Độ của chất lỏng Điểm nút Điểm nút Nhiêt độ - Rắn * Độ là giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.. Điểm nút là gì ?* Điểm nút là đ
Trang 1Người thực hiện : Nguyễn Việt Hạnh
Tổ : Sử - Địa – GDCD Trường THPT Hùng An- Bắc Quang – Hà Giang
Trang 2Kiểm tra bài cũ
Chất là gì ? Cho ví du ? Lượng là gì ? Cho ví dụ ?
* Chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự
vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó,
phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác
- Ví dụ: Cu
* Cu có nguyên tử lượng là 63,54đvC, nhiệt độ nóng chảy là
10830C, nhiệt độ sôi là 28800C Những thuộc tính (tính chất) này nói lên chất riêng của đồng, phân biệt nó với kim loại
khác
-Lượng là khái niệm chỉ những thuộc tính vốn có của sv,ht về
trình độ phát triển, qui mô, tốc độ vận động, số lượng của sv,ht.
- Ví dụ:
* Đối với mỗi phân tử H20: Lượng là số nguyên tử tạo thành
nó (2 nguyên tử Hi-đrô, 1 nguyên tử Ô-xi
* Đối với mỗi quốc gia: Lượng là dân số, diện tích lãnh thổ của nước ấy
Trang 3Tiết 8: Bài 5 (tiếp )
Cách thức vận động, phát triển của sự
vật hiện tượng
- VD :
Lỏng
0 0 c 20 0 c 40 0 c 60 0 c 80 0 c 1000 c
Độ
a.Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất
2.Mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất
Trang 4Độ của chất lỏng
Điểm nút Điểm nút
Nhiêt độ (- ) Rắn
* Độ là giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm
thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
* VD : Độ của học sinh trung học phổ thông là giới hạn từ khi học lớp 10 tới trước khi thi tốt nghiệp trung học phổ
thông
* Điểm nút
Thể khí
Trang 5Điểm nút là gì ?
* Điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng
* Vd:
“Điểm nút” để “chất” học sinh THPT trở thành sinh viên là khi học sinh THPT thi đỗ kì thi tuyển sinh CĐ & ĐH
Ví dụ: 1 HS lớp 9 lên lớp 10 phải trải qua 9 tháng học và kỳ thi tuyển sinh vào 10 Ở đây 9 tháng học là độ, kỳ thi tuyển sinh vào 10 là điểm nút
Như vậy:
Trong mỗi sự vật hiện tượng, lượng bao giờ cũng biến đổi trước một cách dần dần, từ từ.
Khi sự biến đổi của lượng vượt qua giới hạn của độ, đạt đến điểm nút thì chất sẽ biến đổi
Chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ
đời thay thế sự vật cũ
Trang 6Học sinh tiểu học Học sinh cấp 2
Học sinh cấp3 Sinh viên
b Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới
+ VD
Trang 7* Bước nhảy : Là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự
chuyển hóa về chất của sự vật do sự thay đổi về lượng của
sự vật trước đó gây nên
+ Các loại bước nhảy : chia làm 4 loại
-Bước nhảy đột biến
- Bước nhảy diễn ra một cách dần dần
-Bước nhảy toàn bộ
-Bước nhảy cục bộ
* Mỗi sv,ht đều có chất và lượng đặc trưng phù hợp với nó, khi chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới để tạo sự
thống nhất mới giữa chất và lượng
*Sự biến đổi của chất:
Chất biến đổi sau và biến đổi nhanh chóng (đột biến) Khi chất biến đổi gọi là bước nhảy
Trang 8-VD : Các phản ứng hóa học, hiện tượng vật lý
Bước nhảy gọi là đột biến khi chất của sự vật biến đổi một
cách nhanh chóng ở tất cả các bộ phận cơ bản cấu thành
nó.
đối lâu thì mới kết thúc
•Vd: sự chuyển hóa từ vượn thành người,sự chuyển hóa sinh học,sự chuyển hóa các giống nòi,sự biến đổi về PTSX trong xã hội
Thứ 1:Bước nhảy đột biến và bước nhảy diễn ra một cách dần dần
Thứ 2:Bước nhảy toàn bộ và bước nhảy cục bộ
- Bước nhảy toàn bộ là bước nhảy diễn ra làm cho toàn
bộ sự vật mất đi và được xác lập thành một sự vật mới
Vd: PTSXTBCN ra đời thay thế PTSXPK ở các nước tư
bản, Hình thái KTXH này sang HTKT XH khác
Trang 9- Bước nhảy cục bộ là bước nhảy thay đổi những mặt riêng
lẻ ,những khâu nhất định của sự vật hiện tượng
VD :Những bước nhảy thực hiện ở những mặt khác nhau
trong một hình thái kinh tế xã hội.( VN : Giáo dục thực hiện 2 không)
* Vai trò biến đổi của chất
Chất đổi là kết thúc một giai đoạn biến đổi của lượng, chất mới ra đời thay thế chất cũ, sv mới thay thế sv cũ Đây là
điểm nút trong quá trình vận động liên tục của sự vật hiên
tượng
Trang 103 Bài học
a Bài học lí luận
- Lượng luôn gắn liền với chất Muốn chất đổi phải có lượng đổi
- Chất đổi là kết thúc một giai đoạn biến đổi của lượng và lại
hình thành một lượng mới tạo thành sự thống nhất giữa chất và
lượng
b Bài học thực tiễn
Trong học tập và rèn luyện cần phải kiên trì và nhẫn nại
Tránh hành động nóng vội, đốt cháy giai đoạn, hành động
nửa vời không triệt để
Trang 11BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 1: Cơ sở nào để so sánh sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác?
A Thuộc tính bên trong tiêu biểu của sự vật, hiện tượng.
B Tất cả các thuộc tính của sự vật, hiện tượng.
C Tính quy định về lượng.
Bài tập 2 Ý kiến nào sau đây là đúng?
A Mọi sự vật, hiện tượng có hai mặt : chất và lượng
thống nhất với nhau
B Chất và lượng “ thuần túy” tồn tại bên ngoài sự vật và hiện tượng
C Chất và lượng là hai mặt tách rời nhau
D Cả 3 ý trên đều đúng.