Câu hỏi trắc nghiệm: (4 điểm)Chọn câu trả lời đúng nhất Mỗi lựa chọn đúng được

Một phần của tài liệu Sự phát triển của sự nghiệp văn học (Trang 101 - 103)

0,25 đ.

1). Yếu tố nào sau đây tạo nên tính dân tộc vàmàu sắc cổ điển đậm đà cho bài thơ "Kính gửi cụ Nguyễn Du":

a). Thể thơ lục bát với giọng điệu nhẹ nhàng, mượt mà.

b). Hình thức "Tập Kiều"gợi khơng khí "Truyện Kiều" và thời đại quá khứ. c). Hình ảnh và từ ngữ cổ kính, hàm súc, cĩ tính ước lệ.

d). Cả 3 yếu tố trên.

2). Cảm hứng chủ đạo trong thơ Tố Hữu là:

a). Hùng. b). Bi. c). Bi hùng. d). Lãng mạn.

3). Cảm hứng chủ đạo trong bài "Kính gửi cụ Nguyễn Du" là:

a). Sự cảm thơng với thân phận nàng Kiều. b). Thương cho cuộc đời Nguyễn Du.

c). Sự trân trọng và đồng cảm với tình đời, tình người sâu thẳm của Nguyễn Du. d). Bi kịch "Tài hoa, mệnh bạc".

4). Tố Hữu đã đánh giáthơ của Nguyễn Du là:

a). Tiếng thơ cĩ sức mạnh lay động lịng người và thấu cả đất trời. b). Là lời non nước từ ngàn xưavà cịn vọng mãi đến nghìn năm sau.

c). Là tiếng thương của lịng mẹ. d). Tất cả những đánh giá trên.

5). Bài thơ "Việt Bắc" thể hiện sự nhớ nhung giữa kẻ, ở người đi trong một cuộc chia tay, đĩ là:

a). Cuộc chia tay giữa hai người bạn đã từng gắn bĩ. b). Cuộc chia tay giữa hai người yêu nhau.

c). Thực chất khơng cĩ cuộc chia tay nào.

d). Cuộc chia tay giữa người kháng chiến và người dân Việt Bắc. 6). Con đường thơ của Tố Hữu:

a). Gắn bĩ chặt chẽ với cuộc đấu tranh cách mạng. b). Phản ánh các giai đoạn của cuộc đấu tranh.

c). Thể hiện sự vận động trong tư tưởng và nghệ thuật của nhà thơ. d). Tất cả những biểu hiện trên.

7). Thơng tin nào sau đây khơng đúng về tiểu sử Tố Hữu?

a). Được kết nạp vào Đảng cộng sản Đơng Dương năm 1938. b). Từng là Ủy viên Bộ Chính trị Đảng cộng sản Việt Nam. c). Mất năm 2002.

d). Từng là thành viên của trào lưu thơ ca lãng mạn 1930-1945.

8). Xét về mặt hình thức, tính dân tộc trong thơ Tố Hữu được biểu hiện ở điểm nào? a). Sử dụng thành cơng các thể thơ dân tộc.

b). Phát huy tính nhạc phong phú của tiếng Việt. c). Sử dụng từ ngữ và lối nĩi quen thuộc của nhân dân. d). Cả 3 biểu hiện trên.

9). Vấn đề nổi bật trong thơ Tố Hữu là:

a). Vận mệnh dân tộc, cộng đồng. b). Số phận cá nhân. c). Cả hai vấn đề trên.

10). Nét nào sau đây khơng phải là phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu? a). Tính triết lý, suy tưởng. b). Trữ tình chính trị. c). Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.

d). Giọng tâm tình ngọt ngào, giàu tính dân tộc.

11). Nét đẹp tiêu biểu của người Việt Bắc mà Tố Hữu ca ngợi trong bài "Việt Bắc" là: a). Nghĩa tình: san sẻ, cùng chung gian khổ, niềm vui, cùng gánh vác nhiệm vụ kháng chiến.

b). Cần cù chịu khĩ trong lao động. c). Cĩ lịng căm thù giặc sâu sắc. d). Lạc quan tin tưởng vào kháng chiến, vào cách mạng.

12). Điều Tố Hữu cảm nhận sâu sắc va thấm thía nhất ở Nguyễn Du là:

a). Lịng thương người, tình đời, tình người thiết tha. b). Tài năng. c). Cuộc đời chìm nổi nhiều tâm sự.

d). Lịng thương người.

13). Bài thơ "Việt Bắc" mang đậm âm hưởng ca dao dân ca. Yếu tố nghệ thuật nào gĩp phần tạo nên điều đĩ?

a). Thể thơ lục bát ( ca dao hay dùng).

b). Hình ảnh thiên hniên và con người đậm màu sắc dân tộc. c). Dùng nhiều cách nĩi tu từ.

d). Lối đối đáp cùng cặp đại từ "Mình - Ta". 14). Cảm xúc tiêu biểu nhất của bài "Việt Bắc" là:

a). Ca ngợi cuộc kháng chiến chống Pháp.

b). Khúc hát ân tình thủy chung của người kháng chiến với đất nước, nhân dân, kháng chiến

c). Ca ngợi cảnh sắc và con người Việt Bắc. d). Tính đồng chí, đồng đội.

15). Cảm xúc nổi bật trong tập thơ Từ ấy của Tố Hữu? a). Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng. b). Tâm hồn tha thiết yêu đời, yêu cuộc sống.

c). Ca ngợi hình ảnh nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

d). Tiếng hát say mê lí tưởng cách mạng, sự xả thân của người chiến sĩ cộng sản trẻ.

16). Tố Hữu được đánh giá là nhà thơ của:

a). Niềm vui lớn. b). Lẽ sống lớn. c). Tình cảm lớn. d). Cả ba điểm trên.

Một phần của tài liệu Sự phát triển của sự nghiệp văn học (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w