Mục tiêu bài học Thông qua bài học giúp học sinh: - Thấy đợc những u và nhợc điểm của mình trong bài làm văn số 4.. Mục tiêu bài học Thông qua bài học giúp học sinh: - Nắm đợc những nét
Trang 1Làm văn: Tiết 54
Ngày soạn: 07/01/08
Trả bài làm văn số 4
A Mục tiêu bài học
Thông qua bài học giúp học sinh:
- Thấy đợc những u và nhợc điểm của mình trong bài làm văn số 4
- Rút ra đợc những kinh nghiệm để nâng cao khả năng bộc lộ cảm xúc, suynghĩ của mình trớc một tác phẩm văn học quen thuộc
- Một số em trình bày có sự rõ ràng, mạch lạc, chữ viết đẹp, không mắc cáclỗi về chính tả
- Các bài tiêu biểu: Lơng Thị Ngân, Trơng Văn Tú, Lê Thị Lan, Lê HồngMinh, Nguyễn Thị Tuyết, Nguyễn Văn Trung
2 Nh ợc điểm :
Nhiều bài làm còn sơ sài, không có bố cục rõ ràng, chữ viết cẩu thả, sai nhiềulỗi chính tả, Một số em cha xác định đợc yêu cầu của đề bài nên dẫn đến tình trạnglàm bài sai lệch đề Bài làm cha khoa học, ngôn ngữ cha rõ ràng mạch lạc, còn mắcnhièu lỗi trong cách diễnm đạt
Điển hình là các bài: Lê Viết Tuấn, Lê Viết Tuấn Anh, Phạm Hành Chính, Lê VănCờng, Bùi Văn Học, Phạm Ngọc ánh, Bùi Văn Duy
II Đọc điểm cho học sinh
III Gợi ý làm bài
D Củng cố-Dặn dò
Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà làm lại bài và chuẩn bị bài mới tiếp theo
Trang 3Làm văn: Tiết 55
Ngày soạn: 10/01/08
Trình bày một vấn đề
A Mục tiêu bài học
Thông qua bài học giúp học sinh:
- Nắm đợc yêu cầu và cách thức trình bày một vấn đề
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài mới
Nh thế nào là trình bày một vấn
Khi trình bày một vấn đề cần
I Tầm quan trọng của một vấn đề
- Trình bày một vấn đề là bày tỏ quan điểm,cách hiểu, cách nghĩ, cách cảm nhận của mình
về một vấn đề nào đó trong cuộc sống để ngờikhác hiểu đợc Nó rất quan trọng trong đời sống
+ Đề tài trình bày có bao nhiêu vấn đề
2 Lập dàn ý:
Để việc trình bày rõ ràng, rành mạch, đầy đủkhông có khiếm khuyết cần phải lập dàn ý trìnhbày Dàn ý còn làm co ta chủ động hơn trongquá trình trình bày
Khi lập dàn ý cần tiến hành các thao tác sau:
- Để làm sáng tỏ vấn để trình bày cần trình bàybao nhiêu ý
- Các ý đó cần đợc triển khai thành những ý nhỏnào
- Sắp xếp các ý theo trình tự nào cho hợp lí, ýnào là trọng tâm
- Chuẩn bị trớc những câu chào hỏi, cảm ơn, cửchỉ, hành động, ngôn ngữ
III Trình bày
1 Bắt đầu trình bày:
Trang 4phải có những thao tác nào?
Khi trình bày phải chú ý những
2 Trình bày nội dung:
- Khi ổn định tất cả mọi việc đã nói trên bắt đầuvào trình bày nội dung thứ nhất
- Cần phải khéo léo, dẫn dắt để chuyển ý từ nộidung này sang nội dung khác
- Phải chú ý phản ứng của ngời nghe để điềuchỉnh nội dung, t thế, cách nói
- GV củng cố lại bài giảng
- HS học bài cũ, chuẩn bị bài mới
Trang 5Làm văn: Tiết 56
Ngày soạn: 12/01/08
lập kế hoạch cá nhân
A Mục tiêu bài học
Thông qua bài học giúp học sinh:
- Nắm đợc yêu cầu của một bản kế hoạch cá nhân
- Biết xác định mục tiêu, định hớg kế haọch khoa học và viết thành bản kế hoạch cá nhân
- Có ý thức và thói quen làm việc theo kế hoạch một cách khoa học
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài mới
I Sự cần thiết phải lập kế hoạch cá nhân:
- Kê hoach cá nhân là một bản dự kiến nội dung,cách thức hoạt động và phân bổ thời gian đểhoàn thành một công việc nhất định nhân
- Lập đợc kế họach cá nhân ta sẽ hình dung đợccác công việc cần làm, phân phối thời gian hợp
lí để tránh bị động hoặc bỏ quên, bỏ sót cáccông việc cần làm
Trang 6-IV Cñng cè-DÆn dß
- GV cñng cè l¹i bµi gi¶ng
- HS lµm bµi tËp, häc bµi cò, chuÈn bÞ bµi míi
Trang 7Làm văn: Tiết 57
Ngày soạn: 13/01/08
bạch đằng giang phú
A Mục tiêu bài học
Thông qua bài học giúp học sinh:
- Nắm đợc nội dung yêu nớc và t tởng nhân văn của bài phú
- Giáo viên tổ chức giờ học theo cách kết hợp các hình thức đọc sáng tạo, trao
đổi thảo luận, nêu vấn đề, gợi mở
D Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài mới
Phần tiểu dẫn nêu lên những vấn
Nội dung của phú là tả cảnh vật, phong tục, kể
sự việc, bàn chuyện đời
Kết cấu: Phú thờng có 4 đoạn: Mở; Giải thích,Bình luận và kết
- Đoạn 2: Bên sông các bô lão chừ lệ chan:
Cuộc gặp gỡ bên sông và câu chuyện của các bôlão
- Đoạn 3: Rồi vừa đi lu danh: Lời bình luận
Trang 8Nhân vật khách ở đây là ai? Mục
đích dạo chơi thiên nhiên, chiến
địa của khách ở đây là để làm gì?
Khách xuất hiện với một t thế
nh thế nào?
Khách là ngời có tráng chí, có
tâm hồn nh thế nào qua việc nhắc
đến những địa danh lịch sử của
TQ và địa danh lịch sử của đất
Việt?
Trớc khung cảnh đó tâm trạng
của nhà thơ nh thế nào?
Em hãy nêu vai trò hình tợng các
bô lão trong bài phú? Các bô lão
đến với khách với thái độ nh thế
nào?
Thái độ và giọng kể của các bô
lão khi kể chuyện thể hiện nh
thế nào?
Sau lời kể là hành động gì cảu
các bô lão?
- Nhân vật khách có thể là chính tác giả hoặccũng có thể là một nhân vật do tác giả dựng lên
- Khách dạo chơi phong cảnh không chỉ để ởng thức phong cảnh thiên nhiên mà còn nghiêncứu cảnh trí đất nớc, nâng cao về nhận thức
th Khách xuất hiện với một con ngời có th thế và
tâm hồn khoáng đạt, có hoài bão lớn lao: “Nơi có tha thiết
- Khách là ngời có tráng chí lớn nó đợc gợi lênqua hai loại địa danh:
+ Loại đại danh thứ nhất lấy trong điển cố của
TQ -> đó là địa danh tác giả đi qua chủ yếu
bằng sách vở, bằng trí tởng tợng: Sớm gõ Vũ“
Huyệt” Những hình ảnh không gian rộng lớn:
biển lớn (lớt bể chơi trăng), sông hồ (Cửu Giang,Ngũ Hồ), những vùng đất nổi tiếng (Tam Ngô,Bách Việt, Vân Mộng ) đã thể hiện tráng chíbốn phơng của khách
+ Loại địa danh thứ hai là những địa danh của
đất Việt với không gian cụ thể Đại Than, ĐôngTriều, sông Bạch Đằng Đay là những hình ảnh
có tính chất đơng đại, đang hiện ra trớc mắt và
đợc tác giả trực tiếp mô tả Chính vì vậy, cảnhsắc thiên nhiên nơi tác giả dừng chân là cảnhthực, cụ thể Cảnh hiện nlên thật hùng vĩ, hoàngtráng song ảm đạm và hiu hắt
- Trớc cảnh tợng đó, với tâm hồn phong phú,nhạy cảm, tác giả vừa vui, tự hào, vừa buồn,nuối tiếc Vui trớc cảnh sông nớc hùng vĩ, thơmộng Buồn đau, nuối tiếc vì chiến trờng xa mộtthời oanh liệt nay trơ trọi, hoang vu, dòng thờigian đang làm mờ bao dấu vết
b Hình tợng các bô lão
- Nhân vật Bô lão có thể là thật, có thê là h cấu
- Các bô lão đến với khách bằng thái độ nhiệttình, hiếu khách, tôn kính khách
- Các bô lão kể với khách về chiến tích Trùng
h-ng nhỵi thánh bắt Ô Mã Lời kể theo trình tựdiễn biến: Ngay từ đầu ta và địch đã tập trungbinh lực hùng hậu cho một trận đánh quyết định.Trận chiến đã diễn ra ác liệt đó là một cuộc thủychiến kinh hoàng Cuối cùng chính nghĩa đãchiến thắng
- Thái độ, giọng điệu của các bô lão trong khi kể
về chiến công trên sông Bạch Đằng là đầy nhiệthuyết, tự hào, là cảm hứng của ngời trong cuộc.Lời kể không dài dòng mà rất súc tích, cô đọng,khái quát nhng gợi lại đợc diễn biến, không khícủa trận đánh
- Sau lời kể là lời suy ngẫm, bình luận của cácbô lão về chiến thắng trên sông Bạch Đằng Lờisuy ngẫm, bình luận đã chỉ ra nguyên nhân tathắng và địch thua Đó là Ta có cái quyết định là
Trang 9Sau những suy ngẫm và bình
luận của các bô lão là vấn đề gì?
Tiếp sau lời ca của các bô lão là
lời ca của khách Lời ca ấy có ý
nghĩa nh thế nào?
Em hãy nêu những nét tiêu biểu
về nghệ thuật của bài phú?
nhân tài
- Sau những suy ngẫm, bình luận là lời ca củacác bô lão mang ý nghĩa tổng kết Lời ca có giátrị nh một tuyên ngôn về chân lí: Bất nghĩa thìtiêu vong, có nhân có nghĩa thì lu thiên cổ Đó là
sự vĩnh hằng của chân lí giống nh dòng sông
Bạch Đăng “luồng to sóng lớn dồn về biển
đông”
c Lời bình luận của tác giả
- Lời ca của khách ca ngợi sự anh minh của hai
vị thánh nhân, đồng thời ca ngợi chiến tích củasông Bạch Đằng lịch sử nhiều lần đánh thắngquân xâm lợc, đem lại nền thái bình cho đất nớc
ở hai câu cuối lời ca của khách vừa là lời biệnluận, vừa khẳng định chân lí: Trong mối quan hệgiữa địa linh và nhân kiệt thì nhân kiệt là yếu tốquyết định Ta thắng giặc bởi ta không chỉ có
đất hiểm mà còn có nhân tài vfa đức cao, đứclành Khẳng định địa linh nhân kiệt , nêu cao vaitrò và vị trí của con ngời Lời ca kết thúc vừamang niềm tự hào dân tộc, vừa thể hiện t tởngnhân văn cao đẹp
* Nghệ thuật: Cấu tứ đơn giản, bố cục chặt chẽ,lời văn linh hoạt, hình tợng nghệ thuật sinh độngvừa gợi hình sắc trực tiếp, vừa mang ý nghĩakhái quát, triết lí, ngôn từ vừa trang trọng, hàosảng, vừa lắng đọng, gợi cảm
III Củng cố-Dặn dò:
- GV củng cố lại bài đã giảng
- HS học bài cũ và chuẩn bị bài mới
Trang 10Đọc văn: Tiết 58 - 60
Ngày soạn: 15/01/08
đại cáo bình ngô
A Mục tiêu bài học
Thông qua bài học giúp học sinh:
- Nắm đợc những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Trãi-một nhân vật lịch sử, một danh nhân văn hóa thế giới; thấy đợc vị trí to lớn củaNguyễn Trãi trong lịch sử văn học dân tộc: nhà văn chính luận kiệt xuất, nhà thơ khai sáng văn học tiếng Việt
- Hiểu rõ Đại cáo bình Ngô có ý nghĩa trọng đại của một bản tuyên ngôn độc lập, khẳng định sức mạnh của lòng yêu nớc và t tởng nhân nghĩa; là kiệt tác văn họckết hợp hài hòa giữa yếu tố chính luận và chất văn chơng
- Nắm vững những đặc trng cơ bản của thể cáo, đồng thời thấy đợc những sáng tạo của Nguyễn Trãi trong Đại cóa bình Ngô
B Ph ơng tiện thực hiện
- SGV, SGK
- Thiết kế bài học
C Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ học theo cách kết hợp các hình thức đọc sáng tạo, trao
đổi thảo luận, nêu vấn đề, gợi mở
D Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Đọc thuộc lòng đoạn 1 của bài phú sông Bạch Đằng và nêu nội
dung của nó?
2 Giới thiệu bài mới
Nêu những nét cơ bản về cuộc
đời của Nguyễn Trãi?
I Cuộc đời:
- Nguyễn Trãi 1380-1442 hiệu là ức Trai
- Quê gốc ở làn Chi Ngại (Chí Linh-Hải Dơng),sau chuyển về Nhị Khê (Thờng Tín-Hà Tây)
- Con của Nguyễn Phi Khanh (Nguyễn ứngLong), cháu ngoại Trần Nguyên Đán Sinh ratrong một gia đình giàu truyền thống yêu nớc,truyền thống văn hóa, văn học
- Sớm mồ côi mẹ, hai cha con cùng thi đậu tiến
sĩ cùng một khóa và cùng làm quan dới triều nhàHồ
- Năm 1407, giặc Minh xâm lợc, Nguyễn PhiKhanh bị bắt, Nguyễn Trãi đã gạt lệ chia tay ghinhớ lời dạy của cha: Lập chí, rửa nhục trớc, trảthù nhà mới là đại hiếu
- Thoát khỏi sự giam lỏng của giặc, Nguyễn Trai
đã vào Lam Sơn Thanh Hóa nhập nghĩa quâncủa Lê Lợi và trở thành quân s cho Lê Lợi saunày
- Sau khi thắng giặc Minh, Nguyễn Trãi hănghái tham gia xây dựng đất nớc nhng bị gian thần
Trang 11Nêu nhận xét chung của em về
cuộc đời Nguyễn Trãi?
Nêu tên những tác phẩm chính
của Nguyễn Trãi?
Tại sao nói Nguyễn Trãi là văn
chính luận kiệt xuất?
Lí do nào có thể khẳng định
Nguyễn Trãi là nhà thơ trữ tình
sâu sắc?
gièm pha nên năm 1439 ông xin về Côn Sơn ở
ẩn Năm 1440 ông lại đợc Lê Thái Tông mời ragiúp nớc Năm 1442 Nguyễn Trãi đã bị bọn gianthần hãm hại, nghi oan là có âm mu giết vua và
đã bị sử tội tru di tam tộc
- Đến năm 1464 Lê Thánh Tông đã minh oancho Nguyễn Trãi và cho su tầm lại thơ văn của
ông (Lòng ức Trai sáng tựa sao khuê)
=> Nguyễn Trãi là bậc đại anh hùng dân tộc,văn võ song toàn, là một danh nhân văn hóa thếgiới nhng cũng là một ngời phải chịu nỗi oankhiên thảm khốc nhất trong lịch sử Việt Nam
(Bi kịch Lệ Chi viên để lụy bậc thiên tài-Hận anh hùng nớc biển đông cũng không rửa sạch- Sóng Hồng)
2 Nguyễn Trãi - Nhà văn chính luận kiệt xuất.
- Hai tác phẩm tiêu biểu là: Bình Ngô đại cáo vàQuân trung từ mệnh tập
- Luận điểm cốt lõi, xuyên xuất đó là t tởngnhân nghĩa, yêu nớc, thơng dân
- > Là nhà chính luận bậc thầy, luận điểm vữngchắc, lập luận sắc bén, giọng điệu linh hoạt
3 Nguyễn Trãi - Nhà thơ trữ tình sâu sắc.
- Thể hiện hình ảnh con ngời bình thờng - conngời trần thế thống nhất, hòa quyện với con ngờianh hùng vĩ đại
- Lí tởng nhân nghĩa yêu nớc kết hợp với thơngdân, vì dân trừ bạo
- Ví mình nh cây trúc, cây mai, cây tùng cữngcỏi, thanh cao giống nh những phẩm chất củangời quân tử
- Đau nỗi đau con ngời, yêu tình yêu con ngời,
đau đớn chứng kiến thói đời nghịch cảnh
- Khát khao dân giàu, nớc mạnh xã hội thanhbình
- Tình cảm cha con, vua tôi, gia đình bạn bè, quêhơng chân thành và cảm động
- Thể hiện tình cảm với thiên nhiên phong phúkhi thì hoành tráng, khi thì xinh xắn, tinh vi, khi
Trang 12Hãy nêu kết luận của em về tác
gia Nguyễn Trãi?
Bài cáo ra đời trong hoàn cảnh
nào?
Em đã hiểu biết những gì về thể
loại cáo?
Bài cáo có kết cấu nh thế nào?
Đoạn văn 1 trong bài cáo đã cho
ta biết đợc điều gì?
Cơ sở của cuộc kháng chiến
chống quân Minh của nghĩa quân
Thơ Nôm Nguyễn Trãi là bông hoa đầu mùatuyệt đẹp
- Mùa xuân năm 1428, tên giặc Minh cuối cùng
đã rút khỏi nớc ta Nớc ta hoàn toàn sạch bóngquân thù trong niềm vui chiến thắng, NguyễnTrãi đã thay Lê Lợi viết bài cáo này để tuyêncáo cho toàn dân biết rõ công cuộc cứu nớc giankhổ nay đã đạt thắng lợi vĩ đại, mở ra một kỷnguyên hòa bình lâu dài cho dân tộc
- Cáo là thể văn chính luận, tơng tự văn kiệntuyên ngôn Cáo thờng đợc viết theo thể vănbiền ngẫu, có kết cấu chặt chẽ
- Bài cáo đợc chia thành 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Từng nghe còn ghi: ý nghĩa và mục
đích của cuộc chiến đấu
+ Đoạn 2: Vừa rồi chịu đợc: Tố cáo tội ác của
đối phơng
+ Đoạn 3: Ta đây xa nay: Quá trình phát triển
của cuộc chiến đấu
+ Kết luận: Tuyên bố độc lập, đất nớc muônthủa thái bình
2 Tìm hiểu bài cáo :
a Đoạn 1:
Cơ sở nhân nghĩa của cuộc chiến đấu
- Cơ sở của cuộc kháng chiến chống quân Minh
đó là dựa trên việc nhân nghĩa Tác giả đã mợn
lời của Hoàng thợng mà khẳng định: “Việc nhân trừ bạo” Điều này tác giả nhấn mạnh t t-
ởng nhân nghĩa Đó là mục đích của cuộc khángchiến chống quân Minh, một cuộc kháng chiếnvì dân, trừ họa cho dân
- Tác giả tự hào về dân tộc, khẳng định vị trí của
đất nớc Chúng ta chiến đấu là để bảo vệ đất nớc
đã có hàng ngàn năm lịch sử Chúng ta có quyền
độc lập, chủ quyền, cóa lịch sử riêng, văn hóariêng, không thiếu ngời tài giỏi, hoàn toàn nganghàng với TQ Đó là chân lí hiển nhiên, vốn có từlâu Trong các yếu tố đó, truyền thống lịch sử,
Trang 13Đoạn văn thứ hai trong bài cáo
cho ta biết về điều gì?
Giặc Minh đã gây ra những tội
ác gì đối với nhân dân ta?
Đoạn văn thứ 3 này tác giả đã
thuận lợi gì trong những ngày
đầu của cuộc kháng chiến?
Nghĩa quân đã chiến thắng oanh
liệt nh thế nào?
Theo em hình ảnh sấm vang
chớp giật, trúc chẻ tro bay nói
lên điều gì?
Sự thất bại thảm hại của kẻ thù
đ-ợc thể hiện ở những câu văn nào?
Trong trận đánh hai đạo binh do
Mộc Thạch và Liễu Thăng kéo
sang tác giả đã ví quân nh voi
uống nớc Em hãy cho biết việc
- Tố cáo tội ác cớp của giết ngời của giặc Minh:
“Nớng dân tai vạ”; Nặng thuế núi Ngời bị ép nớc độc”
- Khẳng định tội ác tày trời của giặc Minh nhiều
đến nỗi “Độc ác sạch mùi” Đó là tội ác mà
“trời không dung, đất không tha.
c Đoạn 3:
- Quá trình phát triển của cuộc kháng chiến giankhổ nhng kết quả đã giành đợc thănmgs lợi vẻvang
* Những gian khổ và thuận lợi b ớc đầu của cuộc kháng chiến.
Khó khăn:
- Địa điểm hiểm trở “Chốn hoang dã nơng mình”
- Đời sống sinh hoạt vất vả: “Nếm mật nằm gai”
- Khi giấy binh lên thì kẻ thù đang mạnh: “Từ khi đang mạnh”
- Nhân tài thì hiếm hoi: “Tuấn kiệt mùa thu”
- Khi thì lơng hết, quân hết: “Khi Linh Sơn một
Sự thất bại thảm hại của kẻ thù đợc diễn tả trongcâu văn: “Ninh Kiều ngàn năm”
- Tác giả dùng hình ảnh: “Gơm mài phải cạn”;
“Đánh một chim muông” để chỉ khí thế sứcmạnh của nghĩa quân Lam Sơn Sức mạnh đó đãlàm quân viện binh bị thất bại tan hoang, tớnggiặc hoạc đầu hàng, hoặc tự vẫn, lính tráng thì
Trang 14Trớc sự thất bại nặng nề của kẻ
thù nhân dân ta đã có thái độ nh
thế nào đối với chúng?
Đoạn văn bốn Nguyễn Trãi đã
khẳng định vấn đề gì?
Em có nhận xét gì về lời công bố
chiến thắng của Nguyễn Trãi?
Qua việc tìm hiểu văn bản em có
thể nêu nhận xét của mình về bài
cáo?
thây chất đầy đồng, máu trôi đỏ nớc
- Trớc sự thất bại của kẻ thù nhân dân ta đã lấy
đại nghĩa, truyền thống nhân đạo lâu nay để thachết cho chúng và hơn nữa còn cấp cho chúngthuyền và ngựa để chúng về nớc “Thần vũ hiếusinh”
Từ đó khẳng định quyết tâm xây dựng và gìn giữ
đất nớc của nhân dân ta
V Củng cố-Dặn dò
- Gv củng cố lại bài giảng
- HS học thuộc bài cáo, nắm nội dung của nó vàchuẩn bị bài mới
Trang 15Làm văn: Tiết 61
Ngày soạn: 22/01/08
tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh
A Mục tiêu bài học
Thông qua bài học giúp học sinh:
- Nắm đợc những kiến thức cơ bản về tính chuẩn xác và tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh
- Bớc đầu vận dụng những kiến thức đã học để viết những văn bản thuyết minh có tính cuẩn xác và hấp dẫn
1 Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Đọc thuộc lòng đoạn 1 của bài Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi
và nêu cơ sở nhân nghĩa cũng nh mục đích của cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhân dân ta?
2 Giới thiệu bài mới
Vì sao văn bản thuyết minh lại
phải đảm bảo tính chuẩn xác?
Để đạt đợc tính chuẩn xác trong
văn bản thuyết minh chúng ta
cần dựa vào những điều kiện
nào?
Trong bài tập 1 học sinh viết nh
vậy đã đúng với văn bản thuyết
minh cha? Vì sao?
I Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh
1 Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh.
- Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thôngdụng trong mọi lĩnh vợc đời sống, nhằm cungcấp tri thức (kiến thức) về đặc điểm , tính chất,nguyên nhân, của ác hiện tợng và sự vật trong
tự nhiên, xã hội bằn phơng thức trình bày, giớithiệu, giải thích
- Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏikhách quan, xác thực, hữu ích cho con ngời Do
đó tính chính xác là một yêu cầu cực kỳ quantrọng hàng đầu của văn bản thuyết minh
- Để đảm bảo tính chuẩn xác cần chú ý những
điểm sau:
+ Tìm hiểu thấu đáo trớc khi viết + Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo, tìm đợctài liệu có giá trị của các chuyên gia, các nhàkhoa học có tên tuổi, của các cơ quan có thẩmquyền về vấn đề cần thuyết minh
+ Chú ý đến thời điểm xuất bản của tài liệu để
có thể cập nhật những thông tin mới và nhữngthay đổi thờng có
Trang 16Trong bài tập 2 có điểm nào cha
Để tạo tính hấp dẫn cho văn bản
thuyết minh càn phải làm những
gì?
Phân tích luận điểm để cho nó
hấp dẫn và thu hút ngời đọc?
Bài 2: Câu nêu ra cha chuẩn ở chỗ: thiên cổ
hùng văn là áng hùng văn của nghìn đời (tức làbất tử) chứ không phải là áng hùng văn viết cách
đây một nghìn năm
Bài 3: Văn bản trong SGK không dùng để thuyết
minh về Nguyễn Bỉnh Khiêm vì nó có nói đếnthân thế, nhng không nói đến sự nghiệp thơ củaNguyễn Bỉnh Khiêm
II Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh.
1 Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh.
- Văn bản thuyết minh không hấp dẫn ngời ta sẽkhông đọc Và nếu có đọc cũng không có tácdụng
- Để tạo tính hấp dẫn cho văn bản thuyết minhcần:
+ Đa ra những chi tiết cụ thể, sinh động, nhữngcon số chính xác để bài văn không trừu tợng mơhồ
+ So sánh để làm nổi bật sự khác biệt, khắc sâuvào trí nhớ ngời đọc
+ Kết hợp và sử dụng các kiểu câu làm cho bàithuyết minh biến hóa linh hoạt không đơn điệu.+ Khi cần nên phối hợp nhiều loại kiến thức để
đối tợng cần thuyết minh đợc soi rọi từ nhiềumặt
Trang 17- HS lµm bµi tËp, häc bµi cò vµ chuÈn bÞ bµi míitiÕp theo.
Trang 18Đọc văn: Tiết 62
Ngày soạn: 22/01/08
tựa “Trích diễm thi tập”
A Mục tiêu bài học
Thông qua bài học giúp học sinh:
- Hiểu đợc niếm tự hào sâu sắc và ý thức trách nhiệm của Hoàng Đức Lơng trong việc bảo tồn di sản văn học của tiền nhân
- Có thái độ trân trọng và yêu quý di sản
B Ph ơng tiện thực hiện
- SGV, SGK
- Thiết kế bài học
C Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ học theo cách kết hợp các hình thức đọc sáng tạo, trao
đổi thảo luận, nêu vấn đề, gợi mở
D Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Hãy nêu những cách làm hấp dẫn văn bản thuyết minh?
2 Giới thiệu bài mới
Nêu một vài nét về Hoàng Đức
Lơng?
Em hiểu nh thế nào là tựa?
Theo em văn bản này có thể đợc
chia làm máy phần? Vị trí của
mỗi đoạn ra sao?
Luận điểm ở đoạn tác giả nêu là
gì? Tác giả chọn cách lập luận
nào để luận chứng?
I Tiểu dẫn
- Không rõ năm sinh, năm mất
- Quê quán: Văn Giang-Hng Yên
- Thờng trú (trú quán): Huyện Gia Lâm (HàNội)
- Tựa là bài viết xuất hiện ở đầu sách tơng tự nhcác Lời nói đầu, Lời giới thiệu, Lời tựbạch ngày nay do chính tác giả hoặc ngời khácviết nhằm mục đích giới thiệu rõ thêm với độcgiả về cuốn sách: động cơ, mục đích sáng tác,kết cấu, bố cục nội dung hoặc tâm t, tâm sự củatác giả hoặc là những nhận xét, đánh giá, phêbình hay cảm nhận của ngời đọc (nếu là ngờikhác viết)
- Tựa thờng đợc viết theo thể văn nghị luận,hoặc thuyết minh hoặc biểu cảm, hoặc nghị luận
có kết hợp các yếu tố của ba kiểu văn bản thuyếtminh, tự sự, biểu cảm
=> Bài tựa này thuộc trờng hợp sau và nó đợcviết năm 1497
II Đọc-Hiểu 1.Bố cục văn bản:
- Văn bản có thể chia làm 2 phần+ Phần 1: Từ đầu đến rách nát tan tành
Trang 19Tại sao tác giả không bắt đầu bài
tựa bằng cách trình bày những
công việc su tầm của mình mà lại
giải quyết trớc hết luận điểm ấy?
Có mấy nguyên nhân khiến thơ
ca đời trớc không đợc truyền lại
đầy đủ? Đó là những nguyên
nhân nào?
Khi lập luận tác giả đã sử dụng
thủ pháp nghệ thuật gì?
Trong việc nêu các nguyên nhân
ấy tác giả sử dụng phơng pháp
Trong đoạn văn thứ hai tác giả đã
cho ta biết đợc điều gì?
bản chất của hiện tợng, vấn đề
+ Sở dĩ mở đầu bằng những luận điểm trên (luận
điểm quan trọng nhất) là bởi ông muốn nhấnmạnh việc làm su tầm, biên soạn cuốn sách làxuất phát từ yêu cầu cấp thiết của thực tế chứkhông phải từ sở thích cá nhân và đó là mộtcông việc khó khăn vất vả nhng nhất định phảilàm Trong đó tác giả có liên hệ đến hậu quả củachiến tranh
+ Đoạn này, tác giả đã chỉ ra những nguyênnhân khiến cho thơ ca các thời đại trớc thế kỷ
XV không đợc lu truyền lại đầy đủ
Có 4 nguyên nhân:
-Thứ nhất:
Ngời bình thờng không thể cảm nhận đợc cáihay, cái đẹp của văn thơ mà chỉ có những nhàvăn, nhà thơ, những ngời am hiểu nghệ thuậtmới cảm nhận đợc cái hay (cái ngon) của thơvăn
Trong quá trình lập luận tác giả đã dùng cáchliên tởng so sánh thơ văn nh khoái chá, gấm vóc,sắc đẹp ngoài sắc đẹp, vị ngon ngoài vị ngon ( vìtrừu tợng, khó cảm nhận cụ thể) Từ đó dẫn tớikết luận => Lối quy nạp
Cách lập luận: dùng hình ảnh và câu hỏi tu từ:tan nát trôi chìm, rách nát tan tành làm sao giữmãi đợc mà không
- Thông qua cách nêu vấn đề lập luận chặt chẽnhứ trên còn cho ta thấy tình cảm yêu quý, trântrọng văn thơ của ông cha, tâm trạng xót xa, th-
ơng tiếc trớc di sản quý báu bị tản mát, hủyhoại, đắm chìm trong lãng quên của ngời viết
2 Đoạn 2: Đức Lơng hết
Đoạn văn trực tiếp bày tỏ tâm trạng, tâm sự của
Trang 20Trớc thực trạng thơ văn bị mai
một tác giả đã có những hành
động và tâm trạng nh thế nào?
Theo em trong đoạn văn nghị
luận này đã có yếu tố gì tham gia
=> Trong đoạn văn này đã có sự thamgia củayếu tố biểu cảm và trữ tình Điều này làm chongời đọc cảm thông và bị thuyết phục
- Phần cuối tác giả kể những việc mình đã làm
để hoàn thành cuốn sách, sửa lại lỗi cũ với giọng
kể giản dị, khiêm nhờng: không tự lờng sứcmình, tài hèn sức mọn, trách nhiệm nặng nề, tìmquanh hỏi khắp, lại thu lợm thêm giới thiệu quanội dung, bố cục của sách
III Củng cố-Dặn dò:
- GV củng cố bài giảng
- HS học bài cũ và chuẩn bị bài mới
Trang 21Đọc văn: Tiết 63
Ngày soạn: 24/01/08
đọc thêm: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
A Mục tiêu cần đạt:
Thông qua bài học giúp học sinh:
- Hiểu giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản
1 Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Hãy nêu những nguyên nhân làm cho thơ văn bị mai một đi mà
Hoàng Đức Lơng đã nói đến trong trích diễm thi tập?
2 Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Bài này làm theo thể loại gì?
Bài văn này đợc chia làm mấy
phần?
Nêu nội dung của bài văn?
Nh thế nào đợc xem là ngời
hiền tài?
Ngời hiền tài có vai trò nh thế
nào đối với đất nớc? Họ đợc đối
a Hiền tài chỉ những ngời tài cao, học rộng và có
đạo đức Hiền tài là nguyên khí của quốc gia:Khẳng định những ngời hiền tài là khí chất làmnên sự sống còn và phát triển của xã hội, đất nớc
b Hiền tài có vai trò quyết định đến sự vinh-suycủa một đất nớc, hiền tài dồi dào thì đất nớc hngthịnh, hiền tài cạn kiệt thì đất nớc suy yếu.Nh vậymuốn cho nguyên khí thịnh, đất nớc phát triển thìkhông thể không chăm chút bồi dỡng nhân tài
c Triều đình trọng dụng ngời tài và sẵn sầng daocho việc lớn
d Mục đích của việc dựng bia là:
- Lu danh hiền tài muôn đời, thể hiện sự coitrọng, đề cao hiền tài của thánh minh
- Để kẻ sĩ trông vào những bậc hiền tài đợc ludanh mà phấn chấn hâm mộ,rèn luyện danh tiếtngắng sức giúp vua Việc lu danh không chỉ nêu g-
Trang 22Em hãy nêu những nét tiêu biểu
về nghệ thuật của bài văn?
Hãy nêu chủ đề của bài văn?
ơng mà còn nhắc nhở và kêu gọi kẻ sĩ rèn đức,luyện tài.Việc lu danh cũng làm cho những hiềntài tránh đợc h hỏng, xa đoạ
- GV củng cố lại bài giảng
- Học sinh học bài cũ và chuẩn bị bài mới
Trang 23Làm văn: Tiết 64 - 65
Ngày soạn: 25/01/08
viết bài làm văn số 5: văn thuyết minh
* Mục tiêu cần đạt:
Thông qua bài học giúp học sinh:
- Biết vận dụng những kiến thức và kỹ năng đã học về văn bản thuyết minh
để viết đợc một bài văn nhằm trình bày một cách cụ thể, chuẩn xác, hấp dẫn, sinh
động về một sự vật, hay hiện tợng
- Tiếp tục củng cố những kiến thức và kỹ năng làm văn thuyết minh cũng nhcác kỹ năng lập dàn ý, diễn đạt
* Đề bài:
Phần 1: Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Văn bản “Đại cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi đợc viết năm nào?
A 1418 B 1428 C 1427 A.1429
Câu 2: “Đại cáo bình Ngô” của NGuyễn Trãi đợc đánh giá là:
A Vô tiền khoáng hậu B Độc nhất vô nhị
D T tởng nhân nghĩa và tinh thần nhân đạo
Câu 4: Nguyên tắc chung nhất để viết một văn bản thuyết minh mạch lạc,sáng tỏ là:
A Lựa chọn và sử dụng hình thức kết cấu theo trật tự thời gian
B Xây dựng kết cấu theo một trật tự nhất định
C Lựa chọn và sử dụng hình thức kết cấu theo trật tự không gian
D Lựa chọn và sử dụng hình thức kết cấu theo trật tự lô gíc
Câu 5: Văn bản thuyết minh là loại văn bản:
A Mang tính chất giới thiệu trình bày
B Mang tính chất thực dụng
C Mang tính nghệ thuật
D Tất cả A,B,C đều đúng
Câu 6: Để lập dàn ý cho một bài văn thuyết minh, ta cần phải làm gì?
A Nắm vững các kiến thức về dàn ý và các kỹ năng xây dựng dàn ý
B Có đầy dủ những tri thức cần thiết và chuẩn xác về đề tài cần thuyết minh
C Tìm đợc cách sắp xếp những tri thức đó thành một hệ thống hợp lí, chặtchẽ
D Tất cả các vấn đề nêu trên đều đúng
Câu 7: Năm sinh và năm mất của Nguyễn Trãi là:
A 1378-1442 B 1380-1442 C 1382-1441 D 1380-1444.Câu 8: Theo Hoàng Đức Lơng trong “Trích diếm thi tập” thì có mấy nguyênnhân làm cho thơ văn xa bị mai một đi:
Câu 9: Trong những bớc sau đây bớc nào không có trong trình bày một vấn
đề?
A Bắt đầu trình bày B Trình bày nội dung chính
C Lắng nghe ý kiến của mọi ngời D Kết thúc và cảm ơn
Câu 10: ý nào sau đây không cần phải có trong việc đảm bảo tính chuẩn xáctrong văn bản thuyết minh:
A Tìm hiểu thấu đáo trớc khi viết
Trang 24B Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo.
C Chú ý đến sự chuẩn xác của các tài liệu
D Lời văn phải giàu cảm xúc
Câu 11: Một văn bản hấp dẫn cần có những biện pháp:
A Đa ra những chi tiết cụ thể, sinh động, những con số chính xác để bài vănkhông trìu tợng mơ hồ
B So sánh để làm nổi bật sự khác biệt, khắc sâu vào trí nhớ ngời đọc
C Làm cho câu văn thuyết minh biến hóa linh hoạt, tránh đơn điệu
D Lựa chọn những chi tiết giàu tính nghệ thuật để cho văn bản hay hơn.Câu 12: Tựa “Trích diếm thi tập” của Hoàng Đức Lơng nhằm bàn về vấn đề:
Yêu cầu học sinh phải đạt đợc những vấn đề sau:
- Bài làm phải thể hiện rõ đúng kiểu văn bản thuyết minh, xác định đúng đốitợng thuyết minh cụ thể: Đó là vấn đề mà mình yêu thích
- Phải đảm bảo tính chuẩn xác và tính hấp dẫn
- Thuyết minh phải thể hiện đợc một trong bốn lọa kết cấu đã học
- Văn bản thuyết minh phải có sức thuyết phục và để lại ấn tợng sâu sắc chongời đọc
g-Điểm: Yếu-Kém
Cha đạt đợc các yêu cầu đặt ra ở mức trung bình, bìa làm sơ sài, không biếtcách thuyết minh về một vấn đề, sai nhiều lỗi chính tả, câu cú không rõ ràng, rànhmạch
Trang 26đề bài kiểm tra Môn Ngữ Văn
Khối 10 Thời gian: 90 phút
Phần 1: Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Văn bản “Đại cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi đợc viết năm nào?
A 1418 B 1428 C 1427 A.1429
Câu 2: “Đại cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi đợc đánh giá là:
A Vô tiền khoáng hậu B Độc nhất vô nhị
D T tởng nhân nghĩa và tinh thần nhân đạo
Câu 4: Nguyên tắc chung nhất để viết một văn bản thuyết minh mạch lạc,
sáng tỏ là:
A Lựa chọn và sử dụng hình thức kết cấu theo trật tự thời gian
B Xây dựng kết cấu theo một trật tự nhất định
C Lựa chọn và sử dụng hình thức kết cấu theo trật tự không gian
D Lựa chọn và sử dụng hình thức kết cấu theo trật tự lô gíc
Câu 5: Văn bản thuyết minh là loại văn bản:
A Mang tính chất giới thiệu trình bày
B Mang tính chất thực dụng
C Mang tính nghệ thuật
D Tất cả A,B,C đều đúng
Câu 6: Để lập dàn ý cho một bài văn thuyết minh, ta cần phải làm gì?
A Nắm vững các kiến thức về dàn ý và các kỹ năng xây dựng dàn ý
B Có đầy dủ những tri thức cần thiết và chuẩn xác về đề tài cần thuyết minh
C Tìm đợc cách sắp xếp những tri thức đó thành một hệ thống hợp lí, chặtchẽ
D Tất cả các vấn đề nêu trên đều đúng
Câu 7: Năm sinh và năm mất của Nguyễn Trãi là:
A 1378-1442 B 1380-1442 C 1382-1441 D 1380-1444
Câu 8: Theo Hoàng Đức Lơng trong “Trích diễm thi tập” thì có mấy nguyên
nhân làm cho thơ văn xa bị mai một đi:
Câu 9: Trong những bớc sau đây bớc nào không có trong trình bày một vấn
đề?
A Bắt đầu trình bày B Trình bày nội dung chính
C Lắng nghe ý kiến của mọi ngời D Kết thúc và cảm ơn
Câu 10: ý nào sau đây không cần phải có trong việc đảm bảo tính chuẩn xác
trong văn bản thuyết minh:
A Tìm hiểu thấu đáo trớc khi viết
B Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo
C Chú ý đến sự chuẩn xác của các tài liệu
D Lời văn phải giàu cảm xúc
Câu 11: Một văn bản hấp dẫn cần có những biện pháp:
A Đa ra những chi tiết cụ thể, sinh động, những con số chính xác để bài vănkhông trừu tợng mơ hồ
B So sánh để làm nổi bật sự khác biệt, khắc sâu vào trí nhớ ngời đọc
C Làm cho câu văn thuyết minh biến hóa linh hoạt, tránh đơn điệu
D Lựa chọn những chi tiết giàu tính nghệ thuật để cho văn bản hay hơn
Trang 27Câu 12: Tựa “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lơng nhằm bàn về vấn đề:
Trang 28Tiếng Việt: Tiết 66
Ngày soạn: 24/01/08
khái quát lịch sử tiếng việt
A Mục tiêu cần đạt:
Thông qua bài học giúp học sinh:
- Nắm đợc một cách khái quát các tri thức cốt lõi về cội nguồn, quan hệ họ hàng của tiếng Việt và quan hệ tiếp xúc giữa tiếng Việt với các ngôn ngữ khác trongkhu vực
- Nhận thức ró quá trình phát triển của tiếng Việt gắn liền với quá trình phát triển của dân tộc, của đất nớc
- Ghi nhớ lời dạy của Bác về tiếng Việt-tiếng nói của dân tộc: “Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc Chúng ta phải biết giữ gìn nó, làm cho nó ngày càng phổ biến rộng khắp”
1 Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Nh thế nào là tiếng Việt?
2 Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Lịch sử phát triển của tiếng Việt
I Lịch sử phát triển của tiếng Việt.
Lịch sử phát triển của tiếng Việt diễn ra gắn liềnvới lịch sử phát triển của quốc gia dân tộc qua cácthời kỳ nhất định Cụ thể:
1 Tiếng Việt trong thời kỳ dựng nớc.
a Nguồn gốc tiếng Việt.
- Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, xuất hiện từrất lâu đời và nó đợc xác định thuộc họ ngôn ngữNam á
b Quan hệ họ hàng của tiếng Việt.
Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ Nam á, dòngMôn-Khmer và có quan hệ gần gũi với tiếng M-ờng
2 Tiếng việt trong thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc.
- Thời Bắc thuộc tiếng Hán theo nhiều ngả đờng
du nhập vào nớc ta, với chính sách đồng hóa gầnmột nghìn năm Bắc thuộc, tiếng Việt đã bị chèn
ép nặng nề Đây là thời gian mà nhân dân ta đã
đấu tranh để bảo tồn và phát triển tiếng nói củadân tộc
- Trong quá trình tiếp xúc, để tiếp tục phát triểntiếng Việt đã mợn rất nhiều từ ngữ Hán Đây làquá trình Việt hóa, trớc hết là về mặt âm đọc sau
đó đến ý nghĩa và phạm vi sử dụng Sau này ngời
Trang 29ta gọi những từ này là từ Hán-Việt.
3 Tiếng việt dới thời kỳ độc lập tự chủ.
Trong thời kỳ này nhờ các hoạt động văn học màngôn ngữ đợc phát triển, tiếng Việt ngày càngphong phú, tinh tế và uyển chuyển
- Dựa vào việc vay mợn một số yếu tố văn tự Hán,một hệ thống chữ viết mới đã đợc ra đời nhằm ghilại tiếng Việt đó là chữ Nôm
- Với chữ Nôm, tiếng Việt ngày càng khẳng địnhnhững u thế của mình trong sáng tác thơ văn,ngày càng trở nên tinh tế, trong sáng uyểnchuyển
- Tiếng Việt ở thời kỳ sau đã rất gần với tiếngViệt thời hiện đại
4 Tiếng Việt trong thời kỳ Pháp thuộc.
- Tiếng Việt tiép tục bị chèn ép
- Ngôn ngữ hành chính, ngoại giao chủ yếu làtiếng Pháp
- Tuy nhiên với ự ra đời của chữ Quốc ngữ và tiếpnhận những ảnh hởng của ngôn ngữ văn hóa ph-
ơng Tây, văn xuôI tiếng Việt đã nhanh chónghình thành và phát triển, báo chí, sách vở viếtbằng chữ Quốc ngữ ra đời ngày càng nhiều Điềunày đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triểnkhông ngừng của tiếng Việt
5 Tiếng Việt từ sau Ccáh mạng tháng Tám đến nay.
Từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay Tiếng Việt
đã trở thành ngôn ngữ chính trong giao tiếp ngoạigiao và hành chính Hầu hết các nghành khoa học
đều đã biên soạn đợc những tập sách thuật ngữchuyên dùng
- Tiếng Việt đợc dùng ở mọi bậc học và ở mọilĩnh vực nghiên cứu khoa học Đợc coi nh ngônngữ Quốc gia
II Chữ viết của tiếng Việt.
- Trong thời kỳ Bắc thuộc chữ viết của tiếng Việtdùng chữ Hán
- Thời kỳ độc lập tự chủ chữ viết của tiếng Việt làchữ Nôm
- Thời kỳ Pháp thuộc viết bàng chữ Pháp và chữQuốc ngữ
- Thời kỳ sau cách mạng cho đến nay hoàn toànviết bằng chữ Quốc ngữ-một loại chữ u việt, cóvai trò quan trọng trong đời sống xã hội vfa sựphát triển của đất nớc
III Luyện tập
Học sinh làm bài tập trong SGK
IV Củng cố-Dặn dò
- GV củng cố lại bài giảng
- HS làm bài tập, học bài cũ và chuẩn bị bài mới
Trang 30Đọc văn: Tiết 67
Ngày soạn: 2/02/08
hng đạo đại vơng trần quốc tuấn
A Mục tiêu cần đạt:
Thông qua bài học giúp học sinh:
- Hiểu, cảm phục và tự hào về tài năng, đức độ lớn của anh hùng dân tộc TrầnQuốc Tuấn, đồng thời thấy đợc những bài học đạo lí quý báu cũng nh bài học làm ngời mà ông để lại cho đời sau
- Thấy đợc cái hay, sức hấp dẫn của một tác phẩm lịch sử nhng đậm chất văn học qua nghệ thuật kể chuyện và khắc họa chân dung nhân vật lịch sử của tác giả vàcũng hiểu đợc thế nào là “văn, sử bất phân ”
1 Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Nêu quá trình phát triển của lịch sử tiếng Việt?
2 Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Phần tiểu dẫn cho chúng ta biết
đợc những điều gì?
Nêu những nét cơ bản về Ngô
Sĩ Liên?
Nêu những hiểu biết của em về
Đại Việt sử kí toàn th?
I Tiểu dẫn
- Vài nét về Ngô Sĩ Liên+ Cha rõ năm sinh, năm mất+ Quê quán: Làng Chúc Lí, huyện Chơng Đứcnay là xã Chúc Sơn-Chơng Mĩ-Hà Tây
+ Đỗ tiến sĩ năm 1442, đợc cử vào viện hàn lâm
và giữ nhiều chức vụ cao
+ Hoàn thành bộ Đại Việt sử kí toàn th năm 1479
- Vài nét về Đại Việt sử kí toàn th+ Là bộ lịch sử lớn nhất Việt Nam thời trung đại+ Gồm 15 quyển ghi lại lịch dân tộc từ thời HồngBàng đến 1428
Trang 31Anh chị rút ra đợc điều gì qua
lời trình bày của trần Quốc
Tuấn với vua về kế sách giữ
n-ớc?
Phẩm chất ấy đợc biểu hiện nh
thế nào?
Chi tiết ông đem lời cha dặn nói
với Yết Kiêu, Dã Tợng và với
con trai của mình có ý nghĩa
nh thế nào?
Phẩm chất của TQT trong đoạn
văn tiếp theo (QT giữ…hết) đhết) đợc
bộc lộ nh thế nào?
Anh chị có nhận xét gì về cách
+ Đợc biên soạn dựa trên hai cuốn sách: Đại Việt
sử kí của Lê Văn Hu và Sử kí tục biên của PhanPhu Tiên
+ Tác phẩm vừa có giá trị sử học vừa có giá trịvăn học
II Đọc-Hiểu:
1 Phẩm chất của Hng Đạo Đại Vơng Trần Quốc Tuấn
- Phẩm chất trung quân, ái quốc
Phẩm chất ấy đợc thể hiện ở tinh thần yêu nớc sâusắc và ý thức trách nhiệm của công dân đối với
đất nớc
+ Ông hết lòng lo tính kế sách giúp vua giữ nớc
an dân ( Qua lời phân tích cặn kẽ với vua về cách
đánh giặc, cách giữ nớc khi ông đánh giặc)+ Lòng trung của ông đợc đặt trong hoàn cảnh cóthử thách (mối hiềm khích giữa cha ông và TrầnThái Tông, lời dặn dò của cha trớc khi qua đời).Bản thân ông cũng bị đặt trong mối mâu thuẫngiữa trung lẫn hiếu Nhng ông đã đặt chữ trunglên trên hiều, nợ nớc trên tình nhà Hay nói khác
đi ông không hiểu chữ hiếu một cách cứng nhắc.Trung cũng nh hiếu đều bị chi phối bởi nghĩa lớn
đối với đất nớc
+ Thái độ của Trần Quốc Tuấn khi nghe câu trảlời của Yết Kiêu, Dã Tợng và của hai ngời con đãcho ta thấy tấm lòng trung nghĩa của ông
= > TQT là vị quan tớng có công lao và uy tín bậcnhất trong triều đại nhà Trần:
+ Đợc nhà vua phong tặng tớc lớn, ví nh thợngphụ, đợc hởng quyền hạn đặc biệt, có quyềnphong tớc cho ngời khác…hết) đ
+ Nhng ông lại là ngời khiêm tốn và giản dị, luônkính cẩn giữ lễ vua tôi
+ Ông không chỉ là một vị tớng văn võ song toàn
mà còn là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho vuaTrần (Bệ hạ chém đầu tôi trớc rồi hãy hàng)+ Tiến cử đợc nhiều ngời tài cho triều đình
+ Không chỉ ngời trong nớc khâm phục kính yêu
mà kẻ thù cũng phải kính nể
+ Là ngời soạn nhiều sách huấn luyện quân sự,binh pháp và khích lệ tinh thần chiến đấu của t-ớng sĩ dới quyền
+ Cẩn thận lo xa cho việc hậu sự+ Sau khi mất ông còn hiển linh giúp đỡ nhân dân
đánh giặc
2 Nghệ thuật khắc họa nhân vật lịch sử sắc nét, sinh động
Nhân vật đợc xây dựng trong nhiều mối quan hệ
và đặt trong nhiều tình huống có thử thách càng
Trang 32kể chuyện của tác giả?
Em có nhận xét chung nh thế
nào về Trần Quốc Tuấn?
làm nổi bật những phẩm chất cao quý của ông:
- Đối với nớc: sẵn sàng quên thân (Bệ hạ…hãyhàng)
- Đối với vua: hết lòng, hết dạ
- Đối với dân: quan tâm, lo lắng (nhắc nhở vuakhoan th sức dân)
- Đối với tớng sĩ dới quyền: tận tâm dạy bảo, tiến
cử ngời tài
- Đối với con cái: nghiêm khắc giáo dục
- Đối với bản thân: khiêm tốn, giữ đạo trungnghĩa
=> Có thể nói, TQT là một mẫu mực của vị tớngtoàn tài, toàn đức, không những đợc nhân dân ng-ỡng mộ mà cả quân thù cũng phảI kính phục
III Củng cố-Dặn dò
- GV củng cố lại bài giảng
- H S học bài cũ và chuẩn bị bài mới
Đọc văn: Tiết 68
Ngày soạn: 22/02/08
tháI s trần thủ độ
A Mục tiêu cần đạt:
Thông qua bài học giúp học sinh:
- Hiểu, cảm phục về thái s Trần Thủ Độ, đồng thời thấy đợc và cảm phụcnhững tài năng cũng nh mu trí của ông
- Thấy đợc cái hay, sức hấp dẫn của một tác phẩm lịch sử nhng đậm chất vănhọc qua nghệ thuật kể chuyện và khắc họa chân dung nhân vật lịch sử của tác giả vàcũng hiểu đợc thế nào là “văn, sử bất phân ”
1 Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Nêu những nét tiêu biểu về nhân phẩm của Trần Quốc Tuấn?
Trang 332 Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Em hãy nêu những chi tiết trong
văn bản có nói đến nhân cách
của Trần Thủ Độ?
Qua những chi tiết nh vậy em
rút ra đợc điều gì?
Em hãy cho biết những nét đặc
sắc trong nghệ thuật kể chuyện
của Phan Huy ích?
I Nhân cách của Trần Thủ Độ
- Có ngời hạch tội chuyên quyền của ông với vua,
ông không những biện bạch cho bản thân, tìmcách trả thù ngời kia mà còn ban thởng tiền vàngcho ngời ấy -> Điều này cho thấy ông là ngờiphục thiện, độ lợng phân minh và có bản lĩnh
- Khi nghe vợ mách về tên lính không cho mình
đi qua thềm cấm, ông đã không bênh vợ mà chongời nhà đi hỏi tên lính xem sự việc nh thế nào.Biết đợc rõ chân tớng sự việc ông đã ngợi khen vàban thởng cho ngời lính ấy -> Ông là ngời chícông vô t, tôn trọng pháp luật không thiên vị ngờithân
- Có ngời chạy chọt, ông đã cho một bài học đángnhớ -> Ông gìn giữ sự công bằng của phép nớc,bài trừ tệ nạn chạy chọt, đút lót, dựa dẫm ngờikhác
- Vua muốn phong chức cho anh trai mình nhng
ông can ngăn vua có thể là chọn mình, có thể làchọn anh mình -> Luôn đặt việc công lên trên,không t lợi, gây bè, kéo cánh
=> Hiện lên nhân cách của Trần Thủ Độ: thẳng thắn, cầu thị, độ lợng, nghiêm minh, và đặc biệt là
hết sức chí công vô t, luôn đặt việc nớc lên trớc,không t lợi cá nhân cho bản thân và gia đình =>
Ông là một ngời đáng quý và đáng trân trọng
II Nghệ thuật kể chuyện
* Giàu kịch tính và chi tíêt đắt giá thông qua cáctình huống:
- Tình huống 1: Xung đột đến cao trào-Trần TháiTông đem ngời hặc đến nói với Trần Thủ Độ nh-
ng cách giải quyết không theo lôgic thông thờng– trừng trị kẻ nặc tội mình mà laị ban thởng tiềnbạc
- Tình huống thứ hai: Vợ khóc lóc nhng ông vẫncho mời ngời ấy đến để hỏi chuyện và khi biết rathì lại ban thởng vàng bạc
- Tình huống ba: Gật đầu nhận phong chức chongời khác nhng lại cho ra một điều kiện hoàntoàn bất ngờ
- Tình huống 4: Bất ngờ khi không nhận anh traimình vào làm việc trong triều, không muốn gây
bè cánh
III Củng cố-Dặn dò:
- Giáo viên: Củng cố lại bài giảng
- Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới
Trang 34Làm văn: Tiết 69
Ngày soạn: 23/02/0
phơng pháp thuyết minh
A Mục tiêu cần đạt:
Thông qua bài học giúp học sinh:
- Nắm đợc những kiến thức cơ bản về một số phơng pháp thuyết minh thờnggặp
- Bớc đầu vận dụng những kiến thức đã học để viết đợc những văn bản thuyếtminh có sức thuyết phục cao
- Thấy đợc việc nắm vững phơng pháp thuyết minh là cần thiết không chỉ chonhững bài tập làm văn trớc mắt mà còn cho cuộc sống sau này
1 Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Nêu những nét tiêu biểu về phẩm chất của Trần Thủ Độ?
2 Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
- Ngời viết có thể đạt đợc mục đích của mìnhkhông nếu bản thân ngời viết cha biết cách thuyếtminh thế nào để làm rõ công lao ấy?
=> Thấy đợc tầm quan trọng của phơng phápthuyết minh:
Phơng pháp thuyết minh đóng một vai trò đặc biệtquan trọng trong việc thuyết minh bởi vì mục
đích thuyết minh thờng đợc hiện thực hoá thànhbài văn thông qua các phơng pháp thuyết minh,còn các phơng pháp thuyết minhbao giờ cũng gắnliền với một mục đích thuyết minh cụ thể
II Một số ph ơng pháp thuyết minh
1 Ôn tập các phơng pháp thuyết minh
- Đoạn trích một:
+ Mục đích thuyết minh: Công lao tiến cử ngờitài giỏi cho đất nớc của Trần Quốc Tuấn
Trang 35trong SGK và yêu cầu trả lời
các câu hỏi:
- Cho biết tác giả mỗi đoạn
trích dới đây đã sử dụng các
ph-ơng pháp nào để thuyết minh?
- Phân tích tác dụng của từng
phơng pháp trong việc làm cho
sự vật hay hiện tợng đợc thuyết
minh càng thêm chuẩn xác,
sinh động và háp dẫn
Thế nào là thuyết minh bằng
cách chú thích?
Thế nào là thuyết minh bằng
cách giảng giải nguyên
nhân-kết quả? (Trả lời các câu hỏi
trong SGK)
Học sinh tham khảo và trả lời
các câu hỏi đã cho ở mục III
trong SGK
+ PP thuyết minh: liệt kê, giải thích+ Tác dụng: đảm bảo tính chuẩn xác và tínhthuyết phục
a Thuyết minh bằng cách chú thích
- Nêu ra một tên gọi khác hoặc một cách nhậnbiết khác, có thể cha phản ánh đầy đủ nhữngthuộc tính, bản chất của đối tợng
Ví dụ: Tên hiệu của Nguyễn Trãi là ức Trai
- Nó có tính linh hoạt, mềm dẻo, có tác dụng đadạng hoá văn bản và phong phú hoá cách diễn
đạt
b Thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên nhân-kết quả.
+ Trong hai mục dích đã nêu trong SGK thì mục
1 là chủ yếu vì đấy mới chính là bức “chân dungtâm hồn” của thi sĩ Ba-Sô
+ Các ý trong đoạn văn có quan hệ nhân quả vớinhau vì từ niềm “say mê” cây chuối (nguyênnhân) mới dẫn đến việc ra đời (kết quả) bút danhBa-Sô
+ Các ý đợc trình bày hợp lí, sinh động và rất bấtngờ, thú vị, hấp dẫn
III Yêu cầu đối với việc vận dụng ph ơng pháp thuyết minh.
- Không xa rời mục đích thuyết minh
- Làm nỏi bật bản chất của sự vật, hiện tợng
- Làm cho ngời đọc, ngời nghe tiếp nhận dễ dàng
và hứng thú
IV Luyện tập:
Học sinh làm các bài tập trong SGK
V Củng cố-Dặn dò
- GV củng cố lại bài giảng
- HS làm bài tập, học bài cũ và chuẩn bị bài mới
Trang 36Thông qua bài học giúp học sinh:
- Thấy đợc phẩm chất dũng cảm, kiên cờng của nhân vật chính Ngô Tử
Văn-đại biểu cho chính nghĩa chống lại những thế lực gian tà; qua đó củng cố lòng yêuchính nghĩa và niềm tự hào về ngời tri thức nớc Việt
- Thấy đợc cái hay của nghệ thuật kể chuyện sinh động, hấp dẫn, giàu kịchtính của tác giả truyền kì mạn lục
1 Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Nêu tầm quan trọng của phơng pháp thuyết minh?
2 Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Em hãy cho biết phần tiểu dẫn
+ Xuất thân trong một gia đình khoa bảng, từng
đi thi và làm quan nhng sau đó lại về ở ẩn
+ Để lại tác phẩm nổi tiếng: Truyền kì mạn lục
Trang 37Em hãy giới thiệu sơ lợc về
Truyền kì mạn lục của Nguyễn
đờng Trong truyện truyền kì, thế giới cõi âm vớinhững thánh thần và ma quỷ có sự tơng giao
Đây là yếu tố tạo nên sự hấp dẫn của truyện + Truyền kì mạn lục đợc Nguyễn Dữ viết bằngchữ Hán gồm có 20 truyện ra đời vào nửa đầu thế
kỷ XVI
+ Đây là tác phẩm vừa có giá trị hiện thực vừa cógiá trị nhân đạo, vừa là một tuyệt tác của thể loạitruyền kì, đợc Vũ Khâm Lân (Thế kỷ XVII) khentặng là “thiên cổ kì bút”
II Đọc-Hiểu
1 Nhân vật Ngô Tử Văn-ngời đốt đền tà
- Ngô Tử Văn đợc giới thiệu là ngời khảng khái,nóng nảy, thấy sự tà gian thì không thể chịu đợc,
và đợc ngợi khen là ngời cơng trực
- Tính cách này đợc thể hiện qua:
+ Sự tức giận trớc việc “hng yêu tác quái” của tênhung thần và hành động đốt đền trừ hại cho dân.+ Thái độ điềm nhiên không khiếp sợ trớc nhữnglời doạ của tên hung thần
+ Sự gan dạ trớc bọn quỷ Dạ Xoa nanh ác vàquang cảnh đáng sợ nơi cõi âm
+ Thái độ cứng cỏi, bất khuất trớc Diêm Vơng
+ Đợc tiến cử vào chức phán sự đền Tản Viên,
đảm đơng nhiệm vụ giữ gìn công lí
=> Sự chiến thắng của Ngô Tử Văn sau nhiềugian lao thử thách có ý nghĩa khẳng định niềm tinchính nhất định thắng tà Mặt khác, Ngô Tử Văncòn là đại diện cho kẻ sĩ nớc Việt; còn tên hungthần vốn là tên tơng giặc Minh xâm lợc, bị bạitrận, bỏ xác ở nớc ta, nhng cáI hồn tham lamhung ác vẫn tiếp tục quấy nhiễu nhân dân Đề caonhân vật Ngô Tử Văn, truyện còn có ý nghĩa thểhiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ, sự đấu tranh triệt
để với cái xấu, cái ác để bảo vệ dân, bảo vệ chínhnghĩa
2 Truyện có ý nghĩa phê phán rất sâu sắc.
- Đối tợng phê phán trớc hết là hồn ma tên tớnggiặc xảo quyệt, kẻ đã giả mạo Thổ thần Kẻ đólúc sống là giặc xâm lợc, lúc chết cũng không từ
bỏ dã tâm; sống cũng nh chết đều giữ một bảnchất tham lam, hung ác, đáng bị vạch mặt và
Trang 38Qua câu chuyện em rút ra đợc
vấn đề gì?
Em hãy nêu hững nét tiêu biểu
trong nghệ thuật kể chuyện của
- Qua truyện có thể thấy lời nhắn nhủ của tác giả:Hãy đấu tranh đến cùng để chống cáI xấu, cái ác.Chỉ có đấu tranh dũng cảm mới đem lại phầnthắng cho chính nghĩa
3 Nghệ thuật kể chuyện
- Chi tiết mở đầu truyện-Tử Văn châm lửa đốt
đên…hết) đthay cho Tử Văn- đã gây chú ý và dự báodiễn tiến tiếp theo sẽ khác thờng, thu hút ngời đọc
đi sâu vào cốt truyện
- Câu chuyện đợc thắt nút dần với những xung độtngày càng căng thẳng, dẫn đến cao trào:
+ Tử Văn “thấy trong…hết) đsốt rét” và thấy tên hungthần đến trách mắng, đe doạ
+ Thổ thần đến báo cho Văn biết sự việc đã trởnên nghiêm trọng và bảo cho Văn chuẩn bị đốiphó
+ Bệnh Văn nặng thêm và bị quỷ xứ bắt đI đếnchỗ dành cho những ngời nặng tội
+ Văn bị dẫn đến trớc diêm vơng, bị Diêm Vơngquát mắng nhng vẫn bình tĩnh để kể đầu đuô sựviệc
- Câu chuyện đợc mở nút: lời Văn đợc minhchứng, sự thật phơi bày Công lí đợc thể hiện: kẻ
ác phải đền tội, ngời lơng thiện đợc phục hồi và
đền đáp
=> Truyện đợc xây dựng đầy kịch tính với kết cấuchặt chẽ lôgíc, thu hút ngời đọc, lôi cuốn ngờidọc cùng chia sẻ với tình cảm, quan điểm của ng-
ời viết
III Củng cố-Dặn dò
- GV củng cố lại bài giảng
- HS học bài cũ và chuẩn bị bài mới
Trang 39Làm văn: Tiết 72
Ngày soạn: 28/02/08
luyện tập viết đoạn văn thuyết minh
A Mục tiêu cần đạt:
Thông qua bài học giúp học sinh:
- Củng cố vững chắc kĩ năng viết đoạn văn đã học; đồng thời thấy đợc mốiliên quan chặt chẽ giữa các kĩ năng đó với kỹ năng lập dàn ý
- Vận dụng các kĩ năng đó để viết đợc một đoạn văn thuyết minh có đề tàigần gũi với cuộc sống hoặc công việc học tập của các em
1 Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Trong truyện Chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ, tác giả
đã ngầm phê phán điều gì?
2 Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Thế nào là một đoạn văn?
Một đoạn văn cần đạt những
yêu cầu nào trong các yêu cầu
trong SGK?
Theo em giữa đoạn văn tự sự và
đoạn văn thuyết minh có điểm
nào giống nhau và khác nhau?
Vì sao lại có việc đó?
Hãy nêu cấu trúc của đoạn văn
thuyết minh?
I Đoạn văn thuyết minh
- Đoạn văn là đơn vị dùng để chỉ sự phân đoạnnội dung của văn bản Nó đảm bảo về nội dung vàtrọn vẹn về hình thức Nó đợc tính từ chỗ viết hoalùi vào một chữ ở đầu dòng cho đến dấu chấmqua hàng(xuống dòng)
- Đoạn văn cần đạt các yêu cầu sau:
+ Liên kết chặt chẽ với các đoạn đứng trớc và saunó
+ Diễn đạt chính xác và trong sáng
- Sự giống và khác nhau giữa đoạn văn tự sự và
đoạn văn thuyết minh:
+ Các câu tiếp theo: Thuyết minh cụ thể về đối ợng
t-+ Câu kết đoạn: Khẳng định về đối tợng thuyết
Trang 40Học sinh đọc phần II trong SGK
và trả lời các câu hỏi đã cho
Để viết tốt đoạn văn thuyết
minh chúng ta cần phảI làm gì?
Viết đoạn văn nối tiếp đoạn văn
mà anh chị vừa hoàn thành trên
lớp
minh
II Viết đoạn văn thuyết minh.
1 Phác qua dàn ý đại cơng cho bài thuyết minh
2 Tìm một ý trong dàn ý để hoàn thành đoạn văn
a Trả lời một số câu hỏi
GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để lựachọn đối tợng thuyết minh nh SGK đã cho và yêucầu các nhóm thảo luận trong vòng 5 phút và cácnhóm lần lợt trình bày kết quả thảo luận củanhóm mình
-Nhóm 1: Thuyết minh về Nguyễn Trãi
- Nhóm 2: Trơng Hán Siêu-Nhóm 3: Trần Quốc Tuấn-Nhóm 4: Trần Thủ Độ
-Nhóm 5: Ngô Tử Văn-Nhóm 6: Trờng THPT Lê Lai
b Viết và sửa chữaHọc sinh căn cứ vào SGK để hoàn thiện đoạn văncủa mình
=> Để viết tốt đoạn văn thuyết minh chúng tacần:
- Nắm vững các kiến thức về đoạn văn thuyếtminh và các kĩ năng viết đoạn văn thuyết minh
- Có đủ những tri thức cần thiết và chuẩn xác đểlàm rõ ý chung của đoạn
- Sắp xếp hợp lí các tri thức đó theo một thứ tự rõràng, rành mạch
- Vận dụng đúng đắn, sáng tạo những phơng phápthuyết minh và diễn đạt để đoạn văn trở nên cụthể, sinh động, hấp dẫn
III Luyện tập
Phần này học sinh tự làm ở nhà và nộp bài viếtsau cho giáo viên
IV Củng cố-Dặn dò.
- GV củng cố lại bài giảng
- HS học bài cũ và chuẩn bị bài mới