Giáo án địa lý 12 - Bài 31: Vấn đề phát triển thương mại, du lịch I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Hiểu được cơ cấu phân theo ngành của thương mại và tình hình hoạt động nội thương của nước ta. - Biết được tình hình, cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu và các thị trường chủ yếu của Việt Nam. - Biết được các loại tài nguyên du lịch chính ở nước ta. - Trình bày được tình hình phát triển và các trung tâm du lịch quan trọng. 2. Kĩ năng: - Chỉ ra được trên bản đồ các thị trường xuất nhập khẩu chủ yếu: các loại tài nguyên du lịch( tự hiên, nhân văn) và các trung tâm du lịch có ý nghĩa quốc gia và vùng của nước ta. - Phân tích số liệu, biểu đồ các loại liên quan đến thương mại, du lịch. II. phương tiện dạy học: - Bản đô du lịch Việt Nam - At lat Địa lí Việt Nam. - Bảng số liệu, biểu đồ các loại về thương mại, du lịch. - Hình ảnh có liên quan đến hoạt động thương mại và du lịch. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Hãy nêu vai trò của giao thông vận tải và thông tin liên lạc trong sự phát triển kinh tế - xã hội. Câu 2: Hãy nêu những đặc điểm nổi bật của ngành bưu chính và ngành viễn thông ở nước ta? * Khởi động: GV có thể đưa một số hình ảnh số liệu liên quan đến hoạt động thương mại và một số điểm du lịch. Sau đó đặt câu hỏi: tại sao ngành thương mại và du lịch lại có vai trò quan trọng trong nền kinh tế của nước ta hiện nay. * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động nội thương Hình thức: Cá nhân/ lớp. Bước 1: + GV nêu tình hình phát triển nội thương nước ta. Sau đó GV yêu cầu: + HS dựa vào hình 31.1, nhận xét cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ phân theo thành phần kinh tế ở nước ta. + Dựa vào At lat Địa lí Việt Nam (trang thương mại), cho biết những vùng có nội thương phát triển. Bước 2: HS trả lời, GV chốt lại 2) Thương mại: a) Nội thương: - Phát triển sau thời kì Đổi mới. - Thu hút được sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế (nhất là khu vực ngoài Nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài). - Hoạt động nội thương phát triển mạnh ở Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long. kiến thức. * Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động ngoại thương. Hình thức: Cá nhân/ lớp. Bước 1: + HS căn cứ vào hình 31.2, nhận xét sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của nước ta giai đoạn 1990 - 2005. + HS căn cứ vào hình 31.3, nhận xét và giải thích tình hình xuất, nhập khẩu nước ta? Bước 2: Sau khi HS phân tích các hình, GV đặt câu hỏi về nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển ngoại thương trong những năm gần đây. - GV làm nổi bật tình trạng nhập siêu của nước ta giai đoạn sau Đổi mới khác hẳn về chất so với trước Đổi mới. b) Ngoại thương: Hoạt động ngoại thương có những chuyển biến rõ rệt. - Về cơ cấu: + Trước Đổi mới nước ta là nước nhập siêu. + Năm 1992, lần đầu tiên cán cân xuất, nhập khẩu tiến tới thế cân đối. + Từ 1993 đến nay, nước ta tiếp tục nhập siêu nhưng bản chất khác trước Đổi mới. - Về giá trị: + Tổng giá trị Xuất nhập khẩu tăng mạnh. + Cả xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng. + Hàng xuất: chủ yếu là khoáng sản, công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, nông sản, thủy sản. Hàng chế biến hay tinh chế * Hoạt động 3: Tìm hiểu tài nguyên du lịch Hình thức: Cá nhân/ lớp. Bước 1: GV đưa ra hình ảnh một số điểm du lịch, sau đó đặt câu hỏi: Tài nguyên du lịch là gì? Bước 2: Yêu cầu HS dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, bản đồ Du lịch Việt Nam và sơ đồ trình bày tài nguyên Du lịch nước ta (chú ý liên hệ thực tế địa phương). + Bước 3: HS trình bày. GV còn tương đối thấp và tăng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Trả lời câu hỏi: Tính quang dẫn gì? - Nêu định nghĩa tượng quang điện vận dụng để giải thích tượng quang dẫn - Trình bày định nghĩa, cấu tạo chuyển vận quang điện trở pin quang điện Kĩ Thái độ II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Thí nghiệm dùng pin quang điện để chạy động nhỏ (nếu có) - Máy tính bỏ túi chạy pin quang điện Học sinh: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, trang 158 SGK Bài Hoạt động GV HS Kiến thức GV: Y/c HS đọc Sgk cho biết chất quang dẫn gì? I Chất quang dẫn tượng quang điện GV: Một số chất quang dẫn: Ge, Si, PbS, PbSe, PbTe, CdS, CdSe, CdTe… Chất quang dẫn GV: Dựa vào chất dòng điện chất bán dẫn thuyết lượng tử, giải thích vậy? - Là chất bán dẫn có tính chất cách điện không bị chiếu sáng trở thành dẫn điện bị chiếu sáng Hiện tượng quang điện - Hiện tượng ánh sáng giải phóng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GV: Hiện tượng giải phóng hạt tải điện (êlectron lỗ trống) xảy bên khối bán dẫn bị chiếu sáng nên gọi tượng quang dẫn êlectron liên kết để chúng trở thành êlectron dẫn đồng thời giải phóng lỗ trống tự gọi tượng quang điện GV: So sánh độ lớn giới hạn quang dẫn với độ lớn giới hạn quang điện đưa nhận xét - Ứng dụng quang điện trở pin quang điện GV: Y/c HS đọc Sgk cho quang điện trở gì? Chúng có cấu tạo đặc điểm gì? II Quang điện trở GV: Cho HS xem cấu tạo quang điện trở - Cấu tạo: sợi dây chất quang dẫn gắn đế cách điện GV: Ứng dụng: mạch tự động - Điện trở thay đổi từ vài M vài chục GV: Thông báo pin quang điện (pin Mặt Trời) thiết bị biến đổi từ dạng lượng sang dạng lượng nào? III Pin quang điện - Là điện trở làm chất quang dẫn * Là pin chạy lượng ánh sáng Nó biến đổi trực tiếp quang thành điện * Hiệu suất 10% GV: Minh hoạ cấu tạo pin quang điện Lớp chặn g + Iqđ - - - p- - - - - Etx ++++++++ n G - * Cấu tạo: a Pin có bán dẫn loại n, bên có phủ lớp mỏng bán dẫn loại p, lớp kim loại mỏng Dưới đế kim loại Các kim loại đóng vai trò điện cực trơ b Giữa p n hình thành lớp tiếp xúc p-n Lớp ngăn không cho e khuyếch tán từ n sang p lỗ trống khuyếch tán từ p sang n gọi lớp chặn GV: Trong bán dẫn n hạt tải điện chủ yếu êlectron, bán dẫn loại p hạt tải điện chủ yếu lỗ trống c Khi chiếu ánh sáng có 0 gây lớp chuyển tiếp hình thành lớp tượng quang điện nghèo Ở lớp nghèo phía bán dẫn Êlectron qua lớp chặn xuống bán dẫn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí n phía bán dẫn p có ion n, lỗ trống bị giữ lại Điện cực kim nào? loại mỏng nhiễm điện (+) điện cực (+), đế kim loại nhiễm GV: Khi chiếu ánh sáng có 0 điện (-) điện cực (-) tượng xảy pin quang điện nào? - Suất điện động pin quang điện từ 0,5V 0,8V GV: Hãy nêu số ứng dụng pin quang điện? * Ứng dụng (Sgk) Củng cố: Thế tượng quang điện trong? Các ứng dụng nó? Dặn dò: - Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau IV RÚT KINH NGHIỆM VẬT Lí 12 ĐIỆN TỪ TRƯỜNG I. MỤC TIấU : 1) Kiến thức : - Nêu được định nghĩa về từ trường. - Phân tích được một hiện tượng để thấy được mối liờn quan giữa sự biến thiên theo thời gian của cảm ứng từ với điện trường xoỏy và sự biến thiên của cường độ điện trường với từ trường. - Nêu được hai điều khẳng định quan trọng của thuyết điện từ. 2) Kĩ năng : Giải thớch cỏc hiện tương liên quan đến điện từ trường II. CHUẨN BỊ : 1) Giỏo viờn : Làm lại thớ nghiệm cảm ứng điện từ 2) Học sinh: Dễn tập về hiện tượng cảm ứng điện từ. III. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại , diễn giảng. IV. TIẾN TRèNH CỦA TIẾT DẠY : 1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp -Kiểm tra sĩ số . -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . 2)Kiểm tra bài cũ : 3) Giảng bài mới : Hoạt động của Thầy , Trũ Nội dung bài học *Hoạt động 1 : Tìm hiểu về mối quan hệ giữa điện trường và từ trường Mục tiờu : Nắm mối quan hệ giửa điện trường và từ trường Gv Y/c Hs nghiờn cứu Sgk và trả lời cỏc cừu hỏi. - trước tiên học sinh cần thực nghiệm cảm ứng điện từ của Pha-ra-đừy → nội dung định luật cảm ứng từ? - Sự xuất hiện dũng điện cảm ứng chứng tỏ điều gỡ? - Nêu các đặc điểm của đường sức của một điện trường tĩnh điện và so sánh với đường sức của điện trường xoỏy? - Tại những điện nằm ngoài vũng dõy cú điện trường núi trờn khụng? - Nếu khụng cú vũng dãy mà vẫn cho nam I. Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường : 1)Từ trường biến thiên và điện trường xoáy : -Điện trường có đường sức là đường cong kín gọi là điện trường xoáy -Nếu tại một nơi có một từ trường biến thiên theo thời gian thỡ tại nơi đó xuất hiện điện trường xoáy. 2)Điện trường biến thiên và từ trường : Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thỡ tại nơi đó xuất hiện một từ trường. Đường sức của từ trường bao giờ cũng khép kín S N O chõm tiến lại gần O → liệu xung quanh O cú xuất hiện từ trường xoỏy hay khụng? - Vậy, vũng dõy kớn cú vai trũ gỡ hay khụng trong việc tạo ra điện trường xoỏy? *Hoạt động 2 : Điện từ trường và thuyết điện từ Măc -xoen. Mục tiờu : Nắm thuyết điện từ Măc -xoen - Ta đã biết, xung quanh một từ trường biến thiên có xuất hiện một điện trường xoáy → điều ngược lại có xảy ra không. Xuất phát từ quan điểm “có sự đối xứng giữa điện và từ” Mác-xoen đã khẳng định là có. Ta đã biết giữa điện trường và từ trường có mối liên hệ với nhau: điện trường biến thiên → từ trường xoáy và ngược lại từ trường biến thiên → điện trường xoáy. → Nó là hai thành phần của một trường thống nhất: điện từ trường. II. Điện từ trường và thuyết điện tử Măc-xoen 1)Điện từ trường : Điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra từ trường , từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra điện trường xoáy. Hai trường biến thiên này liên quan mật thiết với nhau và là hai thành phần của một trường thống nhất , gọi là điện từ trường . 2)Thuyết điện từ Măc-xoen : Măc-xoen đó xõy dựng được một hệ thống bốn phương trỡnh diển tả mối quan hệ giữa –Điện tích, điện trường , dũng điện và từ trường -Sự biến thiên của từ trường theo thời gian và điện từ xoáy -Sự biến thiên của điện trường theo C L + - q i + - - Mác – xoen đã xây dựng một hệ thống 4 phương trình diễn tả mối quan hệ giữa: + điện tich, điện trường, dòng điện và từ trường. + sự biến thiên của từ trường theo thời gian và điện trường xoáy. + sự biến thiên của điện trường theo thời gian và từ trường thời gian và từ trường 4) Củng cố và luyện tập : - Gv gọi học sinh nhắc lại các kiến thức đó học bằng câu hỏi 1,2,3 SGK/111 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. V. RÚT KINH NGHIỆM :