Lịch sử phát triển của tiếng Việt.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 HKII (Trang 30 - 32)

Lịch sử phát triển của tiếng Việt diễn ra gắn liền với lịch sử phát triển của quốc gia dân tộc qua các thời kỳ nhất định. Cụ thể:

1. Tiếng Việt trong thời kỳ dựng nớc.

a. Nguồn gốc tiếng Việt.

- Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, xuất hiện từ rất lâu đời và nó đợc xác định thuộc họ ngôn ngữ Nam á.

b. Quan hệ họ hàng của tiếng Việt.

Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ Nam á, dòng Môn- Khmer và có quan hệ gần gũi với tiếng Mờng.

2. Tiếng việt trong thời kỳ Bắc thuộc và chốngBắc thuộc. Bắc thuộc.

Trong thời kỳ Bắc thuộc tiéng Việt của chúng ta đã có sự phát triển nh thế nào?

Trong thời kỳ độc lập tự chủ tiếng Việt có sự phát triển nh thế nào?

Trong thời kỳ Pháp thuộc tiếng Việt có sự phát triển nh thế nào?

Từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay tiếng Việt có sự phát triển nh thế nào?

- Thời Bắc thuộc tiếng Hán theo nhiều ngả đờng du nhập vào nớc ta, với chính sách đồng hóa gần một nghìn năm Bắc thuộc, tiếng Việt đã bị chèn ép nặng nề. Đây là thời gian mà nhân dân ta đã đấu tranh để bảo tồn và phát triển tiếng nói của dân tộc.

- Trong quá trình tiếp xúc, để tiếp tục phát triển tiếng Việt đã mợn rất nhiều từ ngữ Hán. Đây là quá trình Việt hóa, trớc hết là về mặt âm đọc sau đó đến ý nghĩa và phạm vi sử dụng. Sau này ngời ta gọi những từ này là từ Hán-Việt.

3. Tiếng việt dới thời kỳ độc lập tự chủ.

Trong thời kỳ này nhờ các hoạt động văn học mà ngôn ngữ đợc phát triển, tiếng Việt ngày càng phong phú, tinh tế và uyển chuyển.

- Dựa vào việc vay mợn một số yếu tố văn tự Hán, một hệ thống chữ viết mới đã đợc ra đời nhằm ghi lại tiếng Việt đó là chữ Nôm.

- Với chữ Nôm, tiếng Việt ngày càng khẳng định những u thế của mình trong sáng tác thơ văn, ngày càng trở nên tinh tế, trong sáng uyển chuyển. - Tiếng Việt ở thời kỳ sau đã rất gần với tiếng Việt thời hiện đại.

4. Tiếng Việt trong thời kỳ Pháp thuộc.

- Tiếng Việt tiép tục bị chèn ép.

- Ngôn ngữ hành chính, ngoại giao chủ yếu là tiếng Pháp.

- Tuy nhiên với ự ra đời của chữ Quốc ngữ và tiếp nhận những ảnh hởng của ngôn ngữ văn hóa phơng Tây, văn xuôI tiếng Việt đã nhanh chóng hình thành và phát triển, báo chí, sách vở viết bằng chữ Quốc ngữ ra đời ngày càng nhiều. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển không ngừng của tiếng Việt.

5. Tiếng Việt từ sau Ccáh mạng tháng Tám đếnnay. nay.

Từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay Tiếng Việt đã trở thành ngôn ngữ chính trong giao tiếp ngoại giao và hành chính. Hầu hết các nghành khoa học đều đã biên soạn đợc những tập sách thuật ngữ chuyên dùng.

- Tiếng Việt đợc dùng ở mọi bậc học và ở mọi lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Đợc coi nh ngôn ngữ

Tiếng Việt thờng dùng văn tự gì để ghi lại?

Quốc gia.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 HKII (Trang 30 - 32)