TIẾNG HÁT CON TÀU

Một phần của tài liệu Sự phát triển của sự nghiệp văn học (Trang 65 - 68)

I- Giới thiệu chung: 1 Tác giả: ( SGK)

TIẾNG HÁT CON TÀU

( Chế Lan Viên)

I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:

1. Cảm nhận khát vọng được về với đất nước; thấy được nét đặc sắc nghệ thuật thơ Chế Lan Viên: sự sáng tạo hình ảnh, liên tưởng bất ngờ, cảm xúc + suy tư.

2. Giáo dục tình cảm yêu thương gắn bĩ với nhân dân lao động. 3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm trữ tình.

II- Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.

- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk.

III- Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định:

2. Bài cũ: Tĩm tắt và nêu gí trị hiện thực, giá trị nhân đạo của TP Vợ nhặt? 3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Tiếng hát con tàu -> khúc hát của một tâm hồn thơ đã tìm thấy ngọn

nguồn nuơi dưỡng và chân trời nghệ thuật mới.

Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng

HS đọc tiểu dẫn:

H: Những thơng tin nào về nhà thơ -> hiểu TP?

- Con đường thơ nhiều biến động với những trăn trở, tìm tịi: Kinh dị, thần bí, bế tắc (Điêu tàn) -> thấm nhuần ánh sáng CM (Aùnh sáng và phù sa) -> khuynh hướng sử thi (K/c chống Mĩ) -> đời sống thế sự (từ sau 1975).

- Chất suy tưởng triết lí mang vẻ đẹp trí tuệ và sự đa dạng về thế giới hình ảnh, ngịi bút tài hoa.

H: Tập thơ “Aùnh sáng và phù sa”?

(Từ thung lũng đau thương ra cánh đồng vui”,

“từ chân trời của một người đến chân trời của mọi người”. Tập thơ thể hiện sự gắn bĩ và lịng

biết ơn của nhà thơ với cuộc đời, nhân dân và đất nước).

H: Hồn cảnh sáng tác?

GV giải thích thêm: 1955 cĩ nhiều văn nghệ sĩ cùng đi thực tế cơng cuộc xây dựng đất nước nhưng Chế Lan Viên chưa đến được TB -> gửi lịng mình vào bài thơ -> khát vọng về với nhân dân, đất nước với những kỉ niệm sâu nặng nghĩa tình của nhân dân trong nhưng năm kháng chiến. HS đọc bái thơ.

H: Bố cục? (3 phần: P1: khổ 1, 2. P2: khổ 3 ->

15’

25’

I- Giới thiệu chung:

1. Tác giả: (SGK)

2. Hồn cảnh sáng tác: (SGK) - Được gợi cảm hứng từ một chủ trương lớn những năm 1958 – 1960.

- Do nhu cầu giãi bày tình cảm.

II- Phân tích:

11. P3: 4 khổ cuối).

H: Hình ảnh “con tàu”cĩ ý nghĩa gì? (Cĩ đường

tàu lên TB khơng?). Nhan đề bài thơ nên hiểu

như thế nào? (Khúc hát về lịng biết ơn, tình yêu

và sự gắn bĩ của nhà thơ với nhân dân, dất nước – cội nguồn của sáng tạo nghệ thuật).

GV hướng dẫn HS phân tích Phần 1.

H: Em cĩ nhận xét gì về âm hưởng 2 khổ đầu? (Hình thức những câu hỏi liên tiếp cĩ ý nghĩa gì?) (lời giục giã lên đường).

H: Nhà thơ đề cập đến vấn đề gì? (mối quan hệ

giữa thơ ca và hiện thực).

GV: thơ Chế Lan Viên trước CM cơ đơn, sầu muộn, lẩn trốn cuộc đời Hãy cho tơi … cuối trời

xa.

HS đọc 9 khổ thơ tiếp.

H: Cội nguồn sâu xa của khát vọng lên đường là gì?

(những kỉ niệm với nhân dân, kháng chiến)

H: Về với nhân dân, với TB tác giả cảm nhận được điều gì (tâm trạng gì)?

H: Niềm hạnh phúc được về với nhân dân được diễn tả trong khổ thơ nào? Bằng thủ pháp nghệ thuật gì?

(Quan hệ gắn bĩ giữa “con” và “nhân dân” được ví như: nai về suối cũ, cỏ đĩn giêng hai, chim én

gặp mùa, đứa trẻ đĩi lịng gặp sữa, chiếc nơi ngừng… gặp cánh tay đưa - 5 hình ảnh so sánh

cụ thể, sống động, giản dị mà sâu sắc, thấm thía) GV: CLV từng đay nghiến mình vì đã một thời lỡ nhịp với nhân dân, với kháng chiến:

Cĩ thể nào quên cả một thơ ấy/ Tổ quốc ở trong lịng mà cĩ cũng như khơng/ Nhân dân ở quanh ta mà như chẳng thấy/ Thơ xuơi tay như nước chảy xuơi dịng.

H: Những khổ thơ tiếp là nỗi nhớ -> nhớ những gì?

Cảnh? Người? Họ là những con người như thế nào?

(giản dị, bình thường >< tiêu biểu cho những hy sinh mất mát).

H: Câu thơ sau nên hiểu như thế nào? Anh bỗng nhớ em…… lơng trở biếc.

H: Việc diễn đạt nỗi nhớ cĩ gì đặc biệt? (như nhớ người yêu -> lung linh).

GV giảng về các cách hiểu -> nhấn mạnh: sự màu

- Con tàu -> biểu tượng: khát vọng lên đường.

- Tây Bắc -> Tổ quốc.

=> Tiếng hát con tàu -> tiếng hát của tâm hồn nhà thơ -> đến với cội nguồn của cảm hứng nghệ thuật.

2. Lời mời gọi lên đường: (2 khổ đầu)

- Những câu hỏi hối thúc. - Hình ảnh tương phản.

=> Sự trăn trở -> khát vọng lên đường.

3. Kỉ niệm Tây Bắc: (9 khổ tiếp) - Tấm lịng với TB: gắn bĩ, tự hào.

+ Cuộc kháng chiến -> mang ơn. + Nhân dân -> so sánh -> hạnh phúc lớn lao.

- Nỗi nhớ TB da diết, thấm thía: + Người: anh, mế, em -> bình dị >< tiêu biểu cho những hy sinh, nghĩa tình.

+ Cảnh: đẹp.

=> So sánh táo bạo -> cách diễn đạt của tình yêu -> niềm xúc động thiêng liêng.

* Hình ảnh cụ thể vừa tả thực vừa tượng trưng, đẹp, mới lạ -> ngịi bút tài hoa.

- Suy ngẫm, trăn trở cĩ sức khái quát + cảm xúc thiết tha -> triết lí sâu sắc về nhân dân, đất nước.

nhiệm của tình yêu đơi lứa như một quy luật tự nhiên -> thiên nhiên đẹp đẽ, sống động.

H: Tấm lịng của nhà thơ? (biết ơn sâu nặng) H: Em cĩ nhận xét gì về những hình ảnh thơ? - Thực, cụ thể? (chiếc áo nâu…)

- Tượng trưng?

- Táo bạo, bất ngờ? (như đơng nhớ rét…/ tình yêu như cánh kiến hoa vàng/ chim rừng lơng trở biếc)

-> Lung linh sắc màu.

H: Câu thơ nào thể hiện suy ngẫm khái quát của tác giả? Em hiểu như thế nào về những suy nghĩ đĩ? (quy luật tình cảm)

GV đất lúc đầu là khơng gian cư trú -> khơng gian nghĩa tình sâu nặng -> mảnh tâm hồn đầy nhớ nhung, gắn bĩ khi phải xa.

GV phân tích 4 khổ thơ cuối -> nhấn mạnh: Tiếng gọi của đất nước -> sự thơi thúc bên trong -> nỗi khao khát bồn chồn Mắt ta nhớ …… -> thơi thúc tâm hồn thơ. Nhiều hình ảnh ẩn dụ cĩ ý nghĩa khái quát.

H: Em cĩ nhận xét gì về âm hưởng đoạn thơ?

GV hướng dẫn HS tổng kết.

H: nét đặc sắc trong bài thơ là gì? H: Chủ đề tư tưởng của bài thơ?

GV nhấn mạnh: Nét đặc sắc của bài thơ là nghệ thuật xây dựng hình ảnh vừa thực, cụ thể vừa biểu tượng Con tàu, Tây Bắc, vầng trăng…; lối so sánh, liên tưởng bất ngờ Anh bỗng nhớ em như

đơng về …

GV tổng kết bài học.

4. Khúc hát lên đường: (4 khổ cuối) Aâm hưởng lơi cuốn, sơi nổi phơi phới khát vọng, niềm tin.

Tổng kết:

- Hình ảnh sáng tạo, phong phú. - So sánh, liên tưởng táo bạo. - Cảm xúc thiết tha chân thành, trong sáng.

=> Giá trị của bài thơ.

4. Củng cố: Em hiểu khát vọng của CLV trong bài thơ như thế nào? Hướng dẫn: Soạn Các vị La Hán chùa Tây Phương. Chú ý:

• Trả lời câu hỏi Sgk.

Ngày soạn: 26 / 11/ 2005

Tiết PPCT: 41_Giảng văn. Bài

Một phần của tài liệu Sự phát triển của sự nghiệp văn học (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w