Bài kiểm tra Môn Ngữ Văn

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 HKII (Trang 28 - 30)

- SGV, SGK Thiết kế bài học

bài kiểm tra Môn Ngữ Văn

Khối 10 Thời gian: 90 phút

Phần 1: Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1: Văn bản “Đại cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi đợc viết năm nào? A. 1418 B. 1428 C. 1427 A.1429

Câu 2: “Đại cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi đợc đánh giá là: A. Vô tiền khoáng hậu B. Độc nhất vô nhị

C. Thiên cổ hùng văn D. Thiên cổ kỳ bút

Câu 3: T tởng chủ đạo trong “Đại cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi là: A T tởng yêu nớc và t tởng nhân đạo.

B. T tởng nhân nghĩa gắn liền với yêu nớc và độc lập dân tộc. C. T tởng yêu nớc và t tởng nhân nghĩa.

D. T tởng nhân nghĩa và tinh thần nhân đạo.

Câu 4: Nguyên tắc chung nhất để viết một văn bản thuyết minh mạch lạc, sáng tỏ là:

A. Lựa chọn và sử dụng hình thức kết cấu theo trật tự thời gian. B. Xây dựng kết cấu theo một trật tự nhất định.

C. Lựa chọn và sử dụng hình thức kết cấu theo trật tự không gian. D. Lựa chọn và sử dụng hình thức kết cấu theo trật tự lô gíc.

Câu 5: Văn bản thuyết minh là loại văn bản: A. Mang tính chất giới thiệu trình bày. B. Mang tính chất thực dụng.

C. Mang tính nghệ thuật. D. Tất cả A,B,C đều đúng.

Câu 6: Để lập dàn ý cho một bài văn thuyết minh, ta cần phải làm gì? A. Nắm vững các kiến thức về dàn ý và các kỹ năng xây dựng dàn ý.

B. Có đầy dủ những tri thức cần thiết và chuẩn xác về đề tài cần thuyết minh. C. Tìm đợc cách sắp xếp những tri thức đó thành một hệ thống hợp lí, chặt

chẽ.

D. Tất cả các vấn đề nêu trên đều đúng.

Câu 7: Năm sinh và năm mất của Nguyễn Trãi là:

A. 1378-1442 B. 1380-1442 C. 1382-1441 D. 1380-1444.

Câu 8: Theo Hoàng Đức Lơng trong “Trích diễm thi tập” thì có mấy nguyên nhân làm cho thơ văn xa bị mai một đi:

A. Một B. Hai C. Bốn D. Sáu

Câu 9: Trong những bớc sau đây bớc nào không có trong trình bày một vấn đề?

A. Bắt đầu trình bày. B. Trình bày nội dung chính. C. Lắng nghe ý kiến của mọi ngời. D. Kết thúc và cảm ơn.

Câu 10: ý nào sau đây không cần phải có trong việc đảm bảo tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh:

A. Tìm hiểu thấu đáo trớc khi viết. B. Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo. C. Chú ý đến sự chuẩn xác của các tài liệu D. Lời văn phải giàu cảm xúc.

Câu 11: Một văn bản hấp dẫn cần có những biện pháp:

A. Đa ra những chi tiết cụ thể, sinh động, những con số chính xác để bài văn không trừu tợng mơ hồ.

B. So sánh để làm nổi bật sự khác biệt, khắc sâu vào trí nhớ ngời đọc. C. Làm cho câu văn thuyết minh biến hóa linh hoạt, tránh đơn điệu. D. Lựa chọn những chi tiết giàu tính nghệ thuật để cho văn bản hay hơn.

Câu 12: Tựa “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lơng nhằm bàn về vấn đề: A. Đặc trng của thơ ca

B. Nguyên nhân khiến cho thơ ca các thời đại trớc thế kỷ XV không đợc truyền lại đầy đủ.

C. ý thức về sự cần thiết phải su tầm thơ ca của tiền nhân. D. Chỉ có điểm B,C là đúng.

Phần 2: Tự luận:

Hãy thuyết minh về một vấn đề mà em yêu thích.

Tiếng Việt: Tiết 66 Ngày soạn: 24/01/08

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 HKII (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w