Mục đích, yêu cầu:

Một phần của tài liệu Sự phát triển của sự nghiệp văn học (Trang 53 - 57)

1. Đánh giá mức độ nắm lý thuyết trên lớp. 2. Rèn kĩ năng viết bài văn hồn chỉnh.

II- Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Chuẩn bị đề bài và hướng dẫn.

2. Học sinh: Chuẩn bị theo những hướng dẫn của giáo viên.

III- Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định: 2. Bài cũ:

3. Bài mới: * GV chép đề và gợi ý phương pháp làm bài. * HS làm bài 2 tiết (90 phút)

 ĐỀ BÀI:

 ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM: * Yêu cầu:

* Biểu điểm:

4. Hướng dẫn: Soạn bài Đất nước – Nguyễn Đình Thi. Đọc kỹ và trả lời câu hỏi Sgk.

Ngày soạn: 30 / 10/ 2005

Tiết PPCT: 32 - 33_Giảng văn. Bài

ĐẤT NƯỚC

( Nguyễn Đình Thi)

I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:

1. Cảm nhận vẻ đẹp của đất nước cùng tình yêu quê hương đất nước. 2. Hiểu và đánh giá được nét đặc sắc trong nghệ thuật.

3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm trữ tình.

II- Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.

- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk.

III- Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định:

2. Bài cũ: Nêu ý nghĩa tuyên ngơn nghệ thuật của tác phẩm Đơi mắt? 3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Đất nước -> khám phá mới về hình tượng ĐẤT NƯỚC.

Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng

GV: Bài thơ hồn thành 1955 sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc. Bài thơ được tổng hợp và phát triển từ 2 đoạn trong bài Sáng mát trong

như sáng năm xưa (1948), Đêm mít tinh (1949).

HS xác định bố cục? GV nhấn mạnh:

Bắt đầu từ điểm nhìn của sáng thu Việt Bắc

-> nhớ về “mùa thu xưa” ở HN (1) -> Cất lên khúc hát “mùa thu nay” chan chứa tự hào về một đất nước tươi đẹp, hiền hịa, thấm đượm hồn thiêng lịch sử (2)-> Cảm xúc, suy tư về đất nước

T1 I- Giới thiệu chung:

1. Tác giả: (SGK) 2. Xuất xứ: (SGK) 3. Bố cục: (SGK)

trong kháng chiến chống Pháp – đất nước đau thương nhưng anh dũng, hào hùng (3).

H: Bài thơ cĩ thể chia thành mấy phần?

H: Cảm hứng chủ đạo?(cảm hứng về quá trình

trưởng thành của Đất nước: Từ những năm …

căm hờn).

HS đọc bài thơ.

H: Hình tượng lớn thống nhất tồn bộ tác phẩm?

(Đất nước). Được quan sát và miêu tả trong

khơnggian, thời gian nào? (mùa thu & cuộc

kháng chiến).

GV ghi bảng đề mục 1.

H: Em cảm nhận được gì về mua thu trong hồi niệm?(Khơng gian? Cảnh vật?)

Người ra đi trong tâm trạng gì?

GV người đi là ai?

- Người lính trung đồn thủ đơ giã từ HN đầu năm 1947.

- Người bất kì vì một lí do nào đĩ phải xa HN. GV liên hệ hình ảnh tráng sĩ trong Tống biệt

hành.

H: Theo em câu thơ “Sau lưng thềm nắng…” nên ngắt nhịp như thế nào?

GV cĩ hai cách hiểu:

- Nhịp 2/2/3 -> sau lưng người đi, trên bậc thềm đầy nắng lá thu rơi đầy.

- Nhịp 3/ 4 -> sau lưng là thềm, nắng + lá vàng rơi.

GV bao trùm câu thơ là sắc vàng của nắng thu, lá thu và một khơng khí lặng lẽ, vắng vẻ. Câu thơ là kết quả của cái nhìn tâm tưởng -> tha thiết, quyến luyến.

=> Câu trên -> dáng dấp trượng phu >< câu dưới chùng xuống -> bịn rịn.

GV từ hồi niệm về mùa thu HN -> mùa thu nay.

H: Mua thu nay gắn với khơng gian nào?(Viết

Bắc).

- Khơng gian?(núi đồi, rừng tre, trời xanh, núi rừng, cánh đồng, ngả đường, dịng sơng).

- Cảnh sắc? (Trong biếc nĩi cười thiết tha) ->

nhiều sức gợi: Trời trong biếc? Mắt người trong biếc? Đất trời hư cất tiếng nĩi cười cùng con người!

H: Tâm trạng nhân vật trữ tình? (hân hoan, hồ

hởi, tự hào). Vì sao? (làm chủ Đất nước)

H: Tâm trạng đĩ được thể hiện như thế nàotrên

T2

II- Phân tích:

1. Đất nước – mùa thu: a. Xưa (hồi niệm về HN): - Khơng gian vắng lặng: phố dài

xao xác hơi may . Từ láy xao xác gợi cảm

- Người đi dứt khốt >< lưu luyến: người ra đi … Nhịp thơ ngập ngừng, bâng khuâng. => Mùa thu HN đẹp hiu hắt, phảng phất buồn.

b. Nay (chiến khu Việt Bắc) - Khơng gian: rộng lớn.

- Cảnh sắc: trong trẻo, tươi sáng

Trong biếc nĩi cười thiết tha.

- Điệp từ đây, điệp ngữ của

chúng ta -> âm hưởng náo nức,

rộn ràng, tươi sáng, hân hoan. - Nhân vật trữ tình:

+ Hồ hởi, tự hào (tâm thế người làm chủ).

+ Cĩ sự chuyển biến trong nhận thức.

=> Đất nước tươi sáng, hiền hịa.

Cảm hứng thời đại + lịch sử -> Cảm nhận về Đất nước cĩ chiều sâu.

2. Đất nước – kháng chiến: a. Đất nước đau thương:

- Kẻ thù tàn phá Oâi những

cánh… -> câu thơ đầy tính tạo

hình.

- Giặc Tây, chúa đất bĩc lột. b. Đất nước anh dũng, bất khuất:

- Lãng mạn, tình tứ: bồn chồn

nhớ mắt người yêu.

câu chữ? (điệp từ? Aâm hưởng?)

H: Sự thay đổi ngơi nhân xưng “Tơi” -> “chúng ta”cĩ ý nghĩa gì? (Sự chuyển biến trong nhận

thức, tình cảm).

GV giảng 4 câu cuối đoạn.

GV liên hệ với mùa thu trong Thơ Mới. GV chuyển ý -> ghi bảng mục 2.

H: Đất nước đau thương?(Hình ảnh khái quát?) Đất nước anh hùng?

GV liên hệ Bài thơ Hắc Hải.

Cảm xúc về đất nước vận động trên nền của sự tương phản, đối lập.

HS phân tích 4 câu cuối.

H: Hình ảnh thơ?(cĩ sức khái quát).

H: Aâm hưởng?(hào hùng). Đất nước hiện lên như thế nào? (Hiên ngang đầy tự hào).

GV liên hệ bài Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên. Từ hình ảnh thực (trận Điện Biên) -> tư thế hiên ngang của Đất nước.

GV hướng dẫn HS tổng kết.

H: Bài thơ bộc lộ cảm xúc gì của tác giả? Hình ảnh Đất nước hiện lên như thế nào?

GV tổng kết bài học.

bờ tre… -> hình ảnh cụ thể, bình

dị.

- Tư thế vùng lên bất khuất:

ngời lên, bật lên, nắng đốt mưa dội, cháy rực … -> Các động từ,

tính từ gợi sắc thái mạnh.

c. Khổ cuối cảm hứng sử thi -> bức tượng đài hồnh tráng về Đất nước đau thương >< anh dũng.

=> Quá trình trưởng thành lớn lao của Đất nước: Đau thương -> căm hờn -> quật khởi -> tự hào.

Tổng kết:

Bài thơ -> cảm hứng dạt dào, thiết tha, tự hào về Đất nước tươi đẹp, giàu truyền thống. 4. Củng cố: Nét đặc sắc trong cảm nhận về quê hương đất nước của NĐT?

Hướng dẫn: Soạn Vợ chồng APhủ. Chú ý:

• Tĩm tắt truyện?

• Phân tích diễn biến tâm trạng Mị ở 2 đoạn: + Trong đêm tình mùa xuân.

Ngày soạn: 10 / 11/ 2005

Tiết PPCT: 34- 35- 36_Giảng văn. Bài

VỢ CHỒNG A PHỦ

( Tơ Hồi)

I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:

1. Thấy số phận bi thảm và tinh thần đấu tranh tự giải phĩng của người dân TB; tư tưởng nhân đạo của TP qua việc phân tích nhân vật Mị & A Phủ.

2. Phân tích được nét đặc sắc trong nghệ thuật. 3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm tự sự.

II- Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.

- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk.

Chuẩn bị theo yêu cầu của GV.

III- Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định:

2. Bài cũ: Phân tích 2 khổ thơ đầu trong bài Đất nước? 3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Vợ chồng A Phủ -> TP cĩ giá trị nhân đạo sâu sắc.

Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng

HS đọc tiểu dẫn -> tìm hiểu tác giả tác phẩm.

H: Nét chính về tác giả -> hiểu TP?

H: Xuất xứ TP? (in trong tập Truyện Tây Bắc –

kết quả chuyến đi cùng bộ đội giải phĩng TB). GV Hướng dẫn HS tĩm tắt TP -> đọan trích giảng thuộc phần đầu – phần thành cơng nhất về nghệ thuật của thiên truyện.

GV hướng dẫn phân tích NV Mị.

H: Chi tiết ấn tượng nhất về Mị?

- Trước khi về làm dâu nhà PáTra, Mị l2 ngưới như thế nào?

- Vì sao vế làm dâu?

H: Chi tiết nàomiêu tả hình dáng Mị? Em hình dung gì về cuộc sống của Mị qua chi tiết ấy? (mât cúi, mặt buồn rười rượi, lùi lũi như con rùa nuơi trong xĩ cửa… như con ngựa…)

H: Nguyên nhân nào?

GV nĩi thêm về tục trình ma -> Mị mất hết ý thức về cuộc sống, phĩ mặc cuộc sống cho định mệnh. GV chuyển ý: Phải chăng trong sâu thẳm tâm hồn Mị đã hồn tồn giá lạnh?

HS đọc đọan văn: Trên đầu núi…… khơng biết

sáng tự bao giờ.

GV hướng dẫn HS phân tích diễn biến tâm trạng: T1

T2

Một phần của tài liệu Sự phát triển của sự nghiệp văn học (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w