Đổi mới tổ chức và hoạt động Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cơ khí Trần Hưng Đạo

76 201 0
Đổi mới tổ chức và hoạt động Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cơ khí Trần Hưng Đạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 166 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu đồng nghiệp Tổng công ty Máy động lực Máy nông nghiệp Việt Nam, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhà nước Một thành viên khí Trần Hưng Đạo, kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Hà Nội ngày / / 2015 Ký tên Trần Ngọc Linh Footer Page of 166 Header Page of 166 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP, XU HƯỚNG TẤT YẾU CỦA ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1 Cơ sở lý thuyết tổ chức doanh nghiệp 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Cơ cấu tổ chức 1.1.3 Bộ máy quản lý 1.1.4 Tổ chức máy quản lý 1.1.5 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 1.1.6 Lao động quản lý 1.2 Nguyên tắc tổ chức máy quản lý 1.2.1 Tổ chức máy quản lý gắn với phương hướng, mục đích hệ thống 1.2.2 Chuyên môn hoá cân đối 1.2.3 Linh hoạt thích nghi với môi trường 1.2.4 Bảo đảm tính hiệu quản lý 1.2.5 Tính hệ thống 1.2.6 Những yêu cầu cấu tổ chức 10 1.3 Các yếu tố cần quan tâm thiết kế cấu tổ chức máy quản lý 10 1.3.1 Quá trình thiết kế tổ chức 10 1.3.2 Một số yếu tố cần quan tâm 11 1.3.3 Phạm vi quản lý 14 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn cấu tổ chức máy quản lý 17 Footer Page of 166 Thang Long University Libraty Header Page of 166 1.4 Tính tất yếu phải đổi Doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 18 1.5 Lý thuyết thay đổi đổi tổ chức 19 1.5.1 Các hình thức thay đổi 20 1.5.2 Phương pháp tiếp cận thay đổi 21 1.5.3 Chọn lựa phương pháp thích hợp 23 Kết luận chương 25 Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH NN MTV CƠ KHÍ TRẦN HƯNG ĐẠO 26 2.1 Quá trình hình thành phát triển công ty 26 2.1.1 Lịch sử đời 26 2.1.2 Các giai đoạn phát triển công ty 26 2.2 Khái quát thị trường Máy nông nghiệp Việt Nam 28 2.2.1 Bối cảnh chung thị trường máy nông nghiệp Việt Nam 28 2.2.2 Sơ lược số đơn vị hoạt động lĩnh vực thuộc Tổng công ty VEAM 29 2.2.3 Sơ lược trường động đến 35hp phục vụ nông nghiệp 32 2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động công ty TNHH NN MTV Cơ Khí Trần Hưng Đạo 35 2.3.1 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm gần 35 2.3.2 Cơ cấu tổ chức nguồn nhân lực 39 2.4 Đánh giá cấu tổ chức sản xuất kinh doanh 41 2.4.1 Thành tựu 42 2.4.2 Các mặt hạn chế, thiếu sót 42 2.5 Đổi tổ chức hoạt động Công ty TNHH NN MTV Cơ Khí Trần Hưng Đạo trước yêu cầu tái cấu cổ phần hóa để đáp ứng yêu cầu 45 2.5.1 Yêu cầu từ bên 46 Footer Page of 166 Header Page of 166 2.5.2 Phản ứng với đối thủ cạnh tranh 46 2.5.3 Phản ứng với môi trường xung quanh 48 Kết luận chương 49 Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG ĐỐI VỚI CÔNG TY TNHH NN MTV CƠ KHÍ TRẦN HƯNG ĐẠO 50 3.1 Một số quan điểm đổi tổ chức hoạt động công ty TNHH NN MTV Cơ Khí Trần Hưng Đạo 50 3.2 Một số giải pháp đổi tổ chức hoạt động công ty TNHH NN MTV Cơ Khí Trần Hưng Đạo 51 3.2.1 Đổi cấu tổ chức 52 3.2.2 Đổi quản lý kinh doanh 55 3.2.3 Đổi hoạt động sản xuất 58 3.2.4 Nâng cao hiệu sản xuất, tiết giảm chi phí trình sản xuất 59 3.3 Xây dựng lộ trình cho đổi tổ chức 62 Kết luận chương 63 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 Footer Page of 166 Thang Long University Libraty Header Page of 166 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CBCNV : Cán công nhân viên Công ty TNHH NN MTV : Công ty Tránh nhiệm hữu hạn nhà nước thành viên CPH : Cổ phần hóa DNNN : Doanh nghiệp nhà nước QLCL : Quản lý chất lượng TQ : Trung Quốc THĐ : Công ty TNHH NN MTV Cơ Khí Trần Hưng Đạo VEAM : Tổng công ty Máy động lực Máy nông nghiệp Việt Nam Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Doanh thu số đơn vị ngành thuộc VEAM 29 Bảng 2.2 Số liệu sản phẩm tiêu thụ đơn vị máy nông nghiệp thuộc VEAM 31 Bảng 2.3 Số liệu máy móc nông nghiệp sử dụng động cỡ nhỏ đến 35hp 32 Bảng 2.4 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh từ 2011 đến 2014 35 Biểu đồ 2.1 Doanh thu đơn vị ngành thuộc VEAM 30 Biểu đồ 2.2 Thị trường động cỡ nhỏ ước tính 33 Biểu đồ 2.3 Sản phẩm sản xuất chủ yếu 36 Biểu đồ 2.4 Sản phẩm tiêu thụ chủ yếu 2011-2014 36 Biểu đồ 2.5 Sản lượng tiêu thụ động SVEAM THĐ (Số liệu 2015 dự kiến theo kế hoạch giao) 37 Biểu đồ 2.6 Thị phần động nhỏ THĐ 38 Biểu đồ 2.7 Sản lượng so sánh với đối thủ trực tiếp 47 Sơ đồ 3.1 Hệ thống phân phối 57 Sơ đồ 3.2 Hệ thống phân phối đề xuất 57 Footer Page of 166 Thang Long University Libraty Header Page of 166 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nay, vấn đề quan trọng đổi tổ chức nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước trước yêu cầu hội nhập, phát triển đặc biệt cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Công ty TNHH Nhà nước thành viên khí Trần Hưng Đạo công ty với sở hữu 100% vốn nhà nước hay gọi doanh nghiệp nhà nước, thành viên trực thuộc Tổng công ty Máy động lực Máy nông nghiệp Việt Nam Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất, lắp ráp, kinh doanh loại động diesel, động xăng, loại phụ tùng ô tô, máy kéo, máy nông lâm ngư nghiệp, dịch vụ gia công chế tạo sửa chữa đại tu làm nới máy kéo; Đại lý mua bán ký gửi hàng hóa, xuất nhập thiết bị, vật tư, phụ tùng máy móc; Sản phẩm sản xuất kinh doanh công ty Động Diesel từ – 30 hp hộp số phục vụ nuôi trồng thủy hải sản Trong kinh tế thị trường đặc biệt hội nhập quốc tế ( WTO, ASEAN đặc biệt tới TPP), doanh nghiệp nhà nước Công ty TNHH NN MTV Cơ Khí Trần Hưng Đạo không ưu thời kỳ bao cấp hay sản xuất kinh doanh theo nhiệm vụ giao mà phải tuân theo quy luật thị trường, chịu áp lực cạnh tranh từ đối thủ Để tồn phát triển, công ty buộc phải sản xuất kinh doanh mặt hàng mà thị trường yêu cầu, thỏa mãn yêu cầu khách hàng chất lượng, mẫu mã, hình thức, giá thành sản phẩm để cạnh tranh với sản phẩm nhập đa dạng hình thức, chất lượng, giá thành Với cấu tổ chức máy sản xuất kinh doanh công ty cồng kềnh, tư quản lý theo lối cũ, chi phí lớn không cạnh tranh với đối thủ Footer Page of 166 Header Page of 166 Theo tinh thần Nghị Trung ương (khóa IX), nghị Đại hội XI Đảng Đề án tái cấu, tình hình xếp, cổ phần hóa doanh nghiệp theo tinh thần công văn 10800/BTC-TCDN ngày 10/8/2012 công văn số 3616/BTC-TCDN ngày 21/3/2014 Bộ Tài Chính theo tinh thần định số 4847/QĐ-BCT ngày 30/5/2014 Bộ Công Thương việc thực CPH gồm công ty mẹ VEAM đơn vị thành viên trực thuộc chưa CPH Do việc nghiên cứu "Đổi tổ chức hoạt động Công ty TNHH NN MTV Cơ Khí Trần Hưng Đạo " nhằm tìm giải pháp để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty TNHH NN MTV Cơ Khí Trần Hưng Đạo, phù hợp với xu đổi doanh nghiệp nhà nước, việc nghiên cứu đề tài cần thiết cho Công ty TNHH NN MTV Cơ Khí Trần Hưng Đạo điều kiện thực tế Mục đích nghiên cứu Hệ thống hoá vấn đề lý luận tổ chức doanh nghiệp, quản lý kinh doanh, đổi doanh nghiệp nhà nước, quản lý thay đổi doanh nghiệp điều kiện với ngành máy nông nghiệp nói riêng Nghiên cứu, phân tích thực trạng cấu tổ chức, hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty TNHH NN MTV Cơ Khí Trần Hưng Đạo từ 2011 đến 2014 Từ đó, đưa giải pháp hợp lý để đổi tổ chức, hoạt động Công ty TNHH NN MTV Cơ Khí Trần Hưng Đạo giai đoạn chuyển đổi mô hình hoạt động sang công ty cổ phần Trên sở lý luận lý giải cho cấu tổ chức, quản lý kinh doanh yêu cầu đổi công ty TNHH NN MTV Cơ khí Trần Hưng Đạo phục vụ cho yêu cầu công tác nghiên cứu khoa học công ty TNHH NN MTV Cơ khí Trần Hưng Đạo mà áp dụng cho đơn vị khác trực thuộc Tổng công ty VEAM Footer Page of 166 Thang Long University Libraty Header Page of 166 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Đổi cấu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh công ty TNHH NN MTV Cơ khí Trần Hưng Đạo Để sâu làm rõ, theo qui mô luận văn này, học viên cố gắng tập trung phạm vi tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh công ty TNHH NN MTV Cơ khí Trần Hưng Đạo bối cảnh kinh doanh máy nông nghiệp Việt Nam Trên sở đó,sẽ cố gắng đưa giải pháp phù hợp cho việc đổi tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh Công ty TNHH NN MTV Cơ Khí Trần Hưng Đạo Do đổi tổ chức hoạt động doanh nghiệp vấn đề rộng phức tạp nên đề tài chủ yếu đề cập đến cấu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty TNHH NN MTV Cơ Khí Trần Hưng Đạo Những vấn đề khác có liên quan cập nhật cần thiết Số liệu phân tích thực trạng lấy giai đoạn (2011 - 2014) Số liệu cho tương lai dự báo cho giai đoạn (2015 - 2020), khung thời gian đầu chuyển đổi sang mô hình hoạt động công ty cổ phần Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp vật biện chứng, để thực nội dung luận văn, học viên sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, nghiên cứu tài liệu bàn để đánh giá cho thực trạng tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty TNHH NN MTV Cơ Khí Trần Hưng Đạo Để chọn giải pháp phù hợp cho việc đổi tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty TNHH NN MTV Cơ Khí Trần Hưng Đạo, học viên dùng phương pháp tổng hợp dự báo sở thực chứng quan sát trao đổi không dùng bảng câu hỏi Công ty TNHH NN MTV Cơ Khí Trần Hưng Đạo Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP, XU HƯỚNG TẤT YẾU CỦA ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1 Cơ sở lý thuyết tổ chức doanh nghiệp 1.1.1 Các khái niệm Tổ chức thường hiểu tập hợp hai hay nhiều người hoạt động hình thái cấu định để đạt mục đích chung Các tổ chức tồn xã hội vô phong phú đa dạng Có thể có nhiều loại hình tổ chức khác tuỳ theo tiêu thức phân loại, lại tổ chức thường có đặc điểm sau: Mọi tổ chức mang tính mục đích Tổ chức mang mục đích tự thân mà công cụ để thực mục đích định Đây yếu tố tổ chức Mặc dù mục đích tổ chức khác khác nhau, mục đích tổ chức lý để tồn Mọi tổ chức hoạt động theo cách thức định để đạt mục đích – kế hoạch Thiếu kế hoạch nhằm xác định điều cần phải làm để thực mục đích, không tổ chức tồn phát triển hiệu Mọi tổ chức hoạt động mối quan hệ tương tác với tổ chức khác Một doanh nghiệp cần vốn, nguyên vật liệu, lượng, máy móc, thông tin từ nhà cung cấp, cần hoạt động khuôn khổ quản trị vĩ mô Nhà Nước, cần hợp tác cạnh tranh với doanh nghiệp khác, cần hộ gia đình tổ chức mua sản phẩm họ Footer Page 10 of 166 Thang Long University Libraty Header Page 62 of 166 thay đổi sao? Và công nghệ phát triển khiến bị phá sản không? v.v Như phân tích trên, công ty Trần Hưng Đạo đối mặt với thách thức lớn từ đối thủ cạnh tranh Tông công ty Do để thích nghi với môi trường đối phó với đối thủ cạnh tranh, Công ty Trần Hưng Đạo cần thiết phải nghiên cứu xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý để bước giành lại phần, công đối thủ Để có Chiến lược kinh doanh phù hợp, Công ty cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, tìm hiểu đối thủ cạnh tranh, tìm kiếm thị trường mới, thị trường ngách từ phân tích, đánh giá xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp cho Công ty cần mạnh dạn nhìn nhận xác định vị trí doanh nghiệp thị trường để từ xây dựng chiến lược cạnh tranh hợp lý 3.2.2.2 Hệ thống phân phối Hệ thống phân phối cần tổ chức cách khoa học sở hệ thống phân phối hàng hóa phải đảm bảo hợp tác toàn diện lâu dài thành viên Tổ chức hệ thống phân phối phải thúc đẩy hình thành mối quan hệ liên kết dọc ngang doanh nghiệp thị trường, cần xây dựng hệ thống phân phối thị trường trọng điểm với đại lý cấp 1và có quy chế quản lý rõ ràng cam kết công ty với đại lý lớn phân vùng bán hàng, đại lý cấp đại lý cấp phát triển tự chịu trách nhiệm đại lý phát triển, công ty giữ vai trò hỗ trợ đại lý cấp 56 Footer Page 62 of 166 Thang Long University Libraty Header Page 63 of 166 Sơ đồ 3.1 Hệ thống phân phối Sơ đồ 3.2 Hệ thống phân phối đề xuất Trên sở hệ thống phân phối đề xuất, công ty nghiên cứu, tính toán xem xét lại phương thức giao hàng phù hợp tiết giảm chi phí Với hệ thống tại, việc giao hàng cho đại lý phức tạp phát sinh chi phí lớn lãng phí thời gian, không đảm bảo thời gian yêu cầu đại lý Với hệ thống phân phối đề xuất, công ty giao hàng tới đại lý cấp với số lượng lớn hơn, tiết giảm chi phí thời gian Việc giao hàng từ đại lý cấp tới đại lý cấp đại lý cấp đảm nhiệm Phát triển sách khuyến khích thành viên hệ thống phân phối Các thành viên hệ thống phải thường xuyên khuyến khích để thực công tác phân phối, bán hàng công ty cách tốt Mặt khác xây dựng sách khuyến khích hợp lý yếu tố cạnh tranh giúp cho thành viên hệ thống tăng tính gắn kết Trên sở hệ thống phân phối mình, công ty cần thiết cử cán đặc trách khu vực thị trường nhằm mục đích nắm bắt thông tin, nhu cầu 57 Footer Page 63 of 166 Header Page 64 of 166 khách hàng cách nhanh chóng chuẩn xác Mỗi cán phụ trách khu vực giữ vai trò nhà quản trị kênh phân phối Các cán khu vực cần phải định kỳ đánh giá hoạt động đại lý phụ trách số tiêu chí doanh số, mức độ lưu kho, thời gian giao hàng cho đại lý cấp 2… Xây dựng quy chế bảo hành dịch vụ sau bán hàng rõ ràng, hợp lý Trên sở nghiên cứu xem xét đối thủ cạnh tranh từ có quy chế dịch vụ phù hợp 3.2.2.3 Hệ thống cung ứng Đổi lựa chọn nhà cung cấp phù hợp, xây dựng phận mua hàng chuyên môn cao giao trách nhiệm rõ ràng Lựa chọn nhà cung cấp trình liên tục để xác định khả cung ứng cần có nhà cung cấp nhằm hỗ trợ cho kế hoạch kinh doanh mô hình hoạt động công ty Khả cung ứng nhà cung cấp đánh giá dựa vào: mức giá sản phẩm, chất lượng sản phẩm, mức độ dịch vụ, khả giao hàng thời hạn, hỗ trợ công nghệ Việc quản lý tốt hệ thống cung ứng góp phần quan trọng đảm bảo sản xuất diễn nhịp nhàng, giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm 3.2.3 Đổi hoạt động sản xuất 3.2.3.1 Phát triển sản phẩm theo định hướng khách hàng Việc thiết kế lựa chọn yếu tố cần thiết để sản xuất sản phẩm dựa tính yêu cầu công nghệ sẵn có Việc thiết kế sản phẩm với mục tiêu nhằm thiết kế sản phẩm đơn giản hơn, có phận cấu thành hơn, có tính chất mô hình hóa từ tổ hợp nhiều đơn vị cấu thành riêng lẻ Với tiềm lực công ty, việc tổ chức phận thiết kế độc lập cần thiết phù hợp thực tế, tăng tính chuyên môn hóa hoạt động thiết kế sản phẩm, tăng tính cạnh tranh sản phẩm thị trường 58 Footer Page 64 of 166 Thang Long University Libraty Header Page 65 of 166 Bộ phận thiết kế phải cập nhật thông tin yêu cầu khách hàng từ đưa sản phẩm thỏa mãn yêu cầu thị trường Bộ phận thiết kế phải phải có phối hợp với phận chuyên ngành để loại bỏ bớt tính không tưởng, tính phi thực tế sản phẩm Với sản phẩm công ty sản xuất với linh kiện chủ yếu từ Trung Quốc khác biệt với sản phẩm khác thị trường, chất lượng, mẫu mã sản phẩm không cao khó cạnh tranh Bộ phận thiết kế cần thiết nghiên cứu theo hướng sản phẩm có xuất xứ từ Nhật Bản ưa chuộng (Động SVEAM thiết kế theo tiêu chuẩn KUBOTA Nhật Bản có sản lượng tiêu thụ tốt) nghiên cứu tự sản xuất số chi tiết để làm chủ công nghệ tạo khác biệt sản phẩm Ngoài thiết kế cải tiến đáp ứng nhu cầu khách hàng sản phẩm công ty cung cấp thị trường, phận thiết kế cần kết hợp với phận Thị trường kinh doanh nghiên cứu tìm kiếm thêm sản phẩm khác nhằm đa dạng hóa chủng loại sản phẩm 3.2.4 Nâng cao hiệu sản xuất, tiết giảm chi phí trình sản xuất Hiện công ty áp dụng hệ thống QLCL ISO 9001: 2008 sản xuất kinh doanh công ty, nhiên việc áp dụng mang nặng tính hình thức, chưa phát huy hiệu hệ thống QLCL 3.2.4.1 Cải tạo dây chuyền sản xuất Dây chuyền sản xuất công ty chưa theo dòng chảy sản phẩm dẫn tới lượng sản phẩm dở dang nhiều gây lãng phí lớn Việc cần thiết ưu tiên nghiên cứu tính toán lại dây chuyền sản xuất theo dịnh hướng sản phẩm để nâng cao suất chất lượng 59 Footer Page 65 of 166 Header Page 66 of 166 Với số máy móc thiết bị lỗi thời không đáp ứng yêu cầu suất, chất lượng, nên xem xét loại bỏ đầu tư phù hợp Với tiềm lực tại, công ty hoàn toàn nghiên cứu tìm kiếm, lựa chọn đầu dây chuyền sản xuất lắp ráp với trang thiết bị máy móc nâng cao suất chất lượng sản phẩm công ty Việc cải tạo không đầu tư dây chuyền sản xuất với mục tiêu bước nâng cao sản lượng chất lượng sản phẩm, không tạo gia tăng sản lượng tức thời dẫn tới cân đối đầu vào đầu sản phẩm 3.2.4.2 Áp dụng phương thức quản trị tiên tiến Để cao suất, chất lượng tiết giảm chi phí, hệ thống ISO 9001: 2008 công ty cần thiết xem xét áp dụng Quản Trị Tinh Gọn (Lean Management) vào hoạt động sản xuất kinh doanh Quản trị tinh gọn phương pháp quản trị có nguồn gốc từ Nhật Bản ứng dụng thành công nhiều doanh nghiệp giới, tạo khác biệt cho sản phẩm, dịch vụ nhằm hướng tới thỏa mãn khách hàng tối đa đồng thời giúp doanh nghiệp tiết giảm lãng phí, tận dụng tối đa hiệu nguồn lực doanh nghiệp Quản trị tinh gọn theo nhiều nghiên cứu phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam thực tế có số doanh nghiệp Việt nam áp dụng thành công số số công cụ phương pháp quản trị mang lại hiệu rõ rệt Để áp dụng tốt Quản trị tinh gọn, đòi hỏi vai trò lãnh đạo doanh nghiệp việc cam kết thực thi phương thức quản trị lãnh đạo doanh nghiệp giữ vai trò người tạo điều kiện giúp đỡ cho cấp quản lý toàn thể CBCNV công ty triển khai Việc áp dụng Quản trị tinh gọn giảm tối đa lãng phí công ty như: 60 Footer Page 66 of 166 Thang Long University Libraty Header Page 67 of 166 Lãng phí lao động: Đây lãng phí lớn không công ty mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam bố trí lao động không sở trường, chuyên môn, không khai thác sức sang tạo người lao động Lãng phí sở vật chất, thiết bị: Máy móc thiết bị không sử dụng sử dụng không hết công suất, nhà xưởng kho bãi lớn không sử dụng Lãng phí thời gian: Tình trạng CBCNV muộn sớm, làm việc riêng giờ, thời gian chờ đợi máy móc dài … Lãng phí sản xuất dư thừa: Đó việc dự báo nhu cầu thị trường không xác nên sản xuất nhiều so với nhu cầu, mua thừa vật tư linh kiện đầu vào Lãng phí tạo lỗi: Lỗi phát sinh thiếu trách nhiệm người lao động dẫn tới phát sinh chi phí cho sản phẩm lỗi hay chi phí khắc phục lỗi Lãng phí vận chuyển: Việc bố trí dây chuyền sản xuất không hợp lý, kho bãi xa xưởng sản xuất, chưa tối ưu hoạt động giao nhận hàng với đại lý… Việc áp dụng Quản trị tinh gọn công ty phù hợp với chủ trương Tổng công ty nâng cao suất, chất lượng, tiết giảm chi phí tăng tính cạnh tranh đơn vị thành viên 3.2.4.3 Quản lý chất lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm Với máy theo dõi giám sát chất lượng công ty nay, việc nâng cao chất lượng đáp ứng yêu cầu khách hàng khó khăn lãng phí Phòng KCS ( Kiểm tra chất lượng sản phẩm) mô hình xây dựng từ nhiều năm không phù hợp với xu hướng sản xuất Việc kiểm tra sản phẩm giải pháp giải phần ngọn, không giải gốc vấn đề dẫn tới nhiều hệ lụy phát sinh không trung thực CBCNV, lãng phí có nhiều sản phẩm không đạt chất lượng… 61 Footer Page 67 of 166 Header Page 68 of 166 Do công ty cần xem xét thay đổi từ KCS thành Quản lý chất lượng Bộ phận chức ban hành hệ thống kiểm soát chất lượng, phương pháp kiểm soát chất lượng giám sát việc thực Người thực kiểm tra chất lượng sản phẩm người lao động trực tiếp sản xuất công ty 3.3 Xây dựng lộ trình cho đổi tổ chức Tới thời điểm tại, VEAM đơn vị thành viên chưa CPH hoàn thiện thủ tục chuẩn bị CPH có Công ty Trần Hưng Đạo dự kiến theo kế hoạch bắt đầu chuyển đổi mô hình sang công ty Cổ phần từ 2016 Để theo kịp kế hoạch không tạo thay đổi đột ngột dẫn tới nhiều hệ lụy không tốt, công ty nên xem xét tuyên truyền giải thích bước chuyển đổi công ty để tạo đồng thuận giúp cho trình thay đổi, đổi diễn nhanh thuận lợi Việc thay đổi, đổi nên khối phòng ban, đơn vị gián tiếp, CBCNV đa số có trình độ dễ dàng tiếp nhận thay đổi Công ty cần đề nghị Tổng công ty hỗ trợ, giúp đỡ công tác tuyên truyền, đào tạo định hướng Sau có số chuyển biến rõ rệt từ khối gián tiếp, tiến hành đổi xưởng sản xuất, tiến hành cải tạo dây chuyền, đưa số máy móc đại vào dây chuyền để CBCNV cảm nhận thay đổi nhìn nhận thấy lợi ích mang lại từ thay đổi Dự kiến thời điểm việc chuyển đổi mô hình hoạt động giảm thiểu hiệu ứng tiêu cực với công ty, cuối năm 2016 đổi toàn diện, thay đổi lại cấu tổ chức đáp ứng mô hình hoạt động 62 Footer Page 68 of 166 Thang Long University Libraty Header Page 69 of 166 Kết luận chương Trên sở phân tích đưa số quan điểm, giải pháp học viên xin tổng hợp mạnh dạn đưa sơ đồ tổ chức đề xuất công ty sau: Trên sơ đồ tổ chức mới, học viên mạnh dạn đề xuất cấu tổ chức mới, cấu tổ chức dẹt Cơ cấu tổ chức có tầm kiểm soát rộng hơn, đẩy mạnh phối hợp ngang cấp, giảm cấp quản lý trung gian Các phòng ban không cấp quản lý trung gian cấu tổ chức phòng Tài kế toán, kỹ thuật, KCS … mà ngang cấp với đơn vị sản xuất Với cấu tổ chức đề xuất, công việc mang tính liên phận dễ dàng phối hợp thực nhiệm vụ không rào cản đơn vị quản lý cấp cao hơp Cơ cấu tổ chức đề xuất nâng cao hiệu hoạt động phối hợp phát triển gắn với chuỗi giá trị công ty tạo dựng giá trị cho khách hàng 63 Footer Page 69 of 166 Header Page 70 of 166 Cơ cấu tổ chức đề xuất khuyến khích làm việc nhóm, nhóm công tác phá vỡ cấu trúc phòng ban theo chức năng, nâng cao phát huy khả sáng tạo nhân viên dễ dàng áp dụng phương thức quản trị quản trị tinh gọn Trong cấu tổ chức đề xuất, học viên mạnh dạn đề nghị thay đổi bãi bỏ thành lập số phận để phù hợp với yêu cầu lý thuyết thực tế Không tiếp tục vận hành Xưởng đúc: Xưởng đúc với máy móc thiết bị, công nghệ lạc hậu không phù hợp với thực tế Sản phẩm Xưởng chất lượng không cao, giá thành cao, trình hoạt động gây ô nhiễm môi trường Các sản phẩm Xưởng hoàn toàn đặt mua công ty chuyên đúc với chất lượng ỏn định, giá thành hợp lý Chuyển Phòng bảo vệ thành Đội bảo vệ trực thuộc phòng Tổ chức hành Sát nhập Xưởng Rèn vào Xưởng Cơ khí nhằm mục đích cắt giảm tối đa trình vận chuyển nội từ xưởng tới xưởng thu gọn máy Chuyển đổi Xưởng điện thành Xưởng dịch vụ với chức rộng Chuyển đổi phòng KCS thành phòng Quản lý chất lượng Chức nhiệm vụ phận quy định lại sau: Phòng Kế hoạch sản xuất: Chịu tránh nhiệm tham mưu cho ban giám đốc kế hoạch sản xuất kinh doanh toàn công ty, xây dựng, hoạnh định nhu cầu vật tư, nguyên vật liệu, quản lý vật tư linh kiện đầu vào cung cấp cho xưởng sản xuất Phòng Tổ chức: Tham mưu cho Giám đốc công tác nhân sự, tiền lương, tổng hợp thi đua khen thưởng, công tác hành chính, văn thư, lưu trữ công ty công tác quản trị đời sống cán công nhân viên 64 Footer Page 70 of 166 Thang Long University Libraty Header Page 71 of 166 công ty Xây dựng thực đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực công ty Phòng Kỹ thuật: Tham mưu cho ban Giám đốc kỹ thuật, công nghệ Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất áp dụng Xưởng sản xuất, lập thực công tác đầu tư máy móc trang thiết bị Phòng Quản lý chất lượng: Tham mưu cho ban Giám đốc chất lượng sản phẩm công ty Phòng có trách nhiệm xây dựng tiêu chuẩn sản phẩm, quy trình quản lý, giám sát chất lượng xưởng sản xuất Phòng Thị trường Bán hàng: Tham mưu cho ban Giám đốc công tác kinh doanh, bán hàng, công tác thị trường, , hệ thống đại lý dịch vụ sau bán hàng Phòng Kế toán tài chính: Tham mưu cho ban Giám đốc phối hợp hỗ trợ phận quản lý, xây dựng quy trình, quy định tài chính, kế toán, thống kê theo pháp luật hành quy định công ty PhòngThiết kế: Tham mưu cho ban Giám đốc công tác thiết kế sản phẩm mới, đổi sản phẩm PhòngCơ điện: Quản lý, sửa chữa máy móc thiết bị toàn công ty Xây dựng quy trình bảo hành bảo dưỡng máy móc thiết bị đảm bảo hoạt động liên tục máy móc thiết bị Xưởng Cơ khí 1: Sản xuất, gia công sản phẩm thân, hộp động cơ, hộp số loại Xưởng Cơ khí 2: Sản xuất, gia công linh kiện, chi tiết khác động cơ, hộp số sản phẩm khác Xưởng Lắp ráp: Lắp ráp tổng thành sản phẩm động cơ, hộp số công ty Xưởng Dịch vụ: Phối hợp với phòng Cơ điện việc sửa chữa máy móc thiết bị Sản xuất gia công sản phẩm mới, làm dịch vụ khí, trực tiếp bảo hành sản phẩm 65 Footer Page 71 of 166 Header Page 72 of 166 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ A Kết luận Việc nghiên cứu “Đổi tổ chức, quản lý kinh doanh Công ty TNHH NN MTV Cơ khí Trần Hưng Đạo ” vừa yêu cầu thực tiễn, vừa vấn đề mang tính khoa học cần nghiên cứu cách nghiêm túc học viên thể đầy đủ chương luận văn Lý luận đổi thể sở lý luận phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp với công đổi Việt Nam, với mục đích để tháo gỡ cản trở quản lý kinh tế tìm giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đó trình vừa khái quát lý luận từ thực tế đổi mới, vừa áp dụng lý luận có vào sống sinh động, đặc biệt bối cảnh quốc tế có nhiều thay đổi quốc sách; lấy ổn định trị- xã hội làm tiền đề, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm; đổi kinh tế thúc đẩy, tạo điều kiện đổi trị-xã hội, văn hoá để phát triển ổn định, hướng đến bền vững Kết cấu luận văn gồm ba chương Chương giới thiệu sơ lược Công ty TNHH NN MTV Cơ khí Trần Hưng Đạo số lý thuyết cấu tổ chức áp dụng luận văn Chương hai nêu thực trạng tổ chức, quản lý kinh doanh Công ty TNHH NN MTV Cơ khí Trần Hưng Đạo từ đặc thù đến kết kinh doanh đối tượng nghiên cứu Chương ba phần luận văn, trình bày phương hướng giải pháp đổi tổ chức, quản lý Công ty TNHH NN MTV Cơ khí Trần Hưng Đạo Đây vấn đề khó, vấn đề giải tốt sở kết hợp lý luận thực tiễn Nghiên cứu “Đổi tổ chức, hoạt đôngCông ty TNHH NN MTV Cơ khí Trần Hưng Đạo” vấn đề cốt lõi, tháo gỡ, tạo sức bật cho quản lýsản 66 Footer Page 72 of 166 Thang Long University Libraty Header Page 73 of 166 xuất kinh doanh Công ty TNHH NN MTV Cơ khí Trần Hưng Đạo, bao gồm chế, người hiệu công tác quản lý Các vấn đề cần giải nắm vững nguyên tắc góp phần kiến nghị để sửa đổi chế; xây dựng, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao lực quản lý; tìm cách thích nghi với thực tế biện pháp phù hợp khả thi Cách giải vấn đề đổi cần phải nắm lý luận đổi Việt Nam mô hình quản lý đổi tiên tiến, nắm vững thực tế kiên trì đưa lý luận vào thực tiễn cách phù hợp Tuy nhiên, thời gian hạn chế việc nghiên cứu dù nội dung luận văn có học viên suy nghĩ, đưa giải pháp đổi không tránh khỏi thiếu sót mong góp ý hay trao đổi để sáng tỏ vấn đề chưa rõ Các giải pháp để “Đổi tổ chức, hoạt động Công ty TNHH NN MTV Cơ khí Trần Hưng Đạo” học viên đề luận văn hy vọng lãnh đạo Tổng công ty VEAM, lãnh đạo Công ty TNHH NN MTV Cơ khí Trần Hưng Đạo xem xét tiếp tục nghiên cứu mở rộng hơn, nhằm đổi hoàn thiện tổ chức công ty đơn vị thành viên khác trực thuộc Tổng công ty trước giai đoạn chuyển đổi mô hình hoạt động B Kiến Nghị Trong trình công tác thu thập thông tin, tài liệu phục vụ luận văn này, học viên có số đề xuất kiến nghị sau Đề nghị Chính phủ Bộ công thương xem xét Tổng công ty VEAM Công ty TNHH NN MTV Cơ khí Trần Hưng Đạo giữ cổ phần chi phối thời gian đầu sau CPH nhằm tránh thay đổi đột ngột dẫn tới hệ lụy không tốt công ty người lao động Đề nghị quan chức nghiên cứu tìm giải pháp ngăn chặn loại hàng hóa nhập trái phép vào Việt Nam, đặc biệt loại máy 67 Footer Page 73 of 166 Header Page 74 of 166 móc thiết bị nông nghiệp nhập lậu gây cạnh tranh không lành mạnh làm thiệt hại lớn tới doanh nghiệp sản xuất nước nói chung ngành máy nông nghiệp nói riêng Đề nghị Bộ, ngành chức địa phương tiếp tục trì đẩy mạnh hỗ trợ cho bà nông dân, cho máy móc nông nghiệp sản xuất nước Đề nghị Tổng công ty Máy động lực Máy nông nghiệp Việt Nam quan tâm giúp đỡ Công ty TNHH NN MTV Cơ khí Trần Hưng Đạo công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, đào tạo áp dụng phương thức quản trị mới, hỗ trợ việc tìm kiếm đầu tư máy móc thiết bị đại phát triển đa dạng hóa sản phẩm Với kết nghiên cứu đạt được, luận văn hy vọng góp phần thúc đẩy thay đổi để thích nghi với thực tiễn Công ty TNHH NN MTV Cơ khí Trần Hưng Đạo giai đoạn chuẩn bị chuyển đổi sang mô hình hoạt động Tuy nhiên, việc nghiên cứu thay đổi, đổi tổ chức hoạt động đòi hỏi thông tin tổng hợp đánh giá toàn diện, tiếp cận nhiều góc độ khác nhau, nghiên cứu chi tiết hệ thống khác luận văn bị hạn chế lực điều kiện nghiên cứu nên kết không khỏi có nhiều khiếm khuyết Người viết mong nhận gợi ý, đóng góp thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp để tiếp tục hoàn thiện thêm 68 Footer Page 74 of 166 Thang Long University Libraty Header Page 75 of 166 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Tổng điều tra Nông nghiệp, nông thôn, thủy sản 2006, Tổng cục thống kê Báo cáo Tổng điều tra Nông nghiệp, nông thôn, thủy sản 2006, Tổng cục thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Giáo trình Kinh tế học Vi mô, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Giáo trình Kinh tế học vĩ mô, Nxb Giáo dục, Hà Nội Thái Trí Dũng (1999), Tâm lý học quản trị kinh doanh, Lưu hành nội bộ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Trương Đình Chiến (2012), Giáo trình Quản trị Marketing, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân Phạm Đỗ Chí, Trần Nam Bình (2001), Đánh thức rồng ngủ quên Kinh tế Việt Nam vào kỷ 21, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Kim Văn Chính (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Cúc, Kim Văn Chính (2006), Sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước, Nxb Lý luận Chính trị - Hà nội 10 Trần Minh Đạo (2012), Giáo trình Marketing bản, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân 11 Nguyễn Văn Hưng (2005), Hướng dẫn xếp cổ phần hoá Công ty nhà nước, Nxb Lao động Xã hội - Hà Nội 12 Phạm Quang Huấn (10/2003), "Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước: Công việc không đơn giản", Tạp chí Tài tháng 69 Footer Page 75 of 166 Header Page 76 of 166 13 Helmut W Horchler (2005), Hãy giúp (biên dịch Phạm Nguyên Cần, Phạm Nguyên Cang, Nguyễn Ngọc Sương), Nxb Văn hoá Sài gòn - Thành phố Hồ Chí Minh 14 Dương Thị Liễu (2011), Giáo trình Văn hóa kinh doanh Nxb Đại học Kinh tế quốc dân 15 Mark MC Cormech (1989), Để thành công kinh doanh (dịch từ What they don’t teach you at Harvard Business School), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Ngọc Quân (2014), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân 17 Nguyến Hồng Sơn, Nguyễn Đăng Minh (2014), Quản trị tinh gọn doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Trương Đoàn Thể (2007) Giáo trình Quản trị sản xuất tác nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo thống kê số vấn đề lý luận thực tiễn qua 20 năm đổi (1986-2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Footer Page 76 of 166 Thang Long University Libraty ... GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG ĐỐI VỚI CÔNG TY TNHH NN MTV CƠ KHÍ TRẦN HƯNG ĐẠO 50 3.1 Một số quan điểm đổi tổ chức hoạt động công ty TNHH NN MTV Cơ Khí Trần Hưng Đạo ... doanh nghiệp nhà nước Công ty TNHH Nhà nước thành viên khí Trần Hưng Đạo công ty với sở hữu 100% vốn nhà nước hay gọi doanh nghiệp nhà nước, thành viên trực thuộc Tổng công ty Máy động lực Máy... chức, hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty TNHH NN MTV Cơ Khí Trần Hưng Đạo từ 2011 đến 2014 Từ đó, đưa giải pháp hợp lý để đổi tổ chức, hoạt động Công ty TNHH NN MTV Cơ Khí Trần Hưng Đạo giai

Ngày đăng: 20/03/2017, 05:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan