KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

262 524 0
KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT Cs.Diệu Âm Tập -o0o Nguồn Đạo Hữ Tom Trần Email: adidaphat10108@yahoo.com Chuyển sang ebook 29-12-2012 Người thực : Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục Phát Nguyện Vãng Sanh Văn Hồi Hướng Lời khai thị Đại sư Ấn Quang Lời giới thiệu Thay lời tựa 01 - Lời khuyên song thân - Quyết lòng niệm Phật 02 - Lời khuyên song thân - Niệm Phật để thành Phật 03 - Lời khuyên song thân - Niệm Phật cầu đạt đến đỉnh cao 04 - Lời khuyên song thân - Tu Tịnh nghiệp Thiện nghiệp 05 - Lời khuyên song thân - Chết hết 06 - Lời khuyên song thân - Khuyên người niệm Phật 07 - Lời khuyên song thân - Niệm Phật: khai mở trí huệ 08 - Lời khuyên song thân - Đới nghiệp vãng sinh 09 - Lời khuyên song thân - Nhìn cho thấu, Buông cho trót 10 - Lời khuyên song thân - Ta bà khổ! Ta bà khổ 11 - Lời khuyên song thân - Buông xả tự 12 - Lời khuyên song thân - Chuyện cụ Triệu Vinh Phương vãng sanh 13 - Lời khuyên song thân - Hộ niệm 14 - Lời khuyên song thân - Tự chọn cảnh giới tương lai 15 - Lời khuyên song thân - Cần cẩn thận lúc lâm chung 16 - Lời khuyên song thân - Sân giận: Đường địa ngục 17 - Lời khuyên song thân - Địa ngục đâu 18 - Lời khuyên song thân - Tu hành ví thi cử 19 - Lời khuyên song thân - Thiện căn, phước đức, nhân duyên 20 - Lời khuyên song thân - Hiểm họa tiền bạc 21 - Lời khuyên song thân - Niệm Phật có 10 đại thiện lợi 22 - Lời khuyên song thân - Cần tịnh, không vọng cầu 23 - Lời khuyên song thân - Định mệnh, Nhân quả, Danh vọng 24 - Lời khuyên song thân - Phật nhà,có cầu có ứng 25 - Lời khuyên song thân - Sự gia trì -o0o Phát Nguyện Vãng Sanh Nguyện sanh Tây-phương Tịnh-độ trung Cửu phẩm liên hoa vi phụ mẫu Hoa khai kiến Phật ngộ Vô-Sanh Bất thối Bồ-tát vi bạn lữ Văn Hồi Hướng Nguyện dĩ thử công đức Trang nghiêm Phật Tịnh-độ Thượng báo tứ trọng ân, Hạ tế tam đồ khổ Nhược hữu kiến văn giả, Tức phát Bồ-đề tâm Tận thử báo thân, Đồng sanh Cực-lạc quốc Lời khai thị Đại sư Ấn Quang Bất luận người tu gia hay xuất gia, cần phải kính hòa, nhẫn nhục điều mà người khác khó nhẫn được, làm việc mà người khác khó làm được; thay người làm việc cực nhọc, thành toàn cho người việc tốt đẹp Khi tĩnh tọa thường nghĩ đến điều lỗi Lúc nhàn đàm đừng bàn đến điều sai trái người Lúc đi, đứng, nằm, ngồi, ăn, mặc, từ sáng đến tối, từ tối đến sáng niệm Phật hiệu không để gián đoạn: niệm nho nhỏ, niệm thầm Ngoài việc niệm Phật, đừng dấy khởi niệm khác Nếu khởi vọng niệm phải tức thời bỏ Thường có lòng hổ thẹn tâm sám hối Nếu tu trì, phải tự hiểu công phu ta nông cạn, chẳng nên tự kiêu căng, khoa trương Chỉ nên chăm sóc việc nhà mình, đừng nên dính vào việc nhà người Chỉ nên nhìn đến hình dạng tốt đẹp, đừng để mắt tới hình dạng xấu xa bại hoại Hãy coi người Bồ-tát, mà ta kẻ phàm phu Nếu tu hành định vãng sanh Tây-phương Cực-lạc Thế-giới (1) Quyết lòng niệm Phật! Mỗi pháp môn trị bệnh phiền não Tám mươi bốn ngàn pháp môn trị tám mươi bốn ngàn thứ phiền não tâm Kinh tạng ví nhà thuốc tây, pháp môn vị thuốc Cứ vào nhà thuốc tây thấy thuốc uống đại chết ráng chịu đổ thừa cho thuốc dở Tu hành giống vậy, tu pháp môn giải thoát đời Tu pháp môn không hợp lăn lộn cõi ác trược vô lượng kiếp mà chưa thoát khỏi khổ nạn (2) Niệm Phật để thành Phật! Phàm thân với nợ với người đó, nợ với họ phải theo họ để trả nợ, thành thân cận với Phật theo Phật để thành Phật, không thân cận với Phật với Phật mà viên mãn đạo quả, đành phải trôi lăn lục đạo luân hồi hàng ngàn hàng vạn kiếp! (3) Niệm Phật cầu phải đạt đến đỉnh cao! tất tôn giáo nhằm cứu độ chúng sanh Tôn giáo tốt cả, tôn giáo có cảnh giới định để cứu người Tu để làm người, trở lại thành người, quý tu hành trở thành Phật, đời giải thoát tất trầm luân! (4) Tu Tịnh nghiệp Thiện nghiệp! làm lành tốt, làm lành để cầu hưởng phước hữu lậu lại triệu triệu kiếp không thoát khỏi sinh tử luân hồi, không bén mảng đến cảnh Tây-phương Thế-giới Cực-lạc Vì sao? Vì làm lành có chút không người ta làm ráng, mà tìm cách thâu lợi làm lành lòng tham làm lành đâu (5) Chết hết! Người không hiểu đạo họ lo công danh, điạ vị, tiền bạc, lo ăn nhậu buông lời hủy báng pháp Phật Người hiểu đạo họ âm thầm tu niệm mặc cho người đời nói nói Cái thua chờ mà coi, 70-80 năm đời đâu có nghĩa lý so với ngàn vạn ức triệu năm sau Đó cảnh giới sống (6) Khuyên người niệm Phật! thành tâm khuyên tất anh chị em mau mau giác ngộ, đừng đứng dùng trí hạn hẹp mà suy lường vi diệu siêu tuyệt chư Phật mà mang tội khó gỡ Còn tu phải biết minh mẫn, phải biết giựt mình, phải biết thấy rõ liễu bất liễu giáo, không dễ bị mê kiến chấp sai lầm mà đường giải thoát (7) Niệm Phật khai mở trí huệ! niệm Phật thấm sâu vào lời Phật dạy Ngủ đêm sáng hiểu sâu vào cảnh giới Lạ thật! Càng ngày thấy vi diệu, lúc rõ vi linh âm “Nam-mô A-di-đà Phật” (8) Đới Nghiệp vãng sanh Nghĩa nghiệp chướng nhờ gia lực Phật mà vãng sanh Đây điều kiện di dân vô thù thắng, mà đức Phật Adi-đà phát nguyện Đây phương tiện độ sanh vi diệu, rốt ráo, nên tất chư Phật mười phương đồng hộ niệm Chính mà câu Phật hiệu “Nam-mô A-di-đà Phật” trở thành siêu lực lượng, nghĩ bàn, cứu độ tất chúng sanh cửu pháp giới, từ đẳng giác Bồ-tát địa ngục ngạ quỷ súc sanh, đời bình đẳng thành Phật (9) Nhìn cho thấu, buông cho trót! Tuổi già chờ ngày để chết mà họ lo cho cháu, cho chưa thành danh, sợ người ta chê điều này, khen điều Họ ham tiếng tăm danh vọng hão huyền, lo chết sau cúng giỗ, vườn chưa cày, tiền chưa đòi hết, nợ chưa trả xong thứ tơ vò quyện chặt lấy thân tâm thoát ly Tất điều sợi dây cáp thép trói chặt lại sinh tử luân hồi (10) Ta-bà khổ Ta-bà khổ! Khổ kinh khủng có sướng đâu! Sống lên giới hận thù nhiều tình thương, giành giựt thay cho lòng bác Từng người người qua chục năm bù đầu kiếm ăn, sau chui xuống mồ hoang, nghiệp tự phủi sạch, cắc không mang theo được, lại âm thầm theo nghiệp thọ báo Thật khổ! Ấy mà ý tới (11) Buông Xả Tự Tại! Nhứt thiết tâm tạo Tâm buông xả tự nhiên hoàn cảnh sinh hoạt phải chuyển biến theo Tất tâm định đoạt, tâm tâm chuyển đổi hoàn cảnh, không tâm hoàn cảnh quay chong chóng, không thoát ly đâu (12) Cụ Triệu Vinh Phương vãng sanh! Vãng sanh với Phật chuyện có thật trăm phần trăm Kinh Phật nói thật trăm phần trăm Tu hành cách pháp môn đời sống giới Phật chuyện thực tế trăm phần trăm, thiết hão huyền viển vông “Niệm Phật thành Phật” thực có chứng rõ ràng cụ thể, việc việc y Phật nói kinh, không sai chút (13) Hộ niệm! giây phút trước sau tắt thở giai đoạn vô căng thẳng Người đối đầu với trạng lạ kinh khủng oan gia trái chủ, thù oán nhiều đời nhiều kiếp nhào vô giựt phần đòi nợ, cảnh giới vừa thiện vừa ác Là lúc cuộn phim từ nhiều đời nhiều kiếp quay lại làm điên đầu người Trong trạng thái thân nhân hiểu Phật pháp chút, họ xoay trở tình thế, cứu người thân thoát khỏi nơi hiểm ác, sanh vào cảnh giới tốt cách lòng thành tâm niêïm Phật phụ trợ người (14) Tự chọn cảnh giới tương lai! người nguyện sanh Tây-phương Cực-lạc nhờ lực gia trì Phật A-di-đà, đời họ đức Phật A-di-đà tiếp dẫn Tây-phương, họ Bồ-tát, không lo sợ tử sanh, không lo bị rơi vào ba đường ác, không sợ bị thối chuyển Cứ họ an nhiên tự tại, hưởng thụ sung sướng “Cực-lạc”, thần thông biến hoá, bao trùm pháp giới (15) Cần cẩn thận lúc lâm chung! muốn vãng sanh phải chí giải trừ nạn mê man, bất tỉnh, nạn oan gia trái chủ, không khó bề thành tựu! Nên nhớ, hiểm nạn đến cách bất ngờ không báo trước Mình lực đến lúc nào, hành động để lôi trở lục đạo ba đường ác (16) Sân giận, đường địa ngục! Tu hành phải lấy chỗ tối nguy kịch mà hạ thủ mong cứu mạng đời, lo tu sửa lỗi nho nhỏ vụn vặt hành động bòn mót phước báu bình thường, không lợi ích lớn đâu Ví dụ, đời có người lo chấp lỗi lầm li ti mà lại phạm tội tử hình tốt nho nhỏ có cứu mạng chăng? (17) Địa ngục đâu? Nó chiêu cảm ngày cách sống, cách suy nghĩ, cách ăn ở, cách tiếp vật đối người không đâu xa Khi tưởng chuyện huyền hoặc, xa vời, phi thực đâu ngờ thực thể núp sẵn sát bên cạnh mình, sâu tâm mình, trước mặt mà không hay Đó đâu? Sân giận! (18) Tu hành ví thi cử! muốn vượt qua biển khổ tìm chọn bè vững nhứt để đi, đừng nên tham lam đèo bồng, đứng bè đề phòng kéo theo thêm năm bảy bè khác Mới nhìn thấy dường ăn, kết bè lôi trở lại vượt được, dù ráng sức giòng phải ngã quỵ (19) Thiện căn, Phúc đức, Nhân duyên! nhiều người nghĩ không đủ phước báu đây? Hãy nói với họ đừng suy nghĩ nữa, phát tâm niệm Phật cho nhiều đi, phát nguyện ngày niệm năm ngàn câu, mười ngàn câu Phật hiệu, chưa thấy niệm hai mươi ngàn, ba chục ngàn làm họ tự thấy phước họ lớn tới cỡ nào, có đủ tiêu chuẩn hay không biết liền (20) Hiểm họïa tiền bạc! Tài, sắc, danh, thực, thùy rễ địa ngục Người tham đắm thứ đó, sau chết khó tái sanh làm người 21) Niệm Phật có mười đại thiện lợi! Thanh tịnh niệm Phật tự nhiên hưởng mười điều lợi Niệm Phật để cầu nguyện vãng sanh Tây-phương Tịnh-độ Nguyện vãng sanh Tịnh-độ lòng tham mà tâm nguyện Bồ-đề, nguyện Vô-Thượng Bồ-đề để thành Phật cứu độ chúng sanh (22) Cần tịnh, không vọng cầu! Phật Ma, Ma Phật tâm Cha thường dạy, tâm chánh Phật, tâm tà Ma Như Phật đâu? Phật tâm Ma đâu? Ma tâm Tâm đâu? Tâm ta đâu Như vậy, rõ ràng ta vừa Phật vừa Ma Giác thành Phật, mê thành Ma Phật dạy, lúc ta biết quay đầu thành Phật liền, đạo lý chỗ (23) Định mệnh, Nhân quả, Danh vọng! “định mệnh” nhân quả, mà “đổi định mệnh” nhân Người xuôi theo định mệnh sống trọn vẹn báo đời trước, người không xuôi theo định mệnh tự cải tạo định mệnh giúp người, làm thiện Cái danh xác định nhân phẩm khứ Vậy thì, làm thiện làm lành, lo tu bồi tài đức dù có chạy trốn danh thơm tìm tới, đâu cần phải khổ nhọc đổ mồ hôi, sôi nước mắt để mua tiếng hão huyền hư vọng làm chi? 24) Phật nhà, có cầu có ứng! Phật nhà, có cầu Ngài có ứng Người thành tâm cầu nguyện cầu được, người thành kính tu hành khổ nạn cứu thoát Sở dĩ cầu không cảm ứng cầu không lý pháp, khổ nạn mà không cứu ta quay lưng lại với Phật để tự rước lấy khổ đau (25) Sự gia trì! Người chân thành niệm Phật tự nhiên hưởng đại phước báu, đại lợi sau vãng sanh Sự gia trì chư Phật, chư đủ thấy cách biệt Một vị Đẳng Giác Bồ-tát trước xuống trần thị thành Phật, Ngài tới tu nội viện Đâu-Suất Thiên, tuổi thọ trung bình bốn ngàn tuổi, ngày dài bốn trăm năm gian Tính 100 năm gian 1/4 ngày Khi ta bắt đầu sinh Ngài bắt đầu dạo vườn xem hoa, Ngài chưa kịp trở vào nhà mãn đời Thế mà loài người tranh miếng ăn, miếng uống, giành chút danh vọng hão huyền Thấy Ngài thương hại cho người mê muội cảnh đoạn trường mà không chịu tìm lối thoát thân? Thưa cha má, hiểu nhân sinh mau mau tìm cảnh Phật trí huệ Vạn pháp tâm, cần đem tâm xả bỏ gian, ta khỏi gian Niệm Phật, tâm ta duyên với Phật, ta với Phật Người biết xả bỏ tình, coi nhẹ tiền bạc, xa lìa danh vọng niệm Phật siêu vượt tam giới Tây-phương Cực-lạc đời mà Chúng cố gắng quét dọn chông gai cho đường tu hành cha má phẳng lặng, yên ổn, cha má đi, đừng chần chờ lưỡng lự mà lỡ lọt lại đời sau, liệu có duyên thù thắng tương tự để không? Bố-thí, giúp người, tùy duyên không bắt buộc, cách tu phước thực hành buông-xả Bố-thí phá trừ tham, giúp người nghèo khó, dù nhỏ an ủi họ phần Nhìn thấy người ta vui vui, ngày có chút nguồn hạnh phúc vậy, lâu dần tâm từ bi hỷ xả sau buông xả tục, tâm hồn thản nhẹ nhàng Đây tiên triệu giải thoát Còn phần cái, anh chị em nên nghĩ đến chuyện lớn, chuyện giải thoát huệ-mạng đấng sanh thành quan trọng Chúng ta phải cố gắng làm, thiết đem huệ-mạng người sanh đẻ để đổi lấy vài danh hão huyền, vài lợi phù phiếm, vô tình hại chết đời cha má qua hàng vạn kiếp, mà bị mang tội ác truyền đời khó rửa Có thể anh chị em chưa hiểu thấu cảnh giới, chưa rõ luân hồi nhân quả, không lo sợ chuyện này, thực sự thật Hãy tin Phật, làm theo lời Phật dạy, có tâm chân thành cung kính Phật, có duyên lành để hiểu chân lý Phụng dưỡng phụ mẫu tánh đức Phật dạy Người biết phụng dưỡng cha mẹ Phật gia trì, nghèo thành giàu, khổ thành sướng, làm ăn khó thành dễ Thiện nhân thiện báo, thiện lớn phải biết xếp phụng dưỡng, biết niệm Phật hộ niệm cho cha má vãng sanh Tây-phương Cực-lạc Buông bỏ tình tình buông bỏ Xa lìa trần lao trần lao xa lìa Từ đó, khổ ải, phiền não, từ từ buông Ta thảnh thơi, an lạc, niệm Phật, vui nguồn đạo Nam-mô A-di-đà Phật, Con kính thư (Viết xong, Úc châu ngày 22/11/02) -o0o 25 - Lời khuyên song thân - Sự gia trì Cha má kính thương, Con vừa hay tin em Chương, cô Sáu Bình-Dương, thay mặt Cô Sáu tất anh chị em gia đình, xuống Sài-Gòn gặp An để bàn việc cấp dưỡng cho cha má để cha má an tâm tu hành Nghe tin này, vô cảm động thật tán thán công đức Cô tất em Có lẽ niềm an ủi lớn cho cha má tuổi già Hay việc em Bình-Dương phát tâm cúng dường cho cậu mợ Hai an tâm niệm Phật, lại nghĩ đến điều hay! Trong thư trước, nói đến “Phật môn trung, hữu cầu tất ứng” Con viết vừa xong thư thì hay tin Sự ứng cảm Phật, Bồ-tát đa hình, đa dạng, vô hình, hữu hình, thực, vô thực khó lường biết Đây phước đức mà có người thực tâm tu hành cảm thọ Thưa cha má, phước từ đâu mà có? Từ câu Phật hiệu mà có Chư Tổ dạy rằng, lòng tâm niệm Phật, câu Nam-mô A-di-đà Phật phá tám mươi ức kiếp nghiệp chướng trọng tội Nói cách khác, câu chí tâm niệm Phật có công đức, phước báu, lớn tám mươi ức kiếp làm lành Đây công đức mà chư Phật gọi “bất khả tư nghì”, nghĩa bàn luận được, giải thích Ngài Phổ-Hiền Bồ-tát, kinh Niệm-Phật-Ba-LaMật nói, “Danh hiệu Nam-mô A-di-đà Phật vốn đầy đủ vô lượng, vô biên, sa công đức ” Trong nhiều kinh điển, Phật nói danh hiệu Nam-mô A-di-đà Phật “Vạn đức hồng danh” Đã gọi vô lượng vô biên giới hạn Đã giới hạn mà giải thích Chư Phật, chư Bồ-tát tán thán vậy, người vốn thiếu phước đức mà không tin lời Phật dạy có phần thiện lợi Người niệm Phật có hai mươi lăm vị Bồ-tát ngày đêm hộ trì Các vị Bồ-tát hộ trì người niệm Phật từ ngày phát tâm ngày vãng sanh bất thối thành Phật, phát tâm không thối chuyển Một Ngài gia trì người niệm Phật tự nhiên thấy vạn chung quanh có đặt ổn thỏa, thuận lợi mà không hay biết Chính đạo lý dám mạnh dạn khuyên cha má phát tâm niệm Phật đi, tất chuyện để Phật A-di-đà lo liệu Người có phước đức giữ vững lòng tin, thẳng đường tiến bước mà thành đạt đạo Người phước đức chạy lòng vòng, lộn xộn theo thường tình tục, tự lấy mê vọng gói kín huệ mạng lăn vào lò lửa Giải thoát hay đọa lạc thực có biết đón nhận gia trì Bồ-tát hay không Bồ-tát đâu? Xin thưa, nơi chốn, vô hình hữu hình, người thân kẻ lạ, người xa kẻ gần Trong kệ tán thán A-di-đà Phật có câu: “Quang trung hóa Phật vô số ức, hóa Bồ-tát chúng diệc vô biên” Trong ánh sáng Phật hóa vô số Phật để tiếp dẫn chúng sanh, ánh sáng lại hóa vô số vô biên Bồ-tát để bảo hộ người niệm Phật an toàn ngày gặp Phật tiếp dẫn vãng sanh Tâyphương Như vậy, người niệm Phật đâu phải có hai mươi lăm vị Bồ-tát bảo vệ, mà vô số Bồ-tát bảo vệ mà không hay Bồ-tát mà nhiều vậy? Nếu thực tâm niệm Phật ngày cha má hiểu thấu suốt vấn đề này, nhìn thẳng vào tượng thực tế chung quanh để lý giải phần Bồ-tát bảo hộ, oan gia phá hoại, tất diễn ngày Người không tu Phật đạo cái, gia đình, vợ chồng, người thân, hàng xóm trở thành oan gia trái chủ Người có học Phật, hiểu đạo, tất oan gia, trái chủ trở thành vị có tâm Bồ-tát hộ pháp cho Đây thật Phật dạy, “Nhất thiết pháp tùng tâm tưởng sanh”, tượng xảy chung quanh gương phản chiếu làm Nếu tâm biết tu hành hoàn cảnh chung quanh đạo tràng tu tập Ngược lại, tâm tham đắm trần tục hoàn cảnh chung quanh trường thị phi, tranh đấu không ngừng Cái tâm niệm Phật người chung quanh Bồ-tát hộ pháp, tâm phàm phu người chung quanh kẻ ác hiểm, siểm ngụy Hoàn cảnh, môi trường, tâm thái người, sinh hoạt chung quanh hình thành giống tâm nghĩ tưởng tới mà Điều nói nghe mơ hồ, viển vông, quán xét thật kỹ thấy chí lý Ví dụ, người hiền nhiều người hiền tiếp cận, gọi “Đồng khí tương cầu” người ác tự động lánh xa Người ác tụ tập với người ác, gọi “Đồng ác tương đảng”, người hiền lương họ tự động tránh xa Cùng chung môi trường có nhiều cảnh giới khác nhau, người ưa ăn nhậu kết bạn với giới nhậu nhẹt, ngày say sưa, nói xô bồ, bất chấp tôn ti, thượng hạ Người tu đạo kết bạn với hàng tu nhân, lo trau dồi trí đức, sống đời an nhiên tự tại, tâm thái an vui, tịnh Cho nên, cảnh giới sống hình thành tâm địa Cùng môi trường hoàn cảnh xấu hay tốt tùy theo tâm người đó, xấu sống với cảnh giới xấu, tốt sống cảnh giới tốt Phật dạy, tất vạn vạn vật tâm tưởng hiển ra, gọi “Nhất thiết pháp tùng tâm tưởng sanh” Đây rõ ràng thật đâu có viển vông Từ sinh hoạt gần gũi xã hội, đời sống, tâm lý sơn hà, đại địa, vũ trụ, hư không, pháp giới đạo lý Vì tâm trí người nhỏ hẹp nên không nhìn thấy thấu mà thôi! Vì người đạo tất người thân kẻ sơ, người thương kẻ ghét, cháu gia đình trở thành oan gia trái chủ? Vì họ sống để chờ ngày đó, lâm chung, nhận vào tam đồ ác đạo, người thân yêu Cái nguyên nhân không hiểu đạo, cách cứu độ, biết hành động đày đọa người thương Ví dụ, lúc người thân lâm chung kêu réo, khóc than, níu kéo, gây đau đớn, không nỡ để người thân an lành Họ có giữ chăng? Nhưng kết hành động đem “Oan hồn” người thân yêu ném vào cảnh giới khổ hải mà không hay! Thê thảm thay, thương yêu khóc lớn, quý mến kéo níu mạnh, thân thiết gây đau đớn nhiều! Một ngàn người gian, có lẽ có tới chín trăm chín mươi chín người lúc lâm chung bị tai họa Có nơi, người thân tắt hơi, thần thức chới với chưa biết nghĩ sao, chịu nạn bị liệng vào nhà xác, bị bác sĩ mổ banh ruột để khám nghiệm, bị cột chân cột tay cho dễ tẩm liệm Kết hành động phũ phàng làm cho người buồn tủi, bị hành xác đau đớn làm cho tâm sân giận đến cực độ, kết thần thức bị chiêu cảm thẳng vào địa ngục Thế gian có biết trường hợp đau thương vậy! Còn biết hình thức khác để làm cho người thân yêu bị khổ đau Chúng sanh gian từ trước tới vô lượng vô biên, kiểm lại có thoát khỏi bàn tay đày dọa người thân yêu? Vậy thử hỏi, không học Phật, có người thân mà không trở thành oan gia trái chủ người thân đâu?! Còn người tu hành, biến “oan-gia, trái-chủ” thành Bồ-tát hộ pháp Vì người hiểu Phật đạo, biết niệm Phật, biết định luật nhân quả, hiểu rõ sanh tử luân hồi, nhờ mà biết làm lành lánh dữ, biết bố thí giúp người, biết khuyên người tu hành, biết chọn đường “Tịnh-Nghiệp” để đi, biết chuẩn bị ngày vãng sanh Họ khuyên người thân niệm Phật, họ dạy cháu hộ niệm, họ khuyến khích bà con, làng xóm tu hành đâu oan gia, trái chủ Nói chung, họ biết tu nhân tốt, báo chắn tốt Người ác lánh xa, người hiền tụ về, người thân hiểu đạo, tất trở thành đội ngũ bảo dưỡng họ lúc sống an lạc, bảo vệ lúc lâm chung an toàn vãng sanh, chung quanh người có tâm Bồ-tát hộ pháp Rõ ràng, tâm hồn thiện lành biến hoàn cảnh, người chung quanh thiện lành “Nhất thiết Pháp tùng tâm tưởng sanh”, phải hiển bày rõ rệt Đạo lý Phật thật cao siêu mầu nhiệm, lại đem ứng dụng trường hợp cụ thể Đạo Phật đâu có phải thứ triết lý viển vông! Người chân thành niệm Phật cầu sanh Cực-lạc tự nhiên hưởng đại phước báu, đại lợi sau vãng sanh Sự gia trì chư Phật, chư Bồ-tát vô hình có thực, đa dạng cụ thể Chỉ cần có lòng tin, thành tâm, tịnh, gia trì thở, nâng đỡ bước chân Cứ suy gẫm cho thật kỹ thấy liền Ngày xưa, chưa biết đạo Phật, có đầy tật xấu, đầy tính ác như: săn bắn, bắt chim, tranh cãi, háo thắng, ham danh, tham tài, sân giận đến hiểu giáo lý Phật thứ thiết không thèm cầu Khi không tu hành lời nói không đáng giá xu, thành tâm niệm Phật câu nói đơn giản tạo ân đức cứu người, tới đâu gieo duyên lành tới Tại vậy? Vì Phật lực gia trì thở, bước chân mà! Khi cha má không tu học Phật phiền não trùng trùng, tâm trí rối bời, lo lắng hết chuyện đến chuyện khác, có giải đâu? Còn từ ngày cha má tin Phật, bắt đầu niệm Phật sao? Đám ruộng làm không cần làm nữa, heo nuôi thả đi, tiền bạc muốn lo lo tính toán cung cấp Rồi bây giờ, gia đình người em gái, đứa cháu kêu cậu xa, tự nguyện tham gia bảo trợ không cần điều kiện, cần cho cậu mợ yên tâm tu tịnh Rõ ràng người thành tâm tu hành tự nhiên có cảm ứng Có cảm ứng tức có chư Phật, Bồ-tát gia trì, đường thành đạo Thưa cha má, cảm ứng từ đâu vậy? Con xin thưa rõ rằng, từ câu niệm “Nam-mô A-di-đà Phật” Nếu cha má lòng xả bỏ trần lao, vui theo đường đạo, nghĩ cảm ứng ngày lan rộng, cảm hóa thêm nhiều người Ngược lại, cha má lại quay trở đường tục, tự mãn trước niềm tin kính cháu con, hãnh diện trước lời tâng bốc gian, phước báu không tồn đâu Nghĩa là, lại phải tiếp tục nuôi heo, nuôi gà để tạo thêm nghiệp sát, phải trân cày cấy ruộng để kiếm vài thúng thóc mà chờ ngày ngã quỵ bên vũng sình lầy Rồi đau ốm, nghèo nàn, bù đầu vào việc phải chẳng, thị phi, than vắn thở dài, thấy cảnh đời toàn đau khổ! Nếu biết tất vạn tâm mà ra, phước họa tay “Phước họa tự lâm môn”, đến để đáp ứng tâm niệm mà có xa lạ đâu Thấy vậy, cha má nghĩ thử, nên chọn đường đây? Chọn đường trần tục để trầm luân tam đồ ác đạo, nghiệp chướng trùng trùng, phiền não vô tận, nạn chập chùng? Hay chọn đường an nhàn tịnh, tự tại, an vui với đạo để giải thoát? Giải thoát cho mình, giải thoát cho bà dòng họ, cho cửu huyền thất tổ, cho chúng sanh Phàm làm điều hợp theo “Tánh Đức” hợp với lẽ đạo, tự nhiên chư Phật Bồ-tát gia trì Ngược lại, điều hợp theo “Sắc Tướng” hợp với phàm tục, xa lìa lẽ đạo, chư vị Bồ-tát lánh xa Con xin đưa hai việc điển hình làm ví dụ Một là, đề nghị em An, cấp dưỡng đầy đủ cho cha má, thiếu cấp thêm, dư phải đem bố thí Đây đề nghị hợp theo đạo hiếu, họp với lòng nhân, hợp với hạnh Bồ-tát, hợp cho cha má tu hành, hợp với đáp đền chữ hiếu Về mặt gian phụng dưỡng cụ thể, không viển vông, cha má an tâm khỏi lo chuyện sanh sống Về mặt xuất vẹn toàn, vừa tạo duyên cho cha má tu hành, lập hạnh buông xả, tạo phước đức làm tư lương lót đường vãng sanh Tây-phương Cực-lạc, thực hành điều quan trọng đệ nhứt phước Phật đưa ra, là: “Hiếu dưỡng phụ mẫu” Vì lời đề nghị hợp với Phật pháp, chư Bồ-tát gia trì Riêng chấp nhận không cần tính toán Đến em Bình-Dương nghe vậy, nhào vô yểm trợ Sự hỗ trợ này, xét ra, đâu phải lòng bố thí người nghèo khó, mà cảm ứng lòng chân thành tu hành Được phước này, cha má phải vững lòng tin vào pháp Phật Trong gia đình, giả sử có người không tin xin cha má đừng lo, nên lấy câu “Tùy duyên tiêu túc nghiệp, thiết mạc tạo tân ương” làm tiêu chuẩn, nghĩa gặp duyên dù xấu hay tốt lòng làm tiêu mòn nghiệp chướng cho ta, cho người Ai nghe theo tốt, không nghe theo để tùy duyên họ, riêng phải buông bỏ hết không thèm tạo thêm nợ trần Cách giải là, lòng hướng chuyên niệm Phật cầu sanh Tịnh-độ, tánh đức cha má cảm hóa lòng người Hơn tin vị Thiên-Long, Bát-Bộ, Bồtát Hộ-Pháp họ đủ sức lo liệu Cái yếu cha má phải thực tâm niệm Phật cầu Tây-phương, phải rũ bụi trần, an nhiên tự tại, an vui tịnh dưỡng tuổi già đường chánh đạo mà Hai là, hành động báo hiếu sôi nhân gian, gây tiếng tăm cho nở mặt với thiên hạ Đây hình thức hoàn toàn chạy theo sắc tướng gian, tham luyến danh vọng, không hợp với tánh đức tịnh, không hợp với người tu hành, chắn bị chư Hộ-Pháp bỏ rơi Dù Ngài không làm hại mình, tự phải lo lấy, tự gây nghiệp chướng tự thọ nghiệp báo “Nhất thiết tâm tạo”, tâm tham đắm tục chắn khó tránh khỏi tam đồ, lục đạo Những cách làm thường thấy giới trung lưu, thượng lưu có tiền có phước báu, kẻ thích danh, ham lợi Vì không hiểu đạo vô tình dễ trở thành oan gia, giết chết người thân ác đạo hành động phàm tục thường tình khóc than, kêu réo, níu kéo Tệ nữa, có tiền, ham danh, mê muội, nhiều người tìm bọn người than vay khóc mướn tới làm cho thật ồn náo nhiệt, để lòng đày người thân yêu tới tận địa ngục Thật đáng thương! Cha má ạ, phải tin lời Phật, phải thành kính lạy Phật, phải biết quay với Phật để cầu giải thoát Thật thương hại cho xa lìa Phật pháp Thời mạt pháp này, chúng sanh đau khổ lắm, lý tưởng sống nghèo nàn, hầu hết lăn xả vào vũng bùn tội lỗi tạo nghiệp, nhận vô thường làm mục đích, lấy hành động tạo nghiệp chướng làm nguồn vui, để chờ ngày lãnh nạn! Tại có người không tin vào Phật pháp? Lý luận nhiều quá, khoa học, triết học, văn học, tư tưởng, kiến giải Nhưng thực ra, tất bắt nguồn từ nghiệp chướng sâu nặng, kết tập lâu đời lâu kiếp làm chướng ngại cho đường tiến hóa tâm linh Phật dạy rằng, “Ác kiêu giải đãi cập tà kiến, nan tín Như-Lai vi diệu Pháp”, lý Nghĩa là, ác, kiêu gạo, không kiêu ngạo người lười biếng, người chạy theo tri thức gian Như cha má biết, Phật dạy rằng, có ba hạng người niệm Phật vãng sanh, tham đắm phước báu nhân thiên, hai phân biệt chấp thủ, ba người trí biện thông Phạm vào ba trường hợp oan uổng đời cho họ, mãi bị trầm luân vòng đọa lạc, không tỉnh ngộ khó có ngày thoát thân Tham đắm phước báu nhân thiên thuộc ác tham Tiêu chuẩn thiện ngũ giới, thập thiện, tham, sân, si gốc tam đồ ác đạo Tu thiện tốt, làm thiện để cầu phước báu lại rơi vào họa khác, họa tam oán, có phước báu khó tu, dễ làm nên tội lỗi sau bị nạn nặng Cho nên, bố thí giúp người phá tham thô thiển, coi chừng lại vướng vào tham vi tế Cái tham thô thiển dễ thấy, dễ bỏ, tham vi tế nằm sâu tâm, dấu kín nhiều danh xưng hay đẹp khó biết được, nhiều đương bị gạt luôn, khó tránh Đây chủng tử đọa lạc làm vãng sanh Vì thế, người ham danh vọng, ham tiếng khen xã hội thường có tâm tà vạy nhiều kẻ lỗ mãng, nghiệp chướng họ lớn báo xấu hơn! Cha má tuổi già gần ngày đi, muốn thoát nạn bắt buộc phải buông xuống Vì vậy, tu hành làm thiện Người đời, hiểu chưa thấu đạo lý sâu xa thành thường nhầm lẫn, nói ăn hiền lành, không giết hại đủ rồi, đâu cần phải tu hành, đâu cần phải niệm Phật Không ngờ, hầu hết họ theo đường sai lạc mà không hay Cha má tu hành để thành Phật phải ý chuyện Đời Chánh - Tà khó phân minh Phật dạy, chúng sanh thời mạt pháp muốn thoát nạn phải nhớ, “y pháp bất y nhân, y ý bất y ngữ, y liễu pháp bất y bất liễu pháp ” Nghĩa là, thấy người ta làm sai, mặc họ! Mình y theo pháp Phật tu hành Ai nói hay nói giỏi, kệ họ! Mình theo ý Phật hành trì “Liễu pháp” pháp giải thoát viên mãn thành Phật, siêu thoát tam giới lục đạo, “bất liễu pháp” giáo thuyết nửa vời, nhìn hay, xét kỹ rốt không tới đâu Ví dụ nhân đạo, thiên đạo, tu làm lành, lánh dữ, tốt Nhưng bước khởi đầu, mục đích tối hậu, tất bất liễu pháp Vì sao? Vì thiện nghiệp cầu phước, tịnh nghiệp giải thoát “Thiện nghiệp” làm lành để hưởng phước, “Tịnh nghiệp” làm lành để đắc đạo, vãng sanh bất thối thành Phật Người tu hành phải hiểu xác, rõ ràng vấn đề, để định đời siêu việt tam giới, thoát ly sinh tử Tu thiện nghiệp không giải thoát được, tốt có phước đời đời sau, không tốt đời chút tiếng khen hão huyền, sau tiêu tan, tất rốt theo đường luân hồi Tu tịnh nghiệp thoát nạn Có nhiều chứng minh cụ thể cụ Triệu-Vinh-Phương 1999, ông Trần-Quang-Việt 2001, ông Nguyễn-NhấtQuang (Việt-Nam) 2002 Gần ông bác Long-Khánh, cần đọc thư, làm theo vậy, thời gian ngắn vãng sanh Những người tu theo tịnh nghiệp “vạn người tu, vạn người đắc”, không tu theo tịnh nghiệp vạn người tu khó tìm người đắc Đây thật Thưa cha má, cách tu, biết tu giải thoát, tu phải chịu trầm luân Phật dạy, người tham cầu phước báu Nhân-Thiên vãng sanh Phước báu Nhân tu “Nhân đạo”, có chỗ gọi “Thế đạo”, cầu công danh lợi lộc, thành hiền nhân quân tử Phước báu Thiên tu “Thiên đạo”, cầu thành Tiên, thành Thần, sinh lên Trời để hưởng phước báu Ghép chung lại gọi tu cầu phước báu nhân thiên hay “Nhân-Thiên thừa” Tu phước báu nhân-thiên tốt người không tu, lâu dài bị tai họa tam oán Tại vậy? Phật dạy, phép tu bất liễu giáo, giáo nghĩa không toàn vẹn, khuyên người làm lành thả họ đường, mông lung vô định hướng, trước cạm bẫy hiểm nghèo thời mạt pháp Mong cầu phước ý nguyện muốn tam giới, lục đạo “Nhất thiết tâm tạo”, nguyện lại lục đạo bắt buộc phải chịu sanh-tử luân-hồi Cho nên người tu nhân đạo, thiên đạo vãng sanh lý Cho nên, tu hành cần phải có trí huệ phân biệt lợi hại Nếu mập mờ dễ lạc đường, thành tu hành suốt đời, suốt kiếp, rốt hoàn không Phật dạy “Bế tắc chư ác đạo, thông đạt thiện thú môn” Thông đạt thiện thú môn tu thiện, bế tắc chư ác đạo đóng cửa ba đường ác, đóng tham, sân, si Phải đóng ác đạo tu thiện thật thiện Không đóng ác đạo tu thiện, sơ ý, biến thành ác Ví dụ, làm thiện tốt, phước thiện tự nhiên có, làm thiện để cầu hưởng phước không tốt, vô tình mở đường ác vi tế tâm Người đời không thông đạo lý này, thấy tu thiện tưởng hay, đâu ngờ có thiện môn khai mở lòng tham vi tế, vô tình “thiện môn” mồi đặt bẫy “ác đạo” mà không hay! Nói nghĩa bác bỏ làm lành Ngược lại, phải tu thiện nhiều nữa, xin đừng ngừng lại Ví dụ, ngày đêm khuyên cha má tu hành để làm tròn đạo hiếu, tu thiện Nhưng, có tâm niệm rằng, ngày ta làm cho có hiếu với cha mẹ để ngày sau trả hiếu, tất công việc làm biến thành phước báu hữu lậu nhân thiên, nói gọn tu Thiện-Nghiệp, tu Nhân-Thiên Chính tâm tham cầu biến hẳn thể tính pháp tu hành Con sau có trả hiếu hay không chẳng quan hệ việc làm, chúng đến theo nghiệp riêng chúng nó: báo ân, báo oán, đòi nợ, trả nợ Ngược lại, việc làm giống nhau, có tâm cứu cha má, làm tròn chữ hiếu Con không cầu mong đền đáp cho đời này, đời sau Bao nhiêu công đức có được, thành tâm hồi hướng Tâyphương, hồi hướng cho tất chúng sanh, có duyên hưởng, cầu vãng sanh Tây-phương tu Tịnh-Nghiệp Tu tịnhnghiệp tu tâm tịnh, tâm lượng rộng rãi, mong cho nhiều người có duyên tu hành, có hội giải thoát Cho nên, làm mà vận động tất người lo tròn hiếu thảo, thành tâm muốn tất người thiện lành, vãng sanh Như thiện nghiệp hay tịnh nghiệp vào tâm tưởng “Nhất thiết pháp tùng tâm tưởng sanh”, việc làm, công sức kết lại khác Để cho việc cụ thể nữa, cha má giúp đỡ người nghèo khó nên tùy duyên, niệm Phật Giúp người, tâm nghĩ để tìm phước, để đời sau khỏi khổ, thích cho thiên hạ biết việc làm cha má vãng sanh, có tu tám chín chục năm, tu suốt đời phải trở lại tam đồ, lục đạo Vì sao? Phật dạy, “tất tâm tạo ra”, tâm niệm lục đạo luân hồi phải luân hồi, chắn thoát ly Tâm duyên chúng sanh phải nhập vào vòng chúng sanh, “Sanh Phật bình đẳng”, tự ta chọn lựa, tâm chọn cảnh giới lục đạo Phật không cứu Phật dạy, người tham phước nhân thiên vãng sanh Nói cách khác, tu “Thế-đạo” “Thiên-đạo”không vãng sanh Tây-phương Cực-lạc Thế-giới, chắn phải bị lọt lại tam đồ lục đạo để chịu nạn Ngược lại, cha má phát tâm bố-thí lòng từ bi thương người, không thèm để ý đến tiếng khen, không cầu phước Một bát cơm câu A-di-đà Phật, đồng bạc câu A-di-đà Phật, tâm tâm niệm niệm muốn gieo duyên niệm Phật cho tất người Có hội khuyên người niệm Phật, hội ngày đêm niệm Phật cầu sanh Cực-lạc Đem tất công đức hồi hướng Tây-phương để lót đường vãng sanh Làm vậy, gọi tu tịnh-nghiệp, chắn vãng sanh Một đời siêu vượt tam-giới, thoát ly sanh-tử luân-hồi, chờ ngày thành Phật Tây-phương Cực-lạc quốc Điểm thứ hai, người phân biệt, chấp thủ không vãng sanh Đây thuộc kiêu mạn Trong ba độc tham, sân, si thuộc độc tố ngu si, ngu si nên tự cao, ngã mạn, khinh người Kiêu căng, ngã mạn tư tưởng cạn cợt, tâm địa hẹp hòi Người không mở tâm lượng, ích kỷ, hẹp hòi, niệm Phật mà không muốn người khác niệm vãng sanh Điểm cuối cùng, người thông minh, hiểu biết chuyện gian nhiều trở ngại lớn cho đường tu đạo Đây thuộc vọngtưởng, hầu hết kiến thức gian thuộc hữu lậu, tượng vô thường, hữu hạn, thấu suốt chân tướng vũ trụ nhân sinh Chấp vào kiến thức gian, gọi trí biện thông, khó hiểu thấu cảnh giới Phật thành vô minh, không tin Phật Người thông minh mà biết thức ngộ dễ khai ngộ Phật pháp Đáng tiếc, số hiếm! Thưa cha má, học Phật dễ mà khó Khó hay dễ chỗ có lòng tin hay không Tin Phật khó lắm! Chỉ có người trồng đầy đủ thiện căn, phước đức, từ vô lượng kiếp đến rồi, duyên thành Phật đủ rồi, tin Cha má gặp pháp môn niệm Phật, phát tâm niệm Phật, nên tự biết có thiện phước đức này, đừng sơ ý bỏ hội Những năm trước đây, lần quê có ông Mười ghé thăm Lần ông Mười vĩnh viễn không tới thăm nữa! Ông Mười lội ngang qua sông, bị dòng nước trôi nhận thân xác ông tận đáy rạn Tội nghiệp quá! Nếu lúc ông vớ phao may mắn biết bao! Cha má ạ, người suốt trọn đời thả trôi huệ mạng theo dòng đời chuyển dịch, có khác họ hụp lặn dòng nghiệp lực cuồn cuộn, để chờ ngày bị dìm chết đâu! Cha má tuổi xế chiều mà gặp pháp niệm Phật duyên may mắn, giống người sửa chìm vớ phao Nhất định phải bám chặt phao đó, hội để thoát nạn Niệm câu Phật hiệu “Nam-mô A-di-đà Phật” có hội vãng sanh, phải nhớ liệng tất mang lưng, vai, cổ xuống Tiền bạc, danh vọng, nhà cửa, nghiệp giả tướng, số không Ân tình, nhơn nghĩa, cái, họ hàng nghiệp duyên, sinh nghiệp, tử theo nghiệp, để tiếp tục trả kiếp vô thường nhân sinh Vậy thì, phải biết buông bỏ tất để nhẹ nhàng giải thoát, có tự giải thoát cứu mình, cứu họ Nếu quyến luyến gánh nặng trì kéo lại, làm cho lật phao, phải buông tay, đành chịu chết chìm dòng nghiệp chướng Phải sáng suốt nhận rõ đâu lợi, đâu hại, đừng hy sinh vô ích mà hại mình, hại người thân yêu cha má Sự vãng sanh cha má đại phúc báu cho cha má, cho cái, niềm hy vọng cứu độ lớn cho đại gia tộc, cho vô số chúng sanh thường đâu Cho nên, phải lòng tin tưởng, định buông xả, tâm niệm Phật, chí cầu sanh Tịnh-độ cha má A-di-đà Phật Con kính thư (Viết xong, Úc châu, 9/12/02) Nguyện đem công đức này, Hướng khắp tất cả, Đệ tử chúng sanh, Đồng sanh nước Cực Lạc -o0o - Hết tập - - Sách ấn tống để biếu tặng (For Free Distribution) - Không bán (Not For Sale) Tác giả không giữ quyền (No Copyright)

Ngày đăng: 13/04/2017, 11:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phát Nguyện Vãng Sanh

  • Văn Hồi Hướng

  • Lời khai thị của Đại sư Ấn Quang.

  • Lời giới thiệu

  • Thay lời tựa

  • 01 - Lời khuyên song thân - Quyết lòng niệm Phật

  • 02 - Lời khuyên song thân - Niệm Phật để thành Phật

  • 03 - Lời khuyên song thân - Niệm Phật cầu đạt đến đỉnh cao

  • 04 - Lời khuyên song thân - Tu Tịnh nghiệp chứ không phải Thiện nghiệp

  • 05 - Lời khuyên song thân - Chết không phải là hết

  • 06 - Lời khuyên song thân - Khuyên người niệm Phật

  • 07 - Lời khuyên song thân - Niệm Phật: khai mở trí huệ

  • 08 - Lời khuyên song thân - Đới nghiệp vãng sinh

  • 09 - Lời khuyên song thân - Nhìn cho thấu, Buông cho trót

  • 10 - Lời khuyên song thân - Ta bà khổ! Ta bà khổ

  • 11 - Lời khuyên song thân - Buông xả thì tự tại

  • 12 - Lời khuyên song thân - Chuyện cụ Triệu Vinh Phương vãng sanh

  • 13 - Lời khuyên song thân - Hộ niệm

  • 14 - Lời khuyên song thân - Tự chọn cảnh giới tương lai

  • 15 - Lời khuyên song thân - Cần cẩn thận lúc lâm chung

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan