II. Một số thao tác nghị luận
1. Ôn lại các thao tác phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp.
dịch, quy nạp.
a. Điền dấu chấm:
Nh thế nào là thao tác tổng hợp? Nh thế nào là thao tác quy nạp? Nh thế nào là thao tác diễn dịch?
Các câu hỏi học sinh đọc trong SGK.
Mục đích của thao tác so sánh là gì?
Có mấy cách so sánh?
Hãy nêu các điều kiện để thực
các bộ phận (các phơng diện, nhân tố) để có thể xem sét một cách cặn kẽ, kĩ càng.
- Tổng hợp là kết hợp các phần (bộ phận) , các mặt (phơng diện) các nhân tố của vấn đề cần bàn luận thành một chỉnh thể thống nhất để xem xét.
- Quy nạp là từ cái riêng suy ra cái chung, từ những sự vật cá biệt suy ra nguyên lí phổ biến - Diễn dịch là từ tiền đề chung, có tính phổ biến, suy ra những kết luận về sự việc, hiện tợng riêng. => Phân tích và tổng hợp, diễn dịch và quy nạp là các cặp thao tác nghị luận có quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa đối lập nhau.
b. - Thao tác phân tích: tách một nhận định chung thành các mặt riêng biệt để làm rõ các nguyên nhân khiến cho thơ văn bị mai một đi.
- Hai câu trong SGK sử dụng phép quy nạp, thể hiện quan hệ nhân-quả.
c. “Tựa trích diếm thi tập” tác giả sử dụng thao tác tổng hợp nhằm tóm tắt những ý bộ phận vào một kết luận chung mang tính khái quát cao.
“Hịch tớng sĩ” dùng thao tác quy nạp. d. Tìm hiểu các thao tác:
- Thao tác diễn dịch…là đúng. Vì tiền đề để diễn dịch phải chân thực và cách suy luận khi diễn dịch phải chính xác. Khi đó, kết luận rút ra sẽ mang tính tất yếu không thể từ bỏ đợc.
- Thao tác quy nạp… cha chính xác. Vì khi nào sự quy nạp còn cha đầy đủ thì khi đó mối liên hệ giữa các dữ liệu với kết luận còn phải đợc kiểm chứng. - Tổng hợp… là đúng vì kết quả của phân tích là tổng hợp, do đó tổng hợp chính là khâu tiếp tục và hoàn thiện phân tích.