Yêu cầu đối với việc vận dụng phơng pháp thuyết minh.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 HKII (Trang 39 - 44)

cách chú thích?

Thế nào là thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên nhân-kết quả? (Trả lời các câu hỏi trong SGK).

Học sinh tham khảo và trả lời các câu hỏi đã cho ở mục III trong SGK.

2. Tìm hiểu thêm một số phơng pháp thuyếtminh. minh.

a. Thuyết minh bằng cách chú thích

- Nêu ra một tên gọi khác hoặc một cách nhận biết khác, có thể cha phản ánh đầy đủ những thuộc tính, bản chất của đối tợng.

Ví dụ: Tên hiệu của Nguyễn Trãi là ức Trai

- Nó có tính linh hoạt, mềm dẻo, có tác dụng đa dạng hoá văn bản và phong phú hoá cách diễn đạt.

b. Thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên nhân-kết quả.

+ Trong hai mục dích đã nêu trong SGK thì mục 1 là chủ yếu vì đấy mới chính là bức “chân dung tâm hồn” của thi sĩ Ba-Sô.

+ Các ý trong đoạn văn có quan hệ nhân quả với nhau vì từ niềm “say mê” cây chuối (nguyên nhân) mới dẫn đến việc ra đời (kết quả) bút danh Ba-Sô. + Các ý đợc trình bày hợp lí, sinh động và rất bất ngờ, thú vị, hấp dẫn.

III. Yêu cầu đối với việc vận dụng ph ơng phápthuyết minh. thuyết minh.

- Không xa rời mục đích thuyết minh

- Làm nỏi bật bản chất của sự vật, hiện tợng

- Làm cho ngời đọc, ngời nghe tiếp nhận dễ dàng và hứng thú.

IV. Luyện tập:

Học sinh làm các bài tập trong SGK

V. Củng cố-Dặn dò

- GV củng cố lại bài giảng

Đọc văn: Tiết 70 - 71 Ngày soạn: 25/02/08

chuyện chức phán sự đền tản viên

Nguyễn Dữ

A. Mục tiêu cần đạt:

Thông qua bài học giúp học sinh:

- Thấy đợc phẩm chất dũng cảm, kiên cờng của nhân vật chính Ngô Tử Văn- đại biểu cho chính nghĩa chống lại những thế lực gian tà; qua đó củng cố lòng yêu chính nghĩa và niềm tự hào về ngời tri thức nớc Việt.

- Thấy đợc cái hay của nghệ thuật kể chuyện sinh động, hấp dẫn, giàu kịch tính của tác giả truyền kì mạn lục.

B. Ph ơng tiện thực hiện :

- SGV, SGK- Thiết kế bài học - Thiết kế bài học

C. Cách thức tiến hành:

Kết hợp các hình thức đọc sáng tạo, trao đổi, nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận D. Tiến trình lên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu hỏi: Nêu tầm quan trọng của phơng pháp thuyết minh?

2. Giới thiệu bài mới.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

Em hãy cho biết phần tiểu dẫn nêu lên những vấn đề gì?

Em hãy nêu một vài nét về Nguyễn Dữ?

I. Tiểu dẫn:

- Vài nét về Nguyễn Dữ:

+ Sống vào khoảng thế kỷ XVI cha rõ năm sinh và mất.

+ Quê quán: Xã Đỗ Tùng-Huyện Trờng Tân nay thuộc huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dơng.

+ Xuất thân trong một gia đình khoa bảng, từng đi thi và làm quan nhng sau đó lại về ở ẩn.

+ Để lại tác phẩm nổi tiếng: Truyền kì mạn lục. - Giới thiệu vài nét về Truyền kì mạn lục

Em hãy giới thiệu sơ lợc về

Truyền kì mạn lục của Nguyễn

Dữ?

Trong truyện nhân vật Ngô Tử Văn đợc giới thiệu nh thế nào? Tính cách khảng khái, nóng này và cơng trực của Ngô Tử Văn đ- ợc thể hiện qua những chi tiết nào?

Qua những chi tiết đã nêu em có cảm nhận gì về Ngô Tử Văn?

+ Truyền kì là một thể văn xuôi thời trung đại, phản ánh hiện thực qua những yếu tố kì lạ, hoang đờng. Trong truyện truyền kì, thế giới cõi âm với những thánh thần và ma quỷ có sự tơng giao. Đây là yếu tố tạo nên sự hấp dẫn của truyện.

+ Truyền kì mạn lục đợc Nguyễn Dữ viết bằng chữ Hán gồm có 20 truyện ra đời vào nửa đầu thế kỷ XVI.

+ Đây là tác phẩm vừa có giá trị hiện thực vừa có giá trị nhân đạo, vừa là một tuyệt tác của thể loại truyền kì, đợc Vũ Khâm Lân (Thế kỷ XVII) khen tặng là “thiên cổ kì bút”.

II. Đọc-Hiểu

1. Nhân vật Ngô Tử Văn-ngời đốt đền tà

- Ngô Tử Văn đợc giới thiệu là ngời khảng khái, nóng nảy, thấy sự tà gian thì không thể chịu đợc, và đợc ngợi khen là ngời cơng trực.

- Tính cách này đợc thể hiện qua:

+ Sự tức giận trớc việc “hng yêu tác quái” của tên hung thần và hành động đốt đền trừ hại cho dân. + Thái độ điềm nhiên không khiếp sợ trớc những lời doạ của tên hung thần.

+ Sự gan dạ trớc bọn quỷ Dạ Xoa nanh ác và quang cảnh đáng sợ nơi cõi âm.

+ Thái độ cứng cỏi, bất khuất trớc Diêm Vơng đầy quyền lực.

+ Bằng chính nghĩa và sự dũng cảm, cơng trực đấu tranh cho chính nghĩa, cuối cùng Ngô Tử Văn đã chiến thắng.

+ Giải trừ đợc tai hoạ, đem lại an lành cho dân. + Diệt trừ tận gốc thế lực xâm lợc tàn ác, làm sáng tỏ nỗi oan khuất và phục hồi danh vị cho thổ thần đất Việt.

+ Đợc tiến cử vào chức phán sự đền Tản Viên, đảm đơng nhiệm vụ giữ gìn công lí.

=> Sự chiến thắng của Ngô Tử Văn sau nhiều gian lao thử thách có ý nghĩa khẳng định niềm tin chính nhất định thắng tà. Mặt khác, Ngô Tử Văn còn là đại diện cho kẻ sĩ nớc Việt; còn tên hung thần vốn là tên tơng giặc Minh xâm lợc, bị bại trận, bỏ xác ở nớc ta, nhng cáI hồn tham lam hung ác vẫn tiếp tục quấy nhiễu nhân dân. Đề cao nhân vật Ngô Tử Văn, truyện còn có ý nghĩa thể hiện tinh thần dân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bên cạnh việc đề cao Ngô Tử Văn truyện còn có ngụ ý phê phán những ai và những hiện t- ợng, những vấn đề gì trong xã hội?

Qua câu chuyện em rút ra đợc vấn đề gì?

Em hãy nêu hững nét tiêu biểu trong nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn Dữ?

tộc mạnh mẽ, sự đấu tranh triệt để với cái xấu, cái ác để bảo vệ dân, bảo vệ chính nghĩa.

2. Truyện có ý nghĩa phê phán rất sâu sắc.

- Đối tợng phê phán trớc hết là hồn ma tên tớng giặc xảo quyệt, kẻ đã giả mạo Thổ thần. Kẻ đó lúc sống là giặc xâm lợc, lúc chết cũng không từ bỏ dã tâm; sống cũng nh chết đều giữ một bản chất tham lam, hung ác, đáng bị vạch mặt và trừng trị.

- Truyện phơi bày đầy rẫy những hiện thực bất công từ cõi trần đễn cõi âm: kẻ ác đợc sung sớng, ngời lơng thiện chịu oan ức; thánh thần ở cõi âm cũng tham của đút lót bao che cho kẻ ác và cái ác lộng hành. Diêm Vơng và các quan đại diện cho công lí cũng bị lấp tai che mắt. Những hiện tợng tiêu cực ở cõi âm chính là sự phản chiếu những tiêu cực trong xã hội đơng thời mà ở đó bọn tham quan ô lại đã tiếp tay cho kẻ ác hại ngời dân lành vô tội (Các đền miếu lân cận đều tham của đút nên bênh vực cho tên tớng giặc).

- Qua truyện có thể thấy lời nhắn nhủ của tác giả: Hãy đấu tranh đến cùng để chống cáI xấu, cái ác. Chỉ có đấu tranh dũng cảm mới đem lại phần thắng cho chính nghĩa.

3. Nghệ thuật kể chuyện

- Chi tiết mở đầu truyện-Tử Văn châm lửa đốt đên…thay cho Tử Văn- đã gây chú ý và dự báo diễn tiến tiếp theo sẽ khác thờng, thu hút ngời đọc đi sâu vào cốt truyện.

- Câu chuyện đợc thắt nút dần với những xung đột ngày càng căng thẳng, dẫn đến cao trào:

+ Tử Văn “thấy trong…sốt rét” và thấy tên hung thần đến trách mắng, đe doạ

+ Thổ thần đến báo cho Văn biết sự việc đã trở nên nghiêm trọng và bảo cho Văn chuẩn bị đối phó. + Bệnh Văn nặng thêm và bị quỷ xứ bắt đI đến chỗ dành cho những ngời nặng tội.

+ Văn bị dẫn đến trớc diêm vơng, bị Diêm Vơng quát mắng nhng vẫn bình tĩnh để kể đầu đuô sự việc.

- Câu chuyện đợc mở nút: lời Văn đợc minh chứng, sự thật phơi bày. Công lí đợc thể hiện: kẻ ác phải đền tội, ngời lơng thiện đợc phục hồi và đền đáp.

Em có nhận xét gì về cách kể chuyện của Nguyễn D?

=> Truyện đợc xây dựng đầy kịch tính với kết cấu chặt chẽ lôgíc, thu hút ngời đọc, lôi cuốn ngời dọc cùng chia sẻ với tình cảm, quan điểm của ngời viết.

III. Củng cố-Dặn dò

- GV củng cố lại bài giảng

Làm văn: Tiết 72 Ngày soạn: 28/02/08

luyện tập viết đoạn văn thuyết minh

A. Mục tiêu cần đạt:

Thông qua bài học giúp học sinh:

- Củng cố vững chắc kĩ năng viết đoạn văn đã học; đồng thời thấy đợc mối liên quan chặt chẽ giữa các kĩ năng đó với kỹ năng lập dàn ý.

- Vận dụng các kĩ năng đó để viết đợc một đoạn văn thuyết minh có đề tài gần gũi với cuộc sống hoặc công việc học tập của các em.

B. Ph ơng tiện thực hiện :

- SGV, SGK- Thiết kế bài học - Thiết kế bài học

C. Cách thức tiến hành:

Kết hợp các hình thức trao đổi, nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận, thực hành D. Tiến trình lên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu hỏi: Trong truyện Chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ, tác giả đã

ngầm phê phán điều gì? 2. Giới thiệu bài mới.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

Thế nào là một đoạn văn?

Một đoạn văn cần đạt những yêu cầu nào trong các yêu cầu trong SGK?

Theo em giữa đoạn văn tự sự và đoạn văn thuyết minh có điểm nào giống nhau và khác nhau? Vì sao lại có việc đó?

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 HKII (Trang 39 - 44)