Bài 5. Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

17 215 0
Bài 5. Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THPT.BC Nguyễn Trờng Tộ, Huế. Sở GIáO DụC ĐàO TạO Tt huế Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trờng THPT.BC Nguyễn Trờng Tộ. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. ------- -----@----- Môn: Giáo dục công dân lớp 10 ( Thực hiện trên Word) Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật hiện tợng. Giáo viên thực hiện : Ngô Quốc Khánh. Năm học : 2007 - 2008 Ngời thực hiện: Ngô Quốc Khánh 1 Trờng THPT.BC Nguyễn Trờng Tộ, Huế. Bài 5. Cách thức vận động, phát triển của sự vật hiện tợng (1 tiết) I. Mục tiêu bài học : Học xong bài này, học sinh cần đạt đợc: 1. Về kiến thức: - Nêu đợc khái niệm chất lợng của sự vật, hiện tợng. - Biết đợc mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lợng sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tợng. 2. Về kỷ năng: - Chỉ ra đợc sự khác nhau giữa chất lợng, sự biến đổi của lợng chất. - Lấy đợc ví dụ để chứng minh mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi của lợng dẫn đến sự biến đổi về chất. 3. Về thái độ: - Có ý thức kiên trì trong học tập rèn luyện, không coi thờng việc nhỏ, tránh các biểu hiện nôn nóng trong cuộc sống. II. Chuẩn bị : - Giáo viên nắm kiến thức trọng tâm của bài. - Giải thích làm rõ một số khái niệm: chất, lợng cách thức biến đổi từ lợng đến chất. - Học sinh xem trớc bài học. III. Lên lớp: A. ổn định tổ chức kiểm tra bài cũ : 5 a. Em hiểu thế nào là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập ? Kết quả của sự đấu tranh đó là gì ? Hãy nêu một ví dụ để chứng minh. b. Vì sao nói mâu thuẫn lag nguồn gốc của vận động phát triển của sự vật, hiện tợng ? Nêu ví dụ minh hoạ ? B. Bài mới: ở bài 4 các en đã biết nguồn gốc vận động phát triển của sự vật hiện tợng là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. Vậy, sự vật hiện tợng vận động, phát triển theo cách thức nào ? Muốn hiểu rõ điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài 5. Ngời thực hiện: Ngô Quốc Khánh 2 Trờng THPT.BC Nguyễn Trờng Tộ, Huế. Thời gian Hoạt động của thầy giáo Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản cần nắm Ngời thực hiện: Ngô Quốc Khánh 3 Trờng THPT.BC Nguyễn Trờng Tộ, Huế. 8 4 8 * Hoạt động 1: 1. Khái niệm về chất: + Gv hớng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm. + GV chuyển vấn đề: Trong cuộc sống ngời ta dễ nhầm khái niệm chất theo quan điểm triết học với khái niệm chất liêuk tạo nên một sự vật, hiện tợng nào đó. Vì vậy, chúngta làm bài tập sau: * Hoạt động 2: + GV phát cho mỗi học sinh một phiếu học tập, có nội dung các câu hỏi. + GV chuyển ý: Mỗi sự vật, hiện tợng đều có mặt chất mặt lợng thích hợp với nó, muốn hình dnng ra lợng là gì, chúng ta cùng quan sát, nhận xét các sự vật sau: * Hoạt động 3: 2. Khái niệm về lợng: + GV BÀI CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG NỘI DUNG BÀI HỌC Chất Lượng Mối quan hệ biến đổi lượng biến đổi chất Chất Mặn Muối ( mặn) Làm từ Thể nước rắn biển Màu trắng NaCl Tan nước Làm từ mía C12H22O11 Chất Thể rắn Ngọt Đường ( ngọt) Tan nước Màu trắng Chất gì? Chất thuộc tính Vốn có Cơ Của vật, tượng Tiêu biểu Dùng để phân biệt: vật, tượng với vật, tượng khác Vận tốc ánh sáng (c=300.000km/s),  BỐ: cao 1,75 m; nặng 70 kg CON : cao 1,20 m; nặng 33 kg Quốc gia Việt Nam: Dân số > 90 triệu người, diện tích :331698km² (1/4/2009) Phân tử nước. Nước được tạo thành bởi 2 nguyên tử hydrogen + nguyên tử Oxi Lượng Những số phản ánh điều vật, tượng? Lượng gì? Lượng thuộc tính Vốn có Của vật, tượng Biểu thị Trình độ phát triển (cao, thấp); quy mô (lớn, nhỏ); tốc độ (nhanh, chậm); số lượng (nhiều, ít),… 3 Quan hệ biến đổi lượng biến đổi chất a Sự biến đổi lượng biến đổi chất Lỏng Rắn Trạng thái Hơi Hơi Nước Lỏng Rắn 0oC 100oC Nhiệt độ Điểm nút t 1oC 100oC Lỏng Độ Hơi Độ: biến đổi lượng chưa làm thay đổi chất (VD: 0oC→

Ngày đăng: 06/10/2017, 22:09

Hình ảnh liên quan

• Chất mới: là hình vuông, đường thẳng - Bài 5. Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

h.

ất mới: là hình vuông, đường thẳng Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • NỘI DUNG BÀI HỌC

  • Slide 3

  • Chất là gì?

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Lượng là gì?

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • luyện tập

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan