BỐN CÁCH TU HÀNH Trích trong Niệm Phật Cảnh của Thiện Đạo Đại Sư

20 568 0
BỐN CÁCH TU HÀNH Trích trong Niệm Phật Cảnh của Thiện Đạo Đại Sư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỐN CÁCH TU HÀNH Trích Niệm Phật Cảnh Thiện Đạo Đại Sư Tu Lâu Dài: Nghĩa từ phát tâm niệm Phật lúc vãng sanh thành Phật hồn tồn khơng thối chuyển Tu Thành Kính: Nghĩa thường hướng phương tây chuyên quán tưởng không dời đổi Tu Không Gián Đoạn: Nghĩa chuyên niệm Phật không xen lẩn việc lành khác làm gián đoạn, không bị gián đoạn phiền não, tham, xân, việc ác xen lẫn Tu Chuyên Nhất: Nghĩa không đem lành khác xen lẫn làm cho gián đoạn Tại sao? Vì tu tập lành, xen lẫn nhiều kiếp thành tựu tự lực, chuyên niệm Phật từ đến ngày liền vãng sanh Tịnh Độ, vào bật bất thối chuyển mau chống thành bật giác ngộ, vô thường Do nơi sức nguyện Phật A Di Đà nhanh chống thành tựu nên gọi Tu Chuyên Nhất NIỆM PHẬT VÃNG SANH CĨ 30 ĐIỀU LỢI ÍCH Thiện Đạo Đại Sư 01 Diệc trừ tội lỗi 02 Công đức vô biên 03 Được thù thắng Pháp chư Phật 04 Chư Phật đồng chứng minh 05 Chư Phật đồng hộ niệm 06 Chư Phật mười phương đồng khuyên tín niệm 07 Bao nhiêu bệnh tật niệm Phật tiêu trừ 08 Lúc lâm chung tâm không điên đảo 09 Một pháp niệm Phật thâu nhiếp mười Pháp 10 Lúc mạng chung Phật đến tiếp dẫn 11 Dùng cơng phu ích mà vãng sanh tịnh độ 12 Hóa sanh đài hoa 13 Thân sắc vàng rực 14 Mạn sống lâu dài 15 Sống khơng chết 16 Thân có ánh sáng 17 Đủ ba mươi hai tướng 18 Được sáu thần thông 19 Được vô sanh pháp nhẩn 20 Thường thấy chư Phật 21 Làm bạn với chư Bồ Tát 22 Hương hoa âm nhạc sáu thời cúng dường 23 Y phục, thức ăn tự nhiên đầy đủ 24 Tự nhiên tiến thẳng đến giác ngộ 25 Thường trẻ không già 26 Thường mạnh khoẻ không bệnh 27 Không bị đoạ vào ba đường ác 28 Thọ sanh tự 29 Ngày đêm sáu thời thường nghe Diệu Pháp 30 Trụ nơi bật bất thối MƯỜI HẠNG NGƯỜI KHI LÂM CHUNG KHƠNG THỂ NIỆM PHẬT Trích Trong Sách Luận Quần Nghi 01 Khó gặp bạn lành nên không người khuyên niệm 02 Bệnh khổ buột thân không rảnh rổi để niệm Phật 03 Trúng phong cứng miệng nói khơng tiếng 04 Cuồng loạn nói khơng tiếng 05 Thình lình gặp tai nạn nước lửa 06 Thoạt bị hùm sói ăn thịt 07 Bị bạn ác phá hoại lịng tin 08 Hơn mê mà chết 09 Thoạt chết quân trận 10 Từ nơi chổ cao té xuống MƯỜI PHƯƠNG PHÁP TU HÀNH HT Tuyên Hóa Đây mười phương-pháp dạy kinh Hoa-Nghiêm, nơi phần Trị-Địa-Trụ phẩm Thập Trụ Thật phương-pháp không hạn nơi chư Tăng Ni, mà dành cho người tu Bồ-Tát Hạnh, gia xuất gia Song nói dành cho chư Tăng Ni chư Tăng Ni có điều kiện, nhân duyên thù thắng để thực phương-pháp Đồng thời, sinh-hoạt tăng chúng sinh-hoạt hướng giác-ngộ, phù-hợp hoàn-toàn với mười phươngpháp kinh nêu Phương-pháp sau: Tụng tập đa văn Tức học hỏi sâu rộng Phật-Pháp Học để biết rõ Phật-lý, chân lý Học để tài bồi đứchạnh Do đối tượng việc học chân lý, đưa tới giải-thoát phiền-não, phá tan mê ngã Hư nhàn tịch tịnh Đây thái-độ tự với đời Nếu "đa văn" có nghĩa chất chứa tri-kiến, chuyện thịphi thế-gian, chắn chiêu-cảm lấy đủ chuyện thị-phi, phiền-não đời; kẹt vòng luẩn quẩn "việc đời" Nếu "đa văn" có nghĩa huân-tập chân lý kinh-điển, tiêu-hóa (internalize) đạo lý giải-thốt, trở nên tự Bởi thế, hư nhàn tịch-tịnh thái-độ vứt bỏ chuyện đời, chuyện thua, tranh chấp, chuyện lợi lộc cho Mọi thứ tính tốn cho khơng phải nhàn, tịch Cận thiện tri thức Nghĩa gần gũi bậc thầy có kiến-địa, giác-ngộ hay giải-thốt Hoặc gần gũi bậc thầy có trí-huệ đạo-đức để dắt dẫn tu hành Bậc thiện-tri-thức phải bậc trước nhiều bước đường tu, khiến phát bồ-đề tâm, dạy trương dưỡng thành-thục bồ-đề tâm; cứu giúp lúc gặp bế-tắc; bảo lúc cịn đầy khuyết điểm Do gần gũi thiện-tri-thức thành-tựu đa văn, tức nghe nhiều lời dạy bậc thầy Pháp ngơn hịa duyệt Nghĩa nói ơn-hồ vui-vẻ Lời nói ơn-hồ, duyệt-lạc mà tâm thật ơn-hồ Do phải tập thái-độ khơng tranh: khơng tranh-chấp với ai; việc gì, sẵn sàng nhận lỗi, chịu thua Không đấu lý, không tự bào chữa Khi tâm khơng thấy kẻ thù, khơng có thành-kiến cả, khơng cho hay giỏi, cách làm việc độc đắn dễ tự tại, ơn-hồ Nếu ý kỹ thấy có lúc định đó, hay thích lên giọng, cọc cằn Những lúc ấy, trí-huệ hay tâm khơng cịn khống-chế làm chủ lời nói nữa, thói quen hư xấu khống chế lưỡi Bởi vậy, phải tập lắng nghe lời nói, qnsát ý lời, khiến lời không ngược lại với tinh-thần "Bất tranh" Ngữ tất tri thời Tức nói cho lúc Cổ-nhân dạy nói chuyện, xem mặt đối phương Nếu người ta tỏ thái-độ khó chịu, khơng muốn nghe, buồn-bực nói Gặp lúc đối phương khơng ý, bận rộn, nói, ngắt lời, nói Biết đối phương khơng thích, khơng muốn nghe đề tài đem nói, bàn luận Biết đối phương khơng có đàm luận, giơng dài Việc vơ-ích, vơ nghiã, việc thế-tục người tu khơng nên nói Người xuất gia thích đàm luận chuyện thế-tục, chuyện tranh-chấp, lợi lộc riêng tư khiến người gia khinh thường chỉ-trích Chỉ nên nói việc khiến người nghe phát khởi lòng tin, phát bồ-đề-tâm, giải-trừ bế-tắc phiền-não đời sống Nên tập quán-sát thời-cơ, nhân-duyên phát biểu Tâm vô khiếp bố Tức tâm không sợ hãi, bố-úy Không sợ hãi pháp q thâm sâu, khơng thể thọ nhận Khơng bố-úy pháp q khó tu, khơng thể thực-hành Khi tâm có hy-vọng, có mong cầu tâm lúc có bố-úy sợ hãi Bởi tập luyện tâm thái không khiếp-bố tập luyện tính khơng cầu Hễ dạy pháp tu pháp ấy, không mong cầu báo, không nghĩ tới lợi-ích Liễu đạt nghĩa Tức dùng trí-huệ tư-duy, giải đạt thâm nghiã Đây khơng phải hiểu bề ngồi, hay học thuộc làu Liễu đạt nghiã-lý tức thấy thể nghiã-lý sống Ví nghiên-cứu đoạn: "Thế-gian vơ-thường, quốc độ nguy th " cần phải thấy vô-thường ấy, qua mặt chữ, lời văn, mà qua trực-giác cảm nhận thực cảnh vô-thường trần-gian Như pháp tu hành Trong trình liễu đạt thâm nghiã, có lúc khơng dùng suy nghĩ để hiểu rõ, khơng thể dùng cảnh-giới bên ngồi để minh chứng, lúc ấy, địi hỏi phải dùng cảnh-giới thiền-định để giải đáp Bởi người tu cần phải "Như pháp tu hành" để phát triển năng-lực thấu hiểu chân-lý bén nhạy khả-năng đầu óc suy tư Như pháp có nghiã làm theo dẫn, với chân-lý, với giới-luật, hợp với đạo đức nhân nghiã Khi tu khơng pháp tức tu không theo lời thiện-tri-thức dạy, giả không phù hợp với tinh thần kinh Phật, tự sáng tác phương-pháp cách thức hồn-tồn khơng theo tiền-đề, hệ-thống hay quy củ, giới-luật Có kẻ chúng tự làm vẻ khác biệt, lập dị; Khi khơng tu, khơng hồ-đồng với đại-chúng, phải quan-sát, xem có tu pháp hay Hễ pháp tu hành khơng có "cái mình", "cái tôi" đặc biệt "nổi" kẻ khác Viễn ly ngu mê Gốc ngu mê lòng dục-vọng, phiền-não, chấp-trước Khi tu nhớ mục tiêu dứt trừ thứ Càng tu phải bớt phiền-não, bớt nóng giận, bớt cống cao, bớt dục-vọng Do thêm sáng-suốt, nên Phật dạy phải "siêng tu giới, định, huệ để dứt trừ tham, sân si" Phải để ý năm thứ mà dục-vọng thèm khát nhất: a/ Tiền tài, vật chất, tivi, video b/ Sắc đẹp trai gái: cửa sắc dục mà khơng tu pháp mơn cao siêu tới đâu vơ-ích, khơng thể giải-thốt Kinh Lăng-Nghiêm dạy: "Dâm tâm khơng trừ, khơng thể thoát trần" c/ Danh vọng, địa vị, tên tuổi: Mong kẻ khác cung kính, trọng vọng hình-thức mê-muội vơ d/ Ăn uống: Thích ăn ngon, ăn sang dục vọng đáng sợ; thực dục biến hoá từ sắc dục mà e/ Ngủ nghỉ: Hay nói lịng ưa thích hưởng thụ, sung-sướng, làm biếng, ngồi khơng cho qua ngày Khi lịng ưa thích biến thành nghiện nguy hại nữa, ví dụ ngày nhiều người nghiền thuốc, rượu, bạc, chơi computer hay xem phim bộ, v.v Năm thứ cần phải lánh xa Nói duyên ngu mê có lẽ nên nói thêm thứ khiến nẩy sinh tàkiến: Tivi, video với chương-trình đầy dẫy bạo lực, dâm-dục, ô-nhiễm Bạn xấu hay kẻ thiếu tri-kiến chân-lý; Nếu người bạn có nhiều thói hư tật xấu khó thể giúp đỡ, gây ảnh hưởng tốt cho mình, mà khơng đủ trí huệ phương tiện, khơng giúp đỡ y 10 An trụ bất động Tâm bất động tâm an-trụ hay thấy thật, chân-lý bất biến Bởi chuyện, việc, phải phát-triển mắt biết thẩm-thấu thật hay chân-lý, gọi Trạch-Pháp-Nhãn Phải biết nhìn xuyên thủng hiện-tượng hay hình-tướng để biết đặng chân-lý Khi tâm lúc an-định, dù hoàn-cảnh trắc-trở, xáo-động Khi tâm khơng cịn bị tình-dục, phiền-não, vọng tưởng quấy nhiễu, lúc tâm thật an-trụ bất động Mười phương-pháp trên, đa số dùng trí-huệ để dẫn dắt, từ khởi thêm lịng đại bi tới chỗ viên mãn Song phươngpháp trên, nói, vơ thực tiễn cho sống tùng lâm: tu tập theo chúng đường đạo phải tiến-bộ HÃY SỐNG TRONG THẾ GIỚI BIẾT ƠN Tác Giả: H.T Thích Tịnh Không Hãy biết ơn người khiển trách ta, họ giúp ta tăng trưởng Định Tuệ Hãy biết ơn người làm ta vấp ngã, họ khiến lực ta mạnh mẽ Hãy biết ơn người bỏ rơi ta, họ dạy cho ta biết tự lập Hãy biết ơn người đánh đập ta, họ tiêu trừ nghiệp chướng cho ta Hãy biết ơn người lường gạt ta, họ tăng tiến kiến thức cho ta Hãy biết ơn người làm hại ta, họ tơi luyện tâm trí ta * Hãy biết ơn tất người khiến ta Kiên Định Thành Tựu Ý NGHĨA 108 HẠT CHUỖI Trích Trong “Nhập Đạo Tín Tâm” Tác Giả: Thích Phước Nhơn Phật giáo nhìn vào vũ trụ nhân sinh, vật, tâm, thần Mà, Phật giáo nhìn vào hình thành người ba trạng thái kết hợp tâm, sinh vật lý Hay nói danh từ Phật học duyên hợp ngũ uẩn, tứ đại; căn, trần thức Căn nói sinh lý, trần vật lý, thức tâm lý Căn, trần thức tụ hội để tồn Nếu lìa cịn hai giới khơng tồn Vậy căn, trần, thức gì? Căn là: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân ý Trần là: sắc, thanh, hương, vị, xúc pháp Thức là: nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức ý thức Từ nơi sáu tiếp xúc sáu trần sanh sáu thức Thức tạo tác vọng động, tạo nghiệp thiện ác để trôi lăn sáu nẻo luân hồi Dụ mắt nhìn thấy sắc đẹp người (nam nữ), liền khởi tâm say đắm, từ nơi đắm mê sắc đẹp mà tạo nên hành nghiệp Cho đến tai nghe âm thanh, mũi ngửi mùi thơm, thân chạm xúc chỗ trơn láng mềm mại, ý suy nghĩ ghét, thương, hận, thù…Lục công cụ sai khiến lục thức để tạo tác hành nghiệp thiện ác Từ nơi hành nghiệp tích tụ chứa nhóm mang sáu nẻo luân hồi, từ khứ đến tại, và, tiếp diễn tương lai; để chịu khổ vòng luân hồi Quá khứ sáu không tịnh, chạy theo trần cảnh khởi lên đắm trước tạo nghiệp: tham, sân, si, mạn, nghi, ác kiến Và đời vị lai ta lại theo đường cũ tạo nghiệp sanh tử tham, sân,… nầy mà Từ nơi mắt thấy sắc tạo nên sáu phiền não: tham, sân, si, mạn, nghi, ác kiến; mắt, tai, mũi, lưỡi, thân ý, tạo nên sáu phiền não giống nhau: tham, sân, si, mạn, nghi, ác kiến Mỗi có sáu thứ phiền não, và; vậy, sáu giác quan tạo nên 36 thứ phiền não đời sống thường ngày Do đó, nói đời liên tục nối tiếp ba đời từ khứ đến tương lai Như vậy, ba đời ta tạo thành 108 thứ phiền não để làm hành trang đoạn đường sanh tử không tận Cho nên, lần tràng hạt 108 lần niệm Phật, tâm đoạn trừ 108 phiền não mà tạo ba đời Đoạn trừ 108 phiền não có nghĩa làm cho sáu tịnh Sáu từ trước đến chạy theo sáu trần, khởi lên sáu phiền não bản: tham, sân, si,….bây ta lần tràng hạt niệm Phật, ngăn cản không cho sáu vọng động chạy theo cảnh trần, và, giúp cho sáu quay với tự tánh Sáu cảm nhận sáu trần sanh sáu thức, thức vọng động tạo nghiệp luân lưu vòng sống chết Lần tràng niệm Phật không cho nhiễm với trần; không nhiễm trần tức tịnh, tịnh nghiệp khơng cịn, nghiệp dứt sanh tử đoạn diệt Ấy gọi giải thoát, vãng sanh giới Cực Lạc Phật A Di Đà Thấu triệt lý đạo khơng cịn vọng niệm phân biệt pháp tu pháp tu khác Hoặc cho đức Thích Ca xưa Thiền Tọa mà thành Phật niệm Phật mà thành chánh Hoặc tệ vọng niệm tuyên bố rằng: thầy Tổ khuyên bảo ta thời mạt pháp lấy pháp môn niệm Phật cầu vãng sanh trốn tránh, không thích ứng với lời Phật dạy CÁCH XƯNG HƠ TRONG PHẬT GIÁO Tác Giả: Thích Chân Tuệ Nguồn: Lê Bích Sơn Trong khóa nghiên tu an cư mùa hạ năm 2005, Tổ đình Từ Quang Montréal, Canada, thắc mắc sau nêu lên phần tham luận: 1) Khi gọi vị xuất gia Thầy, gọi Đại Đức, Thượng Tọa hay Hòa Thượng? 2) Khi gọi vị nữ xuất gia Ni cô, Sư cô, Ni sư hay Sư Bà? Có gọi Đại Đức Ni, Thượng Tọa Ni hay Hịa Thượng Ni chăng? 3) Khi ơng bà cha mẹ gọi vị sư Thầy (hay Sư phụ), người hay cháu phải gọi Sư ông, hay gọi Thầy? Như cháu bất kính, coi ngang hàng với bậc bề gia đình chăng? 4) Một vị xuất gia cịn tuổi đời (dưới 30 chẳng hạn) gọi vị gia nhiều tuổi (trên 70 chẳng hạn) “con” chăng, vị gia cao niên xưng “con” với vị xuất gia? 5) Sau xuất gia, vị tăng hay ni xưng hơ với người thân gia đình? Trước vào phần giải đáp thắc mắc trên, cần thông qua điểm sau đây: 1) Chư Tổ có dạy: “Phật pháp gian” Nghĩa là: việc đạo tách rời việc đời Nói cách khác, đạo đời, người từ đời vào đạo, nương đời để ngộ đạo, tu tập để độ người, hành đạo để giúp đời Chư Tổ có dạy: “Hằng thuận chúng sanh” Nghĩa là: phát tâm tu theo Phật, dù gia hay xuất gia, nên luôn thuận theo việc dùng tứ nhiếp pháp (bố thí, ngữ, lợi hành đồng sự) để đem an lạc cho chúng sanh, tức cho người đời, bao gồm người tu đạo 2) Từ đó, chia cách xưng hô đạo Phật hai trường hợp: Một là, cách xưng hô chung trước đại chúng nhiều người, có tính cách thức, buổi lễ, văn thư, giấy tờ hành chánh Hai là, cách xưng hô riêng hai người, gia hay xuất gia, mà Người chưa rõ cách xưng hô đạo không nhứt thiết người chưa hiểu đạo, nên kết luận Cho nên, việc tìm hiểu giải thích bổn phận người, dù gia hay xuất gia 3) Có hai loại tuổi đề cập đến, là: tuổi đời tuổi đạo Tuổi đời tuổi tính theo đời, kể từ năm sinh Tuổi đạo tuổi thường nhiều người tính từ ngày xuất gia tu đạo Nhưng ra, tuổi đạo phải tính từ năm thụ cụ túc giới năm phải tùng hạ tu học theo chúng đạt tiêu chuẩn, năm tính tuổi hạ Nghĩa tuổi đạo gọi tuổi hạ (hay hạ lạp) Trong nhà đạo, tất việc, kể cách xưng hơ, tính tuổi đạo, tuổi đời Ở không bàn đến việc vị chạy chạy vào, trình tu tập đạo không liên tục Bây giờ, việc người tuổi đời 20 phát tâm xuất gia, hay gia đình đem gửi gắm vào cửa chùa, thường gọi tiểu, hay điệu Đó vị đồng chơn nhập đạo Tùy theo số tuổi, vị giao việc làm chùa học tập kinh kệ, nghi lễ Thời gian sau, vị thụ 10 giới, gọi Sa di (nam) hay Sa di ni (nữ), Chú (nam) hay Ni cô (nữ) Khi tuổi đời 14, vị giao việc đuổi quạ quấy rầy khu vực tu thiền định vị tu sĩ lớn tuổi hơn, gọi “khu ô sa di” (sa di đuổi quạ) Đến năm 20 tuổi đời, chứng tỏ khả tu học, đủ điều kiện tu tánh tu tướng, vị thụ giới cụ túc, tức 250 giới tỳ kheo (nam) hay 348 giới tỳ kheo ni (nữ) gọi Thầy (nam) hay Sư cô (nữ) Trên giấy tờ ghi Tỳ Kheo (nam) hay Tỳ Kheo Ni (nữ) trước pháp danh vị xuất gia Ở xin nhắc thêm, trước thụ giới tỳ kheo ni, vị sa di ni (hoặc thiếu nữ 18 tuổi đời xuất gia chưa thụ giới sa di ni) thụ chúng học giới thời gian năm, gọi Thức xoa ma na ni Cấp có bên ni, bên tăng khơng có Tuy nhiên tạng luật, có đến 100 chúng học giới chung cho tăng ni Cũng cần nói thêm, danh từ tỳ kheo có nơi cịn gọi tỷ kheo, hay tỳ khưu, tỷ khưu Bên nam tơng, tỷ kheo có 227 giới, tỷ kheo ni có 311 giới Giới cụ túc (tỳ kheo hay tỳ kheo ni) giới đầy đủ, viên mãn, cao đạo Phật để vị xuất gia tu tập lúc mãn đời (thường gọi viên tịch), thụ giới cao Việc thụ bồ tát giới (tại gia hay xuất gia) phát tâm riêng vị theo bắc tông, nam tơng khơng có giới Ở đây, xin nói thêm rằng: Bắc tông (hay bắc truyền) danh từ tông phái tu theo truyền thừa phương bắc xứ Ấn Độ, qua xứ Tây Tạng, Trung Hoa, Triều Tiên, Nhật bổn Việt Nam Nam tông (hay nam truyền, nguyên thủy) danh từ tông phái tu theo truyền thừa phương nam xứ Ấn Độ, qua xứ Tích Lan, Thái Lan, Miến Điện, Lào, Cao Miên Việt Nam Trong lúc hành đạo, tức làm việc đạo đời, đem đạo độ đời, nói chung sinh hoạt Phật giáo cần phải thiết lập tôn ti trật tự (cấp bậc) có danh xưng sau theo hiến chương giáo hội Phật giáo: 1) Năm 20 2) Năm 40 tuổi tuổi 3) Năm 60 tuổi đời, đời, vị vị đời, vị xuất tỳ gia kheo thụ tỳ kheo giới 20 tỳ tuổi 40 tuổi kheo đạo, được đạo, gọi gọi là gọi Đại Thượng Đức Tọa Hòa Thượng Còn bên nữ (ni bộ): 4) Năm 20 tuổi đời, vị nữ xuất gia thụ giới tỳ kheo ni gọi Sư (hiện Canada, có giáo hội gọi vị tỳ kheo ni Đại Đức) 5) Năm 40 tuổi đời, vị tỳ kheo ni 20 tuổi đạo, gọi Ni sư 6) Năm 60 tuổi đời, vị tỳ kheo ni 40 tuổi đạo, gọi Sư bà (bây gọi Ni trưởng) Đó danh xưng thức theo tuổi đời tuổi đạo (hạ lạp), dùng việc điều hành Phật sự, hệ thống tổ chức giáo hội Phật giáo, không lạm dụng tự xưng, tự phong, tự thăng cấp, mà phải xét duyệt chấp thuận hội đồng giáo phẩm có thẩm quyền, cấp giáo phong, đại lễ hay đại hội Phật giáo, giới đàn, hay mùa an cư kết hạ năm Như trên, hiểu rằng: Sư cô nghĩa Đại đức bên ni Ni sư nghĩa Thượng tọa bên ni Sư bà (hay Ni trưởng) nghĩa Hòa thượng bên ni Bởi cho nên, buổi lễ hay văn thư thức, thường nêu lên là: “Kính bạch chư tơn Hịa thượng, Thượng tọa, Đại đức, Tăng Ni”, nghĩa Tuy vậy, thực tế, chưa thấy có nơi thức dùng danh xưng: Đại đức ni, Thượng tọa ni, hay Hòa thượng ni Nếu có nơi dùng, cục bộ, chưa thức phổ biến, nghe khơng quen tai khơng phải sai Đối với bậc Hòa Thượng mang trọng trách điều hành sở giáo hội Phật giáo trung ương địa phương, hay Đại tùng lâm, Phật học viện, Tu viện, thường vị 80 tuổi đời, tôn xưng Đại Lão Hòa Thượng hay Trưởng Lão Hòa Thượng Các vị thuộc hàng giáo phẩm thường cung thỉnh vào hội đồng trưởng lão, hội đồng chứng minh tối cao giáo hội Phật giáo Tuy nhiên, ký thơng bạch, văn thư thức, chư tôn đức xưng đơn giản Tỳ kheo, hay Sa mơn (có nghĩa là: thầy tu) Đến đây, nói cách xưng hơ vị xuất gia với vị cư sĩ Phật tử gia tu sĩ xuất gia đạo Phật 1) Giữa vị xuất gia, thường xưng (hay xưng pháp danh, pháp hiệu) gọi vị Thầy (hoặc gọi cấp bậc hay chức vụ vị đảm trách) Bên tăng bên ni, gọi sư phụ Thầy, (hay Sư phụ, Tôn sư, Ân sư) Các vị xuất gia tông môn, sư phụ, thường gọi Sư huynh, Sư đệ, Sư tỷ, Sư muội, gọi vị ngang vai vế với Sư phụ Sư thúc, Sư bá Có nơi dịch tiếng Việt, gọi Sư anh, Sư chị, Sư em Ngồi đời có danh xưng: bạn hữu, hiền hữu, hội hữu, chiến hữu Trong đạo Phật có danh xưng: đạo hữu (bạn theo đạo), pháp hữu (bạn tu theo giáo pháp) Các danh xưng: tín hữu (bạn tín ngưỡng, đức tin), tâm hữu (bạn tâm, đồng lịng) khơng thấy dùng đạo Phật 2) Khi tiếp xúc với chư tăng ni, quí vị cư sĩ Phật tử gia (kể thân quyến chư tăng ni) thường đơn giản gọi Thầy, hay Cô, (nếu rõ hay không muốn gọi phẩm trật vị tăng ni có tính cách xã giao), thường xưng (trong tinh thần Phật pháp, người thụ giới bổn tơn kính người thụ nhiều giới bổn hơn, khơng phải tính tuổi tác người theo nghĩa gian) để tỏ lịng khiêm cung, kính Phật trọng tăng, cố gắng tu tập, dẹp bỏ ngã, dẹp bỏ tự ái, cống cao ngã mạn, mong đạt trạng thái: niết bàn vơ ngã, theo lời Phật dạy Có vị cao tuổi xưng hay với vị tăng ni trẻ để tránh ngại ngùng cho hai bên Khi qui y Tam bảo thụ ngũ giới (tam qui ngũ giới), vị cư sĩ Phật Tử gia có vị Thầy (Tăng bảo) truyền giới cho Vị gọi Thầy Bổn sư Cả gia đình chung vị Thầy Bổn sư, tất hệ gọi vị Thầy Theo giáo phái khất sĩ, nam tu sĩ gọi chung Sư nữ tu sĩ gọi chung Ni Cịn nam tơng có Sư, khơng có hay chưa có Ni Việc tâng bốc, xưng hô không phẩm vị tăng ni, xưng hô khác biệt trước mặt sau lưng, tất nên tránh, khơng ích lợi cho việc tu tâm dưỡng tánh 3) Khi tiếp xúc với quí vị cư sĩ Phật tử gia, kể người thân gia quyến, chư tăng ni thường xưng hay (hay xưng pháp danh, pháp hiệu, bần tăng, bần ni), có chư tăng ni xưng Thầy, hay Cơ, gọi q vị đạo hữu, hay q đạo hữu Cũng có chư tăng ni gọi quí vị gia pháp danh, có kèm theo (hay khơng kèm theo) tiếng xưng hơ gian Cũng có chư tăng ni gọi quí vị gia “quí Phật tử” Chỗ khơng sai, có chút khơng ổn, xuất gia hay gia Phật tử, không riêng gia Phật tử mà Việc Phật tử xuất gia (tăng ni) tuổi gọi Phật tử gia nhiều tuổi “con” thực khơng thích đáng, khơng nên Khơng nên gọi vậy, tránh tổn đức Khơng nên bất bình, nghe vậy, tránh bị loạn tâm Biết chuyện đời: ngơi thứ, cấp bậc, thay đổi, giá trị tuổi đời không đổi, theo thời gian tăng lên Theo truyền thống đông phương, tuổi tác (tuổi đời) kính trọng xã hội, dù gia hay xuất gia 4) Trong trường hợp tiếp xúc riêng, tùy thuận theo đời, khơng có tính cách thức, khơng có tính cách thuyết giảng, chư tăng ni gọi vị cư sĩ Phật tử gia, kể người thân gia quyến, cách trân trọng, tùy theo tuổi tác, quan hệ, cách xưng hô xã giao người đời thường dùng ngày Danh xưng Cư sĩ hay Nữ Cư sĩ thường dùng cho quí Phật tử gia, qui y Tam bảo, thụ giới, phát tâm tu tập góp phần hoằng pháp Cịn gọi Ưu bà tắc (Thiện nam, Cận nam) hay Ưu bà di (Tín nữ, Cận nữ) 5) Chúng ta thử bàn qua chút ý nghĩa tiếng xưng “con” đạo Phật qua hình ảnh ngài La Hầu La Ngài đức Phật theo hai nghĩa: đời đạo Ngài sớm tu tập giới pháp, công phu thiền định tuổi đời cịn thơ Ngài khơng ngừng tu tập, cuối đạt mục đích tối thượng Ngài thực thừa hưởng gia tài siêu đức Phật, nhờ diễm phúc làm “con” bậc chứng ngộ chân lý Ngài gương sáng cho hệ Phật tử gia (đời) xuất gia (đạo), tuổi tác, tự biết có phước báo nhiều kiếp, hoan hỷ xưng “con” giáo pháp đức Phật 6) Đối với vị bán xuất gia, nghĩa lập gia đình trước vào đạo, phải trải qua thời gian tu tập thụ giới trên, cách xưng hô không khác Tuy nhiên để tránh việc gọi người đứng tuổi xuất gia (trên 40, 50) tiểu, giống gọi vị trẻ tuổi, có nơi gọi vị bán xuất gia Sư chú, hay Sư bác Hai từ ngữ có nơi mang ý nghĩa khác Việc truyền giới cụ túc, hay phong, có khơng đợi đủ thời gian đây, nhu cầu Phật giáo hội, hay nhu cầu hoằng pháp địa phương, vị bán xuất gia có khả hoằng pháp, đảm nhận trọng trách, nghiên cứu tu tập trước vào đạo 7) Vài xưng hô khác đạo như: Sư ông, Sư cụ thường dành gọi vị sư phụ sư phụ mình, gọi chư tơn đức có hạ lạp cao, thu nhận nhiều hệ đệ tử gia xuất gia Một danh xưng Pháp sư, dành cho vị xuất gia tăng hay ni (sư) có khả hạnh nguyện thuyết pháp (pháp) độ sanh Ngoại đạo lạm dụng danh xưng ông bà thầy pháp, thầy cúng 8) Danh xưng Sư tổ dành cho chư tôn đức lãnh đạo tông phái thế, danh xưng Tổ sư dành cho chư tôn đức viên tịch, hậu truy phong có cơng lao trọng đại đạo Đối với bậc cao tăng thạc đức thường trụ tự viện, người đạo thường dùng tên ngơi già lam để gọi quí ngài, tránh gọi pháp danh hay pháp hiệu q ngài, để tỏ lịng tơn kính 9) Ngày xưa đức Phật thế, vị tỳ kheo thường dùng tiếng Ðại Ðức (bậc thầy đức độ lớn lao, phúc tuệ lưỡng toàn) để xưng tán Ngài, có việc cần thưa thỉnh Các vị đệ tử lớn đức Phật gọi Ðại Ðức Trong giới đàn ngày nay, giới tử xưng tán vị giới sư Đại Đức 10) Nói chung, cách xưng hơ đạo Phật nên thể lịng tơn kính lẫn nhau, noi theo Thường bất khinh Bồ tát, bất tùy phân biệt, tuổi tác, dù gia hay xuất gia, nhằm ngăn ngừa tư tưởng luyến tục, nhắm thẳng hướng giác ngộ chân lý, giải thoát sinh tử khổ đau, vượt khỏi vòng luân hồi loanh quanh luẩn quẩn Nhất giả lễ kính chư Phật Nhất thiết chúng sanh giai hữu Phật tánh Cho nên đơn giản “xưng gọi Thầy” Theo luật bắc tông nam tơng cịn có nhiều chi tiết Tóm lại, ngôn ngữ, danh từ phương tiện tạm dùng người với nhau, đạo đời, thay đổi theo thời gian khơng gian, cách xưng hô đạo Phật tùy dun, khơng có ngun tắc cố định, tùy theo thời đại, hồn cảnh, địa phương, tơng phái, hay tùy theo quan hệ hai bên Đó phần tu tướng Các vị phát tâm xuất gia tu hành, vị phát tâm tu tập gia, coi thường thứ danh lợi, địa vị gian quan trọng chuyện xưng hơ, tranh thua chi lời nói, quan tâm chi chuyện ăn ngồi trước, trước đứng sau, tranh chấp danh tiếng, tranh cãi lợi dưỡng, tranh giành địa vị, đòi hỏi chức vụ, có, nhà đạo Đồng quan điểm hay khơng, cung kính hay khơng, xưng hơ phẩm vị hay không, chẳng đáng quan tâm, tránh tranh cãi Nơi không bàn đến cách xưng hô người không thực phát tâm tu tập, hý ngôn hý luận, náo loạn thiền môn, dù gia xuất gia Nhất niệm sân tâm khởi, bách vạn chướng môn khai Nhất niệm sân tâm khởi, thiêu vạn công đức lâm, nghĩa Cách xưng hơ nên làm cho người, đạo đời, cảm thấy an lạc, thoải mái, hợp với tâm mình, khơng trái lịng người, khơng q câu nệ chấp nhứt, thơi! Đó phần tu tâm Trong đạo Phật, cách xưng hơ biến đổi có điều quan trọng bất biến, khơng biến đổi, phẩm hạnh, phẩm chất, đức độ, nổ lực, cố gắng tu tâm dưỡng tánh không ngừng, ngày đạt mục đích cứu cánh: giác ngộ giải thoát, Phật tử gia xuất gia Đó phần ý nghĩa “tùy duyên bất biến” đạo Phật THỜ PHẬT NHƯ THẾ NÀO Tác Giả: Thích Minh Đạt Nguồn: Lê Bích Sơn Lúc đức Phật sau Ngài tịch diệt, việc thờ Phật, tơn kính Phật thể qua việc nghiêm trì giới luật, việc nỗ lực thực hành di huấn Ngài Đây điều then chốt việc thờ Phật Thờ hình tượng Phật Để thể lịng tơn kính với vị Đạo sư, phật tử vẽ họa hình tượng đức Phật để tôn thờ tùy ý Trong truyện ký có thuật câu chuyện: Thời đức Phật cịn thế, hôm Ngài dùng thần thông lên cõi trời thuyết pháp cho thân mẫu chư thiên liên tiếp ba tháng Vua Vu Điền, vị vua thâm tín Phật pháp thích hầu cận đức Phật, thấy Phật lâu q khơng đem lịng nhớ thương mời họa sĩ danh tiếng diễn tả lại tất hình vóc, tướng mạo đức Phật để vị họa sĩ vẽ lại chân dung Ngài Chân dung đức Phật vẽ sống động Có lúc vua Vu Điền đối diện trước chân dung Phật, ơng có cảm giác Phật hữu thuyết pháp ngày Tại thờ Phật? Như câu chuyện cho thấy, thờ Phật ban đầu biểu lộ nhớ thương môn đệ đức Phật lúc vắng Ngài, dẫn đến tơn kính tri ân Trong gia đình, cháu chưng thờ di ảnh ơng bà, cha mẹ thường biểu lộ tình thương qua lịng hiếu thảo tri ân tơn kính Dân tộc thờ vị anh hùng, biểu lộ tri ân ngưỡng mộ thương nhớ tơn kính Tín đồ tơn giáo vị giáo chủ thường biểu lộ trọn vẹn tơn kính tuyệt đối lảnh vực Là Phật tử, hiểu đức Phật học đòi theo lời dạy Ngài, thờ Phật đủ ba phương diện: tri ân, ngưỡng mộ tơn kính Tri ân Phật tử tri ân đức Phật việc tơ tượng, đúc chng, cất chùa cịn phải gia cơng học đòi lời dạy Ngài Tập sống theo hạnh mà Ngài dạy để phát triển lực tinh thần Tri ân đức Phật khơng phải tín đồ, mà người có ân đức sâu dày với toàn thể nhân loại Chúng ta thờ Phật để ln có gương sáng trọn lành trước mặt để kiểm điểm tư tưởng, lời nói, hành động để tiến dần đến chân thiện mỹ ngài Hình ảnh đức Phật trước mặt đèn trí tuệ đốt, nương theo ánh sáng để soi rọi lại lịng từ thắp sáng lại đèn ta Hình ảnh đức Phật trước mặt tỏa ngát hương từ bi để nhắc nhở phát triển hạnh từ bi sẵn có để vơi bớt khổ đau cho ta tha nhân Đừng thờ hình ảnh đức Phật trước mặt với cầu cạnh Ngài ban phúc trừ họa hay để nương vào uy lực Ngài làm chuyện bất lương Nếu thờ Phật với mục đích trên, khơng hủy báng đức Phật, mà tự tạo tư tưởng khơng tốt cho tha nhân Ngưỡng mộ Phật tử ngưỡng mộ đức Phật dùng danh từ tốt đẹp để khen tặng Ngài; vẽ đức Phật đầy phép lạ, đủ quyền thi ân bố đức Mặc dù đức Phật có nhiều thần thơng, chưa Ngài dùng thần thông để mê nhân gian, để khuyến dụ người khác theo Ngài Câu chuyện thiếu phụ có đứa yêu quí bị chết, đến xin đức Phật dùng thần thông cứu độ để đứa bé sống thêm theo mong cầu người mẹ; thay đức Phật dùng thần thông để làm cho đứa bé sống lại, Ngài khéo léo giảng giải định luật vô thường để người mẹ không kéo dài thêm khổ đau ý thức sâu sắc sống người Vậy Phật tử ngưỡng mộ đức Phật nên trọng vào ba đức tánh đặc biệt: Từ bi vô ngần, Trí tuệ vơ biên, Hùng lực phi thường Ba đặc tánh giúp xây dựng hạnh phúc gia đình, hốn cải hồn cảnh xã hội Nói khác Bi, Trí Dũng ba tính cách đặc thù có hiệu giúp cho hướng chân thiện mỹ Đức Phật người từ trước đến hoàn thành ba mục tiêu Ngưỡng mộ đức Phật tinh thần tức tập bước bước vững chãi đường mà Ngài Tơn kính Tơn kính đức Phật khơng phải linh thiêng hóa đức Phật đặt đức Phật sống Tơn kính đức Phật đặt niềm tin tưởng tuyệt đối Ngài bực hoàn toàn giác ngộ Ngài bực thầy sáng suốt đưa đường dẫn lối đầy đủ đức hạnh để ta học đòi hầu thăng tiến sống tâm linh Trong kinh có ghi lại 10 danh hiệu khác để tán thán tơn kính bực giác ngộ đức Phật: Phật đấng hoàn toàn tự với pháp, Phật đấng đáng nhân gian chư thiên cúng dường, Phật đấng biết hết tâm tánh chúng sanh, Phật bực đầy đủ phúc đức trí tuệ, Phật đấng điều phục phiền não, Phật đấng toàn thiện, Phật đấng giải thoát chuỗi dây triền phược gian, Phật đấng cao tột, Phật bậc thầy nhân gian chư Thiên, Phật đấng gian hồn tồn tơn kính (Như lai, ưng cúng, Chánh biến tri, Minh hạnh túc, Thiện thệ, Thế gian giải, Vô thượng sĩ, Điều ngự trượng phu, Thiên nhơn sư, Phật Thế tơn) Là người theo gót chân Ngài, nên tơn kính đức Phật chân tinh thần Thờ Phật ba ý hướng trên, thấy đức Phật gần gũi thực sống hàng ngày Bằng không, đức Phật bóng mờ giáo lý ngài cịn học thuyết sng Thờ Đức Phật nào? Đã Phật khơng có vị cao vị thấp Mức độ giác ngộ giải thoát ngang nhau; nghĩa đức Phật trọn lành, gương sáng Do đó, thờ vị Phật mà cảm thấy thích Mục đích thờ Phật, vừa nói, khơng phải để cầu cạnh mà để noi gương lành Tuy nhiên, nên tùy theo thời kỳ hóa độ vị Phật để thờ Chúng ta vào thời kỳ hóa độ đức Phật Thích Ca, hình ảnh giáo lý gần gũi với đức Phật Thích Ca Vì thấy hình ảnh đức Phật Thích Ca thờ phổ thông tất chùa Bắc Tông lẫn Nam Tơng Thờ Phật đâu? Hình thức: Tại tư gia thờ Phật Trong nhà nơi mà thấy trang nghiêm nơi đặt bàn thờ Phật Việc trang nghiêm bàn thờ Phật cần thiết Việc trang nghiêm để trang nghiêm cho hình ảnh đức Phật, mà tạo khung cảnh trang nghiêm cho Khi đối diện trước khung cảnh trang nghiêm, tâm đễ gom mối Tâm dễ gom mối trí tuệ dễ phát sanh Đây lý cần có bàn thờ Phật trang nghiêm nhà Nói khác đi, hình thức phương tiện ban đầu để đạt đến phần nội dung cần thiết Nội dung: Một người có trình độ tu tập vững chãi, nghĩa vượt qua hình thức rườm rà, việc thờ tự họ khơng cịn cần thiết Họ không cần nương vào đối tượng bên ngồi để nhắc nhở họ nữa, mà lúc hình ảnh đức Phật rõ tâm họ đặc biệt sống họ hoàn toàn phù hợp với lời dạy đức Phật Những mẫu người họ thờ Phật lòng họ Trong sống hàng ngày họ bàn thờ Phật trang nghiêm Điều lý luận suông mà người học hỏi tu tập theo giáo lý đức Phật phải tự kiểm điểm lấy Dĩ nhiên điều khó Chưng hình tượng Phật Trên việc thờ Phật qua hai phương diện hình thức nội dung Cũng có người khơng thích thờ tự mà thích có hình Phật đoan nghiêm với vẻ mặt đầy tự hoan hỷ để chưng nhà Điều khơng có trái với đạo bất kính đức Phật Tuy nhiên, cần lưu ý việc treo chưng hình Phật khơng phải để làm tăng thêm phần thẩm mỹ phòng khách hay phịng đọc sách; mà việc treo hình Phật phải hàm ý nghĩa việc thờ trên, nghĩa để nhắc nhở hướng thiện Chẳng hạn hình Phật treo phịng khách để nhắc nhở ngồi bàn luận cơng việc nên nhắm đến việc lợi lợi người, hay lợi đừng tổn hại đến Nhắc nhở có chuyện vui khơng nên vui cách thái quá; nhắc nhở gặp chuyện buồn không bi thảm lắm; giả bàn cải vấn đề chưa lẽ đưa đến bất hịa, khơng nên dùng lời lẽ nặng nề để sát phạt lẫn Treo hình phịng học hay phịng đọc sách để nhắc nhở hạnh đặc biệt đức Phật tinh Tinh nổ lực liên tục cơng việc viên mãn Tóm lại, dù thờ Phật hay chưng hình hình ảnh đức Phật gương sáng để soi rọi lại tâm tánh giây phút Kết thờ Phật Nếu thờ Phật với tất thành tâm thiện ý vừa nêu trên, gặt hái lợi lạc lẫn vị lai Trong tại, gia quyến chúng ta, hình ảnh hiền hòa từ bi chứa đầy nghị lực đức Phật, có bầu khơng khí đầm ấm, bao dung nhờ ảnh hưởng đạo vị qua chân dung Ngài Từ khơng khí gia đình lan rộng đến xóm giềng; từ cá nhân gia đình ảnh hưởng đến cơng dân ngồi quốc gia xã hội Kết thu hoạch nhiều hay ít, mức độ thăng tiến tinh thần cao hay thấp, hoàn toàn tùy thuộc vào tỷ lệ thực hành cá nhân qua nhân cách đức Phật, đức Phật ban bố kết cho Mọi kết tốt khai quật từ kho tàng vô tận Đức Phật người điểm Phật tử có phương tiện nên có bàn thờ Phật trang nghiêm thờ Phật với tất tinh thần vừa nêu Thờ Phật tin Ngài hiểu Ngài ĐƠI NÉT VỀ NGUỒN GỐC CỦA CHNG, TRỐNG, MÕ Tác Giả: Thích Giác Duyên Nguồn: Lê Bích Sơn Trong chùa Phật giáo Trung Quốc Việt Nam, số loại thuộc pháp khí chng, trống, mõ dùng để trang nghiêm nơi đạo tràng, thêm phần sắc thái lễ nhạc lúc tụng kinh, lễ sám, thuyết pháp v.v Những loại xuất từ hồi nào? Nhằm mục đích gì? Pháp khí có loại: loại để trang nghiêm, loại để cúng Phật, loại để báo thời Khí cụ dùng để báo thời gian tự viện gọi kiền chùy Theo Kinh, Luật (Hán tạng) dịch, kiền chùy từ chung cho loại: chuông, trống I Chuông Chuông phát Trường An (khoảng 1000 năm trước Tây lịch - TTL, thời Châu Chiêu Vương) thuộc loại sớm Trung Quốc PG Trung Hoa đưa chuông vào tự viện lúc nào, chưa tìm tài liệu khẳng định Tuy nhiên, để tạm truy nguyên nguồn gốc chúng dựa vào số tài liệu Cuốn Quảng Hoằng Minh tập (số 2103) Đại Chánh tân tu Đại Tạng kinh ghi vào đời Lục Triều (420-479) có nhiều lầu chng Năm Thiên Hịa thứ năm (566) đời Bắc Châu, Nhị giáo chung minh khắc ba đại hồng chung lớn thời Hai ba đúc vào năm 579 665 TL Tục cao tăng truyện ghi năm thứ đời Tùy Đại Nghiệp (609), ngài Trí Hưng nhận lo việc chuông chùa Thiền Định kinh đô Trường An Trong khoảng thời gian trở sau, Bắc Châu khơng ngừng đúc hồng chung để an trí tự viện Thời xưa có hai loại chng sử dụng chùa chiền, tự viện: Phạn chung (chuông phạn): gọi "đại chung", "hồng chung", "hoa chung" "cự chung" Chuông đúc đồng xanh pha sắt Thơng thường chng cao khoảng 1.5m, đường kính khoảng tấc Loại treo lầu chng, mục đích thỉnh chng để chiêu tập đại chúng báo thời sớm tối Người Việt thường dùng từ "đại hồng chung" cho loại chuông thật to, gần khơng cịn có quy định cụ thể rộng hẹp Chng cịn gọi chng U minh Bán chung (chng nhỏ): Vì chiều kích lớn 1/2 chng phạn, nên gọi bán chung, cịn gọi "tiểu chung" Chng thường đúc đồng, cao khoảng đến tấc, thường để góc chánh điện sử dụng buổi pháp hội, nên cịn có tên khác "hành lễ chung" Người Việt Nam nước khác ngày linh động chế tạo nhiều loại chuông dạng "bán chung" này, khơng có kích thước cố định Ngồi ra, thời cực thịnh Thiền tơng, chng an trí Thiền đường, gọi "chuông Tăng đường", 'chuông trai"; chuông để chánh điện gọi "chuông điện" Những vị lo việc chuông gọi "chung đầu" Về thỉnh chuông, xưa Trung Quốc tùy tông phái, địa phương mà quy định có khác nhau, tổng quát bắt đầu thỉnh tiếng kết thúc đánh nhanh tiếng hồi chín tiếng cho loại chuông nhỏ tụng kinh Số lượng tiếng thường 18; có thỉnh 36 tiếng, 108 tiếng Thỉnh 108 tiếng biểu thị hành giả nỗ lực làm vơi cạn 108 phiền não nơi nội tâm Mười tám tiếng biểu thị lọc căn, trần thức II Trống Trống loại nhạc khí, thường làm đất đá, cây, đồng v.v Tài liệu văn học liên quan đến "trống" Trung Quốc phong phú Theo sách Lễ ký phần Minh đường, từ năm 2300 năm TTL trước, nước họ có loại trống cỏ kết lại thành Trung Quốc thời xưa dùng dịp lễ lộc, vũ hội Loại hình có to, nhỏ, treo để giá Trống to gọi trống tẩu, nhỏ gọi trống ứng, treo để đánh gọi trống treo Trong đó, số loại bậc hiền triết sáng tạo ra, số từ Tây Vức truyền đến Trong tự viện, trống với chuông đặt hai bên chánh điện theo vị trí "tả chung hữu cổ" Trong Phật giáo, kinh Lăng Nghiêm ghi lại thuở Đức Phật thế, trống dùng để báo hiệu cơm (thực biện kích cổ), bố tát Luật Ngũ Phần nói chư Tỳ kheo đến lúc tụng giới tập họp không giờ, Đức Phật dạy nên đánh kiền chùy, đánh trống v.v với mục đích khơng ngồi việc tập họp chúng Tăng Từ đời Đường sau, theo quy thiền mơn, trống loại pháp khí dùng làm hiệu lệnh báo thời sớm khuya, tối đến Sau Phật giáo Trung Quốc tiến thêm bước phối hợp nhịp điệu, âm tiếng trống hòa lời tán tụng, phổ thành khúc điệu, biểu "kỹ nhạc cúng dường, trang nghiêm đạo tràng", dùng âm làm Phật sự, trợ giúp đại chúng phát tâm thành kính Tam bảo Loại mõ trịn mà ngày dùng sản vật có từ đời Minh (Trung Quốc) Theo sách Tam tài đồ hội tác giả Vương Tích đời Minh có đoạn: "Mõ loại mà dùng khắc thành hình cá, rỗng bên trong, gõ phát tiéng, hàng Phật tử tán tụng dùng đến nó" Theo sách Thích thị yếu lãm, chng, khánh, ản đá, gỗ, mõ, thớt có khả phát âm gõ vào nhờ mà đại chúng tập hợp, nên loại gọi kiền chùy Sách Sắc tu Bách Trượng quy chương Pháp khí nói dùng cơm, phổ thỉnh Tăng chúng gõ Từ hiểu lúc đầu mõ dài (loại 1) dùng để tập họp Tăng chúng Nhưng loại mõ lấy hình dáng cá? Sách Sắc tu Bách Trượng quy nói tương truyền lồi cá suốt ngày đêm tỉnh, nên khắc hình cá để gõ vào nhắc nhở tỉnh thức, có trầm, giải đãi Lại nữa, tiếng mõ với mục đích giữ trường canh cho đại chúng lúc tụng kinh nhịp nhàn III Mõ: Mõ có loại: Loại hình cá thẳng dài treo nhà kho, nhà ăn đến lúc dùng cơm cháo gõ để báo hiệu Loại hình cá có vảy cuộn trịn, tụng kinh gõ Theo sách Tham Thiên đài Ngũ Đài Sơn ký (quyển 3, Tống Thần Tông Hy Ninh năm thứ ngày mồng tháng 8) ghi: Trong chùa Thanh Thái có thờ tượng ngài Phó Đại sĩ, vị Trưởng lão viện chủ đánh mõ chiêu tập vị tu hành, vị ngài Phó Đại sĩ Thời đó, ngài muốn gặp vị tu đầu đà nơi cao sơn, gõ mõ, chư vị nghe xong tiếng mõ liền đến Sau đó, tự viện lớn nhỏ chân núi dùng mõ để tập hợp đại chúng Lại có người cho mõ Sa mơn Chí Lâm đời Đường tạo ra, hạn chế sử liệu chứng minh, điều khó thuyết phục người Ngồi ra, sách Tăng tu giáo uyển quy (quyển hạ, phần Pháp khí) ghi lại truyền thuyết có vị Tăng phản thầy, hủy pháp mà bị đọa làm thân cá, lưng lại mọc cây, sóng gió thổi đến, khiến thân máu, thật thống khổ vô Một lần nọ, thầy bổn sư qua biển, nhân muốn gây nợ liền nói thầy khơng dạy để phải mang chịu làm thân cá này, nên muốn báo ốn Thầy hỏi tên gì, liền trả lời tên Mỗ Giáp Thế rồi, thầy bảo sám hối bạt độ Ngay đêm thân cá, đồng thời đem bỏ chùa, thầy lấy đẽo thành hình cá treo lên để cảnh thức đại chúng V Vài ý tưởng khác Thời xưa, Trung Quốc mà Ấn Độ số nước khác sử dụng chuông, trống Tại Ấn Độ dùng chuông, trống để báo thời gian, cảnh báo Khi Đức Phật thế, dùng để tập hợp chúng Tăng bố tát, nghe pháp Do luật Ngũ Phần ghi: "Chư Tỳ kheo bố tát, chúng bất thời tập, Phật ngôn: nhược đả kiền chùy, nhược đả cổ " Theo A Dictionary of Symbols (London 1962, trang 23) hình dáng chng xuất phát lấy từ hình tượng vịm trời Âm chng biểu tượng lực sáng tạo Chuông treo lơ lửng tượng trưng cho huyền bí trời đất Ấn Độ biết sử dụng chng 2000 năm trước Có lẽ chng sử dụng rộng rãi cung đình, đặc biệt chùa chiền Các hình thức nghệ thuật điêu khắc chùm chuông xuất vào thời kỳ đầu Phật giáo tìm thấy phù điêu trụ đá vua A Dục (Asoka) tháp tơn trí Xá lợi Đức Phật Không riêng Ấn Độ mà nước lân cận chịu ảnh hưởng lớn từ văn hóa Ấn Độ Sri Lanka, Myanmar sử dụng chuông sau trống nữa, để biểu lòng thành người cầu nguyện, đặc biệt dùng chấm dứt khóa lễ Trong dịp tưởng niệm Đức Phật, chuông sử dụng với số nhạc khí khác trống, sáo để biểu lịng tơn kính Đức Phật Tác phẩm Saddharmlankra (một tác phẩm văn học tôn giáo thời trung đại người Sri Lanka) ghi rằng: chuông đươc sử dụng Sri Lanka vào dịp đặc biệt triệu tập Tăng chúng Sau trở thành phần nghi lễ cúng dường âm nhạc đến Đức Phật Tín đồ PG Tây Tạng tin họ niệm chú, nhờ sức quay chuông họ mà câu thần muôn nơi vạn hướng, làm vơi bớt nỗi khổ đau đời Cho nên Phật giáo Tây Tạng chế nhiều cỡ chuông cầm tay cho tín đồ trì niệm chng lăn lớn để tín đồ quay Dĩ nhiên, loại chng trống Ấn Độ thuở ban đầu không giống với loại chuông trống ngày Trung Quốc hay Việt Nam Trung Quốc thuở xưa, trống sử dụng để thúc qn trận Chng (một hình thức chiêng) sử dụng dấu hiệu rút quân Trống phần lớn để triệu tập ba quân tướng sĩ kêu oan cửa quan Loại trống sử dụng rộng rãi sau giới quan lại để hành tội nhân pháp đường Tóm lại, chng trống từ thời xưa dùng lễ hội cung đình giữ vai trị trọng yếu âm nhạc Qua đây, loại cơng cụ nhạc khí dùng để diễn đạt, giao lưu tư tưởng, tình cảm, dùng chiến đấu, cúng tế, lĩnh vực tôn giáo v.v Chuông, trống đưa vào PG từ Đức Phật sanh tiền với mục đích tập hợp chúng Tăng Về sau, chuông, trống, mõ dùng nghi lễ để trang nghiêm đạo tràng, làm hiệu lệnh báo thời sớm tối Sau đó, tiến thêm bước nữa, phối hợp tiếng chng, trống, mõ, hịa lời tán tụng để trợ giúp đại chúng việc tu học, làm Phật lợi lạc quần sanh, hướng họ đến bến bờ giác ngộ LỊCH SỬ KẾT TẬP TAM TẠNG KINH ĐIỂN Tác Giả: Bình Anson Trong 45 năm truyền giảng đường giải thoát, Đức Phật thu nhận nhiều đệ tử, có người xuất gia theo ngài lập thành Tăng đồn (Sangha), có người cịn gia, gọi cư sĩ Vùng truyền giáo ngài vùng Đông Bắc Ấn Độ giáp biên giới xứ Nepal, dọc theo nhánh sông thượng nguồn sông Gange (Hằng hà) [1, 2, 3] Ngài thường gọi Đức Phật Cồ Đàm (Buddha Gotama) Chữ "Phật" tiếng gọi tắt "Phật Đà", phiên âm từ chữ Phạn "Buddha" - người bình dân Việt Nam có nơi gọi ông Bụt nghĩa người giác ngộ (Giác Giả) Trong kinh sách ghi lại, ngài thường tự gọi Tagatatha (Như Lai) Ngài có nhiều đệ tử từ quốc gia vùng, gồm đủ thành phần xã hội, lứa tuổi, nam nữ, từ nhiều nguồn gốc tín ngưỡng khác Đức Phật để lại kho tàng quí giá gồm nhiều thuyết giảng (Kinh, Sutta), thường gọi tổng quát "tám vạn bốn ngàn" pháp môn, nhiều dịp giảng dạy cho hàng đệ tử, bậc thánh văn, cư sĩ, Với phát triển bành trướng Tăng đoàn, Ngài đặt nhiều giới luật để tạo điều kiện thuận lợi công tác tu tập (Vinaya, Giới) Ngồi cịn nhiều giảng đặc biệt khác mà sau nầy đúc kết lại A Tỳ Đàm (Abhidhamma) Kết Tập Đầu Tiên Ba tháng sau Đức Phật tịch diệt, đại hội vị tu sĩ (Tỳ khưu, Bhikkhu) tổ chức, ngày gọi Đại Hội Tăng Già I, vùng đồi núi ngoại thành Rajagaha (Vương Xá) Mục đích để kết tập kinh giảng điều luật thành hệ thống chặt chẻ [4] Chủ trì phần Luật Tỳ khưu Upali (Ưu Ba Ly), chủ trì phần Kinh Tỳ khưu Ananda (A Nan Đà), người cận với Đức Phật có nhiều dịp để nghe ghi nhớ giảng Ngài Đại hội gồm khoảng 500 vị cao tăng duyệt lại giới luật thuyết pháp, xếp thành hai nhóm chính: Luật Tạng Kinh Tạng Qua thu thập lúc đó, Kinh Tạng phân chia làm Bộ chính: Trường bộ, Trung bộ, Tương ưng bộ, Tăng Chi Kết Tập Lần Thứ Trong 45 năm hoằng dương đạo pháp, Đức Phật nhiều nơi, giảng đạo cho nhiều người kết nạp nhiều đệ tử Các đệ tử Ngài rải rác khắp nơi, tham dự Đại hội Do có số thuyết giảng giới luật phụ Đức Phật đặt không kết tập kỳ Đại hội [4] Vì mà khoảng 100 năm sau, năm 383 trước CN, đại hội kết tập kinh điển tổ chức, theo yêu cầu tăng chúng thành Vesali Vajji [5] Sau lần kết tập nầy, Luật Tạng mở rộng với giới luật mà đại biểu cho không kết tập kỳ Đại Hội I, số kinh giảng khác chưa kết tập, tạo thành kinh thứ Kinh Tạng (Tiểu Bộ) Sau lần kết tập nầy, Luật Tạng Kinh Tạng xem thành hình, giảng có lẽ giống giảng mà có Đại Tạng [4] Kết Tập Lần Thứ Một trăm ba mươi năm sau đó, năm 253 trước CN, vua Asoka (A Dục) Ấn Độ cho triệu tập Đại hội lần thứ III Tiểu Bộ Kinh Tạng lại mở rộng kết tập thêm nhiều kinh giảng khác Quan trọng hết việc Đại hội đúc kết giảng tâm lý, thể tính tướng vạn pháp, tạo thành Thắng Pháp Tạng (Abhidhamma, A Tỳ Đàm, Vi Diệu Pháp, Luận Tạng) Kết Tập Lần Thứ Khoảng năm 20 trước CN, 500 năm sau ngày Phật nhập Đại Niết Bàn, vua Vattagamani Tích Lan (Sri Lanka) triệu tập Đại Hội Tăng Già IV Aluhivihara gần thành phố Kandy ngày [1], kết tập lại phần Kinh, Luật, đúc kết phần Thắng Pháp Tạng [6] Để gìn giữ giảng Đức Phật dù kết tập truyền 500 năm qua, ba tạng kinh điển cho viết lại loại giấy bối-đa khơ [4, 10] Từ Tam Tạng Pali thành hình, khơng cịn thay đổi khác Trong thời kỳ gần đây, Miến Điện có tổ chức hai kỳ kết tập khác: kết tập lần thứ V, năm 1870, lần thứ VI, năm 1954 Tuy nhiên kỳ kết tập nầy để làm sáng tỏ điểm kinh, khơng thay đổi Tam Tạng [5] Tam Tạng Kinh Điển Tạng hay Tàng giỏ chứa, chổ chứa, tiếng Pali gọi Pitaka Ngày xưa chùa lớn thường có thư viện gọi "Tàng Kinh Các" để lưu trữ kinh quí Tam Tạng theo tiếng Pali gọi Tipitaka, Ba Giỏ Chứa (The Three Baskets), gồm có Luật Tạng (Vinaya Pitaka), Kinh Tạng (Sutta Pitaka), Thắng Pháp Tạng (Abhidhamma Pitaka, gọi Vi Diệu Pháp, hay Luận Tạng) Sau sơ lược tạng nầy: Luật Tạng (Vinaya Pitaka) Tạng nầy bao gồm giới luật nghi lễ cho nam tu sĩ (Bhikkhu, Tỳ khưu) nữ tu sĩ (Bhikkhuni, Tỳ khưu ni), cách thức gia nhập tăng đoàn, truyền giới luật, sinh hoạt tăng chúng, cách hành xử trường hợp vi phạm giới luật, vv Tạng nầy thường chia làm [1, 7]: Ba-la-di (Parajika), Ba-dật-đề (Pacittiya), Đại Phẩm (Mahavagga), Tiểu Phẩm (Cullavagga), Toát Yếu (Parivara) Kinh Tạng (Sutta Pitaka) Gồm (Nikaya): Trường Bộ (Digha Nikaya), Trung Bộ (Majjhima Nikaya), Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikaya), Tăng Chi Bộ (Anguttara Nikaya), Tiểu Bộ (Khuddaka Nikaya) Trong hệ Sanskrit (Bắc Phạn), nầy gọi A Hàm (Agamas) Tuy nhiên, A Hàm nguyên thủy bị thất lạc tìm thấy kinh tiếng Sanskrit rời rạc, mà Hán dịch từ nhiều nguồn gốc phái qua nhiều đời khác [6] Trường Bộ tập hợp kinh dài, gồm 34 kinh, dịch sang Việt ngữ, có hai phổ thơng nhất: Kinh Đại Bát Niết Bàn (Maha Parinibanna Sutta) Kinh Đại Quán Niệm (Maha Satipattana Sutta) Ngoài thuyết giảng Đức Phật, Bộ nầy có giảng Đại Đức Sariputta (Xá Lợi Phất), vị đệ tử hàng đầu có tài thuyết giảng hùng biện thời đó, vị đệ tử nỗi tiếng khác Trung Bộ gồm có 152 kinh xếp 15 phẩm, theo chủ đề Bộ kinh nầy phổ thông giới Phật tử sử dụng Anh ngữ dịch sang Việt ngữ Bản dịch Anh ngữ hiệu chỉnh nhiều lần, dịch hội Buddhist Publication Society, Tích Lan, xuất năm 1995 Các kinh quan trọng thường có liên quan đến phép hành thiền quán niệm (Satipattana Sutta), kiến (Sammaditthi), cách tịnh tâm (Kakacupama), đời Đức Phật (Ariyaparyesana), tứ diệu đế (Mahahatthipadopama), khơng tính (Culasunnata), qn niệm thở (Anapanasati), vv Có thể nói kinh quan trọng nhất, bao gồm giảng thiết yếu đường tu tập, thực hành lời Phật dạy Tương Ưng Bộ gồm 2,889 kinh ngắn, chia làm chương 56 phẩm Đây tập hợp kinh có chủ đề giống điểm thảo luận, nhân vật thời Đức Phật Có giảng quan trọng 12 nhân duyên 37 phần bồ đề (37 phẩm trợ đạo) Tăng Chi Bộ kinh dựa theo cách xếp số học (pháp số), từ chủ đề có liên quan đến phần tử, yếu tố, lên đến chủ đề có 11 phần tử hay yếu tố Vì vậy, kinh chia làm 11 chương, gồm 2,308 kinh Tiểu Bộ thật sách nhỏ, mà tập hợp 15 sách nhỏ: Tiểu Tụng, Khuddaka Patha Pháp Cú, Dhammapada Phật Tự Thuyết, Udana Như Thị Ngữ (Phật Thuyết Như Vậy), Itivuttaka Kinh Tập, Sutta Nipata Thiên Cung Sự, Vimana Vatthu Ngạ Quỷ Sự, Peta Vatthu Trưởng Lão Tăng Kệ, Theragatha Trưởng Lão Ni Kệ, Therigatha 10 Bổn Sanh, Jataka 11 Nghĩa Thích, Niddesa 12 Vơ Ngại Giải Đạo, Patisambhidamagga 13 Thí Dụ, Apadana 14 Phật Sử, Buddhavamsa 15 Sở Hạnh Tạng, Cariya Pitaka Thắng Pháp Tạng (Abhidhamma Pitaka) Còn gọi Vi Diệu Pháp hay Luận Tạng, tập hợp giảng Đức Phật thể tính tướng vạn pháp, phân giải triết học tâm lý học Thắng Pháp Tạng gồm có quyển: Pháp tụ (Dhammasangani) Phân biệt (Vibhanga) Giới thuyết (Dhatukatha) Nhân thi thiết (Puggala Pannatti) Biện giải (Kathavathu) Song luận (Yamaka) Nhân duyên thuyết (Patthana) Các thánh điển trọng yếu khác: Ngoài Tam Tạng Kinh Điển cịn có Chú Giải Phụ Chú Giải Kinh Điển, số tác phẩm Pali quan trọng khác học tập lưu truyền ngày nay: Đảo sử (Dipavamsa) Đại sử (Mahavamsa) Tiểu sử (Culavamsa) Mi Lan Đa vấn đạo (Milindapanha) Thanh tịnh đạo luận (Visuddhi Magga) Thắng pháp tập yếu luận (Abhidhammattha Sanghaha) Đại Tạng Việt Ngữ Mặc dù Phật Giáo tôn giáo lớn Việt Nam có mặt lâu đời đất nước ta 18 kỷ, chưa có Tam Tạng đầy đủ chữ Việt Điều nầy ghi nhận từ đầu thập niên 1950 [5], mà 40 năm qua, công tác dịch thuật chưa hồn tất Thật ra, cơng trình dịch thuật sang chữ quốc ngữ từ kinh điển Hán tạng bắt đầu thập niên 1930 với nhiều vị danh tăng học giả phong trào phục hưng Phật Giáo chấn hưng Phật học [11] Một chương trình phiên dịch ấn hành Đại Tạng Kinh Việt Nam tiến hành trở lại từ năm 1989, dựa chữ Pali chữ Hán Đến (1998), Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam phát hành Trường Bộ (và Trường A Hàm), Trung Bộ (và Trung A Hàm), Tương Ưng Bộ (và Tạp A Hàm), Tăng Chi Bộ (và Tăng Nhất A Hàm) Việt ngữ, với Tiểu Bộ: Kinh Tập, Pháp Cú, Như Thị Ngữ, Phật Tự Thuyết, Trưởng Lão tăng Kệ, Trưởng Lão Ni Kệ, Bổn Sanh, v.v Hệ phái Nguyên Thủy (Nam Tông) Việt Nam ấn hành Vi Diệu Pháp Hòa thượng Tịnh Sự dịch Bộ Luật dịch từ chữ Hán (Luật Tứ Phần Giới Bổn Như Thích, HT Hành Trụ dịch) Các Thanh Tịnh Đạo (Ni sư Trí Hải dịch), Thắng Pháp Tập Yếu Luận (HT Minh Châu dịch) Mi Lan Đa Vấn Đạo (Mi Tiên Vấn Đáp, HT Giới Nghiêm dịch) xuất năm gần Thêm vào đó, vào cuối năm 2005, Tỳ khưu Indacanda hồn tất cơng tác dịch thuật tồn Tạng Luật từ nguồn Pali BẢN ĐỒ THẬP PHÁP GIỚI PHẬT: Chân từ, bình đẳng 02 BỒ TÁT: Tu trịn lục độ (bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định, trí huệ) 03 DUYÊN GIÁC: Rỏ thấu duyên sanh 04 THANH VĂN: Biết đời đau khổ, tâm cầu niết bàn 05 TRỜI: Khéo tu thập thiện, tạo phước ,cúng dường 06 NGƯỜI: Giữ bền ngũ giới 07 A TU LA: Ngã mạn, tự cao 08 SÚC SANH: Ngu si, tà kiến 09 NGÃ QUỶ: Tâm tham lam, bỏn xẻn, ích kỷ, ghét ganh 10 ĐIẠ NGỤC: Tâm sân hận, tà dâm, không tin nhân ... chuẩn, năm tính tu? ??i hạ Nghĩa tu? ??i đạo gọi tu? ??i hạ (hay hạ lạp) Trong nhà đạo, tất việc, kể cách xưng hơ, tính tu? ??i đạo, tu? ??i đời Ở không bàn đến việc vị chạy chạy vào, q trình tu tập đạo khơng liên... Các vị xuất gia tông môn, sư phụ, thường gọi Sư huynh, Sư đệ, Sư tỷ, Sư muội, gọi vị ngang vai vế với Sư phụ Sư thúc, Sư bá Có nơi dịch tiếng Việt, gọi Sư anh, Sư chị, Sư em Ngồi đời có danh xưng:... Thấu triệt lý đạo khơng cịn vọng niệm phân biệt pháp tu pháp tu khác Hoặc cho đức Thích Ca xưa Thiền Tọa mà thành Phật niệm Phật mà thành chánh Hoặc tệ vọng niệm tuyên bố rằng: thầy Tổ khuyên bảo

Ngày đăng: 26/09/2013, 09:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan