III- Phân tích :
1. Tình huống: Cuộc kì ngộ của
một mối kì duyên -> độc đáo.
2. Ý nghĩa nhan đề:
- Tả thực: trăng đầu tháng lung linh, huyền ảo -> gợi khao khát. - Tượng trưng cho Nguyệt, vẻ đẹp tâm hồn con người.
=> Trăng + Nguyệt hịa quyện -> tơ đậm chất trữ tình lãng mạn.
3. Hình ảnh Nguyệt và câu chuyện tình yêu trong chiến tranh:
hình?
- Em cĩ nhận xét gì về Nguyệt trong mối tương quan với bối cảnh thời chiến? (đối
lập).
HS đọc đoạn xe qua ngầm đá xanh.
H: Khi máy bay quần đảo, thái độ, hành động của Nguyệt như thế nào? (thơng minh, gan dạ, bình
tĩnh, chủ động như thhế nào?)
GV giảng thêm: Cái lộng lẫy của Nguyệt được đặt vào thử thách dữ dội của hồn cảnh, trên con đường xe chạy đầy nguy hiểm -> cùng với quá trình vận động của cốt truyện, Nguyệt càng bộc lộ những phẩm chất cao đẹp.
H: Việc tập trung miêu tả vẻ đẹp của Nguyệt giữa hồn cảnh chiến tranh cĩ ý nghĩa gì? (lý tưởng
của tuổi trẻ, vẻ đẹp của con người cĩ khả năng vượt lên mọi chết chĩc -> sức sống mãnh liệt). GV lưu ý HS mối quan hệ giữa các yếu tố:
- Vật chất – tinh thần - Hiện thực – ước mơ.
=> hình ảnh chiếc cầu + sợi chỉ xanh. GV bổ sung -> ghi bảng -> chuyển ý (4).
H: Hình dung của em về Lãm? Nét tính cách nổi bật của Lãm? (lãng mạn, yêu đời, cĩ lý tưởng, …)
GV nêu vấn đề:
Cĩ ý kiến cho rằng nét độc đáo của truyện này là việc tác giả trình bày, lí giải vế mối quan hệ giữa yếu tố hiện thực và lãng mạn. Yù kiến của em? H: Những thành cơng về nghệ thuật trong Tp?
(Tình huống? Cách kể?)
GV gợi ý để HS tìm nnhững đoạn văn đượm chất rữ tình. (đoạn miêu tả chiếc xe chay dưới trăng, vẻ đẹp của Nguyệt dưới trăng …).
HS khái quát.
- Tư tưởng chủ đề Tp.
- Những thành cơng về nghệ thuật của TP?
GV bổ sung -> ghi bảng tổng kết.
đá xanh.
- Xinh đẹp: giản dị thanh khiết >< bối cảnh chiến tranh dữ dội. - Cĩ ước mơ, sống chung thủy, lạc quan yêu đời -> vẻ đẹp tâm hồn.
- Chung thủy, dũng cảm, vị tha, hy sinh hết mình vì người khác -> vẻ đẹp tính cách ngày cáng được bộc lộ rõ nét. => Vẻ đẹp lý tưởng. Cảm hứng lãng mạn. * Hình ảnh sợi chỉ xanh ĩng ánh … biểu tượng: - Niềm tin. - Sức sống mãnh liệt của tìh yêu. - Khát vọng và những nét đẹp tâm hồn con người.
4. Lãm: (giảng lướt) - Người kể chuyện.
- Thái độ, tình cảm cĩ sự thay đổi: bực bội -> ngạc nhiên -> tị mị -> phân vân, hồi hộp -> cảm phục, say mê, ngưỡng mộ Nguyệt.
5. Một số thành cơng về nghệ thuật:
- Tình huống truyện độc đáo. - Cách kể chuyện lơi cuốn: kể qua lời nhân vật, lời kể sinh động nhiều suy tư.
- Miêu tả nội tâm sâu sắc. - Bút pháp trữ tình + lãng mạn => Tp mang đậm khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
III- Tổng kết:
- Ca ngợi khát vọng, lý tưởng sống, vẻ đẹp tâm hồn con người trong chiến tranh.
- Khẳng định sức sống bất diệt của tình yêu, tuổi trẻ.
4. Củng cố: Chủ đề tư tưởng? Cảm hứng lãng mạn? Hướng dẫn: Chuẩn bị bài Sĩng. Đọc và trả lời câu hỏi Sgk. Ngày soạn: 10/ 02/ 2006
SĨNG (Xuân Quỳnh)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu: chân thành, nồng hậu, say đắm, nồng nàn, phĩng khống, bạo dạn.
2. Cảm nhận được nét nổi bật về nghệ thuật trong bài thơ: hình tượng sĩng và em. 3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm trữ tình.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc TP và trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: - Phân tích hình tượng nhân vật Nguyệt? - Phân tích tình huống truyện?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Sĩng -> vẻ đẹp tâm hồn người con gái trong tình yêu.
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
HS đọc Tiểu dẫn Sgk.
H: Qua tiểu dẫn, em biết gì về Xuân Quỳnh?
- Nét chính về cuộc đời? - Đặc điểm sáng tác? GV giảng thêm.
HS đọc bài thơ.
H: Nêu cảm nhận chung?(Aâm hưởng? Nhịp
điệu? Kết cấu?).
GV dạy song song hai hình tượng Sĩng và Em.
Ý tưởng khơng mới nhưng cách diễn đạt mới: giản dị mà chân thật, hồn nhiên và sâu sắc. H: “Sĩng” được miêu tả bằng thủ pháp nghệ thuật gì?
H: Những cung bậc tình cảm của “em”?
- “Em” trăn trở vì điều gì?
- Tác giả phân tích những biểu hiện của tình yêu như thế nào?
GV tình yêu gắn với nỗi nhớ: trong ca dao, trong thơ Hồ Xuân Hương, trong Chinh phụ ngâm … thể hiện khát vọng hạnh phúc nhưng chưa bày tỏ trực tiếp như Xuân Quỳnh.
H: Trong tâm thức dân tộc, ơng cha quan niệm tình yêu như thế nào? (gắn với hơn nhân, thủy
chung).
GV bổ sung -> ghi bảng -> chuyển ý.