SỐ PHẬN CON NGƯỜI (Trích) (SơLơKhốp)

Một phần của tài liệu Sự phát triển của sự nghiệp văn học (Trang 140 - 141)

III- Đoạn trích:

SỐ PHẬN CON NGƯỜI (Trích) (SơLơKhốp)

(SơLơKhốp)

I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:

1. Nắm được những nét lớn về con người và các sáng tác của SơLơKhốp. 2. Hiểu và cảm thụ được nội dung, nghệ thuật đoạn trích.

3. Rèn kỹ năng phân tích đoạn trích Tp VH nước ngồi.

II- Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.

- PP: Thuyết trình + Gợi mở bằng câu hỏi theo hướng qui nạp.

2. Học sinh: Đọc Sgk -> những nét chính về tác giả. Trả lời câu hỏi HDHB.

III- Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định:

2. Bài cũ: Em hiểu nguyên lí Tảng băng trơi như thế nào? 3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Số phận con người -> Tp đầu tiên trong văn học Xơ Viết tập trung

vào hình tượng con người bất hạnh trong chiến tranh với cái nhìn đầy tin tưởng vào

tính cách Nga.

Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng

GV: Đọc phần giới thiệu tác giả em biết gì về

Sơlơkhốp?

- Nhà văn hiện thực vĩ đại được nhận giải Noben. - Từng làm nhiều nghề để kiếm sống, là phĩng viên chiến trường.

- Sớm tham gia CM -> sáng tác văn học.

H: Kể tên một vài tác phẩm chính?

- Nội dung bao trùm tồn bộ những sáng tác?

- Những sáng tạo nghệ thuật của Sơlơkhốp?

GV nhấn mạnh bút pháp sáng tác: Giọng điệu phong phú; yếu tố anh hùng, hài hước; tâm lí nhân vật được miêu tả tài tình …

GV tĩm lược tiểu thuyết Sơng Đơng êm đềm – “thiên sử thi mãnh liệt”, “kiệt tác của văn học thế giới” -> tác phẩm chính khi xét giải thưởng Noben.

- Miêu tả tồn diện bộ mặt chiến tranh.

- Biểu dương khí phách anh hùng của nhân dân. - Những mất mát do chiến tranh gây ra.

T1 I- Giới thiệu chung:

1. Tác giả:

Sơlơkhơp (1905-1984)

- Nhà văn Xơ Viết danh tiếng. - Viện sĩ Viện hàn lâm khoa học Liên Xơ (1939).

- Nhận giải Nơben (1965)

2. Tiểu thuyết “Sơng Đơng êm đềm”: (SGK) 3.“Số phận con người”: - Tĩm tắt nội dung. - Vị trí đoạn trích giảng: Phần cuối Tp. II- Phân tích: 1. Xơcơlốp:

* Chịu nhiều đau thương, mất mát:

- Trước CT: gia đình hạnh phúc. - CT bùng nổ:

+ Bị thương 2 lần.

- Những bất hạnh trong cuộc sống con người. GV lưu ý HS về kết cấu truyện: Truyện lồng trong truyện. Câu truyện mở đầu bằng cuộc gặp

gỡ của nhân vật người kể chuyện (tác giả) với Xơcơlốp (46 tuổi) và bé Vania (5, 6 tuổi) tại một bến đị vào mùa xuân 1946. Anh lái xe kể cho tác giả nghe về cuộc đời đau khổ của mình và Vania. H: “Số phận con người” được cụ thể hĩa qua số phận của ai? (Xơcơlốp, Vania).

H: Em biết gì về hồn cảnh của Xơcơlốp (Trước,

trong và sau chiến tranh)?

- Vì sao khi chiến tranh kết thúc Xơcơlốp khơng trở về quê?

- Quá khứ dày vị anh như thế nào?

- Những giọt nước mắt vơ thức trong đêm cho ta biết điều gì?

GV giảng thêm: Nỗi đau in đậm trên nét mặt Cặp

mắt nguội lạnh … vị xé trái tim Trái tim tơi … tơi chết luơn.

Xơcơlốp khơng ngừng vươn lên trong ý thức nhưng trong giấc ngủ, trong vơ thức anh hồn tồn bất lức -> bi kịch số phận -> tính chân thực của số phận con người sau chiến tranh.

H: Lý do nào dẫn đến hành động nhận bé Vania? - Bé Vania cĩ hồn cảnh như thế nào? Hồn cảnh đĩ gợi cho em những suy nghĩ gì?

- Từ khi nhận bé Vania, Xơcơlốp thay đổi như thế nào?

H: Em cĩ nhận xét gì về Xơcơlốp? Nét tính cách tiêu bểu ở nhân vật này?

GV bổ sung -> chuyển ý (II.3)

H: Em hiểu suy nghĩ của tác giả về số phận con người?

H: Tính cách Nga biểu hiện như thế nào trong truyện?

GV bổ sung, ghi bảng, chuyển ý (III). HS khái quát:

- Nội dung?

- Đặc sắc nghệ thuật?

GV khái quát -> ghi bảng tổng kết.

+ Vợ chết, con chết.

- Sau CT: Đơn độc, khơng niềm hy vọng.

 Nỗi đau ngày càng lớn. Xơcơlốp cắn răng chịu đựng >< luơn bị dày vị -> bi kịch sâu sắc (tính chân thực).

* Cĩ lịng nhân hậu: Nhận bé Vania làm con (cưu mang một con người) -> tâm hồn bừng sáng, dịu bớt nỗi đau.

 Tình thương + trách nhiệm -> sưởi ấm tâm hồn con người. => Kí ức luơn dày vị, cuộc đời vẫn tàn nhẫn >< Xơcơlốp vẫn đối mặt -> kiên cường.

Một phần của tài liệu Sự phát triển của sự nghiệp văn học (Trang 140 - 141)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w