1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sự phát triển của sự nghiệp văn học

152 943 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

Ngày soạn: 01 / 09/ 2005 Tiết PPCT: 01_Lí luận văn học. Bài SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ CỦA VĂN HỌC I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Có cái nhìn tổng quát về VH bằng cách liên kết các tác giả, tác phẩm thành một đường dây theo thứ tự thời gian từ đó hình thành ở HS ý thức về VH như một quá trình lịch sử. 2. Hiểu quy luật vận động lịch sử của VH. 3. Nắm được một số khái niệm cần thiết khi khảo sát LSVH: thời kỳ VH, trào lưu VH… II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. - PP: Diễn giảng + gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK. III- Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng GV: Những biến động trong đời sống XH-CT -> những thay đổi tương ứng trong đời sống VH. - CMT8 mở ra trang mới cho sự & VH. - Đầu TK XX, ảnh hưởng của VhPT, sự & của chữ quốc ngữ -> VhVN có nhiều cách tân về thể loại, hình thức; & mau lẹ với nhiều Tgiả, Tp, trường phái… H: Để hiểu được một Tp, Tgiả hay một hiện tượng VH phải căn cứ vào yếu tố nào? Việc tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác của Tp có cần thiết không? H: Có nên đồng nhất LSVH với LSXH không? GV gợi ý để HS so sánh: + Vh hiện đại – Vh trung đại. + Thơ Bà huyện Thanh Quan, NĐC, NK – Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận… + Truyện Kiều, Truyện LVT – Chí Phèo, Số Đỏ… H: VH VN & qua mấy thời kỳ? H: Tiêu chí phân chia?(Tương đối) GV nhấn mạnh một số ý trong KN ở Sgk. H: VHVN 30- 45 có những trào lưu nào? - Trào lưu VH lãng mạn trong VHVN 30 – 45. I- Vận động của XH và vận đông của VH: - Có sự gắn bó: XH biến đổi -> VH biến đổi. - XH có lịch sử & -> VH cũng có lịch sử & riêng. => VH chịu sự tác đông của những yếu tố bên trong -> không nên đồng nhất VH với LS. II- Thời kỳ VH và trào lưu VH: 1. Thời kỳ VH:(Sgk) - Là một giai đoạn LS. - VH & với những nét riêng khác giai đoạn trướ hoặc sau nó. - Căn cứ phân chia: mốc LS + VH - Trào lưu VH hiện thực trong VHVN 30 – 45. H: Biểu hiện của sự tiến bộ trong VH? Sự khác nhau giữa tiến bộ trong VH và trong KHKT? (Càng phát triển, VH càng gần gũi với đời sống con người hơn càng phong phú hơn) 2. Trào lưu VH:(Sgk) - Là một hiện tượng có tính LS. - Tính có cương lĩnh, nguyên tắc, tư tưởng chung. - Không có ngay từ đầu. III- Tiến bộ trong VH: Nhiều Tp VH của quá khứ vẫn được xem như những giá trị tinh thần của mọi thời đại (Điểm khác với tiến bộ trong KHKT). VD: Truyện Kiều 4. Củng cố: GV khái quát những kiến thức cơ bản. Hướng dẫn: * Học bài nắm chắc các khái niệm. * Soạn bài Các giá trị VH và tiếp nhận VH. - Đọc Sgk -> gạch chân những kiến thức cơ bản. - Giá trị VH? Quá trình tiếp nhận VH diễn ra như thế nào? Ngày soạn: 01 / 09/ 2005 Tiết PPCT: 2, 3, 4_Lí luận văn học. Bài CÁC GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Thấy Tp VH Có nhiều giá trị và nắm một số khái niệm: tính chân thực, sự sâu sắc, tầm khái quát … khi tìm hiểu giá trị Tp VH. 2. Hiểu vị trí đặc biệt của giá trị thẩm mĩ và quan hệ của nó với các giá trị khác. 3. Rèn cách đọc tốt, thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. - PP: Diễn giảng + gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK. III- Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Vận động XH và vận động VH có quan hệ như thế nào? - Thái độ của người đọc với những Tp VH trong quá khứ? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học. Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng GV: Phân biệt 2 khái niệm: giá trị văn học và các giá trị văn học. Làm rõ khái niệm nhận thức = biết + hiểu H: Biểu hiện? Tại sao Tp VH có thể trở thành nguồn tư liệu? GV giải thích: - Hiểu đời: Hiểu các vấn đề XH và thời cuộc. - Hiểu người: Cái tốt, cái xấu, mạnh, yếu. - Hiểu mình: Tự nhận thức. - Chân thực: Đúng sự thật. - Sâu sắc: Xuất phát từ vốn sống, sự trải nghiệm, nghiền ngẫm, tích lũy của nhà văn. - Tầm khái quát: Phù hợp với lợi ích dân tộc và quy luật vận động, phát triển của XH. H: Tiêu chuẩn xác định giá trị về nhận thức của TP VH? H: Em hiểu giá trị về tư tưởng – tình cảm của Tp? Biểu hiện? Tiêu chuẩn xác định? GV nói thêm về 2 mặt cơ bản của Nd tư tưởng - TC: - Mức độ của những rung động tình cảm. (Bản thân những cách biểu lộ tình cảm không xách định mức độ cao thấp của giá trị tình cảm) - Vấn đề XH – nhân văn và khuynh hướng tư I- Các giá trị văn học: Là giá trị của Tp VH và là tiêu chuẩn để đánh giá Tp. 1. Giá trị về nhận thức: - Tp VH cung cấp tri thức -> tư liệu. - Bồi dưỡng sự hiểu biết về cuộc đời, con người và bản thân. * Tiêu chuẩn: +Tầm khái quát. +Tính chân thực. +Sự sâu sắc. 2. Giá trị về tư tương – tình cảm: - Sự phong phú của những rung động tình cảm mà tác giả gửi gắm trong Tp. - Thái độ của Tgiả với các vấn đề XH. 3. Giá trị về thẩm mĩ: - Cái hay, cái đẹp về nghệ thuật. - Phát triển năng lực thẩm mĩ. Sgk tng tỡnh trong Tp. (Bao gm: thỏi ca nh vn vi quờ hng, con ngi v nhng vn XH) H: Nhng Tp cha ng nhng rung ng tỡnh cm nh l Tp khụng cú giỏ tr? GV chỳ ý cỏc khỏi nim cú liờn quan: - Lũng yờu nc? - Lũng nhõn ỏi? - Lũng yờu chung o lớ? GV: Giỏ tr thm m khỏc giỏ tr ngh thut (Thm m: Cỏi hay, cỏi p ca Tp th hin ngụn ng, kt cu, ging iu, cỏch k Ch yu núi n hỡnh thc Tp) GV gii thớch cỏc khỏi nim: - S iờu luyn (tay ngh)? - S phự hp gia hỡnh thc v ni dung? - Tớnh mi m, c ỏo? H: Giỏ tr no cú v trớ c bit quan trng? HS trao i -> tớnh cht c bit ca giỏ tr v thm m. GV phõn bit: c/ tip nhn/ tip nhn VH. Gi ý HS tr li cỏc cõu hi: H: Th no l tip nhn VH? H: Mc ớch ca tip nhn VH? H: Vn c bn ca tip nhn VH l gỡ? Nu khụng cú ngi c Tp cú tn ti c khụng? GV nhn mnh: Ch khi c tip nhn -> Tp Vh mi thc s xut hin di dng sng ng, ton vn nht-> i sng ca Tp. H: Ngi c cú vai trũ gỡ? H: S tip nhn ngi c cú c im gỡ?Ti sao cú s tip nhn khỏc nhau ngi c? GV cho VD: - Ch bung trong bi Cõy chui cú 3 cỏch hiu. - Hỡnh tng non nc (Th Non Nc) cú nhiu ý ngha. H: Cú nhng cỏch cm th VH no? Em thng s dng cỏch cm th no trong quỏ trỡnh hc vn? GV lu ý 2 cỏch: c =tỡnh cm + lớ trớ, c sỏng to. * Tiờu chun xỏc nh: +S iờu luyn trong ngh thut s dng ngụn t. +S phự hp gia hỡnh thc v ni dung. +Tớnh mi m, c ỏo. => Kt lun: * Giỏ tr thm m cú v trớ c bit. * Tp v i Chõn + Thin + M. II- Tip nhn vn hc: 1. Khỏi nim (Sgk) - L s tip thu Tp VH. - M: Cm th Tp VH. 2. Tỏc phm v cụng chỳng: - Vai trũ ca ngi c: +Lm sng dy Tp. +Phỏt hin nhng ý ngha tim tng. - Ngi c luụn cú s tip nhn khỏc nhau. 3. Tỏc gi v ngi c: Hiu 4. Cm th Tp VH: - L cỏch tip nhn VH tiờu biu nht, ph bin nht. - Cú 4 cỏch tip nhn VH (Sgk) 4. Cng c: Cn lm gỡ khi tip nhn vn hc? Hng dn: Son bi Lp ý v lp dn ý trong vn ngh lun. Hoaứn toaứn Moọt pha n. Khaực, sai. Ngày soạn: 05 / 09/ 2005 Tiết PPCT: 5_Làm văn. Bài LẬP Ý VÀ LẬP DÀN Ý TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Hệ thống hóa những kiến thức về lập ý và lập dàn bài HS đã được học. 2. Nhận ra lỗi và biết cách sửa lỗi trong lập ý và lập dàn bài. 3. Rèn kĩ năng lập ý và lập dàn bài. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, bài tập vận dụng. - PP: Thực hành. 2. Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản. Làm bài tập Sgk. III- Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học. Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng GV:* Nhắc lại kiến thức đã học: -Tìm hiểu đề. -Tìm ý(tạo dựng ý). -Làm dàn ý. -Làm dàn bài. * Thuyết giảng KN Lập ý và các căn cứ lập ý. * Hướng dẫn học sinh vận dụng lý thuyết xác lập ý cho Đề 1 (Sgk Tr11). H: Căn cứ vào chỉ dẫn trong đề bài ->tìm ý? (Yêu cầu: Giải thích, CM, rút ra bài học. Vận dụng các thao tác: giải thích, CM, Bình luận. Phạm vi dẫn chứng: không hạn chế) H:Căn cứ vào kiến thức XH và văn học, em tìm được ý gì cho bài văn?(HS đưa ra một số dẫn chứng trong đời sống, trong văn học) GV nhấn mạnh: Mỗi một dẫn chứng được phân tích là sự cụ thể hóa các ý lớn đã xác định được qua những chỉ dẫn trong đề bài. GV từ dàn bài Sgk tr 62 gợi ý để HS tìm hiểu khái niệm lập ý và qui tắc lập ý. -HS đọc dàn bài. -Xác đĩnh ý lớn, nhỏ? -Các ý lớn, nhỏ được sắp xếp theo trật tự nào? -Các ý nhỏ cho các ý lớn hợp lí chưa? H: Thế nào là lập một dàn bài? I- Lập ý: 1. Căn cứ lập ý(Sgk) 2. Các bước lập ý(Sgk) *Thực hành: Đề 1(Sgk tr11): -Những chỉ dẫn trong đề bài-> các ý và phương pháp làm bài, phạm vi dẫn chứng. -Từ những hiểu biết XH ->các dẫn chứng cho đề bài. II- Lập dàn bài: 1. Trật tự các ý (Sgk) 2. Mức độ trình bày các ý (Sgk) *Thực hành: Dàn bài Sgk tr 62: => Quy trình lập dàn bài: 3 bước III- Một số lỗi về lập ý và lập GV dựa vào dàn bài đã cho, phân tích giúp HS tìm hiểu quy trình lập ý. H: Để có một dàn ý như đã cho thao tác đầu tiên là thao tác nào?(xác lập phần mở, thân, kết) H: Sau khi xác định được kết cấu nghị luận, thao tác tiếp theo là gì?(Tìm ý lớn cho từng phần) H: Thao tác nào kế tiếp theo hai thao tác trên? (Tìm ý nhỏ cho từng ý lớn) GV dựa vào dàn bài đã cho biến đổi một số ý và trật tự ý ->hướng dẫn xác định lỗi, chữa lỗi trong lập ý và lập dàn bài. dàn bài (Sgk) 4. Củng cố: Bài tập 2 (Sgk tr 11)? Hướng dẫn:Chuẩn bị bài viết số 1 • Kiểu bài: Nghị luận VH. • Xem lại một số Tp văn học thuộc trào lưu hiện thực và lãng mạn trong văn học VN 30-45 đã được học ở lớp 11. Ngày soạn: 06 / 09/ 2005 Tiết PPCT: 6-7_Làm văn. Bài BÀI SỐ 1 I- Mục đích, yêu cầu: 1. Kiểm tra kĩ năng lập luận, triển khai trình bày ý. 2. Đánh giá mức độ nắm lý thuyết trên lớp để kịp thờ điều chỉnh. 3. Rèn kĩ năng viết bài văn hoàn chỉnh. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị đề bài và hướng dẫn. 2. Học sinh: Chuẩn bị theo những hướng dẫn của giáo viên. III- Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: * GV chép đề và gợi ý phương pháp làm bài. * HS làm bài 2 tiết (90 phút)  ĐỀ BÀI:  ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM: 4. Hướng dẫn: Soạn bài Nguyễn Aùi Quốc- Hồ Chí Minh • Đọc kỹ Sgk. • Nắm những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp (Chú ý: quan điểm, phong cách sáng tác, những thành tựu trong sự nghiệp VH) Ngày soạn: 08 / 09/ 2005 Tiết PPCT: 8_Văn học sử. Bài Tác gia NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Nắm được quan điểm sáng tác và những nét lớn về phong cách nghệ thuật. 2. Hiểu sự nghiệp văn học lớn lao. 3. Rèn kĩ năng khái quát, tổng hợp. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. - PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản. Trả lời câu hỏi Sgk. III- Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học. Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng GV:* Nhấn mạnh: -Quê hương? -Gia đình? -Bản thân? =>Qua v i nét và ề tiểu sử giúp em hiểu thêm gì về sự nghiệp văn học? H: Những điểm chính trong quan điểm sáng tác? (Nhiệm vụ, đối tượng phục vụ v yêu cà ầu đối với văn chương) GV liên hệ: - Nay ở trong thơ nên có thép/Nh thà ơ…xung phong. -Văn nghệ muốn tự do thì phải tham gia CM. => Sự kế tục q/n: văn chương phục vụ chính nghĩa Ch“ ở bao nhiêu đạo…bút chẳng t .à” -Phục vụ nhân dân…đó l mà ục đích của văn nghệ ta. -Nghệ thuật chân chính cốt để phục vụ nhân dân. H: Bác đặt ra yêu cầu gì với Tp văn chương và người nghệ sĩ?(HS trả lời câu hỏi Viết như thế n o? Nà ội dung? Hình thức?) I- V i nét và ề ti ể u s ử :(Sgk) II- Quan đ i ể m sáng tác v ă n h ọ c : 1. Tính CM. 2. Tính nhân dân. 3. Tính chân th c.ự => Quan i m ti n b (có sđ ể ế ộ ự k th a truy n th ng VH) ế ừ ề ố Thuyeỏt phuùc Tớnh luaọn chieỏn cao GV núi thờm: -Nh v n phi i sõu v o i sng qun chỳng, hc tp li n ting núi ca qun chỳng. -Tp vn chng phi th hin c tinh thn dõn tc v c nhõn dõn a chung. H: S ngip VH ca HCM gm my b phn? Mc ớch vit vn chớnh lun? Tp chớnh? GV yờu cu HS nờu giỏ tr tng Tp (da v o Sgk). - Bn ỏn ch TD Phỏp? - Tuyờn ngụn c lp? - Di chỳc? H: c im ngh thut?(Cht trớ tu? Tỡnh cm?) H: K tờn mt s Tp truyn, ký? Bỳt phỏp truyn & ký ca HCM cú gỡ c sc? (HS da v o Sgk khỏi quỏt c im truyn & ký) GV núi thờm: mi Tp u cú t tng riờng hp dn sỏng t, ý tng thõm thỳy, cht trớ tu to trong hỡnh tng. H: Nhng tp th chớnh? Th HCM cú c im gỡ? HS da v o Sgk nờu tờn v giỏ tr mt s tp th. GV da v o Sgk di n ging thờm. H: Nột ni bt trong phong cỏch ngh thut? c im ú c th hin tng th loi ntn? - Vn chớnh lun? - Truyn v kớ? - Th ca? (HS da v o Sgk nờu bi u hin c th) H: B i h c t nhng sỏng tỏc vn chng ca Bỏc? - Phn ỏnh mt thi v vang trong LS. - Tõm hn, t tng, nhõn cỏch cao p. - Nim tin c lp dõn tc, tng lai HS nờu cm nhn ca bn thõn v Bỏc t nhng hiu bit trong tit hc. GV hng dn HS tng kt nh . III-S nghi p v n h c : 1. V n chớnh lu n. - M: u tranh CT, th hin nhng nhim v CM. - Tp tiờu biu: (Sgk) - c im: Trớ tu + Tỡnh cm -> 2. Truy n v kiự. - Tp chớnh (Sgk). - c im: + Cụ ng, sỏng to c ỏo. + Hin thc + tng tng phong phỳ. + Bỳt phỏp c in P.ụng + bỳt phỏp hin i P.Tõy. 3. Th ca. - Tp tiờu biu (Sgk). - c im: + H m sỳc >< linh ho t. + Bỡnh d >< sõu sc. + Tr tỡnh CM + anh hựng ca. + C in + hin i. IV-Phong cỏch ngh thu t : 1. a d ng song th ng nh t, cú s k t h p gi a: - Chớnh tr + vn chng. - T tng + ngh thut. - Truyn thng + hin i. - Hin thc + lóng mn. - Tr tỡnh + chin u. 2. c c th húa t ng th lo i m t cỏch c ỏo, h p d n.(Sgk) T ng k t ( nh) 4. Cng c: Quan im sỏng tỏc v nột chớnh trong phong cỏch ngh thut? Hng dn:Son Vi hnh. [...]... 4 Củng cố: Đọc lại bài thơ Hướng dẫn:Soạn Văn học VN từ 1945 ->1975 Chú ý câu hỏi SGK Ngày soạn: 06 / 10/ 2005 Tiết PPCT: 17 -18 -19 _Văn học sử Bài VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 I- Mục đích, u cầu: Giúp học sinh: 1 Nắm được những tiền đề chung cho sự phát triển của VHVN 2 Những thành tựu của VH qua các giai đoạn phát triển và đặc điểm chung của nó 3 Rèn kỹ năng khái qt, tổng hợp II-... / 09/ 2005 Tiết PPCT: 15_Làm văn Bài TRẢ BÀI SỐ 1 – RA ĐỀ BÀI SỐ 2 (Học sinh làm bài ở nhà) I- Mục đích, u cầu: Giúp học sinh: 1 Nhận ra những thiếu sót trong bài viết của mình, tự sửa chữa -> hồn thiên 2 Rèn kĩ năng hành văn II- Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Chấm bài liệt kê một số lỗi phổ biến, những câu văn hay, những bài viết kha.ù 2 Học sinh: Chuẩn bị theo những hướng dẫn của giáo viên III- Tiến trình... kết: - Sự tương phản giữa: + cảnh ngộ >< nội tâm + con người hiện thực– tù nhân >< con gnười trữ tình – thi sĩ -> ý nghĩa tư tưởng, thẩm mĩ của bài thơ - Bài thơ - > niềm lạc quan, tâm hồn phong phú, nhạy cảm Ngày soạn: 25 / 09/ 2005 Tiết PPCT: 14_Giảng văn Bài MỚI RA TÙ TẬP LEO NÚI (Tân xuất ngục học đăng sơn - Hồ Chí Minh) I- Mục đích, u cầu: Giúp học sinh: 1 Hiểu cái đẹp hào hùng và tinh khiết của. .. H: Giá trị nổi bật nhất tạo nên sức hấp dẫn của truyện? GV định hướng vào nghệ thuật châm biếm H: Có thể phân tích nghê thuật châm biếm của truyện trên những phương diện nào? GV định hướng: Tình huống, hình thức bức thư, ngơn ngữ H: Tình huống truyện? (sự nhầm lẫn) Của ai? Tại sao người viết biết? GV cuộc trò chuyện của đơi trai gái Pháp cáng kéo dài thì sự nhầm lẫn cáng tăng TG Ghi bảng I- Giới thiệu... sản Hoạt động của GV và HS HS đọc Tiểu dẫn Sgk H: Bài thơ được sáng tác trong hồn cảnh nào? Từ hồn cảnh sáng tác đó em hiểu được gì về bài thơ? GV nhấn mạnh: - 1938 TH được kết nạp Đảng - 1939 bị bắt giam -> bài thơ ra đời trong tù HS đọc văn bản TP Nêu cảm nhận ban đầu về bài thơ H:Em nhận xét gì về sự vận động của mạch tâm tư? Có thể chia bố cục như thế nào cho phù hợp với sự vận động của mạch cảm... dị - Nghệ thuật lặp đảo ma bao túc – bao túc ma + chữ hồng -> sự động của mạch cảm xúc, của tư tưởng nghệ vận động của thời gian và tư thuật? Bản dịch thơ thêm chữ “tối” có hợp lí tưởng khơng? => Bút pháp chấm phá, kí họa GV nhấn mạnh: -> bức tranh thiên nhiên vừa - Khơng nói tối mà vẫn cảm nhận được sự vận mênh mơng vừa ấm áp tình đời động của thời gian Ơû đó con người là trung tâm - Chữ hồng -> nhãn... Gợi mở bằng câu hỏi 2 Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk III- Tiến trình bài dạy: 1 Ổn định: 2 Bài cũ: Đọc thuộc lòng và phân tích đoạn 1 trong bài Tâm tư trong tù 3 Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động của GV và HS GV nêu câu hỏi -> gợi ý một số khái niệm: H: Bối cảnh? Đặc điểm chung của nền VH từ sau CMT8? H: VH có mối quan hệ như thế nào với sự nghiệp CM? (VH là một bộ phận của CM, là hoạt động... Hiệu quả nghệ thuật của tình huống truyện? kích: - Sự nhầm lẫn có lí khơng? * Tình huống truyện độc đáo: - Đối tượng châm biếm chính là ai? Có xuất hiện Sự nhầm lẫn của đơi tri gái trưc tiếp khơng? Pháp.Truyện thêm éo le, hài hước, kòch tính - Chân dung Khải Định hiện lên như thế nào? - Em cóđánh giá gì về Khải Định? => Hiệu quả châmbiế, đả kích sâu cay GV trên cơ sở những ý kiến của HS tổng kết H:... thiệu bài: bài thơ -> sự tinh tế, nhạy cảm của tâm hồn Bác trước thiên nhiên Hoạt động của GV và HS HS đọc Tiểu dẫn Sgk H: Bài thơ được sáng tác trong hồn cảnh nào? HS đọc văn bản TP H: Nêu cảm nhận ban đầu về bài thơ? GV Trong thơ cổ, nhan đề (thi đề) thường chỉ rõ ý thơ, tứ thơ Ơû bài thơ này, nhan đề cho biết điều gì về ý thơ? (thời gian rất sớm, việc giải đi rất xa) HS đọc văn bản Tp GV hướng dẫn... đế” - Tính chất bù nhìn của KĐ - Tạt ngang bộc lộ tâm tình, suy nghĩ Biểu hiện? - Thói tò mò, hiếu kì, lối kì thị H: Hiệu quả từ sự độc đáo về hình thức? (tăng chủng tộc hiệu quả châm biếm, đả kích) - Thủ đoạn của chính quyền H: Em có nhận xét gì về đơi trai gái Pháp? (Lối Pháp sống? Sở thích? Thị hiếu thẩm mĩ? Cách nhìn * Ngơn ngữ: người?) Thủ đoạn của chính quyền Pháp? - Giọng văn hài hước, mỉa mai . soạn: 01 / 09/ 2005 Tiết PPCT: 01_Lí luận văn học. Bài SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ CỦA VĂN HỌC I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Có cái nhìn tổng quát về VH. 09/ 2005 Tiết PPCT: 2, 3, 4_Lí luận văn học. Bài CÁC GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Thấy Tp VH Có nhiều giá

Ngày đăng: 28/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh sông Đuống nằm nghiêng nghiêng gợi cho em ấn tượng  gì?(trữ tình, thơ mộng, có hồn). - Sự phát triển của sự nghiệp văn học
nh ảnh sông Đuống nằm nghiêng nghiêng gợi cho em ấn tượng gì?(trữ tình, thơ mộng, có hồn) (Trang 43)
1. Hình tượng cây xà nu: - Sự phát triển của sự nghiệp văn học
1. Hình tượng cây xà nu: (Trang 98)
2. Hình th c: (Sgk) ứ - Sự phát triển của sự nghiệp văn học
2. Hình th c: (Sgk) ứ (Trang 124)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w