng cơ cấu thu chi NSNN 2005-2015

  • MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CẢI THIỆN THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

    • Định hướng cân đối NSNN trong thời gian tới:

    • Các biện pháp bù đắp bội chi NSNN Các đảm bảo vấn đề cân đối NSNN

    • Những kiến nghị cải thiện nhằm đảm Nh bảo vấn đề cân bằng thu – chi NSNN

    • Một số giải pháp đặt ra nhằm tăng cường tính bền vững của ngân sách trong thời gian tới:

  • Câu 11:

  • 1. Cải cách cơ cấu thu ngân sách ở Việt Nam

  • 12. Phân tích lạm phát có ảnh hưởng như thế nào tới NSNN ở Việt Nam.

  • 14. Chi NSNN là tấm gương phản chiếu sự lựa chọn đường lối phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia? Hãy phân tích

Nội dung

Ôn tập môn tài chính công 2, 3 tín chỉ, ngành Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tế Quốc dân. Tài liệu tự tổng hợp để ôn thi. Đảm bảo chất lượng.

Table of Contents Câu 1: Các quan điểm cân đối ngân sách, nêu nhược điểm quan điểm Việt Nam áp dụng quan điểm lấy số liệu minh họa I/ Các quan điểm cân đối ngân sách Quan điểm ngân sách cân “Mỗi năm số thu phải ngang với số chi” Quan điểm bao gồm hai nguyên tắc bản: Một là, tổng số khoản chi không tổng số khoản thu Hai là, tổng số khoản thu NS không lớn tổng số khoản chi NS Ngồi ra, thuyết cịn địi hỏi NSNN phải cân lập dự toán trình thực Nhược điểm - Chỉ bối cảnh kinh tế hàng hóa cịn sơ khai, điều - Nêu kiện kinh tế giàu có, ngân sách có đủ nguồn tài đảm bảo cho cần thiết phải cân nhu cầu chi tiêu năm nhà nước mơi trường kinh tế cạnh tranh hồn hảo đối thu chi - Trong số trường hợp, Thâm hụt hay Bội chi ngân sách tốt NSNN - Việc cân NS khâu lập dự toán lẫn khâu thực hiện, - Duy trì tính đảm bảo tổng thu tổng chi khó khăn thu chi NSNN phụ thuộc ổn định cho vào nhiều yếu tố khác như: tình hình kinh tế, trị xã hội kinh tế - Nhà nước khơng có vai trị thực việc đảm bảo cân đối thu chi NSNN - Để NS cân tuyệt đối, Nhà nước phải tăng thu giảm chi Tuy nhiên hai phương pháp kìm hãm phát triển kinh tế Ưu điểm Quan điểm ngân sách chu kỳ Quan điểm cho NSNN không cần cân hàng năm mà nên cân theo chu kỳ, kinh tế phát triển theo chu kỳ, có thời kỳ tăng trưởng, có thời kỳ suy thối Theo quan điểm áp dụng giai đoạn phồn thịnh hay kinh tế tăng trưởng việc cân ngân sách nên theo chu kỳ tức ngắn hạn nên biện pháp tài trợ thâm hụt NS phù hợp là: giảm chi tiêu công, tăng thuế kiện toàn hệ thống thuế, vay nợ Ưu điểm Nhược điểm - Giúp nhà nước thực sách kinh tế phù hợp với giai đoạn - Vẫn tuân thủ nguyên tắc cân đối số thu số chi NSNN - Hạn chế việc sử dụng số bội thu vào việc không cần thiết - Tạo lập quỹ dự trữ giai đoạn phồn thịnh để dự phòng cho năm thiếu hụt thời kỳ suy thoái - Thực thâm hụt ngân sách để kích thích kinh tế phục hồi phát triển Quan điểm ngân sách thâm hụt - Thực cân đối thu chi theo chu kỳ cịn gặp nhiều khó khăn - Làm cho kinh tế phát triển chậm lại - Muốn cho kinh tế phát triển đạt mức tiên tiến giới cần phải biết chấp nhận thâm hụt ngân sách Thâm hụt ngân sách, tức số chi vượt số thu ngân sách năm tài chính, thực nhằm thúc đẩy hoạt động kinh tế tình trạng trì trệ Tuy nhiên, thâm hụt ngân sách cố ý mang lại hậu nguy hại gây lạm phát Nhưng người ủng hộ thuyết cho “sự phục hồi kinh tế đem lại nguồn để NSNN trở tình trạng cân đẩy lùi lạm phát” Ưu điểm Nhược điểm - Thúc đẩy kinh tế, giảm gánh nặng ngân - Hậu quả: gây lạm phát sách - Việc vay nợ nước khơng thích hợp (Bởi - Phù hợp giai đoạn kinh tế suy phủ huy động nhiều tiền dân thối, biện pháp tài trợ thâm hụt ngân phần tiền lại dành cho đầu tư phát triển sản sách phù hợp: giảm chi tiêu công, vay nợ xuất kinh doanh khu vực quốc doanh (vay nợ nước ngoài), phát hành tiền giảm đi) - Nhờ kích cầu hiệu quả, kinh tế dần - Khu vực doanh nghiệp dân cư dần hồi phục nhà nước dần nguồn vốn tương ứng có khả dành cho đầu cắt giảm chi tiêu Mặt khác, nên kinh tư phát triển kinh tế Vay nước để bù đắp tế bước sang giai đoạn hưng thịnh, thuế thâm hụt ngân sách ln chứa đựng nguy kìm đánh cách lũy tiến Kết hãm hoạt động sản xuất kinh doanh tránh lạm phát cao NSNN kinh tế cân - Có thể gây tác động tiêu cực đến mặt đời sống trị, kinh tế xã hội Quan điểm ngân sách hai ngân sách Các nhà kinh tế học cổ điển tôn trọng nguyên tắc ngân sách để thuận tiện cho việc thiết lập, thi hành kiểm soát ngân sách sau Trong đó, nhà kinh tế học đại lại cho nên thực hai ngân sách, có nghĩa NSNN nên chia thành phận: ngân sách điều hành để đảm bảo hoạt động guồng máy nhà nước ngân sách đầu tư để tham gia vào lĩnh vực sản xuất đặc biệt nhà nước Về nguồn tài trợ, ngân sách điều hành khơng tạo thu nhập nên phải tài trợ khoản thu khơng hồn lại Trong ngân sách đầu tư có tạo thu nhập nên tài trợ khoản vay hay nước II/ Quan điểm cân đối NS Việt Nam Hiện kinh tế giai đoạn khỏi tình trạng suy thối, ngầm hiểu theo quan điểm thứ cân đối NSNN Hoặc là, nhà nước chọn giảm thâm hụt ngân sách, kiềm chế lạm phát mục tiêu chiến lược bao trùm tất mục tiêu khác, tiến tới cân ngân sách trì ổn định tài đường phát triên kinh tế bị chậm lại Hoặc là, lấy cơng nghiệp hóa - đại hóa làm mục tiêu trọng yếu để phát triển kinh tế, mục tiêu kiềm chế thâm hụt ngân sách phải đặt xuống hàng thứ yếu suất lao động xã hội tăng lên đạt tới mức tiên tiến giới phải chấp nhận quan điểm thâm hụt ngân sách Thực trạng cân đối NSNN: Xuyên suốt giái đoạn 2009 - 2012, nước ta ln tình trạng bội chi ngân sách Cụ thể tỷ lệ bội chi ngân sách so với GDP mức cao: (>5% ) 5,36% năm 2012; 4,4% năm 2011; 5,5% năm 2010 6,9% năm 2009 Trừ năm 2011 với tỷ lệ 4,4%, năm lại tỷ lệ bội chi ngân sách tốn ln lớn mức tỷ lệ dự toán Đặc biệt năm 2009 2010 năm tình hình lạm phát suy thoái kinh tế diễn tồn giới, khiến giá hàng hóa, ngun vật liệu đầu vào tăng mạnh đồng thời kỳ vọng phát triển kinh tế giảm Quan điểm Nhà nước cân đối NSNN giảm chi tiêu cơng tỷ trọng vay nợ nước ngoài, ưu tiên bù đắp bội chi khoản vay nước phát hành trái phiếu - quan điểm phù hợp với kinh tế dần thoát khỏi lạc hậu vươn lên phát triển công nghiệp hóa nước ta Mức bội chi ngân sách năm 2013 236.769 tỷ đồng, 6,6% tổng sản phẩm nước (GDP) Năm 2014 dự toán bội chi ngân sách 5,3% GDP Năm 2015, bội chi ngân sách điều hành phạm vi Quốc hội định 226 nghìn tỷ đồng, tương đương 5% GDP Tổng chi ngân sách Nhà nước năm 2011-2015 xấp xỉ mục tiêu năm đặt Quy mô chi năm 2015 ước tăng 70% so với năm 2010 Tỷ trọng tổng chi so GDP giảm dần từ mức 30% GDP năm 2010 xuống khoảng 26% GDP năm 2015 Trong đó, tổng chi NSNN (không bao gồm chi trả nợ gốc) năm 2016 theo dự toán tăng tới 11,23% so với thực năm 2015 Nhiệm vụ giữ bội chi NSNN năm 2016 không 4,95% GDP theo chuẩn Việt Nam 3,85% theo chuẩn quốc tế không dễ dàng Rõ ràng, siết chặt kỷ luật tài khóa, đặc biệt kỷ luật chi NSNN vấn đề cấp thiết quan trọng Việt Nam nhằm giảm áp lực cân đối NSNN giảm nhẹ gánh nặng nợ nần cho tương lai Câu Thâm hụt ngân sách nhà nước đo lường thâm hụt ngân sách nhà nước Việt Nam a Khái niệm: Thâm hụt ngân sách (hay gọi bội chi ngân sách nhà nước) tình trạng khoản chi ngân sách nhà nước lớn khoản thu, phần chênh lệch thâm hụt ngân sách b Phân loại: * Thâm hụt cấu: Là khoản thâm hụt định sách tùy biến phủ quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy mô chi tiêu cho giáo dục, quốc phịng,… * Thâm hụt chu kì: khoản thâm hụt gây tình trạng chu kì kinh tế, nghĩa mức độ cao hay thấp sản lượng thu nhập quốc dân Nguyên nhân dẫn đến thâm hụt ngân sách nhà nước a Nguyên nhân khách quan: * Do tác động chu kì kinh doanh: * Do tác động thiên tai chiến tranh, dịch bệnh làm giảm thu, tăng chi dẫn đến thâm hụt: b Nguyên nhân chủ quan: * Do quản lí dẫn đến thất nguồn thu: * Thất thu thuế: * Đầu tư công hiệu quả: * Động tham nhũng dẫn đến vi phạm quản lí, kéo theo hậu lãng phí ngân sách nhà nước * Do tác động sách cấu thu chi nhà nước: * Do cấu thu chi bất hợp lí: * Chưa trọng mối quan hệ chi đầu tư chi thường xuyên: * Chi ngân sách nhà nước tăng cao không tương ứng với khoản thu: Tác động thâm hụt ngân sách a Tích cực: Thâm hụt ngân sách sử dụng cơng cụ sách tài khóa để tăng trưởng kinh tế: b Tiêu cực: * Dẫn đến lãi suất thị trường có xu hướng tăng: * Tăng tỉ lệ thất nghiệp: * Làm thâm hụt cán cân thương mại (xuất giảm, nhập tăng): * Các ảnh hưởng khác: * Làm gia tăng tỷ lệ lạm phát: * Tăng gánh nặng nợ nần quốc gia: III Giải pháp cho thâm hụt Ngân sách nhà nước Phát hành tiền Tăng thu giảm chi Vay nợ: vay nước vay nước Sử dụng dự trữ ngoại tệ Tăng thuế Câu 3: Nguyên nhân thâm hụt ngân sách, Thực trạng Nhóm nguyên nhân khách quan 1.1 Tác động chu kì kinh doanh Ở giai đoạn khủng hoảng làm thu nhập Nhà nước co lại, nhu cầu chi lại tang lên để giải khó khăn kinh tế xã hội Điều làm mức bội chi NSNN tăng lên.Ở giai đoạn kinh tế phồn thịnh thu Nhà nước tăng lên, chi tăng tương ứng Điều làm giảm mức bội chi NSNN Mức bội chi tác động chu kì kinh doanh gây gọi mức bôi chi chu kì 1.2 Do hậu tác nhân gây Xã hội phải đối mặt với rủi ro thiên tai, dịch bệnh phải đối mặt với rủi ro người gây chiến tranh, khủng bố, tình trạng dân số gia tăng … lập dự toán ngân sách NN có biện pháp đề phịng đơi rủi ro xảy vượt dự đoán để xử lí tình trạng khẩn cấp nhằm ổn định hoạt động kinh tế xã hội, Nhà nước phải tăng chi điều xảy ngồi mong muốn nhà nước Nhóm nguyên nhân chủ quan 2.1 Do cấu thu chi ngân sách thay đổi Khi nhà nước thực sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng làm tăng mức bội chi NSNN Ngược lại giảm đầu tư tiêu dùng Nhà nước mức bội chi giảm bớt Mức bội chi tác động cấu sách thu chi gọi bội chi cấu 2.2 Do quản lí điều hành NSNN khơng hợp lí - Thất thu thuế Nhà nước Thuế nguồn thu bền vững cho NSNN bên cạnh nguồn thu khác tài nguyên, thu từ doanh nghiệp nhà nước, vay, nhận viện trợ…tuy nhiên hệ thống pháp luật cịn nhiều bất cập, quản lí chưa chặt chẽ tạo kẽ hở cho cá nhân tổ chức lợi dụng để tránh thuế, trốn thuế gây thất thu nguồn ngân sách đáng kể Bên cạnh việc giãn thuế, giảm thuế miễn thuế mặt giúp doanh nghiệp có thêm nguồn vốn đầu tư, trì mở rộng sản xuất Tuy nhiên việc miễn thuế, giảm thuế chậm thu làm ảnh hưởng tới khoản chi ngân sách khác làm thâm hụt NSNN - Đầu tư công hiệu Trong năm gần nước ta tiếp nhận nguồn vốn lớn từ nước Nhằm đẩy mạnh đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cơng trình trọng điểm quốc gia phục vụ lợi ích phát triển đất nước Tuy nhiên tình trạng đầu tư dàn trải gây lãng phí ngân sách địa phương chưa khắc phục triệt để, tiến độ thi công dự án trọng điểm quốc gia chậm, chưa hiệu gây lãng phí nguồn ngân sách nhà nước kìm hãm phát triển vùng miền, nguyên nhân gây thâm hụt ngân sách Nhà nước Cùng với hành cơng, dịch vụ công ta hiệu quả,càng làm thâm hụt ngân sách thêm trầm trọng - Nhà nước huy động vốn để kích cầu Chính phủ kích cầu qua nguồn tài trợ là: phát hành trái phiếu Chính phủ, miễn giảm thuế, sử dụng quỹ dự trữ Nhà nước Sử dụng gói giải pháp kích cầu mặt kích thích tiêu dùng, tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên làm mức thâm hụt ngân sách cao 812% GDP - Chưa trọng chi đầu tư phát triển chi thường xuyên Đây nguyên nhân gây căng thẳng ngân sách áp lực bội chi ngân sách, (nhất ngân sách địa phương) Chúng ta thấy thơng qua chế phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cấp ngân sách chế bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp Ngân sách địa phương phân cấp nguồn thu ứng với nhiệm vụ chi cụ thể xác định cụ thể dự tốn ngân sách năm.Vì địa phương vay vốn để đầu tư đòi hỏi để đảm bảo nguồn chi thường xuyên để bố trí cho việc vận hành cơng trình hồn thành vào hoạt động chi phí trì, bảo dưỡng cơng trình làm giảm hiệu đầu tư Chính điều làm căng thẳng ngân sách Để có kinh phí phải vay để trì hoạt động yêu cầu cấp để bổ sung ngân sách, hai gây áp lực bội chi NSNN - Quy mơ chi tiêu Chính phủ lớn Tăng chi tiêu phủ mặt giúp kinh tế tăng trưởng tạm thời ngắn hạn lại tạo nguy bất ổn lâu dài lạm phát rủi ro tài thiếu hiệu khoản chi tiêu công thiếu chế giám sát đảm bảo hoạt động lành mạnh hệ thống tài Đa số nhà kinh tế thường thống chi tiêu phủ vượt ngưỡng làm cản trở tăng trưởng kinh tế gây phân bổ nguồn lực cách không hiệu gia tăng thâm hụt NSNN lạm phát Nguyên nhân thâm hụt NSNN số quốc gia giới 3.1 Nhật Bản Tại Nhật Bản, từ thập kỉ 1990 trở đi, tài cơng Nhật Bản ngày xuống trở thành quốc gia có vấn đề tài quan trọng số quốc gia phát triển Tuy nước có kinh tế đứng thứ giới Nhật Bản lại nước có tỉ lệ nợ cơng cao số nước phát triển, lên tới 10 nghìn tỉ USD gấp đơi GDP (5 nghìn tỉ USD) Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF tổng nợ phủ Nhật Bản lên tới 229% GDP (2013) Nguyên nhân thâm hụt do: - Sự suy thoái kéo dài suy giảm nguồn thu từ thuế - Chính phủ thực thi hàng loạt sách giảm thuế từ thập niên 90 - Sai lầm lý thuyết kinh tế học Keynes dựa vào bàn tay nhà nước để cải thiện đà phục hồi kinh tế - Sự gia tăng chi tiêu phúc lợi xã hội Chính phủ già hóa dân số 3.2 Mỹ Tại Mỹ, số nợ Chính phủ lên đến gần 16 nghìn tí USD, tương đương khoảng 104% GDP năm gấp đôi số vào năm 1988 Như có nghĩa người dân Mỹ phải gánh 50 nghìn USD nợ công Nguyên nhân do: - Hiệu gói kích thích khổng lồ chưa cao Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ đánh dấu sụp đổ thị trường bất động sản 11/2008, Fed tung gói kích thích QE1 nhằm thúc đẩy kinh tế Đến năm 2011, Tổng thống Obama đưa gói kích thích lên tới 447 tỉ USD, gói kích thích giúp cho kinh tế có nhiều khởi sắc nhiên làm nợ cơng phình to, ngân sách thâm hụt, gây bất lợi cho kinh tế Mỹ dài hạn - Chính sách thuế bất hợp lý, chủ yếu thuế MỸ thấp với mục tiêu kích thích kinh tế tăng trưởng khơng theo đuổi sách đánh thuế cao với mục đích tăng thu, đồng thời sách vay nợ nước cao để tăng trưởng kinh tế nên ngân sách bị thâm hụt II Thực trạng guyên nhân dẫn đến thâm hụt NSNN Việt Nam 2.1 Do cấu thu chi ngân sách Nguồn thu NSNN Việt Nam ổn định, dao động khoảng 35% - 40% GDP, nhiên cấu nguồn thu NSNN Việt Nam, có nhiều khoản thu chủ yếu lại khơng ổn định có xu hướng giảm chúng phụ thuộc nhiều vào bên khoản thu có tính giới hạn Nước ta có ba nguồn thu chủ yếu thu từ nội địa, thu từ dầu thơ, thu từ viện trợ khơng hồn lại Trong nguồn thu từ viện trợ khơng hồn lại năm 2006 chiếm 0,81% GDP đến năm 2013 chiếm 0,31%, giai 10 * Các khoản vay ln kèm điều khoản trị- quân sự… khiến bị phụ thuộc nhiều vào nước vay Vay ngân hàng (in tiền) * Ưu điểm: * Nhu cầu tiền củaNSNN áp dụng * Không phải trả lãi gánh thêm nợ nần * Nhược điểm: * Hậu gây lớn nhiều * Khiến cho cung tiền vượt cầu tiền * Đẩy lạm phát trở nên khơng kiểm sốt Tăng cường vai trị quản lí nhà nước * Nhà nước cần dùng sách kinh tế vĩ mô, nâng cao hiệu hoạt động khâu kinh tế nhằm giải mối quan hệ Kte đời sống XH, giữ phát triển KTe BVMT… Liên hệ VN VN áp dụng tất các biện pháp để khắc phục BCNSNN Tăng thu giảm chi * Tăng thu: phủ VN cần có giải pháp kiên việc kiểm tra nguồn thu từ thuế Đồng thời cải thiện nguồn thu NS tránh tình trạng NS phụ thuộc nhiều ( tới 40% nguồn thu không bền vững từ dầu mỏ thuế thu nhập nay) Và điều mức thuế xuất,thuế thu nhập trần tối đa theo cam kết WTO nam 2008 hàng hóa tiêu dùng khơng khuyến khích nhập khẩu, điều chỉnh tăng lệ hí trước bạ ô tô v.v * Giảm chi: cấu lại NSNN theo hướng ưu tiên cho ASXH; tăng chi có trọng điểm cho phát triển NN, nơng thơn vùng khó khăn, 61 huyện có tỉ lệ nghèo cao Giảm chi tiêu cơng ( gồm đầu tư cơng chi thường xun) qua làm giảm tổng cầu Biện pháp vay nợ 22 * Vay nước: Vn, phủ thương ủy nhiệm cho KBNN phát hành trái phiếu hình thức trái phiếu kho bạc trái phiếu cơng trình * Vay nước ngoài: nhận viện trợ vay từ phủ nước ngồi, định chế tài giới WB,IMF,ADB… phát hành trái phiếu ngoại tệ nước ngồi, vay hình thức tín dụng… Vay NH CP bị thâm hụt NH vay NHTW để bù đắp đáp ứng nhu cầu này, NHTW in thêm tiền điều tạo thêm sở tiền tệ đc gọi tiền tệ hóa thâm hụt Tăng cường vai trò quản lý nhà nước: nhằm bình ổn giá cả,ổn định cs kte vĩ mơ nâng cao hoạt động khâu kte Câu Quan điểm nợ công? Thực tiễn quản lý nợ công VN I)Quan điểm nợ công Nợ công khái niệm tương đối phức tạp Tuy nhiên, hầu hết cách tiếp cận cho rằng, nợ cơng khoản nợ mà Chính phủ quốc gia phải chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ Vì vậy, thuật ngữ nợ công thường sử dụng nghĩa với thuật ngữ nợ Nhà nước hay nợ Chính phủ Tuy nhiên, nợ cơng hồn tồn khác với nợ quốc gia Nợ quốc gia toàn khoản nợ phải trả quốc gia, bao gồm hai phận nợ Nhà nước nợ tư nhân Như vậy, nợ công phận nợ quốc gia.Nợ công xuất phát từ nhu cầu chi tiêu cơng q lớn Chính phủ Chi tiêu cơng nhằm: Thứ nhất, phân bổ nguồn lực; Thứ hai, phân phối lại thu nhập; Thứ ba, ổn định kinh tế vĩ mô Tùy thuộc vào thể chế kinh tế trị, quan niệm nợ cơng quốc gia có khác biệt Theo quy định pháp luật Việt Nam, nợ công hiểu bao gồm ba nhóm là: nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Nợ Chính phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân dân Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định pháp luật Như khái niệm nợ công theo quy định pháp luật Việt Nam đánh giá hẹp so với thông lệ quốc tế Tại hầu giới, Luật Quản lý nợ công xác định: Nợ cơng gồm nợ Chính phủ nợ Chính phủ bảo lãnh Một số nước vùng lãnh thổ, nợ cơng cịn bao gồm nợ quyền địa phương (Đài Loan, Bungari, Rumani…), nợ doanh nghiệp nhà nước phi lợi nhuận (Thái Lan, Inđơnêxia…) 23 Một cách khái qt nhất, hiểu “nợ cơng (nợ Chính phủ nợ quốc gia) tổng giá trị khoản tiền mà Chính phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay nhằm bù đắp cho khoản thâm hụt ngân sách” II)Thực tiễn nợ công Việt Nam Theo số liệu nghiên cứu The Econnomist, đến ngày 11/10/2015, nợ cơng Việt Nam ước tính mức 92,6 tỷ USD, chiếm 46% GDP, tăng khoảng 6,4 tỷ USD vòng tháng qua 9,6% so với kỳ năm ngối Nếu tình trung bình, người dân Việt Nam gánh 1.016 USD nợ đất nước Đây số gấp lần số nợ công Việt Nam vào thời điểm cách 10 năm ( nợ cơng 22,3 tỷ USD, bình qn 268 USD người) Nếu tính theo % GDP, tỷ lệ nợ mà The Economist công bố (46%) thấp nhiều so với số liệu Bộ Tài cơng bố gần vào cuối tháng 9/2015 (59,6%) Trước đó, báo cáo quan nghiên cứu thuộc Bộ Kế hoạch & Đầu tư tính tốn rõ nợ công Việt Nam mức 66,4% GDP Theo Tổng cục Thống kê, nợ công/GDP Việt Nam tăng từ 51,7% năm 2010 lên 60,3% năm 2014 - Đối với khoản vay nước : Viện trợ phát triển thức, viện trợ khơng hồn lại chiếm khơng q 25% nguồn vốn, cịn lại phần lớn khoản vay ưu đãi Do đó, ODA làm gia tăng nợ công, đặc biệt nợ nước ngồi Theo báo cáo thức Chính phủ, nợ cơng cuối năm 2013 54,2%, dư nợ phủ 42,3%, nợ nước quốc gia 37,3% GDP Dự kiến đến hết năm 2014, dư nợ công 60,3% (tăng 6,1%), dư nợ phủ 46,9%, dư nợ nước quốc gia 39,9% GDP Theo số tuyệt đối nợ cơng cuối năm 2013 lên gần 1,9 triệu tỉ đồng, hết năm dự kiến lên 2,4 triệu tỉ Giai đoạn 2006 – 2010, tổng vốn ODA cam kết đạt 31 tỷ USD, gấp 1,5 lần so với mục tiêu đề ra; giải ngân đạt 13,8 tỷ USD, vượt 16% Đến giai đoạn 2011 – 2015, dự kiến vốn ODA cam kết khoảng 32-34 tỷ USD, giải ngân khoảng 14-16 tỷ USD, khoảng 50% vốn giải ngân từ chương trình dự án ký kết giai đoạn 20062010 chuyển sang 24 Câu 10 Thực trạng xu hướng cấu thu chi NSNN 2005-2015 Việc thực cải cách mạnh mẽ hệ thống sách thu NSNN thời gian qua góp phần hỗ trợ Việt Nam mở rộng quy mô nguồn thu NSNN, thay đổi cấu nguồn thu theo hướng tích cực Tổng thu NSNN năm 2015 ước tăng 1,55 lần so với năm 2010 3,26 lần so với năm 2006, thu NSNN từ thuế, phí trở thành nguồn thu chủ yếu NSNN Quy mô thu NSNN so với GDP tăng từ mức 20,7% giai đoạn 1996 - 2000, lên mức 24,16% giai đoạn 2001 - 2005 26,34% giai đoạn 2006 - 2010 Giai đoạn 2011 - 2015, thực chủ trương kích cầu, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh chủ động điều chỉnh giảm mức độ động viên số sắc thuế thuế TNDN, thuế TNCN nên mức độ động viên NSNN Việt Nam giảm so với giai đoạn trước đó, ước đạt khoảng 22,67% GDP Bên cạnh việc mở rộng quy mô thu, cấu thu NSNN dịch chuyển theo hướng bền vững hơn, giảm dần phụ thuộc vào khoản thu từ bán tài sản, tài nguyên quốc gia từ thuế nhập khẩu; tăng cường vai trò từ khoản thu gắn với sản xuất kinh doanh tiêu dùng nước Tỷ trọng thu nội địa (không kể dầu thô) tổng thu NSNN tăng từ mức 50,7% năm 2001 lên mức 64,1% năm 2010 đến năm 2015 ước mức 70,1% Trong đó, tỷ trọng thu từ dầu thô tổng thu NSNN giảm từ mức 25,3% năm 2001 xuống 11,76% năm 2010 năm 2015 dự toán mức 10,2% Vai trò thu từ thuế nhập tổng thu NSNN giảm mạnh, từ mức 13,91% năm 2001 xuống 8,47% năm 2010 năm 2014 ước khoảng 7,76% Đồng thời, phụ thuộc vào thu từ giao quyền sử dụng đất sau thời gian tăng cao giảm đáng kể năm gần Khoản thu có thời điểm chiếm 8% tổng thu NSNN (năm 2007 8,75%), nhiên, đến năm 2014 ước khoảng 5,09% năm 2015 dự toán mức 4,28% Đánh giá chung cho thấy, kết thực nhiệm vụ thu, chi NSNN thời gian vừa qua góp phần quan trọng việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đề ra, hỗ trợ kinh tế ứng phó thành cơng với biến động bất lợi từ bên bên Tuy nhiên, diễn biến thu, chi cân đối NSNN gần đặt số quan ngại cho Việt Nam việc đảm bảo an ninh tài cơng Đặc biệt, mở rộng nhanh nhu cầu chi NSNN quy mô thu NSNN diễn biến theo xu giảm đặt Việt Nam trước số rủi ro định Những rủi ro hữu nhìn nhận từ giác độ bền vững ngân sách trung dài hạn, cụ thể sau: (i) Đảm bảo tính bền vững quy mô động viên NSNN Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức Trong thời gian dài, thu NSNN Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao nhờ tạo điều kiện cho việc thực tăng chi NSNN, hình thành nên sách chi ngân sách Thách thức đặt Việt Nam 25 quy mơ thu NSNN (tính theo tỷ trọng GDP) xu giảm, song quy mô chi NSNN mức cao, áp lực phải tăng chi thường xuyên lớn Tổng thu NSNN năm 2015 ước tăng khoảng 1,55 lần so với năm 2010 tổng chi NSNN lại tăng đến 1,77 lần giai đoạn Đặc biệt, giai đoạn 2010 - 2015, quy mô chi thường xuyên ước tăng đến 2,04 lần quy mơ thu từ thuế, phí, lệ phí ước tăng khoảng 1,65 lần (bao gồm thu từ dầu thô) Xu hướng làm cho cân đối ngân sách năm gần gặp phải số khó khăn, kế hoạch giảm dần mức bội chi NSNN không đạt mục tiêu đề Một nguyên nhân chủ yếu làm cho thặng dư ngân sách thường xuyên Việt Nam giảm quy mô chi thường xuyên liên tục tăng cao, từ mức 15,2% GDP năm 2006 lên 17,5% GDP năm 2010 Năm 2014, chi thường xuyên ước mức tương đương khoảng 18,6% GDP, quy mô khoản thu thường xuyên từ thuế, phí (bao gồm thu từ dầu thơ) lại có xu hướng giảm, từ mức 23,9% GDP năm 2006 xuống ước 20,6% GDP năm 2014 (ii) Cơ cấu thu NSNN cịn chưa có cân đối khoản thu: từ thuế thu nhập, thuế tiêu dùng từ tài sản Thu NSNN từ thuế Việt Nam dựa chủ yếu vào sắc thuế thuế giá trị gia tăng (GTGT), thuế TNDN, khoản thu từ thuế TNCN từ thuế nhà, đất (thuế bất động sản) cịn khiêm tốn Quy mơ thu NSNN từ thuế TNCN Việt Nam năm 2014 ước mức tương đương 1,22% GDP, năm 2015 dự toán mức 1,14% GDP điều đáng ý tỷ lệ xu giảm từ năm 2011 đến (năm 2011 1,38% GDP) mức sống thu nhập người dân tiếp tục cải thiện (ii) Bội chi ngân sách mức cao kéo dài Sau năm 2010 2011, tỷ lệ bội chi ngân sách so với GDP giảm dần, nhiên, từ năm 2012 đến lại có xu hướng tăng trở lại Mức bội chi năm 2013 lên đến 6,6% GDP, năm 2014 ước mức 5,69% GDP năm 2015 kế hoạch 5% GDP Bình quân giai đoạn 2011 - 2015, bội chi ngân sách ước mức khoảng 5,4% GDP, cao so với giai đoạn 2006 - 2010 5,07% GDP cao so với mục tiêu kế hoạch đề Nếu tính thêm khoản “ứng trước” quy mơ bội chi NSNN Việt Nam cịn cao Bội chi ngân sách cao làm cho mức dư nợ công Việt Nam năm qua liên tục tăng nhanh (iv) Đến nay, số nợ công (bao gồm số dư nợ, số việc thực nghĩa vụ trả nợ) nằm giới hạn đề ra, song, diễn biến nợ công năm qua đặt số quan ngại định Những năm gần NSNN liên tục bội chi khối lượng phát hành TPCP lớn (đang để cân đối ngân sách) làm mức dư nợ công liên tục tăng nhanh Nợ công tăng cao làm cho nghĩa vụ trả nợ NSNN liên tục mở rộng Quy mô chi trả nợ NSNN năm 2015 ước tăng khoảng 1,69 lần so với năm 2010, cao so với tốc độ tăng thu NSNN (1,55 lần) Theo tính tốn Chính phủ, nợ cơng đến năm 2015 64% GDP đỉnh nợ công quốc gia đạt mức 64,9% GDP vào năm 2016 giảm dần đến năm 2020 cịn 60,2% GDP, nợ phủ khoảng 46,6% GDP (quy định không 55% GDP) tỷ lệ trả 26 nợ trực tiếp Chính phủ so với tổng thu NSNN khoảng 20% (quy định không 25%) Nguyên nhân Những rủi ro đảm bảo bền vững ngân sách Việt Nam phân tích xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, song, thấy nguyên nhân chủ quan chủ yếu Những năm qua, thể chế tài cơng liên tục đổi hoàn thiện, đến nay, Việt Nam chưa hình thành hệ quan điểm rõ ràng, có tính quán việc động viên, sử dụng nguồn lực tài cơng Những năm gần đây, vấn đề giảm dần mức độ động viên NSNN để thúc đẩy sản xuất kinh doanh theo Nghị Đảng Quốc hội chưa đặt mối quan hệ tổng thể với việc xử lý cấu lại chi NSNN, vấn đề huy động nguồn lực xã hội nên việc đảm bảo bền vững ngân sách gặp nhiều thách thức Sự phân tán nguồn lực tài cơng khơng chậm giải mà cịn có xu hướng tăng, xu hướng hình thành quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách Bên cạnh đó, việc ban hành sách chế độ cịn chưa gắn với việc tính tốn, cân đối nguồn lực thực hiện, tình trạng tách rời việc ban hành sách với yêu cầu trách nhiệm bố trí nguồn lực kéo dài nhiều năm dẫn đến áp lực vay nợ Chính phủ tăng Tiêu chí xác định khoản thu, chi NSNN cịn nhiều bất cập, chưa thực theo chuẩn mực quốc tế thừa nhận chung, ảnh hưởng đến việc nhận định xác vị tài khóa Chính phủ Chế tài quy định để tăng cường cơng khai thúc đẩy trách nhiệm giải trình cịn chưa đầy đủ nên chưa phát huy hiệu giám sát người dân cộng đồng việc sử dụng nguồn lực công MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CẢI THIỆN THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC - Thuận lợi : Hệ thống trị ổn định, Đảng Nhà nước có quan tâm mức đến đề cân đối NSNN nhằm hướng tới NSNN bền vững, ổn định làm điều kiện để thực tốt mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội Những quy định pháp luật cân đối NSNN ngày hoàn thiện giúp cho tiến trình thực cân đối NSNN ngày thuận lợi hơn, với đời, sữa đổi bổ sung Luật NSNN Hội nhập kinh tế quốc tế mở nhiều hướng phát triển cho kinh tế nước - Khó khăn : Nguồn thu ngân sách nhà nước khơng ổn định, chi têu NSNN tăng lên, đất nước bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Nhà nước phải thực cam kết quốc tế thuế quan, ảnh hưởng từ biến động suy thoái 27 kinh tế giới nguồn ODA bị sụt giảm Nhà nước phải hỗ trợ nhiều cho kinh tế như: trợ gía xăng dầu, nơng sản,…Năng lực trình độ quản lý máy nhà nước nhiều yếu Định hướng cân đối NSNN thời gian tới: Nhà nước cần đánh giá khai thác tốt nguồn thu, phân bổ sử dụng nguồn lực hợp lý để đạt mục tiêu kinh tế- xã hội đề ra, Thực chi tiêu hợp lý tránh lãng phí, xử lý tốt vấn đề bội chi NSNN vấn đề bất cập chế phân cấp quản lý cấp NSNN hệ thống NSNN Đảm bảo vấn đề nêu cân đối NSNN thời gian tới đạt nhiều kết khả quan Các biện pháp bù đắp bội chi NSNN Các đảm bảo vấn đề cân đối NSNN - Tăng cường cơng tác kiểm sốt bội chi NSNN - Hoàn thiện biện pháp bù đắp bội chi NSNN đảm bảo cân đối NSNN - Hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN để đảm bảo cân đối hệ thống NSNN ◦ Mở rộng phân định nguồn thu xác định rỏ ràng nhiệm vụ chi cấp quyền phù hợp với chức lực cấp quyền địa phương ◦ Hồn thiện chế bổ sung cân đối NSNN nhằm khắc phục vấn đề NSĐP lệ thuộc vào hỗ trợ NSTW, mà không linh động tận dụng khả vốn có địa phương Những kiến nghị cải thiện nhằm đảm Nh bảo vấn đề cân thu – chi NSNN Cần phối hợp chặt chẽ sách tài khóa thắt chặt với sách tiền tệ thận trọng để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, giữ lạm phát mức Quốc hội cho phép Đẩy mạnh công tác chống thất thu thuế, đặc biệt hoạt động bất động sản khai thác khoáng sản, tập trung xử lý khoản nợ đọng thuế, điều hành linh hoạt cơng cụ sách thuế, phí, góp phần đẩy mạnh sản xuất, khuyến khích xuất hạn chế nhập siêu Tăng cường quản lý chi tiêu công, đặc biệt chi xây dựng c bản, tập trung vốn cho công trình hồn thành đưa vào sử dụng hạn chế tối đa việc khởi công xây dựng Siết chặt kỷ luật đầu tư kiên xử lý trường hợp vi phạm Sớm thực việc sửa đổi, hồn thiện Luật NSNN trọng phân cấp mạnh có chế ràng buộc trách nhiệm cấp ngân sách địa phương đầu tư xây dựng Tránh tình trạng “địa phương định dự án đầu tư, Trung ương lo vốn” Chính phủ cần có lộ trình để tái cấu kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng hiệu tăng cường, đảm bảo phát triển bền vững, trọng an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo 28 Một số giải pháp đặt nhằm tăng cường tính bền vững ngân sách thời gian tới: (i) Tăng cường bền vững thu NSNN Việt Nam quy mô cấu thông qua việc tiếp tục thực tổng thể việc cải cách hệ thống thuế Để đảm bảo bền vững thu NSNN, Việt Nam cần tiếp tục thực cải cách sắc thuế theo hướng đảm bảo tính cơng bằng, hiệu quả, đơn giản, minh bạch Để đáp ứng yêu cầu trên, việc cải cách sách thuế cần thực theo nguyên tắc: Mở rộng sở tính thuế thơng qua mở rộng phạm vi, đối tượng chịu thuế, bước thu hẹp diện miễn, giảm thuế; Đơn giản hóa nâng cao hiệu cơng tác quản lý thu thuế; Chủ động có sách để động viên vào ngân sách nguồn thu tiềm thuế bất động sản, thuế TNCN khoản thu liên quan đến tài nguyên Trong xu tồn cầu hóa nay, việc giảm dần mức thuế suất thuế TNDN thuế TNCN trở thành xu hướng chung Cùng với trình phát triển chung kinh tế thay đổi môi trường kinh tế quốc tế, Việt Nam cần tiếp tục có chủ động điều hành để tiếp tục có điều chỉnh phù hợp, đảm bảo tính trung lập sắc thuế Theo đó, cần đồng thời rà sốt sách ưu đãi; áp dụng phương thức quản lý phù hợp để hạn chế tình trạng chuyển áp dụng quy định vốn mỏng, quy định liên quan đến giao dịch liên kết, tăng cường quản lý giao dịch thương mại điện tử Đồng thời, để củng cố lực tài khóa Chính phủ, bối cảnh số nguồn thu khác có xu hướng giảm (thu từ dầu thơ, thu từ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu), Việt Nam nên tiếp tục tăng cường vai trị sách thuế tiêu dùng hệ thống thuế Theo đó, trung dài hạn, nghiên cứu có lộ trình để điều chỉnh tăng mức thuế suất thuế GTGT phổ thông với lộ trình phù hợp Bên cạnh đó, so với nhiều nước khu vực châu Á, tỷ lệ động viên từ thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) Việt Nam (so với GDP) thấp Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế TTĐB vừa Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua gần điều chỉnh tăng mức thuế suất số mặt hàng rượu, bia, thuốc mức độ điều chỉnh mức vừa phải, gánh nặng thuế mặt hàng thấp so với số nước Bên cạnh đó, Việt Nam cần tăng cường vai trò thuế nhà, đất (thuế bất động sản) theo thông lệ quốc tế Cần nghiên cứu để có sách nhằm điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất, phần giá trị mà đầu tư người sử dụng đất Đây phương thức số nước giới thực (Cô-lôm-bi-a, Anh…) để huy động thêm nguồn lực cho quyền địa phương việc đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng Việc áp dụng thuế bất động sản, điều tiết giá trị tăng thêm từ đất góp phần hỗ trợ trình tái cấu thu NSNN, thúc đẩy trình phân cấp ngân sách theo hướng tăng cường tiềm lực tài quyền địa phương, đặc biệt quyền thị Một thực tế Việt Nam Nhà nước bỏ vốn đầu tư sở hạ tầng, giá trị bất động sản tăng chưa có chế phù hợp để điều tiết phần giá trị tăng thêm này, qua chia sẻ lợi ích với Nhà nước Bên cạnh đó, cần thực sửa đổi việc quản lý, sử dụng nguồn thu từ phí, lệ phí; khắc phục tính phân tán, dàn trải nguồn lực ngân sách Đồng 29 thời, rà soát xác định tỷ lệ để lại phù hợp loại phí; thực thu hồi NSNN phần phí để lại cho đơn vị nhằm đảm bảo trang trải chi phí hành thu không sử dụng hết Đối với khoản lệ phí có quy mơ nguồn thu lớn, chất thu tương tự thuế, ví dụ lệ phí trước bạ nhà, đất, tơ, cần nghiên cứu xây dựng sắc thuế phù hợp để thay thế, thuế giao dịch áp dụng nhiều nước (ii) Thực cấu lại chi NSNN, cải cách phương thức quản lý NSNN yêu cầu việc đảm bảo bền vững ngân sách; hình thành chế phù hợp để gắn kết việc xác định nhu cầu chi ngân sách với khả động viên ngân sách, hạn chế việc mở rộng sách chi chưa xác định nguồn thu để đảm bảo Trong đó, thực phân định rõ nội dung phạm vi mà NSNN cần bảo đảm, cần lựa chọn ưu tiên chiến lược để bố trí nguồn lực thực sở hướng vào việc thực ưu tiên chiến lược kinh tế giai đoạn Trong đó, việc xác định “thứ tự ưu tiên” phân bổ nguồn lực phải xem yêu cầu cốt lõi để góp phần nâng cao kỷ luật tài khóa, củng cố bền vững ngân sách Nghiên cứu xây dựng chế phương thức lập dự toán phân bổ dự toán, bước chuyển dần từ việc lập dự toán, phân bổ dự toán ngân sách cho quan, đơn vị theo yếu tố đầu vào sang lập, phân bổ ngân sách gắn với kết hiệu công việc sở tiếp tục đẩy mạnh phân cấp trao quyền tự chủ cho người đứng đầu quan, đơn vị, với việc hình thành hệ thống định mức, tiêu chí phương pháp xác định giám sát, đánh giá kết thực nhiệm vụ (iii) Tăng cường cơng khai minh bạch, thúc đẩy trách nhiệm giải trình Vai trị cơng khai, minh bạch cịn hạn chế, minh bạch tài khóa đảm bảo, sách khơng bền vững, gây lãng phí tài khóa dễ dàng bị phát xử lý, qua góp phần tăng cường hiệu quản lý tài cơng Các nước có độ minh bạch tài tương đối cao có kỷ luật tài khóa tốt Minh bạch điều kiện quan trọng để tăng cường hiệu giám sát tài cơng, đảm bảo an ninh, an tồn tài khóa (kiểm sốt rủi ro tài khóa ) Để tăng cường cơng khai, Việt Nam cần thực đồng giải pháp để đổi phương thức cách thức thống kê ngân sách, nợ công theo thông lệ quốc tế (ví dụ theo Cẩm nang thống kê tài khóa Chính phủ GFS IMF), đảm bảo phản ánh trung thực tranh mức độ rủi ro tài khóa Chính phủ; có chế tài phù hợp để xử lý trường hợp không thực công khai cơng khai hình thức Cùng với tăng cường cơng khai, minh bạch cần đồng thời hình thành khn khổ pháp lý phù hợp để nâng cao trách nhiệm giải trình, coi trọng tính kỷ cương, kỷ luật quản lý tài khóa, đảm bảo kiểm sốt số tài khóa giới hạn an tồn; việc phân bổ nguồn lực thực theo mục tiêu ưu tiên (iv) Củng cố cân đối NSNN, giảm dần bội chi ngân sách ưu tiên điều hành sách tài khóa thời gian tới, qua bước mở rộng “khơng gian tài khóa” Sự gia tăng kéo dài bội chi ngân sách mức cao đặt công tác quản lý, điều hành ngân sách năm tới trước nhiều khó khăn, “khơng gian sách tài khóa” bị thu hẹp, điều kiện để Chính phủ phản ứng lại với tác động tiêu cực từ bên thực giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu gần hạn chế 30 Theo đó, để đảm bảo bền vững ngân sách, Việt Nam cần phải xây dựng lộ trình giảm dần bội chi, với cam kết trị rõ ràng đảm bảo tính “kỷ luật” thực Tuy nhiên, phải thừa nhận thực tế, giảm bội chi ngân sách ln vấn đề nhạy cảm, có quan hệ đan xen với nhiều yếu tố khác Việc giảm bội chi cần phải thực theo lộ trình xác định trước với bước thích hợp, đảm bảo cân đối mục tiêu đảm bảo tổng vốn đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bước lành mạnh hóa tình hình tài khóa Trong điều hành ngân sách hàng năm cần ưu tiên sử dụng số tăng thu so với dự toán để giảm bội chi ngân sách dành để trả nợ trước hạn Ngoài ra, cần đồng thời nghiên cứu điều chỉnh cách tính bội chi, đảm bảo thống quán với thông lệ thực hành quốc tế Việc giảm bội chi khơng có ý nghĩa số bội chi không phản ánh “thực chất” cân đối ngân sách thực tế (một số khoản chi cịn để ngồi cân đối ngân sách) Câu 11: Cải cách cấu thu ngân sách Việt Nam Để đảm bảo nhu cầu chi tiêu nâng cao tính bền vững ngân sách nhà nước, điều cần thiết xác định cấu thu ngân sách hợp lý, đắn, bước tiến tới giảm nợ cơng Tình hình thu ngân sách nhà nước nhiều năm vừa qua cho thấy thu ngân sách nhà nước cịn thiếu tính bền vững chưa hợp lý cấu nguồn thu Mặc dù, có lẽ 10 năm có lẻ lại đây, hướng đến thay đổi cấu thu ngân sách nhà nước để nguồn thu từ sản xuất kinh doanh nước tăng lên giảm bớt phụ thuộc vào thu từ dầu thô thu thuế xuất - nhập (XNK) Quy mô thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2011 – 2015 khoảng lần giai đoạn 2006 – 2010 lần giai đoạn 2001 – 2005 Cơ cấu thu nội địa tăng từ mức 58,9% giai đoạn 2006 – 2010 lên 68% giai đoạn 2011 – 2015, năm 2015 chiếm khoảng 74% tổng thu ngân sách nhà nước, cao kế hoạch đề (là 70%) Tỷ lệ huy động từ thuế, phí vào ngân sách nhà nước bình quân khoảng 20 -21% GDP, sát với kế hoạch đề ra, xấp xỉ mức động viên giai đoạn 2001 – 2005 (khoảng 22% GDP), thấp giai đoạn 2006 – 2010 (24,8% GDP) Bên cạnh đó, tốc độ thu ngân sách nhà nước thời gian qua có xu hướng tăng 11% (tuy có chậm so với năm trước 20%); tỷ lệ huy động vào ngân sách nhà nước 23,5% GDP, từ thuế, phí 20,5% GDP (giai đoạn 2006 – 2010 24,8% GDP) Thu ngân sách dựa nhiều vào nguồn thu từ thuế XNK bán dầu thô mà nguồn lại phụ thuộc nhiều vào biến động tình hình bên ngồi khiến cấu thu ngân sách bền vững Và hai khoản thu không trực tiếp phản ánh hiệu 31 kinh tế Cơ cấu thu ngân sách cần chuyển dịch theo hướng tăng cường tỷ trọng nguồn thu nước, nguồn thu từ thuế trực thu thuế thu nhập DN, thuế thu nhập cá nhân, thuế đánh vào tài sản Muốn vậy, cần tiếp tục hồn thiện hệ thống sách thuế, phí sở xác định mức độ động viên phù hợp, cải cách cấu hệ thống sách với cấu hợp lý loại thuế trực thu, gián thu tài sản Tăng cường công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế tất khâu, phận, lĩnh vực Đồng thời đẩy mạnh áp dụng chế tài, biện pháp thu nợ cưỡng chế nợ thuế nhằm hạn chế nợ phát sinh chống chuyển giá Song song với đó, cần đổi quy trình ngân sách nhà nước nói chung quy trình ngân sách địa phương nói riêng theo hướng tách bạch, rõ ràng Muốn bảo đảm tính độc lập tương đối quyền địa phương việc lập, định dự toán, phân bổ phê chuẩn tốn ngân sách địa phương Chính phủ cần bỏ chế giao tiêu nhiệm vụ thu cho địa phương, thay vào chế thu theo luật địa phương có nghĩa vụ phải chấp hành Đồng thời cần xem xét lại chế thưởng vượt dự toán thu cho địa phương, coi việc chấp hành pháp luật thu ngân sách trách nhiệm quyền cấp Một yếu tố khác khơng phần quan trọng cần có phối hợp tích cực bộ, ban, ngành quyền từ Trung ương tới địa phương việc tháo gỡ khó khăn thủ tục hành chính, tiếp cận vốn, mặt sản xuất tạo môi trường thuận lợi để DN đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhưng suy cho cùng, ngân sách quốc gia thực bền vững thu cao chi tiết kiệm Với việc chi ngân sách, mà chi thường xuyên tăng cao ngân sách ln bất an Giảm chi, khơng triệt để tiết kiệm, thực nghiêm kỷ luật kỷ cương ngân sách mà phải mạnh tay giảm chi thường xuyên cách kiên cải cách hành chính, tinh giản máy Cơ hội thách thức * Cơ hội Ở nước, kinh tế đà trở lại quỹ đạo tăng trưởng cao Tăng trưởng kinh tế tiếp tục có nhiều dấu hiệu tốt sở cho việc thực tốt nhiệm vụ thu ngân sách Việc thực cam kết quốc tế hội nhập mở hội cho kinh tế cho NSNN 32 * Thách thức Tuy nhiên, cịn nhiều khó khăn, thách thức bắt nguồn từ yếu nội kinh tế, cộng với khó khăn trình hội nhập quốc tế đem lại Một là, rủi ro yếu tố bên ngồi tác động xấu đến tăng trưởng làm giảm nguồn thu NSNN Kinh tế Việt Nam phụ thuộc lớn vào biến động kinh tế giới (độ mở kinh tế tính theo quy mơ ngoại thương/GDP giai đoạn gần lên đến 150%) Tăng trưởng Việt Nam phụ thuộc lớn vào xuất khẩu, kinh tế giới cịn khó khăn kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng lớn Hai là, nguồn thu giảm thay đổi sách thuế Theo Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp thời gian tới, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20% so với 22% Thu thuế xuất nhập giảm đi, Việt Nam tiếp tục cắt giảm thuế suất theo cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới cam kết theo Hiệp định thương mại tự Ba là, vấn đề giá dầu giá hàng hóa Giá dầu biến động giảm mạnh tác động mạnh đến thu ngân sách Do vậy, cần có phương án thu NSNN giá dầu giảm nửa để có giải pháp điều hành phù hợp 12 Phân tích lạm phát có ảnh hưởng tới NSNN Việt Nam Lạm phát tăng lên liên tục mức giá khoảng thời gian Hiện nay, nước phát triển, lạm phát chọn gần 2% ngưỡng tối ưu cho tăng trưởng, theo nghiên cứu IMF (2006) ngưỡng lạm phát tối ưu cho tăng trưởng nước Đông Nam Á, có Việt Nam 3,6% Lạm phát thấp ổn định điều kiện đủ cho tăng trưởng kinh tế, điều kiện cần cho tăng trưởng phải sách, chủ trương, định hướng Chính phủ việc phát triển người, nguồn lực tài nguyên, vốn, khoa học công nghệ… Lạm phát có tác động tới nhiều yếu tố ảnh hưởng tới ngân sách nhà nước, ví dụ điển hình gây tình trạng thâm hụt NSNN Ngân sách nhà nước (NSNN) ln tình trạng thâm hụt mức cao Giai đoạn trước năm 1986, thu ngân sách nhỏ chi ngân sách, mức chi tiêu Chính phủ chủ yếu nhờ vào viện trợ nước ngồi Giai đoạn sau 1986 - 1990, Liên Xơ nước XHCN Đông Âu cắt dần viện trợ cho Việt Nam, bội chi Ngân sách trầm trọng, nguồn thu lúc chủ yếu dựa vào vay nợ nước, nước phát hành tiền Đây nguyên nhân gây lạm phát cao thời kỳ Giai đoạn 1991 - 1996, kinh tế đất nước có khả quan siêu lạm phát đẩy lùi nhờ Chính phủ thắt chặt chi tiêu với thay đổi cấu chi ngân sách, chi tập trung vào 33 đối tượng tạo hiệu phát triển kinh tế, nguồn thu đủ cho chi thường xuyên, thâm hụt ngân sách giai đoạn trước bù đắp vay nợ Do vậy, thời kỳ bội chi ngân sách giảm đáng kể, bội chi mức trung bình 2,56 % GDP giai đoạn 1985 - 1990 bội chi khoảng 7% GDP Giai đoạn 1997 - 2001, nguồn thu NSNN đáp ứng cho chi thường xuyên chi đầu tư phát triển Bội chi mức thấp trung bình 3,87% GDP từ năm 1996 - 2000, nợ công giảm kết cấu lại khoản nợ công qua câu lạc Paris Cuối năm 1990, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế châu Á, kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm lại, tốc độ tăng đầu tư Nhà nước giảm, tượng thiểu phát xuất vào năm 2000 - 2001 Đây hai năm có tỷ lệ bội chi NSNN cao chiếm gần 5% GDP Giai đoạn từ năm 2002 đến nay, thu chi ngân sách tăng mạnh, tốc độ tăng thu hàng năm bình quân 20%, tốc độ tăng chi bình quân 20,2% Bội chi NSNN mức 5% GDP, tăng cao so với giai đoạn trước Chính sách tài khóa mở rộng theo đuổi mục tiêu tăng trưởng đem lại kết tốt, đặc biệt năm 2009 với sách kích cầu nhằm hạn chế suy giảm kinh tế từ ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu cuối năm 2008, làm cho bội chi mức cao 6,9% GDP Những năm tiếp theo, Chính phủ nỗ lực việc tăng thu ngân sách, giảm bội chi, giảm nợ công Nghị 11/NQ-CP Chính phủ ban hành nhằm thực thi sách tiền tệ thắt chặt sách tài khóa cắt giảm chi tiêu cơng nhằm giảm bội chi kiềm chế lạm phát Nhờ đó, tình hình bội chi NSNN giảm 5,8% GDP năm 2010, 4,9% GDP năm 2011 4,8% GDP năm 2012 Đến năm 2013, bội chi NSNN vào khoảng 6,6% có tăng lớn Tính đến cuối năm 2013, so với GDP thực tế, dư nợ Chính phủ 42,6%, dư nợ ngồi nước quốc gia 37,3%, nợ cơng 54,5% Năm 2014 dự toán bội chi ngân sách Bộ Tài đưa 224.000 tỷ đồng, 5,3% GDP Tổng thu cân đối ngân sách năm 2014 782.700 tỷ đồng Trong đó, thu nội địa chiếm 539.000 tỷ, từ dầu thô 85.200 tỷ, thu cân đối từ hoạt động xuất nhập 154.000 tỷ thu viện trợ 4.500 tỷ Bên cạnh đó, mức chi dự toán đưa 1,0067 triệu tỷ đồng, bao gồm: chi đầu tư phát triển 163.000 tỷ, chi trả nợ viên trợ 120.000 tỷ, chi phát triển nghiệp 704.400 tỷ Dự toán bội chi ước đạt 5.3%GDP Các kết phần nhờ vào tình hình kinh tế có tăng trưởng, ổn định, Thị trường tài bớt rủi ro Có thể nói, lạm phát ảnh hưởng lớn tới NSNN Việt Nam Từ đó, cần có biện pháp cải thiện tình hình NSNN thơng qua kiểm soát lạm phát 34 14 Chi NSNN gương phản chiếu lựa chọn đường lối phát triển kinh tế xã hội quốc gia? Hãy phân tích NSNN nói chung, chi NSNN nói riêng cơng cụ để Nhà nước thực sứ mệnh điều tiết, phát triển kinh tế xã hội Mặc dù chi NSNN ln phương tiện để trì hoạt động máy Nhà nước, điều chưa đủ Nếu chi ngân sách trọng vào tồn máy nhà nước, tách rời chủ trương, đường lối phát triển kinh tế xã hội đặt nhà nước khơng thể điều tiết kinh tế xã hội theo mục đích định Ngay gắn với chủ trương, đường lối phát triển kinh tế xã hội hiệu sử dụng NSNN khơng cao việc thực chủ trương, đường lối Nhà nước hấp thụ phần lớn nguồn lực kinh tế, làm thoái lui hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh khu vực kinh tế tư nhân, đẩy kinh tế hoạt động mức tiềm Nói cách khác, NSNN nói chung, chi NSNN nói riêng trở thành công cụ đắc lực điều tiết, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội sử dụng gắn viến với sách, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội theo phương thực hiệu xét mặt kinh tế, xã hội bền vững tài – ngân sách Đây luận cải cách ngân sách giới Gắn kết với sách, kế hoạch ngân sách; ngân sách đầu ra; khung chi tiêu trung hạn; phân cấp ngân sách, trao quyền định nhiều cho đơn vị sử dụng ngân sách, vận hành thiết chế tăng cường tính minh bạch, trách nhiệm trước định, kết hoạt động nội hàm công cải cách ngân sách giới Ngân sách nhà nước sử dụng công cụ tác động vào cấu kinh tế nhằm đảm bảo cân đối hợp lý cấu kinh tế ổn định chu kỳ kinh doanh Trước xu phát triển cân đối ngành, lĩnh vực kinh tế, thông qua quỹ ngân sách, Chính phủ áp dụng sách ưu đãi, đầu tư vào lĩnh vực mà tư nhân khơng muốn đầu tư hiệu đầu tư thấp; qua sách thuế việc đánh thuế vào hàng hố, dịch vụ tư nhân có khả thao túng thị trường; đồng thời, áp dụng mức thuế suất ưu đãi hàng hố mà Chính phủ khuyến dụng Nhờ mà đảm bảo cân đối, công kinh tế Giá thị trường biến động dựa vào quy luật cung cầu hàng hoá, dịch vụ Ngân sách nhà nước sử dụng công cụ đảm bảo ổn định giá thị trường Chẳng hạn, Chính phủ muốn bảo hộ cho người có thu nhập thấp, Chính phủ đặt giá trần mức giá cao mà người bán phép đưa mức thường thấp mức giá cân thị trường, tất yếu dẫn đến thiếu hụt thị trường để trì hiệu lực giá trần Chính phủ lại tiếp tục can thiệp cách cung phần thiếu hàng hoá, lượng hàng hoá lấy từ quỹ dự trữ Nhà nước thuộc ngân sách nhà nước, tức khoản chi ngân sách phải có khoản dự 35 phịng Trái lại Chính phủ muốn bảo hộ cho người sản xuất, muốn hàng hồ ngành khuyến khích đặt giá sàn mức giá thầp mà người bán phép đưa mức thường lớn giá cân thị trường Điều dẫn đến dư thừa hàng hoá thị trường can thiệp Chính phủ cách mua hết lượng hàng thừa Khoản tiền sử dụng để toán cho người bán từ chi ngân sách nhà nước Một vai trị coi khơng phần quan trọng chi ngân sách nhà nước giải vấn đề xã hội: bất công, ô nhiễm môi trường…Chẳng hạn trước vấn đề công xã hội Chống lại bất công cần thiết cho xã hội văn minh ổn định, Chính phủ thường sử dụng biện pháp tác động tới thu nhập để thiết lập lai công xã hội Điều chỉnh thu nhập nhóm dân cư khác cách trợ cấp thu nhập cho người có thu nhập thấp hồn tồn khơng có thu nhập Một cách khác, Chính phủ sử dụng biện pháp tác động gián tiếp đến thu nhập cách tạo khả tạo thu nhập cao dựa vào lực thân theo đánh giá biện pháp tích cực nhất, đồng thời làm tăng thu nhập quốc dân; nói cách khác, làm cho số người dân giàu lên mà không nghèo đi; qua sách thuế thu nhập, sử dụng mức thuế suất cao người có thu nhập cao ngược lại Như vậy, vai trò việc chi ngân sách nhà nước lớn Vấn đề đặt việc tổ chức quy mô, cấu quản lý ngân sách nhà nước để phát huy vai trị 36

Ngày đăng: 30/05/2016, 11:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w