1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, nhiều quốc gia trên thế giới không chỉ xem du lịch là một trong những ngành kinh tế quan trọng mà nó còn mang lại những giá trị văn hóa tinh thần góp phần làm hài hòa và ổn định xã hội, đảm bảo cho sự phát triển bền vững. Trong quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam, bên cạnh những thuận lợi và cơ hội cho phát triển du lịch nhƣ mở rộng thị trƣờng, tiếp nhận các nguồn lực từ bên ngoài, xuất khẩu tại chỗ,… cũng có không ít những khó khăn, thách thức phải đối mặt, trong đó nổi lên vấn đề cạnh tranh thu hút khách du lịch. Có thể nói, từ những năm đầu thế kỷ 20, thành phố Đà Lạt đƣợc biết đến nhƣ một trung tâm du lịch lý tƣởng trong và ngoài nƣớc. Không phải ngẫu nhiên mà cách đây hàng thế kỷ, ngƣời Pháp đã chọn cao nguyên Lâm Viên này để xây dựng nên một thành phố xinh đẹp, mộng mơ nếu nó không có những đặc điểm thiên nhiên kỳ thú nhƣ khí hậu ôn hòa quanh năm, những cánh rừng thông vi vu lộng gió trên những triền đồi thoai thoải, những thung lũng, sông, hồ, thác nƣớc,… tuyệt đẹp. Ngày nay, Đà Lạt không chỉ mang những nét đặc thù trên mà còn là một trung tâm giáo dục và nghiên cứu khoa học, một thành phố đa dạng về tôn giáo với sự hiện diện của hàng trăm ngôi chùa, nhà thờ, tu viện,... một vùng nông nghiệp trù phú đặc biệt với những sản phẩm rau và hoa. Vì thế, Đà Lạt còn đƣợc biết đến với nhiều tên gọi lãng mạn khác nhƣ "Thành phố mù sƣơng", "Thành phố ngàn thông", "Thành phố ngàn hoa", "Xứ hoa Anh Đào" hay "Tiểu Paris" (Xem tại https://vi.wikipedia.org/wiki). Đáng tiếc là, mặc dù đã trải qua hàng trăm năm hình thành và phát triển, thành phố Đà Lạt vẫn chƣa đƣợc khai thác, phát huy đúng mức lợi thế và tiềm năng vốn có. Là một trung tâm du lịch nổi tiếng nhƣng các địa điểm văn hóa, giải trí tại Đà Lạt chƣa đa dạng và xứng tầm. Mặt khác, quá trình đô thị hóa ồ ạt khiến Đà Lạt phải chịu nhiều hệ lụy, nhiều cánh rừng thông dần bị biến mất, thay vào đó là những công trình xây dựng hoặc những vùng canh tác nông nghiệp. Do không đƣợc bảo vệ tốt, không ít danh lam, thắng cảnh và di tích rơi vào tình trạng hoang tàn, đổ nát. Sự phát triển thiếu quy hoạch trong những thập niên gần đây khiến kiến trúc đô thị Đà Lạt ít nhiều bị biến dạng và thiếu đồng bộ. Trong khắp thành phố, nhiều ngôi biệt thự cùng không ít những công trình kiến trúc chịu sự tàn phá của thời gian mà không đƣợc bảo tồn, gìn giữ. Trong khi đó, ngành lƣu trú tại Đà Lạt ngày càng phát triển mạnh. Bên cạnh việc mang lại những giá trị tích cực, sự phát triển mạnh của ngành lƣu trú đã tạo ra hiện tƣợng cạnh tranh thiếu lành mạnh và kèm theo đó là sự sụt giảm chất lƣợng dịch vụ, vi phạm các tiêu chuẩn xếp hạng,... làm ảnh hƣởng đến kỳ vọng của du khách. Để ngành du lịch của thành phố Đà Lạt phát triển theo hƣớng bền vững và trở thành ngành kinh tế động lực, cùng với việc thực hiện có hiệu quả “Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng” (Ủy ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng, 2013), nhằm khai thác có hiệu quả lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, truyền thống, các giá trị văn hoá, lịch sử để phát triển ngành du lịch theo hƣớng chất lƣợng cao, bền vững; nhanh chóng đƣa du lịch trở thành ngành kinh tế động lực, tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác cùng phát triển, ngoài những chủ trƣơng, chính sách phát triển của ngành, địa phƣơng thì du lịch thành phố Đà Lạt cần phải có chiến lƣợc dài hạn cho sự phát triển. Để có cơ sở khách quan xây dựng chiến lƣợc hiệu quả thì việc nghiên cứu về sự nhìn nhận, đánh giá từ góc độ khách hàng cần đƣợc quan tâm. Từ góc độ của khách hàng, cuối thập niên 1990 cho đến nay, trên thế giới, đặc biệt tại các nƣớc có nền kinh tế phát triển, nhiều nghiên cứu giá trị cảm nhận của khách hàng về sản phẩm và dịch vụ đã đƣợc thực hiện khá rộng rãi cả về lý luận lẫn thực tiễn. Giá trị cảm nhận của khách hàng không chỉ so sánh giữa những lợi ích và sự hy sinh mà còn phản ánh cả những khía cạnh thuộc về tâm lý, văn hóa, xã hội,… của khách hàng. Để thu hút du khách đến với Đà Lạt đòi hỏi ngành du lịch phải cải tiến rất nhiều các yếu tố khác nhau, trong đó việc nâng cao giá trị cảm nhận của du khách về hệ thống khách sạn (không thể thiếu trong ngành du lịch) là một trong những yếu tố quan trọng. Nghiên cứu này đƣợc thực hiện nhằm làm rõ nội hàm khái niệm giá trị cảm nhận của khách hàng, tìm ra mô hình đặc trƣng nhằm đánh giá giá trị cảm nhận của khách hàng về hệ thống khách sạn tại thành phố Đà Lạt. Vì vậy, việc nghiên cứu giá trị cảm nhận của khách hàng về lĩnh vực khách sạn là rất cần thiết nhằm phát huy hiệu quả lợi thế về tiềm năng phát triển du lịch nói chung và ngành khách sạn tại Đà Lạt nói riêng. Do đó, nghiên cứu sinh chọn đề tài nghiên cứu: “Các yếu tố tạo giá trị cảm nhận của khách hàng về hệ thống khách sạn tại thành phố Đà Lạt” với mong muốn đóng góp những ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn trong hoạch định chính sách, đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển du lịch của Đà Lạt nói riêng và cả nƣớc nói chung.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TUYÊN CÁC YẾU TỐ TẠO GIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA KHÁCH HÀNG VỀ HỆ THỐNG KHÁCH SẠN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT Chuyên ngành : Kinh tế học Mã số : 62.31.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Phƣớc Minh Hiệp TS Lƣu Đức Hải HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ GIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA KHÁCH HÀNG 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giá trị cảm nhận lĩnh vực 1.1.2 Tình hình nghiên cứu giá trị cảm nhận lĩnh vực khách sạn 18 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 24 1.3 Những vấn đề cần giải luận án 33 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA DU KHÁCH TRONG LĨNH VỰC KHÁCH SẠN 41 2.1 Giá trị cảm nhận khách hàng 41 2.1.1 Cảm nhận khách hàng 41 2.1.2 Khái niệm giá trị cảm nhận khách hàng 42 2.1.3 Các hƣớng nghiên cứu lý thuyết giá trị cảm nhận khách hàng 45 2.1.4 Các yếu tố tạo giá trị cảm nhận khách hàng 53 2.2 Cơ sở lý thuyết khách sạn 55 2.2.1 Khái niệm sở lƣu trú du lịch 55 2.2.2 Chất lƣợng dịch vụ khách sạn 58 2.2.3 Sản phẩm khách sạn 60 2.3 Các yếu tố tạo giá trị cảm nhận du khách lĩnh vực khách sạn 62 2.3.1 Cơ sở hình thành yếu tố tạo giá trị cảm nhận du khách lĩnh vực khách sạn 62 2.3.2 Các yếu tố tạo giá trị cảm nhận du khách lĩnh vực khách sạn 68 2.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất giả thuyết nghiên cứu 70 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 73 3.1 Quy trình nghiên cứu 73 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 73 3.2.1 Nghiên cứu sơ 73 3.2.2 Nghiên cứu thức 85 Chƣơng THỰC TRẠNG VỀ GIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI HỆ THỐNG KHÁCH SẠN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 88 4.1 Đặc điểm tiềm năng, nguồn lực phát triển trạng phát triển du lịch thành phố Đà Lạt 88 4.1.1 Tiềm năng, nguồn lực phát triển du lịch 88 4.1.2 Hiện trạng phát triển du lịch thành phố Đà Lạt 90 4.2 Những đặc thù thành phố Đà Lạt tác động đến giá trị cảm nhận du khách 101 4.2.1 Đặc thù địa hình 101 4.2.2 Đặc thù tài nguyên nƣớc 102 4.2.3 Đặc thù khí hậu 103 4.2.4 Đặc thù hệ thống động, thực vật 103 4.2.5 Đặc thù tài nguyên nhân văn 104 4.3 Phân tích thực trạng giá trị cảm nhận du khách hệ thống khách sạn thành phố Đà Lạt 106 4.3.1 Kết kiểm định mô hình nghiên cứu 106 4.3.2 Kiểm định Bootstrap mô hình 116 4.3.3 Kiểm định khác biệt giá trị cảm nhận du khách theo đặc trƣng cá nhân 116 Chƣơng CÁC NHÓM GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO GIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI HỆ THỐNG KHÁCH SẠN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 124 5.1 Định hƣớng sở đề xuất nhóm giải pháp 124 5.1.1 Định hƣớng quan điểm, mục tiêu phát triển 124 5.1.2 Định hƣớng phát triển 126 5.1.3 Cơ sở đề xuất giải pháp 127 5.2 Các nhóm giải pháp nhằm nâng cao giá trị cảm nhận du khách 129 5.2.1 Nhóm giải pháp dịch vụ khách sạn 129 5.2.2 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực có chất lƣợng cao hoạt động kinh doanh khách sạn 132 5.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao giá trị cảm xúc cho du khách 136 5.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao giá trị xã hội cho du khách 138 5.2.5 Nhóm giải pháp nâng cao giá trị thuận tiện 139 5.2.6 Nhóm giải pháp sở vật chất 141 5.2.7 Nhóm giải pháp giá 143 5.2.8 Nhóm giải pháp chung phát triển ngành du lịch 144 5.3 Các kiến nghị 147 5.3.1 Đối với chủ thể kinh doanh khách sạn 147 5.3.2 Đối với cấp quản lý, quyền địa phƣơng 148 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 161 DANH MỤC VIẾT TẮT AMOS (Analysis of Moment Structures): Phân tích cấu trúc mô – men ANOVA (Analysis of Variance): Phân tích phƣơng sai ASEAN (Association of South East Asian Nations): Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á CFA (Confirmatory Factor Analysis): Phân tích nhân tố khẳng định ctg : Các tác giả EFA (Exploratory Factor Analysis): Phân tích nhân tố khám phá : héc – ta km : ki – lô – mét MAO (Motive Ability Opportunity): Cơ hội khả động m : mét mm : mi – li – mét n.s (not sig.) : Không ý nghĩa SEM ( Structural Equation Modeling): Mô hình cấu trúc tuyến tính SPSS (Statistical Package for Social Sciences): Phần mềm thống kê xã hội học TĐTTTB : Tốc độ tăng trƣởng trung bình Tp : thành phố UNESCO (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization): Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp yếu tố giá trị cảm nhận khách hàng lĩnh vực khách sạn đƣợc nghiên cứu 34 Bảng 1.2 Tóm lƣợc số nghiên cứu điển hình giá trị cảm nhận khách hàng 37 Bảng 3.1 Mô tả mẫu điều tra nghiên cứu 76 Bảng 3.2 Kết đánh giá độ tin cậy thang đo yếu tố tạo giá trị cảm nhận 79 Bảng 3.3 Kết đánh giá độ tin cậy thang đo giá trị cảm nhận chung 81 Bảng 4.1 Thống kê lƣợng du khách đến Đà Lạt giai đoạn 2006 – 2015 90 Bảng 4.2 Nhóm 10 quốc gia có lƣợng khách đến Đà Lạt đông 91 Bảng 4.3 Thực trạng lao động hệ thống khách sạn từ – Tp Đà Lạt năm 2016 93 Bảng 4.4 Thống kê sở lƣu trú địa bàn Tp Đà Lạt giai đoạn 2006 - 2015 97 Bảng 4.5 Doanh thu từ dịch vụ du lịch Tp Đà Lạt giai đoạn 2006 – 2015 100 Bảng 4.6 Thống kê giá trị cảm nhận trung bình du khách 107 Bảng 4.7 Kết phân tích tƣơng quan 111 Bảng 4.8a Hệ số xác định phù hợp mô hình 112 Bảng 4.8b Hệ số hồi quy chuẩn hóa phƣơng trình 113 Bảng 4.9 Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết 114 Bảng 4.10 Kiểm định Bootstrap mô hình 116 Bảng 4.11 Thống kê kết kiểm định phƣơng sai 118 Bảng 4.12 Thống kê kết phân tích ANOVA 119 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mô hình nghiên cứu Sheth ctg (1991) Hình 1.2 Kết nghiên cứu Pura (2005) 11 Hình 1.3 Kết nghiên cứu Juan ctg (2006) 13 Hình 1.4 Kết nghiên cứu Exkrem Fazil (2007) 14 Hình 1.5 Kết nghiên cứu Sanchez ctg (2006) 16 Hình 1.6 Kết nghiên cứu Han ctg (2014) 17 Hình 1.7 Kết nghiên cứu Al-Sabbahy ctg (2004) 19 Hình 1.8 Kết nghiên cứu Borut ctg (2011) 20 Hình 1.9 Mô hình nghiên cứu đề xuất Muhamad ctg (2012) 22 Hình 1.10 Mô hình nghiên cứu đề xuất Rasidah ctg (2014) 24 Hình 1.11 Kết nghiên cứu Nguyễn Thị Hồng Thắm (2009) 25 Hình 1.12 Kết nghiên cứu Phạm Xuân Lan Huỳnh Minh Tâm (2012) 26 Hình 1.13 Kết nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Ngọc (2012) 27 Hình 1.14 Kết nghiên cứu Nguyễn Xuân Quang (2012) 28 Hình 1.15 Kết nghiên cứu Phạm Xuân Lan Bùi Hà Vân Anh (2013) 30 Hình 1.16 Kết nghiên cứu Bùi Thị Thanh (2013) 31 Hình 1.17 Kết nghiên cứu Đào Huỳnh Quyên (2015) 32 Hình 2.1 Tiến trình xử lý thông tin 42 Hình 2.2 Các hƣớng tiếp cận lý thuyết giá trị cảm nhận khách hàng 46 Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất 71 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 74 Hình 3.2 Mô hình nghiên cứu điều chỉnh 84 Hình 4.1 Thực trạng lao động ngành du lịch Lâm Đồng từ năm 2006 – 2015 92 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, nhiều quốc gia giới không xem du lịch ngành kinh tế quan trọng mà mang lại giá trị văn hóa tinh thần góp phần làm hài hòa ổn định xã hội, đảm bảo cho phát triển bền vững Trong trình hội nhập kinh tế Việt Nam, bên cạnh thuận lợi hội cho phát triển du lịch nhƣ mở rộng thị trƣờng, tiếp nhận nguồn lực từ bên ngoài, xuất chỗ,… có khó khăn, thách thức phải đối mặt, lên vấn đề cạnh tranh thu hút khách du lịch Có thể nói, từ năm đầu kỷ 20, thành phố Đà Lạt đƣợc biết đến nhƣ trung tâm du lịch lý tƣởng nƣớc Không phải ngẫu nhiên mà cách hàng kỷ, ngƣời Pháp chọn cao nguyên Lâm Viên để xây dựng nên thành phố xinh đẹp, mộng mơ đặc điểm thiên nhiên kỳ thú nhƣ khí hậu ôn hòa quanh năm, cánh rừng thông vi vu lộng gió triền đồi thoai thoải, thung lũng, sông, hồ, thác nƣớc,… tuyệt đẹp Ngày nay, Đà Lạt không mang nét đặc thù mà trung tâm giáo dục nghiên cứu khoa học, thành phố đa dạng tôn giáo với diện hàng trăm chùa, nhà thờ, tu viện, vùng nông nghiệp trù phú đặc biệt với sản phẩm rau hoa Vì thế, Đà Lạt đƣợc biết đến với nhiều tên gọi lãng mạn khác nhƣ "Thành phố mù sƣơng", "Thành phố ngàn thông", "Thành phố ngàn hoa", "Xứ hoa Anh Đào" hay "Tiểu Paris" (Xem https://vi.wikipedia.org/wiki) Đáng tiếc là, trải qua hàng trăm năm hình thành phát triển, thành phố Đà Lạt chƣa đƣợc khai thác, phát huy mức lợi tiềm vốn có Là trung tâm du lịch tiếng nhƣng địa điểm văn hóa, giải trí Đà Lạt chƣa đa dạng xứng tầm Mặt khác, trình đô thị hóa ạt khiến Đà Lạt phải chịu nhiều hệ lụy, nhiều cánh rừng thông dần bị biến mất, thay vào công trình xây dựng vùng canh tác nông nghiệp Do không đƣợc bảo vệ tốt, không danh lam, thắng cảnh di tích rơi vào tình trạng hoang tàn, đổ nát Sự phát triển thiếu quy hoạch thập niên gần khiến kiến trúc đô thị Đà Lạt nhiều bị biến dạng thiếu đồng Trong khắp thành phố, nhiều biệt thự công trình kiến trúc chịu tàn phá thời gian mà không đƣợc bảo tồn, gìn giữ Trong đó, ngành lƣu trú Đà Lạt ngày phát triển mạnh Bên cạnh việc mang lại giá trị tích cực, phát triển mạnh ngành lƣu trú tạo tƣợng cạnh tranh thiếu lành mạnh kèm theo sụt giảm chất lƣợng dịch vụ, vi phạm tiêu chuẩn xếp hạng, làm ảnh hƣởng đến kỳ vọng du khách Để ngành du lịch thành phố Đà Lạt phát triển theo hƣớng bền vững trở thành ngành kinh tế động lực, với việc thực có hiệu “Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 địa bàn tỉnh Lâm Đồng” (Ủy ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng, 2013), nhằm khai thác có hiệu lợi tài nguyên thiên nhiên, truyền thống, giá trị văn hoá, lịch sử để phát triển ngành du lịch theo hƣớng chất lƣợng cao, bền vững; nhanh chóng đƣa du lịch trở thành ngành kinh tế động lực, tạo điều kiện cho ngành kinh tế khác phát triển, chủ trƣơng, sách phát triển ngành, địa phƣơng du lịch thành phố Đà Lạt cần phải có chiến lƣợc dài hạn cho phát triển Để có sở khách quan xây dựng chiến lƣợc hiệu việc nghiên cứu nhìn nhận, đánh giá từ góc độ khách hàng cần đƣợc quan tâm Từ góc độ khách hàng, cuối thập niên 1990 nay, giới, đặc biệt nƣớc có kinh tế phát triển, nhiều nghiên cứu giá trị cảm nhận khách hàng sản phẩm dịch vụ đƣợc thực rộng rãi lý luận lẫn thực tiễn Giá trị cảm nhận khách hàng không so sánh lợi ích hy sinh mà phản ánh khía cạnh thuộc tâm lý, văn hóa, xã hội,… khách hàng Để thu hút du khách đến với Đà Lạt đòi hỏi ngành du lịch phải cải tiến nhiều yếu tố khác nhau, việc nâng cao giá trị cảm nhận du khách hệ thống khách sạn (không thể thiếu ngành du lịch) yếu tố quan trọng Nghiên cứu đƣợc thực nhằm làm rõ nội hàm khái niệm giá trị cảm nhận khách hàng, tìm mô hình đặc trƣng nhằm đánh giá giá trị cảm nhận khách hàng hệ thống khách sạn thành phố Đà Lạt Vì vậy, việc nghiên cứu giá trị cảm nhận khách hàng lĩnh vực khách sạn cần thiết nhằm phát huy hiệu lợi tiềm phát triển du lịch nói chung ngành khách sạn Đà Lạt nói riêng Do đó, nghiên cứu sinh chọn đề tài nghiên cứu: “Các yếu tố tạo giá trị cảm nhận khách hàng hệ thống khách sạn thành phố Đà Lạt” với mong muốn đóng góp ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn hoạch định sách, đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển du lịch Đà Lạt nói riêng nƣớc nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Do tính cấp thiết đề tài, nghiên cứu thực với mục đích: - Xác lập sở khoa học (lý luận thực tiễn) giá trị cảm nhận du khách hệ thống khách sạn - Phân tích yếu tố tạo giá trị cảm nhận du khách hệ thống khách sạn địa bàn thành phố Đà Lạt (Tp Đà Lạt) - Phân tích, đánh giá thực trạng giá trị cảm nhận du khách hệ thống khách sạn, qua đề xuất giải pháp nâng cao giá trị cảm nhận khách hàng nhằm khai thác, phát huy tốt tiềm năng, lợi hệ thống khách sạn Tp Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Với mục đích đề ra, nghiên cứu đƣợc thực nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu: (i) Bản chất giá trị cảm nhận khách hàng gì? (ii) Những yếu tố tạo giá trị cảm nhận du khách hệ thống khách sạn Tp Đà Lạt? (iii) Các yếu tố tác động đến giá trị cảm nhận du khách hệ thống khách sạn Tp Đà Lạt nhƣ nào? (iv) Cần có giải pháp để nâng cao giá trị cảm nhận du khách hệ thống khách sạn Tp Đà Lạt? 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu nhằm đạt đƣợc mục đích đề ra, nghiên cứu sinh thực nhiệm vụ: 13.5 Trình độ học vấn Descriptives GTCN Cấp đến cấp Trung cấp, cao đẳng Đại học, đại học Total N 206 91 168 465 Mean 3.7184 3.9560 3.7262 3.7677 Std Deviation 63631 62303 72804 67350 95% Confidence Interval for Mean Std Error Lower Bound Upper Bound 04433 3.6310 3.8059 06531 3.8263 4.0858 05617 3.6153 3.8371 03123 3.7064 3.8291 Test of Homogeneity of Variances GTCN Levene Statistic df1 df2 Sig 2.161 462 116 ANOVA GTCN Between Groups Within Groups Total Sum of Squares 4.017 206.454 210.472 df 462 Mean Square 2.009 447 F 4.495 464 226 Sig .012 Minimum Maximum 2.00 5.00 2.00 5.00 1.67 5.00 1.67 5.00 Phân tích sâu ANOVA Multiple Comparisons Dependent Variable: GTCN Bonferroni Mean Difference (I) Trinhdo (J) Trinhdo (I-J) Std Error * Cấp đến cấp Trung cấp, cao đẳng -.23760 08414 Đại học, đại học -.00774 06949 * Trung cấp, cao đẳng Cấp đến cấp 23760 08414 * Đại học, đại học 22985 08701 Đại học, đại học Cấp đến cấp 00774 06949 * Trung cấp, cao đẳng -.22985 08701 * The mean difference is significant at the 0.05 level 227 Sig .015 1.000 015 026 1.000 026 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound -.4398 -.0354 -.1747 1592 0354 4398 0208 4389 -.1592 1747 -.4389 -.0208 13.6 Hình thức lưu trú Descriptives GTCN Cá nhân Gia đình, ngƣời thân Tổ chức hay bạn bè Total N 71 207 187 465 Mean 3.7887 3.8663 3.6506 3.7677 Std Deviation 61007 65017 70608 67350 Std 95% Confidence Interval for Mean Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 07240 3.6443 3.9331 2.33 5.00 04519 3.7773 3.9554 2.00 5.00 05163 3.5488 3.7525 1.67 5.00 03123 3.7064 3.8291 1.67 5.00 Test of Homogeneity of Variances GTCN Levene Statistic df1 df2 Sig 1.017 462 362 ANOVA GTCN Between Groups Within Groups Total Sum of Squares 4.609 205.863 210.472 df 462 Mean Square 2.304 446 F 5.172 464 228 Sig .006 Phân tích sâu ANOVA Multiple Comparisons Dependent Variable: GTCN Bonferroni Mean Difference (I) Hinhthucluutru (J) Hinhthucluutru (I-J) Std Error Cá nhân Gia đình, ngƣời thân -.07761 09181 Tổ chức hay bạn bè 13811 09305 Gia đình, ngƣời Cá nhân 07761 09181 * thân Tổ chức hay bạn bè 21572 06735 Tổ chức hay bạn bè Cá nhân -.13811 09305 * Gia đình, ngƣời thân -.21572 06735 * The mean difference is significant at the 0.05 level 229 Sig 1.000 415 1.000 004 415 004 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound -.2982 1430 -.0855 3617 -.1430 2982 0539 3775 -.3617 0855 -.3775 -.0539 13.7 Số lần lưu trú Descriptives GTCN Lần Từ đến lần Từ lần trở lên Total N 335 118 12 465 Mean 3.8736 3.5254 3.1944 3.7677 Std Deviation 63257 68272 83434 67350 95% Confidence Interval for Mean Std Error Lower Bound Upper Bound 03456 3.8056 3.9416 06285 3.4010 3.6499 24085 2.6643 3.7246 03123 3.7064 3.8291 Minimum Maximum 1.67 5.00 2.00 5.00 1.67 4.67 1.67 5.00 Test of Homogeneity of Variances GTCN Levene Statistic df1 df2 Sig 1.727 462 179 ANOVA GTCN Between Groups Within Groups Total Sum of Squares 14.629 195.843 210.472 df 462 Mean Square 7.315 424 464 230 F Sig 17.255 000 Phân tích sâu ANOVA Multiple Comparisons Dependent Variable: GTCN Bonferroni Mean Difference (I) Solanluutru (J) Solanluutru (I-J) Lần Từ đến lần 34821* Từ lần trở lên 67919* Từ đến lần Lần -.34821* Từ lần trở lên 33098 Từ lần trở lên Lần -.67919* Từ đến lần -.33098 * The mean difference is significant at the 0.05 level 231 Std Error 06970 19129 06970 19728 19129 19728 Sig .000 001 000 282 001 282 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound 1807 5157 2196 1.1388 -.5157 -.1807 -.1430 8050 -1.1388 -.2196 -.8050 1430 13.8 Thời gian lưu trú Descriptives GTCN Một ngày Từ đến ngày Từ ngày trở lên Total N 124 234 107 465 Mean 3.6263 3.8647 3.7196 3.7677 Std Deviation 70435 65891 63962 67350 95% Confidence Interval for Mean Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 06325 3.5011 3.7515 1.67 5.00 04307 3.7798 3.9495 1.67 5.00 06183 3.5970 3.8422 2.00 5.00 03123 3.7064 3.8291 1.67 5.00 Test of Homogeneity of Variances GTCN Levene Statistic df1 df2 Sig .426 462 653 ANOVA GTCN Between Groups Within Groups Total Sum of Squares 4.925 205.546 210.472 df 462 Mean Square 2.463 445 464 232 F Sig 5.535 004 Phân tích sâu ANOVA Multiple Comparisons Dependent Variable: GTCN Bonferroni Mean Difference (I) Thoigianluutru (J) Thoigianluutru (I-J) Một ngày Từ đến ngày -.24679* Từ ngày trở lên -.11051 Từ đến ngày Một ngày 24679* Từ ngày trở lên 13628 Từ ngày trở lên Một ngày 11051 Từ đến ngày -.13628 * The mean difference is significant at the 0.05 level 233 Std Error Sig .07425 003 08791 628 07425 003 07756 239 08791 628 07756 239 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound -.4252 -.0684 -.3217 1007 0684 4252 -.0501 3226 -.1007 3217 -.3226 0501 13.9 Dịp lưu trú khách sạn Descriptives GTCN N Mean Std Deviation 78757 60181 60436 62750 67350 Dịp Tết 136 3.7892 Dịp hè 139 3.7170 Dịp khác 94 3.6277 Dịp lễ hội 96 3.9479 Total 465 3.7677 Test of Homogeneity of Variances GTCN Levene Statistic df1 df2 Sig 5.616 461 001 95% Confidence Interval for Mean Std Minimum Maximum Error Lower Bound Upper Bound 06753 3.6557 3.9228 1.67 5.00 05105 3.6161 3.8180 2.00 5.00 06233 3.5039 3.7514 2.00 5.00 06404 3.8208 4.0751 2.33 5.00 03123 3.7064 3.8291 1.67 5.00 ANOVA GTCN Sum of Squares Between (Combined) Groups Linear Term Unweighted df Mean Square F Sig 5.381 1.794 4.032 008 841 841 1.891 170 Weighted 605 605 1.361 244 Deviation 4.776 2.388 5.367 005 234 Within Groups 205.090 461 Total 210.472 464 445 Multiple Comparisons Dependent Variable: GTCN Tamhane Mean Difference (I) Dip (J) Dip (I-J) Std Error Dịp Tết Dịp hè 07219 08465 Dịp khác 16156 09190 Dịp lễ hội -.15870 09307 Dịp hè Dịp Tết -.07219 08465 Dịp khác 08937 08057 * Dịp lễ hội -.23089 08190 Dịp khác Dịp Tết -.16156 09190 Dịp hè -.08937 08057 * Dịp lễ hội -.32026 08937 Dịp lễ hội Dịp Tết 15870 09307 * Dịp hè 23089 08190 * Dịp khác 32026 08937 * The mean difference is significant at the 0.05 level Sig .951 394 430 951 847 031 394 847 003 430 031 003 235 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound -.1523 2967 -.0824 4055 -.4057 0883 -.2967 1523 -.1247 3035 -.4485 -.0132 -.4055 0824 -.3035 1247 -.5579 -.0826 -.0883 4057 0132 4485 0826 5579 13.10 Thu nhập cá nhân Descriptives GTCN Dƣới 10 triệu đồng Từ 10 đến 20 triệu đồng Từ 20 triệu đồng trở lên Total N Mean 242 187 36 465 3.7342 3.7576 4.0463 3.7677 Std Deviat ion 62123 74097 59176 67350 Std Error 03993 05419 09863 03123 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Upper Bound 3.6555 3.8128 3.6507 3.8645 3.8461 4.2465 3.7064 3.8291 Test of Homogeneity of Variances GTCN Levene Statistic df1 df2 Sig 3.290 462 038 ANOVA GTCN Between Groups Within Groups Total Sum of Squares 3.086 207.386 210.472 df 462 Mean Square 1.543 449 F 3.437 464 236 Sig .033 Minimum 2.00 1.67 3.00 1.67 Maximum 5.00 5.00 5.00 5.00 Phân tích sâu ANOVA Multiple Comparisons Dependent Variable: GTCN Tamhane (I) Thunhap Dƣới 10 triệu đồng (J) Thunhap Từ 10 đến 20 triệu đồng Từ 20 triệu đồng trở lên Từ 10 đến 20 triệu đồng Dƣới 10 triệu đồng Từ 20 triệu đồng trở lên Từ 20 triệu đồng trở lên Dƣới 10 triệu đồng Từ 10 đến 20 triệu đồng * The mean difference is significant at the 0.05 level Mean Difference (I-J) -.02342 -.31214* 02342 -.28872* 31214* 28872* 237 Std Error 06731 10640 06731 11253 10640 11253 Sig .980 015 980 038 015 038 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound -.1849 1381 -.5755 -.0487 -.1381 1849 -.5653 -.0121 0487 5755 0121 5653 PHỤ LỤC 14 HOẠT ĐỘNG KHÁCH SẠN, DU LỊCH TP ĐÀ LẠT 2006-2015 STT Phân loại khách Số lƣợng khách 1.1.Khách quốc tế 1.2 Khách nội địa Khách có lƣu trú Khách tham quan Ngày lƣu trú bình quân Cơ sở lƣu trú Tổng số sở lƣu trú Tổng số buồng Tổng số buồng đạt 1-5 Công xuất sử dụng TB Lao động du lịch tỉnh (Trực tiếp) Qua đào tạo Đơn vị 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 tính Triệu 1,32 1,55 1,89 2,31 2,55 2,70 2,86 3,04 3,20 lƣợt Triệu 0,06 0,07 0,09 0,13 0,15 0,16 0,18 0,19 0,21 lƣợt Triệu 1,26 1,48 1,80 2,18 2,33 2,64 2,68 2,85 2,99 lƣợt Triệu 0,87 0,90 1,10 1,12 1,29 1,31 1,62 1,75 1,86 lƣợt Triệu 1,45 1,46 0,79 1,19 1,26 1,39 1,06 2,29 1,34 lƣợt Ngày 2,30 2,30 2,30 2,40 2,40 2,40 2,40 2,45 2,50 Cơ sở Ngàn Ngàn % Ngƣời % 538 6,00 3,45 55 0,24 3,36 2,00 1,60 2,50 547 7,36 4,30 48 562 7,41 5,01 56 591 7,88 5,15 57 599 8,03 5,22 56 627 9,12 5,34 58 5800 6000 7000 7500 8000 8500 9000 9500 10000 10500 35 35 40 40 50 55 65 65 70 75 238 655 10,33 5,82 58 3,60 540 7,13 4,10 46 Nguồn: Phòng Văn hóa Thông tinh thành phố Đà Lạt 648 9,43 5,67 55 2015 678 11,65 6,16 58 PHỤ LỤC 15 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KHÁCH SẠN, DU LỊCH TP ĐÀ LẠT 2006-2015 STT Phân loại khách Đơn vị 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 TĐTTTB 1.1 Tổng khách Triệu 1,32 1,55 1,89 2,31 2,55 2,70 2,86 3,04 3,20 3,60 0,1179 1.2 Quốc tế Triệu 0,06 0,07 0,09 0,13 0,15 0,16 0,18 0,19 0,21 0,24 0,1665 1.3 Nội địa Triệu 1,26 1,48 1,80 2,18 2,33 2,64 2,68 2,85 2,99 3,36 0,1151 2.1 Khách lƣu trú Triệu 0,87 0,90 1,10 1,12 1,29 1,31 1,62 1,75 1,86 2,00 0,0969 2.2 Khách tham quan Triệu 0,45 0,65 0,79 1,19 1,19 1,49 1,24 1,29 1,34 1,60 0,1514 Ngày lƣu trú TB Ngày 2,30 2,30 2,30 2,40 2,40 2,40 2,40 2,45 2,50 2,50 0,0093 Cơ sở lƣu trú Tổng sở Cơ sở 538 540 547 562 591 599 627 648 655 678 0,0260 Tổng số buồng Ngàn 6,00 7,13 7,36 7,41 7,88 8,03 9,12 9,43 10,33 11,65 0,0765 Số buồng đạt 1–5 Ngàn 3,45 4,10 4,30 5,01 5,15 5,22 5,34 5,67 5,82 6,16 0,0665 Công suất sử dụng TB % 55 46 48 56 57 56 58 55 58 58 0,0059 Lao động ngành (Trực tiếp) Ngàn ngƣời 5,8 7,5 8,5 9,5 10 10,5 0,0682 2,03 2,1 2,8 4,675 5,85 6,175 7,875 0,1626 Qua đào tạo Doanh thu Lƣu trú Ngàn tỷ 1067,7 1866,0 2008,5 2056,0 2775,0 3603,2 4209,6 4774,4 5488,6 5782,0 0.2065 10 Khách tham quan Ngàn tỷ 110,3 259,0 272,4 352,3 412,6 646,8 529,2 577,1 631,4 720,5 0.2319 11 Xã hội từ du lịch Ngàn tỷ 235,6 425,0 456,2 481,6 637,5 850,0 947,7 1070,0 1224,0 1301,0 0.2091 13 Tổng doanh thu du lịch Ngàn tỷ 1413,6 2550,0 2737,1 2890,0 3825,0 5100,0 5686,5 6421,8 7344,2 7803,0 0.2090 Nguồn: Tổng hợp phân tích nghiên cứu sinh 239 PHỤ LỤC 16 NGUỒN NHÂN LỰC HOẠT ĐỘNG TẠI HỆ THỐNG KHÁCH SẠN 1- SAO TẠI TP ĐÀ LẠT NĂM 2016 Lao động (Đơn vị: ngƣời) Trình độ nghiệp vụ Số lƣợng Hạng khách sạn Tồng Trực tiếp Gián tiếp Trên ĐH Đại học Cao đẳng Trung cấp 1 1.052 734 318 133 33 70 134 29 Bồi dƣỡng nghiệp vụ 197 2 1.117 772 345 183 82 119 148 14 234 STT Sơ cấp THPT sao 1.209 1.299 955 1.029 254 270 215 341 128 140 277 267 251 294 249 315 1.073 1.251 5 275 229 46 57 36 30 76 76 275 Nguồn: Phòng Nghiệp vụ du lịch – Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Lâm Đồng 240 Trình độ ngoại ngữ C Đ A B C 39 6 GTCB 604 14 13 12 16 GTT 69 TT 25 680 96 115 133 81 59 Đ H ... chất giá trị cảm nhận khách hàng gì? (ii) Những yếu tố tạo giá trị cảm nhận du khách hệ thống khách sạn Tp Đà Lạt? (iii) Các yếu tố tác động đến giá trị cảm nhận du khách hệ thống khách sạn Tp Đà. .. tiễn) giá trị cảm nhận du khách hệ thống khách sạn - Phân tích yếu tố tạo giá trị cảm nhận du khách hệ thống khách sạn địa bàn thành phố Đà Lạt (Tp Đà Lạt) - Phân tích, đánh giá thực trạng giá trị. .. Thực trạng giá trị cảm nhận du khách hệ thống khách sạn thành phố Đà Lạt Chƣơng Các nhóm giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao giá trị cảm nhận du khách hệ thống khách sạn thành phố Đà Lạt CHƢƠNG